Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

CÔNG tác PHÂN CÔNG và HIỆP tác LAO ĐỘNG tại CTY cổ PHẨN NHỰA đà NẴNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (834.27 KB, 50 trang )

LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là một giai đoạn rất quan trọng, đây là thời gian để sinh
viên tiếp cận với những kiến thức thực tế, vận dụng những kiến thức đã đƣợc truyền
đạt trong nhà trƣờng vào hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp và góp
phần nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của bản thân.
Để hoàn thành tốt bài báo cáo trong kì thực tập tốt nghiệp, ngoài những nổ lực
của bản thân kết hợp với kiến thức đã đƣợc học tại trƣờng em xin chân thành cảm ơn
sự giúp đỡ, quan tâm của các anh chị, cô chú trong tập thể Công ty Cổ phần Nhựa Đà
Nẵng, đặc biệt em xin cảm ơn anh Nguyễn Hữu Tuyến của phòng kinh doanh đã
hƣớng dẫn cũng nhƣ cung cấp đầy đủ thông tin về vấn đề mà em quan tâm và muốn
học hỏi.
Em xin chân thành cảm ơn nhà trƣờng, quý thầy, cô của Trƣờng Cao Đẳng
Thƣơng Mại đã truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho em nhằm trang bị những kĩ
năng cần thiết trong thời gian học tập tại trƣờng. Đặc biệt cảm ơn cô Lê Thị Mỹ Dung
đã hƣớng dẫn rất nhiệt tình và giúp đỡ em hoàn thành tốt bài báo cáo thực tập tốt
nghiệp này.
Tuy nhiên, với thời gian, kiến thức, kinh nghiệm cá nhân còn hạn chế nên bài
báo cáo của em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận đƣợc sự góp ý
của quý thầy, cô, và cán bộ nhân viên trong công ty để bài báo cáo này đƣợc hoàn
thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Đà Nẵng, tháng 6 năm 2016
Sinh viên thực tập
Phạm Thị Thu Thảo

i


CÁC TỪ VIẾT TẮT

Các từ viết tắt



STT

Ý nghĩa

1

PC&HT

Phân công và hiệp tác

2

ĐVT

Đơn vị tính

3

CP

Cổ phần

4

ĐHĐCĐ

Đại Hội đồng cổ đông

5


TP

Thành phố

6

HĐQT

Hội Đồng quản trị

7

BGĐ

Ban giám đốc

8

BKĐ

Bản kiểm điểm

ii


DANH SÁCH CÁC BẢNG

Tên bảng


Trang

Bảng 2.1

Các loại sản phẩm của Công ty Cổ phần Nhựa Đà Nẵng

16

Bảng 2.2

Danh sách khách hàng của Công ty Cổ phần Nhựa Đà
Nẵng

17

Bảng 2.3

Các đối thủ cạnh tranh Côngty Cổ phần Nhựa Đà Nẵng

18

Bảng 2.4

Danh sách một số nhà cung cấp của công ty

18

Bảng 2.5

Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2013- 2015


20

Bảng 2.6

Các loại máy móc thiết bị phục vụ sản xuất của công ty

23

Bảng 2.7

Phân công lao động theo chức năng

24

Bảng 2.8

Cơ cấu lao động của Công ty Cổ phần Nhựa Đà Nẵng

25

Bảng 2.9

Phân công lao động trong xƣởng sản xuất

28

Bảng 2.10

Phân chia cấp bậc của công nhân


29

Bảng 2.11

Bậc thợ lao động trực tiếp tại công ty

30

Bảng 2.12

Bảng thống kê thời gian tăng ca và làm thêm giờ 3 tháng
đầu năm 2015

32

Bảng 2.13

Chỉ tiêu sử dụng dụng cụ bảo hộ lao động tại phân
xƣởng

37

Số hiệu
bảng

iii


DANH SÁCH SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ


Số hiệu

Tên sơ đồ và biểu đồ

Trang

Sơ đồ 1.1 Sơ đồ đảo ca thuận

9

Sơ đồ 1.2 Sơ đồ đảo ca nghịch

9

Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức của công ty

14

Sơ đồ 2.2 Sơ đồ thể hiện mối quan hệ trong sản xuất

30

Sơ đồ 2.3 Sơ đồ đảo ca tại phân xƣởng sản xuất

32

Sơ đồ2.4

33


Sơ đồ đảo ca tại phân xƣởng may các loại bao

iv


PHẦN PHỤ LỤC

Tiêu đề

Nội dung

Trang

Phụ lục 1

Phiếu đánh giá thực hiện công việc

39

Phụ lục 2

Nội quy xƣởng sản xuất tại công ty

40

v


MỤC LỤC


LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................i
CÁC TỪ VIẾT TẮT ..................................................................................................... ii
DANH SÁCH CÁC BẢNG ......................................................................................... iii
DANH SÁCH SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ ..........................................................................iv
PHẦN PHỤ LỤC ........................................................................................................... v
MỤC LỤC .....................................................................................................................vi
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG VÀ HIỆP TÁC
LAO ĐỘNG.................................................................................................................... 2
1.1. Phân công lao động ................................................................................................. 2
1.1.1. Khái niệm phân công lao động ............................................................................ 2
1.1.2. Ý Nghĩa của phân công lao động......................................................................... 2
1.1.3. Yêu cầu đối với phân công lao động .................................................................... 2
1.1.4. Các hình thức phân công lao động...................................................................... 3
1.1.4.1. Phân công lao động theo chức năng .................................................................. 3
1.1.4.2 Phân công lao động theo nghề ............................................................................ 4
1.1.4.3. Phân công lao động theo bậc ............................................................................ 4
1.2. Hiệp tác lao động ................................................................................................... 5
1.2.1 Khái niệm .............................................................................................................. 5
1.2.2. Ý ngĩa của hiệp tác lao động ................................................................................ 5
1.2.3. Các hình thức hiệp tác lao động ......................................................................... 6
1.2.3.1. Tổ chức tổ sản xuất............................................................................................. 6
1.2.3.2. Tổ chức ca làm việc ............................................................................................ 7
Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG VÀ
HIỆP TÁC LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA ĐÀ NẴNG ............. 12
2.1. Khái quát chung về Công ty Cổ phần Nhựa Đà Nẵng ...................................... 12
2.1.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của Công ty Cổ phần Nhựa Đà
Nẵng .............................................................................................................................. 12
2.1.1.1. Lịch sử hình thành ............................................................................................ 12

2.1.1.2. Qúa trình phát triển của Công ty Cổ phần Nhựa Đà Nẵng ............................. 13
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Nhựa Đà Nẵng
....................................................................................................................................... 13
vi


2.1.2.1. Chức năng của công ty Cổ phần Nhựa Đà Nẵng ............................................. 13
2.1.2.2. Nhiệm vụ của Công ty Cổ phần Nhựa Đà Nẵng .............................................. 13
2.1.2.3. Cơ cấu tổ chức của công ty .............................................................................. 14
2.1.3. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP Nhựa Đà Nẵng ... 15
2.1.3.1.Đặc điểm lĩnh vực kinh doanh ........................................................................... 15
2.1.3.2. Đặc điểm sản phẩm của công ty ....................................................................... 15
2.1.3.3. Thị trường của công ty ..................................................................................... 16
2.1.3.4. Đặc điểm khách hàng ....................................................................................... 16
2.1.3.5. Đối thủ cạnh tranh............................................................................................ 17
2.1.3.6. Đặc điểm nhà cung cấp .................................................................................... 18
2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Nhựa Đà Nẵng từ năm
2013 đến 2015 ............................................................................................................... 19
2.1.4.1. Doanh thu ......................................................................................................... 21
2.1.4.2. Về lợi nhuận...................................................................................................... 21
2.1.5. Thuận lợi và khó khăn của Công ty Cổ phần Nhựa Đà Nẵng......................... 21
2.1.5.1 Thuận lợi............................................................................................................ 21
2.1.5.2. Khó khăn ........................................................................................................... 22
2.2. Thực trạng về công tác phân công lao động và hiệp tác lao động tại Công ty
Cổ phần Nhựa Đà Nẵng .............................................................................................. 22
2.2.1. Phân tích các hình thức phân công lao động ................................................... 24
2.2.1.1. Phân công lao động theo chức năng ................................................................ 24
2.2.1.2. Phân công lao động theo nghề (phân công lao động theo công nghệ) ............ 27
2.2.1.3. Phân công lao động theo bậc (phân công lao động theo mức độ phức tạp của
công việc) ....................................................................................................................... 29

