Tải bản đầy đủ (.doc) (144 trang)

NGHIÊN CỨU ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY MÔN BÓNG RỔ TỰ CHỌN CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (705.37 KB, 144 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH



NGUYỄN TRẦN ĐĂNG KHÁNH

NGHIÊN CỨU ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY
MÔN BÓNG RỔ TỰ CHỌN CHO SINH VIÊN NGÀNH
GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH



NGUYỄN TRẦN ĐĂNG KHÁNH

NGHIÊN CỨU ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY
MÔN BÓNG RỔ TỰ CHỌN CHO SINH VIÊN NGÀNH


GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

Chuyên ngành: Giáo dục thể chất
Mã số: 60140103

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học:
GS.TS. Lê Văn Lẫm

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2016


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố
trong bất kỳ công trình nào.

Tác giả luận văn

Nguyễn Trần Đăng Khánh


LỜI CẢM ƠN
Với lòng biết ơn, Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy – Cô Trường
Đại học TDTT Thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn tôi
trong suốt quá trình học tập tại trường.
Xin cảm ơn Ban giám hiệu Trường THPT Gò Vấp đã tạo mọi điều kiện
thuận lợi để tôi học tập và hoàn thành luận văn.

Xin cảm ơn quý Thầy – Cô tổ Thể dục Trường THPT Gò Vấp đã tạo
điều kiện giúp tôi thu thập số liệu.
Đặc biệt, tôi xin chân thành biết ơn GS.TS. Lê Văn Lẫm đã tận tình
giúp đỡ và hướng dẫn trực tiếp cho tôi trong suốt thời gian thực hiện và hoàn
thành luận văn này.
Xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã động viên và giúp đỡ tôi trong suốt
quá trình học tập và hoàn thành luận văn khoa học này.
Tác giả luận văn

Nguyễn Trần Đăng Khánh


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ
viết tắt

Tên tiếng Việt

ATP
C

Tên tiếng Anh
Adenozin Tri Photphat

Trung phong

Center

cm


Centimet

CP

Creatin Photphat

FIBA

Liên đoàn bóng rổ quốc tế

GD-ĐT

Giáo dục – Đào tạo

GDTC

Giáo dục thể chất

Federation of International
Basketball Associations

Hg

Hemoglobin

hm

Hectomet

Kg


Kí lô gam

m

Mét

Meters

mm

Mili mét

Milimeters

NBA

Hiệp hội bóng rổ Quốc gia

National Basketball Association

PF

Trung phong phụ/tiền vệ chính

Power Forward

PG

Hậu vệ


Point Guard

s

Giây

SF

Tiền đạo

Small Forward

SG

Hậu vệ

Shooting Guard

Excel

Phần mềm phân tích thống kê

TC

Tín chỉ

TDTT

Thể dục thể thao


TW

Trung ương

VĐV

Vận động viên


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 4
PHẦN MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn luôn quan tâm và chăm lo đến sự
nghiệp giáo dục và đào tạo nước nhà. Người coi: “Giáo dục là cốt sách
hàng đầu” trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Người luôn
nhắc nhở toàn Đảng, toàn dân ta phải chăm lo đến sự nghiệp giáo
dục, Người căn dặn: Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách
mạng cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dựng chủ
nghĩa xã hội vừa “hồng” vừa “chuyên”. Đó là tinh thần, là tình cảm rất
sâu sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với sự nghiệp giáo dục và đào
tạo nước ta. 4
Quan điểm chỉ đạo của Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục
và đào tạo (Nghị quyết số 29-NQ/TW) có đưa ra một số ý sau: 6

Tác dụng của môn bóng rổ 24
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 27
2.1. Phương pháp nghiên cứu [28] [36]. 27
2.1.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu 27

2.1.2. Phương pháp phỏng vấn bằng phiếu 27
2.1.3. Phương pháp kiểm tra sư phạm 27
2.1.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm 31
2.1.5. Phương pháp toán học thống kê [11] [23] [43] [48]. 32
2.2. Tổ chức nghiên cứu 34
2.2.2. Khách thể nghiên cứu 34
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 36
3.1. Thực trạng chương trình môn bóng rổ tự chọn cho Sinh viên ngành
Giáo dục Thể chất Trường Đại học Cần Thơ giai đoạn 2011 – 2014 36
3.2. Xây dựng đổi mới chương trình môn bóng rổ tự chọn cho Sinh viên
ngành Giáo dục Thể chất Trường Đại học Cần Thơ. 39
3.2.2. Xây dựng mục tiêu kiến thức đối với chương trình môn bóng rổ
tự chọn cho Sinh viên ngành Giáo dục Thể chất Trường Đại học Cần
Thơ 41


