Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

87 PGD BC 02 nam 20152016 TT44 theo 1298 sgd“cộng đồng học tập” cấp xa 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.94 KB, 4 trang )

UBND HUYỆN NGỌC HỒI

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số: 87/BC-PGDĐT

Ngọc Hồi, ngày 10 tháng 10 năm 2017

BÁO CÁO
Kết quả 02 năm triển khai thực hiện Thông tư số 44/2014/TT-BGDĐT ngày
12/12/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo

Thực hiện Công văn 1298/SGDĐT-GDTXCN ngày 03/10/2017 của Sở
Giáo dục và Đào tạo tỉnh Kon Tum về việc triển khai thực hiện Công văn
162/BGDĐT-GDTX ngày 18/01/2017 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Căn cứ Thông tư số 44/2014/TT-BGDĐT ngày 12/12/2014 của Bộ Giáo
dục và Đào tạo ban hành quy định về đánh giá, xếp loại Cộng đồng học tập cấp
xã. Phòng Giáo dục và Đào tạo báo cáo kết quả 02 năm triển khai thực hiện
Thông tư số 44/2014/TT-BGDĐT như sau:
I. Công tác tham mưu ban hành văn bản triển khai, chỉ đạo thực hiện
Thông tư số 44/2014/TT-BGDĐT
Trên cơ sở các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn của Sở Giáo dục và Đào tạo.
Phòng Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Hội Khuyến học huyện tham mưu
UBND huyện ban hành văn bản triển khai, chỉ đạo các xã, thị trấn tổ chức thực
hiện như sau:
Quyết định số 103/QĐ-UBND ngày 26/3/2014 của Ủy ban nhân dân huyện
về việc thành lập Ban chỉ đạo xây dựng xây dựng xã hội học tập trên toàn địa bàn


huyện Ngọc Hồi; Quyết định số 1211/QĐ-BCĐXHHT ngày 10/9/2014 của Ban
chỉ đạo XHHT về Ban hành Quy chế hoạt động của Ban Chỉ đạo Xây dựng xã hội
học tập theo Quyết định số 103/QĐ-UBND ngày 26/3/2014 của Ủy ban nhân dân
huyện Ngọc Hồi giai đoạn 2012-2020; Kế hoạch 517/KH-UBND ngày 08/7/2015
của UBND huyện về việc triển khai thực hiện Đề án "Đẩy mạnh phong trào học
tập suốt đời trong gia đình, dòng họ, cộng đồng đến năm 2020" trên địa bàn huyện
Ngọc Hồi; Công văn số 1009/UBND-TH ngày 24/8/2016 của Uỷ ban nhân dân
huyện Ngọc Hồi về việc triển khai đánh giá, công nhận các danh hiệu xã hội học
tập; Quyết định số 16/QĐ-UBND ngày 20/01/2017 của UBND huyện về việc
thành lập đoàn kiểm tra, đánh giá, xếp loại “Cộng đồng học tập” xã Đắk Nông
năm 2016; Kế hoạch số 07/KH-ĐKTrCĐHT ngày 09/02/2017 của Đoàn kiểm tra
công đồng học tập huyện về việc kiểm tra, đánh giá, xếp loại “Cộng đồng học
tập” xã Đắk Nông năm 2016.
Ngoài ra UBND huyện chỉ đạo Hội Khuyến học huyện, Phòng Giáo dục và
Đào tạo ban hành văn bản hướng dẫn các xã, thị trấn tổ chức thực hiện như:
Hướng dẫn số 12/HD-HKH ngày 14/11/2016 của Hội Khuyến học huyện về triển
khai đánh giá, công nhận các danh hiệu "Gia đình học tập", "Dòng họ học tập",
"Cộng đồng học tập" và đơn vị học tập giai đoạn 2016-2020; Hướng dẫn số
13/HD-HKH ngày 14/11/2016 của Hội Khuyến học huyện về hướng dẫn đánh giá
"Cộng đồng học tập" cấp xã giai đoạn 2016-2020.


II. Cách thức tổ chức tự kiểm tra, đánh giá, xếp loại “Cộng đồng học
tập” cấp xã
Trên cơ sở hướng dẫn Thông tư số 44/2014/TT-BGDĐT ngày 12/12/2014
của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Phòng Giáo dục và Đào tạo phối hợp Phòng Nội vụ
tham mưu UBND huyện thành lập đoàn kiểm tra, đánh giá, xếp loại “Cộng đồng
học tập” cấp xã.
Căn cứ kết quả kiểm tra, đánh giá, xếp loại của Đoàn kiểm tra. Phòng Giáo
dục và Đào tạo trình UBND huyện ban hành quyết định công nhận kết quả đánh

giá, xếp loại “Cộng đồng học tập” cấp xã.
Năm 2016 huyện Ngọc Hồi thí điểm “Cộng đồng học tập” cấp xã (01 xã):
xã Đắk Nông, kết quả đạt được như sau:
- Tổng số điểm của 15 tiêu chí đạt: 72/100 điểm
- Xếp loại "Cộng đồng học tập" xã Đắk Nông đạt loại: Khá
III. Đánh giá tính phù hợp, khả thi của 15 tiêu chí theo Thông tư 44
Các tiêu chí Thông tư 44 phù hợp, có tính khả thi cao: Trong xã hội học tập,
mọi cá nhân có trách nhiệm học tập thường xuyên, suốt đời, tận dụng mọi cơ hội
học tập để làm người công dân tốt; có nghề, lao động với hiệu quả ngày càng cao;
học cho bản thân và những người xung quanh hạnh phúc; học để góp phần phát
triển quê hương, đất nước và nhân loại. Các cơ quan nhà nước, các tổ chức kinh
tế, tổ chức xã hội, cộng đồng dân cư và gia đình có trách nhiệm cung ứng các cơ
hội học tập và tạo điều kiện thuận lợi để mọi người được học tập suốt đời.
IV. Kiến nghị, đề xuất: Không
Trên đây là báo cáo kết quả 02 năm triển khai thực hiện thí điểm mô hình
"Cộng đồng học tập" cấp xã của huyện Ngọc Hồi./.
Nơi nhận:
- Phòng GDTXCN, Sở GDĐT(b/c);
- UBND huyện(b/c);
- Lưu: VT.

