Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

skkn một số biện pháp sử dụng đồ dùng dạy học bằng vật thật trong hoạt động khám phá khoa học đối với trẻ 5 6 tuổi tại trường mầm non nga yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 30 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
BẰNG VẬT THẬT TRONG HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ
KHOA HỌC ĐỐI VỚI TRẺ MẪU GIÁO 5 - 6 TUỔI TẠI
TRƯỜNG MẦM NON NGA YÊN

Người thực hiện:
Mai Thị Thuỳ
Chức vụ:
Giáo viên
Đơn vị công tác:
Trường Mầm non Nga Yên
SKKN thuộc lĩnh vực: Chuyên môn

THANH HÓA, NĂM 2018
1


MỤC LỤC
STT
1
2
3
4
5
6
7


8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19

NỘI DUNG
1. LỜI MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài.
1.2. Mục đích nghiên cứu.
1.3. Đối tượng nghiên cứu.
1.4. Phương pháp nghiên cứu.
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. C¬ së lý luËn của sáng kiến kinh nghiệm.
2.2.Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến
kinh nghiệm.
2.3. các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.
2.3.1. Xây dựng kế hoạch thực hiện cụ thể các đề tài về
khám phá khoa học khi sử dụng vật thật trong các chủ đề
của chương chình giáo dục mầm non trẻ 5 - 6 tuổi.
2.3.2. Tuyên truyền với cha mẹ sưu tầm, tìm kiếm vật chất
để phục vụ khám phá khoa học bằng vật thật thông qua
hoạt động thực tiễn của trẻ tại trường.

2.3.3. Xây dựng môi trường cho trẻ sử dụng bằng vật thật
phong phú hấp dẫn giúp trẻ khám phá khoa học.
2.3.4. Khám phá khoa học thông qua ứng dụng thí nghiệm
thực hành khoa học.
2.3.5. Khám phá khoa học thông qua hoạt động ngoài trời.
2.3.6. Khám phá khoa học thông qua các trò chơi sử dụng
bằng vật thật nhằm chơi luyện tập củng cố kiến thức cho
trẻ.
2.3.7. Tăng cường cho trẻ quan sát vật thật để phát triển
các giác quan, khắc sâu nhận thức về đối tượng tìm hiểu.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm với hoạt động
giáo dục với bản thân đồng nghiệp và nhà trường.
3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận:

TRANG
1
1
1
2
2
2
2
3
5
5
7
10
11
13

14
17
18
19
19

2


1. LỜI MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài:
Một chương trình giáo dục Mầm non tốt là một chương trình lấy trẻ làm
trung tâm. Có nghĩa là nó được xây dựng dựa trên những hứng thú, nhu cầu kinh
nghiệm và khả năng của trẻ. Chương trình này sẽ tạo cơ hội cho trẻ phát triển
toàn diện. Không chỉ chú trọng tới sự phát triển trí tuệ mà còn nuôi dưỡng tâm
hồn, phát triển thể chất, khả năng giao tiếp xã hội của trẻ. Một chương trình giáo
dục mầm non tốt là một chương trình không chỉ quan tâm tới trẻ được học cái gì
mà còn chú trọng trẻ học như thế nào? Tức là cho trẻ trải nghiệm học tập tích
cực để phát triển đam mê học hỏi của trẻ và khả năng tự học.[1]
Trong chương trình giáo dục trẻ mầm non có rất nhiều môn học và các hoạt
động giúp trẻ phát triển toàn diện, một trong những môn học góp phần xây dựng
nền móng tri thức ban đầu cho trẻ đó là môn khám phá khoa học. Môn khám phá
khoa học giúp trẻ khám phá môi trường xung quanh trẻ. Trẻ được trải nghiệm
thông qua các hoạt động học và trực tiếp khám phá chúng: Biết được tên, đặc
điểm, mùi vị, công dụng..các đối tượng mà trẻ khám phá. Tuy nhiên qua quá
trình tìm hiểu và sử dụng một số biện pháp cho trẻ khám phá khoa học tôi thấy
các phương pháp như: Dùng hình ảnh qua tranh minh hoạ hay qua băng đĩa chưa
giúp trẻ nhận thức sâu sắc về đối tượng hay sự vật mà trẻ cần khám phá, hoặc trẻ
nhận thức được đặc điểm của sự vật, hiện tượng nhưng chưa sâu sắc, chưa kích
thích được trí tượng tượng, tìm tòi và khả năng ghi nhớ của trẻ về sự vật, hiện

tượng đó còn hạn chế. Vì tất cả những lý do này, tôi luôn mong muốn mình phải
làm thế nào để giúp trẻ học thật tốt bộ môn khám phá khoa học. Tôi rất quan tâm
và trăn trở về việc làm sao để có những phương pháp hay và hữu ích nhất giúp
trẻ thỏa mãn được nhu cầu khám phá và tìm hiểu thế giới xung quanh và trong
quá trình giúp trẻ nhận biết về thế giới xung quanh tôi quan sát và thấy được
rằng cho trẻ khám phá khoa học bằng vật thật đã giúp trẻ lĩnh hội kiến thức
nhanh hơn và có hiệu quả hơn. Đặc biệt với trẻ 5 - 6 tuổi nhận thức của các cháu
còn hạn chế, vốn hiểu biết mới chỉ là sơ đẳng thì việc lựa chọn và sử dụng đồ
dùng là vật thật cho trẻ khám phá khoa học rất quan trọng. Khám phá khoa học
bằng vật thật làm cho trẻ thích thú vì trẻ không chỉ được nhìn mà trẻ còn được
sờ, mó, nếm, ngửi. Vì vậy tôi đã chọn đề tài “Một số biện pháp sử dụng đồ
dùng dạy học bằng vật thật trong hoạt động khám phá khoa học đối với trẻ
mẫu giáo 5 - 6 tuổi tại trường mầm non Nga Yên” nhằm tìm ra phương pháp
giúp trẻ lĩnh hội kiến thức nhanh nhất chính xác nhất và hiệu quả nhất.
1.2. Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu nhằm đưa ra các biện pháp sử dụng đồ dùng dạy học bằng vật
thật trong hoạt động khám phám phá khoa học đối với trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi
giúp trẻ hứng thú và đạt kết quả cao trong giờ hoạt động khám phá khoa học.

1


- Giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành những
yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ tâm thế vào lớp 1.
- Trang bị cho trẻ trí thức đơn giản, chính xác, cơ bản và cần thiết về các sự
vật hiện tượng gần gũi trong môi trường xung quanh.
- Rèn luyện phát triển cho trẻ các quá trình tâm lý, đặc biệt là kỹ năng nhận
thức để trẻ có thể tự phát hiện vấn đề và giải quyết các vấn đề đơn giản.
1.3. Đối tượng nghiên cứu:
Căn cứ vào yêu cầu của đề tài tôi chọn đối tượng trẻ 5 - 6 tuổi ở trường

mầm non Nga Yên làm đối tượng nghiên cứu.
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
Trong quá trình nghiên cứu tôi đã sử dụng các phương pháp sau:
* Nhóm các phương pháp dạy học dùng lời
* Nhóm các phương pháp dạy học trực quan
* Nhóm các phương pháp dạy học thực tiễn
* Phương pháp dạy học bằng trò chơi
* Phương pháp thực hành, thử nghiệm
* Phương pháp thống kê, toán học
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:
2.1. C¬ së lý luËn của sáng kiến kinh ngiệm
Ở Việt Nam vấn đề cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh được các
nhà giáo dục quan tâm từ những năm 50 - 60 của thế kỷ XX. Thời kỳ đó cho trẻ
làm quen với môi trường xung quanh được coi là phương tiện nhằm mục đích để
phát triển ngôn ngữ. Từ những năm 80 khi chương trình dự thảo và cải cách mẫu
giáo được biên soạn thì làm quen với môi trường xung quanh được tách ra như
một lĩnh vực độc lập với tên gọi “Cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh”.
Tên gọi này được duy trì trong chương trình đổi mới hình thức chăm sóc và nuôi
dạy trẻ (2004). Trong chương trình giáo dục mầm non hiện nay làm quen với
môi trường xung quanh được gọi là khám phá khoa học thuộc lĩnh vực phát triển
nhận thức. [2]
Trong chương trình giáo dục mầm non: Đối với giáo dục mẫu giáo, phương
pháp giáo dục phải tạo điều kiện cho trẻ được trải nghiệm, tìm tòi, khám phá,
môi trường xung quanh dưới nhiều hình thức đa dạng đáp ứng yêu cầu, hứng thú
của trẻ theo phương châm “chơi mà học, học bằng chơi”. Chú trọng đổi mới tổ
chức môi trường giáo dục nhằm khích thích và tạo cơ hội tích cực khám phá, thử
nghiệm và sáng tạo ở các hoạt động một cách vui vẻ. Kết hợp hài hoà giữa giáo
dục trẻ trong nhóm bạn với giáo dục cá nhân, chú ý đặc điểm riêng của từng trẻ
để có phương pháp giáo dục phù hợp.[3].
Trong tài liệu “Hướng dẫn tổ chức thực hiện Chương trình giáo dục mầm

