Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

ĐỀ THI DƯỢC LIỆU 2 LẦN 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.79 KB, 24 trang )

ĐỀ THI DƯỢC LIỆU 2 LẦN 1 2016
I.
1.

2.

3.

4.

5.

6.

PHẦN TRẮC NGHIỆM
Cấu tử nào sau đây có nhóm chức aldehyd
A.
Menthol
B.
Menthon
C.
Citronellal
D.
Nerol
Cấu tử nào sau đây có nhóm chức ceton
A.
Menthol
B.
Menthon
C.
Citronellal


D.
A,C đúng
Cấu tử nào có nhóm OH phenol
A.
Thymol
B.
Eugenol
C.
Citronellal
D.
A,B đúng
Tinh dầu nào có khẳ năng đông đặc khi làm lạnh
A.
Sả
B.
Đinh hương
C.
Bạc hà
D.
Cam
Cấu tử nào sau đây tan được trong dung dịch kiềm
A.
Menthol
B.
Aldehyd cinnamic
C.
Eugenol
D.
Cineol
Cấu tử nào sau đây có thể phản ứng với acid phosphoric hoặc với các

phenol để cho hợp chất cộng
A.
Menthol
B.
Aldehyd cinnamic
C.
Eucalyptol


D.

Eugenol
7.
Tinh dầu nào nặng hơn nước
A.
Thông
B.
Hồi
C.
Quế
D.
A,B đúng
8.
Tinh dầu nào có thể định tính bằng dung dịch FeCl3 trong cồn
A.
Quế
B.
Tràm
C.
Hương nhu

D.
Sả
9.
Tinh dầu nào có thể định tính bằng dung dịch NaHSO3 bão hòa
A.
Sả chanh
B.
Bạc hà
C.
Hương nhu
D.
Hồi
10.
Khi làm sắc kí lớp mỏng người ta hay dùng các thuốc thử gì để phát hiện
các thuốc thử của tinh dầu
A.
DD FeCl3/ cồn cao độ
B.
DD KOH/MeOH
C.
DD Vanillin-sulfuric
D.
DD Vanillin/cồn
11.
Cấu tử nào trong tinh dầu có thể định lượng bằng cách lắc với dung dịch
NaOH trong bình cassia
A.
Citral
B.
Eugenol

C.
Aldehyd cinnamic
D.
Cineol
12.
Cấu tử nào trong tinh dầu có thể định lượng bằng cách lắc với dd.
Resorcin trong bình cassia
A.
Citral
B.
Eugenol
C.
Aldehyd cinnamic
D.
Cineol


13.
Cấu tử nào trong tinh dầu có thể định lượng bằng phương pháp Lagneau
(dùng hydroxylamin.HCL)
A.
Limonen
B.
Eugenol
C.
Aldehyd cinnamic
D.
Cineol
14.
Trong các phương pháp định lượng tinh dầu từ dược liệu phương pháp

nào là thông dụng nhất
A.
PP dùng dung môi
B.
PP ép
C.
PP cất kéo theo hơi nước
D.
PP ướp
15.
Phương pháp ép dùng cho đối tượng dược liệu nào
A.
Hoa
B.

C.
Quả
D.
Hạt
16.
Thành phần chính của tinh dầu hoa bưởi
A.
Citral
B.
Limonen
C.
Nerolidol
D.
Phellandren
17.

Dược liệu có chứa tinh dầu nào dùng để trợ tiêu hóa, trị nôn mữa và tiêu
chảy
A.
Chanh
B.
Long não
C.
Thảo quả
D.
Tràm
18.
Tinh dầu nào có thành phần chính là camphor
A.
Quế
B.
Long não
C.
Sa nhân
D.
B,C đúng
19.
Cấu tử chính có trong tinh dầu bạc hà