Để xây dựng mục tiêu kiến thức đối với chương trình môn bóng rổ tự
chọn cho sinh viên ngành giáo dục thể chất Trường Đại học Cần Thơ,
đề tài tiên hành phỏng vấn Giảng viên và sinh viên. 41
Đối với Giảng viên: kết quả phỏng vấn được giới thiệu ở bảng 3.5. 41
3.2.3. Xây dựng mục tiêu kỹ năng, thái độ đối với chương trình môn
bóng rổ tự chọn cho Sinh viên ngành Giáo dục Thể chất Trường Đại
học Cần Thơ. 44
Để xây dựng mục tiêu về kỹ năng, thái độ với chương trình bóng rổ tự
chọn cho sinh viên ngành giáo dục thể chất Trường Đại học Cần Thơ,
luận văn đã tiến hành phỏng vấn đội ngũ Giảng viên và sinh viên đã
học xong môn này như sau: 44
Đối với Giảng viên: kết quả phỏng vấn được giới thiệu ở bảng 3.7. 44
3.2.4. Xây dựng nội dung lý thuyết chương trình môn bóng rổ tự chọn
cho Sinh viên ngành Giáo dục Thể chất Trường Đại học Cần Thơ. 47

Để xây dựng nội dung lý thuyết chương trình môn bóng rổ tự chọn
cho sinh viên ngành giáo dục thể chất Trường Đại học Cần Thơ, chúng
tôi đã tiến hành phỏng vấn các Giảng viên và Sinh viên đã học xong
môn này: 47
3.2.5. Xây dựng nội dung thực hành chương trình môn bóng rổ tự chọn
cho Sinh viên ngành Giáo dục Thể chất Trường Đại học Cần Thơ. 53
3.2.5.1. Về nội dung thực hành kỹ thuật 53
Để xây dựng nội dung thực hành kỹ thuật chương trình môn bóng rổ
tự chọn cho Sinh viên ngành giáo dục thể chất Trường Đại học Cần
Thơ, chúng tôi đã tiến hành phỏng vấn Giảng viên và Sinh viên. 53
3.2.5.2. Về nội dung thực hành chiến thuật và thể lực 55
Để xây dựng nội dung thực hành chiến thuật và thể lực chương trình
môn bóng rổ tự chọn cho Sinh viên ngành giáo dục thể chất Trường
Đại học Cần Thơ, chúng tôi đã tiến hành phỏng vấn Giảng viên và Sinh
viên. 55
3.2.6. Xây dựng nội dung đánh giá học phần chương trình môn bóng
rổ tự chọn cho Sinh viên ngành Giáo dục Thể chất Trường Đại học Cần
Thơ 59
Để xây dựng nội dung và hình thức đánh giá học phần luận văn đã
tiến hành phỏng vấn Giảng viên và Sinh viên đã học xong môn học
này. 59

3.3. Đánh giá hiệu quả việc ứng dụng thực nghiệm chương trình giảng
dạy môn bóng rổ tự chọn được đổi mới cho Sinh viên ngành Giáo dục
Thể chất Trường Đại học Cần Thơ (Thể lực, kỹ thuật và kiến thức lý
thuyết). 64
3.3.1. Tổ chức thực nghiệm 64


Để đánh giá hiệu quả chương trình cải tiến môn bóng rổ tự chọn, đề

tài đã tiến hành thực nghiệm trong thời gian 1 học kỳ với thời lượng là
75 tiết từ ngày 01 tháng 01 năm 2016 đến ngày 31 tháng 05 năm
2016 (cách thức tổ chức năm học của Trường Đại học Cần Thơ một
năm có 3 học kỳ, học kỳ I từ 01/08/2015 đến 31/12/2015, học kỳ II từ
01/01/2016 đến 31/05/2016, học kỳ III từ 01/6/ 2016 đến 31/7/2016),
mỗi tuần học 2 buổi, mỗi buổi học 2 tiết trên 2 nhóm thực nghiệm và
đối chứng, mỗi nhóm 30 sinh viên nam, trong đó: 64
Nhóm đối chứng học theo chương trình bóng rổ hiện hành của bộ môn
ở mục (3.11 và phụ lục 7). 64
Nhóm thực nghiệm học theo chương trình cải tiến đã được nêu ở mục
3.2.7. 64
Điều kiện tiến hành lên lớp ở 2 nhóm cơ bản đều đảm bảo tương đồng.
Việc lên lớp học môn bóng rổ được tiến hành theo thời khóa biểu của
phòng Đào tạo và Giáo vụ Bộ môn Giáo dục Thể chất của Trường Đại
học Cần Thơ. 64
Trong quá trình thực nghiệm đề tài đã tiến hành kiểm tra 2 lần: lần thứ
nhất tiến hành trước nghiệm để đánh giá trình độ ban đầu của 2 nhóm
và lần thứ hai được tiến hành sau khi kết thúc thực nghiệm để đánh
giá hiệu quả thực nghiệm hay nói một cách khác là đánh giá hiệu quả
của chương trình cải tiến môn bóng rổ tự chọn cho Sinh viên ngành
giáo dục thể chất Trường Đại học Cần Thơ. 64
3.3.2. Đánh giá trình độ ban đầu của hai nhóm đối chứng và thực
nghiệm. (Số liệu chi tiết xem phụ lục 11, 13) 65
Để đánh giá trình độ ban đầu cũng như kết quả thực nghiệm chương
trình môn bóng rổ tự chọn cải tiến, luận văn đã chọn 5 chỉ tiêu thể lực
đã được xác định ở mục 3.2.5 gồm lực bóp tay thuận, bất cao có đà,
chạy 30m xuất phát cao, chạy thoi 4x10m và chạy 5 phút tùy sức; 3
chỉ tiêu kỹ thuật đã được thống nhất ở mục 3.2.6 gồm dẫn bóng 2
bước lên rổ bên thuận 10 quả, dẫn bóng 2 bước lên rổ bên nghịch 10
quả và ném phạt cự ly 5.8m 10 quả; 1 tín chỉ lý thuyết là thi trắc