non mẫu giáo 5 - 6 tuổi” ở phần hướng dẫn các nội dung giáo dục đã nêu: “Khoa
2


hc khụng ch l kin thc m cũn l quỏ trỡnh hay con ng tỡm hiu, khỏm
phỏ th gii t nhiờn. Khỏm phỏ khoa hc vi tr nh l quỏ trỡnh tớch cc tham
gia hot ng thm dũ, tỡm hiu th gii t nhiờn. giai on ny, giỏo viờn
khụng nht thit phi dy hoc gii thớch nhng kin thc khoa hc cho tr m
ch yu giỳp tr suy ngh nhiu hn nhiu hn v nhng gỡ chỳng nhỡn thy v
ang lm, kớch thớch tr quan sỏt, xem xột, phng oỏn cỏc s vt hin tng
xung quanh v tho lun/ chia s iu tr nhhỡ thy, iu tr ngh hoc iu cũn
bn khon, thc mc.[4].
Khỏm phỏ khoa hc l mt quỏ trỡnh tip xỳc, tỡm tũi tớch cc t phớa tr
nhm phỏt hin nhng cỏi mi, nhng cỏi n du trong cỏc s vt, hin tng
xung quanh. So vi lm quen thỡ khỏm phỏ bao g cỏc hot ng a dng,
tớch cc hn; ni dung khỏm phỏ phong phỳ, sõu sc hn. Mc tiờu ca khỏm
phỏ khoa hc: Giỳp tr cú nhng hiu bit n gin, chớnh xỏc, cn thit v cỏc
s vt, hin tng xung quanh; phỏt trin cỏc k nng nhn thc, k nng xó hi
v hỡnh thnh cho tr thỏi sng tớch cc trong mụi trng, trong ú mc tiờu
phỏt trin k nng l mc tiờu c bn. t c cỏc mc tiờu trờn rt cn s
hng dn, giỳp phự hp, sỏng to t phớa giỏo viờn.
Chớnh vỡ th Khỏm phỏ mụi trng xung quanh nhm cng c h thng hoỏ
kin thc, m rng vn hiu bit v th gii xung quanh tr, qua ú lm giu
vn t ca tr. Tr c khỏm phỏ th gii xung quanh mỡnh, nhng iu tr
cha bit hoc ó bit nhng cha c th. Tr c tri nghim thụng qua cỏc
hot ng hc bng vt tht v trc tip khỏm phỏ chỳng. Hn th mụn hc cũn
giỏo dc l giỏo, giỏo dc v sinh, dinh dng, giỏo dc bo v mụi trng cho
tr.
2.2.Thc trng ca vn trc khi ỏp dng sỏng kin kinh nghim
2.2.1. Thuận lợi :

- Trng mm non Nga Yờn cú 100% giỏo viờn t chun v trờn chun.
Trng cú i ng Cỏn b giỏo viờn nhit tỡnh nng ng, cú chuyờn mụn
nghip v vng vng, c tip thu chuyờn giỏo dc mm non mi theo
thụng t 28/2016/TT-BGDT ngy 30/12/2016. Luôn luôn nâng cao ý
thức trách nhiệm, thực hiện nghiêm túc quy chế chuyên môn và
kỷ luật lao động cao.
- Nh trng luụn nhn c s quan tõm, ch o ca cỏc cp lónh o,
cỏc ban ngnh on th. Xõy dng c cỏc phũng hc t chun to iu kin
cho tr hot ng thoi mỏi, an ton. Khuụn viờn nh trng xanh- sch- p.
Ban giỏm hiu nh trng lónh o ton din, chỳ trng cụng tỏc nõng cao cht
lng giỏo dc v m bo an ton cho tr nờn mụi trng giỏo dc ca ton
trng ó n nh.
- Nh trng thng xuyờn t chc cỏc bui bi dng chuyờn mụn, nõng
cao nng lc ging dy cho i ng giỏo viờn.
3


- Ban giám hiệu luôn quan tâm đầu tư về cơ sở vật chất và chỉ đạo sát sao
trong công tác chuyên môn, nhà trường đã trang bị đầy đủ tài liệu, học liệu. Lớp
học trang bị các thiết bị hiện đại phục vụ cho giảng dạy: máy chiếu, ti vi, đầu
đĩa.
- Bản thân tôi là một giáo viên có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, luôn yêu
nghề, mến trẻ, nhiệt tình trong công việc, luôn nâng cao vai trò tự học tập để
trao dồi những kiến thức mới cho bản thân, tìm tòi và học hỏi những phương
pháp đổi mới trong quá trình giảng dạy, chịu khó tìm sách báo và ứng dụng công
nghệ thông tin. Luôn trang bị cho mình phương tiện dạy học tốt nhất. Hơn nữa
hay nghiên cứu sử dụng vật thật (có thể) vào các hoạt động của trẻ giúp trẻ húng
thú học tập. Và tự làm một số đồ dùng để chơi, sưu tầm tranh ảnh sách báo để
phục vụ các hoạt động học và hoạt động vui chơi của trẻ.
- Tổng số học sinh của lớp là 39 cháu, đa số các cháu ngoan ngoãn, lễ phép, là

học sinh vùng nông thôn nên các cháu thuần tuý, biết vâng lời cô giáo và cha mẹ.
- Hội cha mẹ luôn quan tâm đến các hoạt động của nhà trường, chi hội cha
mẹ của lớp tôi, đã đầu tư đồ dùng đồ chơi cho con em mình đầy đủ, hưởng ứng
mọi phong trào của lớp và nhà trường đề ra. Đặc biệt cha mẹ học sinh đã nhiệt
tình tìm kiếm nguyên vật liệu sẵn có của địa phương giúp cho việc sử dụng đồ
dùng dạy học, nhất là vật thật đạt hiệu quả cao
2.2.2. Khã kh¨n
Bên cạnh những thuận lợi trên tôi còn gặp không ít những khó khăn như sau:
- Giáo viên trong trường chưa có nhiều sáng tạo trong việc thay đổi hình
thức, cách thức lên lớp còn dập khuôn đơn điệu, giáo viên chưa tạo môi trường,
tạo ra các tình huống và tổ chức các hoạt động để cho trẻ tiếp xúc trải nghiệm
với các sự vật, hiện tượng, về môi trường xung quanh.vv.. Qua thực tế, vẫn còn
một số hoạt động dạy hình thức tổ chức nội dung khám phá đơn điệu, kém hấp
dẫn, đồ dùng chưa sáng tạo chưa thu hút trẻ. Cách thức tổ chức khám phá chưa
thực sự phát huy được tính tích cực của trẻ. Nên bản thân chưa học hỏi được
nhiều sáng tạo mới của đồng nghiệp trong nhà trường.
- Các thiết bị dạy học, giáo cụ trực quan phục vụ cho quá trình phám phá
chưa phong phú, hấp dẫn về chủng loại, màu sắc, chưa đáp ứng được nhu cầu
của trẻ hiện nay.
- Chưa có những đồ dùng thí nghiệm phù hợp để phục vụ cho trẻ thí
nghiệm khám phá khoa học.
- Bản thân chưa mạnh dạn xây dựng các hoạt động khám phá vào kế hoạch
hoặc nếu có xây dựng thì cò mang tính hình thức, khuôn khổ, gò bó.
- Việc áp dụng các thí nghiệm khoa học vào giảng dạy chưa được thực hiện
thường xuyên từ những năm học trước. Do đó, ở thời gian đầu, nhiều trẻ chưa
mạnh dạn tham gia làm thí nghiệm dẫn đến khả năng sáng tạo của trẻ.

4



- Là một xã đồng màu kinh tế chậm phát triển, đời sống còn gặp rất nhiều
khó khăn, sự quan tâm của cha mẹ đối với con em ở lứa tuổi mầm non còn nhiều
hạn chế đa số con nhà nông, có nhiều cháu lần đầu ra lớp đang nhút nhát, chưa
tự tin khi giao tiếp với người lạ. Một số trẻ chưa hứng thú khi tham gia vào các
hoạt động khám phá trải nghiệm, trẻ cảm thấy mệt mỏi, gò bó, chưa tập trung.
Trẻ chưa mạnh dạn, tự tin khi tham gia vào các hoạt động. Khả năng tiếp thu
kiến thức về khám phá khoa học không đồng đều. Vì vậy cũng ảnh hưởng không
nhỏ đến công tác chăm sóc giáo dục trẻ.
2.2.3. Kết quả của thực trạng:
Năm học 2017 - 2018 Tôi đựợc phân công chủ nhiệm lớp Mẫu giáo (5 - 6
tuổi), tôi nhận thấy hoạt động cho trẻ khám phá khoa học về môi trường xung
quanh còn hạn chế trẻ chưa tích cực tham gia vào các hoạt động trải nghiệm.
Để có phương pháp, biện pháp dạy trẻ có những kiến thức sâu rộng, biết
được tầm quan trọng của thế giới xung quanh trẻ và kỹ năng, cách hoạt động tìm
hiểu các đối tượng. Chính vì vậy đầu năm tôi đã tiến hành khảo sát trên trẻ để
nắm được kết quả cụ thể. Tôi tiến hành khảo sát trẻ trên nhiều hình thức: Trong
các giờ hoạt động, mọi lúc mọi nơi, đón trả trẻ…vv
*Kết quả thực trạng:
Vào đầu năm học tôi đã khảo sát chất lượng trẻ với kết quả như sau:
(Kèm theo các bảng khảo sát chất lượng đầu năm phụ lục 1)
Nhìn vào bảng thực trạng trên, chúng ta thấy kết quả thu được qua các hoạt
động khám phá của trẻ trong lớp là rất thấp. Điều này gây ảnh hưởng lớn đến
phát triển nhận thức ở trẻ nói chung. Từ thực trạng này đặt ra vấn đề cấp thiết
phải có những biện pháp tổ chức cho trẻ khám phá khoa học phù hợp hơn nữa.
Từ tình hình đó, tôi rất băn khoăn, trăn trở phải làm thế nào để tổ chức được các
hoạt động khám phá cho trẻ đạt hiệu quả. Tôi mạnh dạn đưa ra một số biện pháp
để tổ chức các hoạt động khám phá khoa học cho trẻ, cụ thể như sau:
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề:
2.3.1. Xây dựng kế hoạch thực hiện cụ thể các đề tài về khám phá khoa học
khi sử dụng vật thật trong các chủ đề của chương chình giáo dục mầm non

trẻ 5 - 6 tuổi.
Đứng trước thực tế trên tôi đã mạnh dạn xây dựng kế hoạch cụ thể cho từng
chủ đề có những đề tài gì về khám phá khoa học, từ đó thiết kế các hoạt động
tìm ra những phương pháp và các hình thức phong phú để thu hút trẻ vào thế
giới xung quanh mình như một phép màu muôn hình muôn vẻ... Nhằm nâng cao
chất lượng dạy và học của cô và trẻ theo các chủ đề ở độ tuổi, rồi đưa ra hỏi ý
kiến ban giám hiệu, được ban giám hiệu nhất trí và góp ý kiến cho bản thân, sau
đó tôi thực hiện trên lớp. Chính vì vậy tôi đã đưa vào kế hoạch mỗi tuần, mỗi
tháng, chủ đề phải phù hợp với độ tuổi. Việc xây dựng kế hoạch cụ thể như trên
nhằm đưa vào một số các mục tiêu đánh giá chất lượng trẻ.
5