A.
B.
C.
D.
20.
A.

B.
C.
D.
21.
A.
B.
C.
D.
22.
dầu
A.
B.
C.
D.
23.
A.
B.
C.
D.
24.
A.
B.
C.
D.
25.
A.
B.
C.
D.


Menthol
Menthofuran
Menthon
Cineol
Tinh dầu nào chống chỉ định cho trẻ sơ sinh
Cam
Long não
Bạc hà
Tràm
Thành phần chính của tinh dầu thông
Camphen
Citral
Pinen
Borneol
Dược liệu nào thường chỉ dùng làm gia vị chứ không dùng để chiết tinh
Sa nhân
Long não
Thảo quả
A,C đúng
Tinh dầu nào có tác dụng xua đuổi côn trùng
Tràm
Quế
Gừng
Cam
Trên thế giới tinh dầu nào dược sản xuất nhiều nhất hiện nay
Tràm
Bạc hà
Sả chanh
Chanh
Cấu tử chính trong tinh dầu lá chanh

Limonen
Citral a,b
Terpineol
Pinen


26.
A.
B.
C.
D.
27.
A.
B.
C.
D.
28.
A.
B.
C.
D.
29.
A.
B.
C.
D.
30.
A.
B.
C.

D.
31.
A.
B.
C.
D.
32.
A.
B.
C.
D.

Flavonoid chính của vỏ bưởi
Hesperidin
Naringin
Tangeretin
Diosmin
Tinh dầu nào được dùng làm hương tinh dầu nhân tạo
Cymbopogon citratus
C.narus
C.martini
C.winteriam
Công dụng của citral
Làm gia vị
Đuổi muỗi
Tổng hợp vitamin A
A,B đúng
Thành phần chính của tinh dầu màng tang
Limonen
Citral a,b

Citronellal
Citronellol
Bornyl acetat và camphor có trong tinh dầu nào
Tràm
Bạc hà
Thảo quả
Sa nhân
Tinh dầu nào có tác dụng trợ tiêu hóa, chữa tiêu chảy
Tràm
Sa nhân
Thảo quả
B,C đúng
Tính chất nào sau đây là điểm khác biệt giữa chất béo và tinh dầu
Sản phẩm tự nhiên lấy từ động vật và thực vật
Không tan trong nước
Luôn nhẹ hơn nước
Tan trong dung môi kém phân cực


33.
Nhóm chất béo nào sau đây được hình thành theo con đường ngưng tụ
các isopren
A.
Glycerolipid
B.
Sphingolipid
C.
Sterol lipid
D.
Saccharolipid

34.
Nhóm chất béo có thành phần phức tạp ( ngoài C,H,O, N còn có N,P)
A.
Sterol lipid
B.
Glycerol lipid
C.
Glycerolphospholipid
D.
Saccarolipid
35.
Nhóm chất béo nào sau đây có mạch vòng
A.
Acid oleic
B.
Acid hynocarpic
C.
Acid palmitic
D.
Acid arachidonic
36.
Thành phần có độc tính cao trong dầu là
A.
Reidin
B.
Rioinoleic
C.
Ricin
D.
Ricinidin

37.
Tính chất đặc biệt của tinh dầu thầu dầu là
A.
Độ nhớt cao
B.
Tỉ trọng >1
C.
Có mùi
D.
Tan trong cồn
38.
Trong các loại dầu sau đây loại dầu nào có chỉ số iod cao nhất
A.
Dầu thầu dầu
B.
Dầu đậu nành
C.
Dầu dừa
D.
Dầu cá
39.
Loại dầu nào sau đây có hàm lượng acid linoleic cao nhất
A.
Dầu thầu dầu
B.
Dầu đậu nành
C.
Dầu hoa anh đào



D.
Dầu cá
40.
Để điều trị khô mắt quáng gà, còi xương ở trẻ em nên dùng loại chất béo
nào sau đây
A.
Dầu cá
B.
Omega-3
C.
Dầu gấc
D.
Dầu hoa anh thảo
41.
Các creamid dùng trong mỹ phẩm thuộc nhóm chất béo nào.
A.
Phospholipid
B.
Spingolipid
C.
Prenol lipid
D.
Acylglycerol
42.
Dùng liều omega-3 có thể gây ra tác dụng phụ nào
A.
Ung thư tuyến tiền liệt
B.
Viêm khớp
C.

