Tải bản đầy đủ (.ppt) (76 trang)

san plathelminth

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 76 trang )

S¸n
Plathelminth
S¸n l¸
Trematod
e
(h×nh l¸)
Sán

lá gan
Sán lá phổi

Sán lá ruột

S¸n d©y
Cestode
(h×nh sîi
d©y, nhiÒu
®èt)

Sán dây khác
Sán dây lợn Sán dây bò

PGS.TS. NguyÔn V¨n §ề
Chñ nhiÖm Bé m«n


Mục tiêu
1. Trình bày đợc đđ sinh học và chu

kỳ chung và từng loài SLSD chủ yếu
2. Nêu đợc đđ dịch tễ từng loài SLSD


chủ yếu ở VN
3. Trình bày đđ bệnh học, chẩn đoán
và nguyên tắc ĐT SLSD chủ yếu
4. Nêu nguyên tắc và biện pháp PC
từng loài SLSD chủ yếu


1. Đại cơng về sán lá ký sinh
1.1. Hình thể ngoài: Hình lá, không
có đốt, có hấp khẩu (HK miệng và HK
bụng).
1.2. Hình thể trong: Không có xoang
thân, ống tiêu hoá với 2 ống ruột tắc,
hầu hết là lỡng tính (trừ sán máng), cơ
quan sinh dục có tinh hoàn và buồng
trứng.
1.3. Chu kỳ phát triển: Sán lá có chu kỳ
phức tạp, qua nhiều vật chủ, trong đó


s¸n l¸ gan NhỎ
Clonorchis/Opisthorchis


2. Đại cơng về sán lá gan nhỏ
Sán lá gan nhỏ gây bệnh ở ngời bao
gồm 10 loài, thuộc 2 họ sán lá, ký sinh
ở ống mật và túi mật của gan, bất th
ờng có thể ký sinh ở ống tụy.
Họ Opisthorchidae gồm chủ yếu là

Clonorchis sinensis; Opisthorchis
felineus và Opisthorchis viverrini
Họ Dicrocoeliidae gồm chủ yếu
Dicrocoelium dendriticum hoặc
Dicrocoelium hospes


Tại Việt Nam
Đã xác định sự lu hành của 3 loài sán lá gan
nhỏ thuộc 2 họ. Đó là Clonorchis sinensis và
Opisthorchis viverrini thuộc họ
Opisthorchiidae; Dicrocoelium dendriticum
thuộc họ Dicrocoeliidae.
Trong khuôn khổ bài này chỉ giới thiệu sán
lá gan nhỏ Clonorchis sinensis, Opisthorchis
viverrini và Opisthorchis felineus thuộc họ
Opisthorchidae là sán lá truyền qua cá (fish
borne trematode).


3. Hình thể và sinh thái sán lá
gan nhỏ
3.1. Sán lá gan nhỏ trởng thành:
Con sán hình chiếc lá nhỏ (bằng hạt thóc





lép) màu hồng nhạt hoặc nâu vàng.

Kích thớc tuỳ thuộc vật chủ, số lợng sán.
Kích thớc dao động từ 4-20 mm, nói
chung dài 10-20mm, rộng 2-4mm, dày 1
mm, có 2 mồm hút (hấp khẩu).
Hấp khẩu miệng lớn hơn hấp khẩu bụng.
Sán lỡng tính


Các loài sán lá gan nhỏ có tính chất gây
bệnh, chu kỳ, đờng lây nhiễm, chẩn
đoán, điều trị và phòng chống tơng tự
nhau nhng khác nhau về hình thái, chủ
yếu hình thể tinh hoàn, Clonorchis
sinensis có tinh hoàn phân nhiều nhánh
nhỏ, Opisthorchis viverrini và Opisthorchis
felineus có tinh hoàn phân thuỳ.

3.2. Trứng sán lá gan nhỏ
Trứng sán lá gan nhỏ màu vàng hoặc nâu
nhạt kích thớc 26-30m x 15-17m hình
hạt vừng, có nắp nhỏ.