Ví dụ: Xây dựng kế hoạch thực hiện các đề tài khám phá khoa học theo
tuần, tháng, chủ đề: Thế giới động vật và thế giói thực vật.
Thời
gian, chủ
đề thực
hiện

Tên đề tài

Giáo viên cùng cha
mẹ tìm vật thật để
trẻ khám phá

Chủ đề: Thế giới động vật
Tuần I: từ - Hoạt động học:
26/12 đến Tìm hiểu một số con vật - Con gà, con chó,
02/01

sống trong gia đình.
con mèo, con chim bồ
câu.
- Hoạt động ngoài trời:
Quan sát con bò
- Con bò
Tuần II: - Hoạt động học:
từ 03/01 Một số con vật sống trong - Tạo các con vật
đến 09/01 rừng.
sống trong rừng bằng
thú nhồi bông. Các
gốc cây có thế đẹp.
- Hoạt động ngoài trời:
Quan sát con khỉ
Tuần III: - Hoạt động học:
từ 10/01 Tìm hiểu một số con vật
đến 16/01 sống dưới nước.
- Hoạt động ngoài trời:
Quan sát con cá

Kết quả

- 70% cha mẹ
tìm được vật
thật
- Nhờ 1 cha mẹ
mang bò đến
canh đồng cạnh
trường
- Tìm kiếm

được 10 gốc
cây, đẻ tạo khu
rừng.
- 1 phụ huynh
cho mượn.

- Con cá, con cua, - Cha mẹ tìm
con tôm, con ốc, con kiếm được đa
trai…
dạng các con
vật sống dưới
- Con cá quả, cá rô, nước.
- 50% cha mẹ
cá diếc.
thu thập.

Tuần IV: - Hoạt động học:
từ 17/01 Tìm hiểu vòng đời phát - Con nhộng, con
đến 26/01 triển của bướm.
bướm
-Hoạt động ngoài trời:
- các loại cuồn chuồn
Quan sát con chuồn chuồn
Chủ đề: Thế giới thực vật
Tuần I: từ - Hoạt động học:
22/01 đến Tìm hiểu một số loại cây
- Các loại cây
26/01
- Hoạt động ngoài trời:
Quan sát cây nhãn

- Tại Sân trường
Tuần II: - Hoạt động học:

- 5 con nhộng,
5 con bướm, 20
con
chuồn
chuồn
- 100% cha mẹ
ủng hộ.

6


từ 29/01 Một số loại rau
đến 02/02 - Hoạt động ngoài trời:
Quan sát vườn rau
Tuần III: - Hoạt động học:
từ 05/02 Bé khám phá một số loại
đến
rau
09/02.
- Hoạt động ngoài trời:
Quan sát vườn hoa của bé
Tuần IV: - Hoạt động học:
từ 12/02 Tìm hiểu một số loại quả.
đến 16/02 - Hoạt động ngoài trời:
Quan sát quả bưởi

- Các loại rau

- vườn rau của bé

- 100% cha mẹ
tham gia
- có 8 loại rau

- Các loại Hoa

- 100% tham
gia tìm kiếm,
- Vườn hoa tại trường có đa dạng hoa

- Các loại quả

- 100% cha mẹ
tìm kiếm mang
đến cho lóp.
- Quả bưởi
- 39 quả bưởi
2.3.2. Tuyên truyền với cha mẹ sưu tầm, tìm kiếm vật chất để phục vụ
khám phá khoa học bằng vật thật thông qua hoạt động thực tiễn của trẻ tại
trường.
Tâm lý của trẻ em ở lứa tuổi mẫu giáo đang ở thời kỳ phát triển mạnh mẽ,
song chưa hoàn thiện, trẻ chưa có hoạt động tư duy logíc - tư duy trìu tượng hay
tư duy khái niệm. Bởi vậy, hoạt động học của trẻ mẫu giáo chưa thể diễn ra đầy
đủ và hoàn thiện như ở trường phổ thông. Bặc biệt ở các cấp học từ tiểu học trở
lên phương tiện học là sách giáo khoa, còn đối với trẻ mầm non chưa biết đọc,
chưa biết viết nên đồ dùng đồ chơi là dụng cụ, là sách giáo khoa của trẻ, nó có
vai trò quan trọng trong việc giáo dục trẻ. Nó còn là phương pháp hữu hiệu để
truyền thụ kiến thức cho trẻ…Toàn bộ những vấn đề lý luận dạy học cho trẻ mẫu

giáo ở trên đã phân biệt sự khác biệt, sự khác nhau trong nội dung, phương pháp
và các hình thức tổ chức dạy học với phổ thông [5].
Đứng trước quan niệm trên để tạo điều kiện cho trẻ thường xuyên được
khám phá khoa học bằng vật thật trong hoạt động khám phá khoa học đối với trẻ
mẫu giáo 5 - 6 tuổi tại trường mầm non. Tôi đã mạnh dạn phối kết hợp với cha
mẹ sưu tầm, tìm kiếm vật chất để phục vụ khám phá khoa học bằng vật thật
thông qua hoạt động thực tiễn tại trường, từ đó cha mẹ và cô giáo tìm tòi những
vật thật sẵn có của địa phương để đưa vào hoạt động của trẻ.
Qua các chủ đề trước tôi đưa ra ý tưởng về tuyên truyền với cha mẹ sưu
tầm, tìm kiếm vật chất để phục vụ khám phá khoa học bằng vật thật thông qua
hoạt động thực tế của trẻ tại trường. Lúc đầu một đến hai chủ đề trước cha mẹ
chưa hiểu những vật thật đó dùng để làm gì?, tại sao trẻ phải tiếp xúc với vật
thật đó?, vật đó cung cấp gì cho trẻ? Tại sao đến trường, lớp phải tìm hiểu những
vật đó?...Cha mẹ đưa ra rất nhiều các câu hỏi khác nhau, chưa biết như thế nào?,
Vì đầu năm học Nhà trường chưa thống nhất được với PGD về một số khoản thu
nên chưa họp phụ huynh sớm được, nên việc đưa nội dung tuyên truyền vào
buổi họp phụ huynh là chưa kịp thời và tôi đã viết bài truyên truyền và kế hoạch
7


tên các đề tài về khám phá khoa học treo ở góc trao đổi với cha mẹ. Đặc biệt đến
buổi họp phụ huynh đầu năm học tôi đã có kế hoạch lồng ghép nội dung tuyên
truyền này vào buổi họp của lớp và giải thích cho cha mẹ hiểu: Ở các cấp học từ
tiểu học trở lên phương tiện học là sách giáo khoa, còn đối với trẻ mầm non
chưa biết đọc, chưa biết viết nên đồ dùng đồ chơi là dụng cụ, là sách giáo khoa
của trẻ, nó có vai trò quan trọng trong việc giáo dục trẻ. Mà đồ dùng đồ chơi là
những vật rất gần gũi xung quanh trẻ nó không xa lạ, không phải một thứ gì cao
xa, nó là gạo, là ngô, là sắn, là lạc, vừng, rau, củ, quả, các con vật gần gũi xung
quanh trẻ…, là những đồ dùng tự tạo của giáo viên và trẻ cùng làm từ nguyên
vật liệu sẵn có của địa phương, là vật dụng v.v…nó ở xung quanh chúng ta. Nó

