Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Tinh thần hoài nghi trong một số truyện ngắn viết về đề tài lịch sử của nguyễn huy thiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.03 KB, 17 trang )

Tinh thần hoài nghi trong một số truyện ngắn viết về đề tài lịch sử của Nguyễn Huy Thiệp

ThS. Hoàng Thị Hường
Tác phẩm của Nguyễn Huy Thiệp khai thác nhiều đề tài, phản ánh nhi ều v ấn đề v ấn đề ph ức t ạp c ủa đời
sống với một tầm tư tưởng và triết lí sâu sắc, đa chi ều. Trong số đó đề tài l ịch s ử là m ột th ế m ạnh đặc
biệt của Nguyễn Huy Thiệp. Ông vốn là m ột giáo viên d ạy s ử, am t ường l ịch s ử. Nh ưng đi ều quan tr ọng
hơn ở ông nhãn quan lịch sử sắc bén được kết hợp hài hòa v ới nhãn quan v ăn ch ương. Ông đã để l ại
môt dấu ấn khác biệt, rất độc đáo khi khai thác đề tài lịch s ử trong các truy ện ngắn c ủa mình.
Qua bài viết “Tinh thần hoài nghi trong một số truyện viết về đề tài lịch sử của
Nguyễn Huy Thiệp”, chúng tôi mong muốn có thể tiếp cận sâu hơn t ư t ưởng ngh ệ thuật c ủa nhà v ăn
và một lần nữa khẳng định tài năng, nỗ lực đổi mới và vai trò của Nguy ễn Huy Thi ệp trên v ăn đàn n ước
ta những năm qua. Đồng thời, đây cũng là dịp để chúng tôi hiểu thêm v ề khuynh h ướng t ự v ấn trong v ăn
xuôi nước ta sau 1975, tiếp cận với một lối tư duy vô cùng quan tr ọng khi đi sâu khám phá các v ấn đề
khoa học.
1. Đôi nét về tinh thần hoài nghi trong văn xuôi Việt Nam sau 1975
Đổi mới để tiến bộ là một qui luật tất yếu của sự sống vĩnh hằng. Khoa h ọc hay ngh ệ thuật c ũng
vậy, không có sáng tạo nghĩa là đi đến bờ vực của sự hủy diệt. Trong lịch s ử triết h ọc nhân lo ại,
người ta mãi mãi biết ơn môt Rene Descartes đã khám phá ra chân lý nh ờ nghi ng ờ t ất c ả nh ững
gì đã học, đã biết. Và chủ nghĩa xét lại hình như là trào l ưu từng xảy ra ở h ầu h ết các qu ốc gia
hùng mạnh, một sự chuẩn bị cho những bước đột phá, những cuộc cách m ạng. Tinh th ần khoa
học luôn gắn liền với tinh thần hoài nghi. Hay nói cách khác, hoài nghi là m ột ph ẩm ch ất c ủa trí
tuệ của người làm khoa học thực sự. Nó khởi đầu cho mọi sự sáng tạo khi tìm cách ph ủ định cái
cũ đã quen thuộc, xói mòn.
Văn học – mảnh đất của cái mới, của những chân lí luôn đứng tr ước nguy c ơ b ị ph ủ định, nó yêu
cầu người cầm bút phải biết hỏi và trả lời. Nhà văn phải biết ng ười đời đang nghĩ gì và h ọ t ự h ỏi li ệu có
một cách nghĩ nào khác? Họ có hiểu văn chương đã, đang phản ánh cái gì, ph ản ánh nh ư th ế nào và h ọ
có tự hỏi liệu có một cách phản ánh nào khác hay không? Ng ười c ầm bút chân chính còn có kh ả n ăng
nghi ngờ chính bản thân mình, nhìn thấu bên trong mình để luôn t ự tìm tòi, đổi m ới. V ăn h ọc t ự v ấn luôn
có ý thức phản tỉnh, khước từ những niềm tin cũ, xác lập những giá trị m ới.
Điểm qua mấy nét cơ bản về đổi mới văn học sau năm 1975 ở n ước ta, m ột l ần n ữa có th ể kh ẳng định
rằng sự đổi mới luôn gắn liền với sự nhận thức lại các giá trị hay c ũng chính là g ắn v ới tinh th ần hoài


nghi.
Khuynh hướng nhận thức lại được khơi dòng từ tác phẩm Thời xa vắng của nhà văn Lê Lựu. Nhiều
góc khuất của đời sống, những thói quen, tư tưởng lạc hậu, lỗi th ời… đã được đề c ập đến trong tác
phẩm. Sau đó là những Bến không chồng của Dương Hướng, Bước qua lời nguyền của Tạ
Duy Anh, Đám cưới không có giấy giá thú của Ma Văn Kháng… Cái nhìn hoài nghi về hiện thực,
về tất cả những gì đã biết được thể hiện sâu sắc ở Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh. Tác phẩm
viết về đề tài chiến tranh, nhận thức về những bi kịch chiến tranh, số ph ận ng ười lính nh ưng hình nh ư
còn lay động sâu xa đến những nhận thức giản đơn của chúng ta v ề cu ộc đời. Tiêu bi ểu cho khuynh
hướng này còn phải kể đến Nguyễn Minh Châu. Ông là ng ười kiên quy ết “ đọc ai đi ếu cho m ột giai đo ạn
văn nghệ minh họa”, người dám lật lại vấn đề một cách nghiêm khắc, ng ười luôn t ự v ấn ngòi bút mình
qua mỗi bước đi. Bức tranh, Hạng, Sắm vai… là những tác phẩm trực tiếp đề cập đến vấn đề này.


Đó là những cuộc đối chứng trong tư tưởng với tinh thần t ự phê phán nghiêm kh ắc, nh ững cu ộc t ự thú
dưới ánh sáng lương tâm, tâm hồn. Ngoài ra, tinh thần t ự v ấn c ủa Nguy ễn Minh Châu còn th ể hi ện trong
các tiểu luận như Trang giấy trước đèn… là những bài học quan trọng cho mỗi người cầm bút.
Ngoài ra, chúng ta còn gặp và cảm nhận ti ếng nói “nhận th ức l ại” này ở r ất nhi ều các cây bút khác nh ư:
Tô Hoài, Nguyễn Khải… Họ ý thức được về những thay đổi c ủa đời sống văn h ọc, h ọ nhìn nh ận l ại
những gì đã biết, đã viết bằng nỗ lực tự đổi mới mình. Và nh ững tác phẩm nh ư Gặp gỡ cuối
năm, Thời gian của người, Thượng đế thì cười… của Nguyễn Khải, hay Cát bụi chân
ai, Chiều chiều… của Tô Hoài không thể không khiến người ta phải đặt m ột dấu chấm h ỏi cho r ất
nhiều vấn đề. Nhà văn trình bày hoàn cảnh “có vấn đề” lí giải, gợi mở, d ự đoán và trao cho b ạn đọc câu
hỏi của mình.
Đến Nguyễn Huy Thiệp và Phạm Thị Hoài, tinh thần hoài nghi không còn ch ỉ là nh ững h ơi h ướng, nh ững
âm vang nữa. Nó trực tiếp. Nó dữ dội. Nó đột phá. Trong h ầu h ết các sáng tác c ủa Ph ạm Th ị Hoài, hi ện
thực mang tính bịa đặt không che giấu, nhà văn không đặt mục đích ở vi ệc “trình bày chân th ật” đời s ống
mà nhu cầu công bố tư tưởng của mình về văn hóa, văn minh. Chẳng h ạn, Tiệm may Sài Gòn không
phải đề người đọc tin rằng có một tiệm may như thế mà để cảnh báo họ v ề tình tr ạng con ng ười th ụ
động, lười biếng suy nghĩ, chạy theo một lối sống tầm th ường, ăn x ổi ở thì đầy b ất tr ắc. Ẩn đằng sau s ự
“bịa đặt” kiểu như “cả bọn hai mươi bốn đứa toàn tên dấu sắc”, “cái tiệm may Sài Gòn này là

một toa tàu đen chật ních ước mơ, tôi đang mua vé đi suốt vào một tương lai treo đầy sơ mi
hàng chợ và áo gió đóng mác Nam Triều Tiên…” là sự phê phán quyết liệt về một thứ văn minh h ọc
đòi và những ảo tưởng hạnh phúc vừa nông nổi vừa tội nghiệp.
Văn Nguyễn Huy Thiệp thường kích thích đối thoại bằng lối “sinh s ự” ki ểu: “ tin đồn bao giờ cũng thế,
qua miệng những kẻ ngu dốt thì quái lạ thay, thường thú vị hơn qua miệng những kẻ từng
trải” (Trái tim hổ). Chính thế, nên Nguyễn Huy Thiệp đã từng nói: “… nhiệm vụ của nhà văn
không phải nói ra chân lí mà là thức tỉnh ý thức hướng về chân lí hoặc chí ít cũng là thức tỉnh
tình cảm về phẩm giá con người trong họ” [17, tr 3]. Với ông, và các nhà văn đương đại khác, v ăn
học thể hiện tinh thần nhân đạo không phải chỉ bằng xót th ương, cảm ph ục, bi ểu d ương con ng ười mà
còn có thể bằng cả sự chất vấn, tự vấn nhằm vào ý thức làm người, trình độ làm ng ười và s ự can d ự c ủa
nhà văn vào cuộc sống.
Từ “phản ánh hiện thực” đến “nghiền ngẫm hiện thực” các nhà v ăn không ch ỉ hoài nghi tính đúng đắn
của nhận thức, họ còn hoài nghi cả tính chân th ực của hi ện th ực. B ởi hi ện th ực là do m ỗi ng ười ý th ức,
cảm nhận, nó cũng chỉ hiện thực trong một điểm nhìn nào đó. Quan ni ệm v ề hi ện th ực, v ề con ng ười… ở
những tác giả này dường như bị đảo lộn. Họ lên tiếng nghi ngờ cả nh ững gì đã được xem là bất kh ả xâm
phạm “giải thiêng lịch sử”. Họ bắt bạn đọc phải xem lại cả lòng tin, nói như nhà văn Nguyên Ng ọc là
“bắt cả dân tộc phải soi lại chính mình” khi ông nói về truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp.
2. Biểu hiện của tinh thần hoài nghi trong một số truy ện vi ết v ề đề tài l ịch s ử c ủa Nguy ễn Huy
Thiệp
2.1. Cách thể hiện đề tài mang tính chất phản đề
Nguyễn Huy Thiệp không phải là người đầu tiên cũng nh ư duy nhất l ấy đề tài, ch ất li ệu t ừ l ịch s ử.
Tuy nhiên, nhà văn lại có cách khai thác riêng, làm cho lịch s ử “n ổi lo ạn” qua m ỗi tác ph ẩm. Truy ện ng ắn
viết đề tài lịch sử của ông nhưVàng lửa, Kiếm sắc, Phẩm tiết, Mưa Nhã Nam, Nguyễn Thị


Lộ là những truyện tiêu biểu. Nó gây men hoài nghi đối v ới ng ười đọc ở h ầu h ết các ph ương di ện t ừ đề
tài đến nhân vật, cốt truyện, lối kể chuyện…
Năm 1988, bộ ba truyện ngắn Vàng lửa, Kiếm sắc, Phẩm tiết ra mắt khiến dư luận xôn
xao. Sau đó hai năm làNguyễn Thị Lộ, rồi tiếp theo hai năm là Mưa Nhã Nam tiếp tục gây tranh
luận. Nói một cách chính xác hơn, trên văn đàn Việt Nam, đấy là nh ững tác ph ẩm “gây sốc”.