5. Dịch tễ học sán lá gan
nhỏ
Bệnh đợc phát hiện ở Calcutta- ấn Độ
(1874), sau đó phát hiện ở Trung Quốc,
Liên Xô cũ, Triều Tiên, Nhật Bản và các n
ớc Đông Nam á .
Thế giới có khoảng 20 triệu ngời mắc

bệnh này.
Việt nam: Mathis và Liger đã phát hiện
từ năm 1911, có trờng hợp nhiễm tới
21.000 sán. Đến nay (2009) ít nhất 32
tỉnh có bệnh sán lá gan nhỏ lu hành


Distribution of clonorchiasis/opisthorchiasis in Vietn
In the North:

1.

Ha Giang: 0.6%

2.

Yen Bai: 0.6%

3.

Bac Kan: 0.2%

4.

Phu tho: 16.4%

5.

Bac Giang: 16.3%


6.

Quang Ninh 13.8%

7.

Hai Phong: 13.1%

8.

Thai Binh: 0.2%

9.

Ha Tay: 16-40,1%

10.

Ha Nam: 3%

11.

Nam Dinh: 3-37%

12.

Hoa Binh: 5%

13.


Ninh Binh:20-30%

14.

Thanh Hoa:11%

22.

Da Nang: 0.3%

15.

Nghe An: 0.9%

23.

Quang Nam: 4.6%

16.

Lai Chau: 0.2%

24.

Quang Ngai: 0.5%

17.

Dien Bien 4.1%


25.

Binh Dinh: 11.9 %

18.

Bac Ninh: 0.2%

26.

Phu Yen: 36.9 %

19.

Tuyen Quang: 0.3%

20.

Son La: 0.2%

21.

Lao Cai: 0.5%

27.
28.
29.
30.
31.
32.


Khanh Hoa: 1.4%
Dak Lak: 7.6 %
Dak Nong: 3.3%
Lam Dong: 1.1%
TT-Hue: case report
Quang Tri: 32%

C.
sinensis

In the South:

O.
viverrini

Identification of
species by
morphology and
molecular method


6. Bệnh học
Sán lá gan nhỏ ký sinh trong đờng mật
gây:

- Dày giãn đờng mật, xơ hóa khoảng cửa và
tổ chức gan,

- Thoái hóa mỡ gan, có thể cổ trớng, gan to.

Nhiễm lâu, ống tuỵ bị dày lên, lách sng và
xơ hoá

Có thể gây sỏi mật, đặc biệt gây ung th
đờng mật cholangiocarcinoma

Có trờng hợp sán lá gan gây ung th ống tuỵ.


7. Chẩn đoán
Chẩn đoán lâm sàng:
Rối loạn tiêu hoá
ậm ạch khó tiêu
đau tức vùng gan
có thể biểu hiện viêm đờng mật hoặc viêm tụy...
ở trong vùng dịch tễ sán lá gan hoặc đã từng ăn
gỏi cá, ta cần nghĩ đến bệnh sán lá gan.

Chẩn đoán cận lâm sàng:
Xét nghiệm phân hoặc dịch tá tràng tìm trứng
sán là chẩn đoán xác định


Chẩn đoán(tiếp)
Xét nghiệm hỗ trợ chẩn đoán:
Siêu âm gan:
Công thức máu: bạch cầu ái toan,
chức năng gan.
Miễn dịch học: với độ chính xác
phụ thuộc nguồn kháng nguyên

hay kháng thể sử dụng làm chuẩn.


8. §iÒu trÞ
• §iÒu trÞ hµng lo¹t t¹i céng ®ång:
Praziquantel 40mg/kg/liÒu duy
nhÊt

• §iÒu trÞ ca bÖnh:
Praziquantel 25mg/kg/lÇn x 3
lÇn/ngµy x 1 ngµy.