còn là phương pháp hữu hiệu để truyền thụ kiến thức cho trẻ. Vì trẻ lứa tuổi này
"Học mà chơi - Chơi bằng học". Qua vui chơi giúp trẻ tiếp thu những kiến thức,
kỹ năng một cách tích cực. Đồ dùng đồ chơi có tác dụng lớn lao đến việc hình
thành và phát triển nhân cách trẻ. Chính những đồ dùng đồ chơi này giúp trẻ
được thao tác, được hoạt động, được trải nghiệm, được thể hiện những nhu cầu
cá nhân, được phát triển cân đối hài hoà, từ đó phát triển toàn diện.
Vì vậy đồ dùng đồ chơi hết sức cần thiết và quan trọng trong khi học cũng
như khi chơi đối với trẻ. Không những thế còn có ý nghĩa thật to lớn và sâu sắc
đối với trẻ, vì bất kỳ một trẻ em nào đều có nhu cầu chơi và rất yêu quý đồ chơi,
trẻ sống và hành động cùng với đồ chơi. Đồ chơi giúp trẻ tìm hiểu, khám khá thế
giới xung quanh. Đồ dùng đồ chơi còn giúp trẻ làm quen với những đặc điểm,
tính chất của nhiều đồ vật, biết được công dụng của chúng trong sinh hoạt hàng
ngày của trẻ. Hoạt động với đồ dùng đồ chơi vừa làm thoả mãn nhu cầu vui
chơi, vừa làm cho đôi bàn tay khéo léo, phát triển thể lực, phát triển tư duy,
tưởng tượng, sáng tạo...của trẻ.
Từ những nội dung trên cha mẹ có biết vật thật ở xung quanh ta tác động
rất lớn đối với trẻ như thế nào không?... Bởi cha mẹ đa số làm nghề nông, buôn
bán nhỏ lẻ, nên thu nhập cũng không cao, đóng góp hàng năm rất hạn chế, tiền
mua đồ dùng đồ chơi lại không có để mua phong phú cho trẻ hoạt động. Vì thế
tại sao đồ dùng đồ chơi ngay ở gia đình mình mà không tìm kiếm, thu thập cho
trẻ khám phá, nhằm đỡ tốn tiền, không mất tiền mua mà trẻ lại gây hứng thú cho
trẻ theo phương châm “chơi mà học, học bằng chơi” nhằm khích thích và tạo cơ
hội tích cực khám phá, thử nghiệm và sáng tạo ở các hoạt động một cách vui vẻ,
kích thích óc sáng tạo, tưởng tượng, phát triển tư duy, trí nhớ một cách đơn giản
cho trẻ. Hiểu được những vấn đề trên từ các chủ đề tiếp theo cha mẹ luôn quan
tâm đến việc học của trẻ, cũng như việc thường xuyên thu thập, tìm kiếm các đồ
dùng đồ chơi nói chung và vật thật xung quanh cha mẹ nói riêng. Qua đó làm
cho các hoạt động khám phá của trẻ sử dụng phong phú rất nhiều về đồ dùng đồ
chơi bằng vật thật.
Ví dụ: Đối với chủ đề Thế giới động vật

Với đề tài: “Tìm hiểu một số con vật sống dưới nước”. Tôi đã trao đổi với
cha mẹ trẻ vào mọi lúc, mọi nơi, lúc đón - trả trẻ về nội dung bài học của trẻ về

8


thứ, ngày đó học những hoạt động gì, để xem cha mẹ có các con vật đó có trong
gia đình hay không mang đến ủng hộ lớp. Vì tôi thiết nghĩ đa phần cha mẹ làm
nghề nông khi đi ra đồng làm ruộng hay đi bắt được những con ốc, con cua, con
tôm, con cá, con trai, con lươn có thể mang đến lớp đưa cho cô giáo để cô cho
trẻ khám phá.
Hay ví dụ đề tài: “Một số con vật sống trong gia đình”: Thì khi đón - trả
trẻ tôi trao đổi đề tài đó với cha mẹ về các con vật mà mình cần cung cấp cho trẻ
như con chim bồ câu, con gà, con ngan, con chó, con mèo... mang đến cho lớp
mượn, có cha mẹ thì mang lồng để đựng ccác con vật. Qua đó trẻ được tìm hiểu
khám phá những con vật bằng vật thật trẻ rất thích thú, giúp trẻ khám phá một
cách thoải mái sinh động, trao đổi, trả lời các câu hỏi khi cô hỏi một cách nhanh
nhẹn, quyết đoán, thông minh. Đặc biệt còn giáo dục trẻ biết ăn thức ăn các con
vật đó cung cấp chất đạm, giúp cho cơ thể khỏe mạnh thông minh, nhanh
lớn...Từ đó giúp trẻ đến lớp hay ở nhà ăn đa dạng các món ăn chế biến từ thịt
các con vật đó.
Ví dụ: Chủ đề thế giới thực vật:
Với đề tài: “Tìm hiểu một số cây lương thực”. Ở đề tài này thì vật thật rất
sẵn có trong gia đình của cha mẹ nên được cha mẹ mang đến lớp rất phong phú
đa dạng về lương thực như ngô, khoai, sắn, lạc, vừng, đậu...đay là những sản
phẩm mà cha mẹ đã làm ra. Ngoài việc trẻ tìm hiểu về kiến thức tên gọi, đặc
điểm, lợi ích... còn phát triển khả năng quan sát, phán đoán đưa ra nhận xét, phát
âm đúng, phát triển vốn từ cho trẻ, chơi đúng luật, hứng thú trong khi chơi. Giáo
dục cho trẻ tính đoàn kết, tính tập thể, mạnh dạn, tự tin. Giúp trẻ được vui chơi
thoải mái, đảm bảo an toàn trong khi chơi. Đặc biệt biết bảo vệ môi trường sạch

sẽ, gữi gìn sản phẩm, biết quý trọng sản phẩm của cha mẹ làm ra từ mồ hôi và
công sức, biết lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định.
Hoặc với đề tài: “Tìm hiểu một số loại hoa”. Để cho trẻ sử dụng vật thật
để khám phá khoa học thì phụ huynh phải biết thứ, ngày nào con mình khám phá
về các loại hoa, rồi cần cung cấp hoa gì cha mẹ đã nắm bắt được và tìm kiếm
hay ở nhà mình mang đến cho cô giáo rất đa dạng phong phú nhiều loại hoa
như: Hoa Cúc, Hoa Đào, Hoa Hồng, Hoa Đồng Tiền, Hoa Thược Dược...Đây
cũng là thói quen hàng ngày của cha mẹ trẻ mang vật thật đến cho cô giáo dạy
trẻ.
(Hình ảnhminh hoạ kèm theo phụ lục 2)
* Kết quả: 100% cha mẹ đã nhất trí, nhiệt tình, ủng hộ kế hoạch của tôi
đưa ra, nên cha mẹ mang vật thật sẵn có của gia đình hay tìm kiếm ở địa phương
mình mang đến cho cô giáo ngày càng phong phú hơn. Cha mẹ thấy con em
mình ngày một nhanh nhẹn, khéo léo, thông minh và hiểu biết sâu hơn về các đồ
vật mà trẻ đã khám phá. Từ đó cha mẹ rất phấn khởi, nhiệt tình tìm những
nguyên vật liêu, vật thật ủng hộ cô giáo, ngày càng tin tưởng vào việc chăm sóc
- nuôi dưỡng - giáo dục trẻ và đưa trẻ đến lớp ngày một đông hơn so với năm
học trước.
9


Qua đó, 100% giúp trẻ tìm hiểu khám phá bằng vật thật rất thích thú, giúp
trẻ khám phá một cách thoải mái sinh động, trao đổi, trả lời các câu hỏi khi cô
hỏi một cách nhanh nhẹn, quyết đoán, thông minh.
2.3.3. Xây dựng môi trường cho trẻ sử dụng bằng vật thật phong phú
hấp dẫn giúp trẻ khám phá khoa học.
Muốn cho trẻ sử dụng những vật thật vào hoạt động trong lớp, là việc làm
không thể thiếu được đối với giáo viên. Đây là hình thức giáo dục phù hợp với
tâm lý của trẻ, môi trường có lạ, đẹp thì mới hấp dẫn, khơi gợi được tính tò mò
ham hiểu biết của trẻ, từ đó trẻ mới khát khao được tìm hiểu, khám phá.

Xác định môi trường rất quan trọng trong quá trình hoạt động và tác động
mạnh đến tâm lý, khả năng tìm hiểu của trẻ. Trên thực tế thì điều kiện môi
trường bên trong và ngoài lớp đầu năm học chưa đảm bảo, đồ dùng cho trẻ khám
phá chưa phong phú, đa dạng, hấp dẫn. Vì vậy ngay từ đầu năm học tôi đã chú
trọng trang trí môi trường trong và ngoài lớp nhằm gây hứng thú cho trẻ. Để
khích lệ trẻ tham gia vào hoạt động trải nghiệm khám phá khoa học về môi
trường tự nhiên. Tôi đã căn cứ vào chủ đề mình thực hiện để trang trí cho góc
khám phá khoa học, góc tạo hình hoạt động thật hấp dẫn tôi treo các loại tranh
về môi trường tự nhiên đồng thời ở dưới góc tôi chuẩn bị các loại đồ dùng phù
hợp với chủ đề mình đang thực hiện.
Ví dụ: Khi thực hiện chủ đề “Thế giới động vật” tôi chuẩn bị nhiều
nguyên vật liệu sẵn có của địa phương và các nguyên vật liệu trẻ đã khám phá
bằng vật thật ở các hoạt động khám phá khoa học rồi tận dụng làm lên những
bức tranh. Bằng các loại vỏ ốc, vỏ ngao, vỏ sò, vỏ trai…ở đề tài trước: Một số
con vật sống dưới nước mà trẻ đã tìm hiểu. Sau đó tôi và trẻ cùng làm nhiều các
bức tranh rất sinh động từ đó lôi cuốn trẻ lòng ham mê, thích thể hiện sự khéo
léo, thông minh của mình khi tham gia thực hiện một sản phẩm cùng các bạn và
cô giáo.
Ví dụ: Thực hiện chủ đề “ Thế giới thực vật”
- Với chủ đề này tôi đã tận dụng các nguyên vật liệu bỏ đi ở hoạt động
trước như vỏ cam, vỏ quýt, vỏ xoài, vỏ nhãn, vỏ quả vải, lá cây, lá rau, hạt gạo,
hạt ngô, hạt dẻ, hạt đậu… rồi tôi lấy phơi nắng hoặc ép khô sau đó cho trẻ làm
tạo thành các bức tranh rất đẹp và sinh động, hấp dẫn. Như quả cam ở đề tài:
“Tìm hiểu về một số loại quả” để trẻ nếm, ngửi, tìm hiểu tôi đã bóc, gọt vỏ và
cắt, tôi đều chú ý tạo từng miếng thành các cánh hoa hay quả. Còn lá cây, với đề
tài: “Tìm hiểu một số loại cây” hay “Tìm hiểu một số loại rau”, tôi đã lấy những
chiếc lá cây, lá rau sau khi trẻ tìm hiểu xong mang ép khô, khi cần mang ra cho
trẻ làm lá cây ở bức tranh. Hơn nữa với đề tài: “Tìm hiểu một số cây lương
thực” như ngô, lúa, gạo, khoai lang, lạc, đậu…tôi đã lấy những hột hạt của đề tài
này tận dụng cho cô với trẻ, trẻ với trẻ cùng làm các bước tranh về con vật hay

quả, đồ dùng, hay phong cảnh đồng quê…rất là đẹp. Tất cả các sản phẩm trên tôi
đều gợi mở cho trẻ đưa ra ý tưởng rồi thống nhất đặt tên cho bức tranh từ đó trẻ
rất hào hứng suy nghĩ nói ra các ý trưởng của mình muốn đặt tên cho bức tranh
10


