Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Đề cương môn Giáo dục học 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.95 KB, 30 trang )

ĐỀ CƯƠNG GIÁO DỤC HỌC
Câu 1: Đối tượng, nhiệm vụ và các khái niệm cơ bản của GDH.
a. Đối tượng : Qúa trình giáo dục ( QTGD)
Kn: QTGD là qtr hình thành nhân cách của con ng theo mục đích của xã hội đc tiến hành có
tổ chức, có kế hoạch nhằm tạo đk cho ng đc GD chiếm lĩnh đc những kinh nghiệm xã hội để
đạt đc các mục đích GD đã đề ra.
b. Nhiệm vụ
 Giải thích nguồn gốc phát sinh, ptr và bản chất của htg GD, phân biệt các mối quan hệ có tính
quy luật và tính ngẫu nhiên. Tìm ra các quy luật chi phối qtr GD để tổ chức chúng đạt hiệu quả
tối ưu.
 Nghiên cứu dự báo tương lai gần và tương lai xa của GD, nghiên cứu xu thế ptr và mục tiêu
chiến lược của GD trong mỗi gđ ptr của xã hội để xây dựng chương trình GD và đào tạo.
 Nghiên cứu xây dựng các lí thuyết GD mới, hoàn thiện mô hình GD, DH phân tích kinh
nghiệm GD, tìm ra con đường ngắn nhất và các phương tiện để áp dụng chúng vào thực tiễn
GD.
 Nghiên cứu tìm tòi các pp và phương tiện GD mới nhằm nâng cao hiệu quả GD trên cơ sở các
thành tựu KHCN.
Ngoài ra, có các nhiệm vụ khác như kích thích tính tích cựu học tập ở hs, nguyên nhân của
việc kém nhận thức, các yếu tố chọn nghề nghiệp của hs, tiêu chuẩn gv…
c. Các khái niệm cơ bản
 GD(theo nghĩa rộng) là quá trình tác động có mục đích, có tổ chức, có kế hoạch, có nội dung
và bằng pp KH của nhà GD tới ng đc GD trong các cơ quan GD, nhằm hình thành nhân cách
cho họ. Chức năng trội là ptr nhân cách toàn diện ở ng hs bao gồm cả năng lực và phẩm chất.
 GD(theo nghĩa hẹp) là qtr hình thành cho ng đc GD lí tưởng, động cơ, tình cảm, niềm tin, nhg
nét tính cách của nhân cách, nhg hành vi thói quen cư sử đúng đắn trong xã hội thông qua việc
tổ chức cho họ các hđ giao lưu. Chức năng: hình thành cho hs nhg phẩm chất đạo đức.
 DH là qtr tác động qua lại giữa ng dạy và ng học nhằm giúp cho ng học lĩnh hội nhg tri thức
KH, kĩ năng hđ nhận thức và thực tiễn, ptr các năng lực hđ sang tạo, trên cơ sở đó hình thành
thế giới quan và các phẩm chất nhân cách của ng học theo mục đích GD. Chức năng: truyền
đạt về tri thức giúp hs có đc năng lực, khả năng tư duy sang tạo.


Câu 2: Các tính chất của GD
a) Tính phổ biến và vĩnh hằng của GD
 Tính phổ biến nghĩa là GD có mặt ở mọi nơi, mọi lúc, mọi thời đại, mọi thiết chế xã hội khác
nhau.
 Tính vĩnh hằng nghĩa là GD tồn tại và ptr cùng với xã hội loài ng, GD xuất hiện cùng với sụ
xuất hiện của xã hội và mất đi cùng với sự mất đi khi xã hội k còn tồn tại.
 GD có tính phổ biến và vĩnh hằng vì GD gắn bó chặt chẽ với sự ptr của xã hội và ptr cá nhân.
Đối với xã hội: xã hội loài ng có thể duy trì, tồn tại và ptr ngày càng cao thì cần phải có QTGD.
Nhg kinh nghiệm, vốn hiểu biết của thế hệ trc cần phải đc truyền lại cho thế hệ sau để ứng dụng vào
qtr lđ, cải tạo thế giới khách quan đạt hiệu quả cao. Những kinh nghiệm và vốn hiểu biết đó lại đc
tích luỹ và làm phong phú thêm để truyền lại cho thế hệ sau, nhờ vậy mà xã hội loài ng, nền văn
minh nhân loại tiến bộ k ngừng.
1


Đối với cá nhân: GD là pt để ptr cá nhân” nhân học bất tri đạo”, một ng mà k có GD thì k thể trở
thành con ng theo đúng nghĩa của từ đó. Nhờ có GD mà cá nhân có thể ptr nhân cách và trở thành
chủ thể trong các hđ. Nhờ có GD mà tiềm năng của con ng đc khơi dậy, bộc lộ và ptr toàn diện.
b) Tính quy định của GD đối với xã hội
GD là một hiên tg của xã hội, nảy sinh từ nhu cầu của xã hội, tồn tại và ptr cùng với xã hội loài
ng nên có mối quan hệ mật thiết với xã hội và chịu sự quy định của xã hội.
Trình độ sx, tính chất quan hệ sx, cấu trúc xã hội, hệ tư tưởng, KH kĩ thuật, văn hoá, phong tục
tập quán…của một xã hội, trong mỗi gđ nhất định sẽ quy định tính chất, mục đích, mục tiêu, phương
thức,pp pt GD của xã hội đó. Nói cách khác GD đc tổ chức phù hợp với xã hội và đáp ứng yêu cầu
ptr của xã hội.
Vd: GD thời thực dân phong kiến khác với GD sau khi Cách nạng tháng 8 thành công. Thời
thực dân pk, Pháp thực hiện chế độ ngu dân, các trg học dành cho tầng lớp tư sản thì Pháp cho
dạy tiếng Pháp, văn hoá Pháp để đồng hoá văn hoá của nước thuộc địa với mẫu quốc. trái lại,
khi cm tháng 8 thành công, GD đc chú trọng với mục tiêu hàng đầu là xoá nạn mù chữ cho
nhân dân, các lớp học bình dân học vụ đc mở ra, mọi ng dân đều đc đến lớp học chữ quốc

ngữ, khắc phục hệ quả của chính sách ngu dân.
c) Tính lịch sử của GD
GD là một hiện tượng xã hội, chịu sự quy định của xã hội nên có tính lịch sử cụ thể. Tính lịch
sử của GD thể hiện ở chỗ:
GD phản ánh sự ptr của xã hội
Mỗi gđ lịch sư nhất định có một nền GD khác nhau. Trong mỗi quốc gia thì ở nhg gđ khác
nhau sẽ có nền GD khác nhau.
Tính lịch sử thể hiện rõ ở việc thay đổi mục đích, nội dung, cách thức tổ chức GD qua mỗi
gđ lịch sử.
d) Tính giai cấp của GD
 Trong xã hội có giai cấp thì GD mang tính giai cấp đc thể hiện trong các chính sách
GD chính thống đc xây dựng trên cở sở của giai cấp cầm quyền, nó khẳng định GD k
đứng ngoài chính sách và quan điểm của nhà nước, điều này đc toàn xã hội chấp nhận.
 Trong xã hội có giai cấp đối kháng, GD là đặc quyền, đặc lợi của giai cấp thống trị.
Trong xã hội k có giai cấp đối kháng, GD hướng tới sự công bằng.
 GD nhiều khi đc xem như vũ khí của việc đấu tranh giai cấp
e) Tính nhân văn, đại chúng, dân tộc và quốc tế
 Tính nhân văn
Là một nền GD lấy con ng làm gốc, tôn trọng nhg phẩm giá của con ng.
Là nền GD hướng vào duy trì và ptr các giá trị chung của nhân loại qua các thời kì,
đồng thời phát hiện và bồi dưỡng năng lực, phẩm chất cao đẹp của con ng.
 Tính đại chúng thể hiện ở chỗ
Cung cấp cơ hội GD đồng đều cho mọi tầng lớp trong xã hội, hướng tới nhg đối tg đặc
biệt. Ngày nay GD đc tiến hành 1 cách thường xuyên liên tục trong suốt cuộc đời.
GD đã và đang hướng tới sự đa dạng về văn hoá, tôn trọng sự khác biệt văn hoá.
 Tính dân tộc: nó phản ánh nhg đặc điểm và lợi ích dân tộc, bản sắc dân tộc
 Tính quốc tế: GD giúp con ng hoà nhập vào thế giới thuận lợi hơn. Có nhiều giá tri đc
GD cho cả nhân loại.

2



KL: trong xã hội loài ng có những htg sẽ mất đi nhg Gd tồn tại vĩnh hằng cùng với sự tồn tại và ptr
của loài ng. GD chịu sự quy định của xã hội nhưng cũng tác động trở lại xã hội, vì thế cần phải ưu
tiên sự ptr của GD trong mọi hoàn cảnh, coi GD là quốc sách hang đầu.
Nền GD Việt Nam là nền GD XHCN có tính chất nhân dân, dân tộc, KH, hiện đại lấy chủ nghĩa
Mác lê nin và tư tưởng HCM làm nền tảng.

Câu 3: Chức năng xã hội của GD
a. Chức năng kinh tế-sx
 Xã hội muốn tồn tại phải tạo ra con ng có khả năng lđ-sx
 GD góp phần đắc lực hiệu quả trong việc đào tạo lực lượng lđ mới, tiến bộ phục vụ
cho phương thức sx của xã hội. GD giúp cho con ng có kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo về
một lĩnh vực lđ phù hợp, tạo ra một năng suất lđ cao, trực tiếp thúc đẩy sx, kinh tế ptr.
 Trong nền kinh tế tri thức, vai trò của GD càng đc đề cao do yêu cầu đối với ng nhân
lực rất cao: trình độ học vấn cao, có kiến thức sâu sắc, tay nghề vững vàng, cao hơn là
có tính năng động, sang tạo, linh hoạt để thích nghi, đáp ứng nhg yêu cầu của tiến trình
ptr xã hội.
 Mối quan hệ giữa kinh tế và GD: Kinh tế ptr dẫ đến tăng cường các khoản tích luỹ,
trên cơ sở đó thúc đẩy GD ptr. GD thúc đẩy sự ptr kinh tế bằng cách tạo ra ng nhân lực
có giá trị, lành nghề trong lđ sx.
KLSP: Tăng cường đầu tư cho GD. Đổi mới nd,pp GD. Bồi dưỡng, nâng cao trình độ gv.
Trang bị cơ sở vật chất hiện đại vào nhà trg. Tang cường hợp tác quốc tế trong GD. Đổi
mới công tác quản lí GD.
b. Chức năng chính trị-tư tưởng
 GD là công cụ của chế độ xã hội. mỗi quốc gia trên thế giới đều có một chế độ chính
trị của mình, giai cấp hay chính đảng cầm quyền nhà nc đó sử dụng GD như một công
cụ mạnh mẽ lợi hai nhất để khai sang nhận thức, bồi dưỡng tình cảm, củng cố niềm tin,
kích thích hđ của các lực lg xã hội thực hiện chủ trương, đg lối, chính sách… nhằm
duy trì củng cố chế độ chính trị đó.

 Thông qua GD nhg tư tưởng xã hội đc thấm đến từng con ng, GD hình thành ở con ng
thế giới quan, GD ý thức, hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức, xã hội.
KLSP: Ng gv nắm vững quan điểm đg lối của nhà nc. Giúp hs hiểu, tin tưởng và thực
hiện theo đường lối chính sách của giai cấp nắm chính quyền.
c. Chức năng văn hoá xã hội
 GD là một bộ phận của văn hoá-xã hội. GD có chức năng truyền thụ các giá trị văn
hoá- xã họi từ thế hệ trc cho thế hệ sau. Tất cả các giá trị văn hoá của nhân loại, của
dân tộc, của cộng đồng thông qua GD (gđ nhà trg, xã hội) để trỏ thành hệ thống giá trị
của từng con ng.
 GD là con đg cơ bản để giữ gìn và ptr văn hoá, để khỏi tụt hậu.
 GD giữ vai trò quan trọng là xây dựng một trình độ văn hoá cho toàn xã hội bằng cách
phổ cập GD phổ thông với trình độ ngày càng cao cho thế hệ trẻ và mọi ng dân trong
xã hội.
 Góp phần xây dựng đời sống văn hoá cộng đồng, ptr các giá trị văn hoá tốt đẹp, đấu
tranh ngăn ngừa xoá bỏ những tư tưởng, hành vi tiêu cực ảnh hưởng tới tất cả nhg hành
3


động cần thiết, hữu ích trong đs xã hội như: xoá bỏ các phong tục tập quán lạc hậu, mê
tín dị đoan, các tệ nạn xã hội….
 GD là công cụ để nâng cao dân trí, đào tạo ng nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.
KLSP: Đa dạng hoá các loại hình và pp đào tạo trong hệ thống GD quốc dân nhằm tạo cơ
hội chon g dân đc đi học và học suốt đời. Sử dụng sức mạnh của các phương tiện thông tin
đại chúng.
Mối quan hệ giữa các chức năng xã hội của GD
 Quan hệ mật thiết và biện chứng với nhau
 Chức năng kinh tế sx là quan trọng nhất trong đk nc ta đang thực hiện CNH-HĐH ngày nay.