Quá liều vitamin A
D.
A,B,C đều đúng
43.
Tran-sfat thường có trong các sản phẩm chất béo nào
A.
Margarin
B.
Bơ thực vật
C.
Shortening
D.
A,B,C
44.
Mẫu dầu để lâu, các chỉ số sẽ thay đổi theo các chiều hướng như sau
A.
CSA giảm, CSI tăng, CSE tăng, CSXP không đổi
B.
CSA tăng, CSI giảm, CSE giảm, CSXP không đổi.
C.
CSA tăng, CSI giảm, CSE giảm,CSXP không đổi
D.
CSA tăng, CSI giảm, CSE không đổi, CSXP không đổi
45.
Hầu hết alkaloid có tính kiềm
A.
Yếu
B.
Trung bình
C.

Mạnh
D.
Rất yếu
46.
Alkaloid có dược lực tính
A.
Yếu
B.
Trung bình


C.
Mạnh
D.
Rất yếu
47.
Đa số alkaloid có chứa Nitơ
A.
Bậc 1
B.
Bậc 2
C.
Bậc 3
D.
Bậc 4
48.
Berberin có tính kiềm
A.
Yếu
B.

Trung bình
C.
Mạnh
D.
Rất yếu
49.
Strynin có tính kiềm
A.
Yếu
B.
Trung bình
C.
Mạnh
D.
Rất yếu
50.
Phần lớn alkaloid base tan trong
A.
Dung môi hữu cơ kém phân cực
B.
MeOH
C.
Dung môi hữu cơ kém phân cực và MeOH
D.
Nước
51.
Alkaloid bậc 4 dạng base ( berberin base) tan tốt trong
A.
Dung môi hữu cơ kém phân cực
B.

Acid HCl 5%
C.
Cồn acid
D.
Nước
52.
Alkaloid bậc 4 dạng muối (pamatin clorid) kém tan trong
A.
Dung môi hữu cơ kém phân cực
B.
MeOH
C.
Dung dịch Ca(OH)2
D.
Nước
53.
Để tách alkaloid có tính kiềm rất yếu ra khỏi hỗn hợp các alkaloid có
tính kiềm mạnh hơn ta có thể thực hiện như sau:
A.
Kiềm hóa bằng kiềm yếu chiết bằng CHCl3


B.
Chiết bằng dung dịch acid loãng có pH 6,5
C.
Chiết bằng acid loãng và lắc phân bố với CHCl3
D.
Chiết bằng acid loãng kết hợp với nhựa trao đổi
54.
Để chiết xuất morphin trong nhựa thuốc phiện có thể thực hiện chiết

khởi đầu bằng
A.
Nước nóng và sau đó là sữa vôi Ca(OH)2
B.
Kiềm hóa,chiết bằng dung môi hữu cơ kém phân cực
C.
Dung dịch acid loãng và sau đó là MeOH
D.
Cả A và B
55.
Alkaloid có nhân tropan (scopolamin, atropin, cocain) có thể chiết khởi
đầu với
A.
Kiềm hóa bằng NH4OH, chiết nóng bằng CHCl3
B.
Cồn nóng
C.
Cồn acid sulfuric 1% nóng
D.
Cả 3 phương pháp trên
56.
Khi chiết xuất alkaloid trong Belladon sẽ thu được
A.
Hyoscyamin
B.
Scopolamin
C.
Atropin
D.
Cả 3 chất trên

57.
Khi chiết xuất alkaloid trong cà độc dược sẽ thu được
A.
Hyoscyamin
B.
Scopolamin
C.
Atropin
D.
Atropin và scopolamin
58.
Phản ứng định tính scopolamin và atropin với thuốc thử Vitali-Morin là
A.
Đun cách thủy với HCl,ethyl acetat và NaOH/cồn tuyệt đối
B.
Đun cách thủy với HNO3, aceton và NaOH/cồn tuyệt đối
C.
Đun cách thủy với HNO3, ethyl acetat và NaOH/cồn tuyệt đối
D.
Đun cách thủy với H2SO4, aceton và KOH/cồn tuyệt đối
59.
Phản úng định tính của caffein với thuốc thử murexid là
A.
Đun cách thủy với HCl đậm đặc, H2O2 và NH4OH đậm đặc
B.
Đun cách thủy với HNO3 đậm đặc, H2O2 và KOH/cồn tuyệt đối
C.
Đun cách thủy với H2SO4 đậm đặc, K2Cr2O7 và NH4OH đậm đặc



