Tải bản đầy đủ (.doc) (141 trang)

ĐỀ CƯƠNG SINH học 12 BAN cơ bản học kì i năm 2013 2014 CHO GV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 141 trang )

TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA

TỔ. SINH - GDCD

CHƯƠNG I. CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
BÀI 1. GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN
I. YÊU CẦU SOẠN BÀI TRƯỚC Ở NHÀ
Câu 1.
Gen là gì? Có những loại gen nào?
- Dựa vào chức năng của sản phẩm do gen mã hóa người ta chia các loại: gen cấu trúc, gen
Câu 2.
Mã di truyền là gì? Mã di truyền có những đặc điểm gì?
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Câu 3.
Kể tên các loại enzim tham gia vào quá trình nhân đôi ADN và vai trò của
chúng
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Câu 4.
Sắp xếp các sự kiện bên dưới theo đúng trình tự diễn ra quá trình nhân đôi
ADN:
(1) Nhờ enzim ligaza mà các đoạn Okazaki được nối với nhau hình thành mạch mới theo chiều 3’ → 5’.


(2) Nhờ các enzim tháo xoắn mà từ một điểm khởi đầu đã hình thành 2 chạc chữ Y ngược chiều nhau.
(3) Trên mạch khuôn 5’→ 3’, mạch mới được tổng hợp theo từng đoạn Okazaki có chiều 5’→ 3’.
(4) Trên mạch khuôn có chiều 3’ → 5’, mạch mới được tạo ra liên tục theo chiều 5’ → 3’.
(5) Một mạch mới cùng với mạch khuôn của nó tạo ra 1 phân tử ADN  từ 1 ADN mẹ tạo 2 ADN con.

Trình tự đúng là: (2), (4), (3), (1), (5).
Câu 5.
Trả lời nhanh các câu sau
- Trong quá trình tổng hợp ADN, mạch mới được tổng hợp liên tục trên mạch khuôn 3’5’.
- Trong quá trình tổng hợp ADN, mạch mới được tổng hợp gián đoạn thành từng đoạn
Okazaki trên mạch khuôn 5’3’.
- Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim pôlimêraza di chuyển trên mạch khuôn theo chiều
3’5’.
- Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim pôlimêraza tổng hợp mạch mới theo chiều 3’5’.
Câu 6. Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc gì? Nói rõ các nguyên tắc đó?
- Theo nguyên tắc bổ sung, bán bảo toàn
+ NTBS: A mạch gốc liên kết với T của môi trường bằng 2 liên kết hiđrô, G mạch gốc liên
kết với X của môi trường bằng 3 liên kết hiđrô và ngược lại.
+ NT bán bảo toàn: trong mỗi ADN con tạo thành đều có một mạch là mới tổng hợp, còn
một mạch là của ADN mẹ ban đầu.
Câu 7.
Một phân tử ADN tự nhân đôi 5 lần tạo ra bao nhiêu phân tử ADN con? 32
.
ĐỀ CƯƠNG SINH HỌC 12 BAN CƠ BẢN – HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2013 – 2014.

.
Trang 1


TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA


TỔ. SINH - GDCD

m
Câu 8.
Một phân tử ADN dài 0,408
. Khi phân tử này nhân đôi 2 lần, tổng số nu tự
do môi trường cung cấp là bao nhiêu?
n
(Hướng dẫn: số nuclêôtit môi trường cung cấp cho n lần nhân đôi: N cc N (2  1) )
l
2
- Ta có : N = 3,4
= 2400 (nu)
k

2

- Ncc = N  ( 2 - 1) = 2400  ( 2 - 1) = 7200 (nu)
II. BÀI TẬP CỦNG CỐ BÀI
Câu 1.
Gen được hiểu là:
A. Một đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho 1 chuỗi pôlipeptit hoặc 1 phân tử
ARN.
B. Một đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho các phân tử mARN.
C. Một mạch ADN mang thông tin mã hoá cho 1 sản phẩm nhất định.
D. Một phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho 1 sản phẩm nhất định.
Câu 2.
Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo các nguyên tắc:
A. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.

B. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn và nguyên tắc gián đoạn.
C. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc gián đoạn.
D. Nguyên tắc bán bảo tồn và nguyên tắc gián đoạn.
Câu 3.
Quá trình nhân đôi ADN diễn ra trên
A. Mạch mã gốc có chiều 3’ 5’.
B. Cả hai mạch của ADN.
C. Mạch bổ sung có chiều 5’ 3’.
D. Có lúc trên mạch gốc, có lúc trên mạch bổ sung.
Câu 4.
Phát biểu nào sau đây không đúng về mã di truyền?
A. Mã di truyền được đọc từ chiều 3'→5' trên mạch mã gốc của gen và theo chiều 5'→3' trên
mARN.
B. Các loài sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền trừ một vài ngoại lệ.
C. Mã di truyền có tính thoái hoá nghĩa là một bộ ba có thể mã hoá cho nhiều loại axit amin.
D. Trình tự sắp xếp các nuclêotit trong gen qui định trình tự sắp xếp các axit amin trong
chuỗi pôlipeptit.
Câu 5.
Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế tự nhân đôi của ADN là
A. A liên kết với X, G liên kết với T.
B. A liên kết với U, T liên kết với A, G liên kết với X, X liên kết với G.
C. A liên kết với U, G liên kết với X.
D. A liên kết với T, G liên kết với X.
Câu 6. Nguyên tắc bán bảo tồn được thể hiện trong cơ chế tự nhân đôi của ADN là:
A. Trong 2 phân tử ADN con thì một phân tử là từ ADN mẹ và một phân tử mới tổng hợp.
B. Trong mỗi phân tử ADN con thì có sự xen kẽ giữa các đoạn của ADN mẹ với các đoạn
mới tổng hợp.
C. Trong mỗi phân tử ADN con thì một mạch là từ ADN mẹ và một mạch mới tổng hợp.
D. Trong mỗi phân tử ADN con thì một nửa phân tử ADN mẹ nối với một nửa phân tử ADN
mới tổng hợp.

Câu 7.
Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim ADN pôlimêraza có vai trò gi?
A. Tách dần 2 mạch đơn của phân tử ADN
B. Hình thành các liên kết hiđrô trong các phân tử ADN con
C. Giúp các phân tử ADN xoắn trở lại
.
ĐỀ CƯƠNG SINH HỌC 12 BAN CƠ BẢN – HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2013 – 2014.

.
Trang 2


TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA

TỔ. SINH - GDCD

D. Gắn các nuclêôtit tự do vào 2 mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung.
Câu 8.
Trong quá trình phiên mã, enzim ARN pôlimêraza di chuyển trên mạch khuôn
của gen
A. theo chiều 3’ 5’.
B. theo chiều 5’ 3’.
C. cả 2 chiều.
D. chiều 5’ 3’ hoặc 3’ 5’ tùy theo từng mạch khuôn.
Câu 9.
Mạch mới được tổng hợp theo từng đoạn Okazaki trên
A. mạch khuôn có chiều 3’ 5’.
B. mạch khuôn có chiều 5’ 3’.
C. cả 2 mạch.
D. Mạch khuôn có chiều 5’ 3’ hoặc 3’ 5’.

Câu 10. Một đoạn phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có trình tự nuclêôtit trên
mạch mang mã gốc là: 3'… AAAXAATGGGGA…5'.
Trình tự nuclêôtit trên mạch bổ sung của đoạn ADN là:
A. 5'... GGXXAATGGGGA…3'
B. 5'... TTTGTTAXXXXT…3'
C. 5'... AAAGTTAXXGGT…3'
D. 5'... GTTGAAAXXXXT…3'
III. BÀI TẬP VỀ NHÀ
Câu 11.
Bản chất của mã di truyền là
A. 3 nuclêôtit liền kề cùng loại hay khác loại đều mã hoá cho một axitamin.
B. một bộ ba mã hoá cho một axitamin. C. các axitamin đựơc mã hoá trong gen.
D. trình tự sắp xếp các nulêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin.
Câu 12.
(CĐ - 2013) Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim lifaza (enzim nối) có vai trò
A. tổng hợp và kéo dài mạch mới.
B. tháo xoắn phân tử ADN.
C. nối các đoạn Okazaki với nhau.
D. tách hai mạch đơn của phân tử ADN
Câu 13. (CĐ - 2013) Một gen ở sinh vật nhân sơ có số lượng các loại nuclêôtit trên một
mạch là A = 70; G = 100; X = 90; T = 80. Gen này nhân đôi một lần, số nuclêôtit loại X mà
môi trường cung cấp là
A. 100.
B. 190.
C. 90.
D. 180.
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Câu 14. Xét một gen có chiều dài là 0,476 µm. Biết rằng trên mạch mã gốc của gen có

200 nuclêôtit A và 150 nuclêôtit loại T. Tính toán dưới đây là không đúng?
A. Số nuclêôtit của gen là 2800.
B. Số liên kết hiđrô của gen: H = 3850.
C. Số nu từng loại của gen: A = T = 350; G = X = 1050.
D. Khi gen này nhân đôi liên tiếp 2 lần cần môi trường nội bào cung cấp thêm 11200
nuclêôtit tự do.
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Câu 15. Một đoạn phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có trình tự nuclêôtit trên
mạch mang mã gốc là: 3'… AAAXAATGGGGA…5'. Trình tự nuclêôtit trên mạch bổ
sung của đoạn ADN là:
A. 5'... AAAGTTAXXGGT…3'.
B. 5'... GGXXAATGGGGA ...3'.
C. 3'... TXXXXATTGTTT ...5'
D. 5'... GTTGAAAXXXXT…3'.
Câu 16. Một gen có chiều dài 1938 ăngstron và có 1490 liên kết hiđrô. Số lượng từng
loại nuclêôtit của gen là:
A. A = T = 250; G = X = 340
B. A = T = 340; G = X = 250
.
ĐỀ CƯƠNG SINH HỌC 12 BAN CƠ BẢN – HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2013 – 2014.