2.2.2. Phân tích các hình thức hiệp tác lao động ........................................................ 30
2.2.2.1. Hiệp tác lao động về mặt không gian ............................................................... 30
2.2.2.2. Hiệp tác lao động về mặt thời gian .................................................................. 31
2.3. Đánh giá nhận xét về công tác phân công lao động và hiệp tác lao động tại
Công ty Cổ phần Nhựa Đà Nẵng................................................................................ 33
2.3.1. Kết quả đạt được ................................................................................................. 33
2.3.2. Hạn chế ............................................................................................................... 34
2.3.3. Nguyên nhân ....................................................................................................... 34
Chuơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC PHÂN
CÔNG LAO ĐỘNG VÀ HIỆP TÁC LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
NHỰA ĐÀ NẴNG........................................................................................................ 35
3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp ......................................................................................... 35
vii


3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác phân công lao động và
hiệp tác lao động trong sản xuất ................................................................................ 35
3.2.1. Đưa ra các biện pháp nhằm khuyến khích các công nhân cùng nhau tham gia
sản xuất tích cực và hiệp tác chặt chẽ với nhau để hoàn thành công việc ................ 35
3.2.2 Cải thiện quá trình phân công lao động theo độ tuổi, giới tính ....................... 36
3.2.3 Nâng cao ý thức trách nhiệm của người lao động trong công tác phân công
lao động ......................................................................................................................... 36
3.2.4 Tổ chức phục vụ nơi làm việc, tạo điều kiện môi trường làm việc thoải mái.. 37
KẾT LUẬN .................................................................................................................. 38
PHẦN PHỤ LỤC ......................................................................................................... 39
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... 42

viii



LỜI MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài: Phân công và hiệp tác lao động trong một tổ chức là một
vấn đề hết sức quan trọng, các tổ chức đứng vững, muốn khẳng định trong giai đoạn
hiện nay, ngoài các công tác hoạt động chính nhƣ tài chính, marketing…thì vấn đề
phân công và hiệp tác luôn giữ một vai trò hết sức quan trọng và đƣợc đặt lên trên
hàng đầu.
Ngày nay cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học kĩ thuật và sự phát
triển của xã hội nói chung thì vấn đề phân công lao động và hiệp tác lao động không
chỉ dừng lại ở mức đơn giản mà đòi hỏi những phƣơng pháp tính toán tỷ mỉ, khoa học,
đồng thời kết hợp những yếu tố tâm lý vào trong vấn đề tổ chức sản xuất. Do đó, tổ
chức phân công lao động và hiệp tác lao động khoa học không chỉ là vấn đề giúp loại
bỏ những hao phí lao động cần thiết, phân công một cách hợp lý từng đối tƣợng theo
khả năng, sở trƣờng của ngƣời lao động để phát huy khả năng, tính sáng tạo trong lao
động làm tăng năng suất lao động. Ngoài ra, việc tạo môi trƣờng làm viêc tốt, tâm lý
ngƣời lao động thoải mái tin tƣởng, sự quan tâm đúng mực giúp cho ngƣời lao động có
tinh thần làm việc hăng say và góp phần làm tăng hiệu quả sản xuất, thu hút gìn giữ
đƣợc lao động giỏi. Có nhƣ vậy, mỗi tổ chức,công ty mới thực hiện tốt vấn đề sản xuất
mang lại hiệu quả cao trong kinh doanh, tăng tính cạnh tranh trên thị trƣờng.
Mục tiêu ngiên cứu: Qua thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Nhựa Đà
Nẵng em nhận thấy công ty đã tổ chức phân công lao động và hiệp tác lao động khá
hiệu quả. Nhƣng bên cạnh những mặt tích cực thì công ty còn tồn tại những hạn chế
trong công tác phân công và hiệp tác lao động do đó để hoàn thiện hơn em đã chọn nội
dung: “ Công tác phân công lao động và hiệp tác lao động trong sản xuất tại Công
ty Cổ phần Nhựa Đà Nẵng”làm đề tài thực tập tốt nghiệp.
Đề tài với nội dung 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về phân công lao động và hiệp tác lao động
Chƣơng 2: Thực trạng về công tác phân công lao động và hiệp tác lao độngtại
Công ty Cổ phần Nhựa Đà Nẵng
Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phân công lao động và
hiệp tác lao độngtại Công ty Cổ phần Nhựa Đà Nẵng.


1


Chương 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG VÀ HIỆP
TÁC LAO ĐỘNG
1.1. Phân công lao động
1.1.1. Khái niệm phân công lao động
Phân công lao động là sự chia nhỏ toàn bộ công việc của doanh nghiệp để giao
cho những ngƣời tham gia sản xuất sao cho phù hợp với khả năng của họ về chức
năng, nghề nghiệp, trình độ chuyên môn, sức khỏe, giới tính, sở trƣờng.
Thực chất phân công lao động trong doanh nghiệp là căn cứ vào tính chất, đặc
điểm của công việc và khả năng, sở trƣờng của ngƣời lao động để thực hiện việc
chuyên môn hóa những hoạt động sản xuất khác nhau nhằm nâng cao hiệu quả của lao
động.
1.1.2. Ý Nghĩa của phân công lao động
Phân công lao động hợp lý tạo điều kiện chuyên môn hóa công cụ lao động, là yếu tố
quan trọng để nâng cao năng suất lao động và hiệu quả sản xuất.
Phân công lao động phù hợp với công việc sẽ giúp họ sử dụng tốt nhất trình độ chuyên
môn nghề vào quá trình làm việc, tạo cho ngƣời lao động thêm hứng thú và phát huy
hết khả năng, sở trƣờng trong quá trình làm việc, nhằm đạt năng suất lao động ngày
càng cao.
Việc xác định cơ cấu lao động hợp lý giữa các bộ phận trong doanh nghiệp, trong
nội bộ từng bộ phận nhằm đảm bảo cân đối đồng bộ quá trình sản xuất là biện pháp tốt
nhất để giảm lãng phí lao động và tăng hiệu quả sản xuất.
Ngoài ra, phân công lao động hợp lý sẽ gúp cho ngƣời lao động nâng cao đƣợc
trình độ nghề nghiệp, kinh nghiệm và kĩ năng lao động của họ.
1.1.3. Yêu cầu đối với phân công lao động
Yêu cầu chung của sự phân công lao động là phải đảm bảo sự hợp lý, tiết kiệm
sức lao động, phát huy đƣợc tính chủ động và sáng tạo của mỗi ngƣời, tạo điều kiện