nghiệm cũng được giới thiệu ở mục 3.2.6. 65
Kết quả trước thực nghiệm của 2 nhóm được giới thiệu ở bảng 3.17 65
3.3.3. Đánh giá sự phát riển thành tích thể lực, kỹ thuật và kiến thức lý
thuyết bóng rổ của sinh viên ngành Giáo dục Thể chất Trường Đại học
Cần Thơ khi kết thúc học môn bóng rổ tự chọn 68
Ở nhóm đối chứng 68
Kết quả sau thực nghiệm được giới thiệu ở bảng 3.18 và đánh giá hiệu
quả sau thực nghiệm so với trước thực nghiệm được giới thiệu ở bảng
3.19. (Số liệu chi tiết xem phụ lục 11, 12) 68
Ở nhóm thực nghiệm 70


Kết quả thực nghiệm được giới thiệu ở bảng 3.20 và đánh giá hiệu quả
sau thực nghiệm được giới thiệu ở bảng 3.21. (Số liệu chi tiết xem phụ
lục 13, 14) 70

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79
Kết luận 79
Kiến nghị 80


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số

NỘI DUNG

Trang

Bảng 3.1


Kết quả phỏng vấn Giảng viên về thực trạng chương trình
môn bóng rổ tự chọn hiện hành cho Sinh viên ngành Giáo dục
Thể chất Trường Đại học Cần Thơ (n= 20)

Sau
36

Bảng 3.2

Error:
Refer
Kết quả phỏng vấn Sinh viên về thực trạng chương trình môn
ence
bóng rổ tự chọn hiện hành cho Sinh viên ngành Giáo dục Thể
sourc
chất Trường Đại học Cần Thơ ( n= 60)
e not
found

Bảng 3.3

Error:
Refer
Kết quả phỏng vấn Giảng viên để xác định kết cấu chương
ence
trình môn bóng rổ tự chọn cho sinh viên ngành giáo dục thể
sourc
chất Trường Đại học Cần Thơ (n=20)
e not
found


Bảng 3.4

Error:
Refer
Kết quả phỏng vấn Sinh viên để xác định kết cấu chương trình
ence
môn bóng rổ tự chọn cho sinh viên ngành giáo dục thể chất
sourc
Trường Đại học Cần Thơ (n=60)
e not
found

Bảng 3.5

Error:
Refer
Kết quả phỏng vấn Giảng viên để xác định mục tiêu kiến thức
ence
chương trình môn bóng rổ tự chọn cho Sinh viên ngành Giáo
sourc
dục Thể chất Trường Đại học Cần Thơ (n=20)
e not
found

Bảng 3.6

Error:
Kết quả phỏng vấn Sinh viên để xác định mục tiêu kiến thức Refer
chương trình môn bóng rổ tự chọn cho Sinh viên ngành Giáo ence

dục Thể chất Trường Đại học Cần Thơ (n=60)
sourc
e not


found

Bảng 3.7

Error:
Refer
Kết quả phỏng vấn Giảng viên để xác định mục tiêu kỹ năng,
ence
thái độ chương trình môn bóng rổ tự chọn cho Sinh viên
sourc
ngành Giáo dục Thể chất Trường Đại học Cần Thơ (n=20)
e not
found

Bảng 3.8

Error:
Kết quả phỏng vấn Sinh viên ngành Giáo dục Thể chất để Refer
xác định mục tiêu kỹ năng, thái độ chương trình môn bóng rổ ence
tự chọn cho Sinh viên ngành Giáo dục Thể chất Trường Đại sourc
học Cần Thơ (n=60).
e not
found

Bảng 3.9


Error:
Refer
Kết quả phỏng vấn Giảng viên để xác định nội dung lý thuyết
ence
chương trình môn bóng rổ tự chọn cho Sinh viên ngành Giáo
sourc
dục Thể chất Trường Đại học Cần Thơ (n=20).
e not
found

Bảng 3.10

Error:
Refer
Kết quả phỏng vấn Sinh viên để xác định nội dung lý thuyết
ence
chương trình môn bóng rổ tự chọn cho Sinh viên ngành Giáo
sourc
dục Thể chất Trường Đại học Cần Thơ (n=60).
e not
found

Bảng 3.11

Error:
Refer
Kết quả phỏng vấn Giảng viên để xác định nội dung thực hành
ence
kỹ thuật chương trình môn bóng rổ tự chọn cho Sinh viên

sourc
ngành Giáo dục Thể chất Trường Đại học Cần Thơ (n =20).
e not
found

Bảng 3.12

Kết quả phỏng vấn Sinh viên ngành Giáo dục Thể chất để xác
định nội dung thực hành kỹ thuật chương trình môn bóng rổ tự
chọn cho Sinh viên ngành Giáo dục Thể chất Trường Đại học

Sau
54


Cần Thơ (n =60).