D.
Đun cách thủy với HCl đậm đặc, K2Cr2O7 và NH4OH đậm đặc
60.
Để phân lập hỗn hợp cinchonin trong hỗn hợp alkaloid toàn phần sau khi
đã lọc loại quinin monosulfat, lấy dịch và
A.
Kiềm hóa bằng NaOH và chiết bằng CHCl3 và tan trong kiềm là
cinchonin
B.
Kiềm hóa bằng NaOH và chiết CH2Cl2 và phần tan trong kiềm là
cinchonin
C.
Kiềm hóa bằng NaOH và chiết ete ethylic và phần tan kiềm là cinchonin
D.
Kiềm hóa bằng NaOH và chiết bằng ethylacetat và phần tan trong kiềm
là cinchonin
61.
Để định lượng quinin và quinidin trong hỗn hợp alkaloid toàn phần của
canh ki na có thể tiến hành như sau
A.
Tác dụng với HCl và tạo màu với thuốc thử diazonium, định lượng bằng
PP đo màu
B.
Tác dụng với HCl và tạo màu với thuốc thử Wasicky, định lượng bằng
PP đo màu
C.
Tác dụng với H2SO4 và tạo màu với thuốc thử diazonium, định lượng
bằng PP đo màu
D.
Tác dụng với H2SO4 và tạo màu với thuốc thử wasicky, định lượng bằng

PP đo màu
62.
Thuốc thử tạo tủa có đặc điểm chung là
A.
Thuốc thử là các acid, phức chất có khối lượng phân tử (M) lớn
B.
Thuốc thử kém bền, dễ bị phân hủy trong môi trường kiềm
C.
Thực hiện trong môi trường nước, pH acid nhẹ đến trung tính
D.
Cả 3 đều đúng
63.
Alkaloid không có tính kiềm có thể chiết bằng
A.
Nước acid
B.
Cồn acid
C.
Dung môi hữu cơ trong môi trường kiềm
D.
Cồn
64.
Caffein được xếp vào nhóm
A.
Alkaloid thực
B.
Protoalkaloid


C.

Pseudoalkaloid
D.
Amini-alkaloid
65.
Chất nào sau đây thuộc nhóm alkaloid steroid
A.
Coniin
B.
Conessin
C.
Aconitin
D.
Codein
66.
Có thể dùng phương pháp nào sau đây để phát hiện alkaloid bằng sắc kí
lớp mỏng
A.
UV (365nm, 254nm)
B.
Muối vàng, muối platin
C.
Thuốc thử dragendoff
D.
Cả 3 phương pháp trên
67.
Xét về tỉ lệ phần trăm, hàm lượng alkaloid chứa trong dược liệu nào là
lớn nhất
A.
Vỏ thân cinchona
B.

Hạt cà phê
C.
Lá thuốc lá
D.
Nhựa thuốc phiện
68.
Hợp chất nào sau đây có tác dụng ngăn cản sự tích lũy của acid uric/ urat
tại khớp
A.
Caffein
B.
Ephedrin
C.
Colchicin
D.
Strychnin
69.
Khi cho sữa vôi Ca(OH)2 vào dịch chiết nước nóng của nhựa thuốc
phiện thì morphin sẽ
A.
Tủa dưới dạng calci morphinat
B.
Tan dưới dạng calci morphinat
C.
Tủa dưới dạng morphin meconat
D.
Tủa dưới dạng morphin N-oxyd
70.
Tính chất nào không đúng với ephedrin
A.

Dương tính với thuốc thử valse-mayer
B.
Có thể thăng hoa được


C.
Cho màu xanh tím phản ứng với biuret
D.
Có thể cất kéo theo hơi nước được
71.
Chiết alkaloid có nhiều chất nhầy không nên sử dụng phương pháp
A.
Chiết bằng cồn acid
B.
Chiết bằng cồn
C.
Chiết bằng nước acid
D.
Kiềm hóa, chiết bằng dung môi hữa cơ kém phân cực
72.
Quinin và quinidin khác nhau là do
A.
Khối lượng phân tử M khác nhau
B.
Đồng phân quang học
C.
Đồng phân R, S
D.
Đồng phân quang học và R,S
73.