đó. Các bức tranh này đã sử dụng vào trang trí lớp môi trường bên trong, môi
trường bên ngoài và vào hoạt động học hay vui chơi của trẻ.
(Hình ảnhminh hoạ kèm theo phụ lục 3a)
Với môi trường ngoài lớp: Tôi xây dựng một số cây cảnh treo các cột ở
ngoài hè, các vỏ con ốc, con ngao, con trai…rửa sạch phơi khô quét màu trang
trí thành những đèn lồng, ốc xoắn, quả cầu, bông hoa.. trang trí ở ngoài hiên.
Ngoài không gian ở lớp thì tôi đã phối kết giữa Nhà trường, cô giáo và cha
mẹ đóng góp các cây cảnh, hoa …khi chơi tết xong mang ra ủng hộ nhà trường
rất nhiều các loại cây tạo nên “Vườn thiên nhiên của bé” với các khu vườn
thuốc nam, vườn cây cảnh, vườn hoa, vườn cây ăn quả. Và có “Vườn rau của
bé” có rất nhiều các loại rau để trẻ có thể tham quan và khám phá. Tôi thường
xuyên tổ chức cho trẻ nhặt lá, tưới rau, làm cỏ. Làm cho trẻ luôn luôn phấn khởi
và thích thú khi tham gia.
(Hình ảnhminh hoạ kèm theo phụ lục 3b)
* Kết quả: Với việc tạo môi trường trong và ngoài lớp học đẹp mắt, sinh
động, lôi cuốn trẻ, giúp trẻ có khả năng ghi nhớ nhanh, rèn sự tư duy, óc tưởng
tượng, khả năng nhanh nhạy sáng tạo cho trẻ. Như vậy trẻ sẽ rất thích học mỗi
khi sử dụng vật thật như tiến hành thí nghiệm, tìm hiểu, từ đó khả năng nhận
thức của trẻ sẽ phát triển mạnh hơn. Phụ huynh đã ủng hộ 51 chậu, giỏ cây cảnh,
5 luông và 5 loại thuộc nam, 13 chậu hoa và nhiều loại rau. Tạo ra vườn thiên
nhiên, vườn rau của bé thật sinh động và mát mắt.
Hơn nữa, từ những vật thật ở hoạt động khám phá trước tôi đã tận dụng lại
làm nguyên vật liệu tạo lên những bức tranh rất là sinh động, hấp dẫn gây hướng
thú cho trẻ hoạt động một cách tích cực và tự hào khi mình đã cùng nhau tạo nên

bức tranh đẹp như thế. Đã có 39/39 cháu = 100% thích tham gia vào hoạt động.
Đặc biệt, các bức tranh này tôi đã dùng để trang trí môi trường trong lớp và môi
trường ngoài lớp được ban giám hiệu, ban giám khảo Hội thi “Xây dựng môi
trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non” cấp trường, cấp
huyện đánh giá cao. Kết quả: Cấp trường lớp tôi được đánh giá là lớp xuất xắc.
Còn đối với cấp Huyện được đoàn kiểm tra về kiểm tra đánh giá rất sinh động,
phù hợp với nội dung hội thi. Những sáng kiến này đã nhân rộng trong nhà
trường thực hiện; Chính vì thế mà nhà trường là một trong ba trường được đoàn
kiêm tra huyện đánh giá cao và được chọn đi dự hội thi cấp Tỉnh, Kết quả đạt
giải ba cấp Tỉnh.
2.3.4. Khám phá khoa học thông qua ứng dụng thí nghiệm thực hành khoa
học.
Tổ chức cho trẻ làm các thí nghiệm đơn giản là một hình thức tạo tình
huống nhận thức. Chúng ta cần biết rõ trẻ học tốt nhất khi trải nghiệm trực tiếp.
Đó là cơ hội trẻ sử dụng mọi giác quan để tìm hiểu khám phá, thử nghiệm để tìm
ra hoặc kiểm tra lại những hiểu biết của mình, phát triển quá trình tâm lý và đặc
biệt là quá trình nhận thức, những kỹ năng tư duy bậc cao. Qua quá trình thí
nghiệm trẻ tự trải nghiệm, tự tìm hiểu, hiểu được vấn đề và rút ra được kết luận
11


cho vấn đề được nêu. Chính vì vậy người lớn có thể trợ giúp trẻ sáng tạo khi
chơi bằng cách cố gắng: Không ra lệnh hoặc ép buộc trẻ, phải theo cách của
mình, không chê bai hay nhắc nhở về điều chưa làm được ở trẻ; đừng nóng vội
hay lo lắng về kết quả chưa đạt được của trẻ; đừng bận tâm nhiều về những gì
trẻ đưa ra là không giống với hiện thực và vội vã “sửa sai”; và không nên
thường xuyên hướng dẫn hành động chơi của trẻ một cachs quá chi tiết cụ thể.
Hãy cho trẻ cơ hội và chúng ta hãy thấy trẻ của chúng ta thật sáng tạo[6]
Ở lứa tuổi mẫu giáo, các thí nghiệm được tổ chức một cách đơn giản và chỉ
quan sát những hiện tượng về mặt định tính mà chưa yêu cầu đánh giá về mặt

định lượng. Nội dung thí nghiệm phù hợp với chương trình và khả năng nhận
thức của trẻ. Tùy vào chủ đề, đối tượng, trình độ nhận thức và thời gian hoạt
động một ngày của trẻ tôi đã sưu tầm và thiết kế một số thí nghiệm khao học
vào hoạt động một ngày của trẻ 5 - 6 tuổi như sau:
Thí nghiệm 1: Nước không màu, không mùi, không vị.
*Mục đích: Trẻ biết được nước không màu, không mùi, không vị
*Chuẩn bị: Bình thủy tinh, nước, những viên bi các màu khác nhau.
*Tiến hành thí nghiệm:
Bước 1: Kể cho trẻ nghe câu chuyện: “Câu chuyện về nước”
Bước 2: Cô lấy một bình thủy tinh trong suốt và đổ nước vào. Cô chuẩn bị
nhiều viên bi mỗi viên một màu.
-Tiến hành thí nghiệm: Cho trẻ quan sát nước và ngửi mùi, nếm thử vị
nước. Lấy viên bi màu đỏ và cho trẻ so sánh màu của viên bi với nước.
Bước 3: Cô đưa ra các câu hỏi: Nước có vị gì? Nước có mùi không? Vậy
nước có màu gì? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn nước?
-Trẻ rút ra kết luận: “Nước không màu, không mùi, không vị”
- Cô tổng kết ý kiến của trẻ và giúp trẻ kết luận: “Nước không màu, không
mùi, không vị, là chất lỏng không thể cằm, nắm được”. Giáo dục trẻ về ích lợi
của nước và trẻ phải biết làm thế nào để bảo vệ nguồn nước và sử dụng tiết kiệm
nước.
Thí nghiệm 2: Không khí có ở xung quanh chúng ta
*Mục đích: Trẻ biết được không khí có ở xung quanh chúng ta
*Chuẩn bị: Túi nilon
*Tiến hành thí nghiệm:
Bước 1: Cho trẻ chơi trò chơi “bịt mũi”.
+ Chúng ta thở được là nhờ có không khì, không khí có ở xung quanh
chúng ta
Bước 2:Cho trẻ lấy một túi nilon không bị thủng, rách. Căng rộng miệng túi
để lấy không khí. Nhanh tay xoắn chặt miệng túi. Túi nilon căng phồng.
Bước 3: Cô đặt câu hỏi: Trong túi có gì?

Trẻ rút ra kết luận: Không khí ở xung quanh chúng ta.

12


Tôi tổng kết các ý kiến của trẻ và giúp trẻ kết luận: “Không khí có ở xung
quanh chúng ta”.
(Hình ảnh minh hoạ kèm theo phụ lục 4a)
* Thí nghiệm 3: Thí nhiệm về tác dụng của cây cần nước, ánh sáng và
không khí:
- Mục đích:
+ Thông qua thí nghiệm trẻ biết được cây sống được là nhờ có nước, ánh
sáng và không khí.
+ Giáo dục trẻ cây xanh có tác dụng rất lớn với môi trường sống
+ Khuyến khích trẻ trồng cây xanh, yêu quý và bảo vệ cây xanh
- Chuẩn bị: Hai chậu cây, nước
- Tiến hành:
+ Cô lấy 2 chậu cây xanh 1 chậu cô cho trẻ tưới nước hàng ngày, một chậu
5 ngày không được tưới nước.
+ Sau 5 ngày cô mang 2 chậu cây cho trẻ nhận xét, phán đoán:
- Cô hỏi trẻ vì sao một chậu cây xanh tốt (vì cây được tưới nước)
- Vì sao một cây bị khô héo (vì cây không được tưới
Thí nghiệm 4: Vật chìm, vật nổi
* Mục đích: Trẻ biết được vật nào nổi vật nào chìm khi được thả trong
nước
* Chuẩn bị: Bóng, xốp, ca, thìa
* Tiến hành thí nghiệm:
Bước 1: Tôi trò chuyện với trẻ về vật chìm nổi
Bước 2: Cho trẻ quan sát và nhận xét về các đồ vật làm thí nghiệm sau đó
lần lượt cho các vật vào chậu nước và cho trẻ quan sát.