Nguyễn Huy Thiệp đặt vấn đề lịch sử bằng cách của một người viết ti ểu thuy ết và ti ếp c ận lịch s ử
bằng cái nhìn của một nhà hoài nghi chủ nghĩa. Lịch s ử trong tác ph ẩm c ủa ông ng ười ta không tìm th ấy
trong chính sử mà dã sử cũng chẳng phải. Nó là môt kiểu lịch s ử “ không sử sách nào nhắc đến”, một
kiểu lịch sử “như tôi biết”, có thể không giống với những gì người đời đã biết.
Nguyễn Huy Thiệp đưa ra trong tác phẩm của mình nh ững khả năng khác c ủa l ịch s ử, nh ững cái
“có thể”. Nó là những điều chưa được biết đến trong kinh nghi ệm cộng đồng và làm đảo l ộn nhi ều kinh
nghiệm đã có của cộng đồng. Bởi cộng đồng mới chỉ biết đến Đề Thám như m ột “Hùm xám Yên Th ế” không biết “ông ta là một anh hùng, c ũng là một ng ười nhu nh ược”; c ộng đồng ch ỉ quen nhìn “Tri ều
Nguyễn của vua Gia Long lập ra là một triều đại tệ hại” mà quên m ất r ằng “ đây là môt tri ều đình để l ại
nhiều lăng”; Cộng đồng cũng chưa bao giờ nói Nguyễn Ánh “là một kh ối cô đơn kh ổng l ồ”, Nguy ễn Hu ệ
là một “người tài bị giời đày” hay Nguyễn Trãi “cô đơn giữa đời như m ột hành tinh ho ặc một ngọn gió”.
Đề tài lịch sử của Nguyễn Huy Thiệp là một phản đề. Nh ưng nhà văn không qui ch ụp. Nhà v ăn
chỉ đưa ra những khả năng, những giả thiết. Có nghĩa rằng lịch sử chỉ còn là nh ững ch ất li ệu, là ph ương
tiện để xây dựng tác phẩm. Nguyễn Huy Thiệp không vi ết s ử, không vi ết Vàng lửa, Kiếm sắc, Phẩm
tiết, Nguyễn Thị Lộ, Mưa Nhã Nam để phản ánh một cái nhìn lịch sử như cách viết truyền thống.
Ông dùng chất liệu quá khứ để nói chuyện hiện tại, lấy đề tài lịch sử để nói chuyện muôn đời.
Ở Nguyễn Huy Thiệp, lịch sử vẫn còn là một cách đặt vấn đề. Nó là m ột lịch sử h ư cấu có d ụng ý.
Nó không bắt người đọc phải tin nhưng nó làm ng ười đọc ph ải ngh ĩ. Nó gây men nghi ng ờ hi ện th ực.
Hóa ra tất cả những gì chúng ta biết chỉ là nh ững khả n ăng, “ biết hay không biết chỉ là những ước
lệ, mơ hồ có tính lịch sử và hạn chế”. Phản đề lịch sử, Nguyễn Huy Thiệp chạm đến niềm tin bất khả
xâm phạm của nhiều người, có thể bị coi là “ bắn súng lục vào quá khứ”. Song một tinh thần hoài nghi
“bắt cả dân tộc soi lại mình” ở đây là tinh thần của khoa học.
Đề tài lịch sử ở Nguyễn Huy Thiệp tạo ra một s ự nghi ng ờ g ợi mở sáng tạo. Hóa ra ng ười ta có th ể vi ết
như vậy về quá khứ, liệu có cách nghĩ, cách viết nào khác? Hóa ra l ịch s ử có th ể di ễn ra nh ư v ậy, có th ể
được nhìn nhận như vậy, liệu có còn một lịch sử khác, m ột hiện th ực nào n ữa? Nhà v ăn c ảnh t ỉnh ng ười
đọc trước cái nhìn một chiều về quá khứ. Dùng quá khứ nh ư một ph ương ti ện ngh ệ thu ật để chuy ển t ải
nội dung, tư tưởng, dùng những phản đề lịch sử với m ột cách xử lí v ấn đề h ết s ức m ới m ẻ và hi ện đại,
Nguyễn Huy Thiệp đã mang đến một lối suy nghĩ, lối tư duy mới khách quan và toàn di ện h ơn v ề l ịch s ử
nói riêng và đời sống nói chung.
2.2. Nhân vật như những xác tín bị nghi ngờ
Nhân vật trong các truyện “lịch sử giả” đều là nh ững nhân vật l ịch s ử có th ật, tên tu ổi còn l ưu

trong sử sách. Họ là những nhân vật anh hùng nh ư Nguy ễn Trãi, Nguy ễn Hu ệ, Hoàng Hoa Thám…
những hình ảnh luôn được tôn thờ, luôn được đặt ở những vị trí thiêng liêng bất khả xâm ph ạm trong tâm
thức dân tộc. Nhưng Nguyễn Huy Thiệp không khai thác nh ững hình t ượng anh hùng ấy ở khía c ạnh các


chiến công, và với bao kì tích phi thường, không đặt h ọ không không khí s ử thi v ốn là không khí chung
khi nhắc đến họ. Ông đặt nhân vật anh hùng trong môi trường ti ểu thuy ết, khai thác nh ững hình m ẫu l ịch
sử ấy trong những khía cạnh đời thường, trả người anh hùng về cu ộc sống th ường nh ật, v ới s ố ph ận cá
nhân của chính họ.
Bộ ba Vàng lửa, Kiếm sắc, Phẩm tiết xây dựng hình ảnh hai nhân vật lịch sử nổi tiếng là
Nguyễn Ánh và Nguyễn Huệ. Nguyễn Huy Thiệp dùng nh ững chi ti ết r ất đắt để nêu b ật b ản ch ất bi k ịch
của những bậc đế vương “ chỉ được quyền cao cả, không được quyền đê tiện” của những “người
tài, bị trời hành”, của những “khối cô đơn khổng lồ”. Đến Nguyễn Thị Lộ, Mưa Nhã Nam cũng
vậy, thế giới nhân vật đều là những anh hùng được khai thác ở khía c ạnh đời th ường. B ằng nh ững dòng
đối thoại ngắn mang đậm màu sắc triết lí hoặc những đoạn kể rất ng ắn nh ư có s ức g ợi l ớn, Nguy ễn Huy
Thiệp nhanh chóng tạo được thần thái riêng mang đậm màu sắc cá nhân cho nhân v ật l ịch s ử c ủa mình.
Họ đều gặp nhau ở một điểm, đấy là sự cô đơn, cô đơn khủng khiếp. Họ hi ện di ện giữa cu ộc đời v ừa
đáng quí, đáng trọng mà cũng vừa rất đáng thương. Ng ười anh hùng áo vải c ờ đào Nguy ễn Hu ệ c ũng có
khi thấy “Vinh Hoa, thốt nhiên rùng mình, hoa mắt, đánh rơi cốc rượu quí cầm trên tay”, có khi
“đang đêm xõa tóc, đi chân đất, vừa đi vừa vấp”. Hùm xám Yên Thế Hoàng Hoa Thám cũng có lúc
bất lực “òa khóc… khóc như chưa bao giờ là một anh hùng, một người cầm cờ khởi nghĩa”…
Cho nên có thể nhận thấy một điểu chung khác ở nhân vật anh hùng l ịch s ử trong truy ện Nguy ễn Huy
Thiệp là tính chất bất toàn, hữu hạn. Hoàng Hoa Thám t ừng “ khóc cho mình, cho người, cho tất cả
sự hữu hạn của chính mình”. Họ là những số phận cá nhân xuất chúng. H ọ cùng là nh ững gi ới hạn, là
những bi kịch, bi kịch của nỗi đơn, bi kịch bị lịch sử lựa ch ọn. Đó là khi mà Nguy ễn Ánh th ốt lên “ Ta chỉ
thích làm người thường thôi”, khi mà cô Cẩm hát:
“Kìa trăm năm
Tài mệnh là gì
Chỉ thấy đớn đau”
Sau mỗi tên tuổi lịch sử trong truyện Nguyễn Huy Thi ệp là m ột chi ều sâu không cùng c ủa nh ững khát

vọng cá nhân, những bi kịch cá nhân không được chia s ẻ. Nhà v ăn nh ư mu ốn “ đối tho ại” v ới quan đi ểm
coi người anh hùng như ý chí tuyệt đối, hình mẫu lí t ưởng, là “phá sản” quan đi ểm thiêng liêng hóa, th ần
thánh hóa con người.
Nhân vật anh hùng của Nguyễn Huy Thiệp luôn là nh ững khối mâu thu ẫn l ớn, có khi “là m ột anh
hùng, cùng là một người nhu nhược”. Họ cũng có những ẩn ức riêng, c ũng có đời s ống tình c ảm, n ội tâm
phong phú, phức tạp. Nguyễn Huy Thiệp mượn chất liệu lịch sử, nh ưng đã phả vào đó màu s ắc hi ện đại,
soi chiếu nhân vật lịch sử từ những góc nhìn tiểu thuyết h ết s ức độc đáo. Ch ọn nh ững nhân v ật l ịch s ử
từ lâu là một hình mẫu toàn vẹn trong niềm tin, tâm th ức dân t ộc, nhà v ăn t ạo nên m ột s ự đảo l ộn l ớn
trong nhận thức của bạn đọc. Ông xây dựng nhân vật anh hùng là để phá h ủy chính hình t ượng ấy, làm
nên một hình tượng mang tính tiểu thuy ết, th ể hiện nh ững n ội dung, t ư t ưởng v ề hi ện đại. Nhân v ật nh ư
một niềm tin tuyệt đối bị phá vỡ, bị nghi ngờ. Ng ười anh hùng được soi chi ếu b ởi r ất nhi ều lu ồng ánh
sáng khác nhau, được đặt ở nhiều góc nhìn đa dạng, đa chi ều để trở thành m ột “con ng ười” đích th ực.
Cách đề xuất như thế này về con người chống lại cái gì duy ý chí và ảo t ưởng phong thánh con ng ười.
Và cũng vì vậy nhân vật lịch sử trong truyện ngắn của ông tr ở thành bi ểu t ượng cho nh ững khát v ọng đời
thường hết sức nhân bản.