Để chiết xuất berberin từ vàng đắng có thể dùng
A.
Dung dịch HCl loãng
B.
Dung dịch HCl đậm đặc
C.
Dung dịch H2SO4 loãng
D.
Dung dịch H2SO4 đậm đặc
74.
Strychnin tan mạnh trong
A.
Ete etylic
B.
Cloroform
C.
Ete etylic:cloroform (1:1)
D.
Ete etylic:cloroform (1:3)
75.
Alkaloid trong cà lá xẻ thuộc nhóm
A.
Morphinan
B.
Strychnan
C.
Glycoalkaloid
D.
Proto berberin
76.

Hợp chất nào có tác dụng chữa băng huyết
A.
Ergochrystin
B.
Ecgonin
C.
Ergotamin
D.
Diacetyl-ecgonin
77.
Thêm kiềm vào dung môi khi tiến hành định tính alkaloid bằng sắc kí
lớp mỏng nhằm để
A.
Tránh hiện tượng vết kéo đuôi


B.
Vết có ∆Rf cách xa
C.
Tăng độ phân cực của dung môi
D.
Dễ phát hiện bằng thuốc thử
78.
Định lượng alkaloid bằng phương pháp cân không được sử dụng khi
A.
Alkaloid có tính kiềm mạnh
B.
Thành phần phức tạp
C.
Chưa biết thành phần, cấu trúc của alkaloid

D.
Không thể định lượng bằng phương pháp khác
79.
Định lượng alkaloid bằng phương pháp cân gián tiếp có thể sử dụng
thuốc thử nào dưới đây
A.
Valse-mayer
B.
Dragendroff
C.
Bertrand
D.
Hagger
80.
Định lượng alkaloid trong dược liệu bằng phương pháp cân gián tiếp có
thể sử dụng thuốc thử nào dưới đây
A.
Acid picric bão hòa trong nước
B.
Acid picrolonic
C.
Bertrand
D.
Cả 3 thuốc thử trên
81.
Dung môi dùng trong định lượng alkaloid bằng phương pháp acid-base
có thể là
A.
Nước
B.

Ete-cồn-nước
C.
Cồn-nước
D.
Cả 3 dung môi trên
82.
Chỉ thị dùng trong định lượng alkaloid bằng phương pháp acid-base có
thể là
A.
Đỏ methyl (pH 4,2-6,3)
B.
Methyl da cam
C.
Đỏ methyl-xanh methylen
D.
Cả 3 chỉ thị trên
83.
Khi tiến hành định tính alkaloid bằng sắc kí lớp mỏng, các vết có hiện
tượng kéo đuôi có thể khắc phục bằng cách


A.
Thêm kiềm vào dung môi
B.
Thêm kiềm vào chất hấp phụ
C.
Bão hòa NH4OH vào khí quyển trong bình sắc kí
D.
Cả 3 cách trên đều được
84.

Các alkaloid trong nhựa Opium chủ yếu tồn tại dưới dạng nào sau đây
A.
Muối meconat
B.
Muối citrat
C.
Muối benzoat
D.
Muối tannat
85.
Để phân tách thành các phân đoạn đơn giản hơn từ một hỗn hợp alkaloid
phức tạp, có thể làm như sau:
A.
Dựa vào độ tan của dung môi
B.
Sử dụng các phương pháp sắc ký
C.
Sử dụng gradien pH
D.
Cả 3 phương pháp trên
86.
Có thể dùng phương pháp nào sau đây để phát hiện alkaloid bằng sắc kí
lớp mỏng
A.
UV (365nm, 254nm)
B.
Muối vàng, muối platin
C.
Thuốc thử dragendroff
D.

Cả 3 phương pháp trên
87.
Colchicin độc nhất với động vật nào sau đây
A.
Động vật máu lạnh
B.
Động vật máu nóng ăn thịt
C.
Động vật máu nóng ăn cỏ
D.
Không khác nhau trong 3 trường hợp
88.
Hàm lượng alkaloid toàn phần cao nhất trong bộ phận nào sau đây của
cà độc dược
A.
Hạt
B.

C.
Hoa
D.
Rễ
89.
Bộ phận nào dưới đây của cây Ma Hoàng dùng để chiết xuất ephedrine
A.
Rễ


B.