Bảng 3.13

Error:
Kết quả phỏng vấn Giảng viên để xác định nội dung thực hành Refer
chiến thuật và thể lực chương trình môn bóng rổ tự chọn cho ence
Sinh viên ngành Giáo dục Thể chất Trường Đại học Cần sourc
Thơ(n=20).
e not
found

Bảng 3.14

Error:

Kết quả phỏng vấn Sinh viên ngành Giáo dục Thể chất để xác Refer
định nội dung thực hành chiến thuật và thể lực chương trình ence
môn bóng rổ tự chọn cho Sinh viên ngành Giáo dục Thể chất sourc
Trường Đại học Cần Thơ (n=60).
e not
found

Bảng 3.15

Error:
Refer
Kết quả phỏng vấn Giảng viên để xác định nội dung đánh và hình
ence
thức giá học phần chương trình môn bóng rổ tự chọn cho Sinh
sourc
viên ngành Giáo dục Thể chất Trường Đại học Cần Thơ (n=20).
e not
found

Bảng 3.16

Error:
Kết quả phỏng vấn Sinh viên ngành Giáo dục Thể chất để xác Refer
định nội dung và hình thức đánh giá học phần chương trình ence
môn bóng rổ tự chọn cho Sinh viên ngành Giáo dục Thể chất sourc
Trường Đại học Cần Thơ (n=60).
e not
found

Bảng 3.17


Error:
So sánh các chỉ tiêu thể lực, kỹ thuật và lý thuyết bóng rổ của Refer
sinh viên ngành giáo dục thể chất giữa nhóm đối chứng với ence
nhóm thực nghiệm khi bắt đầu học môn bóng rổ tự chọn sourc
(n=60)
e not
found

Bảng 3.18

Thành tích thể lực, kỹ thuật và kiến thức lý thuyết bóng rổ của Error:
sinh viên nhóm đối chứng ngành Giáo dục Thể chất Trường Đại Refer
học Cần Thơ khi kết thúc học môn bóng rổ tự chọn (n=30)
ence


sourc
e not
found

Bảng 3.19

Error:
Refer
Đánh giá sự phát triển thể lực, kỹ thuật và kiến thức lý thuyết
ence
bóng rổ của sinh viên ngành giáo dục thể chất nhóm đối
sourc
chứng trước và sau khi học môn bóng rổ tự chọn (n=30)

e not
found

Bảng 3.20

Error:
Refer
Thành tích thể lực, kỹ thuật và kiến thức lý thuyết bóng rổ của
ence
sinh viên nhóm thực nghiệm ngành Giáo dục Thể chất Trường
sourc
Đại học Cần Thơ khi kết thúc học môn bóng rổ tự chọn (n=30)
e not
found

Bảng 3.21

Error:
Refer
Đánh giá sự phát triển thể lực, kỹ thuật và kiến thức lý thuyết
ence
bóng rổ của sinh viên ngành giáo dục thể chất nhóm thực
sourc
nghiệm trước và sau khi học môn bóng rổ tự chọn (n=30)
e not
found

Bảng 3.22

Error:

So sánh thể lực, kỹ thuật và kiến thức lý thuyết bóng rổ của Refer
sinh viên ngành giáo dục thể chất giữa nhóm đối chứng với ence
nhóm thực nghiệm khi kết thúc học môn bóng rổ tự chọn sourc
(n=60)
e not
found

Bảng 3.23

Error:
Refer
So sánh nhịp tăng trưởng giữa 2 nhóm đối chứng và thực ence
nghiệm (W%) (n=60)
sourc
e not
found



DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Số

NỘI DUNG

Trang

Biểu đồ 3.1

Error
:

So sánh các chỉ tiêu thể lực, kỹ thuật và lý thuyết bóng rổ Refer
của sinh viên ngành giáo dục thể chất giữa nhóm đối chứng ence
với nhóm thực nghiệm khi bắt đầu học môn bóng rổ tự chọn sourc
e not
found

Biểu đồ 3.2

Error
:
Đánh giá sự phát triển thể lực, kỹ thuật và kiến thức lý Refer
thuyết bóng rổ của sinh viên ngành giáo dục thể chất nhóm ence
đối chứng trước và sau khi học môn bóng rổ tự chọn
sourc
e not
found

Biểu đồ 3.3

Error
:
Đánh giá sự phát triển thể lực, kỹ thuật và kiến thức lý Refer
thuyết bóng rổ của sinh viên ngành giáo dục thể chất nhóm ence
thực nghiệm trước và sau khi học môn bóng rổ tự chọn
sourc
e not
found

Biểu đồ 3.4


Error
:
So sánh thể lực, kỹ thuật và lý thuyết của sinh viên ngành Refer
giáo dục thể chất giữa nhóm đối chứng với nhóm thực ence
nghiệm khi kết thúc học môn bóng rổ tự chọn.
sourc
e not
found

Biểu đồ 3.5

So sánh nhịp tăng trưởng của 2 nhóm thực nghiệm và đối Error
chứng qua thời gian thực nghiệm.
:
Refer


DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC

Số

TÊN CÁC PHỤ LỤC

Phụ lục 1

Phiếu phỏng vấn giáo viên

Phụ lục 2

Phiếu phỏng vấn sinh viên


Phụ lục 3

Điểm bóng rổ nhóm đối chứng (sau thực nghiệm)