duy trì và nâng cao khả năng làm việc lâu dài cũng nhƣ sự hứng thú của ngƣời lao
động, đồng thời vẫn đảm bảo sử dụng có hiệu quả các nguồn vật chất kỹ thuật
nhƣ:Máy móc thiết bị, vật tƣ trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Khi phân công lao động, cần chi tiết hóa yêu cầu chung trên thành các yêu cầu cụ thể
trong từng doanh nghiêp. Các yêu cầu của phân công lao động là:
- Đảm bảo sự phù hợp giữa nội dung và hình thức của phân công lao động với
trình độ phát triển của kĩ thuật và công nghệ, với các yêu cầu khách quan của sản
xuất.
- Đảm bảo ngƣời lao động có đủ việc làm trên cơ sở mức lao động khoa học;
Công việc phải phù hợp với năng lực, sở trƣờng và đào tạo của mỗi ngƣời; Nhằm mục
đích phát triển con ngƣời một cách toàn diện.
- Đảm bảo sử dụng một cách có hiệu quả nhất mọi nguồn lực trong doanh nghiệp
(vốn- vật tƣ- kĩ thuật và lao động).
Tuy nhiên, phân công lao động trong doanh nghiệp cũng cần phải chú ý đến
những giới hạn của nó. Các giới hạn thể hiện trên các mặt: Kỹ thuật- công nghệ, kinh
tế, tâm - sinh lý lao động, xã hội, tổ chức.
2


1.1.4. Các hình thức phân công lao động
1.1.4.1. Phân công lao động theo chức năng
a. Khái niệm
Phân công lao động theo chức năng là hình thức phân công lao động căn cứ vào
chức năng lao động, vai trò của từng ngƣời trong lao động sản xuất.
Trên thực tế, cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp thƣờng chia làm 2 bộ phận chính:
Gián tiếp và trực tiếp sản xuất. Vai trò của hai bộ phận này cũng khác nhau.
+ Bộ phận trực tiếp: Ngƣời lao động phải sử dụng công cụ lao động tác động
vào đối tƣợng lao động để tạo ra sản phẩm.
+ Bộ phận gián tiếp: Ngƣời lao động có vai trò hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi
cho họ nhằm đạt đƣợc năng suất và hiệu quả lao động cao nhất.

b. Cơ sở của phân công lao động theo chức năng
Cơ sở của phân công lao động theo chức năng là căn cứ vào các chức năng của
hoạt động sản xuất trong doanh nghiệp. Đó là hai chức năng chính: Chức năng sản
xuất và chức năng quản lý sản xuất.
c. Đặc điểm của phân công lao động theo chức năng
- Chức năng sản xuất: Nhóm chức năng này do công nhân thực hiện. Nhiệm vụ
của họ là biến đổi đối tƣợng lao động thành sản phẩm.Nhóm chức năng này gồm 2
chức năng: Chức năng sản xuất chính và chức năng sản xuất phụ.
+ Chức năng sản xuất chính: Do công nhân chính thực hiện, họ có nhiệm vụ
trực tiếp tác động, biến đối tƣợng lao động về hình dạng, kích thƣớc, tính chất lý hóa...
thành sản phẩm vật chất.
+ Chức năng sản xuất phụ: Do công nhân phụ thực hiện, họ có nhiệm vụ tạo
điều kiện cần thiết cho công nhân chính làm việc thuận lợi, trên cơ sở đó tăng năng
xuất lao động. Công nhân phụ thƣờng làm những công việc vận chuyển, vệ sinh nơi
làm việc, bảo dƣỡng, sửa chữa máy móc thiết bị….Ví dụ: Công nhân phụ vận chuyển
bán thành phẩm trên dây chuyền, cung cấp nguyên vật liệu.
- Chức năng quản lý sản xuất: Nhóm chức năng này do cán bộ ngƣời lao động
quản lý sản xuất thực hiện. Tùy theo ngành nghề kinh doanh, mức độ phức tạp của
công nghệ sản xuất, phạm vi hoạt động của doanh nghiệp…Mà nhóm này sẽ chiếm tỷ
trọng cao hay thấp trong doanh nghiệp. Nhóm này bao gồm các chức năng sau:
+ Chức năng giám đốc sản xuất: Những ngƣời thực hiện chức năng này là
giám đốc sản xuất, phó giám đốc sản xuất, quản đốc phân xƣởng, trƣởng các bộ phận
trong xƣởng sản xuất.
+ Chức năng quản lý kinh tế, thông tin:Những ngƣời thực hiện chức năng này
là ngƣời lao động kế hoạch sản xuất, vật tƣ, thống kê, kế toán tài vụ,…
+Chức năng quản lý kỹ thuật: Những ngƣời thực hiện chức năng này là kỹ sƣ,
kỹ thuật viên thiết kế, công nghệ, kiểm tra chất lƣợng sản phẩm.
+ Chức năng quản lý hành chính do ngƣời lao động hành chính thực hiện.
Tóm lại, phân công lao động theo chức năng tạo nên cơ cấu lao động chung
trong toàn doanh nghiệp. Tác dụng của phân công này giúp mọi cá nhân và bộ phận

3


làm việc đúng phạm vi trách nhiệm, quyền hạn của mình, đồng thời thực hiện tốt các
mối liên hệ trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1.1.4.2 Phân công lao động theo nghề
a. Khái niệm
Phân công lao động theo nghề (phân công lao động theo công nghệ) là hình thức
phân công lao động căn cứ vào tính chất, đặc điểm của quy trình công nghệ, công cụ
lao động và đối tƣợng lao động mà đề ra những yêu cầu đối với ngƣời lao động về sự
hiểu biết về kỹ thuật và công việc.
Đây là hình thức phân công lao động cơ bản, phổ biến nhất trong doanh nghiệp,
bởi vì nó phụ thuộc vào kĩ thuật và công nghệ sản xuất ra sản phẩm của doanh nghiệp.
b. Cơ sở của phân công lao động theo nghề
Để phân công lao động hợp lý cần căn cứ vào tính chất, đặc điểm của công việc
mà lựa chọn ngƣời lao động phù hợp nhất đảm bảo công việc đó. Kết quả của hình
thức phân công này là chức năng sản xuất đƣợc chia thành nhiều nghề.
Thực hiện quá trình phân công lao động theo nghề không những chỉ chú trọng
đến công tác đào tạo lại nghề mà còn phải quan tâm đến đào tạo bổ sung nghề cho
ngƣời lao động nhằm đáp ứng yêu cầu càng cao về chất lƣợng sản phẩm.
c. Đặc điểm của phân công lao động theo nghề
Tùy theo mức độ của chuyên môn hóa phân công lao động theo công nghệ đƣợc chia
thành hai loại:
- Phân công lao động theo đối tƣợng: Là hình thức phân công trong đó một công
nhân hay một nhóm công nhân thực hiện một tổ nhóm các công việc tƣơng đối trọn
vẹn, chuyên chế tạo một sản phẩm hay một chi tiết nhất định của sản phẩm. Đây là
hình thức phân công đơn giản, dễ thực hiện nhƣng cho ra năng suất lao động không
cao, thƣờng đƣợc áp dụng trong sản xuất đơn chiếc, hàng loạt nhỏ hoặc thủ công.
- Phân công lao động theo bƣớc công việc: Là hình thức phân công trong đó mỗi
công nhân chỉ thực hiện một hay vài bƣớc công việc trong chế tạo sản phẩm hoặc chi

tiết. Hình thức này sử dụng phổ biến trong sản xuất hàng loạt, là sự phát triển sâu hơn
của phân công lao động theo đối tƣợng.
+ Ƣu điểm của hình thức này: Máy móc thiết bị đƣợc tận dụng tối đa hóa, tạo
điều kiện để doanh nghiệp cơ giới hóa, cơ khí hóa.
+ Nhƣợc điểm: Có thể làm xuất hiện sự đơn điệu, nhàm chán do phân chia quá
nhỏ quá trình sản xuất.
1.1.4.3. Phân công lao động theo bậc
a. Khái niệm
Phân công lao động theo bậc (theo mức độ phức tạp của công việc) là hình thức
phân công lao động trong đó tách riêng các công việc khác nhau, tùy theo tính chất
phức tạp để bố trí lao động phù hợp.