Bước 3: Cô đặt câu hỏi mở: Các con có nhận xét gì khi cho các vật vào
trong nước?
- Tại sao quả bóng và xốp lại nổi còn ca và thìa lại chìm?
Trẻ rút ra kết luận: Những vật nặng thì chìm còn vật nhẹ thì nổi.
Tôi tổng kết các ý kiến của trẻ và giúp trẻ kết luận: cũng là đồ vật nhưng
khi cho vào nước có vật chìm, vật nổi tùy thuộc chất liệu của đồ vật và độ nặng,
nhẹ của đồ vật.
(Hình ảnh minh hoạ kèm theo phụ lục 4b)
Kết quả: Sau khi cho trẻ được trực tiếp làm thử nghiệm trên, tôi nhận thấy
trẻ rất vui, thực sự hứng thú, say mê và hỏi những câu hỏi rất nghộ nghĩnh trước
đó đã được chứng minh qua việc học khám phá khoa học và cũng từ đó các kiến
thức được khắc sâu hơn.
2.3.5. Khám phá khoa học thông qua hoạt động ngoài trời.
Trong các giờ hoạt động ngoài trời trẻ được tìm hiểu thêm về sự vật hiện
tượng vì thế ngoài kiến thức trẻ được biết trong giờ hoạt động chính thì những
13


đồ dùng là vật thật vẫn được sử dụng một cách có hiệu quả trong các giờ hoạt
động ngoài trời. Tôi đã hướng dẫn trẻ quan sát vật thật ở hoạt động ngoài trời đó
là: bằng nhiều hình thức khác nhau tôi đưa đối tượng quan sát là vật thật ra cho
trẻ quan sát, tôi cho trẻ quan sát và tìm hiểu về đối tượng từ tổng thể đến chi tiết
sau đó tôi cho trẻ so sánh đặc điểm khác và giống nhau của đối tượng đó với
một đối tượng khác, sau đó tôi kết luận lại các đặc điểm chính cũng như tác
dụng của đối tượng đó.
Ví dụ: với chủ đề: thế giới thực vật đề tài quan sát vườn rau trong trường
tôi cho trẻ ra vườn rau ở trường cho trẻ quan sát. Vì trường tôi có vườn rộng
trồng nhiều loại rau nên tôi cho trẻ đến tầng loại rau và cho trẻ quan sát tên gọi
các đặc điểm nổi bật, tác dụng của tầng loại rau. Trẻ còn được giáo dục biết
chăm sóc, tưới nước nhổ cỏ và không được dẫm lển rau, trẻ còn được giáo dục

vệ sinh trong ăn uống.
(Hình ảnh minh hoạ kèm theo phụ lục 5)
Với chủ đề phương tiện giao thông đề tài: quan sát chiếc xe máy.
Vì có sẵn các phương tiện là xe của các cô giáo đi làm trong trường tôi đã
chuẩn bị chiếc xe máy thật cho trẻ quan sát. Tôi dùng thủ thuật trời tối trời sáng
và đưa xe ra cho trẻ quan sát tên gọi và từng đặc điểm nổi bật của xe, công dụng,
chất liệu... tôi đưa xe đạp cho trẻ so sánh xe đạp và xe máy. Được trực tiếp quan
sát bằng các phương tiện giao thông đường bộ thật trẻ nhận rõ các đặc điểm nổi
bật của các phương tiện giao thông đó.
Với chủ đề: nước và một số hiện tượng tự nhiên tôi cho trẻ quan sát nước
giếng tôi đã chuẩn bị hai chăụ nước, một chăụ nước giếng và một chăụ nước
mưa tôi tập trung trẻ và cho trẻ đọc bài thơ Nước và trò chuyện sau đó tôi đưa
chăụ nước giếng cho trẻ quan sát và nói tên gọi các đặc điểm nổi bật của nước,
tác dụng của nước với con người, cây cối con vật, tôi đưa chậu nước mưa cho trẻ
so sánh điểm khác và giống nhau của hai loại nước sau đó tôi kết luận lại các
đặc điểm của nước.
Kết quả: Qua việc cho trẻ tiếp xúc với vật thật ở hoạt động ngoài trời đã
mang đến cho trẻ cơ hội tiếp xúc với môi trường bên ngoài, bé được tự mình trải
nghiệm và khám phá những điều mới mẻ xung quanh. Qua đó, giúp kích thích
phát triển tư duy, khả năng quan sát và cách giải quyết tình huống của trẻ.
2.3.6. Khám phá khoa học thông qua các trò chơi sử dụng bằng vật
thật nhằm chơi luyện tập củng cố kiến thức cho trẻ.
Sử dụng các phương tiện trực quan trong quá trình giảng dạy như: Tranh
ảnh, đồ chơi, vật thật... kết hợp với lời giảng giải, giải thích để cung cấp cho trẻ
những kiến thức cần thiết là phương pháp mà giáo viên nào cũng áp dụng vào
quá trình tổ chức các hoạt động cho trẻ. Tuy nhiên đây cũng chỉ là phương pháp
nhất thời bởi lẽ nó chưa giúp trẻ phá được mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng
hay giải thích các hiện tượng khoa học một cách dễ dàng. Tôi muốn trong hoạt
động khám phá khoa học được đổi mới về phương pháp, trẻ được hứng thú hơn,
tích cực hơn khi tham gia vào trò chơi để khám phá khoa học sử dụng bằng vật

14


tht cựng vi cỏc bn. Nh ú trong hot ng hc cho tr khỏm phỏ khoa hc
thỡ trũ chi nhm giỳp cng c, h thụng hoỏ kin thc, nhng trũ chi m tng
thờm s hng thỳ trong hot ng hc ca tr. Tụi s dng cỏc trũ chi trong
hot ng hc nhng s dng bng nhng vt tht tr tri nghim mt cỏch
chớnh xỏc hn v s vt vt. Do vy tụi ó su tm, sỏng to ra mt s trũ
luyn tp - cng c b sung vo hot ng khỏm phỏ khoa hc cho bn thõn theo
hng tip cn vi mm non mi (Theo thụng t28/2016/TT-BGDT ngy
30/12/2016) bc u ó em li nhiu hiu qu v tr luụn l trung tõm ca quỏ
trỡnh hot ng.
Vớ d: Trong hot ng hc tỡm hiu mt s con vt sng di nc khi
chi luyn tp - cng c li kin thc tụi cho tr chi trũ chi Bộ tr ti
Mc ớch: Rèn luyện thao tác so sỏnh đặc điểm, cấu tạo
ngoài của con vật, phõn loi.
Rốn luyn k nng quan sỏt, tri giác, ghi nh t duy, chỳ ý cú ch nh.
Rèn luyện k nng chi cỏc trũ chi tr khỏm phỏ, tỡm tũi, phỏt trin
nhận thc.
Hình thành, rèn luyện k nng thc hin hot ng theo nhóm tp
th.
Chun b: 3 chu nc, mi mt chu ng 3 con vt (Nh con cỏ, con
tụm, con c, 9 vt bt cỏ (mi i 3 vt), 3 cỏi gi, Thm c nhõn to (khi tr
chi chy khụng b trt ngó)
- Lut chi: i theo ng zớch zc nu i sai thỡ kt qu ú khụng tớnh.
mi mt lt lờn bt cỏc con vt trong vt ch ng c mt con. Mi mt con
tớnh tng ng vi mt bụng hoa. Nu bn no thc hin khụng ỳng lut chi
thỡ kt qu ú khụng tớnh v mt lt chi ú.
- Cỏch chi: Cụ chia thnh 3 i chi, xp thnh hng dc, 3 hng ng
trc vch xut phỏt, khi cú hiu lnh ca cụ ln lt tng bn lờn vt con vt

(Theo con vt ca tng i m ó yờu cu) i theo ng zớch zc tay cm vt
lờn vt, khi vt c con vt thỡ bn ú mang v cui hng b vo gi sau ú
chy xung cui hng ng. C nh th cho n ht thi gian, i no bt c
nhiu con vt hn (c nhiu bụng hoa) i ú thng cuc. Tr chi xong cụ
cho tr nhn xột kt qu.
(Hỡnh nhminh ho kốm theo ph lc 6)
Vớ d: Trũ chi luyn tp cng c: Trũ chi Ngi u bp ti ba
Cỏc con cú mun tr thnh ngi u bp ti ba khụng?. Mui tr thnh
ngi u bp ti ba, u tiờn cỏc con phi bit la chn cỏc thc phm. Cỏc con
hóy tr ti qua trũ chi ngi u bp ti ba nhộ.
Cụ chia tr trong lp thnh ba i.
- Lut chi: mi i chn mt loi rau theo yờu cu ca cụ: i 1 chn rau
n lỏ, i 2 chn rau n c, i 3 l chn rau n qu. Mi mt bn lờn ch c
ly 1 loi rau.
15