Phụ lục 4

Điểm bóng rổ nhóm thực nghiệm (sau thực nghiệm)

Phụ lục 5

Kết quả nhận xét học phần học kỳ II, năm học 2015-2016. Bộ môn
Giáo dục Thể chất

Phụ lục 6

Đề thi kết thúc học phần môn bóng rổ tự chọn

Phụ lục 7

Đáp án đề thi môn bóng rổ tự chọn


Phụ lục 8

Đơn xin sử dụng sinh viên ngành Giáo dục thể chất làm khách thể
nghiên cứu

Phụ lục 9


Biên bản thẩm định chương trình môn bóng rổ tự chọn cho sinh
viên ngành Giáo dục thể chất

Phụ lục 10

Đề cương chi tiết học phần năm 2011

Phụ lục 11

Số liệu nhóm đối chứng trước thực nghiệm

Phụ lục 12

Số liệu nhóm đối chứng sau thực nghiệm

Phụ lục 13

Số liệu nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm

Phụ lục 14

Số liệu nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm

Phụ lục 15

Đề cương chi tiết học phần năm 2015


1


PHẦN MỞ ĐẦU
Chất lượng đào tạo là điều kiện quyết định “thương hiệu” của cơ sở đào tạo,
kể cả giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ. Quyết định số 53/2008/QĐ-BGDĐT,
19/08/2008 của bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành “Quy định về việc
đánh giá, xếp loại thể lực học sinh, sinh viên” [7]; Quyết định số 43/2007/QĐBGDĐT, 15/08/2007 của bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành “Quy chế đào
tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ” [5]; Quyết định số:
65/2007/QĐ-BGDĐT, 01/11/2007, V/v Ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá
chất lượng giáo dục trường đại học [6].
Từ năm 2004 trường Đại học Cần Thơ bắt đầu đào tạo cử nhân chuyên ngành
giáo dục thể chất, hàng năm đào tạo được hơn 60 cử nhân TDTT ngành giáo dục thể
chất cung cấp nhu cầu việc làm cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Tuy nhiên cần
có sự đánh giá khách quan về những tồn tại cơ bản của hệ thống đào tạo ngành giáo
dục thể chất với thái độ coi trọng chất lượng đào tạo là nền tảng của sự phát triển
bền vững.
Trong nhiều năm qua, các hoạt động dạy học của Trường Đai học Cần Thơ
đã có những cải tiến đáng kể nhằm nâng cao chất lượng đào tạo. Vấn đề được nhà
trường quan tâm đó là: mục tiêu đào tạo; tuyển chọn đầu vào; nội dung chương
trình đào tạo; tổ chức cho sinh viên học tập; điều kiện cơ sở vật chất. Song, chất
lượng, hiệu quả của quá trình đào tạo chỉ dừng ở đó thì chưa đủ mà chúng ta cần
giải quyết đồng thời các yếu tố, trong đó yếu tố có vai trò quan trọng và là cầu nối
giữa lượng kiến thức cần trang bị và mức độ sinh viên chiếm lĩnh kiến thức này đó
là nội dung bài giảng (thông qua giáo án) và phương pháp tổ chức giảng dạy. Bởi vì,
nếu chúng ta thực hiện tốt từng buổi lên lớp thì đó là những nấc thang để sinh viên
dần hoàn thiện chương trình học tập tối ưu và toàn bộ nội dung chương trình đào
tạo của nhà trường được sinh viên chiếm lĩnh. Mặt khác thực hiện tốt những yêu
cầu trên sẽ kích thích sinh viên tự giác tích cực học tập, đó là vấn đề hết sức cần
thiết mà hiện nay chúng ta còn chưa đáp ứng được.
Hiện nay, do nhiều nguyên nhân khác nhau, việc áp dụng khung chương



