Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

skkn một số biện pháp huy động trẻ mẫu giáo ra lớp, trường mầm non lương sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 17 trang )

MỤC LỤC
1. MỞ ĐẦU..…….......……………………………….....………….............. 1
1.1. Lý do chọn đề tài.......................................................................................1
1.2. Mục đích nghiên cứu.................................................................................1
1.3. Đới tượng nghiên cứu................................................................................1
1.4. Phương pháp nghiên cứu...........................................................................1
2. NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM...................................2
2.1.

sở

luận
của
sáng
kiến
kinh
nghiệm..................................................2
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm..................2
2.2.1. Khái quát về tình hình địa phương.........................................................2
2.2.2. Tình hình nhà trường..............................................................................3
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.........................................4
2.3.1. Xây dựng kế hoạch.................................................................................5
2.3.2. Công tác tuyển sinh trẻ...........................................................................6
2.3.3. Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh.............................................8
2.3.4. Cơng tác phới hợp nhà trường và gia đình ............................................9
2.3.5. Tổ chức các hoạt động lớn như ngày lễ, ngày hội, hội thi...................10
2.3.6. Cơng tác xã hội hố giáo dục...............................................................11
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục..........12
3. KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ........................................................................13
3.1. Kết luận...................................................................................................13
3.2. Kiến nghị.................................................................................................13


Tài liệu tham khảo..........................................................................................15

0


1. MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài:

Chăm sóc sức khỏe cộng đồng nói chung, sức khỏe trẻ thơ nói riêng, từ
nhiều năm nay đã được gia đình- nhà trường và tồn xã hội quan tâm. Vì sự phát
triển tồn diện về thể chất và tinh thần của các thế hệ tương lai của đất nước, vì
một vóc dáng Việt Nam vươn cao sánh vai với bạn bè năm châu. Vì thế các gia
đình cần phải có nhận thức tớt về kiến thức và phương pháp chăm sóc ni
dưỡng và giáo dục trẻ theo khoa học. Trường mầm non là nơi giúp các cháu phát
triển một cách tồn diện, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn
bị cho trẻ vào lớp một.
Như Bác Hồ đã nói: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm
trồng người” Trồng người là sự nghiệp của toàn Đảng toàn dân toàn xã hội.
Khắc sâu lời dạy của Bác, Đảng và nhà nước ta luôn quan tâm đến chiến
lược “Trồng người” và thực sự coi “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”. Trong đó
giáo dục mầm non là một bộ phận quan trọng trong sự nghiệp đào tạo thế hệ trẻ
trở thành những chủ nhân tương lai của đất nước.Thế nhưng đối với Trường
Mầm non Lương Sơn quả là một nơi được Đảng, chính quyền, các ban ngành
đồn thể quan tâm tạo điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị trường học
khang trang, là nơi ươm mầm cho các thế hệ từ các cháu còn tuổi ấu thơ được
sinh ra và lớn lên trong vòng tay của cha mẹ chưa đủ. Phải có sự giáo dục dạy
dỗ của các cô giáo mầm non, với nhiệm vụ chăm sóc giao dục thơng qua trẻ trải
nghiệm học tập, vui chơi trong thời gian một ngày được quy định theo nhóm
tuổi, theo độ tuổi thành năm mặt: Đạo đức, trí tuệ, nhân cách, thẩm mỹ, lao
động…Hình thành nhân cách chuẩn bị tốt cho trẻ vào học lớp 1 và các bậc học

sau đạt kết quả.
Để đạt được mục tiêu giáo dục đó phải làm tớt nhiệm vụ huy động trẻ
mẫu giáo ra lớp, nhất là các cháu 5 tuổi phải ra lớp 100%.
Việc huy động trẻ ra lớp tưởng chừng dể, thế nhưng đối với các cháu ở
các thôn xa địa bàn xã, cách xa trường lại càng khó khăn.
xác định rõ được nhiệm vụ trọng trách của mình, bản thân tôi luôn trăn trở
suy nghĩ làm cách nào để nâng cao tỉ lệ huy động trẻ mẫu giáo ra lớp, để các
cháu được học tập Chương trình giáo dục mầm non xuyên suốt từ 3 tuổi đến lớp
mẫu giáo 5 tuổi, các cháu được vui chơi, ca hát, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục
đúng với yêu cầu độ tuổi, giúp các cháu vững vàng bước vào lớp một trường
Tiểu học. Chính vì vậy tơi chọn đề tài “Một số biện pháp huy động trẻ Mẫu
giáo ra lớp Trường Mầm Non Lương Sơn” làm đề tài nghiên cứu.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Nâng cao chất lượng huy động trẻ mẫu giáo ra lớp
1.3. Đối tượng nghiên cứu
“Một số biện pháp huy động trẻ mẫu giáo ra lớp Trường Mầm non Lương
sơn”.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
1