4


b. Cơ sở phân công lao động theo bậc
Để đảm bảo tính hợp lý và hiệu quả khi phân công lao động theo bậc thì cần phải căn
cứ vào mức độ phức tạp của công việc và trình độ lành nghề của ngƣời lao động.
-Mức độ phức tạp của công việc đƣợc đánh giá qua ba tiêu chuẩn sau:
+ Mức độ chính xác về công nghệ khác nhau
+ Mức độ chính xác về kĩ thuật khác nhau
+ Mức độquan trọng khác nhau
Ứng với những mức độ phức tạp khác nhau của công việc là trình độ lành nghề
của công nhân khác nhau.
- Trình độ lành nghề của ngƣời lao động đƣợc thể hiện qua 2 yếu tố:
+ Sự hiểu biết của công nhân về công nghệ, về thiết bị.
+ Kỹ năng lao động và kinh nghiệm sản xuất: Cấp bậc công nhân nhỏ hơn
hoặcbằng cấp bậc công việc, cấp bậc công nhân đƣợc xác định qua thi nâng bậc.
Hình thức phân công lao động này cho phép sử dụng hợp lí cán bộ, công nhân;
Tạo điều kiện nâng cao trình độ lành nghề, đảm bảo chất lƣợng sản phẩm và tạo điều

kiện thù lao lao động hợp lý.
1.2. Hiệp tác lao động
1.2.1 Khái niệm
Hiệp tác lao động là sự phối hợp công tác giữa những ngƣời tham gia lao động, giữa
những bộ phận trong cùng một quá trình, hay các quá trình sản xuất khác nhau nhƣng
có mối quan hệ về không gian và thời gian.
Hiệp tác về không gian trong các doanh nghiệp thƣờng có những hình thức cơ
bản: Hiệp tác giữa các phân xƣởng chuyên môn hóa; Hiệp tác giữa các bộ phận chuyên
môn hóa; Hiệp tác giữa những ngƣời lao động với nhau trong tổ sản xuất.
Hiệp tác về thời gian là sự tổ chức ca làm việc trong một ngày đêm tại doanh
nghiệp.
1.2.2. Ý nghĩa của hiệp tác lao động
Tổ chức hiệp tác lao động tốt sẽ tạo điều kiện cho guồng máy hoạt động đồng bộ,
cân đối; Tăng cƣờng việc quản lý theo bộ phận nhằm phát huy khả năng của ngƣời lao
động, đồng thời giảm bớt thời gian lãng phí do mất cân đối gây nên.
Hiệp tác lao động tốt sẽ phát huy tinh thần đoàn kết, giúp đỡ nhau trong quá trình
lao động và tạo đƣợc bầu không khí làm việc tập thể tốt.Ngƣời lao động sẽ học hỏi
thêm kinh nghiệm, tác phong làm việc và lối sống, tạo điều kiện để ngƣời lao động
phát triển toàn diện.

5


1.2.3. Các hình thức hiệp tác lao động
1.2.3.1. Tổ chức tổ sản xuất
a. Khái niệm tổ sản xuất
Tổ sản xuất là một tập thể bao gồm những ngƣời lao động cùng nghề hoặc khác
nghề phối hợp với nhau một cách chặt chẽ để cùng hoàn thành một nhiệm vụ sản xuất
nhất định.
Tổsản xuất là hình thức hiệp tác lao động phổ biến nhất trong các doanh nghiệp

sản xuất vật chất. Tổ sản xuất đƣợc coi là đơn vị sản xuất tập thể nhỏ nhất cần đƣợc
quan tâm về mọi mặt nhằm tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành nhiệm vụ sản xuất
của toàn doanh nghiệp.
b. Nhiệm vụ của tổ sản xuất
Những nhiệm vụ cơ bản mà doanh nghiệp giao cho tổ sản xuất gồm:
- Phấn đấu hoàn thành và hoàn thành vƣợt mức những chỉ tiêu kế hoạch đƣợc
giao;
- Chấp hành nghiêm chỉnh những chủ trƣơng, chính sách, quy định của doanh
nghiệp và Nhà nƣớc;
- Tổ chức tƣơng trợ, kèm cặp bồi dƣỡng nâng cao trình độ lành nghề cho những
công nhân trong tổ;
- Tổ chức thực hiện các phong trào thi đua lao động sản xuất trong nội bộ tổ sản xuất;
c. Các hình thức tổ sản xuất
Thực tế, tùy theo tình hình đặc điểm của công việc mà các doanh nghiệp lựa chọn hình
thức tổ chức tổ sản xuất hợp lý.Những hình thức tổ chức tổ sản xuất gồm: Tổ sản xuất
chuyên môn hóa, tổ sản xuất tổng hợp, tổ sản xuất theo ca và tổ sản xuất theo máy.
-Tổ sản xuất chuyên môn hóa: Là tổ sản xuất bao gồm những ngƣời lao động
cùng nghề, cùng hoàn thành những công việc có quá trình công nghệ giống nhau.
+Ƣu điểm: Do cùng một nghề nên rất thuận tiện cho việc chỉ đạo kĩ thuật,
hƣớng dẫn quy trình công nghệ và quản lý tổ, kèm cặp nâng cao tay nghề cho các
thành viên trong tổ.
+Nhƣợc điểm: Các thành viên trong tổ chỉ hiểu biết một nghề nên không thực
hiện đƣợc phƣơng châm giỏi một nghề, biết nhiều nghề.
-Tổ sản xuất tổng hợp: Là tổ sản xuất gồm những công nhân có nhiều nghề khác
nhau nhƣng cùng thực hiện những công việc của một quá trình sản xuất thống nhất.
Tổ sản xuất tổng hợp thƣờng đƣợc tổ chức trong các doanh nghiệp khai thác,
doanh nghiệp xây dựng cơ bản, hoặc các bộ phận sản xuất mà ở đó máy móc thiết bị
đƣợc bố trí theo sản phẩm.
+ Ƣu điểm: Giúp cho ngƣời lao động học hỏi lẫn nhau để mở rộng tầm hiểu
biết về nghề nghiệp, xây dựng tập thể lao động đoàn kết.

+ Nhƣợc điểm: Vì có nhiều viêc nên khó khăn trong việc hƣớng dẫn quy trình
công nghệ, chỉ đạo kĩ thuật và khó nâng cao trình độ lành nghề cho công nhân.