Nguyễn Huy Thiệp cho người đọc một cái nhìn mới về những ni ềm tin c ũ, vào cái v ẹn toàn. Ông
giễu nhại sự cả tin. Bởi con người là hữu hạn. Bởi con ng ười là bất toàn. Dù là anh hùng. Dù là đế
vương. Nhân vật anh hùng của Nguyễn Huy Thiệp đòi h ỏi ng ười ta phải xem l ại cách nh ận th ức l ịch s ử,
nhận thức cuộc đời. Người tốt có phải không bao giờ xấu? Và ng ười bị g ọi là xấu có ph ải không bi ết lòng
tốt là gì? Anh hùng có phải luôn luôn chói lọi ánh hào quang? Hay c ũng ch ỉ là “su ốt đời th ỏa hi ệp”, không
bao giờ dám bước qua lằn ranh bổn phận, nghĩa vụ, cương t ỏa, c ũng ch ỉ là m ột bi k ịch l ớn, bi kich ph ải
làm một anh hùng? Còn cái thực cái giả, có phải rằng “Ng ười ta luôn nh ầm l ẫn…?” M ỗi trang v ăn c ủa
Nguyễn Huy Thiệp động chạm đến hàng loạt vấn đề của đời sống, khơi gợi lên hàng loạt nh ững câu h ỏi
về cá nhân, về cuộc đời, về con người… Nó bắt người đọc nghi ngờ cả chính mình, nh ững nh ận th ức mà
mình đã được cộng đồng xây dựng.
2.3. Cốt truyện “mở” và nhân vật người kể chuyện không đáng tin cậy
Truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp thường gợi cho ng ười đọc cảm giác ch ưa k ết thúc. Nhà v ăn s ử
dụng kiểu cốt truyện khép kín, mỗi truyện như một sự lắp ghép c ủa nh ững truy ện nh ỏ h ơn, có th ể d ừng

lại ở đó mà cũng có thể còn kéo dài. Người đọc có thể suy nghĩ, bàn bạc, d ự đoán… để tham gia “ đối
thoại”. Nguyễn Huy Thiệp xây dựng nhiều điểm nhìn khác nhau, nh ư t ập h ợp các đi ểm nhìn độc l ập v ới
nhau có sức mạnh ngang nhau, nhà văn chỉ là ng ười t ường thu ật l ại nh ững cách nhìn ấy. Tiêu bi ểu là
truyện “Vàng lửa”, có điểm nhìn của Phăng (Nhật kí của Phăng), của ng ười B ồ Đào Nha k ể l ại và ba
điểm nhìn từ 3 cách kết thúc truyện. Điều này là cho kết cấu truy ện t ưởng nh ư r ời r ạc, l ỏng l ẻo, nh ưng k ỳ
thực lại kết dính với nhau ở mạch ngầm tư tưởng sâu sắc. Đồng thời, lối xây d ựng c ốt truy ện, k ết c ấu
như vậy chính là một cách để tạo không khí “hoài nghi” cho bạn đọc. Nhà văn luôn s ẵn sàng “ đối tho ại”,
mỗi chi tiết nêu ra dường như đều nhằm kích thích suy nghĩ, phán đoán c ủa ng ười đọc, khuy ến khích h ọ
nghi ngờ và tự tìm tòi, khám phá ý nghĩa câu chuyện.
Kết thúc thứ nhất khá “lãng mạn” ở chi tiết cuốn sổ ghi chép c ủa Phăng, ph ản ánh s ự khao khát cái hoàn
hảo tinh thần và – rất duy lý – yêu cầu cái hoàn hảo tinh thần đó ph ải được b ảo ch ứng b ằng v ật ch ất. Chi
tiết này hàm nghĩa sự bất lực của những cách “vi ết” và “đọc” lịch s ử t ừ m ột trung tâm t ạo ngh ĩa: t ất c ả
những gì Phăng đã trải nghiệm qua, rốt cục, chỉ là “ những lý thuyết chắp vá đầy ngụy biện; những
mối bất hòa kỳ thị dân tộc và đẳng cấp; những kinh nghiệm sống của chúng ta mong manh
và vụn vặt xiết bao”.
Kết thúc thứ hai đặc biệt đáng lưu ý ở chi tiết Phăng tr ở v ề Pháp và “vi ết l ại” l ịch s ử Vi ệt Nam b ắt đầu t ừ
những ngày anh ta đến: “ Ông thường kể lại cho con cháu nghe về những kỷ niệm quá khứ, về
những biến cố ở xứ An Nam xa xôi. Theo ông, thời kỳ ông ở An Nam mới là sự bắt đầu lịch sử
của quốc gia người Việt, khi này biên giới phân định, chữ viết có gốc từ chữ La tinh phổ biến,
người Việt dần thoát ra sự cầm tù đáng sợ của nền văn minh Trung Hoa, có những mối giao
lưu chung với cộng đồng nhân loại.” Rõ ràng điều này phản ánh cái nhìn lý tính c ủa ph ương Tây
trong đó phương Đông chỉ là một thực thể tồn tại vì ph ương Tây và cho ph ương Tây. K ết thúc này g ợi
mở hướng “đọc” lịch sử theo con mắt phương Tây, theo đó, lịch sử ph ương Đông bắt đầu t ừ ngày
phương Tây khám phá ra nó.
Kết thúc thứ ba phản ánh sự cực đoan dữ dội của thế lực dân tộc ch ủ nghĩa trong vi ệc bài bác các y ếu t ố
giao lưu và sự tương tác với các luồng văn hóa khác. Chi ti ết cu ối cùng bao hàm nhi ều ẩn ý: Tri ều
Nguyễn là “một triều đại tệ hại” – một trong những tệ hại của nó là “ tìm cách tránh mọi tiếp xúc
với bên ngoài” và không bao giờ “nhắc lại mối quan hệ với người này, người nọ khi nhà vua còn
hàn vi, dù đấy là người Việt, người Trung Hoa hay người châu Âu nào khác”. Không chỉ thuần



túy nói về sự cô lập văn hóa xã hội của một tri ều đại trong lịch s ử, k ết thúc này nh ắc đến kh ả n ăng “ đọc”
lịch sử một cách biệt lập, lấy chính mình làm trung tâm và cắt đứt nh ững t ương tác t ừ bên ngoài.
Như vậy, ba kết thúc này không đóng lại câu chuyện mà ti ếp t ục đưa l ịch s ử đến v ới nh ững kh ả n ăng tái
cấu trúc tiếp sau. Khi đọc Vàng lửa như một dụ ngôn lịch sử, chúng tôi nhận thấy ở đó khả năng hình
thành một dòng chảy văn hóa mới từ những ti ếng nói ngo ại biên, v ẫn t ồn t ại im l ặng bên c ạnh nh ững
tiếng nói chiếm vị thế trung tâm – ở đây là tiếng nói của một nhà văn thời đại mới đang lật lại v ấn đề cái
nhìn lịch sử chứa đựng trong những trang bản thảo cũ. Dù ch ưa th ật s ự hình thành tr ọn v ẹn nh ưng di ễn
ngôn lịch sử mới đang thấp thoáng nảy mầm t ừ chính tâm th ế b ất an, hoài nghi và cái nhìn ri ết róng đó.
Vấn đề mà Vàng lửa nêu ra là sự phủ nhận đối với tất cả những trung tâm quy ền l ực đang áp đặt ngh ĩa
cho lịch sử, và hé mở một cánh cửa của s ự đa nghĩa và giải tâm vốn là l ực đẩy cho s ự hình thành ti ềm
lực phát triển văn hóa cho bất cứ nền văn hóa hậu thực dân nào.
Một yếu tố rất đặc biệt khác trong các truyện “giả lịch s ử” của Nguy ễn Huy Thi ệp là nhân v ật k ể chuy ện.
Với lối kể chuyện không áp đặt, người kể chuyện ở đâu cũng có vị trí ngang b ằng, th ậm chí th ấp kém
hơn người đọc, đưa ra một số câu chuyện “như tôi biết”, đối khi công khai s ự nhầm l ẫn c ủa mình. Đi ểm
nhìn trong các câu chuyện này th ường là điểm nhìn bên ngoài, ng ười k ể chuy ện ch ỉ nh ư m ột ng ười quan
sát và thuật lại, không đi sâu vào thế giới nội tâm nhân v ật, n ếu ng ười đọc mu ốn bi ết thì hãy t ự h ỏi và t ự
trả lời. Người kể chuyện nhiều khi còn không biết rõ câu chuyện, không bi ết rõ k ết thúc chuy ện.
Trong bộ ba “Kiếm sắc”, “Vàng lửa”, “Phẩm tiết”, người đọc dễ dàng nhận ra những chí tiết mâu
thuẫn như chi tiết về cái chết của Đặng Phú Lân và câu chuy ện v ề t ổ ph ụ c ủa ông Quách Ng ọc Minh là
Đặng Phú Lân và Ngô Thị Vinh Hoa trong “ Kiếm sắc”… Bên cạnh đó là việc tác giả dựng những nhân
chứng, vật chứng còn sót lại như ông và lời k ể của ông, ngôi m ộ đồn là c ủa bà Ngô Th ị Vinh Hoa… Nó
còn làm cho câu chuyện nửa thực nửa hư, nửa đáng tin n ửa đáng ng ờ. Nó v ừa nh ư m ột truy ền thuy ết,
vừa như một giai thoại. Người kể chuyện vừa viện dẫn đến những “ Nhật kí của Phăng”, lời kể của
người Bồ Đào Nha, của ông Quách Ngọc Minh, thậm chí là một l ời đồn đại không rõ ngu ồn g ốc t ừ đâu,
kiểu như: “nghe nói…”, “đồn rằng…”. Những đồn đại ấy thường manh nh ững y ếu tố k ỳ ảo: “ Nghe nói,
Nguyễn Phúc Ánh đã sai đao phủ dùng thanh kiếm gia truyền của Lân để chém đầu Lân. Khi
chém đầu, máu phun ra không đỏ mà trắng như nhựa cây, một lúc sau thì bết lại” (Kiếm
sắc) hay “đồn rằng hôm ấy có rồng bay trên sông Cái” (Nguyễn Thị Lộ). Lối kể chuyện ấy buộc
người đọc phải nghi ngờ. Nhân vật kể chuyện ấy quả thật không đáng tin cậy.

