Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

CÔNG tác THU MUA NGUYÊN vật LIỆU tại CTY TNHH tấn QUỐC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (688 KB, 49 trang )

LỜI CẢM ƠN
Đƣợc nhà trƣờng tạo điều kiện và sự tiếp nhận thực tập tại công ty TNHH Tấn
Quốc đã tạo cơ hội cho em tìm hiểu rõ hơn về môi trƣờng làm việc thực tế của doanh
nghiệp.
Thực tập tốt nghiệp là một khoảng thời gian để sinh viên bắt đầu làm quen với
tác phong làm việc ở môi trƣờng thực tế. Đối với sinh viên đây là giai đoạn chuyển
giao những kiến thức đƣợc đào tạo tại nhà trƣờng với thực tế tại doanh nghiệp.
Qua quá trình tìm hiểu, thực tập tại công ty, em đã có cơ hội đƣợc tiếp xúc với
môi trƣờng làm việc thực tế bổ sung thêm kiến thức khi học trên trƣờng, đƣợc gặp gỡ
và học hỏi kinh nghiệm, đã phần nào góp phần cho em có đƣợc kinh nghiệm làm việc
sau này.
Để có thể hoàn thiện đợt thực tập cũng nhƣ hoàn thành baó cáo thực tập cuối
khóa, ngoài những cố gắng của bản thân, em xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, giúp
đỡ của chị Trịnh Thị Tuấn cùng các anh chị trong công ty TNHH Tấn Quốc đã cho em
cơ hội để tiếp xúc với công việc, cung cấp những tài liệu quý và những lời khuyên quý
giá.
Cho phép em đƣợc gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo, quý thầy cô trong trƣờng
Cao đẳng Thƣơng Mại đã giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập trong nhà trƣờng.
Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và trân trọng nhất tới thầy Phan Ngọc
Khoa, ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn tận tình cho em trong suốt quá trình thực tập cũng
nhƣ viết báo cáo này.
Tuy nhiên với những hiểu biết và thời gian thực tập còn hạn chế, không tránh
khỏi những sai sót trong bài báo cáo, rất mong nhận đƣợc sự chỉ bảo, giúp đỡ và góp ý
của các quý thầy cô cùng các anh chị trong công ty để bài báo cáo đƣợc hoàn thiện
hơn.
Cuối cùng, em xin chúc quý thày cô trƣờng Cao đẳng Thƣơng Mại, các anh chị
trong công ty lời chúc sức khỏe, hạnh phúc và thành công trong công việc. Chúc công
ty TNHH Tấn Quốc ngày càng phát triển và có chỗ đứng ngày càng vững chắc trên thị
trƣờng.
Em xin chân thành cảm ơn !
Đà Nẵng, tháng 05 năm 2016


Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Lệ Quyên

i


Bảng các từ viết tắc
STT

Từ viết tắc

Ý nghĩa

1

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

2

TP

Thành phố

3

KCN


Khu công nghiệp

4

ĐVT

Đơn vị tính

5

CBCNV

Cán bộ công nhân viên

6

TNHH TM – DM

Trách nhiệm hữu hạn Thƣơng mại –
Dịch vụ

7

ĐN

Đà nẵng

ii



Danh sách các bảng, sơ đồ sử dụng
Bảng 2.1

Bảng danh mục sản phẩm của Công ty TNHH Tấn Quốc.

Bảng 2.2

Thị trƣờng của Công ty TNHH Tấn Quốc.

Bảng 2.3

Danh sách một số khách hàng chủ yếu của Công ty TNHH Tấn
Quốc.

Bảng 2.4

Danh sách các nhà cung ứng nguyên vật liệu của công ty.

18

Bảng 2.5

Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty năm 2013-2015.

18

Bảng 2.6

Danh sách các nhà cung ứng của công ty.


24

Bảng 2.7

Bảng điểm đánh giá nhà cung cấp.

25

Bảng 2.8

Đơn đặt hàng

27

Bảng 2.9

Biên bản giao nhận hàng

29

Bảng 2.10

Biên bản kiểm nghiệm vật tƣ

30

Bảng 2.11

Phiếu nhập kho


31

Bảng 2.12

Thẻ kho

32

15
16
17

iii


Danh sách sơ đồ sử dụng
Sơ đồ 2.1

Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty TNHH Tấn Quốc.

14

iv


MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................. i
Bảng các từ viết tắc ........................................................................................................ ii
Danh sách các bảng, sơ đồ sử dụng ............................................................................... iii

Danh sách sơ đồ sử dụng ............................................................................................... iv
MỤC LỤC .......................................................................................................................v
Lời mở đầu.......................................................................................................................1
CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG MUA NGUYÊN VẬT LIỆU
TRONG DOANH NGHIỆP ............................................................................................2
1.1 Tổng quan về nguyên vật liệu và hoạt động mua nguyên vật liệu ..........................2
1.1.1. Khái niệm nguyên vật liệu ....................................................................................2
1.1.2. Phân loại nguyên vật liệu .....................................................................................2
1.1.2.1. Phân loại theo vai trò của nguyên vật liệu: .......................................................2
1.1.2.2. Phân loại theo mục đích sử dụng .......................................................................3
1.1.2.3. Phân loại theo nguồn hì nh thành .......................................................................3
1.1.3. Hoạt động mua nguyên vật liệu ............................................................................3
1.1.4. Mục tiêu của hoạt động mua nguyên vật liệu .......................................................3
1.1.5. Vai trò của hoạt động mua nguyên vật liệu. .........................................................4
1.1.6. Các tiêu chí mua nguyên vật liệu..........................................................................4
1.1.7. Nguồn cung cấp nguyên vật liệu...........................................................................5
1.1.8. Hình thức mua nguyên vật liệu .............................................................................6
1.1.9. Phương thức mua nguyên vật liệu ........................................................................7
1.1.9.1. Mua lại không điều chỉnh ...................................................................................7
1.1.9.2. Mua lại có điều chỉnh:........................................................................................7
1.1.9.3. Mua mới: ............................................................................................................7
1.2. Quy trình mua nguyên vật liệu..................................................................................7
1.2.1 Xác định nhu cầu ..................................................................................................7
1.2.2. Tìm kiếm và lựa chọn nhà cung ứng.....................................................................8
1.2.3. Tiêu chuẩn lựa chọn nhà cung ứng ....................................................................10
1.2.4. Đàm phán, kí hợp đồng mua hàng .....................................................................10
1.2.5. Tổ chức thực hiện và nhập nguyên vật liệu ........................................................11
1.2.6. Đánh giá sau mua ...............................................................................................12
1.2.6.1. Qúa trình mua hàng. ........................................................................................12
1.2.6.2. Nhà cung ứng. ..................................................................................................12

v


CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC MUA NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG
TY TNHH TẤN QUỐC ................................................................................................13
2.1. Tổng quan về Công ty TNHH Tấn Quốc ................................................................13
2.1.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của Công Ty TNHH Tấn Quốc .......13
2.1.1.1. Lịch sử hình thành ............................................................................................13
2.1.1.2. Quá trình phát triển ...........................................................................................13
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH Tấn Quốc............13
2.1.2.1. Chức năng ........................................................................................................13
2.1.2.2. Nhiệm vụ ...........................................................................................................14
2.1.2.3. Cơ cấu tổ chức ..................................................................................................14
2.1.3. Đặc điểm môi trường kinh doanh của Công ty TNHH Tấn Quốc ......................15
2.1.3.1. Đặc điểm sản phẩm ..........................................................................................15
2.1.3.2. Đặc điểm thị trường . .......................................................................................15
2.1.3.3. Đặc điểm khách hàng .......................................................................................16
2.1.3.4. Đặc điểm đối thủ cạnh tranh ............................................................................17
2.1.3.5. Đặc điểm nhà cung cấp ....................................................................................17
2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Tấn Quốc...........................18
2.1.5. Những thuận lợi và khó khăn tại Công ty TNHH Tấn Quốc .............................19
2.1.5.1. Thuận lợi ..........................................................................................................19
2.1.5.2. Khó khăn ...........................................................................................................19
2.2. Thực trạng công tác mua nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Tấn Quốc. ..............20
2.2.1. Mục tiêu của mua nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Tấn Quốc ......................20
2.2.1.1. Đáp ứng nhu cầu ..............................................................................................20
2.2.1.2. Hợp lý hóa chi phí ............................................................................................20
2.2.1.3. Phát triển mối quan hệ .....................................................................................20
2.2.2. Nguyên tắc mua nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Tấn Quốc .........................21
2.2.2.1. Đôi bên cùng có lợi ..........................................................................................21

2.2.2.2. Đảm bảo chất lượng .........................................................................................21
2.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động mua nguyên vật liệu tại Công ty TNHH .21
2.2.3.1. Nguồn vốn .........................................................................................................21
2.2.3.2. Kho hàng ..........................................................................................................21
2.2.4. Quy trình mua nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Tấn Quốc ............................22
2.2.4.1. Xác định nhu cầu ..............................................................................................22
2.2.4.2. Xác định thời điểm và phương thức mua .........................................................22
2.2.4.3. Tìm kiếm nhà cung ứng ....................................................................................23
vi