- Phương pháp nghiên cứu lý luận, phân tích , tổng hợp
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
- Phương pháp thống kê tổng kết kinh nghiệm.
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm.
Đất nước ta đang trong thời kỳ đẩy mạnh Công nghiệp hóa, hiện đại hóa,
mục tiêu của Đảng ta là “Làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân
chủ, văn minh”. Vì vậy chăm sóc sức khỏe trẻ thơ hơm nay sẽ góp phần chất
lượng cuộc sớng người Việt Nam, phát triển lực lượng lao động có trí tuệ, có

trình độ.
Để đáp ứng kịp thời mục tiêu và nhiệm vụ trên, bậc học mầm non không
ngừng phải đổi mới về mọi mặt: Số lượng, chất lượng, cơ sở vật chất, cũng như
nội dung chăm sóc giáo dục trẻ
Nâng cao chất lượng huy động trẻ mẫu giáo ra lớp là một trong những
chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước nhằm huy động sức mạnh tổng hợp của
cả cộng đồng để xây dựng và phát triển sự nghiệp giáo dục.
Giáo dục Mầm non là mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân.
Mục tiêu của giáo dục là giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ,
thẩm mỹ, hình thành và phát triển những yếu tố đầu tiên của nhân cách.
Công tác nâng cao chất lượng huy động trẻ mẫu giáo ra lớp đã được Đại hội
Đảng tồn q́c chỉ rõ: Ḿn tiến hành Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố đất
nước một cách thắng lợi phải chú trọng phát triển giáo dục và đào tạo, coi đây là
nhiệm vụ quốc sách hàng đầu. Là một cán bộ quản lý giáo dục thì phải làm tốt
công tác huy động trẻ mẫu giáo ra lớp để mọi cá nhân, mọi nhà, mọi ngành, mọi
cấp, mọi tổ chức xã hội thấy được vai trò, trách nhiệm của mình để cùng góp
sức xây dựng sự nghiệp giáo dục bởi đó là trách nhiệm của tồn Đảng, tồn dân
chứ khơng phải của riêng ai.
Chính vì vậy trách nhiệm của gia đình phụ huynh đới với con cháu là
niềm mong đợi cao quý nhất của cô giáo mầm non. Do đó tổ chức huy động trẻ
ra lớp là một hoạt động vô cùng quan trọng cần thiết của trường mầm non. Có
làm tớt việc này mới đáp ứng được mục tiêu, nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ
đáp ứng u cầu Cơng nghiệp hóa- Hiện đại hóa đất nước.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
* vài nét khái quát về tình hình địa phương và tình hình nhà trường.
2.2.1. Khái quát về tình hình địa phương:
Lương sơn là một xã miền núi, nằm ở phía tây huyện Thường xuân cách
trung tâm huyện 12 km. Gồm 7 thơn có tổng sớ 1.919 hộ với 8.793 nhân khẩu.
Mật độ dân sớ 1000 người/km2
Có 3 dân tộc sinh sống với nhau: Dân tộc Thái Chiếm 48.3% dân số; Dân