Câu 4: Các yếu tố tác động tới sự hình thành và phát triển nhân cách
Nhân cách là toàn bộ các thuộc tính đặc biệt( trí tuệ, đạo đức, thẩm mĩ, thể chất, lao động) mà cá

nhân có đc trong hệ thống các mối quan hệ xã hội trên cơ sở các hoạt động và giao lưu nhằm chiếm
lĩnh và sang tạo các giá trị vật chất và tinh thần.
Sự phát triển nhân cách là một qtr cải biến toàn bộ sức mạnh về thể chất và tinh thần cả về lượng và
chất, có tính đến đặc điểm của mỗi lứa tuổi. Gồm sự ptr về mặt thể chất, mặt tâm lí và về mặt xã hội.
Các yếu tố ảnh hưởng tới sự hình thành và ptr nhân cách
i.

Yếu tố di truyền và bẩm sinh
 Di truyền là sự tái tạo lại ở thế hệ sau nhg đặc điểm sinh học đã có ở thế hệ trc, sự di
truyền lại từ cha mẹ đến con cái những năng lực và phẩm chất trong hệ thống gen.
 Bẩm sinh là nhg thuộc tính, đặc điểm sinh học có ngay khi đứa trẻ mới sinh.
 Di truyền và bẩm sinh có mối quan hệ giao thoa với nhau và cùng có ảnh hưởng Môi
trường
 Môi trg là toàn bộ các yếu tố tự nhiên và xã hội hiện hữu ảnh hưởng lớn lao đến đời
sống và nhân cách của con ng, gồm có mtrg tự nhiên và tới qtr hình thành và ptr nhân
cách.
Vd: con nhà tông k giống lông cũng giống cánh

Vai trò:
 Di truyền. bẩm sinh là tiền đề vật chất( mầm mống) của sự ptr tâm lí, nhân cách. Nó quy định
chiều hướng, tốc độ, nhịp độ của sự ptr và sức sống tự nhiên cho con ng thể hiện dưới dạng tư
chất và tư duy.
 Lí luận và thực tiễn đã kđ rằng nhg mầm mống, tư chất để ptr thành năng lực và phẩm chất về
một lĩnh vực nào đó( toán học, văn học, nghệ thuật…) mang tính bẩm sinh, di truyền phản
ánh sự kế thừa tài năng.
 K qđ tới sự hình thành và ptr nhân cách.
KLSP:-Quan niệm đúng đắn về vai trò của di truyền-bẩm sinh
-Hướng dẫn cách chăm sóc và bảo vệ các tư chất sinh học
-Tổ chức các hđ và giao lưu đa dạng, phong phú nhằm phát hiện, bồi dưỡng năng khiếu của
hs.

4


ii.

Môi trường
 Môi trường là toàn bộ các yếu tố tự nhiên và xã hội hiện hữu ảnh hưởng lớn lao đến
đời sống và nhân cách của con ng, gồm mtr tự nhiên và mtrg xã hội.
 Hoàn cảnh sống là một yếu tố or là một mtr nhỏ hợp thành của mtr lớn, mtr nhỏ tác
động trực tiếp,. mạnh mẽ, quyết liệt trong một thời gian, k gian nhất định tạo nên
hướng hình thành và ptr nhân cách

Vai trò:
 Mtr tự nhiên và xã hội với các đk kinh tế, thể chế chính trị, hệ thống pháp luật, truyền thống
văn hoá, chuẩn mực đạo đức…đã tác động mạnh mẽ tới qtr hình thành và ptr động cơ, mục
đích, quan điểm, tình cảm, nhu cầu, hứng thú…chiều hướng ptr của cá nhân.
 Thông qua các hđ và giao lưu trong mtr mà cá nhân chiếm lĩnh đc các kinh nghiệm, giá trị xã
hội loài ng, từng bước điều chỉnh, hoàn thiện nhân cách mình.
 Có tác động vô cùng mạnh mẽ, phức tạp, có thể rất tốt or rất xấu, có thể cùng chiều or ngc
chiều, chủ yếu là theo con đg tự phát.
 Tuy nhiên mtr k qđ đến sự hình thành và ptr nhân cách. Tính chất và mức độ ảnh hưởng của
mtr còn tuỳ thuộc vào bản lĩnh, tính tích cực, năng lực tham gia cải tạo mtr của cá nhân.
KLSP:-Cần có nhận thức đúng đắn về vai trò của mtr
-Xây dựng mtr tự nhiên và mtr xã hội tronng gđ, nhà tr và cộng đồng làng xóm văn minh, văn
hoá.
-Hình thành ở hs bản lĩnh, thái độ, kĩ năng sống cần thiết giúp các em thích ứng một cách tích
cực với môi tr xung quanh.
iii.

Giáo dục


GD là qtr hđ phối hợp thống nhất giữa chủ thể(nhà GD) và đối tg (ng đc GD), là qtr tác động tự giác,
có mục đích, nội dung, pp…đc lựa chọn, tổ chúc một cách khoa học nhằm hình thành và ptr nhân
cách theo nhg yêu cầu của xã hội.
Vai trò:
 GD giữ vai trò chủ đạo, đc thực hiện theo định hướng thống nhất vì mục đích nhân cách lí
tưởng mà xã hội yêu cầu.
 Vạch ra chiều hướng mục tiêu và tổ chức, chỉ đạo, dẫn dắt qtr hình thành và ptr nhân cách.
 Mang lại nhg tiến bộ mà các nhân tố khác k mang lại đc.
 Cải biến nhg nét tính cách, hành vi, phẩm chất lệch lạc k phù hợp với yêu cầu, chuẩn mực của
xã hội
 Giúp nhg ng khuyết tật or thiểu năng ptr các chức năng khác giúp họ hoà nhập vào cs cộng
đồng.
 GD có tính chuẩn đoán và đi trc sự ptr.
KLSP:
 Cần có nhận thức đúng đắn về vai trò của GD đến sự hình thành và ptr nhân cách.
 Biến qtr GD thành qtr tự GD ở ng học.
 Tổ chức ptr GD một cách hợp lí, khoa học:
5


-

Phù hợp với đặc điểm tâm lí của hs.
Yêu cầu GD mang tính vừa sức với hs.
Tổ chức các hđ và giao lưu đa dạng, phong phú cho hs.
Lựa chon nội dung GD phù hợp và các pp GD khoa học
Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa nhà GD với ng đc GD
Khơi dậy khả năng tiềm ẩn, tố chất di truyền, tính tích cực trong hđ cá nhân của hs nhằm
mang lại hiệu quả cho qtr GD.

Hoạt động cá nhân

iv.

Là hđ có ý thức, mục đích của cá nhân vào xây dựng và hoàn thiện các quan điểm, giá trị, năng lực
cho bản than.
Vai trò:
 Có ý nghĩa quan trọng, là cơ sở, là nhân tố quyết định trực tiếp sự ptr nhân cách. Thông qua
hđ, con ng chuyển hoá năng lực, phẩm chất tâm lí của bản than thành sp thực tế.
 Giúp cá nhân có thể cải tạo nhg nét tâm lí và nhg nét nhân cách đang bị suy thoái, hoàn thiện
chúng theo chuẩn mực đạo đức của xã hội.Mỗi con ng là sp hđ của chính mình, đó chính là
con đg để thành đạt, để vươn tới lí tưởng.
 Hoạt động cá nhân có vai trò qđ trực tiếp tớ sự hình thành và ptr nhân cách.
KLSP:
-

Hình thành ở hs nhu cầu về tính tích cực trong hđ cá nhân.
Hình thành ở hs kĩ năng thiết kế mục tiêu,pp đạt mục tiêu và kế hoạch hđ của cá nhân.
Tổ chức các hđ và giao lưu phong phú và sang tạo, hấp dẫn hs.
Nắm vững các hđ chủ đạo ở từng thời kì hs nhằm tổ chức các hđ phù hợp, mang lại sự ptr tích
cực cho hs.

Câu 5: Cơ cấu hệ thống GD quốc dân Việt Nam.
HÊ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN

Giáo dục
mầm non

Nhà trẻ


Mẫu
giáo

Giáo dục
nghề
nghiệp

Giáo dục
phổ thông

Tiểu
học

TH cơ
sở

Trung
học

TH phổ
thông

Trung học
chuyên
nghiệp

6

Dạy nghề


Giáo dục
đại học

Cao
đẳng

Đại học

Trình độ
thạc sĩ

Sau đại
học

Trình độ
tiến sĩ


1. Hệ thống GD quốc dân gồm GD chính quy và GD thường xuyên
2. Các cấp học và trình độ
a) GD mầm non: Thực hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ từ 3 tháng tuổi đến 6
tuổi. gồm nhà trẻ và trường ,lớp mẫu giáo.
b) Giáo dục phổ thông:
- GD tiểu học đc thực hiện trong năm năm học từ lớp 1 đến lớp 5. Tuổi hs vào lớp 1
là 6t.
- GD THCS đc thực hiện trong 4 năm từ lớp 6-9. Hs vào lớp 6 phải thực hiện xong
ctr tiểu học, có tuổi là 11.
- GD THPT đc thực hiện trong 3 năm học, từ lớp 10-12. Hs vào lớp 10 phải hoàn
thành xong ctr THCS, có tuổi là 15t.
c) GD nghề nghiệp

- Trung cấp chuyên nghiệp đc thực hiện từ 3-4 năm học đối với ng đã hoàn thành ctr
THCS, từ 1-2 năm đối với ng đã tốt nghiệp THPT.
- Day nghề đc thực hiện dưới 1 năm đối với đào tạo nghề trình độ sơ cấp, từ 1-3 năm
đối với trình độ trung cấp, cao đẳng.
d) GD đại học
a) Đào tạo trđộ cao đẳng đc thực hiện từ 2-3 năm tuyd ngành nghề đào tạo đv ng có
bằng tốt nghiệp THPT or trung cấp, 1,5-2 năm đv ng có bằng tốt nghiệp trung cấp
cùng ngành.
b) Đào tạo trđộ đại học từ 4-6 năm tuỳ ngành nghề đv ng có bằng tốt nghiệp THPT or
trung cấp, 1,5-2 năm đv ng tốt nghiệp cao đẳng cùng chuyên ngành.
c) Đào tạo trđộ thạc sĩ từ 1-2 năm đv ng có bằng đại học
d) Đào tạo trđộ tiến sĩ trong 4 năm vói ng có bằng tốt nghiệp đại học, 2-3 năm với
thạc sĩ.
3. Sự ptr của hệ thống GD trong xã hội hiện đại
 Tăng cường khả năng đáp ứng của hệ thống GD với nhu cầu phổ cập GD ngày càng đc
keó dài ở nhiều nc.
 Đơn vị hạt nhân của hệ thống GD có n đặc điểm mới:
Nhà tr gắn liền với mtr sống và mtr tự nhiên.
Nhà tr gắp liền với các cơ sở sx.
Nhà tr gắn liền với xã hội. với chức năng chuyển giao văn hoá và là tác nhân thay đổi.
Tăng cường mối quan hệ giữa nhà tr trong phạm vi quốc gia và quốc tế
Nhà tr gắn liền với các cá nhân và k còn bị khống chế về kg và tg,
 Hệ thống GD có tính liên thông cao.
 Phát triển đa dạng các hình thức GD và đào tạo.
 Hệ thống GD tạo ra tính động cơ nghề nghiệp cao ở ng học.
4. Định hướng hoàn thiện hệ thống GD quốc dân.
- Hướng tới xd một hệ thống GD mở, linh hoạt, phù hợp với việc xd 1 xã hội học tập,
học suốt đời, GD cho tất cả m.n, mọi nơi, mọi lúc.
- Thực hiện mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo ng nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, gắn với
ptr kinh tế xã hội, đẩy mạnh nghiên cứu KH, ptr sx, gắn chặt đào tạo và sử dụng nhân

lực cho sự nghiệp CNH-HĐH.
- Đa dạng về loại hình và phương thức, năng động, mềm dẻo, chất lg và hoàn toàn liên
thông
7


-

Kế thừa đc nhg yếu tố truyền thống, kế thừa tinh hoa và mô hình GD tiên tiến trên thế
giới, tiếp cận chuẩn mực quốc tế.
Có cấu trúc điều hoà và tương đối ổn định, dễ dàng cho phân cấp quản lý, nâng cao
tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm trc xã hội.
Đảm bảo tính công bằng và bình đẳng giữa các loại hình nhà tr và đào tạo.