2.2.4.4. Lựa chọn nhà cung ứng ....................................................................................24
2.2.4.5. Đặt hàng, ký hợp đông mua nguyên vật liệu ....................................................26
2.2.4.6. Thực hiện nhận nguyên vật liệu .......................................................................28
2.2.4.7. Đánh giá sau mua .............................................................................................30
2.2.5.Nhận xét đánh giá về công tác mua nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Tấn Quốc
............................................................................................................................33
2.2.5.1. Thành công .......................................................................................................33
2.2.5.2. Hạn chế 34
2.2.5.3. Nguyên nhân .....................................................................................................35
CHƢƠNG III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC
MUA NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH TẤN QUỐC ............................36
3.1. Phƣơng hƣớng .........................................................................................................36
3.1.1. Phương hướng hoạt động chung của Công ty TNHH Tấn Quốc trong thời gian
đến ............................................................................................................................36
3.1.2. Phương hướng mua nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Tấn Quốc trong thời
gian đến .........................................................................................................................37
3.2. Kiến nghị .................................................................................................................38
KẾT LUẬN ...................................................................................................................41
Tài liệu tham khảo .........................................................................................................42


vii


Lời mở đầu
Trong thời gian qua, cùng với sự phát triển của kinh tế hàng hóa nhiều thành
phần hoạt động theo cơ chế thị trƣờng có sự quản lý của Nhà nƣớc đã thúc đẩy nhiều
mô hình kinh tế,các loại hình doanh nghiệp phát triển. Hoạt động sản xuất kinh doanh
của các doanh nghiệp đã đạt đƣợc những thành tựu đáng kể là nhờ vào khâu tiêu thụ
sản phẩm. Do đó hoạt động tiêu thụ sản phẩm mà các doanh nghiệp có thể đáp ứng
đầy đủ hơn nhu cầu ngày càng đa dạng về các sản phẩm cho thị trƣờng và ngƣời tiêu
dùng. Vì vậy, nó góp phần quan trọng vào tăng lợi nhuận và hiệu quả kinh tế, xã hội
cao.
Đối với Công ty TNHH Tấn Quốc nói riêng và các doanh nghiệp trong ngành sản
xuất thép nói chung đều chịu sự biến động của thị trƣờng nguyên vật liệu.
Hoạt động mua nguyên vật liệu có tầm quan trọng đối với hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty. Để bán tốt phải bắt đầu từ khâu mua tốt, bởi vì nếu mua
nguyên vật liệu đạt chất lƣợng tốt và giảm đƣợc chi phí mua sẽ giúp công ty sản xuất
đƣợc những sản phẩm đạt chất lƣợng với giá cả hợp lý là điều kiện để công ty thu hút
đƣợc nhiều khách hàng.
Nhận thấy tầm quan trọng đó nên em đã chọn đề tài: “ Hoạt động mua nguyên
vật liệu tại Công ty TNHH Tấn Quốc”.
Đề tài gồm 3 chƣơng.
Chƣơng I: Cơ sở lý luận về nguyên vật liệu và hoạt động mua nguyên vật liệu
Chƣơng II: Thực trạng công tác mua nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Tấn
Quốc.
Chƣơng III:Kết luận và kiến nghị nhằn hoàn thiện công tác mua nguyên vật
liệu tại Công ty TNHH Tấn Quốc.

1



CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG MUA NGUYÊN VẬT
LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP
1.1 Tổng quan về nguyên vật liệu và hoạt động mua nguyên vật liệu
1.1.1. Khái niệm nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu: là đối tƣợng lao động đã đƣợc thay đổi do lao động có ích tác
động vào nó. Nguyên vật liệu là đối tƣợng lao động nhƣng không phải bất cứ đối
tƣợng lao động nào cũng là nguyên vật liệu mà chỉ trong điều kiện đối tƣợng lao động
do lao động làm ra thì mới hình thành nguyên vật liệu.
Nguyên vật liệu là đối tƣợng lao động do doanh nghiệp khai thác, tự sản xuất,
mua, dự trữ để phục vụ cho quá tình sản xuất, kinh doanh tạo ra sản phẩm. Nó là thành
phần chủ yếu cấu tạo nên thành phẩm, là đầu vào của quá trình sản xuất và thƣờng gắn
liền với doanh nghiệp sản xuất.
Đặc điểm của nguyên vật liệu:
- Nguyên vật liệu cùng các yếu tố: vốn, lao động, công nghệ là các yếu tố đầu
vào cần thiết để tạo ra sản phẩm vật chất. Trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm,
nguyên vật liệu chỉ tham gia vaò 1 chu kỳ sản xuất kinh doanh và khi tham gia vào quá
trình sản xuất nguyên vật liệu đƣợc tiêu dùng toàn bộ.
- Các nguyên vật liệu sẽ thay đổi về hình thái, không giữ nguyên đƣợc trạng thái
ban đầu khi đƣa vào sản xuất.
- Chất lƣợng nguyên vật liệu ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng sản phẩm.
- Gía trị nguyên vật liệu sẽ chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm mới
tạo ra.
- Nguyên vật liệu thƣờng chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất và giá
thành sản phẩm. Do vậy công tác quản lý nguyên vật liệu đƣợc thực hiện tốt sẽ đảm
bảo sử dụng hiệu quả, tiết kiệm nguyên vật liệu nhằm giảm chi phí sản xuất kinh
doanh và hạ giá thành sản phẩm.
1.1.2. Phân loại nguyên vật liệu
Tùy theo quá trình sản xuất , nội dung kinh tế , vai trò , công dụng của nguyên vật

liệu mà chia thành nhiều loại khác nhau, cụ thể:
1.1.2.1. Phân loại theo vai trò của nguyên vật liệu:
- Nguyên vật liệu chí nh : là những nguyên vật liệu khi tham giavào sản xuất sẽ là
thành phần chủ yếu cấu thành nên sản phẩm , toàn bộ giá trị nguyên vật liệu đƣợc
chuyển vào giá trị sản xuất kinh doanh trong kỳ. Ví dụ: đất sét trong sản xuất gạch, vải
trong may mặc…
- Nguyên vật liệu phụ : là những nguyên vật liệu khi tham gia vào sản xuất có tác
dụng nhƣ làm tăng chất lƣợng sản phẩm , tăng giá trị sƣ̉ dụng chƣ́ không trƣ̣c tiếp cấu
thành nên sản phẩm . Ví dụ : chỉ, cúc trong may mặc , hạt màu trong công nghiệp
nhƣ̣a…
- Nhiên liệu: là những loại có tác dụng cung cấp nhiệt lƣợng trong quá trình sản
xuất kinh doanh, phục vụ cho công nghệ sản xuất, phƣơng tiện vận tải, công tác quản
lý. Ví dụ: than đá, than củi, xăng, dầu…
2


- Phụ tùng thay thế : là nh ững loaị nguyên vật liệu dùng để thay thế, sữa chữa
máy móc thiết bị, phƣơng tiện vận tải, công cụ, dụng cụ.
- Thiết bị và vật liệu xây dƣ̣ng cơ bản : là nh ững nguyên vật liệu đƣợc sử dụng
cho công việc xây dựng cơ bản. Đối với thiết bị xây dựng cơ bản bao gồm cả thiết bị
cần lắp và thiết bị không cần lắp, công cụ, khí cụ và vật kết cấu dùng để lắp đặt cho
công trình xây dựng cơ bản.
- Phế liệu: Là các nguyên vật liệu đƣợc thải ra từ quá trình sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp, phế liệu có thể sử dụng vào những công việc khác hay bán ra ngoài.
1.1.2.2. Phân loại theo mục đích sử dụng
- Nguyên vật liệu dùng cho sản xuất sản phẩm.
- Nguyên liệu dùng cho phục vụ quản lý sản xuất.
- Nguyên vật liệu dùng cho bộ phận bán hàng.
- Nguyên vật liệu dùng cho bộ phận quản lý doanh nghiệp.
1.1.2.3. Phân loại theo nguồn hình thành

