Lời mở đầu
Trong thời đại ngày nay với chính sách đổi mới và mở cửa nền kinh tế.
Đối với bất kỳ loại hình doanh nghiệp nào việc tổ chức hợp lý hoạt động
của những ngời lao động làm trong lĩnh vực quản lý sản xuất có vai trò
đặc biệt quan trọng. Vai trò quan trọng xuất phát từ chỗ, những ngời làm
việc trong lĩnh vực quản lý sản xuất là những ngời làm công việc chuyển
bị và lãnh đạo sản xuất về mọi mặt (về công nghệ, tổ chức, kỹ thuật, hành
chính) cũng nh những công việc để tiêu thụ sản phẩm. Hoạt động lao
động của họ có tác dụng quyết định hiệu quả sản xuất chung của xí
nghiệp. Do vậy mọi công ty dù lớn hay nhỏ muốn tồn tại, đứng vững,
cạnh tranh có hiệu quả phải làm tốt công tác Tổ chức lao động khoa học
trong lĩnh vực quản lý.
Hiện nay, một vấn đề nan giải của các công ty quốc doanh đó là việc cán
bộ quản lý thì nhiều nhng năng lực quản lý và hiệu quả công việc của họ
còn cha cao. Điều này dẫn đến một thực trạng của các công ty quốc
doanh đó là đa phần các công ty này làm ăn kém hiệu qủa hoặc hiệu quả
thấp, và công ty cơ khí 79 cũng không phải là một ngoại lệ.
Quản Trị Nhân Lực 40B
1
Công ty cơ khí 79 là một công ty quốc doanh trực thuộc tổng cục công
nghiệp quốc phòng đang trong thời kỳ khôi phục. Vẫn còn mang nặng
mô hình của nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung trong phong cách lãnh
đạo và quản lý. Hầu hết cán bộ quản lý trong công ty đều đợc chuyển
nghành từ quân đội nên phong cách làm việc vẫn còn mang tính quan
liêu bao cấp. Đa phần cán bộ quản lý trong công ty tuổi đã tơng đối cao,
làm việc vẫn chỉ dựa nhiều vào thói quen và kinh nghiệm. Nhiều ngời
năng lực cha đáp ứng đợc với yêu cầu của công việc hoặc đợc bố trí làm
việc không theo đúng chuyên môn, ngành nghề đã đợc đào tạo. Vì vậy để
công ty có thể đứng vững và phát triển đợc thì công việc cần làm đầu tiên
đó là hoàn thiện lại công tác tổ chức lao động khoa học cho lao động
quản lý của nhà máy một cách hợp lý và phù hợp với điều kiện hiện có
của công ty.
Qua thời gian thực tập tại công ty cơ khí 79, với những kiến thức đã đợc
học tập tại trờng đại học kinh tế quốc dân kết hợp với những kiến thức đã
học hỏi đợc tại công ty cơ khí 79, em nhận thấy rằng trong công tác tổ chức
lao động trong lĩnh vực quản lý sản xuất của công ty vẫn còn những công việc
cần hoàn thiện hơn nữa. Cùng với sự hớng dẫn và giúp đỡ tận tình của thầy
giáo nguyễn ngọc quân và ban lãnh đạo công ty, em đã chọn đề tài : Một
số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác tổ chức lao động khoa học cho lao
động quản lý tại Công ty cơ khí 79 để viết chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
Kết cấu của đề tài gồm 3 phần :
Phần I : Lý luận chung về tổ chức lao động khoa học trong lĩnh vực quản lý và
vai trò của nó trong các đơn vị sản xuất kinh doanh.
Quản Trị Nhân Lực 40B
2
Phần II: Phân tích thực trạng công tác tổ chức lao động khoa học cho cán bộ
quản lý ở công ty cơ khí 79 .
Phần III : Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác tổ chức lao
động khoa học cho cán bộ quản lý ở công ty cơ khí 79.
Chơng I
Lý luận chung về tổ chức lao động khoa học
trong lĩnh vực quản lý và vai trò của nó trong
các đơn vị sản xuất kinh doanh
I-khái niệm về tổ chức lao động khoa học
1-khái niệm về tổ chức lao động
Tổ chức lao động là quá trình tổ chức quá trình hoạt động của con ngời,
trong sự kết hợp giữa ba yếu tố cơ bản của quá trình lao động và các mối quan
hệ qua lại giữa những ngời lao động với nhau.
Nh vậy, tổ chức lao động là một phạm trù gắn liền với lao động sống,
với việc bảo đảm sự hoạt động của sức lao động. Thực chất, tổ chức lao động
trong phạm vi một tập thể lao động nhất định là một hệ thống các biện pháp
đảm bảo hoạt động lao động của con ngời nhằm mục đích nâng cao năng xuất
lao động và sử dụng đầy đủ nhất các t liệu sản xuất.
Quản Trị Nhân Lực 40B
3
Chúng ta có thể thấy rằng, tổ chức lao động là một bộ phận không thể
tách rời của tổ chức sản xuất. Xét về phạm vi tổ chức lao động là một bộ phận
của tổ chức sản xuất, tổ chức sản xuất diễn ra trong cả quá trình tự nhiên và
quá trình lao động còn tổ chức lao động chỉ diễn ra trong quá trình lao động
mà thôi.
2-khái niệm về tổ chức lao động khoa học
Tổ chức lao động khoa học đợc hiểu là tổ chức lao động dựa trên cơ sở
phân tích khoa hoc các quá trình lao động và điều kiện thực hiện chúng, thông
qua việc áp dụng vào thực tiễn những biện pháp đợc thiết kế dựa trên những
thành tựu của khoa học và kinh nghiệm sản xuất tiên tiến. Tổ chức lao động
khoa học cần phải đợc áp dụng ở mọi nơi có hoạt động lao động của con ngời.
Tổ chức lao động khoa học phải phát huy đợc quyền làm chủ tập thể của
ngời lao động. Nó cho phép kết hợp chặt chẽ giữa kỹ thuật và con ngời trong
quá trính sản xuất nhắm sử dụng tôt nhất các nguồn vật chất và lao động để
không ngừng tăng năng xuất lao động.
Việc vận dụng và áp dụng các thành tựu của tiến bộ khoa học kỹ thuật
vào trong quá trình lao động đòi hỏi phải thực hiện một cách đồng bộ và hệ
thống các biện pháp về tổ chức kỹ thuật, tâm sinh lý và kinh tế xã hội.
3-Phân biệt tổ chức lao động và tổ chức lao động khoa học.