.
Trang 3


TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA

TỔ. SINH - GDCD


C. A = T = 350; G = X = 220
D. A = T = 220; G = X = 350
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Phân tử ADN dài 1,02 mm. Khi phân tử này nhân đôi một lần, số nuclêôtit tự do mà
môi trường nội bào cần cung cấp là
A. 1,02 105.
B. 6 105.
C. 6 106.
D. 3 106.
Câu 17. Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở sinh vật nhân thực?
A. diễn ra theo nguyên tắc bán bảo tồn
B. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung
C. xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị nhân đôi (tái bản)
D. các đoạn Okazaki được nối lại với nhau nhờ enzim nối ligaza
Câu 18. Nói về mã di truyền, các phát biểu bên dưới là đúng hay sai? Nếu sai giải thích.
Phát biểu
Đ/S
Giải thích
1. Mã di truyền là trình tự nuclêôtit trong ADN
hay trong mARN quy định trình tự các axit Đ
amin trong prôtêin.
2. Mã di truyền được đọc theo chiều 3’→5’
trên mạch mã gốc của gen hay chiều 3’→5’ S
Theo chiều 5’→3’ trên mARN
trên mARN.
3. Mã di truyền có tính đặc hiệu nghĩa là một
Một bộ ba chỉ mã hóa cho 1 loại
S

axit amin chỉ được mã hóa bởi một bộ ba.
axit amin
4. Mã di truyền có tính thoái hóa nghĩa là một
Một loại axit amin có thể được
bộ ba có thể mã hóa cho nhiều loại axit amin S
mã hóa bởi nhiều bb khác nhau
khác nhau.
5. Tất cả các loài sinh vật sử dụng chung một
Đ
bộ mã di truyền, trừ 1 vài ngoại lệ.
6. Các bộ ba: UAA, UGA, UAG không quy
định cho một loại axit amin nào mà chỉ có ý S
Dịch mã mới đúng
nghĩa như tín hiệu kết thúc phiên mã.
BÀI 2. PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
I. YÊU CẦU SOẠN BÀI TRƯỚC Ở NHÀ
Câu 1.
Hoàn thành bảng so sánh quá trình phiên mã và dịch mã
ĐIỂM PB
PHIÊN MÃ
DỊCH MÃ
1. Nơi diễn ra
Nhân
Tế bào chất
2. Khuôn
Mạch gốc của ADN (3’ → 5’)
mARN (5’ → 3’)
3. Bắt đầu
Vị trí đặc hiệu của vùng điều hòa (đầu 3’) Bộ ba mở đầu (AUG)
Gặp bộ ba kết thúc (UAA,

4. Kết thúc
Vùng kết thúc (đầu 5’)
UGA, UAG)
5. NTBS
Ag-U, Tg-A, Gg-X, Xg-G
A-U, G-X và ngược lại
6. Enzim
ARN pôlimêraza
Nhiều loại enzim
.
ĐỀ CƯƠNG SINH HỌC 12 BAN CƠ BẢN – HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2013 – 2014.

.
Trang 4


TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA

7. Sản phẩm
8. Liên kết giữa
các đơn phân
trong sản phẩm

TỔ. SINH - GDCD

ARN (3 loại mARN, tARN, rARN)

Chuỗi pôlipeptit

Phôtphođieste


Peptit

Câu 2.
Giải mã gồm những giai đoạn nào? (hoạt hóa axit amin và tổng hợp chuỗi
pôlipeptit)
Câu 3.
Có thể tóm tắt quá trình tổng hợp chuỗi pôlipeptit qua một số các sự kiện bên
dưới. Hãy sắp xếp các sự kiện đó theo trình tự đúng.
(1) Bộ ba đối mã của phức hợp Met – tARN (UAX) gắn bổ sung với côđon mở đầu
(AUG) trên mARN.
(2) Tiểu đơn vị lớn của ribôxôm kết hợp với tiểu đơn vị bé tạo thành ribôxôm hoàn chỉnh.
(3) Tiểu đơn vị bé của ribôxôm gắn với mARN ở vị trí đặc hiệu.
(4) Côđon thứ hai trên mARN gắn bổ sung với anticôđon của phức hệ aa 1 – tARN (aa1:
aa đứng liền sau aa mở đầu).
(5) Ribôxôm dịch đi một côđon trên mARN theo chiều 5’ → 3’.
(6) Hình thành liên kết peptit giữa axit amin mở đầu và aa1.
Trình tự đúng là: (3), (1), (2), (4), (6), (5).
Câu 4.
Hoàn thành nội dung bên dưới bằng cách điền các khoảng trống:
Ở sinh vật nhân sơ, mARN sau phiên mã được sử dụng trực tiếp dùng làm khuôn để tổng
hợp prôtêin. Còn ở sinh vật nhân thực, mARN sau phiên mã phải được chế biến lại bằng
cách loại bỏ các đoạn không mã hoá (intrôn), nối các đoạn mã hoá (êxon) tạo ra mARN
trưởng thành.
Câu 5.
Thông tin di truyền trong ADN được biểu hiện thành tính trạng thông qua cơ
chế nào? (phiên mã và dịch mã)
Câu 6.
Thông tin di truyền trong ADN được truyền lại cho đời sau thông qua cơ chế
nào? (nhân đôi ADN)


.
ĐỀ CƯƠNG SINH HỌC 12 BAN CƠ BẢN – HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2013 – 2014.

.
Trang 5


TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA

TỔ. SINH - GDCD

Câu 7.Cơ chế phân tử của hiện
tượng di truyền được thể hiện qua
sơ đồ bên. Hãy chú thích các ô từ
(1) đến (3) để thấy rõ điều đó.

Câu 8.
Hình bên dưới cho thấy dòng thông tin di truyền của tế bào nhân sơ và tế bào
nhân thực. Hãy điền vào các ô trống trên hình tên các quá trình diễn ra để thấy rõ điều đó.

(a) Tế bào vi khuẩn. Trong tế bào vi khuẩn (b) Tế bào nhân thực. Nhân tế bào tạo ra không gian
do thiếu nhân, mARN được tạo ra từ phiên tách biệt cho phiên mã. Bản phiên mã mARN đầu
mã được dùng ngay để dịch mã mà không cần tiên, gọi là tiền - mARN, được biến đổi qua một số

.
ĐỀ CƯƠNG SINH HỌC 12 BAN CƠ BẢN – HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2013 – 2014.

.
Trang 6



TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA
biến đổi gì thêm.

TỔ. SINH - GDCD
bước trước khi rời nhân ở dạng mARN hoàn thiện.

Hình (a): phiên mã → dịch mã; hình (b): phiên mã → hoàn thiện ARN → dịch mã
II. BÀI TẬP CỦNG CỐ BÀI
Câu 1.
Sự phiên mã diễn ra trên
A. mạch mã gốc có chiều 3’ 5’của gen.
B. trên cả 2 mạch của gen.
C. mạch bổ sung có chiều 5’3’của gen.
D. mã gốc hay trên mạch bổ sung là tùy theo loại gen.
Câu 2.
(CĐ - 2013) Loại enzim nào sau đây trực tiếp tham gia vào quá trình phiên mã
các gen cấu trúc ở sinh vật nhân sơ?
A. ADN pôlimêraza.B. Ligaza. C. Restrictaza.
D. ARN pôlimêraza.
Câu 3.
Trong quá trình phiên mã, enzim ARN pôlimeraza gắn vào
A. vị trí đặc hiệu trên mạch mã gốc (có chiều 3’ → 5’) và bắt đầu tổng hợp mARN tại đó.
B. vùng điều hòa trên mạch mã gốc (có chiều 3’ → 5’) và bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí
đặc hiệu.
C. vùng điều hòa trên mạch mã gốc (có chiều 3’ → 5’) và bắt đầu tổng hợp mARN tạị vùng
điều hòa.
D. vị trí đặc hiệu trên mạch mã gốc (có chiều 3’ → 5’) và bắt đầu tổng hợp mARN tại bộ ba mở đầu.
Câu 4.

Phiên mã kết thúc khi enzim ARN pôlimeraza di chuyển đến cuối gen, gặp
A. bộ ba kết thúc trên mạch mã gốc ở đầu 5’.
B. bộ ba kết thúc trên mạch mã gốc ở đầu 3’.
C. tín hiệu kết thúc trên mạch mã gốc ở đầu 5’.
D. tín hiệu kết thúc trên mạch mã gốc ở đầu 3’.
Câu 5.
Sản phẩm của quá trình phiên mã là
A. các loại ARN.
B. các chuỗi pôlipeptit.
C. các loại mARN.
D. các phân tử prôtêin.
Câu 6.
Trong quá trình phiên mã, enzim ARN pôlimêraza di chuyển trên mạch khuôn
của gen
A. theo chiều 3’ 5’.
B. theo chiều 5’ 3’.
C. cả 2 chiều.
D. chiều 5’ 3’ hoặc 3’ 5’ tùy theo từng mạch khuôn.
Câu 7.
Dịch mã là
A. quá trình tổng hợp prôtêin trên mạch khuôn tARN.
B. quá trình tổng hợp prôtêin trên mạch khuôn ADN.
C. quá trình tổng hợp prôtêin trên mạch khuôn mARN.
D. quá trình tổng hợp prôtêin trên mạch khuôn rARN.
Câu 8.
Quá trình dịch mã bao gồm các giai đoạn nào?
A. Phiên mã và tổng hợp chuổi polipeptit.
B. Phiên mã và hoạt hóa axit amin.
C. Tổng hợp chuổi polipeptit và loại bỏ axit amin mở đầu.
D. Hoạt hóa axit amin và tổng hợp chuổi polipeptit.