Câu 6: Bản chất của quá trình dạy học.
a) QTDH là một qtr dưới sự lãnh đạo, tổ chức, điều khiển của ng gv, ng học tự giác, tích cực,
chủ độngtự tổ chức, tự điều khiển hđ nhận thức-học tập của mình nhằm thực hiện những
nhiệm vụ DH.
- Dạy và học là 2 hđ tác động và phối hợp với nhau, nếu thiếu một trong 2 hđ đó thì
QTDH k diễn ra. Chẳng hạn, nếu thiếu qtr dạy của gv thì qtr đó trở thành qtr tự học
của ng học. còn nếu thiếu hđ học của ng học thì hđ dạy k diễn ra, do đó k diễn ra qtr
dạy học.
- Qtr dạy và học liên hệ mật thiết với nhau, diên ra đồng thời và phối hợp chặt chẽ sẽ tạo
nên sự cộng hưởng của hđ dạy và học, tạo nên hiệu quả cho QTDH.
- Hđ dạy của ng gv: là hđ lãnh đạo, tổ chức, điều khiển hđ nhận thức-học tập của hs,
giúp hs tìm tòi khám phá tri thức, qua đó thực hiện hiệu quả hđ học của bản than. Hđ
của gv đc thể hiện như sau:
 Đề ra mục đích, yêu cầu nhận thức-học tập
 Xây dựng kế hoạch hđ của mình và dự tính hđ t/ứng của ng học.
 Tổ chức thực hiện hđ dạy của mình với hđ nhận thức-học tập t/ứng của ng học.

 Kích thích tính tự giác, tính tích cực, độc lập chủ động sang tạo của ng học bằng
cách tạo nên nhu cầu, động cơ, hứng thú, khêu gợi tính tò mò, ham hiểu biết của
ng học, làm cho họ ý thức rõ trách nhiệm, nghĩa vụ học tập của mình.
 Theo dõi ktra đánh giá kết quả học tập của ng học, qua đó mà có nhg biện pháp
điều chỉnh, sửa chữa kịp thời nhg thiếu sót, sai lầm của học cũng như trong
công tác giảng dạy của mình.
- Hđ học của hs: là hđ tự giác, tích cực, chủ động, tự tổ chức, tự điều khiển hđ nhận thức-học
tập của mình nhằm thu nhận, xử lý, biến đổi thông tin bên ngoài thành tri thức của bản than,
qua đó ng học thể hiện mình, biến đổi mình tự làm phong phú nhg giá trị của mình.
 Tính tự giác trong qtr dạy học thể hiện ở chỗ ng học ý thức đầy đủ mục đích,
nhiệm vụ học tập, qua đó lỗ lực nắm vững tri thức trong qtr lĩnh hội tri thức.
 Tính tích cực nhận thức là thái độ cải tạo của chủ thể đối với khách thể thông qua
huy động ở mức độ cao các chức năng tâm lí nhằm giải quyết các nhiệm vụ học
tập. Tính tích cực nhận thức vừa là mục đích, phương tiện, kết quả của hđ vừa là
phẩm chất hđ của cá nhân.
 Tính chủ động nhận thức là sự sẵn sang tâm lí thực hiện các nhiệm vụ nhận thứchọc tập, là năng lực, phẩm chất tổ chức hđ học tập cho phép ng học tự giải quyết
vấn đề, tự kiểm tra, tự đánh giá hđ học tập của mình.
 Qtr học của ng học có thể diễn ra dưới sự tác động trực tiếp của ng gv thông qua
tiết học,or gián tiếp như việc học ở nhà
TH1: hđ tự giác, tích cực, chủ động nhận thức học tập của hs thể hiện ở mặt:
 Tiếp nhận nhg nhiệm vụ, kế hoạch học tập do gv đề ra.
8


 Tiến hành thực hiện nhg hành động, thao tác nhận thức-học tập nhằm thực hiện các nhiệm vụ
đề ra.
 Tự điều chỉnh hđ nhận thức-học tập của mình dưới tác động kiểm tra, đánh giá của gv, và tự
đánh giá của bản than.
 Phân tích nhg kết quả hđ nhận thức-học tập dưới tác động của gv, qua đó cải tiến hđ học tập.
TH2:qtr hđ động độc lập, học tập thiếu sự lãnh đạo của gv






Tự lập kế hoạch or cụ thể hoá các nhiệm vụ học tập của mình.
Tự tổ chức hđ học tập bao gồm lựa chọn pp, pt của mình.
Tự ktra, tự đánh giá và quá đó tự điều chỉnh trong tiến trình hđ học tâp của mình.
Tự phân tích các kết quả hđ nhận thức-học tập mà cải biến pp học tập của mình.

Mối quan hệ thống nhất giữa hđ dạy và hđ học.
 Gv đưa ra nhiệm vụ, yêu cầu nhận thức giúp đưa hs vào tình huống có vấn đề, kích thích tư
duy ở hs, hs tự đưa ra nhiệm vụ học tập của mình.
 Hs ý thức đc nhiệm vụ cần giải quyết, có hu cầu giải quyết nhiệm vụ, biến các nhiệm vụ
khách quan thành yêu cầu chủ quan, giải quyết nhiệm vụ dưới sự chỉ đạo của gv.
 Gv thu các tín hiệu ngc từ hs để giúp hs điểu chỉnh hđ học của mình, đồng thời gv điều chỉnh
hđ dạy. hs cũng thu tín hiệu ngc để tự phát hiện,đánh giá đc hđ học của mình.
 Trên cơ sở xử lí những tín hiệu ngc, giúp hs hoàn thành nhg nhiệm vụ học tập nhất định.
 Gv phân tích, đánh giá kết quả của hs và của mình.
b) Bản chất của quá trình dạy học.
 Qtr dạy học bao gồm qtr dạy và qtr học.
 Hđ học của hs là hđ nhận thức, tức là sự phản ánh thế giới khách quan vào nào ng- đó
là sự phản ánh tâm lí của con ng bắt đầu từ cảm giác đến tư duy, tg tg.
 Sự phản ánh đó là sự phản ánh đi trc, là sự sáng tạo. nó k thụ độngmà luôn đc khúc xạ
qua lăng kính chủ quan của mỗi ng.
 Sự phản ánh có tính tích cực vì nó đc thực hiện trong tiến trình hđ phân tích, tổng hợp
của não ng và có tính lựa chọn. vì vậy, với tư cách là một thực thể xã hội có ý thức, hs
có khả năng p/ánh 1 cách khách quan về nd( nghĩa là có khả năng p/ánh đúng bản chất
và nhg quy luật của thế giới khách quan) và chủ quan về hình thức( nghĩa là hs có pp
p/ánh riêng của mình, có cách hình thành khái niệm, xây dựng cấu trúc logic của riêng

mình).
 Theo Lê nin qtr học tập của hs diễn ra theo ct:”Từ trực quan sinh động đến tư duy trìu
tượng, từ tư duy trìu tượng tới thực tiễn, đó là con đg biện chứng của nhận thức chân
lí, nhận thức hiện thực khách quan”.
 Qtr nhận thức của hs chủ yếu là sự tái tạo nhg tri thức của loài ng đã tạo ra, nên học
nhận thức nhg điều rút ra từ kho tang tri thức của loài ng là mới mẻ.
 Qtr nhận thức diễn ra k theo con đg mò mẫm, thử và sai mà nó theo con đg đã đc
khám phá, đc nhg nhà xây dựng ctr, nd dạy học gia công sư phạm, vì vậy trong khg
tgian nhất định hs có thể lĩnh hội lượng tri thức rất lớn 1 cách thuận lợi.
 Qtr học tập của hs phải dra theo các khâu của qtr DH: Lĩnh hội tri thức mới,, cũng cố,
vận dụng, ktra, đánh giá tri thức, kĩ năng kĩ xảo nhằm biến chúng thành trii thức của
bản than.
 Qtr nhận thức của h strong QTDH dra dưới vai trò chỉ đạo của gv cùng với nhg đk sư
phạm nhất định.
9


 Bản chất của QTDH là qtr nhận thức độc đáo của hs dưới vai trò chủ đạo của gv.
KLSP:QTDH phải chú ý đến tính độc đáo trong qtr nhận thức của hs để tránh sự đồng nhất qtr nhận
thức chung của loài ng với qtr nhận thức của hs. Song cũng k vì coi trọng tính độc đáo mà thiếu quan
tâm đến việc tổ chức cho hs dần dần tìm hiểu và tập tham gia các hđ tìm tòi khám phá khoa học vừa
sức, nâng cao dần để chuẩn bị cho họ tự khai thác tri thức, tham gia nghiên cứu khoa học trong
tương lai.

Câu 7: Nhiệm vụ của DH và mối quan hệ giữa chúng.
a) Cơ sở để xác định nhiệm vụ DH
 Mục tiêu đào tạo.
 Sự tiến bộ khoa học công nghệ.
 Đặc điểm tâm-sinh lí của học sinh.
 Đặc điểm hđ DH của nhà trg.

b) Nhiệm vụ DH
i)
Nhiệm vụ 1:Điều khiển, tổ chức hs nắm vững hệ thống tri thức phổ thông cơ bản, hiện đại,
phù hợp với thực tiễn của đất nc về tự nhiên, xã hội-nhân văn, đồng thời rèn luyện cho họ hệ
thống kĩ năng, kĩ xảo tương ứng.
- Tri thức phổ thong cơ bản là nhg tri thức đc lựa chọn và xây dựng từ các lĩnh vực khác nhau.
Là nhg tri thức tối thiểu, cần thiết nhất, làm nền tảng giúp hs có thể tiếp tục học lên các bậc
học cao hơn, ở các trg nghề or bc vào cs tự lập, trực tiếp tham gia lđ, sx và tham gia các công
tác xã hội, có cs tinh thần phong phú.
- Tri thức hiện đại là nhg tri thức p/ánh nhg thành tựu mới nhất của văn hoá, khoa học công
nghệ phù hợp với chân lý khách quan, phù hợp với xu thế ptr của thời đại.
- Tri thức phait phù hợp với thực tiễn của đất nc, đặc điểm lứa tuổi, đặc điểm hđ nhận thức của
hs, đảm bảo đc tính hệ thống, tính logic khoa học và mối lien hệ chặt chẽ giữa các môn học.
- Trong qtr lĩnh hội tri thức, gv còn phải tổ chúc cho các em luyện tập, vận dụng kiến thúc đã
học để hình thành hệ thống kĩ năng, kĩ xảo t/ứng với nd môn học, đặc biệt là kĩ năng, kĩ xảo
lien quan đến hđ nhận thức-học tập và nghiên cứu khoa học ở mức độ thấp giúp các em vận
dụng linh hoati chúng trong các tình huống khác nhau.
- Những kĩ năng cơ bản:
 Nắm bắt thong tin và giao tiếp xã hội.
 Làm việc có hiệu quả trong một nhóm cộng đồng.
 Nhận thức về xã hội và nhân văn.
 Vận dụng ngoại ngữ và vi tính.
 Cảm thụ và sáng tạo nghệ thuật.
 Phân tích và giải quyết các tình huống ứng xử.
 Tổ chức điều hành 1 guồng máy.
 Phòng vệ sự sống và gia tăng sức khoẻ.
 Tự học, tự nghiên cứ và nâng cao trình độ.
ii)
Nhiệm vụ 2: Tổ chức điều khiển hs hình thành, phát triển năng lực phẩm chất và trí tuệ, đặc
biệ là năng lực tư duy sáng tạo.

QTDH dựa trên cơ sở cung cấp kiến thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo làm ptr trí tuệ ở hs.
Cụ thể là ptr năng lực và phẩm chất trí tuệ.
- Năng lực hđ trí tuệ là năng lực thể hiện các thao tác trí tuệ, đó là qtr chuyển biến về chất
trong qtr nhận thức của ng học, gồm:
10