tộc kinh chiếm 46.9% dân số; Dân tộc Mường chiếm 4.8% dân sớ. Nghề chính
2


là sản xuất nông nghiệp kết hợp với phát triển Lâm nghiệp, chăn nuôi và buôn
bán nhỏ.
Đảng bộ và nhân xã Lương Sơn luôn năng động, sáng tạo, bám sát vào
đường lối của Đảng, Nhà nước nên các chỉ tiêu về Kinh tế – Văn hóa –Xã hội –
An ninh q́c phịng đều hồn thành xuất sắc, là địa phương có nhiều phong trào
hoạt động mạnh trong huyện. Văn hóa phát triển, dân trí cũng được cải thiện và
nâng lên rõ rệt, cơ sở hạ tầng được quan tâm như điện, đường, trường,trạm... Sự
nghiệp giáo dục của xã nhà cũng được quan tâm đúng mức, đặc biệt là ngành học
mầm non ngày càng được phát triển và nâng cao chất lượng. Trường mầm non
Lương Sơn đã góp một phần nhỏ bé vào sự nghiệp cao cả đó. Phát huy những
thành quả đạt được trong quá trình xây dựng và trưởng thành của nhà trường qua
các thời kì lịch sử. Tập thể cán bộ giáo viên trường mầm non Lương Sơn quyết
tâm phấn đấu xây dựng cơ quan có nếp sớng văn hoá. Xây dựng một nhà trường
vững mạnh và phát triển, xứng đáng với quê hương Lương Sơn anh hùng.
2.2.2. Tình hình nhà trường:
* Thuận lợi:
Nhà trường Được sự lãnh đạo và chỉ đạo trực tiếp của phòng giáo dục và
đào tạo huyện Thường Xuân, sự quan tâm giúp đỡ của các cấp uỷ Đảng, chính
quyền địa phương, các ban nghành đồn thể trong tồn xã đã đóng góp cho sự
nghiệp xã nhà. Sự ủng hộ nhiệt tình của các bậc phụ huynh học sinh nên cơng
tác chăm sóc giáo dục trẻ trẻ tương đối đầy đủ, trường lớp ngày càng khang
trang, đảm bảo Xanh- Sạch- Đẹp. Trẻ được học 2 buổi trên ngày.
- Lãnh đạo nhà trường có trình độ quản lý, có trình độ chun mơn vững
vàng, ln năng động sáng tạo, tập hợp được sự đoàn kết phân cơng sắp xếp
cơng việc đúng người, đúng vị trí năng lực của từng người trong nhà trường.
Nhà trường có đội ngũ cán bộ giáo viên đoàn kết, năng nổ, nhiệt tình, sáng tạo,

yêu nghề mến trẻ, 100% cán bộ giáo viên đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn, sẵn
sàng nhận nhiệm vụ khi được phân cơng, ln có tinh thần trách nhiệm cao.
- Về trẻ: đa phần ngoan ngoãn, biết nghe lời cô giáo vâng lời người lớn,
biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ.
- Đội ngũ giáo viên hiện nay là 45cán bộ giáo viên, nhân viên, trong đó:
+ Giáo viên có trình độ đại học: 30 đồng chí
+ Giáo viên có trình độ Cao đẳng: 6 đồng chí
+ Giáo viên có trình độ trung cấp: 9 đồng chí
Giáo viên trong trường đoàn kết, yêu nghề, mến trẻ, nhiệt tình trong cơng
tác, có trách nhiệm, có uy tín với phụ huynh, làm tốt công tác tuyên truyền, phối
kết hợp giữa gia đình và nhà trường, có phẩm chất đạo đức tớt.
- Số lượng trường, lớp nhóm:
T/S trường
Sớ
Tổng sớ T/s nhóm
T/s lớp
T/S lớp 5 T
nhóm, lớp
trẻ
mẫu giáo
điểm
3


trường
1
6
- Số lượng trẻ:
+ Số trẻ điều tra:


26

6

Tổng số trẻ điều tra

20

8

Tổng
Số

Tổng số trẻ ra lớp

T/S

3T

4T

5T

T/S

3T

4T

5T


608

608

183

203

223

598

180

195

223

Trước những thực trạng trên bản thân tơi là một Phó Hiệu Trưởng tơi nhận
thấy nhiệm vụ của mình phải có những biện pháp tun truyền để huy động các
cháu mẫu giáo ra lớp đạt chất lượng.
* Khó khăn:
Là một trường mới thành lập năm 1978 vì vậy cơ sở vật ở các khu lẻ cịn
nghèo nàn, thiếu thớn, phịng học chật hẹp, chưa đủ, chủ yếu là phịng tạm, các
phịng chức năng chưa có. Trình độ giáo viên khơng đồng đều.
Địa phương rất quan tâm đến trường Mầm non nhưng vì kinh tế cịn hạn
hẹp. Bên cạnh đó nhận thức của một sớ ít phụ huynh đơi khi cịn lệch lạc. Họ
cho rằng khơng quan trọng lắm về Mầm non, các cháu chỉ đến trường múa hát
vài bài rồi về, chứ không như học sinh Tiểu học phải học Tốn, học Tiếng việt...