6


-Tổ sản xuất theo ca: Là tổ sản xuất mà tất cả các thành viên cùng làm việc trong
một ca.
+ Ƣu điểm: Dễ theo dõi, giúp đỡ nhau giữa các thành viên. Dễ quản lý các
thành viên trong ca.
+ Nhƣợc điểm: Tốn thời gian khi bàn giao ca giữa các tổ với nhau, khó xác
định trách nhiệm bảo quản máy móc thiết bị,…Vì các tổ cùng làm chung tại một nơi
làm việc.
-Tổ sản xuất theo máy: Là tổ sản xuất gồm nhiều công nhân cùng đƣợc giao
nhiệm vụ trông coi một máy hay hệ thống máy hoạt động liên tục trong 2 hay 3 ca.
+ Ƣu điểm: Các thành viên cùng chịu trách nhiệm quản lý, bảo quản, sửa chữa
máy móc thiết bị, đảm bảo chất lƣợng sản phẩm, hạn chế thời gian lãng phí.
+ Nhƣợc điểm: Các thành viên đi làm khác ca nên khó trong việc quản lý và
sinh hoạt.
1.2.3.2. Tổ chức ca làm việc
a. Khái niệm ca làm việc
Tổ chức ca làm việc là việc sắp xếp, bố trí thời gian làm việc trong ngày làm việc cho
cả nhóm, tổ sản xuất nhằm đảm bảo sự hiệp tác lao động về mặt thời gian.
b. Yêu cầu đối với ca làm việc
-Tổ chức ca làm việc phải đảm bảo cho quá trình sản xuất hoạt động liên tục.
Yêu cầu rất quan trọng đối với các loại sản phẩm có chu kì sản xuất dài hơn một ca
làm việc.
-Tổ chức ca làm việc phải đảm bảo sử dụng máy móc thiết bị và thời gian trong
ca làm việc có hiệu quả. Khi doanh nghiệp đầu tƣ máy móc thiết bị thƣờng muốn khai
thác triệt để thời gian máy nhằm tạo ra sản phẩm, giảm hao mòn vô hình. Yêu cầu này

đòi hỏi phải có chế độ làm việc nghỉ ngơi hợp lý và xác định số ca làm việc một ngày
đêm phải khoa học.
- Tổ chức ca làm việc phải đảm bảo sức khỏe và các chế độ cho ngƣời lao động.
Yêu cầu này đòi hỏi doanh nghiệp khi tổ chức ca làm việc phải tính đến thời gian nghỉ
ngơi của công nhân trong ca làm việc và chế độ đi kèm phù hợp khi bố trí ngƣời lao
động làm ca đêm, làm thêm giờ,…
- Tổ chức ca làm việc phải đảm bảo tiết kiệm diện tích sản xuất, tăng nhanh vòng
quay của vốn cố định và vốn lƣu động.
c. Nội dung của tổ chức ca làm việc
- Xác định số ca làm việc trong một ngày đêm:
Khi xác định số ca làm việc trong một ngày đêm chúng ta cần căn cứ vào nhiệm
vụ sản xuất và năng lực sản xuất tại nơi làm việc. Năng lực có thể đạt đƣợc tại nơi làm
việc phụ thuộc vào công suất máy, số lƣợng máy và công nhân.
* Công thức tính số ca phải bố trí trong một ngày đêm:
𝑄𝑁 Đ

K=

𝑞𝑐
7


Trong đó:
+ 𝑄𝑁Đ là nhiệm vụ sản xuất mà doanh nghiệp giao cho nơi làm việc trong một
ngày đêm.
+ 𝑞𝑐 là năng lực sản xuất (năng suất) của nơi làm việc (phân xƣởng, tổ sản
xuất,…) trong một ca.
+ K là số ca làm việc trong một ngày – đêm.
Tuy nhiên trên thực tế, doanh nghiệp thƣờng giao nhiệm vụ cho các phân xƣởng,
các tổ sản xuất theo từng tháng, từng quý nên ta có thể xác định nhiệm vụ sản xuất một

ngày- đêm nhƣ sau:
𝑄𝐾

𝑄𝑁Đ=

𝑇𝐾

Trong đó:
+𝑄𝐾 là nhiêm vụ sản xuất mà doanh nghiệp giao cho nơi làm việc trong một
kỳ (tuần, tháng, quý, năm ).
+ 𝑇𝐾 là tổng số ngày làm việc chế độ có thể huy động đƣợc trong một kì.
Năng lực sản xuất của nơi làm việc trong một ca có thể đƣợc xác định theo năng
xuất của máy hay sản lƣợng giao cho công nhân. Công thức xác định nhƣ sau:

𝑞𝑐 = 𝑤𝑚 x n x 𝑇𝑐𝑎
Hay:

𝑞𝑐 = 𝑀𝑠𝑙 x

𝐿đ𝑏 x

𝐼3

Trong đó:
+ 𝑊𝑀 là năng suất bình quân của một máy
+ n là tổng số máy đƣợc bố trí làm việc một ca
+ 𝑊ℎ là năng suất bình quân của một máy trong một giờ
+𝑇𝑐𝑎 là thời gian ca làm việc theo quy định
+ 𝑀𝑠𝑙 là mức sản lƣợng giao cho một công nhân trong một ca
+ 𝐿đ𝑏 là tổng số công nhân trực tiếp đƣợc giao mức lao động bố trí làm việc một ca

+𝐼3 là tỷ lệ hoàn thành mức cho phép
- Bố trí thời gian đi ca:
Thời gian ca làm việc là khoảng thời gian mà ngƣời lao động phải lao động tại
nơi làm việc theo quy định của doanh nghiệp. Thời gian ca làm việc đã đƣợc Nhà nƣớc
quy định trong bộ luật lao động. Tùy thuộc vào đặc điểm tình hình của từng doanh
nghiệp mà áp dụng cho phù hợp.
8


Hiện nay, các doanh nghiệp bố trí thời gian đi ca khác nhau. Khi bố trí thời gian
đi ca (bắt đầu và kết thúc ca làm việc) phải căn cứ vào tính chất đặc điểm của công
việc; Tình hình, đặc điểm sinh hoạt của công nhân và điều kiện cụ thể của từng địa
phƣơng mà doanh nghiệp đang hoạt động.
Tuy nhiên, thƣờng thì các doanh nghiệp bố trí thời gian đi ca đối với ca làm việc
8 giờ (3 ca ngày đêm) nhƣ sau:
+ Ca 1: Bắt đầu từ 0600 đến 14h00
+ Ca 2: Bắt đầu từ 14h00 đến 22h00
+ Ca 3: Bắt đầu từ 22h00 đến 06h00 sáng hôm sau.
Tùy theo tình hình đặc điểm mà doanh nghiệp có thể bố trí thời gian đi ca lùi lại
1 giờ hay 0,5 giờ.
Giờ đi ca có ảnh hƣởng nhiều đến sinh hoạt, sức khỏe và việc sử dụng thời gian
lao động của ngƣời lao động nên cần phải căn cứ vào tình hình đặc điểm, sinh hoạt của
ngƣời lao động để quy định cho hợp lý, bố trí sao cho giảm đƣợc số giờ hao phí mà
không ảnh hƣởng đến năng suất lao động.
- Chế độ đảo ca:
Khi các doanh nghiệp tổ chức sản xuất nhiều ca trong một ngày- đêm thì không
thể không lập kế hoạch đổi ca nhằm đảm bảo sản xuất bình thƣờng và giữ gìn sức
khỏe cho ngƣời lao động.
Thực tế có nhiều cách đổi ca khác nhau, nhƣng nhìn chung ta có thể áp dụng một
số chế độ đảo ca cơ bản nhƣ sau:

+ Chế độ đảo ca thuận có nghỉ một ngày chủ nhật trong tuần:
Ngày 1
thứ
Ca 1 A

2

3

4

5

6

7

8

9

10 11 12 13 14 15 16 …

A

A

A

A


A

-

C

C

C

C

C

C

-

B

B



Ca 2
Ca 3

B
C


B
C

B
C

B
C

B
C

-

A
B

A
B

A
B

A
B

A
B


A
B

-

C
A

C
A




B
C

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ đảo ca thuận
6 ngày đổi một lần. Theo chế độ đảo ca này, sau mỗi tuần làm việc ngƣời lao
động đổi ca, thời gian nghỉ đổi ca: Từ ca 1 chuyển sang ca 2 thì ngƣời lao động đƣợc
nghỉ 48 giờ, từ ca 2 chuyển sang ca 3 thì ngƣời lao động đƣợc nghỉ 48 giờ, từ ca 3
chuyển sang ca 1 ngƣời lao động chỉ nghỉ đƣợc 24 giờ.
+ Chế độ đảo ca nghịch có nghỉ 1 ngày chủ nhật trong tuần:
Ngày 1
thứ
Ca 1 A