 Nguồn tƣ̀ bên ngoài nhập vào: chủ yếu là mua ngoài, liên doanh, tặng, biếu.
 Nguồn tƣ̣ sản xuất: nguyên vật liệu do công ty tƣ̣ khai thác , sản xuất.
1.1.3. Hoạt động mua nguyên vật liệu
Mua nguyên vật liệu là hệ thống các mặt công tác nhằm tạo nên lực lƣợng vật tƣ,
nguyên vật liệu...cho doanh nghiệp, đáp ứng nhu cầu sản xuất, dự trữ và bán hàng hóa
với tổng chi phí thấp nhất.
Đối với các doanh nghiệp sản xuất thì điểm bắt đầu
chuỗi cung ƣ́ng của các
doanh nghiệp này là việc mua nguyên vật liệu . Việc mua nguyên vật liệu sẽ đảm bảo
cho hoạt động sản xuất đƣợc diễn ra thuận lợi.
Trong chuỗi cung ƣ́ng , doanh nghiệp sản xuất mua nguyên vật liệu tƣ̀ nhƣ̃n g nhà
cung ƣ́ng mắt xí ch trƣớc đó , gia tăng giá trị và bán chúng cho khách hàng ở mắt xí ch
tiếp theo. Mua nguyên vật liệu là một trong nhƣ̃ng chƣ́c năng cơ bản , không thể thiếu
của mọi doanh nghiệp sản xuất nhằm tạo ra nguồn nguyên vật liệu cơ bản , kịp thời để
đảm bảo cho hoạt động sản xuất đƣợc diển ra liên tục .
1.1.4. Mục tiêu của hoạt động mua nguyên vật liệu
Mua nguyên vật liệu là khâu cơ bản trong hoạt động kinh doanh, là điều kiện để
hoạt động kinh doanh của công ty tồn tại và phát triển, để công tác mua nguyên vật
liệu có hiệu quả thì mục tiêu cơ bản của hoạt động mua nguyên vật liệu là đảm bảo
hợp lí hóa dự trữ, đảm bảo chất lƣợng và mua nguyên vật liệu với chi phí thấp nhất.
Mua trong doanh nghiệp phải thực hiện các mục tiêu sau:
- Đảm bảo an toàn cho hoạt động sản xuất và bán ra.
- Mục tiêu hợp lý hóa dự trữ: mua nguyên vật liệu thƣ̣c hiện nhƣ̃ng quyết đị nh dƣ̣
trƣ̃, và do đó mua nguyên vật liệu phải đảm bảo bổ sung dự trữ hợp lý về số
lƣợng,
chất lƣợng, thời gian.
- Mục tiêu chi phí : trong nhƣ̃ng trƣờng hợp nhất đị nh , đây cũng là mục tiêu cơ
bản của mua nguyên vật liệu nhằm giảm giá thành sản xuất hàng hóa để cạnh tranh với
3



đối thủ . Bên cạnh đó , tránh đƣợc tì nh trạng khan hiếm nguyên vật liệu đẩy giá thành
lên cao.
- Mục tiêu đảm bảo chất lƣợng nguyên vật liệu cần mua : đây là mục tiêu rất quan
trọng, nó thể hiện ở chỗ nguyên vật liệu đƣợc mua phải đảm bảo chất lƣợn g và quy
cách. Việc mua nguy ên vật liệu đúng chất lƣợng sẽ giúp doanh nghiệp sản xuất ra
nhƣ̃ng sản phẩm có chất lƣợng cao hơn . Đồng thời đảm bảo uy tín và mối quan hệ lâu
dài với các nhà cung cấp . Muốn đảm bảo đƣợc nguồn nguyên v ật liệu có chất lƣợng ,
doanh nghiệp phải đảm bảo tì m đƣợc nhà cung cấp tốt , có thể cung cấp nguyên vật
liệu đúng quy cách, đúng chất lƣợng và đủ số lƣợng để phục vụ sản xuất . Việc quan hệ
tốt với các nhà cung cấp sẽ giúp cho việc mua nguyên liệu đƣợc thuận lợi và nguyên
vật liệu đƣợc cung cấp đầy đủ , đúng chất lƣợng , đảm bảo tí nh liên tục của việc sản
xuất ngay cả khi thị trƣờng nguyên vật liệu khan hiếm .
1.1.5. Vai trò của hoạt động mua nguyên vật liệu.
Trong doanh nghiệp sản xuất để phát triển tốt cần đảm bảo tốt khâu mua nguyên
vật liệu. Mua nguyên vật liệu là nghiệp vụ mở đầu cho hoạt động sản xuất, kinh doanh
của doanh nghiệp. Mua đủ, mua đúng quy cách chất lƣợng, số lƣợng nguyên vật liệu
sẽ đảm bảo bổ sung dự trữ kịp thời, đáp ứng các yêu cầu vật tƣ nguyên vật liệu của quá
trình sản xuất, đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đƣợc tồn
tại và phát triển.
Hoạt động mua nguyên vật liệu là một nhân tố có ảnh hƣởng quyết định đến hiệu
quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Mục tiêu của tất cả các doanh nghiệp là
làm nhƣ thế nào để tăng nhanh và lợi nhuận thu đƣợc nhiều nhất. Điều này đòi hỏi
doanh nghiệp phải có máy móc, nhân lực, nguyên vật liệu, tiền và quản lý.Trong đó
hoạt động mua nguyên vật liệu tốt sẽ đảm bảo cho máy móc vận hành tối đa công suất,
công nhân có việc làm liên tục, giá bán rẻ hơn thì hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp mới có thể diễn ra nhịp nhàng, liên tục, tiết kiệm chi phí, đáp ứng tốt nhất nhu
cầu khách hàng. Đặc biệt, trong điều kiện hiện nay, chi phí nguyên vật liệu càng có
ảnh hƣởng đến tình hình kinh doanh của doanh nghiệp.
Hoạt động mua nguyên vật liệu đóng vai trò ngƣời quản lý hoạt động sản xuất từ

bên ngoài. Nếu công tác mua nguyên vật liệu ổn định hợp lý sẽ hạn chế đƣợc trình
trạng thừa thiếu, ứ đọng và giúp doanh nghiệp đạt đƣợc doanh thu cao và ngƣợc lại
nếu khâu mua nguyên vật liệu không tốt thì sản xuất sẽ bị gián đoạn và hiệu quả kinh
doanh của doanh ngiệp ngày càng giảm sút. Nhƣ vậy, việc mua nguyên vật liệu có vai
trò rất quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1.1.6. Các tiêu chí mua nguyên vật liệu
Mua nguyên vật liệu của nhiều nhà cung ứng: doanh nghiệp nên lựa chọn cho
mình một số lƣợng nhà cung ứng nhất định. Điều đó sẽ giúp cho doanh nghiệp phân
tán đƣợc rủi ro bởi hoạt động mua nguyên vật liệu có thể gặp nhiều rủi ro từ phía nhà
cung ứng. Nếu nhƣ doanh nghiệp chỉ mua nguyên vật liệu từ một nhà cung ứng duy
nhất hoặc một số ít thì khi rủi ro xảy ra doanh nghiệp phải gánh chịu tất cả và khó
khắc phục. Ngoài ra, những nhà cung ứng này có thể ép giá cho doanh nghiệp. Khi
doanh nghiệp có ý mua hàng của nhiều ngƣời thì bản thân các nhà cung ứng sẽ đƣa ra
các điều kiện hấp dẫn về giá cả, thời gian giao nhận, để thu hút ngƣời mua về phía
mình do đó doanh nghiệp sẽ có nhiều sự lựa chọn tốt.

4


Tuy nhiên, doanh nghiệp nên chú ý trong số các nhà cung ứng của mình nên lựa
chọn một nhà cung ứng chính để xây dựng mối quan hệ làm ăn lâu dài, bền vững dựa
trên cơ sở tin tƣởng và giúp đỡ nhau. Vì vậy, doanh nghiệp có thể nhận đƣợc nhiều ƣu
đãi từ nhà cung ứng này hơn so với nhà cung ứng khác, thậm chí còn đƣợc họ giúp đỡ
khi doanh nghiệp gặp khó khăn và doanh nghiệp thƣờng trở thành khách hàng truyền
thống của họ. Ngƣợc lại cũng cần giúp đỡ các nhà cung ứng khi họ gặp khó khăn.
Luôn giữ thế chủ động trƣớc nhà cung ứng: ngƣời mua sẽ chủ động thƣơng
lƣợng với ngƣời bán về những điều kiện thuận lợi nhất khi mua nguyên vật liệu.
Đảm bảo quyền lợi hợp lý giữa doanh nghiệp với nhà cung ứng: Nếu doanh
nghiệp khi mua nguyên vật liệu chấp nhận những điều kiện bất lợi cho mình thì sẽ ảnh
hƣởng xấu đến hiệu quả mua nguyên vật liệu và làm giảm lợi nhuận hoạt động kinh