Vì vậy đã ảnh hưởng một phần đến cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ của
nhà trường.
Kết quả khảo sát thực trạng đầu năm học của các lớp mẫu giáo: Số trẻ huy
động 582 cháu
Khu vưc các cháu gần trung tâm
TT

Huy động

Khu vực các cháu xa trung tâm
Độ tuổi Điều tra

Huy động

Độ tuổi

Điều tra

1

3 Tuổi

158

152

96,20

3 Tuổi


28

23

82,14

2

4 Tuổi

165

159

96,36

4 Tuổi

38

32

86,84

3

5 Tuổi

178


175

98,61

5 Tuổi

45

41

91.1

Từ kết quả khảo sát trên tôi nhận thấy khả năng phụ huynh ở các khu vực
xa khu trung tâm, xa trường hơn nên đưa con em ra lớp còn ở mức độ thấp so với
các cháu ở khu vưc gần trung tâm. nguyên nhân là do nhận thức của phụ huynh,
điều kiện kinh tế khó khăn. Bằng kinh nghiệm của bản thân tơi đã có những biện
pháp mà tơi cho là hiệu quả nhất để huy động trẻ ra lớp đạt kết quả cao.
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề:
4


Sau khi khảo sát thực trang về tình hình, huy động các cháu mẫu giáo ra
lớp ở khu vực xa khu trung tâm so với khu vực gần khu trung tâm. Tơi đã kết
hợp cùng các đồng chí trong ban giám hiệu nhà trường xây dựng kế hoạch chỉ
đạo theo các biện pháp tôi cho là hữu hiệu nhất trong công việc huy động trẻ
ra lớp.
Từ kết quả trên tôi đã đưa ra các giải pháp thực hiện như sau
2.3.1. Xây dựng kế hoạch:
- Ngay từ đầu năm học kiểm tra sớ lượng các cháu của các nhóm lớp và
duy trì sớ lượng các cháu hiện nay có trong tồn trường.

- Nâng cao chất lượng chăm sóc thơng qua tun truyền về dinh dưỡng,
chỉ đạo xây dưng thực đơn đảm bảo cân đối phù hợp với các lứa tuổi. Phù hợp
theo mùa. Quan tâm đặc biệt đến chất lượng giáo dục của giáo viên, lên chương
trình của phó hiệu trưởng và việc chấp hành giờ giấc của giáo viên, dạy đúng
chương trình giờ nào việc ấy.

Hình ảnh: Trẻ học tập
- Xây dưng mơi trường giáo dục bên ngồi vườn thiên nhiên đẹp mắt.
Xây dựng vườn rau của bé tạo cảnh quan cho bé được hoạt động, trồng cây
5


xanh vườn trường hài hồ tạo nên mơi trường thân thiện để trẻ thích đến
trường. Phát động các nhóm lớp xây dựng các góc hoạt động mở, thu hút cơ và
trẻ được thực hiện.

Hình ảnh: Trẻ thăm quan vườn cổ tích
- Khuyến khích giáo viên biết vận dụng tạo cơ hội gặp gỡ phụ huynh, yêu
mến trẻ khi đón, trả trẻ phát động cán bộ giáo viên thực hiện tốt các phong trào
thi đua và các cuộc vận động lớn của các ngành và giáo viên tuyên truyền phát
động phụ huynh cùng tham gia. Trong giảng dạy lồng ghép tích hợp các môn
học khác vào tiết học phù hợp. 100% cán bộ giáo viên thực hiện tốt kế hoạch đã
đề ra.
- Đảm bảo về vệ sinh môi trường, vệ sinh nhóm lớp, vệ sinh cá nhân trẻ.
Phát động phụ huynh gửi trẻ, đón trẻ đúng quy định của nhà trường, giáo viên
cam kết với nhà trường thực hiện tốt quyết định 261 và nhất là cam kết đảm bảo
an toàn tuyệt đới khi trẻ ở Trường với cơ giáo.
- Có kế hoạch đề xuất tham mưu với Đảng, chính quyên, địa phương, với
phụ huynh để quan tâm đúng mức. Kế hoạch xây dưng và thực hiện theo kế
hoạch cả một năm mọi người thực hiện theo kế hoạch.