2

trình đào tạo ngành giáo dục thể chất ở mỗi trường đều có sự khác biệt nhất định
tùy thuộc vào hoàn cảnh, điều kiện cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên... Qua kinh
nghiệm giảng dạy, kết hợp với phân tích, tổng hợp và tham khảo ý kiến từ các
chuyên gia, đồng nghiệp, cán bộ quản lý cho thấy: việc áp dụng chương trình giảng
dạy khác nhau sẽ dẫn đến chất lượng đào tạo khác nhau.
Hiệu quả của chương trình giảng dạy môn học tự chọn đang được áp dụng
cho sinh viên ngành giáo dục thể chất của các trường Đại học Cần Thơ hiện vẫn
chưa được đánh giá đúng mức. Đánh giá toàn diện hiệu quả của một chương trình
đào tạo là vấn đề phức tạp và dưới nhiều góc độ khác nhau. Đánh giá hiệu quả của
chương trình là vô cùng cần thiết bởi từ những sự đánh giá đầy đủ và chính xác đó
sẽ có cơ sở để cải tiến, điều chỉnh chương trình cho phù hợp, hiệu quả.
Bóng rổ được du nhập vào Việt Nam từ đầu thế kỷ XX. Thời kỳ đầu, Bóng rổ
chỉ được phát triển ở các thành phố lớn như Hà Nội, Sài Gòn, Huế và Hải Phòng...
Sau khi đất nước được giải phóng, phong trào tập luyện Bóng rổ ngày càng phát
triển mạnh mẽ và có sức thu hút đông đảo tầng lớp xã hội tập luyện nhất là học sinh,
sinh viên.
Mặc dù, còn gặp nhiều khó khăn về cơ sở vật chất, nhưng hàng năm Uỷ ban
TDTT phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo đều tổ chức giải Bóng rổ học sinh, sinh
viên toàn quốc, các giải vô địch quốc gia và các giải trẻ thanh thiếu niên trên phạm
vi toàn quốc. Bóng rổ là môn thể thao tập thể mang tính đối kháng, đòi hỏi kỹ,
chiến thuật nhuần nhuyễn. Đây cũng là môn thể thao có sức hấp dẫn và lôi cuốn
mạnh mẽ, nhất là đối với lứa tuổi học sinh, sinh viên. Vì vậy, việc xây dựng và đánh
giá một chương trình giảng dạy môn bóng rổ cho sinh viên ngành GDTC hiện nay
là rất cần thiết. Một mặt giúp cho học sinh, sinh viên phát triển toàn diện thể chất và
có nhiều lựa chọn hơn trong việc chọn lựa môn học, mặt khác giúp cho giảng viên
có được cơ sở để cải tiến và nâng cao hiệu quả chương trình giảng dạy.
Điểm lược qua các công trình nghiên cứu về môn bóng rổ. Hiện có hai công
trình nghiên cứu tiêu biểu, đó là luận văn thạc sĩ của tác giả Kiều Việt Hưng, năm

2014 “ Nghiên cứu xây dựng hệ thống bài tập huấn luyện thể lực cho nam VĐV


3

bóng rổ tuyến dự bị tập trung lứa tuổi 15 – 16 tại thành phố Hồ Chí Minh”, luận án
tiến sĩ của tác giả Đặng Hà Việt, năm 2006 “ Nghiên cứu xây dựng hệ thống bài tập
phát triển sức bền chuyên môn cho VĐV đội tuyển bóng rổ nam Quốc gia”. Thực
hiện “đổi mới toàn diện và căn bản ngành giáo dục và đào tạo” theo định hướng của
Đảng và Nhà nước, nên việc xây dựng chương trình giảng dạy cho sinh viên Trường
Đại học Cần Thơ là rất cần thiết tôi quyết định chọn đề tài: “Nghiên cứu đổi mới
chương trình giảng dạy môn bóng rổ tự chọn cho sinh viên ngành giáo dục thể
chất Trường Đại học Cần Thơ”
Mục đích của đề tài là: Xây dựng đổi mới chương trình giảng dạy môn bóng
rổ tự chọn cho sinh viên ngành giáo dục thể chất trường Đại học Cần Thơ, nhằm
làm cho nó ngày càng phù hợp hơn để từng bước nâng cao chất lượng giảng dạy,
chất lượng đào tạo ngành giáo dục thể chất của trường Đại học Cần Thơ.
Ðể đáp ứng mục đích nêu trên của đề tài chúng tôi đặt ra các nhiệm vụ
nghiên cứu cụ thể như sau:
Nhiệm vụ 1: Đánh giá thực trạng chương trình giảng dạy môn bóng rổ tự
chọn cho sinh viên ngành giáo dục thể chất trường Đại học Cần Thơ giai đoạn
2011-2014.
Nhiệm vụ 2: Xây dựng đổi mới chương trình giảng dạy môn bóng rổ tự chọn
cho sinh viên ngành GDTC trường Đại học Cần Thơ.
Nhiệm vụ 3: Đánh giá hiệu quả việc ứng dụng thực nghiệm chương trình
giảng dạy môn bóng rổ tự chọn được đổi mới cho sinh viên ngành GDTC trường
Đại học Cần Thơ.


4


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Vấn đề giáo dục con người phát triển toàn diện theo quan niệm của Đảng
và nhà nước ta.
1.1.1. Quan điểm của Mác Lê Nin và Hồ Chí Minh
Các Mác quan niệm giáo dục có ba điều: một là giáo dục trí óc, hai là giáo
dục thể chất và ba là giáo dục kỹ thuật. Về vị trí của TDTT trong tương lai, C.Mác
đã nhấn mạnh: “Trong nền giáo dục của xã hội tương lai, lao động và khoa học sẽ
chiếm địa vị ngang nhau, TDTT, lao động chân tay và lao động trí óc sẽ phải bổ trợ
cho nhau bởi vì đó là phương pháp duy nhất để phát triển con người toàn diện và
cũng là biện pháp đáng tin cậy nhất để tăng cường sức sản xuất của xã hội” [29].
Những tư tưởng của Các Mác, Ph. Ăng ghen, V.I.Lê nin trong việc giữ gìn
sức khỏe cho nhân dân lao động và TDTT đã tạo điều kiện cho chúng ta hiểu đúng
đắn hơn tính chất của GDTC trong xã hội [30].
Nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng của vai trò sức khỏe đối với vận mệnh
đất nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt nam đã luôn luôn chú trọng
đến việc tăng cường và mở rộng các hoạt động TDTT, đặc biệt là GDTC cho thanh
thiếu niên.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn luôn quan tâm và chăm lo đến sự
nghiệp giáo dục và đào tạo nước nhà. Người coi: “Giáo dục là cốt sách hàng đầu”
trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Người luôn nhắc nhở toàn Đảng, toàn
dân ta phải chăm lo đến sự nghiệp giáo dục, Người căn dặn: Đảng cần phải chăm lo
giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây
dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng” vừa “chuyên”. Đó là tinh thần, là tình cảm rất
sâu sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với sự nghiệp giáo dục và đào tạo nước ta.
Vào thời điểm khi mà nước nhà vừa độc lập, chính quyền cách mạng còn non
trẻ, phải đương đầu với muôn vàn khó khăn, thử thách: thù trong, giặc ngoài, đói
kém, giáo dục suy yếu, xã hội chưa ổn định, Bác vẫn quan tâm đến công tác thể dục
thể thao. Năm 1946 Bác đã ký sắc lệnh thành lập Nha thể dục trung ương thuộc Bộ
Thanh niên, trên cơ sở “ Xét vấn đề thể dục rất cần thiết để tăng cường sức khỏe