-

iii)
-

 Năng lực nhận thức thể hiện ở khả năng tư duy trìu tượng và tư duy độc lập, dễ dàng di
chuyển hđ trí tuệ vào đối tượng và qtr mới, có khả năng tiên đoán chính xác kết quả, suy
lý.
 Năng lực hành động là khả năng chiếm lĩnh tri thức và vận dụng linh hoạt tri thức ở nhiều
tình huống khác nhau trong thực tiễn cs, khả năng tự học, tự nghiên cứu, và khả năng độc
lập công tác…
Phẩm chất hđ trí tuệ:
 Tính định hướng của trí tuệ thể hiện việc ng học nhanh chóng xác định chính xác đc đối
tượng của hđ trí tuệ, mục đích phải đạt tới và kịp thời phát hiện, điều chỉnh nhg lệch lạc
trong qtr giải quyết các nhiệm vụ học tập.
 Bề rộng của hđ trí tuệ: trong qtr học tập hs có thể lĩnh hội tri thức kĩ năng trên nhiều lĩnh
vực khoa học khác nhau, đáp ứng nhu cầu muốn hiểu biết nhg vấn đề có liên quan đến
ctr DH trong phạm vi nhà trg.
 Chiều sâu của hđ trí tuệ p/ánh năng lực đi sâu tìm hiểu nhg bản chất của sự vật htg trong
thế giới khách quan. Ng hs học tốt phải là ng có tư duy sâu sắc, nắm vững các bản chất
của vấn đề, phân biệt phạm trù nd, hình thức, bản chất và hiện tg, cái khách quan và cái
chủ quan… để chiếm lĩnh đc nd DH một cách có chất lượng và hiệu quả cao.
 Tính linh hoạt trong hđ trí tuệ: các em k chỉ tiến hành hđ nhận thức 1 cách nhanh chóng

có hiệu quả mà còn có khả năng di chuyển hđ tư duy từ tình huống này sang tình huống
khác 1 cách sáng tạo, để thích ứng nhannh chóng với các tình huống nhận thức khác
nhau và đạt hiệu quả tối ưu trong học tập.
 Tính mềm dẻo trong hđ trí tuệ là nét đặc trưng của hđ nhận thức, đb là qtr tư duy vì qtr
đó đc tiến hành 1 cách linh hoạt, sáng tạo theo các chiều hướng xuôi, ngc khác nhau, từ
cụ thể đến trìu tượng và ngc lại…
 Tính độc lập trong hđ trí tuệ: các em tự mình phát hiện vấn đề, tự lực suy nghĩ tìm ra
p/án giải quyết vấn đề bằng chính hđ và thao tác của mình và chọn p/án gq tối ưu nhất.
 Tính nhất quán trong hđ trí tuệ p/ánh logic trong hđ nhận thức của hs, đảm bảo sự thống
nhất tư tưởng chủ đạo từ đầu đến cuối, k mâu thuẫn.
 Tính phê phán cỉa hđ trí tuệ: trong qtr học tập hs biết nhận xét, phân tích đánh giá một
vấn đề, một sự kiện, một hiện tg or nhận xét đánh giá những quan điểm, pp lý thuyết của
ng khác và nêu đc ý kiến chủ quan của mình và bảo vệ đc quan điểm đó.
 Tính khái quát của hđ trí tuệ t/h khi gq 1 loại nhiệm vụ nhận thức nhất định, hs có thể
hình thành mô hình gq 1 cách khái quát t/ứng, từ đó vận dụng gq cái cụ thể cùng loại để
thích ứng với gq nvu học tập t/ứng để tìm tòi, phát hiện nhg tri thức, pp mới.
Sự ptr của trí tuệ có quan hệ biện chứng với nvu DH. DH đc tổ chức đúng sẽ thúc đẩy năng
lực và pc trí tuệ của hs và ngc lại, sự ptr đó sẽ tạo đk cho DHđạt chất lượng cao hơn.
Hđ DH phải luôn đi trc sự ptr trí tuệ, luôn ở mức khó khăn vừa sức hs, tạo đk ptr tối đa tiềm
năng vốn có của họ.
Nhiệm vụ 3:Tổ chức đk hs hình thành cơ sở thế giới quan khoa học, nnhg pc đạo đức nói
riêng và ptr nhân cách nói chung.
Thế giới quan là hệ thống nhg quan điểm về thế giới, về nhg hiện tượng trong tự nhiên và
trong xã hội. nó quy định xu hướng ctri, tư tưởng đạo đức và nhg pc khác. Nó chi phối cách
nhìn nhận thái độ và hành động của mỗi cá nhân. Trong xã hội có giai cấp, thế giói quan cá
nhân đề mang tính giai cấp. Trong qtr DH cần phải quan tâm đầy đủ để hình thành thế giới
quan khoa học cho hs để họ suy nghĩm, có thái độ và hành động đúng.

11



iv)
-

Những pc đạo đức: cần bồi dưỡng cho hs, tinh thần trách nhiệm, nghĩa vụ công dân, lòng yêu
nc CHXH, năng động, chủ động, sáng tạo, thích ứng nhanh với nhg yêu cầu CNH-HĐH đất
nc…
Gioá dục thông qua DH là con đg GD có hiệu quả nhất các pc đc toàn diện và vững chắc
nhất. GD trong nhà trg bao gồm cả năm mặt: trí, đức, thể, mĩ, lao tạo nên nhg pc nhân cách
tốt đẹp của ng lđ trong xã hội hđại.
Mối quan hệ giữa 3 nvu
Có mối quan hệ mật thiết với nhau trong qtr DH, tác động, hỗ trợ nhau để thực hiện mục
đích GD có hiệu quả.
Nhiệm vụ 1 là cơ sở và nền tảng vì thiếu tri thức, kĩ năng kĩ xảo t/ứng thì k thể ptr trí tuệ và
thiếu cơ sở để hình thành thế giới quan khoa học.
Nnhieemj vụ 2 là kết quả và đk của việc nắm vững tri thức, kĩ năng, kĩ xảo và là cơ sở để
hình thành thế giới qua khoa học và nhg pc đạo đức nghề nghiệp vì phải có trình đọ nhận
thức nhất định mới giúp hs có cách nhìn, có thái đọ và hành động đúng đắn.
Nhiệm vụ 3 là mục đích và kết quả của 2 nhiệm vụ trên vì nó kích thích và chỉ đạo việc nắm
tri thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo và ptr năng lực nhận thức.

Câu 8: Động lực của QTDH.
 Khái niệm
 Theo triết học duy vật biện chứng, mọi sự vật hiện tượng k ngừng vận động và ptr đó là do sự
đấu tranh và thống nhất giữa các mặt đối lập, tức là do có mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên
ngoài. Mâu thuẫn bên trong là nguồn gốc của sự ptr, mâu thuẫn bên ngoài là điều kiện của sự ptr.
 QTDH trong hiện thực khách quan cũng k ngừng vận động và ptr do k ngừng gq các mâu thuẫn
bên trong và mâu thuẫn bên ngoài.
 Mâu thuẫn bên trong của QTDH là mâu thuẫn giữa các thành tố và giữa các yếu tố trong từng
thành tố của QTDH.

- Mâu thuẫn giữa các yếu tố:
 Giữa mục đích, nhiệm vụ đã đc nâng cao và hoàn thiện và nội dung DH còn ở trình độ lạc hậu
 Giữa mục đích DH đã đc đề ra rất cao và pt DH để đạt đc tới mục đích đó còn rất hạn chế.
 Giữa nd DH đã đc hiện đại hoá và pt DH còn lạc hậu thô sơ.
 Nội dung, pt DH đã đc HĐH và trình độ gv còn thấp.
 Mt giữa 1 bên là nhiệm vụ học tập do tiến trình DH đề ra và môt bên là trình độ tri thức, kĩ
năng, kĩ xảo và trình độ ptr trí tuệ hiện có của ng học.(có bản)
 Mt giữa trình độ thầy và trò.
 Mt nd DH đã đc cải tiến với nhưng pp chưa đc đởi mới.
 Mt giữa pp đã đởi mới nhg pt chưa đảm bảo.
- Mt giữa các yếu tố của từng thành tố:
 Mục đích DH: mt giữa yêu cầu cao về nắm tri thức, kĩ năng, kĩ xảo và yêu cầu k đúng mức
về mặt GD.
 Hệ thống pp DH: pp DH thuyết trình và pp DH vấn đáp.
 Trong pp DH: mt giữa việc sử dụng nhóm pp dùng lời với nhóm pp trực quan. Nếu lạm dụng
trực quan làm giảm sự ptr tư duy trìu tượng, lạm dụng dùng lời lbài giảng sẽ trở nên trìu
tượng.
 Nd DH: yêu cầu đầy đủ về nắm tri thức và yêu cầu chưa đầy đủ về rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo.
 Giữa nd, kiến thức mới và kiến thức, kinh nghiệm cũ đã có của hs.
12


-

Mt bên ngoài: là mt giữa sự tiến bộ khoa học công nghệ, văn hoá, sự ptr kin h tế xã hội với
từng thành tố của qtr DH.
 Giữa thành tự khoa học, công nghệ hiện đại và nd, py DH còn lạc hậu.
 Sự tiến bộ xã hội với nd DH chưa đc nâng cao.
 Động lực của QTDH là gq tốt các mt bên trong, bên ngoài của QTDH, trong đó gq các mt bên
trong có ý nghĩa qđ. Song trong nhg đk nhất định, các mt bên ng của QTDH lạ có ý nghĩa vô

cùng quan trọng đối với sự vận động và ptr của nó.
 Để QTDH ptr đúng, nhanh và có hiệu quả là phải xđ và gq đc ccas mt cơ bản của nó.
 Mt cơ bản và nhg đk để chúng trở thành động lực của QTDH.
- Mt cơ bản của QTDH là mt giữa 1 bên là nhiệm vụ học tập do tiến trình DH đề ra và 1 bên là
trình độ tri thức, kĩ năng, kĩ xảo và trình độ ptr trí tuệ hiện có của ng học.
- Mt có bản khi xuất hiện dưới sự chỉ đạo của ng gv, hs tự lực or đc sự hỗ trợ của gv sẽ gq nó.
Nhờ đó ng học nâng cao đc trình độ và đáp ứng đc nhiện vụ DH đề ra. QTDH k ngừng vận
động và ptr, sự thúc đẩy gq các mt cơ bản đó tạo ra động lực cơ bản của QTDH.
- Muốn QTDH ptr thì qtr học của hs phải tiến triển, vì vậy, mt của QTDH phải đc chuyển hoá
thành mt cơ bản của qtr lình hội tri thức của hs.
- Mt của qtr lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo là mt giữa nhg điều đã biết (kinh nghiệm và sự
chưa biết của bản thân) và điều chưa biết( kinh nghiệm của ng khác, tức tri thức mới cần lĩnh
hội).
- Để chuyển hoá mt cơ bản của QTDH thành mt cơ bản của qtr lĩnh hội tri thức cần:
 Mt phải đc ng học ý thức đầy đủ và sâu sắc. nhận thức rõ nhg yêu cầu của nhiệm vụ học tập
đc đề ra, thấy hết và đánh giá đúng mức trình độ tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, trình độ ptr trí tuệ
hiện có của mình, nhận thức và nảy sinh nhu cầu gq khó khăn nhằm hoàn thành nhiệm vụ học
tập.
 Mt phải là khó khăn vừa sức. nhiệm vụ học tập phải đc đề ra ở mức độ t/ứng với g/hạn của
vùng ptr gần nhất của hs mà họ có thể gq đc bằng sự nỗ lực cao nhất về trí lực và thể lực của
mình.
 Mt phải do tiến trình DH dẫn đến. mt xuất hiện tại thời điểm nào thì đó là sự tất yếu trên con
đg vận động và đi lên của QTDH nói chung và qtr nhận thức của hs nói riêng. Không nên đốt
cháy gđ, nvu của gv cần làm cho mt xuất hiện đúng lúc, như vậy các mt sẽ trở nên sâu sắc.

Câu 9: Các khâu của QTDH.
 Logic của QTDH là trình tự vận động hợp quy luật của qtr đó, nhằm đảm bảo cho hs đi từ trình
độ tri thức, kĩ năng, kĩ xảo và ptr năng lực hđ nhận thức, đb là hđ trí tuệ t/ứng từ khi bắt đầu
nghiên cứu môn học nào đó đến trình độ tri thức, kĩ năng, kĩ xảo và trình độ nhận thức, đb là
năng lực trí tuệ t/ứng với lúc kết thúc môn học nào đó.

 Các khâu cơ bản của QTDH.
- Gv đề xuất vấn đề, gây cho hs ý thức nhiệm vụ học tập. mở đầu vấn đề gv khoé léo đề xuất nvu
học tập bằng cách tạo nên tình huống có vấn đề, nhờ vậy mà hs ý thức đc nvu đó 1 cách là sâu
sắc và tích cực, hứng thú gq vấn đề.
- Tổ chức, đk hs lĩnh hội tri thức mới. đầu tiên phải tổ chức cho hs tri thức tài liệu cảm tính cần
thiết. Tuỳ theo nd tài liệu, gv tổ chức cho họ quan sát trực tiếp sv, htg, or dùng pp đàm thoại làm
cho họ nhg htg, kng đã có, nhg tri thức đã lĩnh hội, tìm ra mối liên hệ gần gũi với sự vật htg mới,
từ đó xây dựng nhg biểu tượng chính xác làm cơ sở cho việc hình thành khái niệm.
 Từ đó gv cho hs tiến hành các thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, trìu tượng
hoá, khái quát hoá để hình thành các khái niệm, qua đó các thao tác tư duy hoàn thiện hơn.
13