Câu 9.
Trong quá trình dịch mã, sự kiện nào trong các sự kiện sau diễn ra trước?
A. tARN-aamở đầu tiến vào ribôxôm tiếp xúc với bộ ba mã sao qua bộ ba đối mã.
B. Ribôxôm dịch chuyển đi một bộ ba trên mARN.
C. Tiểu phần lớn của ribôxôm liên kết với mARN
D. Tiểu phần bé của ribôxôm liên kết với mARN.
Câu 10. Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế dịch mã là
A. A liên kết với X, G liên kết với T.
.
ĐỀ CƯƠNG SINH HỌC 12 BAN CƠ BẢN – HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2013 – 2014.

.
Trang 7


TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA

TỔ. SINH - GDCD

B. A liên kết với U, G liên kết với X.
C. A liên kết với U, T liên kết với A, G liên kết với X, X liên kết với G.
D. A liên kết với T, G liên kết với X.
Câu 11.
Ribôxôm dịch chuyển trên mARN
A. liên tục qua các nuclêôtit trên mARN.
B. từng bước tương ứng từng bộ 3 nuclêôtit trên mARN.
C. liên tục hoặc theo từng bộ ba nuclêôtit tùy loại mARN.
D. theo từng bước, mỗi bước tương ứng 2 bộ 3 nuclêôtit liên tiếp trên mARN.
Câu 12. Quá trình dịch mã sẽ dừng lại khi ribôxôm
A. tiếp xúc với côđon mở đầu.

B. tiếp xúc với côđon kết thúc.
C. tiếp xúc với vùng kết thúc nằm sau cođon kết thúc.
D. trượt qua hết phân tử mARN.
Câu 13. (TN - 2013) Loại axit nuclêic nào sau đây mang bộ ba đối mã (anticôđon)?
A. ADN.
B. rARN.
C. mARN.
D. tARN
Câu 14. Một đoạn gen có trình tự nuclêôtit trên mạch mã gốc như sau:
3’ TAX GGA XAT XGA TAA 5’.
Các côđon tương ứng trên mARN là:
A. 5’ AUG XXU GUA GXT AUU 3’
B. 5’ AUG XXU GUA GXU ATT 3’
C. 5’ AUG XXU GUA GXU AUU 3’
D. 5’ ATG XXT GTA GXT ATT 3’
Câu 15. Sự giống nhau của hai quá trình nhân đôi và phiên mã là
A. trong một chu kì tế bào có thể thực hiện nhiều lần.
B. thực hiện trên toàn bộ phân tử ADN. C. đều có sự xúc tác của ADN pôlimeraza.
D. việc lắp ghép các đơn phân được thực hiện trên cơ sở nguyên tắc bổ sung.
III. BÀI TẬP VỀ NHÀ
Câu 16. Cơ chế di truyền ở cấp độ tế bào bao gồm
A. nhân đôi, phân li và tổ hợp NST.
B. nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.
C. phiên mã, dịch mã.
D. nhân đôi ADN, phiên mã và dịch mã.
Câu 17. Điều nào dưới đây là đúng khi nói về quá trình phiên mã?
A. Ở sinh vật nhân thực, phiên mã diễn ra ở tế bào chất.
B. Là quá trình tổng hợp ARN trên mạch khuôn ADN.
C. Enzim tham gia quá trình PM là ADN pôlimêraza.
D. Cả 2 mạch trên ADN đều dùng làm khuôn để PM.

Câu 18. (CĐ - 2013) Ở sinh vật nhân thực, côđon nào sau đây mã hóa axit amin
mêtiônin?
A. 5’UAG3’.
B. 5’AGU3’.
C. 5’AUG3’.
D. 5’UUG3’.
Câu 19. Một đoạn mạch bổ sung của gen có trình tự các nuclêôtit là 5’AGXTTAGXA 3’.
Phân tử mARN phiên mã từ gen nói trên có trình tự các nuclêôtit là
A. 3’AGXUUAGXA5’.
B. 3’UXGAAUXGU5’.
C. 5’AGXUUAGXA3’.
D. 5’UXGAAUXGU3’
Câu 20. (ĐH - 2013) Cho các thành phần:
(1) mARN của gen cấu trúc; (2) Các loại nuclêôtit A, U, G, X;
(3) ARN pôlimêraza; (4) ADN ligaza.
Các thành phần tham gia vào quá trình phiên mã các gen cấu trúc của opêron Lac ở E.coli là
A. (3) và (5).
B. (2) và (3).
C. (1), (2) và (3).
D. (2), (3) và (4).
Câu 21. Quá trình dịch mã kết thúc khi
.
ĐỀ CƯƠNG SINH HỌC 12 BAN CƠ BẢN – HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2013 – 2014.

.
Trang 8


TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA


TỔ. SINH - GDCD

A. Ribôxôm rời khỏi mARN và trở lại dạng tự do với 2 tiểu phần lớn và bé.
B. Ribôxôm tiếp xúc với 1 trong các mã bộ ba UAU, UAX, UXG.
C. Ribôxôm tiếp xúc với 1 trong các mã bộ ba UAA, UAG, UGA.
D. Ribôxôm di chuyển đến mã bộ ba AUG.
Câu 22. Khuôn của quá trình dịch mã là
A. mạch mã gốc của gen.
B. các loại mARN.
C. các loại ARN.
D. cả hai mạch của ADN.
Câu 23. Bản chất của mối quan hệ ADN – ARN – Prôtêin là
A. Trình tự các ribônuclêôtit  trình tự các nuclêôtit  trình tự các axit amin.
B. Trình tự các nuclêôtit mạch bổ sung  trình tự các ribônuclêôtit  trình tự các axit amin.
C. Trình tự các cặp nuclêôtit  trình tự các ribônuclêôtit  trình tự các axit amin.
D. Trình tự các bộ ba mã gốc  trình tự các bộ ba mã sao  trình tự các axit amin.
Câu 24. Trong quá trình dịch mã, pôlyribôxôm có ý nghĩa gì?
A. Giúp tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin.
B. Giúp quá trình dịch mã diễn ra liên tục.
C. Giúp mARN không bị phân hủy.
D. Giúp dịch mã được chính xác
Câu 25.
(ĐH - 2013) Trong quá trình sinh tổng hợp prôtêin, ở giai đoạn hoạt hóa axit
amin, ATP có vai trò cung cấp năng lượng
A. để các ribôxôm dịch chuyển trên mARN.
B. để các axit amin được hoạt hóa và gắn với tARN.
C. đẻ cắt bỏ axit amin mở đầu ra khỏi chuỗi pôlipeptit.
D. để gắn bộ ba đối mã cũa tARN với bộ ba trên mARN.
Câu 26. Trong quá trình dịch mã, loại axit nuclêic có chức năng vận chuyển aa là
A. ADN.

B. mARN.
C. tARN.
D. rARN.


Câu 27. Trên mạch mang mã gốc của gen có một bộ ba 3 AGX 5 . Bộ ba tương ứng trên
phân tử tARN được phiên mã từ gen này là:
A. 3’ UGX 5’
B. 5’ GXU 3’
C. 5’ XGU 3’
D. 5’ GXT 3’
Câu 28. Ở sinh vật nhân thực, quá trình nào sau đây không xảy ra trong nhân tế bào?
A. Nhân đôi nhiễm sắc .
B. Phiên mã
C. Dịch mã
D. Tái bản ADN (nhân đôi ADN)
BÀI 3. ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG CỦA GEN
I. YÊU CẦU SOẠN BÀI TRƯỚC Ở NHÀ
Câu 1. Thế nào là điều hòa hoạt động của gen?
Điều hòa hoạt động của gen: là điều hòa lượng sản phẩm của gen được tạo ra.
Câu 2. Ở sinh vật nhân sơ điều hòa hoạt động của gen chủ yếu xảy ra ở mức độ nào?
(Phiên mã)
Câu 3. Quan sát hình và trả lời các câu hỏi bên dưới:

.
ĐỀ CƯƠNG SINH HỌC 12 BAN CƠ BẢN – HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2013 – 2014.

.
Trang 9



TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA

TỔ. SINH - GDCD

a) Cấu trúc của một Opêron Lac có những thành phần nào?
- Nhóm các gen cấu trúc Z, Y, A.
- Vùng vận hành (O)
- Vùng khởi động (P)
b) Gen điều hòa có thuộc opêron hay không? Nó có chức năng gì?
- Gen điều hòa không thuộc opêron
- Gen điều hòa có chức năng tổng hợp prôtêin ức chế.
d) Khi môi trường không có đường lactôzơ thì opêron Lac được điều hòa thế nào?
- Khi môi trường không có lactôzơ:
Gen điều hòa tổng hợp prôtêin ức chế. Prôtêin này liên kết với vùng vận hành ngăn cản quá
trình phiên mã làm cho các gen cấu trúc không hoạt động.
c) Khi môi trường có đường lactôzơ thì opêron Lac được điều hòa thế nào?
Một số phân tử lactôzơ liên kết với prôtêin ức chế làm biến đổi cấu hình không gian của nó
làm cho prôtêin ức chế không thể liên kết với vùng vận hành. Do đó, ARN pôlimeraza liên
kết với vùng khởi động để tiến hành phiên mã.
Khi latôzơ bị phân giải hết, prôtêin ức chế lại liên kết với vùng vận hành và quá trình phiên
mã dừng lại.
II. BÀI TẬP CỦNG CỐ BÀI
Câu 1.
Điều hòa hoạt động của gen chính là :
A. Điều hòa lượng sản phẩm của gen được sinh ra
B. Điều hòa lượng mARN được sinh ra
C. Điều hòa lượng rARN được sinh ra.
D. Điều hòa lượng tARN được sinh ra
Câu 2.