Tổ chức lao động khoa học và Tổ chức lao động giống nhau ở chỗ nó
đều là sự tổ chức quá trình hoạt động của con ngời tác động lên đối tợng lao
động.
Nó khác nhau ở phơng pháp, cách giải quyết và mức độ phân tích khoa
học các vấn đề, Tổ chức lao động khoa học chính là quá trình đa vào Tổ chức
lao động những thành tựu đạt đợc của khoa học và những kinh nghiệm sản
xuất tiên tiến để làm tăng hiệu suất chung của lao động. Tổ chức lao động
khoa học chính là Tổ chức lao động ở trình độ cao hơn tổ chức lao động hiện
Quản Trị Nhân Lực 40B
4
hành. Tổ chức lao động khoa học cần phải đợc áp dụng ở mọi nơi có hoạt động
lao động của con ngời. Trong các quá trình lao động sản xuất, trong lĩnh vực
lãnh đạo và quản lý sản xuất, trong công tác thiết kế vận chuyển, sửa chữa vv...
cũng nh đối với cả những hoạt động ngoài lĩnh vực sản xuất vật chất (y tế, giáo
dục, văn hoá, nghệ thuật...)
4-Mục đích, ý nghĩa và nhiệm vụ của tổ chức lao động khoa
học.
a-Mục đích
Tổ chức lao động khoa học nhằm đạt đợc kết quả lao động cao đồng
thời cải thiện đợc điều kiện làm việc cho ngời lao động nhằm bảo đảm sức
khỏe, an toàn cho ngời lao động và phát triển toàn diện ngời lao động, góp
phần củng cố các mối quan hệ xã hội giữa ngời lao động và phát triển các tập
thể lao động.
Mục đích này đợc xuất phát từ việc đánh giá cao vai trò của con ngời
trong quá trình tái sản xuất xã hội. Với t cách là lực lợng sản xuất chủ yếu, ng-
ời lao động chính là sáng tạo nên những thành quả kinh tế- kỹ thuật của xã hội
và cũng chính là ngời sử dụng những thành quả đó. Do đó, mọi biện pháp cải
tiến Tổ chức lao động, cải tiến tổ chức sản xuất đều phải hớng vào việc tạo
điều kiện cho ngời lao động có hiệu quả hơn, khuyến khích và thu hút con ngời
tự giác tham gia vào qúa trình lao động ngày càng đợc hoàn thiện.
b- ý nghĩa của tổ chức lao động khoa học
Việc áp dụng các biện pháp tổ chức lao động khoa học có ý nghĩa về
mặt kinh tế và xã hội rất lớn .
Về mặt kinh tế :
Trớc hết, TCLĐKH cho phép nâng cao năng xuất lao động và tăng cờng
hiệu quả của sản xuất nhờ tiết kiệm lao động sống và sử dụng có hiệu quả t
Quản Trị Nhân Lực 40B
5
liệu sản xuất hiện có, TCLĐKH là điều kiện không thể thiếu đợc để nâng cao
năng xuất lao động và hiệu quả của sản xuất.
Về mặt xã hội :
Tổ chức lao động khoa học không chỉ nâng cao nẵng xuất lao động và
hiệu quả của sản xuất, mà còn có tác dụng giảm nhẹ lao động và an toàn lao
động, đảm bảo sức khoẻ cho ngời lao động làm cho ngờu lao động không
ngừng hoàn thiện chính mình, thu hút con ngời tự tham gia vào lao động cũng
nh nâng cao trình độ và văn hoá của họ.
c-nhiệm vụ của tổ chức lao động khoa học.
Về mặt kinh tế :
Tổ chức lao động khoa học có nhiệm vụ bảo đảm tăng hiệu quả sản
xuất trên cơ sở tăng năng xuất lao động, tiết kiệm vật t tiền vốn. Để giải quyết
đợc nhiệm vụ này thì phải thực hiện các biện pháp nhằm hạn chế những lãng
phí về mọi mặt của ngời lao động.
Về xã hội :
Tổ chức lao động khoa học có nhiệm đảm bảo thờng xuyên nâng cao
trình độ văn hoá, trình độ chuyên nghiệp vụ, tay nghề cho ngời lao động, tạo
bầu không khí hoà hợp, những điều kiện thuận lợi để hạn chế ở mức thấp nhất
những yếu tố gây trở ngại lao động, bằng mọi cách nâng cao mức độ hấp dẫn
của lao động tiến tới hớng biến lao động thành nhu cầu thiết yếu của con ngời.
Về mặt tâm lý :
Tổ chức lao động khoa học có nhiệm vụ đảm bảo cố gắng tạo ra những
điều kiện thuận lợi để hạn chế tới mức thấp nhất những bất lợi của môi trờng
và của tính chất công việc để bảo vệ sức khỏe, duy trì khả năng làm việc của
ngời lao động.
II-Nguyên tắc của tổ chức lao động khoa học
cho cán bộ quản lý
Quản Trị Nhân Lực 40B
6
Cũng nh tổ chức lao động khoa học cho lao động trực tiếp việc áp dụng
tổ chức lao động khoa học cho cán bộ quản lý cũng tuân thủ các nguyên tắc
sau.
1-Nguyên tắc về tính khoa học của các biện pháp.
Đòi hỏi các biện pháp tổ chức klao động khoa học trớc hết phải đợc
thiết kế và áp dụng trên cơ sở vận dụng các kiến thức khoa học (thể hiện ở sự
sử dụng các nguyên tắc khoa học, các tiêu chuẩn, các quy định, các phơng
pháp và công cụ đo hiện đại...). Đồng thời, các biện pháp tổ chức lao động
khoa học phải đáp ứng đợc yêu cầu của các quy luật kinh tế của chủ nghĩa xã
hội, phải có tác dụng phát hiện và khai thác các khả năng dự trữ để nâng cao
năng xuất lao động, phải là cơ sở quyết định để thoả mãn nhu cầu ngày càng
tăng của con ngời thông qua việc làm cho ngời lao động thích ứng với con ngời
và tạo nên những điều kiện thuận lợi cho con ngời.
2-Nguyên tắc về tính tổng hợp của việc áp dụng các biện pháp
Đòi hỏi các sự việc và vấn đề phải đợc nghiên cứu, xem xét trong mối
quan hệ qua lại hữu cơ với nhau, trong quan hệ giữa bộ phận với toàn bộ và
xem xét trên nhiều mặt, chứ không tách rời nhau, không kết luận phiến diện.
Mặt khác, khi phân tích và thiết kế các biện pháp phải chú ý đầy đủ
những điều kiện cụ thể của phân xởng, xí nghiệp (điều kiện và tiến độ kỹ
thuật, cơ sở vật chất, trình độ tổ chức sản xuất va trình độ tổ chức lao động..).