“Phẩm tiết”, ở góc độ nào đó là cuộc đối thoại lớn của hai nhân vật tầm cỡ trong l ịch s ử - đối tho ại
của những quan niệm về tình yêu, lẽ sống, thái độ với các đẹp. Vinh Hoa trong cái nhìn c ủa Quang
Trung: “Ta được Vinh Hoa như được một báu vật”, với Gia Long: “Ta muốn sở hữu nàng như nuôi
con gà, con vịt trong nhà”. Vinh Hoa nhìn Quang Trung với cái nhìn trân tr ọng, nàng “ ăn nói khoan
hòa, cư xử thông minh lịch lãm” trong thời gian ở với Quang Trung, và nàng nhìn Gia Long: “ Thế bệ
hạ muốn làm vua gà, vua vịt hay sao?”. Gia Long nhìn Quang Trung: “Thế là Huệ dại, Huệ trọng
tinh thần mà bỉ thế xác… bậc đế vương giữ nước là ở tinh thần, giữ mình là ở thế xác”. Như
vậy, tinh thần đối thoại với bạn đọc thể hiện rất rõ trong các truy ện ng ắn l ịch s ử c ủa Nguyên Huy Thi ệp.
Nó vừa là một cách để kích thích suy nghĩ của bạn đọc, cũng là m ột yêu c ầu đối v ới nhà v ăn luôn s ẵn
sàng đối thoại, phải tự vấn mình một cách nghiêm khắc trước bạn đọc.
Có thể thấy một đặc điểm quan trọng về cốt truyện, đi ểm nhìn và lối k ể chuy ện trong truy ện ng ắn l ịch s ử
của Nguyễn Huy Thiệp là không đơn nhất. Điểm nhìn thường xuyên di động. Các nhân v ật trong sáng tác
của ông luôn tồn tại trong điềm nhìn không phải chỉ là của ng ười trần thu ật, ng ười k ể chuy ện mà còn,


thậm chí cơ bản trong cái nhìn của các nhân vật khác. Bên cạnh đó, nhân vật c ủa Nguy ễn Huy Thi ệp còn
nhìn nhau, nhìn mình và dường như ít nghĩ: hình ảnh c ủa ng ười này trong con m ắt c ủa ng ười kia không
tồn tại được lâu bằng sự phân tích của lí trí mà d ường nh ư t ồn t ại trong cái b ột phát t ự nhiên c ủa nh ững
cái nhìn tình cờ. Chính sự không đơn nhất trong lối k ể chuy ện ấy đã góp ph ần r ất l ớn t ạo nêm tinh th ần
hoài nghi, không khí đối thoại dân chủ cho các tác phẩm. Ng ười đọc có hoài nghi nên m ới tranh lu ận, và
họ có quyền lựa chọn cho mình một cách tiếp cận vấn đề. Đó là lý do vì sao truy ện ng ắn l ịch s ử c ủa
Nguyễn Huy Thiệp là những tác phẩm đa nghĩa, đa chi ều, nói được nh ững ý ngh ĩa nhân sinh sâu s ắc,
những qui luật muôn đời của đời sống. Mỗi người đọc đến với tác phẩm sẽ hoài nghi m ột cách riêng và
tìm ra những giá trị riêng cho mình. Đề tài và nhân v ật l ịch s ử s ẽ ch ỉ còn là nh ững lu ận đề, kh ơi g ợi suy
nghĩ của độc giả.
Văn học Việt Nam sau 1975 có xu hướng quay trở lại nhìn nhận các vấn đề về lịch
sử, dân tộc, đưa ra một cách đánh giá mới phù hợp hơn về con người và đời sống.
Cùng với Phạm Thị Hoài, Tạ Duy Anh… Nguyễn Huy Thiệp cũng là một nhà văn có
đóng góp lớn tạo nên
một sự đổi mới có tính chất đột phá, thể hiện một tinh thần hoài nghi xác đáng và khoa học.

Tác phẩm của Nguyễn Huy Thiệp khai thác nhiều đề tài, phản ánh nhiều vấn đề vấn đề phức
tạp của đời sống với một tầm tư tưởng và triết lí sâu sắc, đa chiều. Trong số đó đề tài lịch sử
là một thế mạnh đặc biệt của Nguyễn Huy Thiệp. Ông vốn là một giáo viên dạy sử, am tường
lịch sử. Nhưng điều quan trọng hơn ở ông nhãn quan lịch sử sắc bén được kết hợp hài hòa
với nhãn quan văn chương. Ông đã để lại môt dấu ấn khác biệt, rất độc đáo khi khai thác đề
tài lịch sử trong các truyện ngắn của mình.
Qua bài viết “Tinh thần hoài nghi trong một số truyện viết về đề tài lịch sử của
Nguyễn Huy Thiệp”, chúng tôi mong muốn có thể tiếp cận sâu hơn tư tưởng nghệ thuật
của nhà văn và một lần nữa khẳng định tài năng, nỗ lực đổi mới và vai trò của Nguyễn Huy
Thiệp trên văn đàn nước ta những năm qua. Đồng thời, đây cũng là dịp để chúng tôi hiểu
thêm về khuynh hướng tự vấn trong văn xuôi nước ta sau 1975, tiếp cận với một lối tư duy
vô cùng quan trọng khi đi sâu khám phá các vấn đề khoa học.
1. Đôi nét về tinh thần hoài nghi trong văn xuôi Việt Nam sau 1975
Đổi mới để tiến bộ là một qui luật tất yếu của sự sống vĩnh hằng. Khoa học hay
nghệ thuật cũng vậy, không có sáng tạo nghĩa là đi đến bờ vực của sự hủy diệt.
Trong lịch sử triết học nhân loại, người ta mãi mãi biết ơn môt Rene Descartes đã
khám phá ra chân lý nhờ nghi ngờ tất cả những gì đã học, đã biết. Và chủ nghĩa
xét lại hình như là trào lưu từng xảy ra ở hầu hết các quốc gia hùng mạnh, một sự
chuẩn bị cho những bước đột phá, những cuộc cách mạng. Tinh thần khoa học luôn
gắn liền với tinh thần hoài nghi. Hay nói cách khác, hoài nghi là một phẩm chất
của trí tuệ của người làm khoa học thực sự. Nó khởi đầu cho mọi sự sáng tạo khi
tìm cách phủ định cái cũ đã quen thuộc, xói mòn.
Văn học – mảnh đất của cái mới, của những chân lí luôn đứng trước nguy cơ bị phủ
định, nó yêu cầu người cầm bút phải biết hỏi và trả lời. Nhà văn phải biết người đời đang
nghĩ gì và họ tự hỏi liệu có một cách nghĩ nào khác? Họ có hiểu văn chương đã, đang phản
ánh cái gì, phản ánh như thế nào và họ có tự hỏi liệu có một cách phản ánh nào khác hay
không? Người cầm bút chân chính còn có khả năng nghi ngờ chính bản thân mình, nhìn thấu
bên trong mình để luôn tự tìm tòi, đổi mới. Văn học tự vấn luôn có ý thức phản tỉnh, khước từ
những niềm tin cũ, xác lập những giá trị mới.
Điểm qua mấy nét cơ bản về đổi mới văn học sau năm 1975 ở nước ta, một lần nữa có thể

khẳng định rằng sự đổi mới luôn gắn liền với sự nhận thức lại các giá trị hay cũng chính là
gắn với tinh thần hoài nghi.


Khuynh hướng nhận thức lại được khơi dòng từ tác phẩm Thời xa vắng của nhà văn Lê Lựu.
Nhiều góc khuất của đời sống, những thói quen, tư tưởng lạc hậu, lỗi thời… đã được đề cập
đến trong tác phẩm. Sau đó là những Bến không chồng của Dương Hướng, Bước qua lời
nguyền của Tạ Duy Anh, Đám cưới không có giấy giá thú của Ma Văn Kháng… Cái nhìn
hoài nghi về hiện thực, về tất cả những gì đã biết được thể hiện sâu sắc ở Nỗi buồn chiến
tranh của Bảo Ninh. Tác phẩm viết về đề tài chiến tranh, nhận thức về những bi kịch chiến
tranh, số phận người lính nhưng hình như còn lay động sâu xa đến những nhận thức giản
đơn của chúng ta về cuộc đời. Tiêu biểu cho khuynh hướng này còn phải kể đến Nguyễn
Minh Châu. Ông là người kiên quyết “đọc ai điếu cho một giai đoạn văn nghệ minh họa”,
người dám lật lại vấn đề một cách nghiêm khắc, người luôn tự vấn ngòi bút mình qua mỗi
bước đi. Bức tranh, Hạng, Sắm vai… là những tác phẩm trực tiếp đề cập đến vấn đề này.
Đó là những cuộc đối chứng trong tư tưởng với tinh thần tự phê phán nghiêm khắc, những
cuộc tự thú dưới ánh sáng lương tâm, tâm hồn. Ngoài ra, tinh thần tự vấn của Nguyễn Minh
Châu còn thể hiện trong các tiểu luận như Trang giấy trước đèn… là những bài học quan
trọng cho mỗi người cầm bút.
Ngoài ra, chúng ta còn gặp và cảm nhận tiếng nói “nhận thức lại” này ở rất nhiều các cây
bút khác như: Tô Hoài, Nguyễn Khải… Họ ý thức được về những thay đổi của đời sống văn
học, họ nhìn nhận lại những gì đã biết, đã viết bằng nỗ lực tự đổi mới mình. Và những tác
phẩm như Gặp gỡ cuối năm, Thời gian của người, Thượng đế thì cười… của Nguyễn
Khải, hay Cát bụi chân ai, Chiều chiều… của Tô Hoài không thể không khiến người ta phải
đặt một dấu chấm hỏi cho rất nhiều vấn đề. Nhà văn trình bày hoàn cảnh “có vấn đề” lí giải,
gợi mở, dự đoán và trao cho bạn đọc câu hỏi của mình.
Đến Nguyễn Huy Thiệp và Phạm Thị Hoài, tinh thần hoài nghi không còn chỉ là những hơi
hướng, những âm vang nữa. Nó trực tiếp. Nó dữ dội. Nó đột phá. Trong hầu hết các sáng tác
của Phạm Thị Hoài, hiện thực mang tính bịa đặt không che giấu, nhà văn không đặt mục
đích ở việc “trình bày chân thật” đời sống mà nhu cầu công bố tư tưởng của mình về văn