C.
Thân
D.
Thân vỏ
90.
Hyndarin có thể được bán tổng hợp từ chất nào sau đây
A.
Hyoscyamin
B.
Palmatin
C.
Scopolamin
91.
Liensinin có trong dược liệu nào sau đây
A.
Tâm sen
B.
Hoàng liên
C.
Xuyên tâm liên
92.
Cách phân loại nào sau đây được sử dụng khi phân loại các alkaloid
a.
Cấu trúc hóa học
b.
Sinh phát nguyên
c.
Tác dụng dược lý
d.
Sinh phát nguyên và cấu trúc hóa học

93.
Phương pháp có thể định lượng chính xác hàm lượng strychnin trong
dược liệu
A.
Phương pháp cân
B.
Phương pháp chuẩn độ acid-base
94.
Mật ong có màu sắc và hương vị khác nhau là do
A.
Ong lấy từ những loài hoa khác nhau
B.
Ong lấy phấn và mật hoa ở tự nhiên và nuôi bằng đường
C.
Ong sống….
D.
A,B,C đều đúng
95.
Các nhà nuôi ong đã tăng sản lượng sữa ong chúa là nhờ
A.
Tăng số đõ ong và cầu ong
B.
Thay đổi địa điểm nuôi ong thích hợp
C.
Tạo các cầu ong giả mủ chúa
D.
A,B,C đều đúng
96.
Mật ong được dùng
A.

Chữa đau dạ dày, kháng khuẩn
B.
Dưỡng da, giữ ẩm làm đẹp cho da
C.
Bổ dưỡng chống lão hóa
D.
A,B,C đều đúng


97.
A.
B.
C.
D.
98.
A.
B.
C.
D.
99.
A.
B.
C.
D.
100.
A.
B.
C.
D.
101.

A.
B.
C.
D.
102.
A.
B.
C.
D.
103.
A.
B.
C.
D.

Phấn hoa không dùng cho đối tượng sau
Bị viêm hô hấp
Dị ứng phấn hoa
Hạ huyết áp
A,C đúng
Sữa ong chúa có các thành phần quan trọng sau
Các acid amin, vitamin, hydratcarbon
Glucoprotein, hormon
Vitamin, hormon, muối khoáng
Các acid amin, vitamin, hormon
Enzym hyaluronidase trong nọc ong có tác dụng
Gây tiêu huyết
Làm giảm độ đông máu
Làm tiêu các tổ chức liên kết dưới da
Câu A,B đúng

Nọc rắn có độc tính phức tạp khi cho vào cơ thể là do
Bản chất nọc rắn có cấu tạo phức tạp
Nọc rắn là protein lạ đối với cơ thể
Nọc rắn kết hợp với các chất trong cơ thể tạo ra
A,B,C đúng
Nọc rắn biển được dùng làm thuốc
An thần, chống co giật
Chế tạo huyết thanh kháng nọc rắn
Giảm đau, kháng viêm
B và C đúng
Nhung hươu gọi là nhung huyết khi
Nhung đã phân một nhánh
Nhung mới nhú chưa phân nhánh
Nhung đã phân 1 nhánh và mọc được 60-80 ngày
Nhung mọc được 80 ngày
Nhung hươu không dùng cho người
Bị rối loạn đông máu
Suy thận, viêm thận
Cao huyết áp
A,B,C đều đúng


104 chất xạ hương có thể bị giả mạo bằng cách trộn với các loại đậu với các hạt
của cây
A.
Bìm bìm
B.
Thảo quả
C.
Vông vang

D.
A,B,C đều đúng
105. Thành phần hóa học chính trong xạ hương là
A. Flavonoid
B. Alkaloid
C. Tinh dầu
D. Courmarin
106. Mật gấu dùng trong điều trị
A. Huyết áp cao
B. Chấn thương, tụ máu
C. Đau dạ dày
D. B,C đúng
107. Mật gấu loại tốt nhất có thể
A. Đặc sánh, màu vàng
B. Loãng, màu đồng
C. Loãng, màu xanh
D. Đặc sánh, ánh xanh
108. Cá ngựa được dùng để
A. Chữa đau dạ dày
B. Trị chứng mất ngủ
C. Bổ thận, bổ sinh dục
D. Trị suy dinh dưỡng
109. Cá ngựa đực và cá ngựa cái khác nhau do đặc điểm sau
A. Khung xương
B. Con đực có túi dưới bụng
C. Hình dạng duôi
D. Con cái có túi dưới bụng
110. Đông trùng hạ thảo có tác dụng
A. Cầm máu, hạ huyết áp
B. Trị hen suyễn, bổ sinh dục