- Cách chơi: Khi có hiệu lệnh của cô bạn đầu tiên hãy chọn loại rau cô yêu
cầu mang về rổ của đội mình, sau đó đập tay vào bạn thứ 2, bạn thứ 2 chạy len
lấy rau mang về. chay theo đường ngoằn ngèo. Cứ như vậy, các đội chơi cho đến
khi hết bản nhạc. Đội nào lấy được nhiều và đúng rau của đội mình thì đội đó
chiến thắng.
Trẻ ba đội thi đua. Khi hết thời gian cô cho các đội kiểm tra lẫn nhau và cô
nhận xét.
Hay chơi xong trò chơi “người đầu bếp tài ba” cô cho trẻ tham gia trộn
dưa góp (dưa món) bằng củ xu hào cô đã rủa sạch, gọt vỏ và thái miếng nhỏ. Cô
giới thiệu cách trộn dưa góp: trước khi trộn dưa góp, chúng ta phải làm gì? (Rửa
tay sạch), sau đó cô cho trẻ rửa tay và tiến hành trộn dưa góp. Cô cho trẻ nếm và
mùi vị của món dưa góp [7]
Ví dụ: Hay trong hoạt động học với đề tài: “Trò chuyện với trẻ về các chất

dinh dưỡng”. Tôi thiết kế trò chơi “Chuyển thực phẩm về kho” Đi thăng bằng
trên ghế thể dục trên đầu đội thực phẩm (chọn nhóm thực phẩm theo yêu cầu)
chuyển về kho.
- Mục đích: Rèn luyện kỹ năng quan sát, tri gi¸c, ghi nhớ tư duy, chú ý có
chủ định.
RÌn luyÖn kỹ năng chơi trò chơi để trẻ khám phá, tìm tòi, phát triển nhËn
thức.
- Chuẩn bị:
+ Thực phẩm cung chất vi ta min và muối khoáng. Các loại rau, củ, quả
(Vật thật)
+ Thực phẩm cung cấp chất đạm: Cá tôm, cua, ốc, trai, hến, tép…(vật thật
đóng vào hộp nhựa)
+ Thực phẩm cung cấp chất bột đường: Ngô, khoai lang, sắn, gạo, mì tôm
(vật thật đóng vào túi bóng lilông)
+ Thực phẩm cung cấp chất béo: Vừng, dầu ăn, lạc… (vật thật đóng vào túi
bóng lilông)
+ Ghế thể dục. Rổ nhựa nhỏ, chậu hay rổ to làm kho.
- Luật chơi: đi thăng bằng trên đường ghế thể dục đầu đội thực phẩm vào
rổ, mỗi lần đội chỉ được một thực phẩm nếu bạn nào đội từ 2 thực phẩm thì thực
phẩm đó không tích.
- Cách chơi: Xếp thành ba hàng dọc tương ứng với ba đội chơi đứng trước
vạch xuất phát nghe yêu cầu của cô, lấy đúng thực phẩm của cô yêu cầu. Khi cô
ra liệu lệnh thì bạn đầu tiên chọn thực phẩm bỏ vào rổ rồi đội lên đầu đi trên ghế
thể dục, tay chống hông đi hết ghế lấy thực phẩm chuyển về kho. Cứ như thế
cho đế khi hết một bản nhạc là hết thời gian. Đội nào chuyển được nhiều thực
phẩm về kho thì đội đó thắng cuộc.
Trẻ ba đội thi đua. Khi hết thời gian cô cho các đội kiểm tra lẫn nhau và cô
nhận xét.
16



* Kết quả: Qua hoạt động khám phá khoa học trò chơi củng cố các hệ
thống hoá kiến thức, trẻ hứng thú, thích tham gia vào trò chơi cho trẻ. 98% trẻ
khắc sâu kiến thức.
2.3.7. Tăng cường cho trẻ quan sát vật thật để phát triển các giác quan,
khắc sâu nhận thức về đối tượng tìm hiểu.
Các sự vật, hiện tượng trong môi trường thiên nhiên và xã hội xung quanh
chúng ta rất đa dạng và phong phú vì vậy tôi cần lựa chọn các sự vật hiện tượng
gần gũi với trẻ để trẻ khám phá. Ở lứa tuổi này trẻ thích tò mò, ham muốn hiểu
biết các sự vật hiện tượng, đứng trước các sự vật cụ thể trẻ rất hiếu động, trẻ
muốn tự tay mình sờ mó khám phá thông qua các giác quan vì vậy nếu sử dụng
tranh ảnh chỉ giúp trẻ quan sát, tìm hiểu bề ngoài (các bộ phận, màu sắc, hình
dáng, công cụ…) của các sự vật, hiện tượng chủ yếu bằng mắt nhìn. Để hoạt
động khám phá thêm sinh động ngoài quan sát bằng tranh ảnh, tôi luôn tranh thủ
lựa chọn những đề tài có thể sử dụng được vật thật nhằm giúp trẻ có thể tận
dụng tất cả các giác quan trong quá trình quan sát. Khi thực hiện cho trẻ quan sát
bằng vật thật bao giờ trẻ cũng rất thích thú và trẻ không những được nhìn, được
nghe tiếng kêu của con vật mà trẻ còn được sờ mó vào đồ vật, con vật nhằm
giúp trẻ tiếp nhận, mở rộng hiểu biết của mình một cách đầy đủ về đối tượng.
Ví dụ: Chủ đề Thế giới Động vật “Tìm hiểu về các con vật sống dưới
nước”. Tôi cho trẻ quan sát cá, tôm, cua, ốc…còn sống, thả vào bể cá để trẻ dễ
quan sát nên trẻ rất thích thú.
Ví dụ: Khi tôi dạy trẻ “Tìm hiểu một số loại quả” chủ đề
thế giới thực vật.
Trước hết tôi bám sát vào yêu cầu để đảm bảo nội dung kiến thức truyền
thụ cho trẻ và tìm nội dung tích hợp vào tiết dạy sao cho phù hợp, làm nổi bật
trọng tâm của bài, tạo giờ học thoải mái, hấp dẫn, sôi nổi, thu hút được sự hấp
dẫn, kích thích tư duy của trẻ.
Để phần giới thiệu hấp dẫn tôi đã sử dụng trò chơi “Chiếc túi kỳ lạ”
Giới thiệu: Buổi sáng khi cô ngủ dậy một cô tiên xuất hiện gửi tặng cô và các

con “chiếc túi kỳ lạ” chúng mình cùng khám phá xem cô tiên tặng quà gì nhé.
Tôi cho trẻ sờ và đoán trong túi có gì. Trẻ sờ túi và nói tên từng loại quả.
Sau đó dẫn dắt vào bài và khám phá đặc điểm, tác dụng sự đa dạng của từng loại
quả bằng quả thật, đó là món quà cô tiên tặng trong đó có quả cam, quả chuối,
quả xoài. Ở trong đề tài này tôi dùng hoàn toàn bằng quả thật để trẻ quan sát,
khám phá thực tế.
Tôi cũng lần lượt thực hiện trình tự các bước có tích hợp môn toán, văn
học, âm nhạc, đàm thoại từng đặc điểm và tác dụng của từng loại quả cho trẻ
được sờ, được ngửi, được nếm mùi vị .
(Hình ảnh minh hoạ kèm theo phụ lục 7a)
Sau đó so sánh mở rộng thêm các loại quả khác và lồng ghép giáo dục trẻ.
Mỗi loại quả đưa ra bằng hình thức khác nhau: bằng câu đố, bằng hình thức trốn
cô, trời tối, trời sáng…
17


Ngoài việc cung cấp cho trẻ kiến thức về một số loại quả, biết được đặc
điểm, màu sắc, hình dáng, mùi vị và biết cách sử dụng khi ăn các loại quả này
tôi còn tạo điều kiện cho trẻ được tập làm người lớn, biết trang trí đĩa hoa quả
ngày lễ, ngày tết thông qua trò chơi “bàn tay khéo léo”.
Tôi đã chuẩn bị các loại quả thật, đĩa, bàn ghế. Tôi chia lớp thành 3 nhóm
để cùng sắp xếp, trang trí đĩa trái cây. Sau khi xếp xong trẻ giới thiệu đĩa trái cây
tên gì, gồm có loại quả nào? Nhóm nào trang trí đẹp sẽ được thưởng một hộp
quà. Trò chơi này không chỉ giúp trẻ củng cố các loại quả mà còn phát triển khả
năng thẩm mỹ, bàn tay khéo léo ở trẻ. Vì trẻ được tiếp xúc với vật thật, được tự
tay mình sắp xếp, trang trí đĩa trái cây thật đẹp theo khả năng thẩm mỹ của trẻ
để từ đó cô phát hiện thêm khả năng của từng trẻ và trẻ biết được lợi ích, ý nghĩa
của các loại quả trong đời sống hàng ngày.
Để trẻ được vận động qua trò chơi, phát triển cơ tay, cơ chân khi trẻ nhảy
bật qua các vòng thể dục và hái quả. Tạo sự hứng thú và thoải mái khi trẻ được