hóa, văn minh. Chẳng hạn, Tiệm may Sài Gòn không phải đề người đọc tin rằng có một
tiệm may như thế mà để cảnh báo họ về tình trạng con người thụ động, lười biếng suy nghĩ,
chạy theo một lối sống tầm thường, ăn xổi ở thì đầy bất trắc. Ẩn đằng sau sự “bịa đặt” kiểu
như “cả bọn hai mươi bốn đứa toàn tên dấu sắc”, “cái tiệm may Sài Gòn này là một toa tàu
đen chật ních ước mơ, tôi đang mua vé đi suốt vào một tương lai treo đầy sơ mi hàng chợ và
áo gió đóng mác Nam Triều Tiên…” là sự phê phán quyết liệt về một thứ văn minh học đòi
và những ảo tưởng hạnh phúc vừa nông nổi vừa tội nghiệp.
Văn Nguyễn Huy Thiệp thường kích thích đối thoại bằng lối “sinh sự” kiểu: “ tin đồn bao giờ
cũng thế, qua miệng những kẻ ngu dốt thì quái lạ thay, thường thú vị hơn qua miệng những
kẻ từng trải” (Trái tim hổ). Chính thế, nên Nguyễn Huy Thiệp đã từng nói: “…nhiệm vụ của
nhà văn không phải nói ra chân lí mà là thức tỉnh ý thức hướng về chân lí hoặc chí ít cũng là
thức tỉnh tình cảm về phẩm giá con người trong họ” [17, tr 3]. Với ông, và các nhà văn
đương đại khác, văn học thể hiện tinh thần nhân đạo không phải chỉ bằng xót thương, cảm
phục, biểu dương con người mà còn có thể bằng cả sự chất vấn, tự vấn nhằm vào ý thức làm
người, trình độ làm người và sự can dự của nhà văn vào cuộc sống.
Từ “phản ánh hiện thực” đến “nghiền ngẫm hiện thực” các nhà văn không chỉ hoài nghi tính
đúng đắn của nhận thức, họ còn hoài nghi cả tính chân thực của hiện thực. Bởi hiện thực là
do mỗi người ý thức, cảm nhận, nó cũng chỉ hiện thực trong một điểm nhìn nào đó. Quan
niệm về hiện thực, về con người… ở những tác giả này dường như bị đảo lộn. Họ lên tiếng
nghi ngờ cả những gì đã được xem là bất khả xâm phạm “giải thiêng lịch sử”. Họ bắt bạn đọc
phải xem lại cả lòng tin, nói như nhà văn Nguyên Ngọc là “bắt cả dân tộc phải soi lại chính
mình” khi ông nói về truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp.


2. Biểu hiện của tinh thần hoài nghi trong một số truyện viết về đề tài lịch sử của
Nguyễn Huy Thiệp
2.1. Cách thể hiện đề tài mang tính chất phản đề
Nguyễn Huy Thiệp không phải là người đầu tiên cũng như duy nhất lấy đề tài, chất
liệu từ lịch sử. Tuy nhiên, nhà văn lại có cách khai thác riêng, làm cho lịch sử “nổi loạn” qua
mỗi tác phẩm. Truyện ngắn viết đề tài lịch sử của ông nhưVàng lửa, Kiếm sắc, Phẩm

tiết, Mưa Nhã Nam, Nguyễn Thị Lộ là những truyện tiêu biểu. Nó gây men hoài nghi đối
với người đọc ở hầu hết các phương diện từ đề tài đến nhân vật, cốt truyện, lối kể chuyện…
Năm 1988, bộ ba truyện ngắn Vàng lửa, Kiếm sắc, Phẩm tiết ra mắt khiến dư luận
xôn xao. Sau đó hai năm làNguyễn Thị Lộ, rồi tiếp theo hai năm là Mưa Nhã Nam tiếp tục
gây tranh luận. Nói một cách chính xác hơn, trên văn đàn Việt Nam, đấy là những tác phẩm
“gây sốc”.
Nguyễn Huy Thiệp đặt vấn đề lịch sử bằng cách của một người viết tiểu thuyết và
tiếp cận lịch sử bằng cái nhìn của một nhà hoài nghi chủ nghĩa. Lịch sử trong tác phẩm của
ông người ta không tìm thấy trong chính sử mà dã sử cũng chẳng phải. Nó là môt kiểu lịch sử
“không sử sách nào nhắc đến”, một kiểu lịch sử “như tôi biết”, có thể không giống với những
gì người đời đã biết.
Nguyễn Huy Thiệp đưa ra trong tác phẩm của mình những khả năng khác của lịch sử,
những cái “có thể”. Nó là những điều chưa được biết đến trong kinh nghiệm cộng đồng và
làm đảo lộn nhiều kinh nghiệm đã có của cộng đồng. Bởi cộng đồng mới chỉ biết đến Đề
Thám như một “Hùm xám Yên Thế” - không biết “ông ta là một anh hùng, cũng là một người
nhu nhược”; cộng đồng chỉ quen nhìn “Triều Nguyễn của vua Gia Long lập ra là một triều đại
tệ hại” mà quên mất rằng “đây là môt triều đình để lại nhiều lăng”; Cộng đồng cũng chưa
bao giờ nói Nguyễn Ánh “là một khối cô đơn khổng lồ”, Nguyễn Huệ là một “người tài bị giời
đày” hay Nguyễn Trãi “cô đơn giữa đời như một hành tinh hoặc một ngọn gió”.
Đề tài lịch sử của Nguyễn Huy Thiệp là một phản đề. Nhưng nhà văn không qui chụp.
Nhà văn chỉ đưa ra những khả năng, những giả thiết. Có nghĩa rằng lịch sử chỉ còn là những
chất liệu, là phương tiện để xây dựng tác phẩm. Nguyễn Huy Thiệp không viết sử, không
viết Vàng lửa, Kiếm sắc, Phẩm tiết, Nguyễn Thị Lộ, Mưa Nhã Nam để phản ánh một cái
nhìn lịch sử như cách viết truyền thống. Ông dùng chất liệu quá khứ để nói chuyện hiện tại,
lấy đề tài lịch sử để nói chuyện muôn đời.
Ở Nguyễn Huy Thiệp, lịch sử vẫn còn là một cách đặt vấn đề. Nó là một lịch sử hư
cấu có dụng ý. Nó không bắt người đọc phải tin nhưng nó làm người đọc phải nghĩ. Nó gây
men nghi ngờ hiện thực. Hóa ra tất cả những gì chúng ta biết chỉ là những khả năng, “biết
hay không biết chỉ là những ước lệ, mơ hồ có tính lịch sử và hạn chế ”. Phản đề lịch sử,
Nguyễn Huy Thiệp chạm đến niềm tin bất khả xâm phạm của nhiều người, có thể bị coi là

“bắn súng lục vào quá khứ”. Song một tinh thần hoài nghi “bắt cả dân tộc soi lại mình” ở
đây là tinh thần của khoa học.
Đề tài lịch sử ở Nguyễn Huy Thiệp tạo ra một sự nghi ngờ gợi mở sáng tạo. Hóa ra người ta
có thể viết như vậy về quá khứ, liệu có cách nghĩ, cách viết nào khác? Hóa ra lịch sử có thể
diễn ra như vậy, có thể được nhìn nhận như vậy, liệu có còn một lịch sử khác, một hiện thực
nào nữa? Nhà văn cảnh tỉnh người đọc trước cái nhìn một chiều về quá khứ. Dùng quá khứ
như một phương tiện nghệ thuật để chuyển tải nội dung, tư tưởng, dùng những phản đề lịch
sử với một cách xử lí vấn đề hết sức mới mẻ và hiện đại, Nguyễn Huy Thiệp đã mang đến
một lối suy nghĩ, lối tư duy mới khách quan và toàn diện hơn về lịch sử nói riêng và đời sống
nói chung.
2.2. Nhân vật như những xác tín bị nghi ngờ


Nhân vật trong các truyện “lịch sử giả” đều là những nhân vật lịch sử có thật, tên
tuổi còn lưu trong sử sách. Họ là những nhân vật anh hùng như Nguyễn Trãi, Nguyễn Huệ,
Hoàng Hoa Thám… những hình ảnh luôn được tôn thờ, luôn được đặt ở những vị trí thiêng
liêng bất khả xâm phạm trong tâm thức dân tộc. Nhưng Nguyễn Huy Thiệp không khai thác
những hình tượng anh hùng ấy ở khía cạnh các chiến công, và với bao kì tích phi thường,
không đặt họ không không khí sử thi vốn là không khí chung khi nhắc đến họ. Ông đặt nhân
vật anh hùng trong môi trường tiểu thuyết, khai thác những hình mẫu lịch sử ấy trong những
khía cạnh đời thường, trả người anh hùng về cuộc sống thường nhật, với số phận cá nhân
của chính họ.
Bộ ba Vàng lửa, Kiếm sắc, Phẩm tiết xây dựng hình ảnh hai nhân vật lịch sử nổi
tiếng là Nguyễn Ánh và Nguyễn Huệ. Nguyễn Huy Thiệp dùng những chi tiết rất đắt để nêu
bật bản chất bi kịch của những bậc đế vương “chỉ được quyền cao cả, không được quyền đê
tiện” của những “người tài, bị trời hành”, của những “khối cô đơn khổng lồ”. Đến Nguyễn
Thị Lộ, Mưa Nhã Nam cũng vậy, thế giới nhân vật đều là những anh hùng được khai thác ở
khía cạnh đời thường. Bằng những dòng đối thoại ngắn mang đậm màu sắc triết lí hoặc
những đoạn kể rất ngắn như có sức gợi lớn, Nguyễn Huy Thiệp nhanh chóng tạo được thần
thái riêng mang đậm màu sắc cá nhân cho nhân vật lịch sử của mình. Họ đều gặp nhau ở