5

quốc dân và cải tạo nòi giống Việt Nam”.
Ngay sau đó, ngày 27 tháng 3 năm 1946 Bác Hồ lại gởi thư kêu gọi nhân dân
ta giữ gìn sức khỏe. Người chỉ cho nhân dân ta thấy rằng “ Giữ gìn dân chủ, xây
dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần có sức khỏe mới thành công” và
Người đã chỉ rõ, muốn có sức khỏe thì “ nên luyện tập thể dục” và coi đó là “ bổn
phận của mỗi người dân yêu nước”.
Ngày 31 tháng 3 năm 1960 Bác Hồ tự tay viết thư gởi hội nghị cán bộ Thể
dục Thể thao toàn Miền Bắc. Trong thư Người dạy “ Muốn lao động sản xuất tốt,
công tác và học tập tốt, thì cần có sức khỏe. Muốn có sức khỏe thì nên thường
xuyên luyện tập thể dục thể thao. Vì vậy, chúng ta nên phát triển phong trào thể dục
thể thao cho rộng khắp”. Ðồng thời Bác còn căn dặn “ Cán bộ thể dục thể thao phải
học tập chính trị, nghiên cứu nghiệp vụ và hăng hái công tác” nhằm phục vụ sức
khỏe cho nhân dân. Về vị trí thể dục thể thao trong xã hội, Bác Hồ khẳng định “ là
một trong những công tác cách mạng khác”.
Cuộc sống của Bác Hồ là một tấm gương mẫu mực về lòng kiên trì rèn luyện
thân thể cho khỏe mạnh để làm cách mạng. Cho dù trong bất kỳ hoàn cảnh nào, từ
những chặng đường bôn ba ở hải ngoại, cho đến những ngày sống trong lao tù của
giặc Tưởng, hay những ngày sống ở chiến khu Bác vẫn kiên trì tập luyện thể dục để
nâng cao sức khỏe [9]
1.1.2. Quan điểm của Đảng và nhà nước về giáo dục thể chất
Với tư tưởng chỉ đạo của Hồ Chủ Tịch, Đảng và Nhà nước ta không
ngừng tạo điều kiện thuận lợi để biến học thuyết phát triển con người toàn diện
thành hiện thực.
Trong công cuộc chống Mỹ cứu nước, sức khỏe của nhân dân, của dân tộc
được Đảng và Nhà nước ta hết sức quan tâm, được coi là một nhân tố lớn nhằm
tăng cường sức chiến đấu để chiến thắng đế quốc Mỹ "Trong cuộc kháng chiến

chống Mỹ cứu nước, nhiệm vụ to lớn và cấp bách của toàn Đảng, toàn dân ta là
phải ra sức bảo vệ và bồi dưỡng sức khỏe của cán bộ và nhân dân một cách toàn
diện để sản xuất và chiến đấu thắng lợi" [15].


6

Sau ngày Miền Nam hoàn toàn giải phóng, các chỉ thị của Ban Bí thư Trung
Ương Đảng về công tác thể dục thể thao và giáo dục thể chất, luôn quan tâm đến
tình hình sức khỏe của thế hệ trẻ.
Đầu tư cho việc nâng cao sức khỏe con người là vấn đề trọng tâm của mọi
học thuyết tiên tiến, là cốt lõi của mọi mô hình phát triển các quốc gia, các chế độ
chính trị và xã hội. Xây dựng chiến lược phát triển con người Việt Nam là quốc
sách hàng đầu để phấn đấu đưa thế hệ trẻ: "Phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về
thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức". Đó là mục tiêu của toàn
Đảng, toàn dân và cũng là điều mà Bác Hồ hằng mong ước.
Trong thời kỳ đất nước đổi mới hiện nay, Đảng ta tiếp tục phát triển hơn nữa
tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề sức khỏe con người. Đại hội Đảng lần thứ VIII
(1996) đã khẳng định: "Sự cường tráng về thể chất là nhu cầu của bản thân con
người, đồng thời là vốn quý để tạo ra tài sản trí tuệ và vật chất cho xã hội" [14].
Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã quy
định về những quyền cơ bản của công dân Việt Nam là "Thanh niên được gia đình,
Nhà nước và xã hội tạo điều kiện học tập, lao động và giải trí, phát triển thể lực, trí
tuệ, bồi dưỡng đạo đức, truyền thống dân tộc, ý thức công dân và lý tưởng xã hội
chủ nghĩa, đi đầu trong công cuộc lao động sáng tạo và bảo vệ Tổ quốc" [17].
Tóm lại: Từ xã hội loài người nguyên thủy đến nay và mãi mãi về sau, vấn
đề sức khỏe, nâng cao trí tuệ là vấn đề ảnh hưởng rất lớn đến việc xây dựng và bảo
vệ đất nước, đó cũng là vấn đề mà Đảng và nhà nước ta quan tâm hàng đầu để phấn
đấu đưa nước ta trở thành một dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và
văn minh ngang tầm với các nước tiên tiến trên thế giới.