 Hs nắm đc các kn để kết hợp chúng với nhau thành nhg phán đoán để xây dựng nên các suy
luận. từ đó lại hình thành kn, phán đoán ở m ức độ cao hơn và diễn đạt chúng dưới hình thức
ngôn ngữ bằng nhg định nghĩa, định lí, định luật, nguyên tắc, học thuyết. có thể tiến hành bằng
quy nap or suy diễn.
 Tổ chức đúng đắn việc lĩnh hội tri thức mới sẽ giúp hs nắm đc pp cơ bản của tư duy logic từ đó
rèn luyện cho họ kĩ năng độc lập lĩnh hội tri thức mới.
- Tổ chức đk hs củng cố tri thức. Để hs lưu giữ nhg lĩnh hội đc đầy đủ, chính xác và bền vững, khi
cần có thể tái hiện đc nhanh chóng, gv cần hướng dân cho hs nhg biện pháp ôn tập tích cực,
thường xuyên vận dụng nhg tri thức để gq nhg nhiệm vụ thực tiễn bằng ôn tập, khái quát hoá,
thiết lập hệ thống kn, đlí, đluật.
- Tổ chức, đk hs rèn luyện kĩ năng kĩ xảo. Trông qtr học tập hs phải chuyể hoá tri thức thành kĩ
năng, kĩ xảo mới để vận dụng vào thực tiễn. đầu tiên là luyện tập 1 cách có hệ thống nhg tri thức
vào gq nhg bài tập có độ khó và phức tạp tăng lên, chú ý uốn nắn nhg sai lệch thiếu sót. Mức độ
cao là vận dụng tri thức để giải thích nhg hượng, vấn đề do thực tiễn đề ra một cách vừa sức, từ
đó ptr tính độc lập sáng tạo của hs từ thấp đến cao.
- Tổ chức, đk, kiểm tra việc nắm vững tri thức, kĩ năng, kĩ xảo 1 cách có hệ thống của hs và tổ
chức cho họ tự ktra, tự đánh giá. Phải quán triệt việc ktra, đánh giá, ngoài ra, phải bồi dưỡng cho

hs năng lực tự ktra, đánh giá kết quả học tập của mình, từ đó hình thành năng lực phẩm chất tự
học, để học liên tục, suốt đời.
- Phân tích kết quả từng gđ, từng bước nhất định của qtr DH. Sau khi ktra, đánh giá một gđ nào đó
của QTDH, thầy và trò cần nhìn lại hhd của mình, đối chiếu kết quả đạt đc với mục đích, nhiệm
vụ đề ra, từ đó tìm ra ưu điểm, nhược điểm, nguyên nhân để đề ra phương hướng và biện pháp
gq.
 Trong QTDH phải thực hiện hết các khâu này, tuỳ gđ với nhiệm vụ mà thực hiện ở nhg mức độ
khác nhau, và k nhất thiết phải thực hiện theo trình tự.
 Các khâu có liên hệ mật thiết với nhau, tác động lẫn nhau, đều phải kích thích thái độ học tập
của hs.
 Việc phối hợp các khâu để đạt đc mục đích dạy tốt nhất tuỳ thuộc vào năng lực nghiệp vụ sp của
mỗi gv.

Câu 10: khái niệm, hệ thống các nguyên tắc DH.
Nguyên tắc DH là hệ thống xác định nhg yêu cầu cơ bản, có tính chất xuất phát để chỉ đạo việc xác
định và lựa chọn nd, pp, hình thức tổ chức DH phù hợp với mục đích GD, với nvu DH và nhg tính
quy luật của QTDH.
Cơ sở xây dựng nguyên tắc DH:





Mục đích, mục tiêu GD và DH.
Tính quy luật của QTDH.
Nhg thành tựu của nhg lĩnh vực khoa học có liên quan đến QTDH như tâm lý học, sinh lý học…
Nhg quan niệm, tư tưởng tiên tiến về GD.

Hệ thống các nguyên tắc DH.
 Nguyên tắc 1: Đảm bảo tính thống nhất giữa tính khoa học và tính GD trong DH.

- Nội dung NT: Đòi hỏi trong QTDH phải trang bị cho hs nhg tri thức khoa học chân chính, chính
xác, phản ánh nhg thành tựu khoa học, công nghệ, văn hoá hiện đại, dần cho hs tiếp xúc với 1 số
14


pp nghiên cứu, có thói quen suy nghĩ và làm việc 1 cách khoa học, từ đó hình thành cơ sở thế
giới quan KH, niềm tin, sự say mê, hứng thú trong học tập cũng như nhg pc đạo đức cần thiết.
- Biện pháp thực hiện
 Trang bị cho hs nhg tri thức KH chân chính, hiện đại nhằm giúp họ nắm vững nhg quy luật ptr
của tự nhiên, xã hội, tư duy, có cách nhìn, có thái độ và hành động đúng đối với hiện thực.
 Tạo đk cho hs có nhg hiểu biết sâu sắc về xã hội, thiên nhiên, con ng VN, nhg truyền thống tốt
đẹp, từ đó GD hs tinh thần trách nhiệm, nghĩa vụ công dân trc sự nghiệp CNH-HĐH đất nc
trong học tập và tu dưỡng.
 Bồi dưỡng cho hs ý thức và năng lực phân tích, phán đoán một cách đúng mức nhg thông tin
đăng tải trên các pt thông tin đại chúng, các quan niệm về 1 vấn đề.
 Vận dụng các pp và hình thức tổ chức DH theo hướng giúp hs làm quen với 1 số pp nghiên cứu
KH ở mức độ đơn giản nhằm tiếp cận với hđ KH, rèn luyện pc, tác phonng của ng nghiên cứu
KH.
 Nt 2: đảm bảo sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn, học đi đôi với hành, nhà trg gắn liền với
đs, với nhg nvu ptr của đất nc.
- NDNT: Trong QTDH phải làm cho hs nắm vững nhg tri thức, nhg cơ sở KH, kĩ thuật, văn hoá,
một cách có hệ thống, có thể vận dụng trong thực tiễn để cải tạo hiện thực, cải tạo bản than,
thông qua đó giúp họ ý thức đc tri thức lý thuyết đối với đs, thực tiễn xd và bảo vệ đất nc, hình
thành cho họ kĩ năng vận dụng chúng ở các mức độ khác nhau.
- Biện pháp thực hiện
 Khi xd kế hoạch, ctr, NDDH cần lựa chọn nhg môn học và tri thức cơ bản phù hợp với nhg đk
thiên nhiên, hc thực tiễn xd và ptr kinh tế-xã hội, cpi cho ng học thích ứng nhanh và tham gia
có hiệu quả vào công cuộc xd và ptr đất nc.
 Về nd DH: làm chon g học nắm vững tri thức lý thuyết, thấy nguồn gốc và vai trò của tri thức
KH đối với thực tiễn, phải vạch ra p/hướng ứng dụng tri thức KH vào hc cụ thể của đất nc, địa

pg, p/ánh tình hình thực tiễn vào NDDH.
 Về ppDH:cần khai thác vốn sống của ng học để minh học và gq nhg vấn đề lý luận. cần đổi mới
các pp như thí nghiệm, thực nghiệm, ngc các tài liệu thực tiễn…giúp hs nắm nhanh và vững
chắc tri thức lý thuyết, và vận dụng chúng gq các tình huống khác nhau, từ đó giúp hs làm quen
với pp ngc KH.
 Về h/thức tổ chức DH: kết hợp sử dụng n hình thức tổ chức DH khác nhau, đb ht tham quan
hcoj tập, ht thực hành, thực tập bộ môn…
 DH kết hợp với lđ sx và hđ công ích là đk quan trong để thực hiện NT này.
 NT 3: Đảm bảo tính hệ thống và tính tuần tự trong DH.
- NDNT: Đòi hỏi làm chon g học lĩnh hội nhg tri thức, kĩ năng, kĩ xảo trong mối liên hệ logic và
tính kế thừa, phải gt cho họ hệ thống nhg tri thức KH hiện đại, mà hệ thống đó đc xác định k chỉ
nhờ vào cấu trúc logic KH mà cả tính tuần tự ptr nhg k/niệm và đluật KH trong ý thức của họ.
- Biện pháp thực hiện
 Xây dựng hệ thống môn học, chương chủ đề và nhg tiết học phụ thuộc vào lý thuyết từ đố làm
cơ sở cho sự khái quát. Tính tuần tự tạo đk thuận lợi cho ptr tư duy lý luận cho hs.
 Khi xây dựng NDDH phải tinmnhs tới mối liên hệ giữa các môn học, mối liên hệ giữa nhg tri
thức trong bản than của từng môn học và tích hợp tri thức của các môn học.
 Hình thành cho hs thói quen lập kế hoạch một cách hợp lý hđ của mình, thói quen lập dàn bài
một cách logic chon hg câu hỏi miệng, nhg bài tập làm văn và thực hiện nhg thao tác trong
phòng thí nghiệm.
 NT 4: Đảm bảo sự thống nhất giữa tính tự giác, tính tích cực, tính độc lập, sang tạo của hs và vai
trò chủ đạo của ng gv trong QTDH.
15


-

NDNT:trong QTDH phải phát huy cao độ tính tự giác, tính tích cực, tính độc lập sáng tạo của ng
học và vai trò chủ đạo của ng gv tạo nên sự cộng hưởng của hđ dạy và học.
 Tính tự giác nhận thức: ng học ý thức đầy đủ nhiệm vụ, mục đích học tập qua đó nỗ lực nắm

vững tri thức, tránh chủ nghĩa ht trong việc lĩnh hội tri thức.
 Tính tích cực nhận thức là thái độ cải tạo của chủ thể đói với khách thể thông qua sự huy động
các chức năng tâm lý ở mức độ cao để gq vấn đề học tập và nhận thức, cũng là pc hđ của cá
nhân.
 Tính độc lập nt là sự thống nhất giữa pc và năng lực, giữa ý thức, tc và hành động, giữa động
cơ tri thức và pp hđ độc lập.
 Tất cả có mối quan hệ mật thiết với nhau, tạo nên nội lực cho sự pt của QTDH và GD.
- Biên pháp thực hiện
 Quan tâm đúng mức tới việc GD cho ng học ý thức đầy đủ và sâu sắc mục đích, nhiệm vụ học
tập nói chung và từng môn học nói riêng, để họ xác định đúng động cơ và thái độ học tâp.
 Khuyến khích động viên và tạo đk để hs mạnh dạn trình bày ý kiến, ý tưởng và nhg thắc mắc
của mình, đề cao tinh thần hoài nghi KH, óc phê phán, tác phong độc lập suy nghĩ, chống lối
học vẹt, học đối phó, chủ nghĩa ht trong học tập.
 Cần sử dụng các pp học tập nêu và gq vấn đề ở nhg mức độ khác nhau với nhg ht khác nhau, đb
tang dần tỉ trọng mức độ tự ngc, tự gq nhg bt nhận thức.
 Tăng cường phối hợp các ht tổ chức DH, động viên khuyến khích nhg mặt tốt, kích thích nhu
cầu, hứng thú nhận thức, kịp thời uốn nắn nhg thiếu sót của hs.
 Kết hợp tính tự giác, tích cực trong học tập với việc nâng cao tinh thần trách nhiệm trong học
tập cho ng học, cần tổ chức ktr đánh giá, và tự ktra đánh giá việc lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ
xảo của ng học.
 Hình thành ở ng học nhg thao tác tư duy, nhg hđ thực hành, biện pháp hđ sáng tạo và tạo đk cho
họ thể hiện khả năng hđsáng tạo trong ngc KH, nghệ thuật và lđ.
 NT 5:Đảm bảo sự thống nhất giữa tính trực quan và sự ptr tư duy lý thuyết.
- NDNT: Đòi hỏi trong QTDH phải làm cho hs tiếp xúc trực tiếp với sự vật, htg hay hình tượng
của chúng, từ đó ht nhg k/niệm, quy luật,lý thuyết. và ngược lại có thể lĩnh hội nhg tri thức lý
thuyết trc rồi xem xét các sự vật htg cụ thể sau. Khi vận dụng NT này gv cần chú ý đảm bảo mối
quan hệ qua lại giữa tu duy cụ thể và tư duy trìu tượng.
- Biện pháp thực hiện
 Sử dụng phối hợp n pt trực quan khác nhau với tư cách là nhg pt và nguồn nhận thức.
 Kết hợp việc trình bày các pt trực quan với lời nói sinh động, diễn cảm.