3-Nguyên tắc về tính đồng bộ của biện pháp.
Đòi hỏi khi thực hịên biện pháp, phải triển khai giải quyết đồng bộ các
vấn đề có liên quan.
Nguyên tắc này đòi hỏi sự tham gia, phối hợp đồng bộ của các ngành,
các bộ phận có liên quan trong xí nghiệp và sự tổ chức thống nhất các hoạt
động phối hợp đó của cán bộ lãnh đạo các cấp.
4- Nguyên tắc về tính kế hoạch của công tác TCLĐKH
Quản Trị Nhân Lực 40B
7
Đòi hỏi tất cả các biện pháp tổ chức lao động khoa học phải đợc kế
hoạch hoá trên cơ sở những nguyên tắc và phơng pháp khoa học. Mặt khác,
các biện pháp TCLĐKH phải có tác dụng trực tiếp nâng cao chất lợng các chỉ
tiêu trong kế hoạch xí nghiệp.
5- Nguyên tắc về tính quần chúng của việc xây dựng và áp
dụng biện pháp.
Nguyên tắc này đòi hỏi khi xây dựng và áp dụng các biện pháp đó tổ
chức lao động khoa học phải thu hút đợc sự tham gia của quần chúng, phát
triển và tận dụng đợc các sáng kiến, sáng tạo của quần chúng. Nguyên tắc này
xuất phát từ quan điểm, ngơi lao động là trung tâm của quá trình sản xuất tổ
chức lao đọng khoa học. Do đó, ngời lao động phải đợc tham gia vào quá trình
tạo nên những điều kiện lao động tốt cho chinh mình.
Trên cơ sở những nguyên tắc đó, việc áp dụng tổ chức lao động khoa
học trong thực tiễn phải hết sức linh hoạt và mền dẻo, thể hiện ở sự lựa chọn
những hình thức phơng án và phơng pháp tiến hanh phù hợp với điều kiện cụ
thể của doanh nghiệp. Bất cứ một sự sao chép, vận dụng cứng nhắc nào đều có
thể dẫn đến những sai lầm hoặc làm giảm hiệu quả của những biện pháp.
III-lao động quản lý, nội dung của hoạt động lao
động quản lý và những đặc điểm của nó ảnh hởng đến
công tác tổ chức lao động.
1-Lao động quản lý, sự phân loại lao động quản lý.
Nếu xét theo quan điểm của lý thuyết hệ thống và lý thuyết quản lý thì
bất cứ xí nghiệp công nghiệp nào cũng là một hệ thống đợc tạo thành từ hai hệ
thống bộ phận là hệ thống bộ phận quản lý và hệ thống bộ phận bị quản lý.
Hệ thống quản lý bao gồm : Hệ thống các chức năng quản lý, hệ thống
các bộ phận quản lý (các phòng, ban) và những cán bộ, nhân viên làm việc
trong đó ; Hệ thống các mối quan hệ quản lý và hệ thống các phơng tiện vật
Quản Trị Nhân Lực 40B
8
chất - kỹ thuật, các phơng pháp quản lý cần thiết để giải quyết các công việc
quản lý.
Hệ thống bị quản lý là hệ thống sản xuất bao gồm các phân xởng, bộ
phận sản xuất và toàn bộ lực lợng lao động, vật t máy móc, phơng tiện kỹ thuật
và phơng pháp công nghệ đợc bố trí và sử dụng trong đó.
Nhờ có hoạt động lao động của lao động quản lý mà các chức năng
quản lý đợc thực hiện, làm cho quản lý trở thành quá trình.
Trong xí nghiệp, lao động quản lý đợc phân loại theo 2 tiêu thức sau :
+ Theo chức năng : Vai trò của họ đối với việc quản lý toàn bộ quá trình
sản xuất (tức là theo tính chất của các chức năng mà họ phải thực hiện)
+ Theo vai trò của họ đối với việc thực hiện chức năng quản lý.
a-Theo chức năng, vai trò đối với việc quản lý quá trình sản xuất
thì toàn bộ lao động quản lý đợc phân chia thành :
- Nhân viên quản lý kỹ thuật.
- Nhân viên quản lý kinh tế.
- Nhân viên quản lý hành chính.
*Nhân viên quản lý kỹ thuật : Là những ngời đợc đào tạo ở trờng kỹ
thuật hoặc đã đợc rèn luyện trong thực tế sản xuất có trình độ kỹ thuật tơng đ-
ơng, đợc cấp trên có thẩm quyền thừa nhận bằng văn bản đồng thời phải là ng-
ời trực tiếp làm công tác kỹ thuật hoặc tổ chức, chỉ đạo, hớng dẫn công tác kỹ
thuật trong xí nghiệp gồm :
- Giám đốc hoặc phó giám đốc phụ trách kỹ thuật, quản đốc hoặc phó
quản đốc phụ trách kỹ thuật, trởng phó phòng ban kỹ thuật.
- Các kỹ s, kỹ thuật viên, nhân viên làm ở các phòng ban kỹ thuật
*Nhân viên quản lý kinh tế : Là những ngời làm công tác lãnh đạo, tổ
chức, quản lý các hoạt động sản xuất, kinh doanh của xí nghiệp nh : Giám đốc
hay phó giám đốc phụ trách kinh doanh, kế toán trởng, các cán bộ, nhân viên
Quản Trị Nhân Lực 40B
9
công tác ở các phòng, ban, bộ phận nh : Kế hoạch thống kê -kế toán tài vụ lao
động - tiền lơng, cung tiêu, điều độ vv... của xí nghiệp.
* Nhân viên quản lý hành chính : Là những ngời làm công tác tổ
chức, nhân sự, thi đua, khen thởng, quản trị hành chính, văn th đánh máy, tổng
đài điện thoại, phiên dịch phát thanh, lái xe con liên lạc, bảo vệ thờng trực,
phòng chữa cháy, tạp vụ, vệ sinh, lái xe đa đón công nhân đi làm vv...
b-Theo vai trò đối với việc thực hiện chức năng quản lý, lao động
quản lý đợc phân loại thành :
- Cán bộ lãnh đạo.
- Các chuyên gia.
- Nhân viên thực hành kỹ thuật.
Sự phân loại này xuất phát từ cơ sở thực tế là : Bất kỳ một chức năng
quản lý nào cũng đợc tạo thành từ những công việc lãnh đạo (tức là những
công việc tổ chức - hành chính) và những công việc chuyển bị thông tin cần
thiết cho việc thực hiện các công việc lãnh đạo đó (tức các công việc kỹ thuật).