doanh của doanh nhiệp. Ngƣợc lại nếu doanh nghiệp cố tình ép nhà cung ứng để đạt
đƣợc lợi ích của mình mà không quan tâm đến lợi ích nhà cung ứng thì sẽ gặp khó
khăn trong việc thỏa thuận và thực hiện hợp đồng. Đảm bảo sự hợp lý về lợi ích không
chỉ là điều kiện cơ bản để doanh nghiệp và nhà cung ứng gặp đƣợc nhau, cùng nhau
thực hiện hợp đồng, tạo chữ tín trong quan hệ làm ăn lâu dài mà còn giúp doanh
nghiệp giữ đƣợc sự tỉnh táo, sáng suốt trong đàm phán, tránh những điều đáng tiếc có
thể xảy ra.
1.1.7. Nguồn cung cấp nguyên vật liệu
Nguồn cung cấp nguyên vật liệu của doanh nghiệp là toàn bộ khối lƣợng
và cơ
cấu nguyên vật liệu phù hợp với kế h oạch sản xuất kinh doanh và có khả năng mua
đƣợc trong kỳ kế hoạch.
Để có nguồn cung nguyên vật liệu tôt và ổn đị nh , doanh nghiệp phải tổ chƣ́c tốt
công tác tạo nguồn. Có thể nói khâu quyết đị nh khối lƣợng hàng bán ra và tốc độ hàng
bán ra , cũng nhƣ tính ổn định và kịp thời của việc sản xuất , cung ƣ́ng hàng hóa của
doanh nghiệp phần lớn phụ thuộc vào công tác tạo nguồn
Các hình thức tạo nguồn nguyên vật liệu.
- Liên doanh, liên kết: Doanh nghiệp có thể tận dụng ƣu thế của mình về vốn,
nguyên vật liệu, công nghệ, thị trƣờng tiêu thụ...để liên doanh, liên kết với các doanh
nghiệp khác nhằm tổ chức sản xuất, tạo nguồn hàng lớn, chất lƣợng tốt hơn để cung
ứng ra thị trƣờng. Liên doanh, liên kết nhằm đảm bảo lợi ích cả hai bên, hai bên cùng
góp vốn, góp sức theo nguyên tắc cớ lợi cùng hƣởng, lỗ cùng chịu theo điều lệ doanh
nghiệp.
- Gia công : Gia công đặt hàng là hình thức bên đặt gia công có nguyên vật liệu
giao cho bên nhận gia công thực hiện việc gia công hàng hóa theo yêu cầu và giao cho
bên đặt gia công. Bên nhận gia công đƣợc hƣởng phí gia công. Bên đặt gia công có
hàng hoá để bán cho khách hàng trên thị trƣờng. Thông thƣờng, việc gia công đặt hàng
đƣợc thực hiện bằng hợp đồng gia công. Hợp đồng gia công xác định quyền và nghĩa
vụ của bên đặt gia công, quyền và nghĩa vụ của bên nhận gia công. Hai bên phải thực
hiện đầy đủ các quyền và nghĩa vụ theo hợp đồng đã ký.

- Tự sản xuất: Để chủ động trong tổ chức tạo nguồn hàng, khai thác các nguồn
lực và thế mạnh của doanh nghiệp, cũng nhƣ đa dạng hóa hoạt động kinh doanh,
doanh nghiệp có thể tự tổ chức các xƣởng sản xuất ra hàng hóa để cung ứng cho khách
hàng. Để tự tổ chức ra hàng hóa, doanh nghiệp phải đầu tƣ nguồn lực vào lĩnh vực sản
xuất - cung ứng, sản xuất hàng hóa cho khách hàng.
5


- Tự tổ chức khai thác nguyên vật liệu: Doanh nghiệp có thể tự làm phong phú
thêm nguồn hàng của mình bằng cách khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên có
sẵn ở địa phƣơng, ở những vùng doanh nghiệp hoạt động kinh doanh. Khi doanh
nghiệp tự sản xuất sẽ vừa thỏa mãn đƣợc tối đa nhu cầu của khách hàng, vừa thay thế
đƣợc hàng nhập khẩu, vừa có giá cả phải chăng và đặc biệt là doanh nghiệp chủ động
phát triển nguồn hàng của mình. Chẳng hạn doanh nghiệp cung ứng phân bón hóa học
cho nông nghiệp, khi phát hiện ở địa phƣơng có dòng sông bị lấp hiện có nguồn phân
bùn rất lớn, doanh nghiệp đã tổ chức sản xuất, chế biến thành phân vi sinh cung ứng
cho khách hàng.
Nhƣ vậy, doanh nghiệp có nguồn vốn dồi dào, có nguồn nguyên vật liệu, có các
nguồn lực có thể tự sản xuất, khai thác nguồn hàng có thể đƣa vào kinh doanh.
1.1.8. Hình thức mua nguyên vật liệu
- Căn cƣ́ vào quy mô mua nguyên vật liệu :
 Mua theo nhu cầu : doanh nghiệp có nhu cầu mua bao nhiêu sẽ tiến hành
mua bấy nhiêu , mỗi lần mua nguyên vật liệu chỉ mua vƣ̀a đủ nhu cầu sản xuất , kinh
doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất đị nh . Hình thức này giúp cho doanh
nghiệp thuận lợi trong việc xác đị nh nhu cầu, số vốn bỏ ra í t nên doanh nghiệp có cơ
hội đầu tƣ cho nhƣ̃ng lĩ nh vƣ̣c khác . Để có đƣợc quyết định định lƣợng nguyên vật sẽ
mua công ty sẽ xem xét lƣợng nguyên vật liệu thực tế mà công ty cần. Hình thức này
giúp doanh nghiệp xác định đƣợc nhu cầu lƣợng tiền bỏ ra cho từng lần mua nguyên
vật liệu là rất lớn nên giúp cho doanh nghiệp thu hồi vốn nhanh và do mua bao nhiêu
sản xuất bấy nhiêu nên nguyên vật liệu dự trữ ít. Do đó tránh đƣợc tình trạng ứ động

vốn.
 Mua theo lô lớn : là lƣợng nguy ên vật liệu mà doanh nghiệp mua lớn hơn
nhu cầu cần dùng của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất đị nh . Hình thức này có ƣu
điểm là doanh nghiệp có thời gian lƣ̣a chọn nhà cung cấp uy tí n nên giảm rủi ro khi
mua nguyên vật liệ u, mặc khác tránh đƣợc tì nh trạng thiếu hụt nguồn nguyên vật liệu
vào thời kỳ cao điểm.
- Căn cƣ́ vào thời hạn tí n dụng:
 Mua thanh toán ngay : nghĩa là khi bên mua nhận đƣợc hàng sẽ thanh toán
ngay cho bên bán.
 Mua thanh toán sau : nghĩa là khi bên bán giao hàng cho bên mua , một thời
gian sau bên mua mới phải thanh toán cho bên bán.
 Mua đặt tiền trƣớc, nhận hàng sau: sau khi ký kết hợp đồng mua nguyên vật
liệu với nhà cung cấp, bên mua phả i thanh toán một phần giá trị cho nhà cung cấp , đến
thời hạn giao hàng, bên bán sẽ giao hàng cho bên mua.
- Căn cƣ́ theo nguồn hàng:
 Mua trong nƣớc : đây là hì nh thƣ́c mua mà mọi hoạt động kinh doanh đƣợc
tiến hành trong phạm vi một quốc gia . Nguồn nguyên vật liệu đó đƣợc khai thác , sản
xuất trong nƣớc.
 Mua tƣ̀ nƣớc ngoài : đây là hì nh thƣ́c mua nguyên vật liệu tƣ̀ nƣớc ngoài về
để phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh trong nƣớc.
- Căn cứ vào hình thức :
6


Tập trung thu mua: những doanh nghiệp có quy mô lớn thƣờng có những bộ phận
chuyên trách thu mua theo nhóm hàng, mặt hàng. Phƣơng thức thu mau này có ƣu
điểm là tiết kiệm đƣợc chi phí nhƣng nhƣợc điểm là mua sản xuất tách rời nhau.
Phân tán thu mua trong điều kiện doanh nghiệp khoán cho từng bộ phận mua
những món hàng cần thiết, họ phải tự lo nguồn hàng cho sản xuất. Ƣu điểm của
phƣơng pháp này là nắm chắc đƣợc nhu cầu, thị trƣờng, mua sắm đúng sản phẩm,

đúng nhu cầu. Nhƣợc điểm số lƣợng mua bán ít, giá cả cao, chi phí tăng.
1.1.9. Phương thức mua nguyên vật liệu
1.1.9.1. Mua lại không điều chỉnh
Phƣơng thức này đƣợc tiến hành với nhà cung ứng đã có quan hệ mua theo mối
liên kết chặt chẽ. Mua lại không điều chỉnh là phƣơng thức mua không có những vấn
đề gì lớn cần phải điều chỉnh, thƣơng lƣợng với nguồn hàng . Nếu một nhà cung ứng
cung cấp dịch vụ tốt trong khoản thời gian dài thì tổ chức có thể tránh phải nỗ lực mua
hàng phức tạp cho những đơn hàng sau. Việc đặt hàng trở thành thói quen và tổ chức
có thể gửi thông điệp “gửi hàng hóa cho tôi nhƣ đơn hàng trƣớc”.
Phƣơng thức này thƣờng đƣợc thực hiện dƣới các hình thức đặt hàng đơn giản từ
phía ngƣời mua. Những nguồn hàng đang cung ứng thƣờng nỗ lực nâng cao chất lƣợng
cung ứng để duy trì mối quan hệ này.
1.1.9.2. Mua lại có điều chỉnh:
Phƣơng thức mua lại nhƣng cần thƣơng lƣợng, điều chỉnh để đi đến thống nhất
giữa ngƣời mua và ngƣời bán về hàng hóa, giá cả cách thức cung ứng...trong trƣờng
hợp tình thế môi trƣờng thay đổi và những quyết định mua bán của các bên không phù
hợp. Nếu không đi đến thống nhất, có thể phải chuyển nhà cung ứng.
1.1.9.3. Mua mới:
Phƣơng thức mua bắt đầu tạo lập mối quan hệ với nhà cung ứng để mua trong
trƣờng hợp doanh nghiệp mới bắt đầu kinh doanh, hoặc kinh doanh nguồn hàng mới,
thay đổi công nghệ chế tạo sản phẩm, hoặc không triển khai phƣơng thức mua có điều
chỉnh, hoặc xuất hiện nguồn hàng mới với những đề nghị hấp dẫn. Lúc này phải xác
định lại nguồn hàng, và cần thiết phải nghiên cứu và phân tích lựa chọn nguồn hàng.
1.2. Quy trình mua nguyên vật liệu
1.2.1 Xác định nhu cầu
Nhu cầu mua nguyên vật liệu của doanh nghiệp chủ yếu căn cứ vào hệ thống
định mức tiêu dùng nguyên vật liệu và kế hoạch sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó,
lƣợng nguyên vật liệu cần mua còn phụ thuộc vào các nhân tố sau:
- Tình hình giá cả và các yếu tố cạnh tranh trên thị trƣờng nguyên vật liệu.
- Tình hình tài chính của doanh nghiệp trong kỳ kế hoạch.