TRƯỞNG PHÒNG


Phụ lục 02
NỘI DUNG BÁO CÁO
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG
(Kèm theo Công văn số 1725 /SGDĐT-GDTX ngày 28/9/2017 của Sở GDĐT)

Căn cứ Quy chế tổ chức và hoạt động của TTHTCĐ tại xã, phường, thị trấn (ban

hành theo QĐ số 09/2008/QĐ-BGDĐT ngày 24/3/2008); Thông tư số 40/2010/TTBGDĐT ngày 30/12/2010 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế 09; CV số
2553/BGDĐT ngày 18/4/2013 hướng dẫn đánh giá TTHTCĐ để đánh giá hiệu quả hoạt
động của hệ thống TTHTCĐ các tỉnh/TP theo gợi ý sau:
1. Thống kê số liệu trong giai đoạn 2012-2017:
Nội dung
Số lượng TTHTCĐ (chia theo):
- Hoạt động hiệu quả
- Hoạt động không hiệu quả
Số TTHTCĐ có trụ sở riêng
Số TTHTCĐ có tủ sách riêng
Số TTHTCĐ kết hợp nhà văn hóa,
TT thể thao xã
Số TTHTCĐ có GV các trường tiểu
học/THCS được điều động làm việc
tại TTHTCĐ
Số lần tập huấn chuyên môn, nghiệp
vụ cho đội ngũ cán bộ quản lý, GV
của TTHTCĐ
Số người học chương trình XMC và
GDTTSKBC
Số lượt người học các chương trình
giáo dục đáp ứng yêu cầu người học,
cập nhật kiến thức, kỹ năng, chuyển
giao KHCN
Kinh phí dành cho TTHTCĐ (chia
theo): đơn vị tính VNĐ
- Từ ngân sách nhà nước/địa phương

Năm học


Năm học

Năm học

Năm học

Năm học

2013-2014

2013-2014

2014-2015

2015-2016

2016-2017


(theo Thông tư 96)
- Từ các nguồn xã hội hóa
2. Về bộ máy quản lý: Cơ cấu Ban giám đốc, giáo viên điều động từ các trường
tiểu học/THCS làm cán bộ chuyên trách tại TTHTCĐ quy định theo Quy chế 09 và
Thông tư 40 đã hợp lý, phát huy tác dụng? Nếu bất cập, thì nguyên nhân vì sao và nên
điều chỉnh thế nào?
3. Về tổ chức hoạt động: TTHTCĐ đã thực hiện hết chức năng, nhiệm vụ được
quy định theo Quy chế 09 chưa? Có những nhiệm vụ nào khó hoặc không thể thực hiện
được? Vì sao? Kinh nghiệm trong việc tổ chức hoạt động (điều tra nhu cầu người học,
kết nối hoạt động với các ban ngành, tổ chức, đoàn thể địa phương, xây dựng và thực
hiện kế hoạch hoạt động, xây dựng mạng lưới báo cáo viên, sử dụng nguồn lực cho các

hoạt động, …) của TTHTCĐ (đối với những xã, phường làm tốt) hoặc khó khăn trong
việc tổ chức hoạt động của TTHTCĐ (đối với những xã, phường làm chưa tốt)?
4. Công tác XHH các nguồn lực: Đánh giá sự tham gia của các ban ngành chuyên
môn, đoàn thể, tổ chức xã hội, doanh nghiệp, cá nhân ,…ở địa phương đối với TTHTCĐ
(tham gia quản lý, giảng dạy, hỗ trợ tài liệu chuyên môn, hỗ trợ cơ sở vật chất, tiền bạc,
…)? Kinh nghiệm trong việc huy động các nguồn lực cho TTHTCĐ (đối với những địa
phương làm tốt) hoặc khó khăn trong việc huy động các nguồn lực cho TTHTCĐ (đối
với những địa phương làm chưa tốt)?
5. Đánh giá tác động của TTHTCĐ đối với sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội
của địa phương và chất lượng cuộc sống của người dân (chẳng hạn, góp phần thực hiện
mục tiêu kế hoạch phát triển KT-XH của địa phương như tăng tỷ lệ biết chữ của người
dân; giảm tỷ lệ hộ nghèo; tăng bình quân thu nhập trên đầu người; ứng dụng nhiều tiến
bộ KHKT và công nghệ trong lao động, sản xuất; năng suất lao đông tăng; trật tự an
ninh ổn định, giảm tệ nạn xã hội; sinh hoạt văn hóa, thể thao của người dân được cải
thiện, ..).
6. Bài học kinh nghiệm trong công tác chỉ đạo TTHTCĐ
7. Đề xuất, kiến nghị
--------------------------------------------------



×