*Cán bộ lãnh đạo : Là những ngời lao động quản lý trực tiếp thực hiện
chức năng lãnh đạo, bao gồm : Giám đốc, phó giám đốc, quản đốc và phó quản
đốc, các trởng nghành, đốc công, trởng phó các phòng ban trong bộ máy quản
lý xí nghiệp.
* Các chuyên gia : Là những lao động quản lý không thực hiện chức
năng lãnh đạo trực tiếp mà thực hiện các công việc chuyên môn . Bao gồm :
Các cán bộ kinh tế, kỹ thuật viên, cán bộ thiết kế và công nghệ và những ngời
cộng tác khoa học ( nếu có ) nh : Nhà toán học, tâm lý học, xã hội hoc.
*Nhân viên thực hành kỹ thuật : Là những ngời lao động quản lý thực
hiện các công việc đơn giản, thờng xuyên lập đi lập lại, mang tính chất thông
tin -kỹ thuật và phục vụ bao gồm :
Quản Trị Nhân Lực 40B
10
Các nhân viên hoạch toán và kiểm tra, các nhân viên làm công tác hành
chính, các nhân viên làm công tác phục vụ.
Sự phân loại lao động quản lý (theo cả hai tiêu thức) có ý nghĩa quan
trọng đối với việc nghiên cứu và đánh giá cơ cấu tỷ lệ về số lợng và chất lợng
của đội ngũ lao động quản lý, phù hợp với những đặc điểm, quy mô loại hình
sản xuất của xí nghiệp. Đồng thời sự phân loại đó còn cho thấy, các loại lao
động quản lý khác nhau sẽ có nội dung lao động khác nhau và do đó mà đòi
hỏi phải có những yêu cầu về tổ chức lao động cho phù hợp.
2- Nội dung của hoạt động lao động quản lý và những đặc
điểm của nó ảnh hởng đến công tác tổ chức lao động.
Các loại lao động quản lý khác nhau có những nhiệm vụ lao động khác
nhau và do đó có những nội dung lao động khác nhau. Sự khác nhau đó là do
sự khác nhau về chất của các chức năng quản lý quy định. Tuy nhiên, nội dung
lao động của tất cả các lao động quản lý các loại đều đợc tạo thành từ những
yếu tố thành phần sau đây.
Yếu tố kỹ thuật : Thể hiện ở sự thực hiện các công việc mang tính chất
thiết kế và phân tich chuyên môn nh : Thiết kế, ứng dụng sản xuất mới, phân
tích, thiết kế các phơng án cải tiến công nghệ sản xuất, cải tiến tổ chức lao
động vv...
Yếu tố tổ chức hành chính : Thể hiện sự thực hiện các công việc nhằm
tổ chức thực hiện các phơng án thiết kế, các quyết định nh : Lập kế hoạch, h-
ớng dẫn công việc, điều chỉnh, kiểm tra và đánh giá công việc.
Yếu tố sáng tạo thể hiện ở sự thực hiện các công việc nh : suy nghĩ tìm
tòi, phát minh ra các kiến thức mới, các quyết định, các phơng pháp để hoàn
thành công việc.
Quản Trị Nhân Lực 40B
11
Yếu tố thực hành giản đơn thể hiện ở sự thực hiện các công việc đơn
giản, đợc thực hiện theo các quy định, hớng dẫn có sẵn nh các công việc có
liên quan đến thu nhập và sử lý thông tin, truyến tin và các công việc phục vụ.
Yếu tố hội họp và sự vụ thể hiện ở việc tham gia các cuộc hội họp về
chuyên môn hoặc giải quyết các các công việc có tính chất thủ tục (ví dụ : ký
duyệt giấy tờ).
Nôi dung lao động của cán bộ, nhân viên quản lý đều chứa đựng 5
thành phần này sự khác nhau chỉ là ở tỷ trọng thành phần các yêu tố đó.
Tuy nhiên, hoạt động lao động của tất cả các cán bộ, nhân viên quản lý
đều mang tính chất giống nhau. Những tính chất đó hợp thành những đặc điểm
chung của hoạt động lao động quản lý, quy định tính chất đặc thù của các biện
pháp TCLĐKH đợc áp dụng.
Những đặc điểm đó bao gồm nh sau:
1.Hoạt động lao động quản lý là hoạt động lao động trí óc và
mang nhiều tính sáng tạo
Đặc trng chung của hoạt đông lao động quản lý là lao động trí óc. Đặc
trng chung đó chính là đặc điểm cơ bản mà từ đó dẫn đến những đặc điểm
khác của hoạt động lao động quản lý và những yêu cấu cần đợc lu ý trong quá
trình tổ chức lao động cho lao động quản lý các loại.
Lao động trí óc đợc định nghĩa là : Sự tiêu hao sức lao động dới tác
động chủ yếu về các khả năng chí tuệ và thần kinh tâm lý đối với con ngời
trong quá trình lao động. Do đó, khi nói hoạt động lao động quản lý là hoạt
động trí óc có nghĩa là : Đó là hoạt động lao động chủ yếu bẵng trí óc.
Vì là hoạt động lao động chủ yếu vì trí óc nên hoạt động lao động quản
lý mang đặc tính sáng tạo nhiều hơn so với lao động chân tay. Tính sáng tạo
của lao đông quản lý đợc thể hiện hai mức độ
Sáng tạo độc lập : Tạo ra các kiến thức, tri thức mới.
Quản Trị Nhân Lực 40B
12
Sáng tạo trong phạm vi nhiệm vụ đã đợc quy định trớc sáng tạo về cách
thực hiện công việc.
2.Hoạt động lao động quản lý là hoạt động mang tính tâm lý-xã
hội cao.
Xuất phát từ đặc điểm lao động trí óc nên hoạt động lao động quản lý
đặt ra yêu cầu cao về yếu tố thần kinh - tâm lý đối với ngời lao động, tức là đặt
ra yêu cầu cao đối với khả năng nhận biết, khả năng thu nhận thông tin và các
phẩm chất tâm lý cần thiết khác (nh có tởng tợng, trí nhớ, khả năng khái quát
về tổng hợp vv...). Đồng thời trong quá trình giải quyết nhiệm vụ lao động, tức
các công việc quản lý, các cán bộ nhân viên quản lý phải thực hiện nhiều mối
quan hệ giao tiếp qua lại với nhau. Do đó, yếu tố tâm lý - xã hội đóng vai trò
qua
n trọng trong hoạt động lao động, ảnh hởng tới nhiệt tình làm việc, chất
lợng làm việc và tiến độ thực hiện công việc của họ.