 Cần sử dụng lời nói giàu hình ảnh giúp hs vận dụng nhg biểu tượng đã có để h.thành nhg btg
mới, qua đó h.thành nhg k.niệm, đluật mới.
 Sử dụng NT trực quan nêu trên phải phù hợp với lứa tuổi, nd và h.cảnh cụ thể, nhằm h.thành và
ptr tư duy lý thuyết cho họ.
 Trong qtr trình bày đồ dung trực qua cần rèn cho hs óc quan sát, nhạy bén, linh hoạt.
 Sử dụng phối hợp các h.thức tổ chức DH.
 Đề cho hs nhg bài tập nhận thức đòi hỏi thiết lập mối quan hệ giữa cái trìu tượng với cái cụ thể
và ngc lại.
 NT6: Đảm bảo tính vững chắc của tri thức.
- NDNT: Đòi hỏi trong QTDH phải làm cho hs nắm vững NDDH với sự căng thẳng tối đa tất cả
trí lực của họ, đb là sự tưởng tưởng( tt tái hiện và tt sang tạo), trí nhớ( trí nhớ logic), tư duy sáng
tạo, năng lực huy động tri thức cần thiết để thực hiện hđ nhận thức-học tập đã đề ra.
- Biện pháp thực hiện:
16


 Giúp hs kết hợp hài hoà giữa ghi nhớ chủ định và ghi nhớ k chủ định trong qtr lĩnh hội tài liệu
học tập.
 Hình thành cho hs kĩ năng tìm tri thức có tc tra cứu khác nhau để tránh việc học thuộc lòng k
cần thiết.
 Đặt ra nhg vấn đề đòi hỏi hs phải tích cực hoá nhg tri thức đã học để gq vấn đề, giúp họ nắm
vững tri thức và tạo đk ptr năng lực nhận thức, dra 1 cách thg xuyên và có hệ thống.
 Cần củng cố nhg tri thức, kĩ năng, kĩ xảo tại tiết học. việc trbay tài liệu của gv phải logic, rõ
rang, dễ hiểu, tác động mạnh về mặt cảm xúc.
 Gv cần tiến hành ktra đánh giá và hs phải tự ktra đánh giá tri thức, kĩ năng, kĩ xảo 1 cách đề
đặn, toàn diện về mặt số lượng và clg tri thức, kĩ năng hđ sáng tạo thong qua bài tập sáng tạo có
tính chất chuẩn đoán.
 NT 7: Đảm bảo tính vừa sức và chú ý tới đặc điểm lứa tuổi, đặc điểm cá biệt và tính tập thể của
việc DH.
- NDNT: đòi hỏi trong QTDH, khi lựa chọn nd, pp, hình thức tổ chức DH phải k ngừng nâng cao

mức độ khó khăn trong học tập, gây nên sự căng thẳng về mặt trí lực, thể lực 1 cách vừa sức phù
hợp với dd lứa tuổi, dd cá biệt.
 Dạy học vừa sức là đề ra nhg nhiệm vụ khó khăn mà dưới sự chỉ đạo của ng gv, ng học bằng sự
nỗ lực của mình có thể khắc phục đc.
 Sự khó khăn vừa sức đối với hs khác với sự quá tải về mặt trí lực và thể lực.
 Lứa tuổi thay đổi thì nhu cầu trí tuệ và hứng thú nhận thức của trẻ cũng biến đổi. trong 1 lứa
tuổi hs có nhg dd khác nhau về hđ của hệ thần kinh cao cấp, về sự ptr thể chất và tinh thần, về
năng lực và hứng thú…vì vậy đòi hỏi sự vừa sức phải chú ý đến nhg dd cá biệt.
- BPTH:
 Xác định mức độ khó khăn trong QTDH để thiết lập nhg cách thức chủ yếu tạo nên động lực
học tập, mở rộng khả năng độc lập nhận thức của hs, suy nghĩ nhg biện pháp tiến hành chung
cho cả lớp và từng hs.
 Phối hợp hình thức trên lớp, hình thức độc lâp hđ của hs và hình thức tạo nhóm học tập tạo lớp.
trc tập thể lớp gv đặt ra nvu chung, dưới sự chỉ đạo của gv từng cá nhân suy nghĩ cách gq. Sau
đó cả lớp thảo luận và đi tới kết luận chung, ng gv lúc này đóng vai trò là ng chỉ đạo, ng cố vấn,
trọng tài.
 Có thể từ nvu chung, mỗi nhóm phân công gq một trong nhg nvu bộ phận. Trong lớp xh k khí
thúc đẩy nhau tích cực suy nghĩ, có sự đồng cảm, hợp tác và kiểm tra lẫn nhau, vừa giúp GD
tinh thần tập thể cho hs mà còn khiến hs giúp đỡ nhau làm nvu học tập đề ra trở nên vừa sức
với mỗi ng.
 NT 8: Đảm bảo tính cảm xúc tích cực của DH.
- NDNT: Đòi hỏi trong QTDH phải gây chon g học sự hấp dẫ, hứng thứ, long ham hiểu biết và có
tác động mạnh mẽ đến tình cảm của họ. tình cảm có tác dụng thôi thúc con ng hành động, thậm
chí tới mức xả thân mình cho sự nghiệp. hđ DH ở tr phổ thông k chỉ qtam tới sự ptr tư duy, trí
nhớ mà phải quan tâm tới việc bồi dưỡng tc và óc tưởng tượng của hs hợp lí.
- BPTH:
 Thực hiện mới liên hệ DH với cs, với thực tiễn xây dựng đất nc, với k/nghiệm sống của bản
than hs. Đó là pt h/thành tc nghĩa vụ và nâng cao hứng thú học tập.
 Trong nd và pp học tập cần tang cường hđ tích cực tìm tòi, đòi hỏi hs phải suy nghĩ, phát hiện
=> hình thành tc trí tuệ.

 Cần sử dụng trò chơi nhận thức trong QTDH.
 Cần sử dụng pt nghệ thuật: âm nhạc, kịch…trong QTDH vì nó tác động mạnh mẽ đến tc của ng
học.
17


 Sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu cảm xúc truyền cảm của gv đến tâm hồn hs.
 Cần tổ chức các hđ tập thể của hs: tham quan học tập, nhóm, ngoại khoá…
 Nhân cách cảu ng gv có vai trò rất lớn trong sự tác động về mặt cảm xúc với ng học.
 NT 9: Chuyển QTDH sang qtr tự học.
- NDNT: Đòi hỏi phải hình thành cho ng học nhu cầu, năng lực, phẩm chất tự học để có thể
chuyển dần QTDH sang QTTH. Nghĩa là ng học có thể tự mình tìm ra kiến thức cùng với cách
khai thác kiến thức bằng hành động của chính mình, tự thể hiện mình và hợp tác với các bạn. tự
tổ chức hđ học, tự ktra, tự đáh giá, tự điều chỉnh hđ của chính mình.
- Cuộc cách mạng khoa học, công nghệ hiện nay đã dẫ tới sự bùng nổ thông tin và làm cho tri
thức của từng ng trở nên lạc hậu nhanh chóng, vì vậy mỗi ng cần phải học liên tục, học suốt đời.
- BPTH:
 Thông qua pp giảng dạy của gv mà thúc đẩy hs thực hiện có hệ thống kĩ năng làm việc độc lập
nhằm lĩnh hội nhg tri thức KH, kĩ thuật, NT mà họ ưa thích.
 Trong QTDH cần chú ý hình thành cho hs kĩ năng lập kế hoạch, kĩ năng tự tổ chức, kiểm tra
đánh giá, điều chỉnh hđ học của mình.
 Trò chuyện với hs cần làm cho họ hiểu rõ ý nghĩa của việc tự học trong thời đại ngày nay, tìm
hiểu nhg khó khăn họ gặp phải trong QTTH và chỉ cho họ cách khắc phục.
 Cần tận dụng nhg nd DH, nhg h/cảnh thuận lợi, nhg tấm gương tiêu biểu để GD hs.
 Cần tổ chức phong trào tự học trong lớp, trong trg.
 Cần tang tỉ trọng tự học về mặt tri thức, kĩ năng, kĩ xảo cho hs để khi tốt nghiệp THPT hs có thể
hình thành nhu cầu, ý chí đối với tự học và hệ thống nhg kĩ năng cơ bản cần thiết cho sự tự học.
 Mối liên hệ giữa các NTDH
- Các NTDH liên quan mật thiết với nhau. Nội dung của từng NT đan kết với nhau, hỗ trợ nhau
chỉ đạo QTDH đạt hiệu quả.

- Khi thực hiện nguyên tắc 1 k thể k chú ý tới nguyên tắc 2,4,7,8,9.
- Trong QTDH, với nd và nhg đk học nhất định, có thể coi trong 1 NTDH nào đó., nhưng k có
nghĩa là xem nhẹ nhg NT khác mà phải kết hợp các NT thành 1 thể hoàn chỉnh thì mới đạt hiệu
quả cao trong DH.

Câu 11:Khái niệm, nội dung dạy học.
 Khái niệm
Nội dung DH là tổ hợp các hđ, thao tác với nd học vấn do các chủ thể của QTDH thực hiện, diễn
ra trong mtrg DH, xác định và chịu ảnh hưởng của các nguồn lực vật chất của dạy và học, đưa
lại nhg sp cụ thể phản ánh mục tiêu của DH.
 Nội dung DH
- Thành phần chính của NDDH là ND học vấn và các yếu tố liên quan đến sự vận động của ND
học vấn trong DH.
- Thành phần thứ nhất: NDHV( nội dung học vấn )
 Là thành tố cơ bản có ý nghĩa định hướng cho các thành tố khác của NDDH.
 Phản ánh kinh nghiệm xã hội, phản ánh cấu trúc thành phần 4 yếu tố của kn xã hội.
 Thứ nhất: Tri thức về thế giới(kn, công nghệ, kĩ thuật…) và các phương thức hđ. Nhg tri thức
này p/ánh tri thức của KH, các dạng hđ t/ứng trong thực tiễn giúp ng học có khả năng p/ánh
chân thực về thế giới khách quan và gia tăng khả năng cảu bản thân trong việc cải tạo thế giới.
bao gồm:
 Tri thức có tính chất kịnh nghiệm: hệ thống nhg biểu tượng cụ thể cảm tính về sự vật, htg của
thế giới hiện thực, những thuộc tính và quan hệ giữa chúng,…
18


 Tri thức lí thuyết: khái niệm, định luật, nguyên lý, lý luận cơ bản, tư tg chỉ đạo…
 Tri thức thực hành: bài tập, cách thực hiện hành động, hình thành cho hs kĩ năng, kĩ xảo để
vận dụng vào thực tiễn.
 Tri thức thiết kế sang tạo: là nhg bài tập và pt hình thành cho hs nhg tc thẩm mĩ, đạo đức,
tưởng tượng sáng tạo.

 Tri thức về pp nghiên cứu và tư duy KH( chung, đặc thù và bộ phận) với từng ngành KH
riêng rẽ.
 Thứ 2: kn tiến hành p/thức hđ ( kĩ năng, kĩ xảo, pp, quy trình, lí thuyết, nguyên tắc, mô hình)
giúp ht cho hs kĩ năng, kĩ xảo hđ trí tuệ và hđ chân tay cho các môn học và cho từng môn học
đặc trưng.
 Thứ 3: kn hđ sáng tạo( chất lg của các yếu tố như kĩ năng, kĩ xảo, pp… trong tình huống phi
mẫu) giúp cbi cho hs cách gq vấn đề mới, cải tạo hiện thực, thực hành nghiên cứu KH. Đây là
con đg, đk ptr tính tích cực sáng tạo của hs.
 Thứ 4: kn, cảm xúc và đánh giá (tri thức, thái độ và các hành vi trong các quan hệ theo chuẩn
mực xã hội) cùng tri thức, kĩ năng,kĩ xảo tạo niềm tin, lý tg, giúp hs lựa chọ một cách đúng
đắn các giá trị.
- Thành tố 2: Các yếu tố liên quan đến sự vận động của NDHV
 Các hđ và chủ thể hđ: các hđ dạy và học đa dạng phức tạp nhg cơ bản vẫn là hđ dạy của ng
dạy và hđ học của ng học.
 Mtr và động lực dạy-học: mtr học tập bào gồm mtr vật chất, mtr xã hội, mtr tâm lý và mtr trí
tuệ. Các loại mtr này bao gồm các nhân tố và tình huống tâm lí đạo đức, xã hội…và các yếu
tố có ý nghĩa thúc đẩy or kìm hãm hđ của cả ng dạy lẫn ng học…Các yếu tố như nhu cầu dạy
và nhu cầu học, ý chí, tc của ng dạy và ng học… là yếu tố động lực cảu QTDH.
 Các ng lực vật chất của dạy và học: như tài liệu, dụng cụ học tập và giảng dạy, pt kĩ thuật và
cảnh quan sư phạm…đc xác định là các yếu tố đk của DH.
 Sp của DH: là tri thức, kĩ năng, thái độ, năng lực nhận thức, đánh giá, vận động…. có chức
năng về phương diện quản lí đối với QTDH.

Câu 12: PPDH và PH đổi mới PPDH.
 PPDH là cách thức hđ phối hợp thống nhất của gv và hs trong QTDH đc tiến hành dưới vai trò
chủ đạo của GV nhằm thực hiện tối ưu mục tiêu và các nhiệm vụ DH.
 Đặc điểm
 Mang đ.đ của pp nói chung. Mặt khách quan bị chi phối bởi quy luật vận động khách quan của
đối tượng mà chủ thể phải ý thức đc. Mặt chủ quan là nhg thao tác, thủ thuật của chủ thể đc sử
dụng trên cơ sở cái vốn có về ql khách quan tồn tại trong đtg.