tự tay mình hái những trái cây ngon lành qua trò chơi “Hái quả”.
Cách chơi: Có 2 cây ăn quả, trên cây có rất nhiều loại quả. Lớp chia làm 2
đội, nhẩy bật qua 3 vòng thể dục và lên hái quả. Đội nào bật nhanh, đúng luật,
hái nhanh và được nhiều quả đội đó sẽ chiến thắng. Thời gian là một bản nhạc.
Kết thúc tiết học tôi và trẻ cùng hát bài “Quả” đi ra ngoài và chuyển sang
hoạt động khác.
Như vậy trong đề tài này tôi đã sử dụng lồng ghép, tích hợp nhiều hoạt động
học khác nhau như toán, âm nhạc, tạo hình, thể dục, văn học và các trò chơi như
trên, đã giúp trẻ không bị nhàm chán, và rất hứng thú trong mọi hoạt động.
Ví dụ: Dạy trẻ “Tìm hiểu một số loại rau” chủ đề thế giới thực vật.
Trước khi vào giờ học, cô cho trẻ đi đến của hàng bán rau sạch ở chợ quê
tại trường cho trẻ mua các loại rau mà trẻ thích, trẻ được sờ, được ngắm nghía,
được trao đổi, được thấy những loại rau mình đã được ăn khi cha mẹ, ông bà hay
cô cấp dưỡng nấu cho ăn. Nhất là trẻ được trả giá tiền về các loại rau đó...sau đó
tôi cho trẻ tập trung xung quanh cô, cô hỏi trẻ: các con mua được rau gì? Ai mua
đước giống rau của bạn? Rau bạn mua thuộc nhóm rau gì?...cô đưa ra các câu
hỏi để trẻ trao đổi với nhau, tôi thấy trẻ trao đổi với nhau một cách nhiệt tình...
các đề tài khác cũng thế tôi luôn gây hứng thú cho trẻ ngay từ đầu hoạt động và
trẻ được trao đổi, sử dụng vật thật một cách tốt nhất...
(Hình ảnh minh hoạ kèm theo phụ lục 7b)
Kết quả: qua các hoạt động học cho trẻ quan sát bằng vật thật đã giúp trẻ
phát triển các giác quan trẻ được nhìn, được nghe, được sờ các con vật, đồ vật,
được nếm mùi vị. do đó 96% trẻ rất thích thú, nắm được kiến thức bài học, tích
cực tham gia hoạt động.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm với hoạt động giáo dục với bản
thân đồng nghiệp và nhà trường.

18



Qua quá trình thực hiện một số biện pháp trên, cùng với sự cộng tác của
phụ huynh, sự nỗ lực nhiệt tình của mình đến nay chất lượng lớp tôi đạt kết quả
đáng kể.
* Kết quả khảo sát thực tế trẻ lớp 5 - 6 tuổi lớp cuối năm học như sau.
* Đối với bản thân: Có nhiều kinh nghiệm, vững vàng, tự tin, trong quá
trình sử dụng đồ dùng dạy học bằng vật thật trong hoạt động khám phá khoa học
đối với trẻ nhằm nâng cao hiệu quả chất lượng giáo dục toàn diện cho trẻ.
* Đối với đồng nghiệp: Thành công sáng kiến kinh nghiệm của tôi đã được
hội đồng khoa học nhà trường đánh giá cao, được các đồng nghiệp ở trường áp
dụng rộng rãi trong quá trình tổ chức thực hiện sử dụng đồ dùng dạy học bằng
vật thật và cách ứng dụng thí nghiệm trong hoạt động khám phá khoa học nói
riêng và các hoạt động khác nói chung của trẻ đạt hiệu quả. Giáo viên cũng đã
có những kiến thức sâu hơn trong công tác sử dụng, tìm kiếm, tuyên tuyền... về
đồ dùng bằng vật thật.
* Đối với nhà trường: Chất lượng thực hiện giáo dục môn khám phá khoa
học có nhiều chuyển biến mạnh mẽ, không ngừng được củng cố, nâng cao và
duy trì thường xuyên. Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà
trường ngày càng vững chắc.
(Hình ảnh minh hoạ kèm theo phụ lục 8)
3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận:
Bộ môn khám phá khoa học là một trong những nội dung trọng tâm của
chương trình giáo dục mầm non. Qua bộ môn này giúp trẻ phát triển toàn diện,
trang bị cho trẻ những kiến thức hiểu biết nhất định về tự nhiên xã hội, tạo tiền đề
tốt cho trẻ bước vào các bậc học tiếp theo vững vàng và tự tin. Vì vậy cùng với
mục tiêu và yêu cầu giáo dục đề ra, giáo viên là người trực tiếp giáo dục trẻ cần
phải thường xuyên bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, học hỏi
và tiếp thu các chuyên đề tham khảo ý kiến đóng góp của ban giám hiệu và đồng
nghiệp, sưu tầm đồ dùng đồ chơi đảm bảo tính thẩm mỹ. Nắm bắt kịp thời công
nghệ thông tin hiện đại để đưa vào thực hiện chăm sóc giáo dục trẻ, tạo được môi

trường tốt để trẻ phát huy khả năng chủ động sáng tạo, đạt kết quả cao.
3.2. Kiến nghị:
- Tôi muốn đề xuất phòng giáo dục tạo điều kiện để giáo viên tham gia dự các
tiết mẫu về phương pháp sử dụng đồ dùng là vật thật trong các hoạt động học.
- Đầu tư thêm trang thiết bị, những đồ dùng, đồ chơi có chất lượng để trẻ
khám phá tốt.
- Trang bị thêm tài liệu về cách nghiên cứu các đồ dùng, đồ chơi là vật thật
để sử dụng vào hoạt động học có hiệu quả cao.
19


- Mua sắm thêm các trang thiết bị thí nghiệm phù hợp với trẻ.
Trên đây là Một số biện pháp sử dụng đồ dùng dạy học bằng vật thật trong
hoạt động khám phá khoa học đối với trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi. Để hoàn thành
sáng kiến kinh nghiệm này, mặc dù được sự quan tâm giúp đỡ của đồng nghiệp
và đặc biệt là của ban giám hiệu nhà trường. Nhưng không tránh khỏi những
thiếu sót rất mong được sự góp ý của ban lãnh đạo cấp trên và của đồng nghiệp
để sáng kiến này đạt hiệu quả tốt hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG
ĐƠN VỊ

Mai Thị Liên

Nga Sơn, ngày 12 tháng 4 năm 2018
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, không sao chép.
Người thực hiện

Mai Thị Thuỳ


20


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trong quá trình thực hiện SKKN này tôi đã sử dụng một số tài liệu tham
khảo cho SKKN của mình là:
- [1]. Tài liệu trên báo điện tử: “Lấy trẻ làm trung tâm là cách giáo dục tốt
nhất”. Tiến sĩ - Phan Thị Thu Hiền.
- [2] Giáo trình phương pháp cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh.
ĐH Huế trung tâm đào tạo từ xa TS Hoàng Thị Oanh và THS Nguyễn Thị Xuân.
- [3]. Hướng dẫn tổ chức thực hiện Chương trình Giáo dục mầm non mẫu
giáo 5 – 6 tuổi (Theo thông tư 28/2016/TT- BGDĐT ngày 30/12/2016). Bộ giáo
dục và đào tạo. Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.
- [4]. Chương trình giáo dục mầm non - Bộ giáo dục và đào tạo - Nhà xuất
bản giáo dục Việt Nam.
- [5]. Giáo dục học mầm non - Nhà xuất bản Trường đại học sư phạm Hà
Nội của PTS Đào Thanh Âm (Chủ biên), Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hoà, Đinh Văn
Vang.
- [6]. Tạp chí giáo dục mầm non số 02/2017- Bộ giáo dục và đào tạo.
- [7]. Thiết kế các hoạt động học có chủ đích, hoạt động góc và hoạt động
ngoài trời trong trường mầm non trẻ 5 – 6 tuổi. Lê Thị Huệ - Trần Thị Hương –
Phạm Thị Tâm (Đồng biên soạn) - Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.


DANH MỤC
CÁC ĐỀ TÀI SÁNH KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG
ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT
VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: Mai Thị Thùy

Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên trường mầm non Nga Yên

TT

1

2

3

4

Tên đề tài SKKN
Một số giải pháp gây
hứng thú cho trẻ nhằm
nâng cao chất lượng làm
quen với môi trưòng
xung quanh cho trẻ 4 -5
tuổi.
Dàn dựng chương trình
văn nghệ cho trẻ 5 – 6
tuổi trong trường mầm
non
Dàn dựng chương trình
văn nghệ cho trẻ 5 – 6
tuổi trong trường mầm
non
Một số kinh nghiệm
hưowngs dẫn trẻ mẫu
giáo 5 -6 tuổi làm đồ

dùng đồ chơi

Cấp đánh giá
xếp loại (Phòng,
Sở, Tỉnh…)

Kết quả đánh
giá xếp
loại( A,B
hoặc C)

Năm học
đánh giá
xếp loại

Phòng giáo dục
và đào tạo Huyện
Nga Sơn

C

2011 -2012

Phòng giáo dục
và đào tạo Huyện
Nga Sơn

B

2012 - 2013


Phòng giáo dục
và đào taọ huyện
Nga Sơn

B

2013 - 2014

Sở giáo dục và
đào tạo tỉnh
Thanh Hòa

C

2014 - 2015


PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Các bảng khảo sát chất lượng
*Kết quả thực trạng:
Vào đầu năm học 2017 - 2018 tôi đã khảo sát chất lượng trẻ với kết quả như sau:
Chưa
đạt

Nội dung khảo
sát

Số trẻ
khảo

sát

Tốt

%

Khá

%

TB

%



%

1

Trẻ có khả năng
tìm tòi khám phá
đối tượng

39

12

31


11

28

10

26

6

15

2

Khả năng nhận
biết tên gọi, tính
chất, đặc điểm rõ
nét của đối tượng
làm quen

12

31

11

28

10


26

6

15

3

Biết so sánh nhận
xét một số đặc
điểm giống và
khác nhau của 2
đối tượng

11

28

12

31

10

26

6

15


4

Phân nhóm, phân
loại theo dấu
hiệu rõ nét

39

12

31

12

31

9

23

6

15

5

Suy luận, giải
thích được mối
liên hệ đơn giản
của hiện tượng

sự vật xung
quanh

39

11

28

12

31

11

28

5

13

TT

39

39

Đạt



×