Mặt khác, đối tợng quản lý ở đây là những ngời lao động và các tập thể
lao động nên đòi hỏi hoạt động lao động quản lý phải mang tính tâm lý - xã
hội giữa những ngời lao động với nhau.
3- Thông tin kinh tế vừa là đối tợng lao động ,kết quả lao động,
vừa là phơng tiện lao động của cán bộ quản lý.
Trong quá trình lao động quản lý, đối tợng lao động không phải là các
yếu tố vật chất thông thờng mà là các thông tin kinh tế. Bằng hoạt động lao
động của mình, lao động quản lý thu nhận và biến đổi các thông tin để phục vụ
mục đích quản lý ở các cấp quản lý trong xí nghiệp.
Những thông tin kinh tế cha đợc xử lý là đối tợng lao động của lao động
quản lý còn những thông tin đã đợc xử lý chính là kết quả của hoạt động lao
động quản lý của họ. Mặt khác, thông tin kinh tế là phơng tiện để hoàn thành
nhiệm vụ của tất cả lao động quản lý các loại.
Quản Trị Nhân Lực 40B
13
4. Nhìn chung hoạt động lao động quản lý có nội dung đa dạng,
khó xác định và kết quả lao động không biểu hiện dới dạng vật chất
trực tiếp.
Đây là một đặc điểm nổi bật của hoạt động lao động quản lý và là một
khó khăn cho công tác tỏ chức lao động.
Do nội dung công việc đa dạng, khó xác định và kết quả lao động không
biểu hiện dới dạng vật chất trực tiếp (không tính đợc bằng các số đo tự nhiên
nh chiếc, cái...) Nên hoạt động lao động quản lý khó theo dõi, khó đánh giá và
khó định mức.
5. Hoạt động lao động quản lý là các thông tin các t liệu thực
hiện cho việc hình thành và thực hiện các quyết định quản lý : Một sai
sót nhỏ trong hoạt động quản lý có thể dẫn tới ảnh hởng lớn trong sản xuất,
nên đòi hỏi các cán bộ, nhân viên quản lý phải có tinh thần trách nhiệm cao.
3- Phân loại thời gian làm việc của lao động quản lý.
Để nghiên cứu và phân tích tinh hình tổ chức lao động trong lĩnh vực
quản lý sản xuất, việc phân loại thời gian làm việc của lao động quản lý có ý
nghĩa quan trọng. Cơ sở của sự phân loại thời gian làm việc của lao động quản
lý có ý nghĩ quan trọng.Cơ sở của sự phân loại thời gian làm việc của lao động
quản lý cũng là cấu trúc thời gian làm việc của một ngời làm việc trong
một ngày làm việc nh đối với công nhân sản xuất trực tiếp. Tuy nhiên, do
những đặc điểm của hoạt động quản lý đã nêu ở trên, đi vào chi tiết việc phân
loại thời gian làm việc của lao động quản lý có những điểm khác biệt cần lu ý.
Tơng tự nh với công nhân sản xuất, thời gian làm việc tổng cộng (danh
nghĩa ) của lao động quản lý cũng đợc chia thành : Thời gian làm việc và thời
gian ngng việc ( bảng 1).
Thời gian làm việc đợc hiểu là thời gian trong đó lao động quản lý thực
hiện một công việc thuộc một chức năng quản lý đó.
Quản Trị Nhân Lực 40B
14
Thời gian ngng việc là thời gian trong đó lao động quản lý không làm
việc.
Bảng 1: phân loại thời gian làm việc của lao động quản lý
Thời gian làm việc (danh
nghĩa) của lao động quản lý
Thời gian làm việc Thời gian ngng việc
Thời
gian làm việc
thuộc nhiệm vụ
lao động
Thời gian
làm việc không
thuộc nhiệm vụ
lao động
Bản thân thời gian làm việc đợc chia ra thành : Thời gian làm công việc
thuộc nhiệm vụ lao động và thời gian làm công việc không thuộc nhiệm vụ lao
động.
Quản Trị Nhân Lực 40B
15
Thời gian
dành cho
nghỉ ngơi
và nhu
cầu cần
thiết
Thời gian
ngng việc
do vi phạm
kỷ luật lao
động
Thời gian
ngng việc
do nguyên
nhân tổ
chức kỹ kỹ
thuật
Thời gian
chuyển bị
kết thúc
công việc
Thời
gian
công
tác
chính
Thời
gian
phục vụ
nơi làm
việc
Hao phí thời gian không đợc
đinh mức
Thời
gian tổ
chức
hành
chính
Thời
gian
sáng
tạo
Thời
gian
kỹ
thuật
Hao phí thời gian đợc định mức
Thời gian làm công việc thuộc nhiệm vụ lao động là thời gian để
thực hiện những công việc phù hợp với nhiệm vụ lao động đã đợc nghi trong
văn bản.
Thời gian làn việc không thuộc nhiệm vụ lao động là thời gian để
thực hiện những công việc có liên quan đến nhiệm vụ lao động của ngời khác.
Nếu xét trên giác độ của nội dung lao động thì thời gian làm việc của lao động
quản lý đợc chia ra thành : Thời gian chuyển bị và kết thúc công việc, thời gian
công tác chính (hay thời gian tác nghiệp) và thời gian phục vụ nơi làm việc.
Thời gian chuyển bị và kết thúc công việc là thời gian giành cho việc
chuyển bị và kết thúc một nhiệm vụ lao động. Loại thời gian này xảy ra trớc
khi bắt đầu và sau khi kết thúc việc thực hiện nhiệm vụ lao động, ví dụ nh :
Nhận nhiệm vụ, báo cáo công việc đã hoàn thành, chuyển bị các tài liệu, ph-
ơng tiện kỹ thuật cần thiết trớc khi làm việc và thu dọn chúng sau khi hoàn
thành công việc...
Thời gian phục vụ nơi làm việc là thời gian giành cho việc chyển bị và
chăm sóc thờng xuyên nơi làm việc, đảm bảo các điêu kiện tổ chức, vật chất-
kỹ thuật cần thiết để công việc có thể tiến hành bình thờng. Ví dụ : Nhận và
bàn giao ca, chuẩn bị các tài liệu, phơng tiện cần thiết vào đầu ca và thu dọn
chúng vào cuối ca.
Thời gian làm công tác chính (thời gian tác nghiệp) là thời gian cần
thiết trực tiếp để giải quyết nhiệm vụ lao động.
