Tải bản đầy đủ (.ppt) (49 trang)

Quản Lý Sản Xuất và Vận Hành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (576.86 KB, 49 trang )

Chương 7

Quản Lý
Sản Xuất và Vận Hành


C7. Quản lý Sản xuất và Vận hành
1.

Tổng quan về quản lý sản xuất và vận hành

2.

Giới thiệu về quản lý sản xuất và vận hành

3.

Giới thiệu một số hệ thống sản xuất

4.

Một số dạng bố trí mặt bằng trong sản xuất

5.

Khái niệm về hoạch định tổng hợp

6.

Quản lý tồn kho


7.

Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu
2


1. Tổng quan về
quản lý sản xuất và vận hành


Ở nước ta lâu nay có một số người thường cho rằng chỉ có những
doanh nghiệp chế tạo, sản xuất các sản phẩm vật chất có hình thái cụ
thể như xi măng, tủ lạnh,... mới gọi là các đơn vị sản xuất. Những đơn
vị khác không sản xuất các sản phẩm vật chất đều xếp vào loại các
đơn vị phi sản xuất. Ngày nay trong nền kinh tế thị trường, quan niệm
như vậy không còn phù hợp nữa.



Một hệ thống sản xuất sử dụng các yếu tố đầu vào là nguyên vật liệu
thô, con người, máy móc, nhà xưởng, kỹ thuật công nghệ, tiền mặt và
các nguồn tài nguyên khác để chuyển đổi nó thành sản phẩm hoặc
dịch vụ. Sự chuyển đổi này là hoạt động trọng tâm và phổ biến của hệ
thống sản xuất. Mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản trị hệ thống
sản xuất, là các hoạt động chuyển hóa của sản xuất.
3


Quá trình sản xuất


4


1. Tổng quan về
quản lý sản xuất và vận hành
Theo nghĩa rộng, sản xuất bao hàm bất kỳ hoạt động nào nhằm thỏa mãn
nhu cầu của con người.
 Sản xuất bậc 1 (sản xuất sơ chế): là hình thức sản xuất dựa vào khai
thác tài nguyên thiên nhiên hoặc là những hoạt động sử dụng các
nguồn tài nguyên có sẵn, còn ở dạng tự nhiên như khai thác quặng
mỏ, khai thác lâm sản, đánh bắt hải sản, trồng trọt,...
 Sản xuất bậc 2 (công nghiệp chế biến): là hình thức sản xuất, chế tạo,
chế biến các loại nguyên liệu thô hay tài nguyên thiên nhiên biến
thành hàng hóa như gỗ chế biến thành bàn ghế, quặng mỏ biến thành
sắt thép. Sản xuất bậc 2 bao gồm cả việc chế tạo các bộ phận cấu
thành được dùng để lắp ráp thành sản phẩm tiêu dùng và sản phẩm
công nghiệp.

5


1. Tổng quan về
quản lý sản xuất và vận hành


Sản xuất bậc 3 (công nghiệp dịch vụ): Cung cấp hệ thống các dịch vụ
nhằm thỏa mãn nhu cầu đa dạng của con người. Trong nền sản xuất
bậc 3, dịch vụ được sản xuất ra nhiều hơn các hàng hóa hữu hình. Các
nhà sản xuất công nghiệp được cung cấp những điều kiện thuận lợi và
dịch vụ trong phạm vi rộng lớn. Các công ty vận tải chuyên chở sản

phẩm của các nhà sản xuất từ nhà máy đến các nhà bán lẻ. Các nhà
bán buôn và nhà bán lẻ cung cấp các dịch vụ đến người tiêu dùng cuối
cùng. Ngoài ra còn nhiều loại dịch vụ khác như: bốc dỡ hàng hóa, bưu
điện, viễn thông, ngân hàng, tài chính, bảo hiểm, y tế, giáo dục, nhà
hàng, khách sạn,...

6


1. Tổng quan về
quản lý sản xuất và vận hành


Nhiệm vụ: tăng hiệu quả của việc tạo ra giá trị gia tăng



Quản lý sản xuất: hoạch định trước kế hoạch cho tất cả công việc tham
gia vào quá trình sản xuất



Quyết định cấp công ty



Quyết định cấp phân xưởng

• Năng lực sản xuất
• Mặt bằng, bố trí trang thiết bị

• Công nghệ mới, sản phẩm mới…
• Hoạch định tổng hợp
• Hoạch định nhu cầu NVL, kho bãi
• Điều độ tác nghiệp, tổ chức sản xuất
7


1. Tổng quan về
quản lý sản xuất và vận hành
Đặc điểm của sản xuất hiện đại:
 Thứ nhất, sản xuất hiện đại yêu cầu phải có kế
hoạch hợp lý khoa học, có đội ngũ kỹ sư giỏi,
công nhân được đào tạo tốt và thiết bị hiện đại.
 Thứ hai, quan tâm ngày càng nhiều đến thương
hiệu và chất lượng sản phẩm. Đây là một tất yếu
khách quan khi mà tiến bộ kỹ thuật ngày càng
phát triển với mức độ cao và yêu cầu của cuộc
sống ngày càng nâng cao.
8