- Năng lực kho hàng của doanh nghiệp.
Lƣợng nguyên vật liệu sử dụng trong kỳ kế hoạch phải đảm bảo hoàn thành kế
hoạch sản xuất sản phẩm cả về mặt hiện vật và giá trị. Lƣợng nguyên vật liệu đƣợc
tính toán cụ thể cho từng loại nguyên vật liệu rồi tổng hợp lại cho toàn doanh nghiệp.
Tùy thuộc từng loại nguyên vật liệu, từng loại sản phẩm, đặc điểm kinh tế kỹ thuật của
doanh nghiệp mà vận dụng phƣơng pháp thích hợp.
7


Mỗi loại nguyên vật liệu cần sắm trong kỳ kế hoạch thƣờng bao gồm 3 bộ phận:
Nhu cầu nguyên vật liệu cho sản xuất, nguyên vật liệu bị hƣ hỏng, mất mát trong quá
trình lƣu kho, nhu cầu nguyên vật liệu cần dự trữ để phòng biến động của thị trƣờng.
Khi xác định nhu cầu nguyên vật liệu, doanh nghiệp cần phải xác định chính xác mẫu
mã và chất lƣợng từng loại nguyên vật liệu phù hợp với yêu cầu sản xuất.
Căn cứ để xác đị nh nhu cầu nguyên vật liệu:
- Kế hoạch sản xuất kinh doanh : là căn cứ quan trọng đ
nguyên vật liệu. Bao gồm các bƣớc sau đây:

ể xác định nhu cầu

 Tính toán sơ bộ.
 Lập kế hoạch tổng hợp.
 Lập lị ch trì nh sản xuất chi tiết.
 Phân đơn hàng/phiếu yêu cầu cho tƣ̀ng bộ phận sản xuất trƣ̣c tiếp .
 Giám sát việc thực hiện kế hoạch.
Mƣ́c và đị nh mƣ́c sƣ̉ dụng nguyên vật liệu:
 Mƣ́c sƣ̉ dụng nguyên vật liệu là lƣợng nguyên vật liệu cần thiết để làm ra
một sản phẩm.
Xây dựng và thực hiện mức sử dụng nguyên vật liệu trải qua các bước :
 Dƣ̣ thảo và tính toán mức.

 Xét duyệt mức.
 Tổ chƣ́c áp dụng mƣ́c trong điều kiện sản xuất cụ thể .
 Đị nh mƣ́c sƣ̉ dụng nguyên vật liệu là một quá trì nh hoạt động thống nhất
đƣợc tổ chƣ́c khoa học và có kế hoạch để xây dƣ̣ng mƣ́c sƣ̉ dụng nguyên vật liệu và áp
dụng mức ấy vào sản xuất.
Để xác đị nh nhu cầu nguyên vật liệu cho sản xuất ta có công thức chung như
sau:
N= Q x M
Trong đó:
N: nhu cầu nguyên vật liệu sản xuất sản phẩm trong kỳ kế hoạch.
Q: số sản phẩm cần sản xuất trong kỳ kế hoạch .
M: đị nh mƣ́c nguyên vật liệu để sản xuất một sản phẩm .
1.2.2. Tìm kiếm và lựa chọn nhà cung ứng
Tìm kiếm và lựa chọn nhà cung ứng là giai đoạn rất quan trọng trong quy trình
mua. Một nhà cung ứng tốt là một tài nguyên vô giá bởi chính họ là ngƣời sẽ góp phần
trực tiếp vào thành công của tổ chức.
- Tìm kiếm nhà cung ứng:
Để mua hàng có hiệu quả doanh nghiệp cần lựa chọn nhà cung ứng tốt có khả
năng đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp. Việc tìm nhà cung ứng có thể thông qua:
8


 Thông qua chƣơng trình quảng cáo, giới thiệu của nhà cung ứng.
 Thông qua hội chợ triễn lãm.
 Thông qua đơn thƣ chào hàng.
 Thông qua hội nghị khách hàng.
Nhà cung ứng tốt không chỉ giao hàng đúng chất lƣợng, đủ số lƣợng, kịp thời
gian, với giá cả hợp lý, với thái độ phục vụ tận tâm, luôn đảm bảo đầu vào cho sản
xuất thông suốt, mà còn hỗ trợ khách hàng của mình phát triển sản phẩm, phân tích giá
trị, sẵn sàng hợp tác trong các chƣơng trình giảm chi phí, áp dụng các kỹ thuật, công

nghệ tiên tiến giúp ngƣời mua đạt đƣợc hiệu quả cao hơn.
- Lựa chọn nhà cung ứng:
Lựa chọn đƣợc nhà cung ứng tốt và quản lý đƣợc họ là điều kiện tiên quyết giúp
tổ chức sản xuất đƣợc sản phẩm có chất lƣợng đúng nhƣ mong muốn, theo tiến độ quy
định, với giá cả hợp lý, đủ sức cạnh tranh trên thị trƣờng, bên cạnh đó còn luôn nhận
đƣợc sự hỗ trợ của nhà cung ứng để tiếp tục đạt đƣợc thành tích cao hơn.
 Khi doanh nghiệp lựa chọn nhà cung ứng cần vận dụng một cách sáng tạo
nguyên tắc “không nên chỉ có một nhà cung cấp”. Muốn vậy phải nghiên cứu toàn
diện và kĩ các nhà cung ứng trƣớc khi đƣa ra quyết định chọn lựa, phải đánh giá đƣợc
khả năng hiện tại và tiềm ẩn của họ trong việc cung cấp hàng hóa, nguyên vật liệu cho
doanh nghiệp. Việc lựa chọn nhà cung ứng với giá rẻ nhất cũng nhƣ với chi phí vận tải
nhỏ nhất ảnh hƣởng không nhỏ đến giá thành sản phẩm, làm tăng lợi nhuận. Vì vậy
việc lựa chọn nhà cung ứng có ý nghĩa rất quan trọng đối với nhà quản trị.
 Có nhiều quan điểm khác nhau về lựa chọn nhà cung ứng. Quan điểm
truyền thống cho rằng phải thƣờng xuyên lựa chọn nhà cung ứng vì có thế mới có thể
lựa chọn nhà cung ứng có giá cả đem lại với chi phí thấp nhất.
 Có quan điểm ngƣợc lại: thông qua marketing lựa chọn ngƣời cấp nhàng
thƣờng xuyên với độ tin cậy cao, đảm bảo chất lƣợng và giá cả hợp lý.
 Để xác định và lựa chọn nhà cung ứng phải có số liệu về số lƣợng ngƣời,
giá cả, chất lƣợng, chủng loại, điều kiện thanh toán, hình thức tiền tệ thanh toán, giảm
giá… của từng ngƣời cung cấp cụ thể đồng thời phải thu thập, phân tích các số liệu về
phƣơng thức thanh toán và phƣơng tiện vận chuyển, hệ thống kho hàng, phƣơng thức
kiểm tra, giao nhận hàng hóa…
 Ngoài ra cần phải xem xét về kỹ thuật của nguyên vật liệu cung ứng, tuổi
thọ của nguyên vật liệu, sự tin cậy đối với nhà cung ứng, tính rõ ràng minh bạch của
ngƣời cung ứng… từ đấy tìm nhà cung ứng tối ƣu.
 Có hai loại nhà cung ứng chủ yếu: nhà cung ứng đã sẵn có trên thị trƣờng
và nhà cung ứng mới xuất hiện.
 Những nhà cung ứng mới xuất hiện thƣờng tự tìm đến giới thiệu xin đƣợc
cung cấp hàng hóa mà doanh nghiệp đang có nhu cầu. Con đƣờng tìm đến nhà cung