2

3


4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14 15

16



A

A


A

A

A

-

B

B

B

B

B

B

-

C

C



Ca 2

Ca 3

B
C

B
C

B
C

B B - C C C C C
C C - A A A A A
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ đảo ca nghịch

C
A

-

A
B

A
B




B

C

9


6 ngày đổi một lần. Theo chế độ đảo ca này, sau mỗi tuần làm việc ngƣời lao
động đổi ca, thời gian đổi ca: Từ ca 3 chuyển sang ca 2 thì ngƣời lao động đƣợc nghỉ
32 giờ, từ ca 2 chuyển sang ca 1 thì ngƣời lao động đƣợc nghỉ 32 giờ, từ ca 1 chuyển
sang ca 3 ngƣời lao động nghỉ đƣợc 56 giờ.
Ngoài hai chế độ đảo ca trên, chúng ta có thể xác định chế độ đảo ca phù hợp với
tình hình đặc điểm của doanh nghiệp. Cụ thể nhƣ sau:
+ Chế độ đảo ca đảm bảo sản xuất liên tục nhƣng công nhân vẫn đƣợc nghỉ
một ngày trong tuần. Những doanh nghiệp do yêu cầu sản xuất liên tục, chịu sức ép
lớn bởi nhiệm vụ sản xuất thƣờng sử dụng chế độ đảo ca này. Để có thể sản xuất liên
tục mà ngƣời lao động vẫn thay nhau nghỉ một ngày trong tuần ta có thể có các
phƣơng án sau:
* Nếu quy mô sản xuất lớn, có nhiều nơi làm việc giống nhau thì cứ 6 tổ
làm việc 3 ca (mỗi nơi làm việc bố trí 3 tổ đi 3 ca) thì bố trí thêm 1 tổ làm việc ở cả hai
nơi làm việc, trên cơ sở đó mà bố trí từng tổ nghỉ một ngày trong tuần.
* Nếu quy mô sản xuất còn nhỏ, có thể bố trí thêm một hay vài lao động
ngoài định biên chính thức để thay nhau nghỉ một ngày trong tuần.
+ Chế độ đảo ca 3 ngày một lần:
Trong trƣờng hợp các doanh nghiệp tổ chức làm 3 ca trong một ngày- đêm có
một ca 3 (làm đêm). Nếu cứ 6 ngày mới thực hiện chế độ đảo ca thì sẽ ảnh hƣởng đến
sức khỏe của ngƣời lao động và chất lƣợng sản phẩm. Chính vì vậy, các doanh nghiệp
này thƣờng thực hiện chế độ đảo ca 3 ngày một lần mà vẫn đảm bảo thời gian nghỉ
theo quy định của một công nhân sau 1 tuần hay 1 tháng làm việc.
+ Một số chế độ đảo ca thực tế:
* Đối với doanh nghiệp không bị sức ép bởi khối lƣợng nhiệm vụ sản xuất
thì thực hiện chế độ đảo ca trong đó máy đƣợc nghỉ 1 ngày trong tuần: Bố trí 3 tổ, mỗi

tổ làm việc 12 giờ thì nghỉ 24 giờ, sau đó tiếp tục đi làm và đƣợc nghỉ 1 ngày theo quy
định chung trong tuần. Với chế độ này công nhân làm đủ 48 giờ trong tuần.
* Đối với doanh nghiệp bị sức ép bởi khối lƣợng nhiệm vụ sản liên tục: Bố
trí 4 tổ, mỗi tổ làm việc 12 giờ thì nghỉ 36 giờ, sau đó tiếp tục đi làm và cứ tuần hoàn
nhƣ thế cho hết năm. Chế độ này thì công nhân có số giờ làm việc nhỏ hơn 48 giờ
trong tuần.
- Tổ chức làm ca đêm:
Thời giờ làm việc ban đêm đƣợc bộ luật lao động của Nhà nƣớc quy định nhƣ
sau:
+ Từ Thừa Thiên Huế trở ra Bắc đƣợc tính từ 22 giờ đến 6 giờ;
+Từ Đà Nẵng trở vào phía Nam đƣợc tính từ 21 giờ đến 5 giờ;
Ngƣời lao động làm việc vào ban đêm thì đƣợc trả thêm ít nhất bằng 30% của
tiền lƣơng làm việc vào ban ngày.
Thời gian nghỉ ngơi đƣợc quy định đối với ca đêm làm việc liên tục là 45 phút/ca.
Những khó khăn của ngƣời lao động khi làm ca đêm:

10


+ Về mặt sinh lý không phù hợp do thói quen con ngƣời ngủ vào đêm, nên khi
làm việc vào ban đêm thƣờng hay mệt mỏi, buồn ngủ.
+ Điều kiện làm việc không thuận lợi bằng ca ngày nhƣ ánh sáng, nhiệt độ,….
Vì vậy khi tổ chức làm ca đêm, doanh nghiệp cần phải đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Tổ chức tốt công tác chuẩn bị sản xuất cho ca làm đêm.
+ Luôn cử cán bộ lãnh đạo có đủ thẩm quyền cùng đi làm việc vào ca đêm để
giải quyết những khó khăn, vƣớn mắt khi công nhân gặp phải và động viên hƣớng dẫn
họ sản xuất.
+ Tổ chức tốt công tác phục vụ theo chế độcho ngƣời lao động làm ca đêm
nhƣ: Tổ chức thời gian nghỉ ngơi trong ca, ăn bồi dƣỡng giữa ca và có nơi nghỉ tạm
thời cho công nhân làm ca đêm…

+ Áp dụng các chế độ thƣởng hợp lý đối với những công nhân hoàn thành và
hoàn thành vƣợt mức trong ca đêm.

11


Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG VÀ
HIỆP TÁC LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA ĐÀ NẴNG
2.1. Khái quát chung về Công ty Cổ phần Nhựa Đà Nẵng
2.1.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của Công ty Cổ phần Nhựa
Đà Nẵng
2.1.1.1. Lịch sử hình thành
Tên công ty:

Công ty Cổ phần Nhựa Đà Nẵng

Tên giao dịch :

Danang Plastic Joint Stock Company

Tên viết tắt:

Danaplas

Giám đốc :

Ông Trần Quang Dũng

Mã chứng khoán:


DPC

Địa chỉ:

371 Trần Cao Vân- quận Thanh Khê-TP. Đà Nẵng

Website:

/>
Email:



Điện thoại:

(0511) 714642/714460/714286

Fax:

(0511) 714561/714931

Vốn điều lệ hiện tại:

22.372.800.000 VND

Ngày 22/10/1976: Công ty CP Nhựa Đà Nẵng tiền thân là Nhà máy nhựa Đà
Nẵng đƣợc thành lập trực thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam -Đà Nẵng.
Ngày 07/11/1997: Nhà máy Nhựa Đà Nẵng chuyển thành Công ty Nhựa Đà
Nẵng trực thuộc UBNN thành phố Đà Nẵng.
Ngày 04/8/2000: Công ty Nhựa Đà Nẵng đƣợc cổ phần hóa theo quyết định số