1. Tổng quan về
quản lý sản xuất và vận hành
 Thứ

ba, càng nhận thức rõ con người là tài sản quí
nhất của công ty. Yêu cầu ngày càng cao của quá trình
sản xuất, cùng với sự phát triển của máy móc thiết bị,
vai trò năng động của con người trở nên chiếm vị trí
quyết định cho sự thành công trong các hệ thống sản

xuất.
 Thứ tư, sản xuất hiện đại ngày càng quan tâm đến vấn
đề kiểm soát chi phí. Việc kiểm soát chi phí được
quan tâm thường xuyên hơn trong từng chức năng,
trong mỗi giai đoạn quản lý.
9


1. Tổng quan về
quản lý sản xuất và vận hành
 Thứ

năm, sản xuất hiện đại dựa trên nền tảng tập
trung và chuyên môn hóa cao.
 Thứ sáu, sản xuất hiện đại cũng thừa nhận yêu cầu
về tính mềm dẻo của hệ thống sản xuất. Sản xuất
hàng loạt, qui mô lớn đã từng chiếm ưu thế làm
giảm chi phí sản xuất. Nhưng khi nhu cầu ngày
càng đa dạng, biến đổi càng nhanh thì các đơn vị
vừa−nhỏ, độc lập mềm dẻo có vị trí thích đáng.
10


1. Tổng quan về
quản lý sản xuất và vận hành
 Thứ

bảy, sự phát triển của cơ khí hoá trong sản xuất từ
chỗ thay thế cho lao động nặng nhọc, đến nay đã ứng
dụng nhiều hệ thống sản xuất tự động điều khiển bằng

chương trình.
 Thứ tám, ngày càng ứng dụng nhiều thành tựu của công
nghệ tin học, máy tính trợ giúp đắc lực cho các công
việc quản lý hệ thống sản xuất.
 Thứ chín, mô phỏng các mô hình toán học được sử
dụng rộng rãi để hỗ trợ cho việc ra quyết định sản xuất
– kinh doanh.
11


1. Tổng quan về
quản lý sản xuất và vận hành
 Nếu

quản trị tốt, ứng dụng các phương pháp quản
trị khoa học thì sẽ tạo khả năng sinh lợi lớn cho
doanh nghiệp.

 Ngược

lại nếu quản trị xấu sẽ làm cho doanh
nghiệp thua lỗ, thậm chí có thể bị phá sản.

12


2. Giới thiệu về
quản lý sản xuất và vận hành
2.1. Sản xuất là quá trình chuyển hóa.
2.2. Một số lĩnh vực ra quyết định tác vụ trong

quản lý sản xuất

13


2. Giới thiệu về
quản lý sản xuất và vận hành (tt)
2.1. Sản xuất là quá trình chuyển hóa.

14


2. Giới thiệu về
quản lý sản xuất và vận hành (tt)
2.1. Sản xuất là quá trình chuyển hóa. (tt)
Các chức năng chính của DN




Sản xuất tốn nhiều nguồn lực về vốn và con người.
Mục tiêu của doanh nghiệp không thể đạt được nếu không
có sản xuất.
15


2. Giới thiệu về
quản lý sản xuất và vận hành (tt)
2.1. Sản xuất là quá trình chuyển hóa. (tt)
Sản xuất – Hạt nhân kỹ thuật của tổ chức


16


2. Giới thiệu về
quản lý sản xuất và vận hành (tt)
2.2. Một số lĩnh vực ra quyết định tác vụ trong quản lý
sản xuất










Chất lượng
Thiết kế hàng hóa/ dịch vụ
Hoạch định quá trình sản xuất
Bố trí trang thiết bị sản xuất
Vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm
Thiết kế công việc
Dự báo nhu cầu hàng hóa/ dịch vụ
Hoạch định và lập tiến độ sản xuất
17


3. Giới thiệu một số hệ thống sản xuất





Phân loại theo đặc thù của từng dạng
Phân loại theo sản lượng sản xuất Sản xuất đơn chiếc
Sản xuất theo lô
Sản xuất khối lớn