ứng có thể trực tiếp hoặc gián tiếp. Doanh nghiệp cũng có thể tự tìm đến nhà cung ứng
thông qua giới thiệu, tạp chí, niêm giám, gọi thầu…
Quy trì nh lƣ̣a chọn nhà cung ƣ́ng:
- Thu thập thông tin về nhà cung ƣ́ng.
9


- Lập danh sách các nhà cung ƣ́ng ban đầu.
- Lập tiêu chí đánh giá .
- Tiến hành đánh giá theo nhƣ̃ng tiêu chí đã chọn.
- Lập danh sách nhà cung ƣ́ng chí nh thƣ́c.
- Trình giám đốc duyệt danh sách nhà cung ứng chình thức .
- Lƣu hồ sơ.
1.2.3. Tiêu chuẩn lựa chọn nhà cung ứng
Cần đánh giá các nhà cung ứng theo tiêu chuẩn xác định. Các tiêu chuẩn có thể
khác nhau tùy thuộc vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp, đặc
điểm của nhà cung ứng theo các cách phân loại nhƣ: theo thành phần kinh tế, theo vị
trí trong kênh phân phối, theo trình độ công nghệ...; nhƣng về cơ bản bao gồm những
tiêu chuẩn để lựa chọn nhà cung ứng nhƣ sau:
- Sức mạnh marketing-chất lƣợng, giá cả.
- Sức mạnh tài chính-năng lực vốn kinh doanh, quy mô.
- Sức mạnh Logistics.
- Độ tin cậy trong việc giao hàng, cung cấp dịch vụ.
1.2.4. Đàm phán, kí hợp đồng mua hàng
- Đàm phán là quá trình trong đó các bên không chỉ bàn bạc về giá cả mà còn bàn
bạc, thỏa thuận về tất cả các vấn đề có liên quan nhƣ: nguyên vật liệu, chất lƣợng, số
lƣợng, quy cách, giao hàng, thanh toán, mối quan hệ giữa các bên. Đàm phán để đạt
đƣợc thỏa thuận.
Thông thƣờng, trong các cuộc đàm phán hợp đồng cung ứng, ngƣời mua đặt ra
các mục tiêu chủ yếu:

 Chất lƣợng vật tƣ, hàng hóa phải đáp ứng yêu cầu. Muốn thực hiện đƣợc
mục tiêu này, bộ phận cung ứng phải có một lƣợng thông tin đầy đủ, chính xác, trên cơ
sở đó có thể lựa chọn đƣợc nhà cung ứng đủ khả năng cung ứng vật tƣ với chất lƣợng
phù hợp.
 Gía cả hợp lý: Để xác định đƣợc giá cả hợp lý, đòi hỏi doanh nghiệp phải
thực hiện một chuỗi công việc phức tạp từ phân tích giá đến phân tích các yếu tố chi
phí của các nhà cung ứng một cách chính xác và khoa học.
 Cung cấp đúng hạn. Bên việc mua nguyên vật liệu đạt chất lƣợng tốt đáp
ứng yêu cầu của sản xuất, với giá cả hợp lý, thì cung cấp vật tƣ đúng thời hạn cũng là
một mục tiêu mà doanh nghiệp hết sức quan tâm. Bởi nếu lịch trình giao hàng không
thích hợp, hoặc lịch trình không đƣợc thực hiện thì đều ảnh hƣởng xấu đến sản xuất,
làm cho sản xuất không thể tiến hành liên tục, đều đặn theo kế hoạch đã đặt ra.
Ngoài ra còn có các mục tiêu sau:
 Hợp đồng phải đủ làm cơ sở để bên mua có thể kiểm soát toàn bộ quá trình
cung cấp hàng của bên bán.
 Thuyết phục nhà cung ứng hợp tác chặt chẽ vơi ngƣời mua.
10


 Tạo các mối quan hệ tốt với nhà cung ứng.
 Lập các liên minh chiến lƣợc hợp tác lâu dài.
- Ký hợp đồng nhằm tạo nên hình thức pháp lý của quan hệ mua bán.Ở giai đoạn
này, doanh nghiệp sẽ đƣa ra các đề nghị có tí nh chất thiết lập mối quan hệ mua bán
giƣ̃a doanh nghiệp và nhà cung ƣ́ng về nguồn nguyên vật liệu , giá cả , cách thức đặt
hàng và cung ứng, thủ tục và hình thức thanh toán.
Trên cơ sở nhƣ̃ng thông tin sau khi tiếp xúc với các nhà cung ƣ́ng kết hợp với
nhƣ̃ng thông tin khi đánh giá, xếp loại nguồn hàng để tiến hành các quyết đị nh mua .
Sau khi chọn đƣợc nhà cung cấp , cần tiến hành lập đơn hàng . Thƣ̣c hiện bằng 2
cách:
 Ngƣời mua lập đơn hàng  quá trình giao dịch bằng fax , email  nhà

cung cấp chấp nhận đơn đặt hàng/ký hợp đồng.
 Ngƣời mua lập đơn đặt hàn g  quá trình đàm phán , gặp mặt  nhà cung
cấp chấpnhận đơn đặt hàng/ký hợp đồng.
Trong đơn đặt hàng cần có các thông tin sau:
 Tên và đị a chỉ của công ty đặt hàng .
 Số, ký hiệu của đơn vị đặt hàng.
 Thời gian lập đơn đặt hàng.
 Tên và đị a chỉ của nhà cung cấp.
 Tên, chất lƣợng, quy cách loại vật tƣ cần mua.
 Số lƣợng vật tƣ cần mua.
 Giá cả.
 Thời gian, đị a điểm giao hàng.
 Thanh toán.
 Ký tên.
1.2.5. Tổ chức thực hiện và nhập nguyên vật liệu
Là quá trình thực hiện đơn đặt hàng, hợp đông mua bán và đƣa nguyên vật liệu
vào kho, phân xƣởng...Khi đơn đặt hàng đƣợc chấp nhận, hợp đồng đƣợc ký kết thì
nhân viên mua hàng sẽ thƣờng xuyên nhắc nhở nhà cung ứng để họ giao và nhập
nguyên vật liệu theo đúng yêu cầu. Nội dung nhập nguyên vật liệu bao gồm giao nhận
nguyên vật liệu và vận chuyển.Cần theo dõi chặt chẽ toàn bộ quá trì nh giao hàng để
đảm bảo là nhà cung cấp thƣ̣c hiện đúng theo các điều kiện trong hợp đồng .
Hai bên có thể cƣ̉ cán bộ san g công ty đối tác để kiểm tra việc thƣ̣c hiện hợp
đồng và cung ƣ́ng nguyên vật liệu theo đúng yêu cầu . Nguyên vật liệu khi nhập kho
phải kiểm tra cẩn thận . Doanh nghiệp cần làm tốt khâu này để tránh thất thoát nguyên
vật liệu, đảm bảo chất lƣợng.
Giao nhận nguyên vật liệu là quá trình chuyển giao quyền sở hữu nguyên vật liệu
giữa nguồn hàng với doanh nghiệp. Qúa trình giao nhận có thể tại kho của nhà cung
ứng hoặc tại cơ sở của bên mua. Trong trƣờng hợp giao nhận tại kho của nhà cung
11



ứng, bên mua phải chịu trách nhiệm vận chuyển nguyên vật liệu. Nội dung giao nhận
nguyên vật liệu gồm tiếp nhận số lƣợng và chất lƣợng nguyên vật liệu, làm chứng từ
nhập nguyên vật liệu.
Nhà cung ứng thƣờng chịu trách nhiệm vận chuyển nguyên vật liệu bởi nó có thể
tiết kiệm đƣợc chi phí cho cả ngƣời mua và ngƣời bán. Nhƣng trong những trƣờng hợp
nhất định, bên mua phải tự mình vận chuyển nguyên vật liệu. Trong trƣờng hợp này,
bên mua phải có phƣơng án vận chuyển hợp lý đảm bảo chi phí thấp nhất.
Doanh nghiệp cần kiểm tra số lƣợng xem đúng với đơn đặt hàng hay không . Nếu
không đủ số lƣợng yêu cầu có thể yêu cầu bên cung cấp chị u trách nhiệm về bồi
thƣờng hợp đồng.
Kiểm tra chất lƣợng lô hàng . Cần đảm bảo đúng ch ất lƣợng , nguyên vật liệu
không bị hỏng, sai quy cách . Nếu phát hiện hàng hóa và đơn hàng không phù hợp nhƣ
hàng bị hỏng, bao bì bị thủng, từ chối nhận hàng và lập biên bản thông báo ngay cho
bên nhà cung cấp
Sau khi làm đầy đủ thủ tục nhập hà ng, đƣa nguyên vật liệu nhập kho bảo quản và
đồng thời xuất hóa đơn cho các bên liên quan.
1.2.6. Đánh giá sau mua
1.2.6.1. Qúa trình mua hàng.
Sau khi kết thú c quá trì nh mua nguyên vật liệu , doanh nghiệp cần tổ chƣ́c đánh
giá việc thực hiện và kết quả của việc mua nguyên vật liệu . Nếu kết quả mua nguyên
vật liệu không đảm bảo đúng nhƣ yêu cầu thì cần phải bắt đầu lại ngay tƣ̀ đầu , còn nếu
kết quả đạt đƣợc đúng mục tiêu thì doanh nghiệp có thể tiếp tục thƣ̣c hi
ện quá trình
mua mới. Doanh nghiệp cần nhận ra ƣu nhƣợc điểm của tƣ̀ng khâu để có thể cải tiến ở
lần mua sau.
Các tiêu chuẩn đánh giá sau mua:
- Tiêu chuẩn lô hàng: Mức độ đáp ứng yêu cầu mua về số lƣợng, cơ cấu, chất
lƣợng.
- Tiêu chuẩn hoạt động: Gồm thời gian thực hiện đơn hàng hoặc hợp đồng, tính