C. Bồi bổ cơ thể, điều chỉnh các rối loạn sinh dục, tăng cường miễn dịch


D. A,B đúng
111. Đông trùng hạ thảo trên thị trường có nguồn gốc từ
A. Thiên nhiên
B. Nuôi cấy mô
C. Trồng trên giá thể
D. A,B,C đều đúng
112. Thuộc về nhóm C6-C1-C6 là những nhóm hợp chất nào
A. Phenon đơn giản
B. Benzoquinon
C. Anthraquinon
D. Xanthon
113. Liên kết hydro trong hợp chất phenol
A. Không bị ảnh hưởng bởi dung môi
B. Liên kết hydro nội phân tử bền hơn liên kết hydro liên phân tử
C. Không ảnh hưởng tới tính chất của hợp chất phenol
D. Có thể ảnh hưởng tới tính chất lý hóa của hợp chất phenol
114. Phản ứng nào dưới dây dùng để định tính trực tiếp nhóm OH phenol
A. Phản ứng với thuốc thử diazonium
B. Phản ứng với nước brom
C. Phản ứng với ion kiềm
D. Phản ứng với muối Fe+++
115. Nhóm hợp chất nào dưới đây cho kết tủa dung dịch acetat chì có thêm
một lượng nhất định NaOH
A. Một hợp chất có nhiều nhóm OH phenol
B. Một hợp chất o-trighydroxyphenol
C. Một hợp chất có hơn 2 nhóm OH phenol
D. Tất cả các hợp chất phenol

116. Phản ứng định tính các hợp chất phenol với thuốc thử diazonium
A. Được thực hiện trong môi trường acid nhẹ
B. Được thực hiện trong môi trường acid mạnh
C. Dương tính khi ít nhất 1 nhóm OH phenol tự do ( không bị ether, ester,
glycosid hóa)
D. Dương tính khi vị trí ortho hoặc para của nhóm OH còn trống và không
bị cản trở lập thể


117.

Họ thực vật nào dưới đây thường gặp hợp chất benzoquinon và dẫn xuất
A. Rosaceae
B. Cucurbitaceae
C. Lamiaceae
D. Cả 3 họ trên
118. Nhóm hợp chất nào dưới đây có cho phản ứng dương tính khi định tính
flavonoid bằng phản ứng với Mg/HCl
A. Anthraquinon
B. Naphtoquinon
C. Xanthon
D. Lignan
119. Acid nào dưới đây thuộc nhóm C6-C3 hay gặp dưới dạng dimer, kết hợp
với dạng acid khác trong thực vật
A. Acid cinnamic
B. Acid ferulic
C. Acid caffeic
D. Acid curmaric
120. Chất nào dưới đây là dimer của acid caffeic
A. Acid rosmarinic

B. Acid chlorogenic
C. Acid ferulic
D. Cynarin
121. Điều nào sau đây không đúng với mangiferin
A. Là một C6-C1-C6
B. Là một C-glucosid
C. Cho phản ứng dương tính với bortrager
D. Có tác dụng kháng virus herpes
122. Trong các hợp chất sau nhóm nào liên quan đến terpenoid
A. Tinh dầu
B. Saponin
C. Glycosid tim
D. Cả 3 nhóm hợp chất trên
123. Chất nào sau đay được xếp vào hay liên quan tới terpenoid
A. Sitosterol


B. Menthol
C. Ajmalicin
D. Cả 3 hợp chất trên
124. Một quassinosid có khung cơ bản 19 carbon được xếp vào phân nhóm
nào dưới đây
A. Diterpenoid
B. Norditerpenoid
C. Triterpenoid thoái giáng
D. Không thuộc A,B,C
125. Vitamin A thuộc nhóm hợp chất nào dưới đây
A. Diterpenoid
B. Sesquiterpen
C. Triterpenoid