một điểm, đấy là sự cô đơn, cô đơn khủng khiếp. Họ hiện diện giữa cuộc đời vừa đáng quí,
đáng trọng mà cũng vừa rất đáng thương. Người anh hùng áo vải cờ đào Nguyễn Huệ cũng
có khi thấy “Vinh Hoa, thốt nhiên rùng mình, hoa mắt, đánh rơi cốc rượu quí cầm trên tay”,
có khi “đang đêm xõa tóc, đi chân đất, vừa đi vừa vấp”. Hùm xám Yên Thế Hoàng Hoa Thám
cũng có lúc bất lực “òa khóc… khóc như chưa bao giờ là một anh hùng, một người cầm cờ
khởi nghĩa”… Cho nên có thể nhận thấy một điểu chung khác ở nhân vật anh hùng lịch sử
trong truyện Nguyễn Huy Thiệp là tính chất bất toàn, hữu hạn. Hoàng Hoa Thám từng “khóc
cho mình, cho người, cho tất cả sự hữu hạn của chính mình”. Họ là những số phận cá nhân
xuất chúng. Họ cùng là những giới hạn, là những bi kịch, bi kịch của nỗi đơn, bi kịch bị lịch sử
lựa chọn. Đó là khi mà Nguyễn Ánh thốt lên “Ta chỉ thích làm người thường thôi”, khi mà cô
Cẩm hát:
“Kìa trăm năm
Tài mệnh là gì
Chỉ thấy đớn đau”
Sau mỗi tên tuổi lịch sử trong truyện Nguyễn Huy Thiệp là một chiều sâu không cùng của
những khát vọng cá nhân, những bi kịch cá nhân không được chia sẻ. Nhà văn như muốn
“đối thoại” với quan điểm coi người anh hùng như ý chí tuyệt đối, hình mẫu lí tưởng, là “phá
sản” quan điểm thiêng liêng hóa, thần thánh hóa con người.
Nhân vật anh hùng của Nguyễn Huy Thiệp luôn là những khối mâu thuẫn lớn, có khi
“là một anh hùng, cùng là một người nhu nhược”. Họ cũng có những ẩn ức riêng, cũng có đời
sống tình cảm, nội tâm phong phú, phức tạp. Nguyễn Huy Thiệp mượn chất liệu lịch sử,
nhưng đã phả vào đó màu sắc hiện đại, soi chiếu nhân vật lịch sử từ những góc nhìn tiểu
thuyết hết sức độc đáo. Chọn những nhân vật lịch sử từ lâu là một hình mẫu toàn vẹn trong
niềm tin, tâm thức dân tộc, nhà văn tạo nên một sự đảo lộn lớn trong nhận thức của bạn
đọc. Ông xây dựng nhân vật anh hùng là để phá hủy chính hình tượng ấy, làm nên một hình
tượng mang tính tiểu thuyết, thể hiện những nội dung, tư tưởng về hiện đại. Nhân vật như
một niềm tin tuyệt đối bị phá vỡ, bị nghi ngờ. Người anh hùng được soi chiếu bởi rất nhiều
luồng ánh sáng khác nhau, được đặt ở nhiều góc nhìn đa dạng, đa chiều để trở thành một
“con người” đích thực. Cách đề xuất như thế này về con người chống lại cái gì duy ý chí và



ảo tưởng phong thánh con người. Và cũng vì vậy nhân vật lịch sử trong truyện ngắn của ông
trở thành biểu tượng cho những khát vọng đời thường hết sức nhân bản.
Nguyễn Huy Thiệp cho người đọc một cái nhìn mới về những niềm tin cũ, vào cái vẹn
toàn. Ông giễu nhại sự cả tin. Bởi con người là hữu hạn. Bởi con người là bất toàn. Dù là anh
hùng. Dù là đế vương. Nhân vật anh hùng của Nguyễn Huy Thiệp đòi hỏi người ta phải xem
lại cách nhận thức lịch sử, nhận thức cuộc đời. Người tốt có phải không bao giờ xấu? Và
người bị gọi là xấu có phải không biết lòng tốt là gì? Anh hùng có phải luôn luôn chói lọi ánh
hào quang? Hay cũng chỉ là “suốt đời thỏa hiệp”, không bao giờ dám bước qua lằn ranh bổn
phận, nghĩa vụ, cương tỏa, cũng chỉ là một bi kịch lớn, bi kich phải làm một anh hùng? Còn
cái thực cái giả, có phải rằng “Người ta luôn nhầm lẫn…?” Mỗi trang văn của Nguyễn Huy
Thiệp động chạm đến hàng loạt vấn đề của đời sống, khơi gợi lên hàng loạt những câu hỏi về
cá nhân, về cuộc đời, về con người… Nó bắt người đọc nghi ngờ cả chính mình, những nhận
thức mà mình đã được cộng đồng xây dựng.
2.3. Cốt truyện “mở” và nhân vật người kể chuyện không đáng tin cậy
Truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp thường gợi cho người đọc cảm giác chưa kết thúc. Nhà
văn sử dụng kiểu cốt truyện khép kín, mỗi truyện như một sự lắp ghép của những truyện
nhỏ hơn, có thể dừng lại ở đó mà cũng có thể còn kéo dài. Người đọc có thể suy nghĩ, bàn
bạc, dự đoán… để tham gia “đối thoại”. Nguyễn Huy Thiệp xây dựng nhiều điểm nhìn khác
nhau, như tập hợp các điểm nhìn độc lập với nhau có sức mạnh ngang nhau, nhà văn chỉ là
người tường thuật lại những cách nhìn ấy. Tiêu biểu là truyện “Vàng lửa”, có điểm nhìn của
Phăng (Nhật kí của Phăng), của người Bồ Đào Nha kể lại và ba điểm nhìn từ 3 cách kết thúc
truyện. Điều này là cho kết cấu truyện tưởng như rời rạc, lỏng lẻo, nhưng kỳ thực lại kết dính
với nhau ở mạch ngầm tư tưởng sâu sắc. Đồng thời, lối xây dựng cốt truyện, kết cấu như vậy
chính là một cách để tạo không khí “hoài nghi” cho bạn đọc. Nhà văn luôn sẵn sàng “đối
thoại”, mỗi chi tiết nêu ra dường như đều nhằm kích thích suy nghĩ, phán đoán của người
đọc, khuyến khích họ nghi ngờ và tự tìm tòi, khám phá ý nghĩa câu chuyện.
Kết thúc thứ nhất khá “lãng mạn” ở chi tiết cuốn sổ ghi chép của Phăng, phản ánh sự khao
khát cái hoàn hảo tinh thần và – rất duy lý – yêu cầu cái hoàn hảo tinh thần đó phải được
bảo chứng bằng vật chất. Chi tiết này hàm nghĩa sự bất lực của những cách “viết” và “đọc”

lịch sử từ một trung tâm tạo nghĩa: tất cả những gì Phăng đã trải nghiệm qua, rốt cục, chỉ là
“những lý thuyết chắp vá đầy ngụy biện; những mối bất hòa kỳ thị dân tộc và đẳng cấp;
những kinh nghiệm sống của chúng ta mong manh và vụn vặt xiết bao”.
Kết thúc thứ hai đặc biệt đáng lưu ý ở chi tiết Phăng trở về Pháp và “viết lại” lịch sử Việt
Nam bắt đầu từ những ngày anh ta đến: “Ông thường kể lại cho con cháu nghe về những kỷ
niệm quá khứ, về những biến cố ở xứ An Nam xa xôi. Theo ông, thời kỳ ông ở An Nam mới là
sự bắt đầu lịch sử của quốc gia người Việt, khi này biên giới phân định, chữ viết có gốc từ
chữ La tinh phổ biến, người Việt dần thoát ra sự cầm tù đáng sợ của nền văn minh Trung
Hoa, có những mối giao lưu chung với cộng đồng nhân loại.” Rõ ràng điều này phản ánh cái
nhìn lý tính của phương Tây trong đó phương Đông chỉ là một thực thể tồn tại vì phương Tây
và cho phương Tây. Kết thúc này gợi mở hướng “đọc” lịch sử theo con mắt phương Tây, theo
đó, lịch sử phương Đông bắt đầu từ ngày phương Tây khám phá ra nó.
Kết thúc thứ ba phản ánh sự cực đoan dữ dội của thế lực dân tộc chủ nghĩa trong việc bài
bác các yếu tố giao lưu và sự tương tác với các luồng văn hóa khác. Chi tiết cuối cùng bao
hàm nhiều ẩn ý: Triều Nguyễn là “một triều đại tệ hại” – một trong những tệ hại của nó là
“tìm cách tránh mọi tiếp xúc với bên ngoài” và không bao giờ “nhắc lại mối quan hệ với
người này, người nọ khi nhà vua còn hàn vi, dù đấy là người Việt, người Trung Hoa hay người
châu Âu nào khác”. Không chỉ thuần túy nói về sự cô lập văn hóa xã hội của một triều đại


trong lịch sử, kết thúc này nhắc đến khả năng “đọc” lịch sử một cách biệt lập, lấy chính mình
làm trung tâm và cắt đứt những tương tác từ bên ngoài.
Như vậy, ba kết thúc này không đóng lại câu chuyện mà tiếp tục đưa lịch sử đến với những
khả năng tái cấu trúc tiếp sau. Khi đọc Vàng lửa như một dụ ngôn lịch sử, chúng tôi nhận
thấy ở đó khả năng hình thành một dòng chảy văn hóa mới từ những tiếng nói ngoại biên,
vẫn tồn tại im lặng bên cạnh những tiếng nói chiếm vị thế trung tâm – ở đây là tiếng nói của
một nhà văn thời đại mới đang lật lại vấn đề cái nhìn lịch sử chứa đựng trong những trang
bản thảo cũ. Dù chưa thật sự hình thành trọn vẹn nhưng diễn ngôn lịch sử mới đang thấp
thoáng nảy mầm từ chính tâm thế bất an, hoài nghi và cái nhìn riết róng đó. Vấn đề
mà Vàng lửa nêu ra là sự phủ nhận đối với tất cả những trung tâm quyền lực đang áp đặt