chính xác của thời gian và địa điểm giao nhận.
- Tiêu chuẩn chi phí: Mức độ tiết kiệm chi phí trong quá trình mua.
1.2.6.2. Nhà cung ứng.
Sau khi hoàn thiện quá trình mua hàng, nhận hàng và nhập kho nguyên vật liệu
hàng hóa; doanh nghiệp cần phải đánh giá về nhà cung cấp. Đánh giá để rút ra những
gì hoàn thiện và chƣa hoàn thiện, để trao đổi thống nhất nhằm cung cấp thông tin để
chu kỳ mua sau đạt hiệu quả hơn

12


CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC MUA NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI
CÔNG TY TNHH TẤN QUỐC
2.1. Tổng quan về Công ty TNHH Tấn Quốc
2.1.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của Công Ty TNHH Tấn
Quốc
2.1.1.1. Lịch sử hình thành
- Tên kinh doanh: Công ty trách nhiệm hữu hạn Tấn Quốc
- Tênviết tắt: Công ty TNHH Tấn Quốc
- Trụ sở chính đặt tại 111 Núi Thành, Phƣờng Hòa Cƣờng Bắc, Quận Hải Châu,
TP - Đà Nẵng. Cơ sở sản xuất tại đƣờng số 9 khu cồng nghiệp Hòa Khánh, TP Đà
Nẵng. Công ty có chi nhánh cửa hàng ở lô 87 Nguyễn Hữu Thọ, TP Đà Nẵng và cửa
hàng số 382 Nguyễn Lƣơng Bằng, TP Đà Nẵng.
- Vốn kinh doanh: 4.950.000.000 VNĐ
- Số điện thoại: 0511.3726993
- Fax: 0511.3628723
- Mã số thuế: 0400424733
- Mail:
- Website: />- Công ty TNHH Tấn Quốc đƣợc thành lập vào tháng 01/2002.
- Ngày 17/07/2002, công ty TNHH Tấn Quốcđƣợc Sở kế hoạchđầu tƣ TP Đà

Nẵng cấp giấy phép kinh doanh số 9202000648.
- Tháng 09/2002, chính thức đi vào hoạt động kinh doanh.
2.1.1.2. Quá trình phát triển
Từ ngày thành lập đến nay, công ty đã gặp không ít khó khăn do cơ sở vật chất kĩ
thuật, tuy nhiên công ty đã sớm ổn định và tự khẳng định mình trong giới sản xuất
kinh doanh.
Những ngày đầu thành lập, công ty chỉ có 4 nhân viên với doanh số bán ra chỉ
khoảng 3tỷ VNĐ trong năm và chủ yếu là kinh doanh bán lẻ.
Năm 2005, để đáp ứng nhu cầu phục vụ sản xuất kinh doanh, đƣợc sự đồng
thuận, hỗ trợ của các cơ quan chức năng, Công ty TNHH Tấn Quốc đã đầu tƣ vào dự
án Nhà máy sản xuất thép Tấn Quốc ở địa chỉ Lô số 6, Đƣờng 9A, Khu công nghiệp
Hòa Khánh, Thành phố Đà Nẵng với quy mô nhỏ và công nghệ bán tự động, phù hợp
với điều kiện và thị trƣờng tại thời điểm đó.
Qua gần 14 năm thành lập, công ty đã đứng vững trên thị trƣờng, tạo niềm tin, uy
tín cho khách hàng của thành phố Đà Nẵng nói riêng và khu vực miền Trung Tây
Nguyên nói chung. Công ty luôn tự hào với những thành tích đạt đƣợc trong thời gian
qua và nổ lực trở thành một thƣơng hiệu hàng đầu khu vực.
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH Tấn Quốc.
2.1.2.1. Chức năng
Công ty TNHH Tấn Quốc ra đời nhằm đáp ứng nhiều nhu cầu cung cấp vật liệu
để phục vụ cho xây dựng các công trình trọng điểm, khu đô thị, khu công nghiệp, với
13


chất lƣợng cao. Đồng thời tạo sự cân bằng cung cấp về nhu cầu sắt thép trên thị
trƣờng, tạo nguồn thu ngân sách cho địa phƣơng, đặc biệt là nguồn nhân lực có sẵn
trên địa bàn xã, phƣờng.
Chức năng chủ yếu là sản xuất các loại sắt thép để cung cấp cho các tỉnh, thành
phố: Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi… đặc biệt là Đà Nẵng.
2.1.2.2. Nhiệm vụ

- Tiếp tục hoàn thiện bộ máy sản xuất, quản trị kinh doanh đảm bảo gọn nhẹ,
năng động thích ứng với mục tiêu đề ra. Duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm
bảo kinh doanh có lãi năm sau cao hơn năm trƣớc.
- Xác định mức tiêu hao nguyên vật liệu cũng nhƣ ban hành các định mức kinh tế
kỹ thuật.
- Sử dụng tiết kiệm có hiệu quả chi phí sản xuất, đồng thời nâng cao năng suất
lao động.
- Thƣờng xuyên tìm hiểu, học hỏi đơn vị bạn.
- Giải quyết công ăn việc làm, đảm bảo thu nhập cho ngƣời lao động, thực hiện
các chính sách xã hội đối với ngƣời lao đông.
- Tăng cƣờng bồi dƣỡng, đào tạo, nâng cao tay nghề cho các bộ nhân viên.
- Cần thực hiện đầy đủ các công tác tuyển dụng lao động và tiền lƣơng, công tác
an toàn lao động và phòng chống cháy nổ, công tác bảo vệ an ninh chính trị và trật tự
an toàn xã hội.
- Tích cực xây dựng mối quan hệ với khách hàng cũng mở rộng thị trƣờng.
- Nghiêm túc chấp hành các chính sách, chế độ pháp luật, thực hiện đầy đủ đối
với nghĩa vụ chủa Nhà nƣớc. Nộp thuế đúng thời hạn, góp phần vào việc thúc đẩy kinh
tế thành phố càng phát triển.
2.1.2.3. Cơ cấu tổ chức
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty TNHH Tấn Quốc
GIÁM ĐỐC

PHÒNG KẾ
TOÁN TÀI
CHÍNH

PHÒNG KẾ
HOẠCH KINH
DOANH


CHI NHÁNH 1

NHÀ MÁY SẢN
XUẤT

PHÒNG TỔ CHỨC
HÀNH CHÍNH

CHI NHÁNH 2

14


(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)
Ghi chú:

: Quan hệ trực tuyến
: Quan hệ chức năng

Bộ máy quản lý của công ty TNHH Tấn Quốc đƣợc tổ chức theo mô hình trực
tuyến, chức năng.
2.1.3. Đặc điểm môi trường kinh doanh của Công ty TNHH Tấn Quốc
2.1.3.1. Đặc điểm sản phẩm
Công ty TNHH Tấn Quốc chuyên sản xuất và kinh doanh các loại sản phẩm sắt,
thép để phục vụ cho tất cả các khách hàng có nhu cầu. Các sản phẩm sắt, thép của
công ty rất đa dạng, phong phú và có nhiều chủng loại khác nhau.
Với đặc tính chịu lực, chịu nhiệt cao, kết cấu bền vững nên thép ngày càng đƣợc
phổ biến rộng rãi và ƣa chuộng trên thị trƣờng. Do đó, các nguyên vật liệu thay thế
nhƣ: gỗ, nhựa sẽ khó có thể thay thế đƣợc cho thép. Mặt hàng sắt, thép đƣợc tạo bởi
các hợp kim nên có một số đặc tính quan trọng mà không phải mặt hàng nào cũng có

nhƣ: độ cứng, khỏe, chịu lực tốt, dẻo,… Tuy nhiên, loại hàng hóa này lại có nhƣợc
điểm là chịu ảnh hƣởng tác động của môi trƣờng và nhiệt độ, hơn nữa dễ bị ăn mòn, rỉ
rắt nên cần phải bảo quản thích hợp, không đƣợc để chung với các loại hàng dễ ẩm
ƣớt, sẽ ảnh hƣởng đến chất lƣợng của sắt, thép đồng thời làm giảm uy tín của công ty
trên thị trƣờng.
Bảng2.1. Danh mục sản phẩm của công ty
Kích cỡ