Điều hoà hoạt động gen ở tế bào nhân sơ chủ yếu xảy ra ở mức độ nào?
A. Sau dịch mã
B. Dịch mã
C. Phiên mã
D. Phiên mã và dịch mã
Câu 3.
Trình tự các gen trong 1 opêron Lac như sau:
.
ĐỀ CƯƠNG SINH HỌC 12 BAN CƠ BẢN – HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2013 – 2014.

.
Trang 10


TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA
TỔ. SINH - GDCD


A. Gen điều hoà (R)
vùng vận hành (O)
các gen cấu trúc: gen Z – gen Y – gen A.


B. Vùng khởi động (P) vùng vận hành (O) các gen cấu trúc: gen Z – gen Y – gen A.
C. Vùng vận hành (O)  vùng khởi động (P)  các gen cấu trúc: gen Z – gen Y – gen A.
D. Gen điều hoà (R)  vùng khởi động (P)  vùng vận hành (O)  các gen cấu trúc.

Câu 4.
Vị trí tương tác với chất ức chế của Opêron là
A. vùng khởi động. B. vùng vận hành.

C. côđon mở đầu.
D. côđon kết thúc.
Câu 5.
Trong môi trường không có lactôzơ:
A. prôtêin ức chế liên kết với vùng vận hành, gen cấu trúc phiên mã.
B. prôtêin ức chế liên kết với vùng khởi động, gen cấu trúc phiên mã.
C. prôtêin ức chế liên kết với vùng khởi động, gen cấu trúc không phiên mã.
D. prôtêin ức chế liên kết với vùng vận hành, gen cấu trúc không phiên mã.
Câu 6.
Khi tế bào vi khuẩn có đường lăctôzơ quá trình phiên mã trên operon Lac diễn
ra vì một số phân tử lăctôzơ liên kết với
A. enzim ARN pôlimeraza, giúp enzim này liên kết được với vùng khởi động để tiến hành
phiên mã.
B. prôtêin ức chế, làm prôtêin này bị phân hủy nên không có prôtêin ức chế liên kết với vùng
vận hành.
C. prôtêin ức chế, làm prôtêin này bị biến đổi cấu hình không gian nên nó không thể liên kết
với vùng vận hành.
D. enzim ARN pôlimeraza đẩy các prôtêin ức chế ra khỏi vùng vận hành để tiến hành phiên
mã.
Câu 7.
Trong cơ chế điều hòa hoạt động của gen, khi môi trường không có đường
lactôzơ thì hoạt động nào sau đây luôn xảy ra?
A. Enzim ARN pôlimeraza kết hợp với prôtêin ức chế.
B. Gen điều hòa tổng hợp ra prôtêin ức chế.
C. Prôtêin ức chế liên kết với đường lactôzơ.
D. Các gen cấu trúc phiên mã tổng hợp mARN.
Câu 8.
Trong cơ chế điều hòa hoạt động của gen thì prôtêin ức chế có vai trò
A. liên kết với vùng vận hành khởi động các gen cấu trúc phiên mã.
B. liên kết với vùng vận hành ức chế các gen cấu trúc phiên mã.

C. liên kết với vùng khởi động để khởi động các gen cấu trúc phiên mã.
D. liên kết với vùng khởi động để ức chế các gen cấu trúc phiên mã.
Câu 9.
Ở Opêron Lac, quá trình phiên mã chỉ có thể xảy ra khi tế bào vi khuẩn có
A. chất cảm ứng lactôzơ.
B. enzim ARN polymeraza.
C. sản phẩm của gen cấu trúc.
D. sản phẩm của gen điều hòa.
Câu 10.
(TN - 2013) Thành phần nào sau đây không thuộc thành phần cấu trúc của
opêron Lac ở vi khuẩn E. Coli?
A. Vùng vận hành (O) là nơi prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã.
B. Gen điều hoà (R) quy định tổng hợp prôtêin ức chế.
C. Vùng khởi động (P) là nơi ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.
D. Các gen cấu trúc (Z, Y, A) quy định tổng hợp các enzim phân giải đường lactôzơ.
III. BÀI TẬP VỀ NHÀ
Câu 11.
Trong cơ chế điều hoà hoạt động gen của opêron Lac ở vi khuẩn E. coli, gen điều hòa
có vai trò
A. khởi đầu quá trình phiên mã của các gen cấu trúc.
.
ĐỀ CƯƠNG SINH HỌC 12 BAN CƠ BẢN – HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2013 – 2014.

.
Trang 11


TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA

TỔ. SINH - GDCD


B. quy định tổng hợp prôtêin ức chế.
C. kết thúc quá trình phiên mã của các gen cấu trúc.
D. quy định tổng hợp enzim phân giải lactôzơ.
Câu 12.
Quá trình phiên mã của các gen cấu trúc Z, Y, A bị dừng lại khi
A. đường lactôzơ liên kết với prôtêin ức chế.
B. enzim ARN pôlimeraza liên kết được với vùng khởi động.
C. prôtêin ức chế không liên kết được với vùng vận hành.
D. prôtêin ức chế liên kết được với vùng vận hành.
Câu 13.
Cơ chế hoạt động của opêron Lac ở E. coli khi không có chất cảm ứng lactôzơ

A. Chất cảm ứng lactôzơ tương tác với chất ức chế gây biến đổi cấu hình của chất ức chế.
B. Chất ức chế kiểm soát lactôzơ, không cho lactôzơ hoạt hóa opêron
C. Chất ức chế bám vào vùng vận hành đình chỉ phiên mã, opperon không hoạt động
D. Các gen cấu trúc phiên mã tạo các mARN để tổng hợp các prôtêin tương ứng.
Câu 14.
Trong điều hoà hoạt động opêron Lac khi môi trường không có lactôzơ, phát
biểu nào sau đây là không đúng?
A. Vùng mã hoá tổng hợp prôtêin ức chế. B. Prôtêin ức chế bám vào vùng vận hành.
C. Quá trình phiên mã bị ngăn cản. D. Quá trình dịch mã không thể tiến hành được.
Câu 15.
Trong điều hoà hoạt động opêron Lac khi môi trường có lactôzơ, phát biểu nào
sau đây là không đúng?
A. Gen điều hoà tổng hợp prôtêin ức chế.
B. Prôtêin ức chế bám vào vùng vận hành nên vùng khởi động bắt đầu hoạt động.
C. Vùng mã hoá tiến hành phiên mã.
D. Quá trình dịch mã được thực hiện và tổng hợp nên các enzim tương ứng để phân giải
lactôzơ.

Câu 16.
Theo giai đoạn phát triển của cá thể và theo nhu cầu hoạt động sống của tế bào
thì
A. phần lớn các gen trong tế bào hoạt động.
B. tất cả các gen trong tế bào đều đồng loạt hoạt động.
C. chỉ có một số gen trong tế bào hoạt động.
D. tất cả các gen trong tế bào đều hoạt động nhưng xen kẽ nhau.
BÀI 4. ĐỘT BIẾN GEN
I. YÊU CẦU SOẠN BÀI TRƯỚC Ở NHÀ
Câu 1.
Đặt tiêu đề cho các khái niệm sau:
Là những biến đổi trong cấu trúc của gen, thường liên quan
1. Đột biến gen
tới một hoặc một số cặp nuclêôtit.
Là những biến đổi trong cấu trúc của gen, liên quan tới một
2. Đột biến điểm
cặp nuclêôtit.
Các cá thể mang gen đột biến đã biểu hiện ra thành kiểu hình.
3. Thể đột biến
Gợi ý: Thể đột biến, đột biến gen, đột biến điểm.
Câu 2.
Đột biến điểm
a) Có những dạng đột biến điểm nào? Mất, thêm, thay thế một cặp nuclêôtit
b) Dạng đột biến điểm nào ít gây hậu quả nghiêm trọng hơn? Vì sao?
.
ĐỀ CƯƠNG SINH HỌC 12 BAN CƠ BẢN – HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2013 – 2014.

.
Trang 12



TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA

TỔ. SINH - GDCD

- Thay thế một cặp nu; vì chỉ làm thay đổi trình tự một aa hoặc không thay đổi aa nào nếu
như bộ ba đột biến cùng mã hóa cho chính loại aa trước đó.
c) Dạng đột biến điểm nào gây hậu quả nghiêm trọng hơn? Vì sao?
Thêm hoặc mất một cặp nu; vì làm thay đổi trình tự aa từ điểm đột biến cho đến cuối gen
Câu 3.
Trình bày cơ chế phát sinh chung của đột biến gen.
Đột biến điểm thường xảy ra trên một mạch dưới dạng tiền đột biến. Dưới tác dụng của
enzim sửa sai nó có thể trở về dạng ban đầu hoặc tạo thành đột biến qua các lần nhân đôi tiếp
theo.
Gen  tiền đột biến gen  đột biến gen
Câu 4.
Các trường hợp bên dưới có thể gây nên dạng đột biến điểm nào?
Nguyên nhân gây đột biến
Dạng đột biến điểm
- Guanin dạng hiếm (G*)
- Thay thế cặp G-X → A-T
- Sự bắt cặp không đúng trong nhân đôi - Thay thế cặp nu này bằng cặp nu khác
- Chất hóa học 5BU
- Thay thế cặp A-T → G-X
Câu 5.
Trình bày hậu quả của đột biến gen
- Đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính nhưng phần lớn đột biến điểm thường vô
hại
- Mức độ có lợi hay có hại của thể đột biến phụ thuộc vào đặc điểm cấu trúc của gen.
Câu 6.