90/2000/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ.
Ngày 02/12/2000:Đại hội đồng Cổ đông thành lập- Nhiệm kì 1- Đƣợc tổ chức
và công ty chính thức trở thành Công ty Cổ phần Nhựa Đà Nẵng.
Ngày 09/11/2001: Uỷ ban Chứng khoáng Nhà nƣớc có quyết định số 09/GPPH
về việc cấp giấy phép niêm yết cổ phiếu Công ty CP nhựa Đà Nẵng trên trung tâm
GDCK thành phố Hồ Chí Minh.
Số lƣợng cổ phiếu niêm yết là: 1.587.280 cổ phiếu
Tổng trị giá là:15.872.800.000 đồng
Mệnh giá:10.000 đồng.
Ngày 23/11/2001:Trung tâm giao dịch Chứng khoáng thành phố Hồ Chí Minh
cấp giấy chứng nhận số 33/GCN/TTGD-LK chứng nhận Cổ phiếu Công ty Cổ phần
Nhựa Đà Nẵng đã đăng kí lƣu kí chứng khoáng tại trung tâm giao dịch chứng khoáng
thành phố Hồ Chí Minh.
Ngày 28/11/2001: Cổ phiếu của công ty chính thức bắt đầu giao dịch tại Trung
tâm GDCK TP Hồ Chí Minh.

12


Ngày 16/12/2008: Công ty niêm yết bổ sung 650.000 cổ phiếu và tăng vốn điều
lệ lên 22.372.800.000 đồng.
Ngày 10/06/2009: Cổ phiếu DPC chuyển sang niêm yết tại Trung tâm GDCK
Hà Nội –HNX
2.1.1.2. Qúa trình phát triển của Công ty Cổ phần Nhựa Đà Nẵng
Hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu là sản xuất các sản phẩm từ chất dẻo,
kinh doanh các sản phẩm, vật tƣ nguyên liệu và các chất phụ gia ngành nhựa.
Trong quá trình hoạt động vừa sản xuất vừa tích lũy cho tái đầu tƣ, đến nay công
ty đã hoàn thiện toàn bộ cơ sở hạ tầng nhà xƣởng, đƣờng nội bộ trong diện tích 1,7 ha.
Trong những năm gần đây, công ty đƣợc đánh giá là một trong những đơn vị hoạt
động hiệu quả nhất tại Đà Nẵng với những thành tích đạt đƣợc nhƣ sau: Huân chƣơng

lao động hạng I, II, III do nhà nƣớc trao tặng; Hàng Việt Nam chất lƣợng cao trong 3
năm liền; Bằng khen đơn vị dẫn đầu ngành công nghiệp TP Đà Nẵng trong nhiều năm
liền.
Nhằm khai thác triệt để những lợi thế về tài sản và thƣơng hiệu cũng nhƣ dựa
vào đặc điểm của sản phẩm ngành nhựa là cồng kềnh, khó vận chuyển, công ty đã
chọn phƣơng án tập trung đầu tƣ đa dạng hóa các loại sản phẩm nhầm tạo ra các sản
phẩm có lợi thế cạnh tranh về mặt địa lý, có nhu cầu lớn trong các ngành công, nông
nghiệp, thủy sản tại miền Trung và Tây nguyên.
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Nhựa
ĐàNẵng
2.1.2.1. Chức năng của công ty Cổ phần Nhựa Đà Nẵng
Công ty Cổ Phần Nhựa Đà Nẵng là đơn vị chuyên sản xuất, kinh doanh các mặt
hàng nhựa dân dụng, nhựa công nghiệp, nhựa xây dựng, kinh doanh các nguyên vật
liệu, cung ứng sản phẩm nhựa cho ngƣời tiêu dùng, thực hiện kinh doanh xuất nhập
khẩu trực tiếp có kế hoạch nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của xã hội, có tƣ
cách pháp nhân và hạch toán độc lập, là nơi ngƣời lao động làm chủ tập thể của mình
trong quản lý công ty, thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các chủ trƣơng, chính sách
kinh tế của Đảng và Nhà nƣớc.
Hoạt động chủ yếu của Công ty CP Nhựa Đà Nẵng:
-Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm chủ yếu là hàng tiêu dùng từ chất dẻo nhƣ
bao bì các loại, ống nƣớc PVC compound cứng, các sản phẩm gia dụng khác từ nhựa.
- Đƣợc phép xuất nhập khẩu trực tiếp:
+Nhập khẩu: Máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ sản xuất.
+Xuất khẩu: Các sản phẩm từ nhựa và chất dẻo do nhà máy sản xuất.
2.1.2.2. Nhiệm vụ của Công ty Cổ phần Nhựa Đà Nẵng
- Sản xuất và kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng kí, chịu trách nhiệm trƣớc
pháp luật về sản phẩm của công ty.
- Xây dựng và thực hiện kế hoạch, nâng cao hiệu quả và mở rộng hoạt động sản
xuất kinh doanh, đáp ứng ngày càng nhiều hàng hóa cho xã hội,từ bù đắp chi phí, tự
trang trải vốn và phải làm tròn nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nƣớc.

13


- Tận dụng năng lực sản xuất và không ngừng nâng cao đổi mới máy móc thiết
bị, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào quá trình sản xuất của công ty.
- Thực hiện phân phối lao động và công bằng xã hội, tổ chức tốt đời sống và hoạt
động cho cán bộ công nhân viên, nâng cao trình độ văn hóa và bồi dƣỡng nghiệp vụ
chuyên môn cho cán bộ công nhân viên, đóng góp nghĩa vụ cho địa phƣơng.
2.1.2.3. Cơ cấu tổ chức của công ty
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG

BAN KIỂM SOÁT

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

BAN GIÁM ĐỐC

P. TÀI CHÍNHKẾ TOÁN

TỔ
ỐNG
NƢỚC

P. HÀNH CHÍNHNHÂN SỰ

P. KINH DOANH

TỔ
CAN,
DÉP


TỔ
MÀNG
MỎNG

TỔ
DỆT

TỔ
MAY
BAO

P.KỸ
THUẬT

TỔ

ĐIỆN

TỔ
KCS

Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty CP Nhựa Đà Nẵng
( Nguồn: Phòng Tổ chức- Hành chính Công ty CP Nhựa Đà Nẵng)

14



2.1.3. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP Nhựa ĐàNẵng
2.1.3.1.Đặc điểm lĩnh vực kinh doanh
Theo giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số 3203000011 do Sở Kế hoạch và
Đầu tƣ Thành phố Đà Nẵng cấp ngày 11/12/2000 đăng kí thay đổi lần thứ 3 ngày
09/06/2008 thì nghành nghề kinh doanh chính của Công ty Cổ phần Nhựa Đà Nẵng
nhƣ sau:
- Sản xuất sản phẩm tiêu dùng nhƣ chất dẻo, bao bì các loại, ống nƣớc PVC,
HDPE.
- Bán buôn, bán lẻ các sản phẩm vật tƣ, nguyên liệu và các chất phụ gia nghành
nhựa.
- Kinh doanh các loại vật liệu, vật tƣ, thiết bị nghành nhựa.
- Xuất nhập khẩu trực tiếp, kinh doanh các nghành nghề khác phù hợp với pháp
luật quy định.
- Tƣ vấn, khảo sát, thiết kế và chuyển giao công nghệ, thi công các công trình
điện, xử lý chất thải công nghiệp, công trình cấp thoát nƣớc.
2.1.3.2. Đặc điểm sản phẩm của công ty
Sản phẩm ống nhựa PVC cứng và HDPE (Upvc và HDPE pipes) là những sản
phẩm tiêu thụ mạnh nhất của công ty.
Ống nhựa Upvc: Cứng, dạng thẳng màu xám và có nhiều cỡ khác nhau, sản
phẩm hiện đang đƣợc sử dụng rất phổ biến với công dụng làm ống nƣớc, bảo vệ dây
điện.
Ống HDPE: Mềm, dạng cuộn màu đen, nhiều kích cỡ, quy cách khác nhau, sản
phẩm có sức chịu nhiệt tốt, dẻo mềm, nên thuận tiện cho nhiều hoạt động tƣới tiêu.
Sản phẩm bao bì: Bao gồm các sản phẩm nhƣ màng mỏng, các túi bằng nhựa PP,
PE nhỏ phục vụ cho việc đựng hàng bán lẻ, bao dệt bằng sợi PP, PE, bao xi măng các
loại, bao đựng các mặt hàng nông sản…
Sản phẩm ép: Bao gồm các sản phẩm nhựa nhƣ dép, ủng, khay nhựa,….Đƣợc
sản xuất từ nhựa PVC mềm.
Sản phẩm chuyên dùng: Đây là nhóm sản phẩm có rất nhiều loại nhƣ két bia,
can, chai nhựa,…