1.1.3. Quan điểm của Đảng và nhà nước về đổi mới giáo dục toàn diện và
cơ bản
Quan điểm chỉ đạo của Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào
tạo (Nghị quyết số 29-NQ/TW) có đưa ra một số ý sau:
Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước
và của toàn dân. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển, được ưu tiên đi trước


7

trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội [52].
Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là đổi mới những vấn đề lớn,
cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phương
pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi mới từ sự lãnh đạo của
Đảng, sự quản lý của Nhà nước đến hoạt động quản trị của các cơ sở giáo dục - đào
tạo và việc tham gia của gia đình, cộng đồng, xã hội và bản thân người học; đổi mới
ở tất cả các bậc học, ngành học. Trong quá trình đổi mới, cần kế thừa, phát huy
những thành tựu, phát triển những nhân tố mới, tiếp thu có chọn lọc những kinh
nghiệm của thế giới; kiên quyết chấn chỉnh những nhận thức, việc làm lệch lạc. Đổi
mới phải bảo đảm tính hệ thống, tầm nhìn dài hạn, phù hợp với từng loại đối tượng
và cấp học; các giải pháp phải đồng bộ, khả thi, có trọng tâm, trọng điểm, lộ trình,
bước đi phù hợp [52].
Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi
dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang
phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi với hành; lý luận
gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã
hội [52].
Phát triển giáo dục và đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã
hội và bảo vệ Tổ quốc; với tiến bộ khoa học và công nghệ; phù hợp quy luật khách
quan. Chuyển phát triển giáo dục và đào tạo từ chủ yếu theo số lượng sang chú

trọng chất lượng và hiệu quả, đồng thời đáp ứng yêu cầu số lượng [52].
Đổi mới hệ thống giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liên thông giữa các bậc
học, trình độ và giữa các phương thức giáo dục, đào tạo. Chuẩn hoá, hiện đại hoá
giáo dục và đào tạo [52].
Chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của cơ chế thị trường,
bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa trong phát triển giáo dục và đào tạo. Phát
triển hài hòa, hỗ trợ giữa giáo dục công lập và ngoài công lập, giữa các vùng, miền.
Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo đối với các vùng đặc biệt khó khăn,
vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa và các đối tượng chính


8

sách. Thực hiện dân chủ hóa, xã hội hóa giáo dục và đào tạo [52].
Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để phát triển giáo dục và đào tạo, đồng
thời giáo dục và đào tạo phải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế để phát triển đất
nước [52].
Theo văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI do đồng chí Nguyễn
Minh Triết, Ủy viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X, Chủ
tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thay mặt Đoàn chủ tịch đọc sáng
ngày 12 tháng 1 năm 2011 có nói:
Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực,
bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trong phát triển đất nước, xây dựng nền văn hóa
và con người Việt Nam. Phát triển giáo dục và đào tạo cùng với phát triển khoa học
và công nghệ là quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục và đào tạo là đầu tư phát
triển. Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo theo nhu cầu phát triển của
xã hội; nâng cao chất lượng theo yêu cầu chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân
chủ hóa và hội nhập quốc tế, phục vụ đắc lực sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc. Đẩy mạnh xây dựng xã hội học tập, tạo cơ hội và điều kiện cho mọi công dân
được học tập suốt đời.

Chỉ thị số 36 - CT/TW ngày 24 tháng 3 năm 1994, của Ban Chấp hành Trung
ương Đảng cộng sản Việt Nam về công tác thể thao trong giai đoạn mới đã khẳng
định “Phát triển thể dục thể thao là bộ phận quan trọng trong chính sách phát triển
kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước, nhằm bồi dưỡng và phát triển nhân tố con
người; công tác thể dục thể thao phải góp phần tích cực nâng cao sức khỏe, thể lực,
giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống lành mạnh; làm phong phú đời sống văn
hoá, tinh thần của nhân dân, nâng cao năng suất lao động xã hội và sức chiến đấu
của lực lượng vũ trang”.
Chỉ thị còn nêu rõ: “Mục tiêu cơ bản, lâu dài của công tác thể dục thể thao là
hình thành nền thể dục thể thao phát triển và tiến bộ, góp phần nâng cao sức khoẻ, thể
lực, đáp ứng nhu cầu văn hóa, tinh thần của nhân dân và phấn đấu đạt vị trí xứng
đáng trong hoạt động thể thao quốc tế, trước hết là ở khu vực Đông Nam Á” [13].


×