Sản phẩm
Thép V

100mm, 120mm, 125mm

Thép U

80mm, 100m, 120mm

Thép I

100mm, 120mm

Thép tấm lá

11,25mx2,5m; 1,5mx6m mạ kẽm

Sắt cây rằng

Φ10, Φ20, Φ14, Φ16, Φ18, Φ20

Sắt cây trơn


Φ6, Φ8, Φ16, Φ20
(Nguồn: Phòng kinh doanh)

2.1.3.2. Đặc điểm thị trường .
Dân số khu vực Miền Trung – Tây Nguyên đang ngày càng tăng, mức sống của
con ngƣời ngày càng nâng cao thì nhu cầu xây dựng nhà ở là nhu cầu thiết yếu và phát
triển mạnh, cùng với quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa thì ngành thép là một
trong những ngành công nghiệp phục vụ điều đó. Đây là điều kiện thuận lợi để công ty
khai thác nguồn lực và tiêu thụ sản phẩm của mình.
Trong thời kỳ cạnh tranh khốc liệt nhƣ hiện nay, việc xây dựng thƣơng hiệu và
tạo một chỗ đứng vững chắc trên thị trƣờng là điều rất đáng đƣợc quan tâm. Bởi các
15


doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc vẫn không ngừng tăng sức cạnh tranh nên công ty
phải xây dựng kế hoạch nhằm gia tăng thị phần trên thị trƣờng để không bị đánh bật
bởi những đối thủ khác.
Sản phẩm thép của công ty tiêu thụ chủ yếu trên thị trƣờng Miền Trung và Tây
Nguyên. Trong đó thị trƣờng mà công ty chú trọng nhất là Đà Nẵng. Bên cạnh đó công
ty cũng muốn mở rộng mạng lƣới phân phối khắp các tỉnh lân cận. Công ty sản xuất ra
một loại thép duy nhất mang thƣơng hiệu “MT” gồm các loại thép thanh tròn, thanh
vằn với các quy cách Φ6,Φ8,Φ10,Φ12.
Bảng 2.2. Thị trƣờng của công ty ( ĐVT: %)
Năm/Thị
trƣờng

Đà Nẵng

Quảng

Nam

Quảng
Ngãi

Đăk Lăk

Các tỉnh
khác

2013

26

16

14

20

24

2014

32

13

16


15

24

2015

35

15

16

13

21

(Nguồn: Phòng kinh doanh)
2.1.3.3. Đặc điểm khách hàng
Khách hàng là một yếu tố hết sức quan trọng quyết định đến sự thành công hay
thất bại của một công ty. Một nguồn thông tin cho biết có đến gần 70% doanh nghiệp
làm ăn thua lỗ tại Mỹ là vì chƣa quan tâm đúng mức đến khách hàng của mình. Chính
khách hàng sẽ cung cấp cho nhà sản xuất những nhu cầu , thị hiếu để từ đó nhà sản
xuất có thể đƣa ra các sản phẩm mà họ cần. Dựa vào những đặc điểm đó mà Công ty
TNHH Tấn Quốc đã xác định khách hàng tiềm năng của mình.
Khách hàng hiện tại của công ty bao gồm các tổ chức, đại lý, cá nhân có nhu cầu
xây dựng các công trình chuyên nghiệp hay nhà ở.

16



Bảng 2.3. Danh sách một số khách hàng chủ yếu của Công ty TNHH Tấn Quốc
(số liệu năm 2015)

STT Tên khách hàng

Địa chỉ

1

Ông Lê Duy Bình

111 Nguyễn Đình Chiểu – Quận
Ngũ Hành Sơn – TP. Đà Nẵng

2

Công ty TNHH Trƣờng Sáng

172 Tôn Đức Thắng – Quận Liên
Chiểu – TP. Đà Nẵng

3

Công ty Cổ phần thép Nhân Luật

277 Nguyễn Văn Thoại – Quận
Sơn Trà – T.P Đà Nẵng

4


Công ty TNHH Thanh Tuấn Hùng

290 Lý Thƣờng Kiệt – TP. Hội
An – Quảng Nam

5

DNTN Quốc Hùng

Lô 11B Trần Đức Thảo – TP.
Quy Nhơn – Bình Định

6

Công ty Cổ phần Thƣơng mại Kim Khí
Hùng Kim

71 Đống Đa – Quận Hải Châu –
TP. Đà Nẵng

7

Công ty TNHH Ngọc Nam

39 Bàu Trảng – Quận Thanh Khê
– TP. Đà Nẵng
(Nguồn: Phòng kinh donh)

2.1.3.4. Đặc điểm đối thủ cạnh tranh
Trong thời buổi kinh tế thị trƣờng hiện nay thì sự cạnh tranh là tất yếu để sinh tồn

của một doanh nghiệp, nếu công ty muốn tồn tại và phát triển trên thƣơng trƣờng thì
đòi hỏi công ty phải tạo ra sự khác biệt so với đối thủ cùng ngành nghề với mình. Vì
vậy Công ty TNHH Tấn Quốc cần hiểu rõ các đối thủ cạnh tranh của mình để có thể
có những chính sách chiến lƣợc kinh doanh giữ vững thị phần, phòng ngừa việc đối
thủ khống chế giá cả, thị trƣờng thì mới có thể tồn tại và phát triển đƣợc.
Công ty TNHH Tấn Quốc hiện nay đang hoạt động trong môi trƣờng cạnh tranh
gay gắt, quyết liệt, các đối thủ cạnh tranh xuất hiện ngày càng nhiều gây khó khăn cho
công ty. Các đối thủ cạnh tranh này có lợi thế kinh doanh cao vì thế đòi hỏi công ty
cần đa dạng hóa sản phẩm, sản xuất ra sản phẩm đứng thời gian và chất lƣợng để tạo
niềm tin cho khách hàng.
2.1.3.5. Đặc điểm nhà cung cấp
Đối với các nhà sản xuất, nguyên vật liệu là yếu tố góp phần rất quan trọng vào
việc cấu thành nên sản phẩm. Vì vậy, cần phải chú trọng đến các nguồn cung cấp
nguyên vật liệu của công ty, việc quan hệ tốt với nhà cung cấp nguyên vật liệu sẽ tạo
điều kiện thuận lợi cho việc mua nguyên vật liệu.
17


Hiện nay, các nhà cung cấp nguyên vật liệu cho công ty đều là các nhà cung cấp
có mối quan hệ lâu dài và uy tín, đƣợccông ty lựa chọn từ danh mục các nhà cung ứng
tiềm năng.Công ty đã ký hợp đồng dài hạn với các nhà cung ứng với các ràng buộc
chặt chẽ đảm bảo hai bên cùng có lợi.
Nhờ vậy công ty luôn có những nhà cung ứng đáng tin cậy và mối quan hệ tốt
đảm bảo cho công ty hoạt động tốt hơn nữa. Những nhà cung ứng khác cũng có thị
trƣờng rộng lớn và chỉ cung ứng một phần nguyên vật liệu cho công ty. Các nhà cung
ứng nguyên vật liệu cho công ty nhƣ:
Bảng 2.4. Danh sách các nhà cung ứng nguyên vật liệu của công ty
Tên nhà cung ứng

Địa chỉ


Công ty Cổ phần thép Dana Ý

Đƣờng số 11B – Khu công nghiệp
Thanh VIinh – Đà Nẵng

Công ty Cổ phần Hùng Long

420 Bạch Đằng – TP.Quy Nhơn –
Bình Định

Công ty Cổ phần Thái Bình Dƣơng

Đƣờng số 1 – Khu công nghiệp Thanh
Vinh – Đà Nẵng

Công ty TNHH Lộc Khảnh

Đƣờng Quang Trung – TP.Quy Nhơn
– Bình Định

Công ty Cổ phần thép Đà Nẵng

Đƣờng Tạ Quang Bƣởi – Khu công
nghiệp Thanh Vinh – Đà Nẵng
(Nguồn: Phòng kinh doanh)

2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Tấn Quốc
Kết quả hoạt động kinh doanh là thành quả cuối cùng trong quá trình hoạt động
kinh doanh của công ty. Công ty đã có nhiều cố gắng trong việc tìm cách mở rộng thị

trƣờng, tìm kiếm các nhà cung ứng, khách hàng tiềm năng. Tạo đƣợc nhiều thuận lợi
mới và giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh. Dƣới đây là kết quả hoạt động kinh doanh
của công ty qua 3 năm 2013 đến 2015.
Bảng 2.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty (2013 – 2015)
ĐVT: Triệu đồng
Năm

2013

2014

2015

Chỉ tiêu
Doanh thu

353.615

349.280

421.571

Tổng chi phí kinh doanh

352.591

338.266

416.214


34.240

38.040

39.875

1.024

2.014

5.641

851

1.701

4.231

Tài sản cố định bình quân
Lợi nhuận trƣớc thuế
Lợi nhuận sau thuế

(Nguồn: Phòng kinh doanh)
18


×