Các sản phẩm của công ty chủ yếu là các sản phẩm đƣợc sản xuất từ nguyên liệu
nhựa phục vụ cho lĩnh vực sản xuât kinh doanh, xây dựng và tiêu dùng. Trong những
năm gần đây, do nhu cầu thị trƣờng có nhiều thay đổi theo xu hƣớng phát triển khoa
học kĩ thuật ngành nhựa, công ty đã chú trọng nhiều hơn đến các sản phẩm phục vụ
ngành xây dựng. Do đó, các sản phẩm sản xuất thƣờng phải theo yêu cầu chất lƣợng
của từng khách hàng.Các sản phẩm của công ty đã đạt đƣợc tiêu chuẩn chất lƣợng Việt
Nam và các tiêu chuẩn quốc tế khác đƣợc thị trƣờng Việt Nam thừa nhận, cụ thể là:

Bảng 2.1 Các loại sản phẩm của Công ty CP Nhựa Đà Nẵng

15


BẢNG CÁC LOẠI SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY
Tiêu chuẩn chất lượng

Chủng loại sản phẩm
- Ống nƣớc Upvc Ø< 90

BS3505

- Ống nƣớc Upvc cứng Ø 110- Ø 315

ISO 4422

- Ống nƣớc HDPE

TVCN- ISO 161R/TVCN- DIN 8074

- Bao bì KPK, KP


TCVN

- Manh Bao dệt PP

TCVN

- Túi PE & HDPE

TCVN

- Sản phẩm nhựa ép HDPE, PP, PVC

TCVN

- Mũ bảo hiểm

TCVN
(Nguồn: Phòng Kinh doanh)

2.1.3.3. Thị trường của công ty
Nhằm khai thác triệt để những lợi thế về tài sản và thƣơng hiệu cũng nhƣ dựa
vào đặc điểm của sản phẩm là ngành nhựa là cồng kềnh, khó vận chuyển, công ty đã
chọn phƣơng án tập trung đầu tƣ đa dạng hóa các loại sản phẩm nhằm tạo ra các sản
phẩm có lợi thế cạnh tranh về mặt địa lý, có nhu cầu lớn trong các ngành công nông
nghiệp, thủy sản tại miền Trung và Tây Nguyên.
Thị trƣờng các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên chiếm 85% (trong đó thị trƣờng
Đà Nẵng chiếm 40%); Thành phố Hồ Chí Minh 15%. Với mức khai thác gần 70%
công suất, đạt sản lƣợng 4.000- 4.500 tấn sản phẩm/ năm, các sản phẩm của công ty
chiếm 0.65% thị phần của tất cả các sản phẩm nhựa trong nƣớc. Tuy nhiên, riêng về

sản phẩm ống nhựa, công ty chiếm gần 80% thị phần cung cấp cho các công ty cấp
nƣớc tại các tỉnh miền Trung và các chƣơng trình quốc gia về nƣớc sạch nông thôn.
Bên cạnh đó sản phẩm của công ty còn xuất khẩu sang Nhật, Pháp, Tây Ban Nha,…
2.1.3.4. Đặc điểm khách hàng
- Khách hàng tiêu dùng: Đối với mặt hàng dân dụng thì khách hàng là các cá
nhân, các hộ kinh doanh cá thể có nhu cầu. Các sản phẩm thƣờng đã đƣợc tiêu chuẩn
theo khuôn mẫu. Doanh thu về các mặt hàng tuy chƣa cao nhƣng lƣợng khách hàng
của công ty chiếm số lƣợng lớn trong danh sách.
- Khách hàng trong nƣớc: Đối với sản phẩm chuyên dụng thì khách hàng chủ yếu
của công ty là các tổ chức, doanh nghiệp hay các nhà thầu đặt mua các sản phẩm của
công ty để phục vụ cho các công trình, dự án. Các khách hàng này tiêu thụ với số
lƣợng lớn nên họ cũng đòi hỏi nhiều ở công ty nhƣ: Chính sách chiết khấu, hoa hồng,
thanh toán, thay đổi thông số kĩ thuật của sản phẩm sao cho phù hợp với đặc thù và dự
án của họ.
- Khách hàng nƣớc ngoài: Đối với khách hàng nƣớc ngoài hiện nay công ty đã
xuất khẩu các sản phẩm ra thị trƣờng các nƣớc nhƣ Pháp, Bỉ, Đức…Đối với khách
hàng nƣớc ngoài có công trình thi công tại Việt Nam nhƣ UNICEF thì công ty phục vụ
16


tốt nhất nhu cầu tổ chức nhằm chiếm đƣợc lòng tin của khách hàng và nhận đƣợc sự
trung thành của khách hàng đối với công ty.
Bảng 2.2 : Danh sách khách hàng của Công ty CP Nhựa Đà Nẵng
STT

DANH SÁCH KHÁCH HÀNG

SẢN PHẨM TIÊU THỤ

1


Công ty bia Foster Đà Nẵng

Két bia

2

Huda Hue Beer factory

Két bia

3

Nhà máy xi măng Hải Vân

Bao xi măng

4

Điện lực Đà Nẵng

Ống nƣớc

5

Công ty cấp thoát nƣớc Đà Nẵng

Ống HDPE

6


Công ty giống cây trồng Quảng Bình

Bao bì, bao dệt PP

7

Công ty xi măng Nghi Sơn

Bao xi măng

8

Công ty xi măng Chifon Hải Phòng

Bao xi măng

9

Công ty Cổ Phần Anh Thành Đà Nẵng

Ống nƣớc

10

Công ty Đƣờng Việt Trì

Bao dệt PP

11


Công ty phân bón Ninh Bình

Bao dệt PP

12

Tổng công ty giống cây trồng

Bao dệt PP

13

Công ty xi măng Hoàng Thạch

Bao xi măng

14

Công ty nƣớc khoáng Phú Ninh

Két nƣớc khoáng

(Nguồn: Phòng Kế hoạch- Kinh doanh công ty CP Nhựa Đà Nẵng)
2.1.3.5. Đối thủ cạnh tranh
Trên thị trƣờng Việt Nam hiện nay có rất nhiều nhà máy, xí nghiệp sản xuất nhựa
và các sản phẩm khác. Do đặc tính thị trƣờng nên các công ty trong ngành không
ngừng cạnh tranh với nhau. Vì vậy muốn tồn tại và phát triển công ty cần phải biết
quan tâm đến các đối thủ cạnh tranh của mình.


Bảng 2.3: Các đối thủ cạnh tranh của Công ty CP Nhựa Đà Nẵng
17


×