nghĩa cho lịch sử, và hé mở một cánh cửa của sự đa nghĩa và giải tâm vốn là lực đẩy cho sự
hình thành tiềm lực phát triển văn hóa cho bất cứ nền văn hóa hậu thực dân nào.
Một yếu tố rất đặc biệt khác trong các truyện “giả lịch sử” của Nguyễn Huy Thiệp là nhân vật
kể chuyện. Với lối kể chuyện không áp đặt, người kể chuyện ở đâu cũng có vị trí ngang bằng,
thậm chí thấp kém hơn người đọc, đưa ra một số câu chuyện “như tôi biết”, đối khi công khai
sự nhầm lẫn của mình. Điểm nhìn trong các câu chuyện này thường là điểm nhìn bên ngoài,
người kể chuyện chỉ như một người quan sát và thuật lại, không đi sâu vào thế giới nội tâm
nhân vật, nếu người đọc muốn biết thì hãy tự hỏi và tự trả lời. Người kể chuyện nhiều khi còn
không biết rõ câu chuyện, không biết rõ kết thúc chuyện.
Trong bộ ba “Kiếm sắc”, “Vàng lửa”, “Phẩm tiết”, người đọc dễ dàng nhận ra những chí
tiết mâu thuẫn như chi tiết về cái chết của Đặng Phú Lân và câu chuyện về tổ phụ của ông
Quách Ngọc Minh là Đặng Phú Lân và Ngô Thị Vinh Hoa trong “Kiếm sắc”… Bên cạnh đó là
việc tác giả dựng những nhân chứng, vật chứng còn sót lại như ông và lời kể của ông, ngôi
mộ đồn là của bà Ngô Thị Vinh Hoa… Nó còn làm cho câu chuyện nửa thực nửa hư, nửa đáng
tin nửa đáng ngờ. Nó vừa như một truyền thuyết, vừa như một giai thoại. Người kể chuyện
vừa viện dẫn đến những “Nhật kí của Phăng”, lời kể của người Bồ Đào Nha, của ông Quách
Ngọc Minh, thậm chí là một lời đồn đại không rõ nguồn gốc từ đâu, kiểu như: “nghe nói…”,
“đồn rằng…”. Những đồn đại ấy thường manh những yếu tố kỳ ảo: “ Nghe nói, Nguyễn Phúc
Ánh đã sai đao phủ dùng thanh kiếm gia truyền của Lân để chém đầu Lân. Khi chém đầu,
máu phun ra không đỏ mà trắng như nhựa cây, một lúc sau thì bết lại” (Kiếm sắc) hay “đồn
rằng hôm ấy có rồng bay trên sông Cái” (Nguyễn Thị Lộ). Lối kể chuyện ấy buộc người đọc
phải nghi ngờ. Nhân vật kể chuyện ấy quả thật không đáng tin cậy.
“Phẩm tiết”, ở góc độ nào đó là cuộc đối thoại lớn của hai nhân vật tầm cỡ trong lịch sử đối thoại của những quan niệm về tình yêu, lẽ sống, thái độ với các đẹp. Vinh Hoa trong cái
nhìn của Quang Trung: “Ta được Vinh Hoa như được một báu vật”, với Gia Long: “Ta muốn sở
hữu nàng như nuôi con gà, con vịt trong nhà”. Vinh Hoa nhìn Quang Trung với cái nhìn trân
trọng, nàng “ăn nói khoan hòa, cư xử thông minh lịch lãm” trong thời gian ở với Quang
Trung, và nàng nhìn Gia Long: “Thế bệ hạ muốn làm vua gà, vua vịt hay sao?”. Gia Long nhìn
Quang Trung: “Thế là Huệ dại, Huệ trọng tinh thần mà bỉ thế xác… bậc đế vương giữ nước là
ở tinh thần, giữ mình là ở thế xác”. Như vậy, tinh thần đối thoại với bạn đọc thể hiện rất rõ
trong các truyện ngắn lịch sử của Nguyên Huy Thiệp. Nó vừa là một cách để kích thích suy

nghĩ của bạn đọc, cũng là một yêu cầu đối với nhà văn luôn sẵn sàng đối thoại, phải tự vấn
mình một cách nghiêm khắc trước bạn đọc.
Có thể thấy một đặc điểm quan trọng về cốt truyện, điểm nhìn và lối kể chuyện trong truyện
ngắn lịch sử của Nguyễn Huy Thiệp là không đơn nhất. Điểm nhìn thường xuyên di động. Các
nhân vật trong sáng tác của ông luôn tồn tại trong điềm nhìn không phải chỉ là của người
trần thuật, người kể chuyện mà còn, thậm chí cơ bản trong cái nhìn của các nhân vật khác.


Bên cạnh đó, nhân vật của Nguyễn Huy Thiệp còn nhìn nhau, nhìn mình và dường như ít
nghĩ: hình ảnh của người này trong con mắt của người kia không tồn tại được lâu bằng sự
phân tích của lí trí mà dường như tồn tại trong cái bột phát tự nhiên của những cái nhìn tình
cờ. Chính sự không đơn nhất trong lối kể chuyện ấy đã góp phần rất lớn tạo nêm tinh thần
hoài nghi, không khí đối thoại dân chủ cho các tác phẩm. Người đọc có hoài nghi nên mới
tranh luận, và họ có quyền lựa chọn cho mình một cách tiếp cận vấn đề. Đó là lý do vì sao
truyện ngắn lịch sử của Nguyễn Huy Thiệp là những tác phẩm đa nghĩa, đa chiều, nói được
những ý nghĩa nhân sinh sâu sắc, những qui luật muôn đời của đời sống. Mỗi người đọc đến
với tác phẩm sẽ hoài nghi một cách riêng và tìm ra những giá trị riêng cho mình. Đề tài và
nhân vật lịch sử sẽ chỉ còn là những luận đề, khơi gợi suy nghĩ của độc giả.
3. Những đóng góp của Nguyễn Huy Thiệp từ tinh thần hoài nghi trong một số
truyện viết về đề tài lịch sử
Có thể thấy rằng trong các sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp đã thể hiện tinh thần hoài nghi lí
trí, tấn công mạnh mẽ vào chủ nghĩa duy lí. Nhà văn mang đến một cách nhìn khác toàn
diện, đầy đủ hơn về cuộc đời và con người dựa trên cơ sở của tinh thần hoài nghi. Đồng thời,
ông cũng đề cập đến những quan điểm mới có tính chất cách tân trên cả hai phương diện
sáng tác và tiếp nhận.
3.1.Từ phương diện sáng tác…
Ở phương diện sáng tác, truyện lịch sử Nguyễn Huy Thiệp đặt một dấu hỏi về quan
điểm hiện thực trong văn học. Người ta buộc phải hoài nghi ngay chính cái thế giới mà mình
biết, hoài nghi chính lí trí của mình. Bản thân hiện thực, bản thân thế giới đã là một sự hư
cấu. Lịch sử cũng vậy - được hình thành do những nhận thức cá nhân nhiều hạn chế. Nguyễn

Huy Thiệp đã làm đảo lộn lịch sử nhưng thực chất là dùng lịch sử làm phương tiện để lên
men nghi ngờ lí trí, khiến người đọc phải nhìn nhận hàng loạt vấn đề, đặt biệt là bản chất
của đời sống cộng sinh, những bi kịch cá nhân, số phận cá nhân trong lịch sử. Hư cấu cả
những tên tuổi có thật, hư cấu quá khứ trở thành một thủ pháp quan trọng nhằm thể hiện
những tư tưởng của nhà văn. Đọc văn Nguyễn Huy Thiệp, đặc biệt là đọc truyện viết về đề
tài lịch sử của ông nếu tiếp thu và giải mã dưới hệ qui chiếu xã hội học, thiếu chiều sâu nhân
bản người đọc sẽ không thể hiểu được hết nội dung ông viết, không thể đánh giá đúng về
ông.
Mỗi truyện ngắn lịch sử của Nguyễn Huy Thiệp dưới cái vỏ bọc ngoài là lịch sử ẩn chứa trong
đó tầng tầng lớp lớp những chiều sâu suy tưởng. Ông đã tạo ra một lối viết mở mà cứ mở
được cánh cửa này, người ta lại thấy một cánh cửa xa hơn phía trước. Vàng lửa, Kiếm sắc,
Phẩm tiết, Mưa Nhã Nam và Nguyễn Thị Lộ… đều là những truyện ngắn sáng tác với
tinh thần dân chủ triệt để. Đặt lại vấn đề vốn rất quen thuộc với lịch sử dân tộc, nói đến
những nhân vật ở “tầm cỡ” vĩ nhân nhưng nhà văn giải thiêng lịch sử, giải thiêng thần tượng.
Ông muốn để chúng ta tiếp cận với hiện thực lịch sử đó đa chiều như bản chất vốn thế của
cuộc sống, để chúng ta nhìn nhận những nhân vật anh hùng trong lịch sử ở góc độ cá nhân,
góc độ con người với nhân bản cao cả. Đó cũng là cách đánh giá đúng đắn cho mọi vấn đề
trong cuộc sống. Chọn những nhân vật nổi tiếng nhà văn chỉ muốn tập trung hơn nữa sự đối
thoại của người đọc bởi đó những con người ai cũng biết, và đều biết như lịch sử đã viết. Từ
“cái đã biết” đi đến “cái chưa biết” Nguyễn Huy Thiệp đã dám chấp nhận dư luận, dám gây
hấn và “khiêu chiến” để xác định cho con người một cách tiếp nhận mới. Thông điệp mà nhà
văn đề xuất thật ra là qui luật của muôn đời. Không có chân lí tuyệt đối, càng không có
những con người hoàn mĩ. Vì vậy, với những khao khát cá nhân trong chừng mực của con
người đều cần được nhìn nhận với sự trân trọng và chia sẻ.


Mỗi chi tiết trong truyện Nguyễn Huy Thiệp đều là “điểm rơi” của tư tưởng, chi tiết nào nào
cũng đầy sức gợi và có khả năng kích thích đối thoại rất mạnh. Chi tiết sau đây chẳng hạn
rất tiêu biểu cho cách thức dồn nén thông tin của truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp: “ Lân gặp
Ánh. Ánh thấy Lân khôi ngô, ăn nói khoan hòa mà thủ đoạn táo bạo thì thích lắm, cho ở luôn

bên mình. Một lần thuyền Ánh qua cửa Tiền Giang, có bốn người đi theo, trong đó có Lân.
Bấy giờ co con cá sấu rất to bơi theo, đuổi thế nào cũng không được. Mọi người lo sợ, thấy
phải có người nhảy xuống làm mồi cho cá sấu thì mới thoát. Ánh hỏi: “Ai vì nước Việt mà
chết?”. Ba người kia tình nguyện chết, chỉ có Lân ngồi im. Ánh trừng mắt hỏi Lân: “Trượng
phu quí mạng sống thế à?” Lân chắp tay: “Chúa công đừng giận. Nước Việt thì không ai hại
được. Còn thoát hàm cá sấu thì cần gì phí một mạng người”. Nói rồi nhăt hòn đá ở mạn
thuyền ném con vịt giời bay qua. Vịt giời rơi xuống nước, cá sấu thấy vậy vội bỏ thuyền, lao
đến chỗ vịt giời. Ánh cười ha hả bảo rằng: “Thế này thì nghiệp ta thế nào trời cũng cho
thành” (Kiếm sắc).
Muốn thật sự nắm được tư tưởng của Nguyễn Huy Thiệp thì chi tiết phải đặt trong mối quan
hệ văn bản và liên văn bản. Nhà văn để cho nhiều nhân vật trong nhiều truyện khác nhau
phát biểu những ý kiến rất khác nhau về mọi vấn đề và đó là lượng thông tin ông muốn
chuyển đến tùy bạn đọc lựa chọn cách cho phù hợp với mình. Có thể nói Nguyễn Huy Thiệp
đã khẳng định thành công khát vọng dân chủ hóa nghệ thuật của thời đại bằng kiểu “người
kể chuyện không đáng tin cậy”. Đó là người kể chuyện kém cỏi, không biết hết, đứng thấp
hơn bạn đọc, thường xuyên nhầm lẫn và cố ý cho bạn đọc thấy sự nông cạn, sự hoài nghi
của mình về chính những điều mà mình đang kể. Anh ta nhiều lúc phải viện đến “các tư liệu
cố”, các “lời đồn đại” thế mà có lúc bất lực đành “rủ rê” bạn đọc “hợp tác” kể chuyện. Ngòi
bút sắc sảo của Nguyễn Huy Thiệp đã đánh mạnh vào thói quen tiếp nhận lười nhác, thụ
động của bạn đọc, gây hấn với họ, tra vấn họ.
3.2. … Đến phương diện tiếp nhận
“Viết, với nhà văn là một sự tự ý thức, một nhu cầu tự biểu hiện. Nhưng văn chương
nói riêng, nghệ thuật nói chung chỉ thật sự có ý nghĩ khi nó được tiếp nhận bởi công
chúng”[2, 30]. So với văn học 1945-1975, tinh thần đối thoại là biểu hiện của sự đổi mới
quan trọng, nó gắn liền với tư tưởng về một hiện thực đa chiều, không thể biết hết, không
thể biết trước. Nhà văn không “mách nước”, không áp đặt chân lí. Mỗi hiện tượng đời sống bị
chi phối bởi hàng loạt yếu tố ngẫu nhiên và tất yếu nên có nhiều khả năng vận động khác
nhau.
Nằm trong tinh thần ấy, như đã phân tích truyện lịch sử của Nguyễn Huy Thiệp đã thể hiện
quan niệm mới về bạn đọc, cũng đòi hỏi một cách đọc mới, một cách tiếp cận mới. Nhà văn