Do đặc điểm của hoạt động quản lý là hoạt động trí óc có nội dung rất
phong phú và đa dạng, đồng thời để giải quyết nhiệm vụ lao động, ngời lao
động phải thực hiện nhiều loại công việc khác nhau nên thời gian tác nghiệp
của lao động quản lý không đợc phân chia ra thời gian tác nghiệp chính và thời
gian tác nghiệp phụ, nh đối với công nhân sản xuất mà đợc phân chia ra thành
Quản Trị Nhân Lực 40B
16
các loại thời gian thực hiện các tác nghiệp lao động cần thiết để giải quyết
nhiệm vụ lao động.
Tùy thuộc vào nội dung của chức năng quản lý đợc đảm nhận mà thời
gian công tác chính của lao động quản lý bao gồm một cơ cấu nhất định 3 loại
thời gian sau :
Thời gian tổ chức hành chính : Là hao phí thời gian cần thiết để tổ
chức quá trình lao động và hớng dẫn kiểm tra công việc cũng nh thời gian để
giải quyết các công việc thủ tục - hành chính.
Thời gian sáng tạo : Là việc dành cho công việc phân tích tình hình
kinh tế, tìm tòi và đề xuất các giải pháp quản lý tối u, thời gian chuyển bị cho
các chơng trình, dự án thiết kế mới hoặc thời gian để hình thành kiến thức mới,
các phát minh.
Thời gian làm công việc kỹ thuật : Là thời gian để thực hiện các công
việc đơn giản, thờng xuyên lặp đi lặp lại, có liên quan đến việc phục vụ thông
tin cho các nơi làm việc và các bộ phận quản lý.
Ngoài ra, thời gian công tác chính còn có thể đợc phân chia thành : Thời
gian hoàn thành công việc đã đợc cơ khí hoá và thời gian thực hiện công việc
cha đợc cơ khí hoá.
Thời gian ngng việc gồm có 3 loại
Thời gian dành cho nghỉ ngơi và nhu cầu cần thiết : Là thời gian
nghỉ nhằm tránh mệt mỏi, đảm bảo khả năng làm việc bình thờng, thời gian vệ
sinh cơ thể và giải quyết các nhu cầu tự nhiên.
Thời gian ngng việc do nguyên nhân tổ chức kỹ thuật : Là thời gian
ngng việc do những rối loạn trong tiến trình lao động do lý do tổ chức kỹ
thuật, ví vụ nh : Chuẩn bị công việc không đúng thời hạn, chuẩn bị nơi làm
việc không tốt, các phơng tiện kỹ thuật không hoạt động bình thờng vv...
Quản Trị Nhân Lực 40B
17
Thời gian ngng việc do vi phạm kỷ luật lao động : Bao gồm đến muộn,
nghỉ sớm trớc giờ quy định, tự ý bỏ khỏi nơi làm việc vì lý do cá nhân...
IV-những nội dung chủ yếu của tổ chức lao động
khoa học trong lĩnh vực quản lý sản xuất
1-Phân công và hiệp tác lao động.
Một nhiệm vụ đặc biệt quan trọng của TCLĐKH trong lĩnh vực quản lý
sản xuất là thực hiện phân công lao động hợp lý.
Phân công lao động trong lĩnh vực quản lý sản xuất cho thấy sự phân
chia toàn bộ công việc quản lý thành nhng phần việc nhỏ và trao cho các lao
động quản lý có nghề nghiệp và trình độ phù hợp đảm nhận.
Phân công lao động quản lý đợc thực hiện trên 3 mặt :
+ Theo vai trò, ý nghĩa của công việc đối với quá trình quản lý sản xuất.
+ Theo đặc trng của công việc và nội dung của quá trình lao động -tức là
theo công nghệ quản lý.
+ Theo phức độ phức tạp và tính cách trách nhiệm của công việc.
a-Theo vai trò,ý nghĩa của công việc đối với quá trình quản lý
sản xuất : Thì toàn bộ các công việc quản lý đợc phân chia thành các
chức năng quản lý (ví dụ : Các chức năng quản lý trực tuyến, chức năng
chuẩn bị sản xuất về công nghệ, chức năng kế hoạch hoá kinh tế kỹ thuật, chức
năng hoạch toán...) hình thức phân công này biểu hiện dạng tổng quát nhất về
sự phân chia các công việc quản lý trong xí nghiệp, quyết định đặc thù cấu
trúc tổ chức của xí nghiệp cũng nh cơ cấu lao động quản lý về nghề nghiệp và
trình độ chuyên môn.
b. Phân công lao động theo công nghệ quản lý : Thực chất là phân
chia toàn bộ công việc quản lý theo quá trình thông tin, trên cơ sở đó mà bố trí
lao động phù hợp vào các khâu của quá trình thông tin để đảm bảo xử lý thông
tin chính xác, nhanh chóng, đảm bảo chất lợng của các quyết định quản lý.
Quản Trị Nhân Lực 40B
18
Kết quả của hình thức phân công này là làm hình thành cơ cấu chuyên
môn, nghề nghiệp, trình độ theo từng chức năng.
c. Theo mức độ phức tạp : Toàn bộ công việc quản lý đợc phân chia
ra thành những phần việc nhỏ và giao cho từng ngời thực hiện. Mức độ phức
tạp của công việc đợc thể hiện ở các mức độ yêu cầu khác nhau về các điều
kiện chức trách, phải biết yêu cầu về trình độ chuyên môn nghiệp vụ đợc
quy định trong bản tiêu chuẩn nghiệp vụ viên chức nhà nớc.
Phân công lao động trong lĩnh vực quản lý sản xuất đặt ra yêu cầu trong
hiệp tác lao động. Đó là sự phối hợp hoạt động giữa các cá nhân trong nội bộ
nhóm tổ, giữa các nhóm tổ trong nội bộ bộ phận và giữa các bộ phận quản lý
với nhau nhằm thực hiện tốt chức năng quản lý. Hiệp tác lao động hợp lý biểu
hiện ở sự thực hiện tốt các quan hệ phối hợp công tác khi thực hiện các công
việc quản lý, các dự án, biện pháp tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý và tổ chức
lao động, ở sự chấp hành các quan hệ báo cáo, cung cấp thông tin giữa các cá
nhân và các bộ phận quản lý. ở việc tổ chức hợp lý các dòng thông tin trong
bộ máy quản lý. Điều kiện để đảm bảo hiệp tác lao động tốt là phải có sự phân
định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm giữa các cá nhân
và các bộ phận quản lý cũng nh quy định rõ ràng các mối quan hệ phối hợp
công tác, báo cáo, cung cấp thông tin giữa họ với nhau.