Nêu vai trò của đột biến gen.
Tạo alen mới → là nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa và chọn giống
II. BÀI TẬP CỦNG CỐ BÀI
Câu 1.
Đột biến gen là những biến đổi
A. nhỏ trong cấu trúc của gen.
B. liên quan đến một số nuclêôtit.
C. liên quan đến 1 hay một số cặp nuclêôtit.
D. liên quan đến 1 nuclêôtit
Câu 2.
Đột biến điểm là những biến đổi
A. nhỏ trong cấu trúc của gen.
B. liên quan đến một cặp nuclêôtit.
C. liên quan đến 1 hay một số cặp nuclêôtit.
D. liên quan đến 1 nuclêôtit.
Câu 3.
Thể đột biến là những cá thể mang
A. ĐB làm biến đổi vật chất DT.
B. ĐB đã biểu hiện trên kiểu hình của cơ thể.
C. các biến đổi kiểu hình do ảnh hưởng của ngoại cảnh.
D. ĐB lặn đã biểu hiện trên kiểu hình của cơ thể.
Câu 4.
Loại đột biến gen được phát sinh do sự bắt cặp nhầm giữa các nuclêôtit không
theo nguyên tắc bổ sung khi ADN nhân đôi là
A. thêm một cặp nuclêôtit.
B. thêm 2 cặp nuclêôtit.
C. mất một cặp nuclêôtit. D. thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác.
Câu 5.
Sự phát sinh đột biến thường bắt đầu là sự thay đổi
A. nhiều cặp nuclêôtit nào đó trên phân tử ADN.

B. nhiều nuclêôtit trên một mạch của phân tử ADN.
C. một cặp nuclêôtit nào đó trên phân tử ADN.
D. một nuclêôtit trên một mạch của phân tử ADN.
Câu 6.
Mức độ có hai hay có lợi của đột biến gen phụ thuộc vào
A. cường độ, liều lượng, loại tác nhân gây đột biến và cấu trúc của gen.
B. điều kiện sống của sinh vật.
C. mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình.
.
ĐỀ CƯƠNG SINH HỌC 12 BAN CƠ BẢN – HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2013 – 2014.

.
Trang 13


TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA

TỔ. SINH - GDCD

D. tổ hợp gen và điều kiện môi trường.
Câu 7.
Ý nghĩa của đột biến gen là
A. nguồn nguyên liệu thứ cấp của quá trình chọn giống và tiến hoá.
B. nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình chọn giống và tiến hoá.
C. nguồn nguyên liệu bổ sung của quá trình chọn giống và tiến hoá.
D. nguồn biến dị giúp sinh vật phản ứng linh hoạt trước môi trường
Câu 8.
Dạng đột biến điểm nào sau đây xảy ra trên gen không làm thay đổi số lượng
nu của gen nhưng làm thay đổi số lượng liên kết hidro trong gen?
A. thay thế cặp nu A – T bằng cặp T - A.

B. thêm một cặp nu.
C. thay thế cặp nu A – T bằng cặp G – X.
D. mất một cặp nu.
Câu 9.
(TN - 2013) Giả sử gen B ở sinh vật nhân thực gồm 2400 nuclêôtit và có số
nuclêôtit loại ađênin (A) gấp 3 lần số nuclêôtit loại guanin (G). Một đột biến điểm làm cho
gen B bị đột biến thành alen b. Alen b có chiều dài không đổi nhưng giảm đi 1 liên kết
hiđrô so với gen B. Số lượng từng loại nuclêôtit của alen b là:
A. A = T = 899; G = X = 301.
B. A = T = 299; G = X = 901.
C. A = T = 901; G = X = 299.
D. A = T = 301; G = X = 899.
III. BÀI TẬP VỀ NHÀ
Câu 10.
Đột biến gen làm biến đổi
A. số lượng phân tử ADN.
B. số lượng, thành phần hoặc trình tự sắp xếp các gen.
C. số lượng, thành phần hoặc trình tự 1 hoặc 1 số cặp nuclêôtit.
D. cấu trúc và số lượng NST.
Câu 11.
Tiền đột biến là
A .Đột biến xảy ra trước khi có tác nhân gây đột biến.
B. Đột biến mới chỉ xảy ra trên một mạch nào đó của gen.
C. Đột biến mới chỉ xảy ra trên một gen nào đó của ADN.
D. Đột biến mới chỉ gây biến đổi một cặp nu- nào đó của gen.
Câu 12.
Đột biến thay thế cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác ở trong gen nhưng
không làm thay đổi trình tự axit amin trong prôtêin được tổng hợp. Nguyên nhân là do
A. mã di truyền có tính thoái hoá.
B. mã di truyền có tính phổ biến.

C. mã di truyền có tính đặc hiệu.
D. mã di truyền là mã bộ ba.
Câu 13.
Nếu các gen lặn đều là gen đột biến thì kiểu gen nào sau đây được gọi là thể đột
biến?
A. AaBbCcDd.
B. AAbbCCDD.
C. AaBBCcDd.
D. AaBbCCDD
Câu 14.
Một gen xảy ra đột biến điểm làm giảm đi hai liên kết hiđrô. Đột biến này có
thể thuộc dạng
A. mất 1 cặp nuclêôtit.
B. thêm 1 cặp nuclêôtit.
C. thay thế 1 cặp nuclêôtit cùng loại.
D. thay thế 1 cặp nuclêôtit khác loại.
Câu 15.
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đột biến gen?
A. có nhiều dạng đột biến điểm như: mất đoạn, đảo đoạn, lặp đoạn
B. tất cả các đột biến gen đều biểu hiện ngay thành kiểu hình
C. đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen
D. tất cả các đột biến gen đều có hại
Câu 16.
(ĐH - 2013) Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Phần lớn đột biến gen xảy ra trong quá trình nhân đôi ADN.
B. Đột biến gen là nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu cho quá trình tiến hóa.
.
ĐỀ CƯƠNG SINH HỌC 12 BAN CƠ BẢN – HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2013 – 2014.

.

Trang 14


TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA

TỔ. SINH - GDCD

C. Phần lớn đột biến điểm là dạng đột biến mất một cặp nuclêôtit.
D. Đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính đối với thể đột biến.
Câu 17.
Một gen ở sinh vật nhân sơ có 3000 nu và có tỉ lệ A/G = 2/3. Gen này bị đột
biến mất một cặp nu, do đó giảm đi hai liên kết hidro so với gen bình thường. Số lượng
từng loại nu của gen mới được hình thành sau đột biến là:
A. A = T = 900, G = X = 599
B. A = T = 599, G = X= 900
C. A = T = 600, G = X = 900
D. A = T = 600, G = X = 899
BÀI 5. NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I. YÊU CẦU SOẠN BÀI TRƯỚC Ở NHÀ
Câu 1.
Vật chất di truyền của sinh vật nhân sơ là gì?
ADN kép, vòng, không liên kết với prôtêin
Câu 2.
Vật chất di truyền ở sinh vật nhân thực là gì?
- Phân tử: ADN
- Tế bào: ADN liên kết với prôtêin (chủ yếu loại histon) tạo nên NST
Câu 3.
NST ở kì giữa nguyên phân có cấu trúc như thế nào?
Gồm 2 crômatit dính nhau ở tâm động. Mỗi crômatit chứa 1 phân tử ADN.
Câu 4.

Đột biến NST gồm những dạng nào? ĐB cấu trúc và ĐB số lượng NST
Câu 5.
Đột biến cấu trúc NST
a) Đột biến cấu trúc NST là gì?
..................................................................................................................................................
b) Có những dạng đột biến cấu trúc NST nào? Hãy chú thích các dạng đột biến cấu trúc NST
vào hình bên dưới bằng cách điền trực tiếp lên chỗ ba chấm trên mũi tên.
..................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................

.
ĐỀ CƯƠNG SINH HỌC 12 BAN CƠ BẢN – HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2013 – 2014.

.
Trang 15


TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA

TỔ. SINH - GDCD

c) Phân biệt các dạng đột biến cấu trúc trên về các tiêu chí: khái niệm, hậu quả, ví dụ
Các dạng
ĐB cấu
trúc NST
(a) Mất
đoạn

Khái niệm
Là đột biến mất một

đoạn nào đó của NST.

Là đột biến làm cho
đoạn nào đó của NST
lặp lại một hay nhiều
lần.
Là đột biến làm cho một
(c) Đảo
đoạn nào đó của NST
đoạn
đứt ra, đảo ngược 180o
và nối lại.
(d) Chuyển Là đột biến dẫn đến một
đoạn
đoạn của NST chuyển
sang vị vị trí khác trên
cùng một NST, hoặc trao
đổi đoạn giữa các NST
(b) Lặp
đoạn

Hậu quả

Ví dụ

- Ở người dạng đột biến này gây
ung thư máu (mất đoạn NST 21),
hội chứng tiếng mèo kêu (mất
đoạn NST số 5).
- Ở đại mạch, loại đột biến này

giúp tăng hoạt tính của enzim
amilaza.

- Gây chết hoặc
giảm sức sống.