không áp đặt chân lý, cũng có nghĩa là người đọc phải tự mình đi hết chiều sâu của tác
phẩm, bóc tách từng lớp nghĩa theo kinh nghiệm sống, kinh nghiệm nhận thức của cá nhân
mình. Nguyễn Huy Thiệp viết theo hướng muốn đối thoại trực tiếp với bạn đọc, lường trước
những mối nghi ngờ trong lòng bạn đọc và gài sẵn câu trả lời trong tác phẩm. Phần nhiều
các câu chuyện đều bỏ lửng như cái hiện thực được diễn tả trong đó vẫn đang trôi chảy. Một
tình huống tác giả có thể đưa ra nhiều cách kết thúc, đã có người bảo thấy nhân vật chết rồi
“lại có tin đồn rằng” trái hẳn.
Đặc biệt, lối kết cấu “mở” là một cách tích cực để người đọc tham gia vào câu chuyện. Đoạn
kết của “Vàng lửa” là một cách tạo nên kết cấu ấy, tạo nên những “khoảng trống” để người
đọc bước vào. Lối viết đa chiều của Nguyễn Huy Thiệp cho người đọc làm quen với sự nghi
ngờ và những khả năng của đời sống. Nhà văn tôn trọng và khuyến khích sự đối thoại của
người đọc, những suy tưởng của họ. Ông viết như thể là dành riêng cho những độc giả “đặc
tuyển”, những người biết đọc, biết cảm nhận sự hoài nghi, những người có nền tảng văn hóa


tốt. Đó là một quan niệm mới về người đọc, cũng là yêu cầu đổi mới cách đọc khi tiếp cận
văn chương hiện đại. Có lẽ vì vậy mà Nguyễn Huy Thiêp đã từng tâm sự: “…văn chương chỉ
là một bộ phận của đời sống mà thôi. Mà đã là đời sống thì phải đối xử như đời thường.
Huyễn hoặc chính mình, coi mình là thiên chức nâng cái nghiệp lên thành thàn bí thì ắt sinh
ra chứng coi thường bạn đọc. Nhân vật, sự kiện trong truyện của tôi chỉ là những mảng,
những khối của cuộc sống. Tôi cho chúng tiềm nhập một cách tự nhiên. Truyện của tôi kết
thúc thường không có hậu. Đã có hậu thì răn dạy mất rồi, rằng cuộc đời này sao mà đơn
giản. Mà tôi thì răn dạy được ai. Vậy có lẽ ở đời, ăn nhau là ở cái thật”[ 17, tr 5].
Có thể thấy rằng tinh thần hoài nghi là một yếu tố của tư duy nghệ thuật Nguyễn Huy Thiệp.
Nó bao trùm kên hầu hết các yếu tố của tác phẩm: đề tài, nhân vât, cốt truyện, cách kể
chuyện…Nó chi phối đến cách nhìn, cách xây dựng hình tượng… của nhà văn. Đó là cách đặt
vấn đề lịch sử như những phản đề, nhân vật như những xác tín bị nghi ngờ và cốt truyện
“mở”, người kể chuyện “không đáng tin cậy”.
Truyện lịch sử Nguyễn Huy Thiệp để lại những ám ảnh đặc biệt trong lòng bạn đọc, góp phần
tạo nên một cách tiếp cận văn học mới, đi sâu vào bản chất các tư tưởng nghệ thuật mang

tầm triết học. Nó khơi mở những vấn đề thuộc về quy luật của đời sống, tác động sâu sắc
đến nhận thức của con người hiện đại.
Bằng lối viết trên tinh thần hoài nghi, kích thích tinh thần hoài nghi, Nguyễn Huy Thiệp đã
tiếp cận nhiều chân lí thời đại thông qua các chất liệu lịch sử. Người đọc có dịp “soi lại
mình”, soi lại cả cộng đồng mình, đặt ra những câu hỏi “Đến bao giờ, hỏi đến bao giờ, trên
mặt đất này xuất hiện tiến bộ?”. Truyện lịch sử Nguyên Huy Thiệp không dài, cũng không
hoành tráng đồ sộ nhưng nó là một khối tư tưởng lớn mang đậm chất nhân văn chủ nghĩa.
Chúng tôi hi vọng rằng sẽ có dịp trở lại vấn đề tinh thần hoài nghi khi nghiên cứu các tác
phẩm khác của Nguyễn Huy Thiệp. Bởi lẽ đây là môt vấn đề thuộc về bản chất trong sự sáng
tạo văn học nghệ thuật cũng như khoa học. Văn học Việt Nam đương đại xem tinh thần hoài
nghi thường kèm theo là tinh thần đối thoại và cấu trúc trần thuật mở là những biểu hiện cơ
bản cho sự đổi mới của mối quan hệ nhà văn – bạn đọc. Cuộc sống vẫn tiếp tục trôi chảy và
cuốn theo đó là tất cả nhiều vấn đề. Cái đến hôm nay tất yếu không bao giờ giống cái hôm
qua. Đây là qui luật đã trở thành chân lí. Và có lẽ vì thế chúng ta cần phải nhìn nhận mọi thứ
bằng cái nhìn “cập nhật”, bằng chính sự trải nghiệm cá nhân. Văn học, đặc biệt là văn
Nguyễn Huy Thiệp rất cần tiếp nhận với một thái độ dân chủ ấy.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.

Lại Nguyên Ân (1984), Văn học và phê bình, NXB Tác phẩm mới, HN.

2.

Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam những vấn đề đổi mới cơ bản (19752005), NXB Giáo dục, HN.

3.

Nguyễn Minh Châu (1987), “Hãy đọc lời ai điếu cho một giai đoạn văn nghệ minh

họa”, Báo Văn nghệ, số 49-50.

4.

Đặng Anh Đào (1987), “Khi ông tướng về hưu xuất hiện”, Báo Văn nghệ, số 37.


5.

La Khắc Hòa (2007), “Những dấu hiệu của chủ nghĩa hậu hiện đại trong văn học Việt
Nam qua sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp và Phạm Thị Hoài”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học,
(số 12).

6.

Nguyên Ngọc (1990), “Trò chuyện cuối năm”, Báo Văn nghệ, số 2-3.

7.

Nhiều tác giả (1989), Nguyễn Huy Thiệp – Tác phẩm và dư luận, Nxb Trẻ, TP.HCM.

8.

Đỗ Văn Khang (1990), “Bước qua lời nguyền và văn học sám hối”, Báo Văn
nghệ, số 32.

9.

Cao Kim Lan (2008), “Lịch sử trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp và dấu vết của hệ
hình thi pháp Hậu hiện đại”, Tạp chí nghiên cứu Văn học, (số 12).


10.

Tôn Phương Lan (1999), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu (sự hình thành và
những đặc trưng), NXB KHXH, HN.

11.

Tạ Ngọc Liễn (1988), “Về truyện ngắn Vàng lửa của Nguyễn Huy Thiệp” Báo Văn
nghệ, số 26.

12.
13.

Vũ Phan Nguyên (1991), “Ba lần đọc Phẩm tiết”, Báo Văn nghệ, số 35-36.
Trương Hồng Quang – Nguyễn Mai Xuân (1989), “Vàng lửa của Nguyễn Huy Thiệp,
“triết học lịch sử” hay là “văn xuôi nghệ thuật”?”, Tạp chí Văn học, số 2.

14.
15.

Văn Tâm (1988), “Đọc Nguyễn Huy Thiệp”, Báo Văn nghệ, số 48.
Vương Anh Tuấn (1989), “Lịch sử trong quan niệm của Nguyễn Huy Thiệp”, Tạp chí
Văn học, số 3

16.

Diệp Minh Tuyền (1998), “Nguyễn Huy Thiệp, một tài năng mới”, Báo Văn nghệ, số
36-37.


17.

Nguyễn Thanh (1988), “Về truyện ngắn Phẩm tiết”, Tạp chí Văn, số 1, TP. HCM.

18.

Trần Duy Thanh (1988), “Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp”, Báo Nhân dân, ngày 26/6.
19. Nguyễn Huy Thiệp (1990), “Khoảng trống ai lấp được trong tư tưởng nhà văn”, Tạp
chí sông Hương, số 3.
» Tin mới nhất:


Mĩ - Cambodia - Trung Quốc và những tác động từ mối quan hệ này (17/06/2014)



Hồn Việt trong thơ Nguyễn Bính (16/05/2014)



Về sự điều chỉnh chiến lược của một số nước lớn sau chiến tranh lạnh (21/01/2014)





Phong trào đấu tranh của học sinh sinh viên Đà Nẵng (1970 - 1975) (09/01/2014)
Education and
period (15/11/2013)


training

cooperation

Vietnam

-

Cambodia

in

the

current

» Các tin khác:


Tìm hiểu nét đặc sắc trong bài thơ (13/01/2013)



Lễ hội cầu ngư của các làng biển xứ Quảng (Quảng Nam - Đà Nẵng) (02/01/2013)



Lễ hội nghinh Ông Sanh ở Đà Nẵng :Truyền thống và hoài niệm (02/01/2013)




Tinh thần hoài nghi trong một số truyện ngắn viết về đề tài lịch sử của Nguyễn Huy
Thiệp (21/11/2012)



Tín ngưỡng Thiên Hậu ở Đà Nẵng (14/11/2012)



Danh sách đề tài NCKH của sinh viên (02/10/2012)



×