9. Phòng bệnh
Không ăn gỏi cá hoặc cá cha
nấu chín dới mọi hình thức.
Điều trị đặc hiệu cho bệnh
nhân nhiễm sán lá gan
Quản lý phân tốt và không cho
cá ăn phân ngời.


s¸n l¸ gan lín
Fasciola


1. Nguyên nhân gây
bệnh
Bệnh sán lá gan lớn (Fascioliasis) do
loài sán lá lớn Fasciola hepatica

hoặc Fasciola gigantica gây nên
Loài sán này chủ yếu ký sinh ở
động vật ăn cỏ nh trâu, bò, cừu,
lạc đà...và gây bệnh ở ngời.


2. Hình thể
Hình chiếc lá, thân dẹt và bờ mỏng, có kích

thớc 20-30mm x 5-12mm, màu trắng hồng
hoặc xám đỏ, hấp khẩu miệng nhỏ, kích thớc
1mm, hấp khẩu bụng to hơn, kích thớc 1,6mm.
Thực quản ngắn, ống tiêu hoá khá dài, phân
nhiều nhánh nhỏ.
Tinh hoàn nằm sau buồng trứng và phân
nhánh.
Trứng có kích thớc trung bình 140 x 80m(dao
động 130-150m x 60-90m), có khi tới 152198m x 72-94m, trung bình 172,3 x 89,6m.


4. Dịch tễ bệnh sán lá
gan
lớn
4.1. Trên thế giới.

Fascola hepatica đợc Linnaeus tìm ra
năm 1758 và F. gigantica đợc Cobbold
tìm ra năm 1856 tại Nhật Bản
F. hepatica lu hành ở Triều Tiên, Tân
Ghine, Tây Iran và một số vùng Nhật Bản

F. gigantica lu hành ở Thái Lan, Malaysia,
Singapore và Indonesia
Cả hai loài phân bố ở Trung Quốc, Đài
Loan, Việt Nam, Lào, Campuchia và
Philippines


4.2.Sán lá gan lớn ở Việt
Nam:

Fasciola gigantica đợc Codvelle và cộng sự
thông báo 1928.
Năm 1997-2000: Trần Vinh Hiển và cs
thông báo có 500 trờng hợp nhiễm F.
hepatica tại miền Nam phân bố ở 12 tỉnh.
Năm 2003-2012, Nguyễn Văn Đề và cs đã
thông báo bệnh nhân sán lá gan lớn tại 25
tỉnh ở miền Bắc, 27 tỉnh miền Nam, đa
tổng số tỉnh có bệnh nhân sán lá gan lớn
là 52 tỉnh.


B¶n ®å ph©n bè bÖnh
s¸n l¸
gan lín ®Õn 2012
(NV§Ò)


5. Bệnh học
Sán lá gan lớn ký sinh trong gan tạo


nên những ổ áp xe nhỏ, làm xung
huyết gan, ống mật dày lên biến
dạng gây viêm và xơ hóa. Những
hình ảnh này quan sát rõ trên siêu
âm.
Một số trờng hợp sán ký sinh ở nơi
khác nh: bắp chân, khớp gối, thành
ngực sẽ có triệu chứng tại chỗ kèm
theo


6. Chẩn đoán

Triệu chứng lâm sàng (Chủ yếu là đau tức vùng gan,
ậm ạch khó tiêu, đôi khi đau thợng vị, có thể kèm theo
tình trạng nhiễm trùng nhiễm độc, một số trờng hợp
kém ăn, sụt cân, rối loạn tiêu hóa, sẩn ngứa)
Cận lâm sàng
Hình ảnh siêu âm gan
Xét nghiệm tìm trứng sán trong phân hoặc dịch
mật, dịch tá tràng
Xét nghiệm miễn dịch ELISA(+)KN Fasciola
Bạch cầu ái toan tăng


7. §iÒu trÞ s¸n l¸ gan lín
Triclabendasole 10 mg/kg chia 2 lÇn c¸ch
nhau 6 - 8 giê (uèng sau khi ¨n no).
Cã thÓ t¨ng liÒu gÊp 2 khi liÒu trªn cha

khái


8. Phòng bệnh
Không ăn sống thực vật thủy sinh
và không uống nớc lã.
Tẩy sán định kỳ cho trâu, bò


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×