Đặc điểm

Đơn chiếc

Theo lô

Khối lớn

Sản lượng

Rất ít

Vừa phải

Rất lớn, ổn định

Thiết bị

Đa năng

Đa năng, chuyên

dùng

Chuyên dùng

Kỹ năng công nhân

Cao

Trung bình

Vừa phải

Dạng bố trí thiết bị

Theo quy trình

Theo quy trình

Theo sản phẩm

Giá thành đơn vị

Cao

Trung bình

Thấp

Đặc điểm SP


Theo khách hàng

Tiêu chuẩn hóa thấp

Tiêu chuẩn hóa cao

Thời gian sản xuất

Dài

Trung bình

Ngắn

Nhóm sản phẩm

Cơ khí, bảo trì, máy công
cụ, SP chuyên dùng…

Bánh, kẹo, ôtô, máy
bay, máy tính…

Nước giải khát, sơn,
18
dược phẩm,
giấy


4. Một số dạng bố trí mặt bằng
trong sản xuất

4.1. Những ảnh hưởng của mặt bằng đến hoạt
động sản xuất
4.2. Các nhân tố phải cân nhắc khi lựa chọn
cách bố trí mặt bằng
4.3. Các kiểu bố trí mặt bằng tiêu chuẩn

19


4. Một số dạng bố trí mặt bằng
trong sản xuất (tt)
4.1. Những ảnh hưởng của mặt bằng đến hoạt động sản xuất












Giảm chi phí sản xuất
Tăng hiệu quả hoạt động
Thích ứng tốt trong việc thay đổi sản phẩm/ dịch vụ
Tăng chất lượng
Thuận lợi cho người lao động
Giảm sự lưu chuyển của NVL, BTP

Giải quyết điểm ứ đọng
An toàn hơn cho người lao động
Việc chọn lựa thiết bị
Tạo tính linh hoạt của hệ thống
20


4. Một số dạng bố trí mặt bằng trong sx (tt)
4.2. Các nhân tố phải cân nhắc khi lựa chọn cách bố trí mặt bằng

















Dễ dàng thu hẹp/ mở rộng
Tính linh hoạt của mặt bằng
Hiệu quả của việc di chuyển NVL
Hiệu quả của thiết bị nâng chuyển vật liệu

Hiệu quả tồn kho
Hiệu quả của các dịch vụ cung cấp
Ảnh hưởng đối với an toàn lao động và điều kiện làm việc
Sự dễ dàng trong việc điều khiển và kiểm soát
Giá trị khuyếch trương đối với công chúng và chính quyền
Ảnh hưởng đối với sản phẩm/ dịch vụ
Ảnh hưởng đối với công tác bảo trì
Phù hợp với tổ chức nhà máy
Sử dụng thiết bị
Sử dụng các điều kiện tự nhiên
Khả năng đáp ứng về công suất
Sự tương thích đối với kế hoạch dài hạn

21


4. Một số dạng bố trí mặt bằng
trong sản xuất (tt)
4.3. Các kiểu bố trí mặt bằng tiêu chuẩn

• Bố trí mặt bằng theo quy trình
• Bố trí mặt bằng theo SP (Bố trí theo đường)
• Dạng đường thẳng
• Dạng Zig-Zag
• Dạng tròn
• Dạng chữ U
22


4. Một số dạng bố trí mặt bằng trong sx (tt)

4.3. Các kiểu bố trí mặt bằng tiêu chuẩn (tt)



Bố trí mặt bằng theo quy trình

• Đặc

• Máy móc/công việc theo chức năng
điểm
• SP di chuyển theo từng khu, tùy yêu cầu SX

• Ưu điểm

• Bố trí nhiều máy cùng loại vào từng ô
 Bố trí dạng ô/ Trạm làm việc theo nhóm công nghệ

Khuyết điểm

• Tính linh hoạt cao.
• Phải phân bố các công đoạn.
• Bảo trì thiết bị định kỳ dễ dàng.
• Phải lập PA gia công của bán thành phẩm.
• Công việc liên tục nếu máy hỏng thì có máy khác thay thế.

23


4. Một số dạng bố trí mặt bằng trong sx (tt)
4.3. Các kiểu bố trí mặt bằng tiêu chuẩn (tt)




Bố trí mặt bằng theo SP (Bố trí theo đường)

• Đặc điểm
• Ưu điểm

• Mặt bằng bố trí theo dòng vật liệu
• Thiết bị bố trí theo yêu cầu SP
• Số lượng SP đủ lớn
• Năng suất cao do tính chuyên môn hóa theo SP.
• Chi phí đơn vị thấp hơn.

• Khuyết điểm

• Tính linh hoạt (về chủng loại SP) kém.
• Số lượng SP mỗi lô lớn và ổn định (sx liên tục và loạt lớn).
• Phải thiết kế dây chuyền sx (theo SP khác nhau).

• Các dạng bố trí mặt bằng
Dạng đường thẳng

Dạng tròn

Dạng Zig-Zag Dạng chữ U

24



4. Một số dạng bố trí mặt bằng trong sx (tt)
4.3. Các kiểu bố trí mặt bằng tiêu chuẩn (tt)


Bố trí mặt bằng theo SP (Bố trí theo đường) (tt)



Dạng đường thẳng



Dạng Zig-Zag





Vào ra khác nơi, thuận lợi cho những sản phẩm “sạch”.
Thuận lợi trong phòng chống cháy nổ.
Phải xây dựng 2 đường đi: cho NVL, và cho thành phẩm.

25


×