- Làm tăng
hoặc
giảm
cường độ biểu
hiện tính trạng
- Hình thức đột biến này góp - Ít ảnh hưởng
phân tạo nên loài mới ở nhiều đến sức sống
loài sinh vật.
của sinh vật.
- Ở người loại đột biến này gây - Gây chết hoặc
ung thư máu ác tính (chuyển giảm khả năng
đoạn không tương hỗ giữa NST sinh sản
22 và NST số 9).

.
ĐỀ CƯƠNG SINH HỌC 12 BAN CƠ BẢN – HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2013 – 2014.

.
Trang 16


TRNG THPT TRN I NGHA

T. SINH - GDCD


khụng tng ng.
Cõu 6.
Hỡnh bờn
phi th hin cỏc mc
xon khỏc nhau
ca nhim sc th.
Hóy chỳ thớch cỏc s
t 2 n 6 th hin
cỏc mc xon ú
ng vi ng kớnh
ỳng ó ghi trờn hỡnh.
(2): Chui nuclờụxụm
hay si c bn.
(3): Si nhim sc.
(4): ng siờu xon.
(5): Crụmatit kỡ gia.
(6): NST kộp kỡ gia.

Cõu 7.
Trỡnh by c ch chung, hu qu v ý ngha ca t bin cu trỳc NST
- C ch chung t bin cu trỳc NST : Các tác nhân gây đột biến ảnh hởng đến quá trình
tiếp hợp, trao đổi chéo...hoặc trực tiếp gây đứt gãy NST lm phỏ v cu trỳc NST.
Cỏc t bin cu trỳc NST dn n s thay i trỡnh t v s lng cỏc gen, lm thay i
hỡnh dng NST.
- Hu qu: Đột biến cấu trúc NST thờng thay đổi số lợng, vị trí các gen trên NST, có thể
gây mất cân bằng gen thờng gây hại cho cơ thể mang đột biến.
- í ngha:
+ Cung cp ngun nguyờn liu cho quỏ trỡnh chn lc v tin hoỏ.
+ ng dng loi b gen xu, chuyn gen, lp bn di truyn....

II. BI TP CNG C BI
Cõu 1.
Vt cht di truyn ca vi khun l 1 phõn t
A. Mt phõn t ADN xon kộp, liờn kt vi histon to thnh NST.
.
CNG SINH HC 12 BAN C BN HC Kè I NM HC 2013 2014.

.
Trang 17


TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA

TỔ. SINH - GDCD

B. Một phân tử ARN trần, mạch vòng.
C. Một phân tử ADN trần, xoắn kép, mạch vòng.
D. Một phân tử ADN vòng, liên kết với histon tạo thành NST.
Câu 2.
Thành phần cấu tạo chủ yếu của NST ở sinh vật nhân thực gồm
A. ADN và ARN.
B. ADN và prôtêin.
C. ARN và ribôxôm.
D. Nuclêôxôm và lipit.
Câu 3.
Phát biểu nào sai về vật chất di truyền ở sinh vật nhân thực?
A. Mỗi loài có bộ NST đặc trưng.
B. NST được cấu tạo từ ADN và prôtêin.
C. Mỗi nuclêôxôm gồm 1 đoạn ADN quấn 1 vòng quanh 8 phân tử histon.
D. Mỗi NST kép gồm 2 crômatit dính nhau qua tâm động (eo thứ nhất) và 1 eo thứ 2 (nơi

tổng hợp rARN.
Câu 4.
Cấu trúc của NST sinh vật nhân thực có các mức xoắn theo trật tự
A. phân tử ADN  nuclêôxôm  sợi cơ bản  sợi nhiễm sắc  ống siêu xoắn → crômatit.
B. phân tử ADN  sợi cơ bản  nuclêôxôm  ống siêu xoắn → sợi nhiễm sắc  crômatit.
C. phân tử ADN  nuclêôxôm  sợi nhiễm sắc  sợi cơ bản  ống siêu xoắn → crômatit.
D. phân tử ADN  sợi cơ bản  sợi nhiễm sắc  ống siêu xoắn → nuclêôxôm  crômatit.
Câu 5.
Khi nói về các mức độ xoắn khác nhau trong cấu trúc siêu hiển vi của NST, cấu
trúc có đường kính 11 nm tiếp tục xoắn sẽ tạo nên
A. sợi cơ bản.
B. sợi nhiễm sắc.
C. ống siêu xoắn. D. crômatit ở kì giữa
Câu 6.
Đột biến cấu trúc NST là:
A. Biến đổi thành phần hoá học NST.
B. Thay đổi cấu tạo không gian của NST.
C. Biến đổi trình tự, thành phần và số lượng gen trên NST.
D. Thay đổi số lượng gen ở NST.
Câu 7.
Các dạng đột biến cấu trúc NST là:
A. Lệch bội, đa bội.
B. Khuyết nhiễm, 1 nhiễm, đa nhiễm, ba nhiễm.
C. Mất, thêm, hay đảo vị trí gen ở NST.
D. Mất, lặp, đảo, chuyển đoạn NST.
Câu 8.
Nguyên nhân gây ra đột biến cấu trúc NST là do :
A. sự tiếp hợp, trao đổi chéo không bình thường của NST trong tế bào
B. sự phân li không bình thường của NST trong phân bào
C. tác động của các tác nhân lí hóa trong ngoại cảnh hoặc rối loạn trao đổi chất nội bào

D. sự rối loạn quá trình tự nhân đôi NST trong nguyên phân hoặc giảm phân
Câu 9.
(TN - 2013) Để loại khỏi nhiễm sắc thể những gen không mong muốn ở một
số giống cây trồng, người ta có thể gây đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể dạng
A. chuyển đoạn.
B. lặp đoạn.
C. mất đoạn nhỏ.
D. đảo đoạn.
Câu 10. Vai trò của ĐB lặp đoạn
A. Có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành loài mới. Có thể ứng dụng chuyển gen từ
NST này sang NST khác.
B. Có thể ứng dụng để loại khỏi NST những gen không mong muốn.
C. Có sự sắp xếp lại trình tự các gen trên NST, góp phần tạo nguyên liệu cho tiến hóa.
D. Làm tăng số lượng alen của một số lôcut tạo điều kiện cho đột biến gen, tạo ra các alen
mới.
Câu 11.
Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thểnào sau đây làm tăng hoạt tính của enzim
amilaza ở đại mạch, có ý nghĩa trong công nghiệp sản xuất bia?
A. Chuyển đoạn.
B. Lặp đoạn.
C. Mất đoạn.
D. Đảo đoạn.
Câu 12. Ở người, mất đoạn ở NST 21 gây
.
ĐỀ CƯƠNG SINH HỌC 12 BAN CƠ BẢN – HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2013 – 2014.

.
Trang 18



TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA

TỔ. SINH - GDCD

A. ung thư máu.
B. hội chứng tiếng mèo kêu.
C. hội chứng Đao.
D. bệnh hồng cầu hình liềm
Câu 13. Trên một cặp NST chứa các gen sắp xếp theo trình tự như sau
ABC●DEFGHIK và abc●defghik. Qua một số thế hệ, từ NST này đã hình thành 4 NST là:
1. ABC●EFGDHIK.
2. ABC●FEDGHIK.
3. ABC●DEfGHIK.
4. ABC●DFGEHIK.
NST hình thành do đột biến đảo đoạn NST là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
III. BÀI TẬP VỀ NHÀ
Câu 14. Ở sinh vật nhân thực, mỗi NST đơn chứa
A. 1 phân tử ADN và các phân tử histon. B. 1 phân tử ADN và 8 phân tử histon.
C. 1 phân tử ADN và 1 phân tử histon. D. 1 đoạn phân tử ADN và 8 phân tử histon.
Câu 15. Mỗi crômatit ở kì giữa có đường kính là là
A. 1400 nm.
B. 30 nm.
C. 11 nm.
D. 700 nm.
Câu 16. Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của NST ở sinh vật nhân thực, sợi cơ bản
có đường kính:

A. 30 nm
B. 2 nm
C. 300 nm
D. 11 nm
Câu 17. Trong quá trình phân bào, tổ hợp ADN và histon tạo thành sợi có đường kính
300 nanomet gọi là
A. crômatit.
B. ống siêu xoắn.
C. sợi nhiễm sắc.
D. sợi cơ bản.
Câu 18. Loại đột biến làm thay đổi trình tự các gen trên 1 NST là
A. đảo đoạn NST.
B. lặp đoạn NST.
C. đảo đoạn và lặp đoạn NST.
D. đảo đoạn và chuyển đoạn trên 1 NST.
Câu 19. Hiện tượng lặp đoạn có thể do
A. một đoạn NST bị đứt ra và gắn vào vị trí khác của NST đó
B.1 đoạn NST bị đứt ra quay 1800 rồi gắn vào vị trí cũ
C.1 đoạn của NST này bị đứt ra gắn vào NST khác không tương đồng
D. tiếp hợp, trao đổi chéo không cân giữa các crômatit của cặp NST tương đồng.
Câu 20. Hiện tượng chuyển đoạn không tương hỗ là do
A. một đoạn NST bị đứt ra và gắn vào vị trí khác của NST đó
B.1 đoạn NST bị đứt ra quay 1800 rồi gắn vào vị trí cũ
C.1 đoạn của NST này bị đứt ra gắn vào NST khác không tương đồng
D. tiếp hợp,trao đổi chéo không cân giữa các crômatit của cặp NST tương đồng.
Câu 21. Đột biến mất đoạn lớn NST thường
A. gây chết.
B. mất khả năng sinh sản.
C. tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện tính trạng.
D. ít ảnh hưởng đến sức sống.