D. Tetraterpenoid
126. Limonoid thường gặp trong loài,chi, họ thực vật nào
A. Limnophylla
B. Citrus
C. Rubiaceae
D. Chanh dây (passiflora)
127. Cấu trúc nào dưới đây trong phân tử có kiểu liên kết “ đuôi-đuôi” của
các hemiterpen
A. Sesquiterpenoid
B. Diterpenoid
C. Sesterterpenoid
D. Triterpenoid
128. Các hợp chất sesquiterpen thường gặp nhất trong họ thực vật nào dưới
đây
A. Asteraceae
B. Lamiaceae
C. Fabaceae
D. Rubiaceae
129. Họ asteraceae thường gặp nhóm hợp chất nào dưới đây
A. Alkaloid
B. Glycosid tim


C. Sesquiterpenoid
D. Saponin
130. Dược liệu Mã Đề khi phơi khô không tốt có thể có màu đen. Sự biến
màu này có thể do nhóm hợp chất
A. Monoterpen
B. Iridoid glicosid
C. Diterpenoid

D. Sesquiterpenoid
131. Công dụng nào dưới đây là đa số các hợp chất tetraterpenoid
A. Kiểu vitamin A
B. Vitamin A
C. Chống oxy hóa
D. Chống oxy hóa trong dầu
132. Hợp chất nào dưới đây trong cấu trúc có phần terpenoid
A. Paclitaxel
B. Podophyllotoxin
C. Silybin
D. Resvasterol
133. Thuốc thử nào dưới đây có thể dùng để định tính các iridoid
A. Styasny
B. Trim-Hill
C. Mayer
D. Xanthidrol
134. Điều nào sau đây không chính xác với iridoid
A. Có cấu tạo cơ bản là khung Iridan
B. Chất đầu tiên được phân lập từ động vật
C. Thường là một glucosid
D. Thường có mạch 2-3 đường trở lên
135. Chất có cấu trúc đơn giản nhất ( mạch thẳng không nhóm thế ) trong các
carotenoid là:
A. β-caroten
B. Licopen
C. Zeaxanthin
D. γγ-Caroten


II.

PHẦN CÂU HỎI NGẮN
145. Định nghĩa đông trùng hạ thảo
146. trình bày các bước xác định chỉ số acetyl hóa một mẫu dầu béo
147. trình bày nguyên tắc xác định hàm lượng chất không bị xà phòng hóa trong
mẫu dầu
148. trình bày một cách đơn giản nhất để kiểm tra mẫu dầu có tinh khiết hay
không
149. hoàn thiện các cấu trúc sau

Berberin

Palmitin

Cafein
150. Atropin khồng được dùng trong trường hợp nào
151. khi chiết xuất berberin trong dược liệu, người ta dùng H2SO4 loãng để chiết
xuất. Muốn dịch chiết thu được chưa berberin sulfat thì phải kiểm tra yếu tố
đó thích hợp là bao nhiêu?
152. tính chất của genalkaloid
153. Thuốc thử Vals-mayer âm tính với……………………..và tủa sẽ tan
khi………….
154. Tên của 4 thuốc thử tạo tủa kết tinh
155. Demecolin được sử dụng nhiều hơn colchicin do………………
156. Dược điển Việt Nam quy định hàm lượng alkaloid trong cà độc dược tối
thiểu là ……………
157. scopolamin khi bị racemic hóa cho ra……….có tên thông thường là………..
158. trình bày cách định tính acid meconic trong nhựa thuốc phiện.
159. đặc điểm chung nhất trong thực hiện phản ứng của alkaloid với thuốc thử
đặc hiệu
160. Nhược điểm của phương pháp định lượng alkaloid bằng phương pháp vi sinh

vật
161. Việc thu hoạch nhựa thuốc phiện được thực hiện vào thời điểm nào? Vì sao?
162. cây mọc hàng năm thì alkaloid tập trung ở đâu?
163. vẽ cấu trúc các khung sau

Khung stiben

Khung xanthon



Khung cơ bản của lignan
164. giải thích tại sao các hormon steroid được xếp vào nhóm triterpenoid
165. các ββ-caroten, αγ-caroten, αk-caroten và ¥¥ -caroten khác nhau ở đặc điểm
cấu trúc chính gì?
166. Địa hoàng, tên khoa học, bộ phận dùng, tên dược liệu khi được chế biến,
hoạt chất chính.




×