2- Tổ chức nơi làm việc.
Cũng nh nơi làm việc của công nhân sản xuất, nơi làm việc của lao động
quản lý là đơn vị thấp nhất về tổ chức trong xí nghiệp mà ở đó xảy ra hoạt
động lao độngcủa họ để thực hiện các chức năng quản lý.
Tổ chức nơi làm việc cho lao động quản lý đợc phân loại thành :
a. Theo t thế lao động nơi làm việc của lao động quản lý gồm 2
loại :
+ Nơi làm việc ngồi : Phổ biến ở hầu hết các lao động quản lý.
Quản Trị Nhân Lực 40B
19
+ Nơi làm việc đứng - ngồi : Xuất hiện ở một số lao động quản lý thực
hiện những công việc đặc biệt(vẽ kỹ thuật, thiết kế).
b. Theo mức độ chuyên môn hoá: Là nơi làm việc của lao động quản
lý đợc chia thành :
+ Nơi làm việc chuyên môn hoá : Là nơi làm việc đợc thiết kế cho
những loại công việc đặc biệt nh nơi làm việc của giám đốc, giám đốc, nơi làm
việc của kỹ s thiết kế, của nhân viên đánh máy, th ký vv..
+ Nơi làm việc vạn năng là những nơi làm việc không có yêu cầu đặc
biệt về trang bị, bố trí và điều kiện lao động nh nơi làm việc của hầu hết các
chuyên gia, nhân viên thực hành về kinh tế hành chính.
c. Theo tính chất ổn định về địa điểm : Nơi làm việc của lao động
quản lý đợc chia thành :
+ Nơi làm việc cố định : Bao gồm hầu hết các nơi làm việc của lao động
quản lý
+ Nơi làm việc di động chỉ có một số nhân viên phục vụ nh nhân viên
tạp vụ vệ sinh, nhân viên chuyển tài liệu th từ.
d. Theo sự ổn định về thời gian : Nơi làm việc của lao động quản lý
đợc chia thành :
+ Nơi làm việc liên tục : Là nơi làm việc luôn gắn liền với ngời lao động
cụ thể bao gồm hầu hết các nơi làm việc của lao đọng quản lý.
+ Nơi làm việc tạm thời là nơi làm việc không gắn liền với những lao
động cụ thể mà đợc thiết kế dành cho những nhu cầu tạm thời trong một thời
gian.
e. Theo số lợng ngời làm việc : Nơi làm việc của lao động quản lý đ-
ợc phân loại thành
+ Nơi làm việc cá nhân : Tại đó có một ngời làm việc, bao gồm hầu hết
các nơi làm việc trong lĩnh vực quản lý.
Quản Trị Nhân Lực 40B
20
+ Nơi làm việc tập thể, tại đó có nhiều ngời cùng làm việc.
3- Điều kiện làm việc của lao động quản lý
Hoạt động của lao động quản lý là hoạt động lao động trí óc mang nhiều
đặc tính sáng tạo. Đối với lao động quản lý, mặc dù những đòi hỏi về thể lực
không phải là nhỏ nhng yếu tố đòi hỏi về thần kinh - tâm lý vẫn trội hơn.Từ
đặc điểm chung đó của hoạt động lao động, lao động quản lý có những yêu
cầu riêng về điều kiện lao động, điều kiện của lao động trí óc.
a. Chiếu sáng và màu sắc : Hoạt động lao động quản lý là hoạt động
lao động chủ yếu có liên quan đến việc thu nhận và sử lý ,chuẩn bị thông
tin.Các công việc thờng đợc thực hiện dới dạng, đọc, viết, vẽ, đánh máy, phân
loại... Do đó cần phải tổ chức chiếu sáng tốt cho cán bộ quản lý.
b. Tiếng ồn : Đối với lao động quản lý vấn đề chống tiếng ồn đặc biệt
quan trọng, vì hoạt đông trí óc đòi hỏi phải đợc yên tĩnh và tập trung t tởng.
c. Bầu không khí tập thể là yếu tố ảnh hởng rất lớn tới khả năng lao
đông trí óc và do đó tới hiệu quả lao động quản lý. Những tập thể đoàn kết,
thân ái thơng yêu nhau, tin tởng và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ thờng là những
tập thể có hiệu quả công tác cao ; Trái lại, những mâu thuẫn trong tập thể,
những va vấp trong mối quan hệ bạn bè, gia đình đều có tác dụng làm giảm sút
một cách rõ rệt hiệu xuất của lao động quản lý. Tạo ra một bầu không khí tốt
đẹp trong tập thể là kết qủa của việc thực hiện đồng bộ nhiều biện pháp về tổ
chức, giáo dục và cỡng bức những biện pháp đó.
4- Định mức các công việc quản lý.
Do những đặc điểm của hoạt động lao đông quản lý nên định mức các
công việc phức tạp hơn định mức các công việc sản xuất. Nhiệm vụ của định
mức lao động quản lý là
+ Xác định số lợng lao động của từng dạng công việc.
+ Xác định số lợng ngời cần thiết.
Quản Trị Nhân Lực 40B
21
Việc xác định lơng lao động của từng dạng công việc nhằm thực hiện
phân công lao động hợp lý, trả lơng theo số lợng và chất lợng lao động, phân
tích sự hợp lý của quá trình lao động ,phân tích mức năng xuất lao động. Xác
định nhu cầu về các phơng tiện kỹ thuật và để tính giá thành công việc thực
hiện còn việc xác định số lợng ngời cần thiết là để định ra những cân đối hợp
lý giữa các loại cán bộ, xây dựng bộ máy quản lý hợp lý, hoạch hoá biên chế
và quỹ lơng cần thiết bảo đảm tổ chức lao động quản lý có hiệu quả cao.
Các loại mức lao động quản lý - để định mức lao động ngời ta chia
lao động quản lý thành 3 nhóm.
a. Những cán bộ mà khố công việc có thể tiêu chuẩn hoá đợc. Ví
dụ nhân viên đánh máy, in bản vẽ.
b.Nhóm cán bộ mà số lợng cần thiết đợc tính bằng mức quản lý.
c.Nhóm cán bộ mà số lợng xác định bởi nhân tố khác, xuất phát
từ đặc điểm chức năng và nhiệm vụ họ phải thực hiện. Để định mức cho nhóm
thứ nhất thờng sử dung các loại mức thời gian, mức sản lợng, mức phục vụ. Số
lợng nhóm thứ hai đợc xác định dựa trên mức quan lý. Mức quản lý là số ngời
hay số bộ phận do một ngời hoặc một nhóm ngời lãnh đạo phụ trách với trình
độ lành nghề phù hợp trong điều kiện tổ chức kỹ thuật nhất định.