 Chịu sự chi phối của mục đích DH,, k có pp nào là vận năng cho mọi hđ muốn hđ thành công
phải xđ đc mục tiêu,pp phù hợp.
 Chịu sự chi phối của NDDH.
 Hiệu quả của pp phụ thuộc vào trình độ nghiệp vụ của gv.
 PPDH ngày càng hoàn thiện và ptr để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội, các pp thường
đc sử dụng phối hợp để gq các nhiệm vụ học tập khác nhau.
 K có pp nào là tối ưu.
 Hệ thống các PPDH.
a) Các PPDH dùng ngôn ngữ
 Pp thuyết trình
19




b)



-

Thuyết trình là pp gv dùng lời nói để trình bày, giải thích nội dung bài học 1 cách có hệ thống,
logic cho hs tiếp thu.
Các dạng TT: kể chuyện, giải thích, diễn giải.
Các bc: đặt vấn đề, gq vấn đề, kết luận.
Chú ý: ngôn ngữ phải là ngng KH t/ứng, nội dung và hình thức biểu đạt phải chặt chẽ. Phát
âm rõ ràng chính xác. Ng2 có tính thuyết phục cao, giản dị, tự nhiên, thiện cảm, giàu hình ảnh
Sử dụng kết hợp với các pp khác như trực quan, vấn đáp, tình huống,…
Pp vấn đáp
Là pp gv tổ chức, thực hiện qtr hỏi và đáp với hs nhằm sáng tỏ nhg tri thức mới, rút ra nhg kết

luận cần thiết từ tài liệu đã học, or kinh nghiệm trong thực tiễn.
Các câu hỏi đc đặt ra tuỳ theo nvu DH (? Tái hiện, gợi mở, củng cố, hệ thống hoá), theo mức
kq vấn đề(?khái quát, theo chủ đề, nd bài học), mức độ tham gia hđ nhận thức của con ng (?
nhận thức, ?sáng tạo)
Pp vấn đáp sử dụng khoé léo giúp đk hđ nhận thức của hs, kích thích hs tích cực độc lập tư
duy, bồi dưỡng khả năng diễn đạt = lời nhg vấn đề khoa học…nhưng k khéo léo sẽ gây mất
thời gian, ảnh hưởng tới kế hoạch…
Yêu cầu xd ?: ?rõ ràng, đơn giản, chính xác, theo hệ thống logic chặt chẽ, theo ql nhận thức và
khả năng nhận thức của đtg.
Yêu cầu khi đặt ?: đc đưa ra rõ ràng, hướng tới cả lớp, chỉ định 1 hs trả lời, cả lớp lắng nghe và
phân tích, gv kết luận.
Pp sử dụng sgk và tài liệu
là nguồn tri thức vô hạn, đa dạng,pp, sinh động, hấp dẫn đc trình bày logics, khoa học. nd đc
lựa chọn, xd phù hợp với đ.đ tâm sinh lý học sinh.
Giúp hs mở rộng, đào sâu vốn tri thức 1 cách có hệ thống, bồi dưỡng vốn ngữ pháp, óc phê
phán, hứng thú học tập, năng lực tự học, tự nghiên cứu.
Giúp hs có kĩ năng đọc sách và các tài liệu.
Cần hướng dẫn cho hs cách sử dụng sgk, tài liệu hợp lý.
Hạn chế: k thực sự hứng thú, sách nhiều khó chọn lọc, đòi hỏi tg,kg, tư tưởng.
PPDH trực quan
Pp quan sát
Là tổ chức cho hs tri giác 1 cách có chủ định, có kế hoạch, tiến trình và sự biến đổi dra ở đối tg
nhằm thu thập nhg sự kiện, h/ảnh ban đầu về đtg của tgxq, quan sát gắn với tư duy.
Đòi hỏi gv tổ chức hđ nhận thức cảm tính cho hs, qua đó ht biểu tượng về tự nhiên, xã hội và
con ng, ptr năng lực nhận thức, đb là năng lực quan sát.
Từ quan sát hs có thể hình thành các khái niệm, ql, đl trìu tượng, khái quát.
Khi quan sát phải gắn liền với các nhiệm vụ dạy học cụ thể, cbi chu đáo, an toàn và thành
công, kthich đc hđ tư duy và ngôn ngữ của hs…
Pp minh hoạ
Các đtg học ập của hs rất đa dạng, có những đtg rất lớn or rất nhỏ, khi đó cần minh hoạ cho hs

hiểu dễ dàng hơn.
Có thể dùng vật thật, tranh ảnh, video..
Pp biểu diễn thí nghiệm
Trong các môn học tự nhiên gv có thể làm các thí nghiệm để hs qs và rút ra kl.
3 bc: chuẩn bị, tiến hành thí nghiệm, kết thúc thí nghiệm.
Giúp hs huy động đc sự tham gia của nhiều giác quan vào qtr nhận thức, dễ hiểu, dễ nhớ và
nhớ lâu. Ptr năng lực chú ý, quan sát, óc tò mò KH.
Hc: lạm dụng khiến hs phân tán chú ý, thiếu tập chung vào dhieu, bc…
Sử dụng phối hợp pp TT, vấn đáp.
20


c) PPDH thực hành.
 Pp luyện tập
- Là pp trong đó dưới sự chỉ đạo của gv, hs lặp đi lặp lại nhiều lần nhg hđ nhất định trong nhg hc
khác nhau, nhằm ht và ptr kĩ năng, kĩ xảo sau khi lĩnh hội tri thức.
- Cần tổ chức luyện tập nhằm ht hs nhg hđ trí tuệ or hđ vận động t/ứng.
- Để thành công cần xd, lựa chọn hệ thống bài tập theo ngt từ dễ đến khó, từ tái tạo đến sáng tạo.
- Cần nắm vững lí thuyết rồi mới luyện tập, đảm bảo tính vừa sức đối với hs.
d) PP thực hành thí nghiệm
 Là pp gv tổ chức cho hs làm thí nghiệm trên lớp, trong phong thí ng or vườn trg…nhằm giúp hs
lĩnh hội kiến thức mới or củng cố vận dụng kt đã học.
 Giúp hs ht và rèn luyện kĩ năng ng/cứu KH, gd pc của các nhà KH trong tương lai.
e) Yêu cầu của việc lựa chọn pp.
 Đảm bảo sự phù hợp của PPDH với các NTDH.
 Lựa chọn kết hợp các PPDH cần căn cứ vào NDDH ở từng môn học, từng bài…
 Căn cứ vào đ.đ của từng hs ở từng lứa tuổi mà lựa chon PPDH phù hợp.
 Phù hợp với năng lực sư phạm của gv.
 Căn cứ vào thời gian, thời lượng.
 Phương hướng đổi mới PPDH.


Câu 13: Các hình thức tổ chức DH ( hình thức lên lớp )
 Hình thức tổ chức DH là ht vận động của NDDH cụ thể trong k gian, địa điểm và nhg đk xác
định nhằm thực hiện nhiệm vụ và mục tiêu DH.
 Các hình thức tổ chức DH.
a) Hình thức lên lớp
 Ht lên lớp:là hình thức DH mà thời gian học tập đc quy định 1 cách xác định và ở 1 địa điểm
riêng biệt, gv chỉ đạo hđ nhận thức có tc tập thể ổn định, có thành phần k đổi, có thành phần k
đổi, đồng thời chú ý đến nhg đ.đ của từng hs để sử dụng các pp và pt DH nhằm tạo đk thuận lợi
cho hs nắm vững tài liệu học tập 1 cách trực tiếp cũng như làm ptr năng lực nhận thức và gd họ
tại lớp.
 Những đ.đ cơ bản của ht lên lớp.
- Hđ học đc tiến hành chung cho cả lớp gồm 1 số ng học nhất định phù hợp với khả năng bao
quát và chỉ đạo cá biệt của gv.
- Lớp học có thành phần k đổi trong mỗi qtr DH.
- Hs nắm bắt tài liệu một cách trực tiếp tại lớp.
- Hđ học đc tiến hành theo tiết học, thời gian của mỗi tiết học đc thay đổi từ lớp dưới đến lớp
trên, các tiết học đc sắp xếp 1 cách KH thành TKB. Tất cả nhg quy định đó xuất phát từ đ.đ
nhận thức, sức tập chung chú ý của ng học.
- Nếu thiếu 1 trong các đ.đ này thì có thể k còn là ht lên lớp.
- Các dh khác như tổ chức, pp, pt DH, đ.đ học, tg học k phải đặc trưng của ht DH trên lớp mà ht
tổ chức DH khác cũng có.
 Ưu điểm:
- Tạo đk hàng loạt ng học đáp ứng yêu cầu phổ cập gd cũng như yêu cầu đào tạo nghề nghiệp,
cán bộ KH-KT với quy mô lớn.
- Đảm bảo sự lĩnh hội tri thức và rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo 1 cách hệ thống phù hợp với nhu cầu
của tâm lý học, gd học, vệ sinh nhà trg.
21





b)
c)
d)
e)
f)
g)
h)

Tiết kiệm đc sức lực và tg của thầy và trò.
Đảm bảo sự thống nhất trong phạm vi toàn quốc về nd học và kế hoạch DH.
Tạo đk thuận lợi cho việc bồi dưỡng tinh thần tập thể, cũng như nhg pc đạo đức khác cho ng
học.
Nhược điểm:
K đủ tg để nắm vững ngay tri thức và rèn luyện kĩ năng kĩ xảo.
K có đk thoả mãn nhu cầu nhận thức rộng rãi và sâu sắc nhg tri thức vượt ran g phạm vi quy
định của ctr.
Do đ.đ và ưu điểm của ht lên lớp mà nhg ht tổ chức DH khác ít có nên nó là ht DH cơ bản.
Ht tổ chức DH ngoài lớp là ht gv tổ chức, chỉ đạo hđ học tập của hs ở đ.đ ngoài lớp học nhằm tạo
đk cho hs nắm vững, mở rộng kiến thức thong qua các hđ và mối quan hệ đa dạng từ mtr học tập.
Ht tự học ở nhà giúp ng học củng cố đào sâu để nắm vững tri thức.
Hình thức học tập nhóm tại lớp là ht có sự kết hợp giữa tính tập thể và tính cá nhân, trong đó hs
của từng nhóm dưới sự chỉ đạo của của gv trao đỏi nhg ý tưởng, ng kiến thức với nhau, giúp đỡ
hợp tác với nhau trong việc lĩnh hội tri thức, ht kĩ năng, kĩ xảo.
Ht thảo luận nhằm giúp họ cọ sát nhg ý tg KH khác nhau, rèn luyện tư duy phê phán.
Ht tổ chức DH cá nhân là ht mà dưới sự chỉ tổ chức của gv, mỗi hs độc lập thực hiện nhg nhiệm
vụ học tập của mình theo nhịp điệu riêng để đạt mục tiêu DH chung.
Ht tham quan nhằm gắn việc học tập và đời sống, kích thích ng học phát hiện nhg vấn đề trong
thực tiễn cuộc sống để tìm cách giải quyết.

Ht ngoại khoá để ng học mở rộng và đào sâu tri thức vượt ra ngoài phạm vi tri thức quy định,
kích thích nhu cầu hứng thú học tập.

Câu 14: Khái niệm, bản chất, đ.đ của qtr gd.
 QTGD là qtr hđ có mục đích, có tổ chức của gv và hs, hình thành nhg quan điểm, niềm tin, giá
trị, động cơ, thái độ, hành vi, thói quen phù hợp với chuẩn mực chính trị, đạo đức, pháp luật,
thẩm mĩ, văn hoá, làm ptr nhân cách hs theo mục đích GD nhà tr và xã hội.
 Bản chất của QTGD.
 Cơ sở để xác định bản chất của QTGD.
- Thứ nhất, QTGD là qtr hình thành một kiểu nhân cách trong xã hội. sự ptr cá nhân con ng đc
quy định bởi sự tác động qua lại của các yếu tố xã hội và nhân tố hs, trong đó ưu tiên hang đầu
thuộc về nhân tố xã hội. Qtr xã hội hoá cá nhân là qtr biến cá nhân thành 1 thành viên của xã
hội, có đầy đủ các giá trị của xã hội để tham gia vào các hđ của xã hội. vì thế để xác định đc bc
của QTGD phải xuất phát từ cơ chế có tính xã hội của nó là sự truyền đạt và lĩnh hội nhg kng
lịch sử-xã hội của thế hệ trc trong các lĩnh vực hđ của đs xã hội,
- Thứ 2, trong QTGD luôn có mối quan hệ giữa nhà GD và ng đc GD, đó là quan hệ sư phạmmột quan hệ xã hội đặc thù.. Quan hệ sư phạm là cơ sở để xác định bc của QTGD, là sự thống
nhất giữa tác động của nhà GD và sự tiếp nhận, tự điề chỉnh của ng đc GD trong QTGD.
 Bản chất của QTGD.
- QTGD- 1 qtr xã hội nhằm ht và ptr cá nhân trở thành nhg thành viên xã hội, nhg tvien này phải
thoả mãn đc 2 mặt: vừa phù hợp với yêu cầu của xã hội ở mỗi gđ ptr, vừa có khả năng tác động
cải tạo, xây dựng xã hội làm cho nó tồn tại và ptr. QTGD làm chon g đc GD ý thức đc các quan
hệ xã hội và các giá trị của nó( cá qh ctri-tư tg, kinh tế, pháp luật, đạo đức) để vận dụng vào các
lĩnh vực: kinh tế, vh, xã hội…
- Giúp hs tích luỹ đc kng xã hội tốt, có nhu cầu, hành vi, thói quen, biết thể hiện đúng đắn các
quan hệ xã hội. từ đó giúp hs khẳng định nhg quan hệ mới, tích cực trong mọi lĩnh vực của đs
22