Câu 22. ĐB làm giảm số gen trên NST là ĐB
A. cấu trúc NST.
B. lệch bội.
C. mất đoạn NST. D. lặp đoạn NST.
Câu 23. Hậu quả của đột biến chuyển đoạn lớn NST là:
A. gây chết.
B. làm tăng hoặc giảm mức độ biểu hiện của tính trạng
C.thường ít ảnh hưởng đến sức sống và sinh sản. D.gây chết hoặc giảm khả năng sản
Câu 24. Trên một cặp NST chứa các gen sắp xếp theo trình tự như sau
ABC●DEFGHIK và abc●defghik. Qua một số thế hệ, từ NST này đã hình thành 4 NST là:
1. ABC●EFGDHIK.
2. ABC●FEDGHIK.
3. ABC●DEfGHIK.
4. ABC●DFGEHIK.
NST hình thành mà không xảy ra đột biến là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
.
ĐỀ CƯƠNG SINH HỌC 12 BAN CƠ BẢN – HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2013 – 2014.

.
Trang 19


TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA

TỔ. SINH - GDCD


Câu 25. Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây làm tăng số lượng gen trên
một nhiễm sắc thể?
A. Mất đoạn.
B. Chuyển đoạn trên một nhiễm sắc thể.
C. Đảo đoạn.
D. Lặp đoạn.
Câu 26. Giả sử một NST có trình tự các gen là: EFGHIK bị đột biến thành NST có
trình tự các gen là: EFGHIKIK. Đây là đột biến cấu trúc NST thuộc dạng:
A. mất đoạn
B. đảo đoạn
C. lặp đoạn
D. chuyển đoạn
Câu 27. Các dạng đột biến cấu trúc NST làm thay đổi nhóm gen liên kết là :
A. lặp đoạn, chuyển đoạn và mất đoạn
B. mất đoạn, chuyển đoạn tương hỗ và không tương hỗ
C. đảo đoạn, chuyển đoạn tương hỗ và không tương hỗ
D. chuyển đoạn, đảo đoạn và lặp đoạn
BÀI 6. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
I. YÊU CẦU SOẠN BÀI TRƯỚC Ở NHÀ
Câu 1.
Đột biến số lượng NST là gì? Gồm những dạng nào?
- Là đột biến làm thay đổi số lượng NST trong tế bào. Gồm lệch bội và đa bội
Câu 2.
a) Đột biến lệch bội là gì? Gồm những dạng nào?
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
b) Ở ruồi giấm 2n = 8 NST. Quan sát hình bên cho biết
 Tế bào nào thuộc dạng
thể 3 (2n+1)? Vì sao? Tế

bào 5 vì có một loại NST
có 3 chiếc.
 Tế bào nào thuộc dạng
thể một (2n-1)? Vì sao? Tế
bào 2 vì có một loại NST
chỉ
Câu 3.
Trình bày cơ chế phát sinh thể lệch bội bằng cách điền vào chỗ trống bên dưới:
- Đột biến lệch bội xảy ra do rối loạn phân bào làm cho một hoặc một số cặp NST tương
đồng không phân li.
- Sự không phân li của một hay một số NST tạo ra giao tử thừa hay thiếu 1 vài NST. Các
giao tử này kết hợp với nhau hoặc với giao tử bình thường tạo các thể lệch bội.
Câu 4.
Trình bày hậu quả và ý nghĩa của đột biến lệch bội.
- Hậu quả: Đột biến lệch bội làm tăng hoặc giảm một hoặc một số NST  làm mất cân bằng
toàn bộ hệ gen nên các thể lệch bội thường không sống được hay có thể giảm sức sống hay
làm giảm khả năng sinh sản tuỳ loài.
.
ĐỀ CƯƠNG SINH HỌC 12 BAN CƠ BẢN – HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2013 – 2014.

.
Trang 20


TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA

TỔ. SINH - GDCD

- Ý nghĩa: Cung cấp nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn lọc và tiến hoá. Trong chọn
giống, có thể sử dụng đột biến lệch bội để xác định vị trí gen trên NST.

Câu 5.
a) Đột biến đa bội gồm những dạng nào? Phân biệt các dạng đó.
b) Hãy cho biết tế bào số 4 và 6 trong hình ở câu 2 thuộc dạng đột biến gì? Giải thích.
a) Gồm 2 dạng: tự đa bội và dị đa bội
- Tự đa bội là: là dạng đột biến làm tăng số nguyên lần bộ NST đơn bội của loài và lớn hơn
2n
- Dị đa bội là: là hiện tượng làm gia tăng số bộ đơn bội của hai (hay nhiều) loài khác nhau
trong một tế bào. Nếu chứa 2 bộ NST lưỡng bội của hai loài  song nhị bội
b) Tế bào 4: đột biến tam bội, vì tất cả các loại NST đều có 3 chiếc.
Tế bào 6: đột biến tứ bội, vì tất cả các loại NST đều có 4 chiếc.
Câu 6.
Trình bày cơ chế phát sinh thể tự đa bội trong nguyên phân và giảm phân.
- Chung: do sự không phân li của tất cả các cặp NST trong phân bào
- Trong giảm phân: tạo giao tử 2n.
+ Giao tử 2n kết hợp với nhau→ thể tứ bội 4n
+ Giao tử 2n kết hợp với giao tử bình thường → thể tam bội 3n.
- Trong nguyên phân
+ Trong những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử → thể tứ bội 4n
+ Trong nguyên phân của tế bào sinh dưỡng → thể khảm
Câu 7.
Cơ chế phát sinh thể dị đa bội? (lai xa kèm đa bội hóa)
Câu 8.
Nêu hậu quả và vai trò của đột biến đa bội.
- Hậu quả:
+ Do số lượng NST trong tế bào tăng lên  lượng ADN tăng gấp bội nên quá trình tổng hợp
các chất hữu cơ xảy ra mạnh mẽ...
+ Cá thể tự đa bội lẻ thường không có khả năng sinh giao tử bình thường
- Vai trò:
+ Cung cấp nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hoá.
+ Đóng vai trò quan trọng trong tiến hoá vì góp phần hình thành nên loài mới.

II. BÀI TẬP CỦNG CỐ BÀI
Câu 1.
Đột biến số lượng NST gồm các dạng
A. thể tam bội, thể tứ bội, thể song nhị bội.
B. lệch bội và đa bội.
C. mất, lặp, đảo, chuyển đoạn NST.
D. thể tam bội, thể tứ bội, thể tam nhiễm, thể một nhiễm.
Câu 2.
Trong giảm phân, một cặp NST nào đó không phân li sẽ tạo ra
A. giao tử 2n.
B. giao tử thừa hoặc thiếu 1 NST.
C. thừa 1 hoặc một số NST.
D. thiếu 1 hoặc một số NST.
Câu 3.
Đặc điểm nào sau đây là thể lệch bội?
A. Một hay vài cặp NST nào đó có số lượng tăng lên hay giảm xuống.
B. Một hay vài cặp NST nào đó có số gen tăng lên hay giảm xuống.
C. Sự thay đổi số gen của một cặp NST nào đó.
D. Số NST trong tế bào tăng lên theo một hay một số nguyên lần bộ NST đơn bội, lớn hơn
2n.
Câu 4. Sự thụ tinh giữa giao tử n + 1 với giao tử bình thường sẽ tạo hợp tử có bộ NST thuộc
A. thể ba.
B. thể một kép hoặc thể không.
.
ĐỀ CƯƠNG SINH HỌC 12 BAN CƠ BẢN – HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2013 – 2014.

.
Trang 21



TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA

TỔ. SINH - GDCD

C. thể ba kép.
D. thể 3 kép hoặc thể bốn.
Câu 5.
Phát biểu sai về ý nghĩa của đột biến lệch bội:
A. Cung cấp nguyên liệu cho chọn giống và tiến hoá.
B. Được ứng dụng để loại khỏi NST những gen không mong muốn.
C. Được ứng dụng để lập bản đồ di truyền.
D. Được ứng dụng để đưa các NST mong muốn vào cơ thể khác
Câu 6.
Hiện tượng nào sau đây gây ra đột biến lệch bội?
A. Trong quá trình phân bào, một hay vài cặp NST không phân li.
B. Trong phân bào, tất cả các cặp NST không phân li.
C. Sự sao chép sai các cặp nu trong quá trình nhân đôi ADN
D. Trong quá trình giảm phân, xảy ra sự trao đổi chéo không đều giữa các crômatit.
Câu 7.
Người mắc bệnh, hội chứng nào sau đây thuộc thể ba?
A. Hội chứng AIDS
B. Hội chứng Tơc nơ
C. Bệnh hồng cầu hình liềm
D. Hội chứng Đao
Câu 8.
Đột biến tự đa bội phát sinh khi có
A. sự không phân li của tất cả các cặp NST trong phân bào.
B. sự thay đổi trong bộ NST.
C. hiện tượng các NST bị đứt đoạn hoặc nối các đoạn NST bị đứt.
D. sự không phân li của một cặp NST trong phân bào.