Quản Trị Nhân Lực 40B
22
V-ý nghĩa của việc hoàn thiện TCLĐKH cho cán
bộ quản lý ở công ty cơ khí 79
Việc hoàn thiện công tác tổ chức lao động khoa học ở công ty cơ khí 79
có ý nghĩa vô cùng to lớn trong việc phát triển và khả năng cạnh tranh trên thị
trờng.
Hoàn thiện công tác tổ chức lao động khoa học góp phần làm tăng hiệu
quả kinh tế, trong sản xuất và kinh doanh sản phẩm, đảm bảo các sản phẩm có
chất lợng cao phù hợp với thị hiếu của ngời tiêu dùng làm tăng khả năng canh
tranh của các sản phẩm nhà máy sản xuất ra.
Việc hoàn thiện công tác tổ chức lao động khoa học cho phép nhà máy
sử dụng đợc hợp lý lực lợng cán bộ quản lý của công ty một cách có hiệu quả
nhất trong điều kiện hiện có của công ty tránh những lãng phí không cần thiết.
Hoàn thiện công tác tổ chức lao đông khoa học tạo ra sự phân công và
hiệp tác lao động tốt hơn. Làm cho việc phối hợp giữa các phòng ban nhịp
nhàng và linh hoạt hơn tạo điều kiện cho việc ra quyết định đợc thực hiện một
cách nhanh chóng.
Hoàn thiện công tác tổ chức lao động khoa học còn tạo ra bầu không khí
tâm lý tốt trong nhà máy. Các cán bộ quản lý làm việc trong bầu không khí
tâm lý thoải mái sẽ làm tăng tính sáng tạo của họ và nh vậy hiệu xuất làm việc
của họ sẽ đợc nâng cao.
ChơngII
Phân tích hiện trạng công tác tổ chức
lao động khoa học cho cán bộ quản lý ở
công ty cơ khí 79
Quản Trị Nhân Lực 40B
23
I-Khái quát chung về công ty cơ khí 79
1-Quá trình hình thành và phát triển, nhiệm vụ qua các giai
đoan của công ty cơ khí 79.
1.1-Thời kỳ trớc đổi mới(1971-1989).
a. Tiền thân của công ty cơ khí 79.
Z179 là một nhà máy sản xuất công nghiệp quốc phòng để góp phần
xây dựng lực lợng vũ trang ngày một phát triển vững mạnh. 30 năm qua, nhà
máy đã vinh dự nhiều sự kiện lịch sử trọng đại, chứng kiến những bớc trởng
thành vợt bậc của đất nớc trong sự nghiệp bảo vệ tổ quốc và xây dựng chủ
nghĩa xã hội.
Từ những yêu cầu và nhiệm vụ cần phải xây dựng nghành vận tải quân
sự có một đội ngũ cán bộ, công nhân giỏi, có một nền sản xuất với công nhân
kỹ thuật tiên tiến.
Trớc tình hình đó ngày 15/3/1971 cục quản lý xe ra quyết định tách x-
ởng mẫu khỏi phòng công nghệ và chính thức thàng lập nhà máy A179. Trong
nghị quyết đảng bộ lần thứ nhất ngày 11/3/1972 có ghi
Đến tháng 3 /1971 nhà máy đợc chính thức thành lập Từ đó đến nay
nhà máy mang tính độc lập về hành chính nhiệm vụ.
b. Thời kỳ kiện toàn tổ chức và thành tích đạt đợc trong những
ngày đầu xây dựng nhà máy (3/1971-12/1973).
Để đáp ứng dợc yêu cầu và nhiệm vụ đợc giao nên sau khi thành lập
A179 nhanh chóng phát triẻn về mọi mặt. Cơ cấu tổ chức ngày một hoàn thiện.
Cục chỉ định ban giám đốc, ban cán bộ chủ chốt.
Nhiệm vụ của nhà máy trong giai đoạn này là nghiên cứu chế thử và đi
vào sản xuất hàng loạt động cơ xe trờng sơn, chế tạo trục khuỷu, máy nén khí,
Quản Trị Nhân Lực 40B
24
bơm trợ lực tay lái, bầu giảm sóc ngang, cần gạt ma và nhiều bộ ghá lớn nhỏ
cho các nhà máy bạn trong cục.
Cuối tháng 6/1972 cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc mỹ ngày càng
quy mô và ác liệt. Cục qủan lý xe chỉ thị cho A179 khẩn trơng đa nhà máy đi
sơ tán thành 3 khu
+ Khu A : Để lại miêu nha toàn bộ phân xởng đúc tiếp tục sản xuất và
bảo vệ nhà máy.
+ Khu B : Gồm toàn bộ học sinh học nghề và cán bộ phụ trách lên xuân
mai -hoà bình.
+ Khu C : Lực lợng chủ yếu của nhà máy sơ tán tại xã đại ơn - trúc sơn
-hà tây.
Cuối năm 1972 nhà máy hoàn thành nhiệm vụ và có nhiều thành tích đ-
ợc hội đồng chính phủ tặng huân chơng chiến công hạng 3.
Trong năm 1973 nhiêm vụ chính của nhà máy là tiếp tục sản xuất động
cơ xe trờng sơn và tiếp tục nghiên cứu chế thử các mặt hàng còn tồn đọng lại
của năm 1972 đó là bơm trợ lực tay lái và máy nén khí.
c.Nhà máy trong những năm tháng xây dựng sau chiến tranh
bắn phá lần 2(cuối1973 -cuối1974).
Đầu quý IV-1973 thủ trởng vũ văn đôn chỉ định cho A179 về việc
chuyển bị di chuyển toàn bộ đơn vị về địa điểm cũ của A175 tại xã tứ hiệp
Thanh Trì -Hà Nội. Nhiệm vụ trớc mắt của nhà máy lúc này là sản xuất để
đảm bảo kế hoạch năm. Một mặt tổ chức các đội xung kích về tứ hiệp để xây
dựng mặt bằng với diện tích là 87 nghìn m
2
với 38 nghìn m
2
là nhà xởng và
nơi làm việc cùng với 1 nhà ăn với hơn 500 chỗ ngồi.
Cuối tháng 12-1973 đã bắt đầu di chuyển các trang thiết bị máy móc và
nhân lực về địa điểm mới ở xã tứ hiệp.
Đến đầu quý III năm 1974 việc di chuyển cơ bản đã hoàn thành.
Quản Trị Nhân Lực 40B
25