-



-

và biết loại bỏ khỏi bản than nhg quan niệm, nhg bh tiêu cực, tàn dư cũ, lạc hậu k còn phù hợp
với xã hội hiện nay.
Là qtr ht bc con ng trong mỗi cá nhân một cách có ý thức, là qtr tổ chức để mỗi cá nhân chiếm
lĩnh đc các lực lg bc xã hội của con ng, đc bh ở toàn bộ các quan hệ xã hội của họ.
Hđ và giao lưu là 2 mặt cơ bản và thống nhất ttrong đs con ng và cũng là đk tất yếu của sự ht
và ptr nhân cách của cá nhân. Vì vậy, QTGD vừa mang bc của hđ vừa mang bc của giao lưu.
Bản chất của QTGD là qtr tổ chức các hđ và giao lưu trong cs nhằm giúp cho ng đc GD tự giác,
tích cực, đọc lập chuyển hoá nhg yêu cầu và nhg chuẩn mực đạo đức xã hội thành hành vi và thói
quen t/ứng.
Đặc điểm của QTGD.
GD là 1 qtr có mục đích xuất phát từ yêu cầu xã hội và diễn ra lâu dài.
QTGD đc thực hiện trong tất cả các gđ của cuộc đời con ng.
Việc hình thành và trở nên bền vững, ổn định của một hành vi thói quen của 1 cá nhân đòi hỏi
tg lâu dài mới có đc. Nhg pc mới của nhân cách, chỉ có đc và trở nên vững chác khi ng đc GD
tiếp nhận và trải qua tg luyện tập lâu dài.
Kết quả tác động GD thường khó thấy ngay(khó đánh giá, lg hoá cụ thể) và có khi kết quả đó
lại bị biến đổi or mất đi.
Việc sửa chữa thay đỏi nhg thói quen.nếp nghĩ lạc hâu thường dra dai dẳng, trở đi, trở lại mãi
trong ý thức mỗi ng nên việc khắc phục chúng khó khăn và lâu dài.
QTGD diễn ra với sự tác động của nhiều nhân tố.
QTGD là qtr tổ chức các hđ phong phú, các dạng giao lưu đa dạng để nt nhg pc, nhân cách bền

vững cho ng đc GD, nó chịu tác động của cac nhân tố: các sự kiện, qh kinh tế xã hội, tư tg, vh,
phong tục, tập quán…của ng đc GD, các mối quan hệ sư phạm đc tạo ra trong qtr tác động qua
lại giữa hs với gv, giữa hs với các ll khác.
Các yếu tố tác động từ n phía, đan kết, xen kẽ, bổ sung cho nhau tạo thành 1 thể thống nhất
hướng đến việc hoàn thiện nhân cách.
QTGD mang tính cụ thể.
Tác động GD theo từng cá nhân ng đc GD với nhg tình huống GD cụ thể, riêng biệt. QTGD
luôn phải gq nhg mâu thuẫn xung đột cụ thể giữa yêu cầu, nvu GD với pc, năng lực, tâm lí chủ
quan của ng đc GD.
QTGD phải tính đến nhg đ.đ của từng loại đối tg cụ thể.
QTGD đc dra trong thời gian, thời điểm, kg với nhg đk, hc cụ thể. Kết quả GD cũng mang tính
cụ thể đối với từng loại đối tg GD.
QTGD thống nhất biện chứng với QTDH.
GD và DH là 2 qtr có mục đích là ht và ptr nhân cách, tuy nhiên chúng k đồng nhất. DH nhằm
tổ chức đk để ngn học chiếm lĩnh có clg và hiệu quả ND học vấn, GD ht nhg pc đạo đức, hành
vi…, 2 hđ này k tách biệt mà có quan hệ biện chứng với nhau.
Khi thực hiện nvi học tập thì thế giới quan và các pc đạo đức của hs đc ht và ptr, ngc lại GD tốt
các pc sẽ thúc đẩy hđ đạt hiệu quả cao.

Câu 15: Nguyên tắc GD.
 NTGD đc hiểu là nhg luận điểm cơ bản có tính quy luật của lí luận GD, có tác dụng chỉ đạo việc
lựa chọn và vận dụng ND, pp và các ht tổ chức GD nhằm thực hiện tối ưu mục đích và nhiệm vụ
GD.
 NTGD có tính khách quan, nó phản ánh nhg ql của QTGD vì nó là kết quả nhận thức của con ng
về các ql GD.
23


 Nó là nhg tri thức, kng đc tổng kết từ thực tiễn GD của nhà tr, các cơ sở GD và của các nhà GD
tiên tiến trong nc và trên thế giới đã thành công trong QTGD

 Là cơ sở cho mọi hđ GD, tuy nhiên nó k phải đơn thuốc, cẩm nang có sẵn ứng với các hđ GD
thực tiễn, mà nó chỉ cung cấp cho nhà GD hệ thống nhg cơ sở lí luận, làm chỗ dựa để gq các
nhiệm vụ GD đa dạng và sinh động.
 Cơ sở của việc xây dựng NTGD
 Ql và bc của QTGD.
 Các KH ng/cứu về con ng: triết học, tâm lí học, sinh lí học.
 Kinh ng từ thực tiễn GD.
 Hệ thống các nguyên tắc giáo dục.
a) NT đảm bảo tính mục đích trong hđ GD.
 NDNT: Gv cần phải xd các mục đích GD kháiquát và cụ thể khi đc giao nhiệm vụ GD hs, đồng
thời các nhiệm vụ GD ở trong và ngoài nhà tr, toàn bộ các hành vi, cử chỉ của gv đều phải hướng
vào mục đích đã đặt ra. Tính mục đích còn thể hiện ở sự quyết tâm, ý chí của gv tronng việc
vượt qua nhg khó khăn để đạt đc mục đích GD.
 PHTH;
- Xác định nhg pc cần hình thành ở hs, nhg pc này đc đưa ra dựa trên việc cụ thể hoá mục đích
GD, yêu cầu của gđ, ntrg và xã hội và đc xây dựng căn cứ vào đ.đ lứa t hs.
- Các mục tiêu pc cần hình thành ở hs đc xây dựng càng cuh thể chi tiết càng tốt.
- 1 pc nhân cách của hs cần đc đánh giá ở 3 mặt là nhận thức; đọng cơ, tc, niềm tin…; hành vi,
thói quen. Vì vậy mục tiêu GD phải tác động vào 3 mặt đó.
- Bất cứ hành vi, cử chỉ, tác phong, thái độ của ng lớn cần phải là gương mầu cho hs và trể em
noi theo.
- Tổ chức các hđ trên lớp và ngoài giờ lên lớp cần có mục tiêu và cách thức rõ rang.
- Công tác GD phải đảm bảo ý nghĩa chính trị, chống bh tách rời GD với sự nghiệp của Đảng,
tách rời DH, GD với chính trị.
b) GD gắn với đs xã hội
 NDNT: GD là 1 bộ phận của đs xã hội, chịu sự quy định của xã hội đồng thời cũng tác động ngc
lại xã hội. xã hội là đơn hang của GD nhà tr, thể hiện ở chỗ GD phải tạo ra nhg nhân cách hs phù
hợp với đòi hỏi, yêu cầu, chuẩn mực của xã hội. nếu GD làm tốt, đáp ứng tốt yêu cầu đòi hỏi của
xã hội thì tạo đk thúc đẩy xã hội ptr.
- GD phải chuyển hoá nhg yêu cầu đòi hỏi, chuẩn mực, quan hệ xã hội thành nhg nét nhân cách

của hs, thể hiện qua các hành vi t/ứng của hs.
- Tạo chó hs có khả năng thích ứng cao với đs xã hội, với nhg biến động k ngừng của nó, và làm
cho hs k bị xa rời thoát ly thực tế.
 BPTH
- Tạo mối lhệ, gắn bó giữa việc giảng dạy, học tập, GD trong nhà tr với đs bên ngoài. Cần phải
đưa vào ctr, nd GD nhg sự kiện htg sinh động ngoài xã hội và cần chỉ ra phương huownngs, cách
vận dụng chúng vào thực tế.
- Làm cho hs có ý thức quan tâm đến các sự kiện, đs, chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội của đất nc,
từ đó nảy sinh nhg tc, thái độ, suy nghĩ đúng đắn của hs với TQ.
- Tổ chức cho hs tham gia vào các công cuộc lđ xây dựng đất nc, cộng đồng dân cư… và qtr đấu
tranh cải tạo xã hội cũ, thiết lập kỉ cương, trật tự xã hội.
- Phê phán, khắc phục nhg bh của phương thức GD của nhà tr kiểu cũ. Khắc phục htg GD chỉ chú
trọng văn bằng mà ít chú trọng việc GD lí tưởng, đạo đức.
c) NT thống nhất giữa ý thức và hành vi trong GD.
24


 NDNT: Làm cho hs hiểu đúng, đủ, chính xác nhg kn, quy tắc, chuẩn mực, có động cơ, hành
động trong sang, lành mạnh, xuất phát từ lương tâm, tình cảm, có niềm tin bền vững vào việc
làm của mình là đúng đắn và đc bh bằng hành vi thói quen t/ứng với nhận thức và thái độ.
 BPTH
- Giúp hs có hiểu biết đúng đắn rõ ràng các kn, chuẩn mực, đạo đức, ctri, pl, các quan hệ xã hội…
để thấy đc ý nghĩa, giá trị của chúng với đs, biến thành niềm tin thúc đẩy ht hành vi.
- Cần đề phòng và khắc phục tình trạng tách rời giữa ý thức và hành vi của hs.
- Tổ chức GD hs trong các loại hình hđ phong phú, đa dạng: học tập, lđ, vui chơi…để hs tích luỹ
đc các kn xã hội và có kĩ năng vận dụng vào thực tiễn.
- Tổ chức cho hs tự rèn luyện, tự GD thường xuyên, liên tục để ht thói quen hành vi đúng, đồng
thời uốn nắn, sửa chữa nhg thói quen k phù hợp với chuẩn mực xã hội.
d) NTGD trong lđ và bằng lđ
 NDNT: Tổ chức 1 cách KH các loại hình hđ lđ, thông qua đó ht ở các em nhg pc, nhân cách cần

thiết của ng lđ kiểu mới. Dùng lđ như 1 pt GD hs tạo đk cho các em vận dụng nhg kiến thức đã
học vào cs và rèn luyện nhg pc, đức tính tốt đẹp.
 BPTH
- Tổ chức đưa hs trực tiếp tham gia vào các loại hình lđ để các em có đk rèn luyện thực sự trong
lđ.
- Rèn luyện tính tự giác, tích cực tham gia lđ của hs. Do đó loại hình lđ phải phong phú, hấp dẫn,
sự chỉ đạo, lãnh đaọ lđ phải chặt chẽ nghiêm túc, tránh ht chủ nghĩa, vì thành tích.
- Kích thích sáng tạo trong lđ của hs,
- Khắc phục nhg bh, khuynh hướng k đúng khi coi thường lđ, đb là lđ chân tay và các hđ lđ k phải
lag hđ học tập.
- Cần chú ý đến sự an toàn.
e) NTGD trong tập thể và bằng tập thể.
 NDNT: hs là 1 thành viên của tập thể hs, có mối gắn kết chặt chẽ và thường xuyên với các hs
khác trong tập thể. Vì vậy tập thể hs sẽ tác động rất lớn đến nhận thức, thái độ, hành vi của hs
thông qua các hđ và các mối quan hệ trong tập thể.
GD trong tập thể và bằng tập thể đc hiểu là việc nhà GD tiến hành hđ GD hs tronng tập thể, sử
dụng tập thể hs, như môi trg, pt GD các em, có tác động, điều chỉnh, ht ở hs nhận thức, thái độ,
hành vi đúng phù hợp với chuẩn mực xã hội.
 BPTH
- Xd các mối quan hệ giao lưu đúng đắn thông qua tổ chức các hđ chung trong tập thể, đb là các
hđ văn hoá tinh thần, các hđ lđ tập thể.
- Khuyến kích, tạo cơ hội và đk thuận lợi cho mỗi cá nhân đc thể hiện, đóng góp khả năng của
bản thân vào nhg hđ chung của tập thể.
- Xd nhg quy tắc, chuẩn mực chung của tập thể để mọi ng tuân theo, xd dư luận lành mạnh và
truyền thống tốt đẹp của tập thể.
- Khắc phục tập thể mang tính hình thức chủ nghĩa( thiếu mục đích, thiếu hình thức chặt chẽ, k
có tác dụng tích cực về mặt GD, kìm hãm sự ptr nhân cách).
f) NT tôn trọng nhân cách hs kết hợp với yêu cầu hợp lý trong GD.
 NDNT: Phải tôn trọng phẩm giá, danh dự, thân thể hs và kích thích lòng tự trọng của các em, tin
tưởng vào khả năng vươn tới nhg chuẩn mực của họ, đồng thời nêu ra các đòi hỏi sư phạm-nhg

yêu cầu để hs phấn đấu rèn luyện theo.
 BPTH
- Tôn trọng ng học, luôn đề cao phẩm giá, lòng tự trọng của họ, tin tưởng vào ý muốn tốt đẹp,
tinh thần cầu tiến, khả năng, nghị lực rèn luyện ở mỗi cá nhân.
25


×