Câu 9.
Thể tam bội (3n) gồm
A. n loại NST, trong đó có 1 loại có 3 NST tương đồng, các loại còn lại đều có 2 NST tương
đồng.
B. n loại NST, trong đó có 1 loại chỉ có 1 NST, các loại còn lại đều có 2 NST tương đồng.
C. n loại NST, mỗi loại có 3 NST tương đồng.
D. n loại NST, mỗi loại có 4 NST tương đồng.
Câu 10.
Trong quá trình nguyên phân, bộ NST 2n không phân li đã tạo ra thể
A. tự tứ bội.
B. song nhị bội.
C. bốn nhiễm.
D. dị đa bội.
Câu 11.
Trong giảm phân, toàn bộ các cặp NST đều không phân li sẽ tạo ra
A. giao tử 2n.
B. giao tử thừa hoặc thiếu 1 NST.
C. thừa 1 hoặc một số NST.
D. thiếu 1 hoặc một số NST.
Câu 12.
Hiện tượng bộ NST lưỡng bội của 2 loài cùng tồn tại trong một tế bào gọi là
A. lệch bội thể.
B. tự tứ bội thể.
C. tự đa bội thể.
D. dị đa bội thể.
Câu 13.
Một loài có 2n = 22 NST, trong tế bào cá thể B nhận thấy ở cặp NST số 2 có 3
chiếc, các NST còn lại đều có 2 chiếc bình thường. Cá thể đó thuộc độ biến dạng
A. thể ba.
B. thể tam bội.

C. thể đa bội lẻ.
D. thể đơn bội lệch.
Câu 14.
Một loài có bộ NST lưỡng bội 2n = 24 NST. Nhận định nào bên dưới là không
đúng?
A. Số NST ở dạng thể một của loài là 23.
B. Số NST ở dạng thể tam bội của loài là 72.
C. Số NST ở dạng thể tứ bội của loài là 48. D. Số NST ở dạng thể ba của loài là 25.
Câu 15.
Thể tự tam bội có thể được tạo ra trong trường hợp nào sau đây?
A. Giao tử 2n thụ tinh với nhau.
B. Giao tử n thụ tinh với nhau.
C. Giao tử 2n thụ tinh với giao tử bình thường. D. Tế bào 2n không phân li trong NP.
Câu 16.
Phát biểu đúng về ý nghĩa của đột biến đa bội:
A. Được ứng dụng để loại khỏi NST những gen không mong muốn.
B. Được ứng dụng để đưa các NST mong muốn vào cơ thể khác..
.
ĐỀ CƯƠNG SINH HỌC 12 BAN CƠ BẢN – HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2013 – 2014.

.
Trang 22


TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA

TỔ. SINH - GDCD

C. Làm tăng số loại alen của mỗi gen.
D. Cung cấp nguyên liệu cho chọn giống và tiến hoá và góp phần hình thành loài mới.

III. BÀI TẬP VỀ NHÀ
Câu 17.
Các dạng đột biến thuộc thể đa bội gồm
A. thể tam bội, thể tứ bội, thể tam nhiễm, thể một nhiễm.
B. thể tam bội, thể tứ bội, thể song nhị bội.
C. thể tam nhiễm, thể một nhiễm.
D. thể đa bội chẵn (3n, 5n…), thể đa bội lẻ (4n, 6n ...)
Câu 18.
Cơ chế phát sinh đột biến số lượng NST là
A. quá trình tiếp hợp và trao đổi chéo của NST bị rối loạn.
B. quá trình nhân đôi của NST bị rối loạn.
C. sự phân li bất thường của 1 hay nhiều cặp NST tại kì sau của quá trình phân bào
D. thoi phân bào không hình thành trong quá trình phân bào.
Câu 19.
(CĐ - 2013) Ở thực vật, hợp tử được hình thành trong trường hợp nào sau đây
có thể phát triển thành cây tứ bội?
A. Giao tử lưỡng bội (2n) kết hợp với giao tử đơn bội (n).
B. Giao tử lưỡng bội (2n) kết hợp với giao tử lệch bội (n + 1).
C. Các giao tử lưỡng bội (2n) kết hợp với nhau.
D. Các giao tử lệch bội (n + 1) kết hợp với nhau.
Câu 20.
Đặc điểm nào dưới đây là điểm giống nhau cơ bản giữa 2 dạng đột biến thể đa
bội và thể dị bội?
A. Đều dẫn đến tình trạng mất khả năng sinh sản
B. Đều có thể xảy ra do rối loạn phân ly NST ở tế bào sinh dưỡng hoặc tế bào sinh dục trong
quá trình phân bào
C. Đều là dạng đột biến số lượng NST
D. Đều không ảnh hưởng đến số lượng của các cặp NST giới tính
Câu 21.
Một loài có bộ NST 2n = 24. Một cá thể của loài trong tế bào có 48 NST, cá

thể đó thuộc thể
A. tứ bội.
B. bốn nhiễm
C. dị bội
D. lệch bội.
Câu 22.
Đối với thể đa bội đặc điểm không đúng là
A. tế bào có số lượng ADN tăng gấp bội. B. sinh tổng hợp các chất diễn ra mạnh mẽ.
C. tế bào to, cơ quan sinh dưỡng lớn, chống chịu tốt.
D. không có khả năng sinh sản.
Câu 23.
Bộ NST song nhị bội (2nA+2nB) gồm
A. n loại NST, mỗi loại chỉ có 1 NST, không có NST tương đồng.
B. (nA + nB) loại NST, mỗi loại có 2 NST tương đồng.
C. n loại NST, mỗi loại có 2 NST tương đồng.
D. (2nA + 2nB) loại NST, mỗi loại có 2 NST tương đồng.
Câu 24.
Sự không phân li của1 cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở tế bào sinh dưỡng làm
xuất hiện điều gì?
A. Trong cơ thể sẽ có 2 dòng tế bào: dòng tế bào bình thường và dòng mang đột biến.
B. Tất cả các tế bào của cơ thể mang đột biến.
C. Chỉ cơ quan sinh dục mang tế bào đột biến.
D. Tất cả các tế bào sinh dưỡng đều mang đột biến, còn tế bào sinh dục thì không mang đột
biến.
.
ĐỀ CƯƠNG SINH HỌC 12 BAN CƠ BẢN – HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2013 – 2014.

.
Trang 23



TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA

TỔ. SINH - GDCD

Câu 25.
Các dạng cây trồng tam bội như dưa hấu, nho thường không hạt do:
A. Không có khả năng sinh giao tử bình thường.
B. Không có cơ quan sinh dục đực
C. Không có cơ quan sinh dục cái
D. Cơ chế xác định giới tính bị rối loạn
Câu 26.
Các thể tự đa bội thường có cơ quan sinh dưỡng lớn, khả năng chống chịu tốt,
tế bào to,…là do
A. có số loại NST tăng lên gấp bội.
B. số loại alen tăng lên gấp bội.
C. hàm lượng ADN tăng gấp bội.
D. số lượng tế bào tăng lên gấp bội.
Câu 27.
Thể tứ bội khác thể song nhị bội ở điểm nào sau đây?
A. Thể tứ bội bất thụ còn thể song nhị bội hữu thụ.
B. Thể tứ bội có sức sống mạnh, năng suất cao còn thể dị bội thì không có các đặc điểm đó.
C. Thể tứ bội hữu thụ còn thể song nhị bội bất thụ.
D. Thể tứ bội chứa bộ NST của 1 loài còn thể song nhị bội thì chứa bộ NST của 2 loài khác
nhau
Câu 28.
Một loài có 2n = 14, một cá thể trong loài có 21 NST, cá thể đó thuộc thể
A. dị bội.
B. tam nhiễm.
C. tam bội.

D. đa bội lệch.
Câu 29.
Một loài có bộ NST lưỡng bội 2n =8 số loại thể ba đơn có thể có là
A. 4.
B. 7.
C. 8.
D. 9 .
ÔN TẬP CHƯƠNG I
Câu 1.

Nói về mã di truyền, các phát biểu bên dưới là đúng hay sai? Nếu sai giải thích.

Phát biểu
Đ/S
Giải thích
1. Mã di truyền là trình tự nuclêôtit trong ADN
..................................................
hay trong mARN quy định trình tự các axit Đ
amin trong prôtêin.
2. Mã di truyền được đọc theo chiều 3’→5’
trên mạch mã gốc của gen hay chiều 3’→5’ S
Theo chiều 5’→3’ trên mARN
trên mARN.
3. Mã di truyền có tính đặc hiệu nghĩa là một
Một bộ ba chỉ mã hóa cho 1 loại
S
axit amin chỉ được mã hóa bởi một bộ ba.
axit amin
4. Mã di truyền có tính thoái hóa nghĩa là một
Một loại axit amin có thể được

bộ ba có thể mã hóa cho nhiều loại axit amin S
mã hóa bởi nhiều bb khác nhau
khác nhau.
5. Phần lớn các sinh vật sử dụng chung một
Đ
...................................................
bảng mã di truyền.
6. Các bộ ba: AUG, UAA, UGA, UAG không
Bộ ba AUG mã hóa cho axit amin
quy định cho một loại axit amin nào mà chỉ có
S
mở đầu (foocminmêtiônin ở nhân
ý nghĩa như tín hiệu khởi đầu hay kết thúc
sơ; mêtiônin ở nhân thực)
dịch mã.
Câu 2.
Hoàn thành sơ đồ tư duy bên dưới để có cái nhìn khái quát về các dạng biến dị
theo quan điểm di truyền học hiện đại.

.
ĐỀ CƯƠNG SINH HỌC 12 BAN CƠ BẢN – HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2013 – 2014.

.
Trang 24


TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA

TỔ. SINH - GDCD


Câu 28. Đột biến cấu trúc NST thực chất là sự sắp xếp lại cả nhóm gen hoặc làm giảm
hay tăng số lượng gen hoặc làm thay đổi nhóm liên kết gen trên NST. Hoàn thành bảng bên
dưới để thấy được điều đó.
Lưu ý: HS hoàn thành bằng cách đánh dấu “x” vào ô tương ứng

.
ĐỀ CƯƠNG SINH HỌC 12 BAN CƠ BẢN – HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2013 – 2014.

.
Trang 25


×