2.3.2. Công tác tuyển sinh trẻ:
6


- Đầu tháng 8 nhà trường tuyên truyền bằng nhiều hình thức, viết bài
tun truyền thơng qua thơng tin xã phát thanh 4 lần/ngày, kết hợp với ban quản
lý thôn, Trưởng trưởng tuyên truyền loa phát thanh của thôn.
- Phát động cán bộ cán bộ giáo viên điều tra độ tuổi trẻ từ 0-5 tuổi, tổng
hợp nắm bắt số lượng, phân công giáo viên phụ trách lớp theo thôn. Giáo viên
nhận thơn nào thì điều tra thơn đó và giao ln cho giáo viên dạy cháu thơn đó,
tạo cơ hội cho giáo viên biết về gia đình trẻ, biết trẻ để theo dõi trẻ trong quá
trình huy động trẻ ra lớp.

Hình ảnh: Phụ huynh đưa trẻ đến trường
- Tất cả những trẻ bắt đầu đến trường phải có hồ sơ cá nhân đơn xin học,
giấy khai sinh. Phần đa số trẻ mới mà ở khu vực các cháu xa khu trung tâm do
ít được tiếp xúc, khơng gần chợ, chỗ đông người nên rất nhút nhát, sợ tiếp xúc
với bạn nên cô giáo phải cần chia sẻ nắm bắt những gì trẻ cần, tạo cơ hội cho trẻ
hứng thú được đến trường với cô, trong tháng 8 nhà trường tổng hợp nắm bắt
tình hình đến ngày tựu trường. Thành lập ban chỉ đạo kiểm tra sĩ số kết hợp với
giáo viên chủ nhiệm lớp có kế hoạch sắp xếp thời gian kiểm tra xem những hộ
gia đình nào có con em trong độ tuổi chưa ra lớp, nhất là các cháu 5 tuổi mà
7


chưa đến trường giáo viên cần đến tận gia đình trẻ, để động viên phụ huynh đưa
trẻ đến trường.

Hình ảnh: Những ngày đầu trẻ đến lớp
2.3.3. Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh:

- Để đạt được hiệu quả trong công tác chuyên môn, các cháu hứng thú trong
khi được học, được vui chơi ở trường, nhà trường không ngừng đổi mới hình thức
giảng dạy, đi sâu nghiên cứu và thực hiện chuyên đề trọng tâm, áp dụng tại nhóm
lớp nhà trường theo dõi, kiểm tra, đánh giá theo quy định thực hiện.

8


Hình ảnh: Trẻ hoạt động vui chơi
- Ngay từ tháng 8 nhà trường xây dựng thực hiện kế hoạch tổ chức làm đồ
dùng dạy học, đồ chơi phục vụ chủ đề, chủ điểm cả năm. Các góc trong nhóm lớp
ln được trưng bày các đồ dùng, đồ chơi hấp dẫn. Bởi vì, trẻ thường cần có
những kích thích mới lạ trong các mơi trường quen thuộc, điều này có nghĩa ta
cần thêm và thay đổi đồ dùng, đồ chơi mới vào các góc hoạt động thường xun.
- Đồ chơi ngồi trời cũng được bớ trí thay đổi vị trí ít nhất một lần/1 tháng
để trẻ thấy lúc nào cũng mới lạ, hấp dẫn cho trẻ thích chơi ngồi trời.
- Vườn hoa cây cảnh được chăm sóc thường xuyên tạo nên mơi trường
xanh sạch đẹp. Hấp dẫn trẻ thích chăm sóc và bảo vệ cây tạo nên sự thoải mái,
yên tâm khi ở trường với cô giáo.
- Tập thể sư phạm đồn kết giúp đỡ nhau trong cơng tác chun mơn để
hồn thành tớt nhiệm vụ.

9


Hình ảnh: Trẻ chăm sóc vườn rau
2.3.4. Cơng tác phới hợp nhà trường và gia đình:
- Việc thiết lập được mới quan hệ giữa gia đình và nhà trường là nhiệm vụ
cần thiết nhằm tạo nên sức mạnh tổng hợp. Ngay từ đầu năm học ban giam hiệu
đã lên kế hoạch tuyên truyền cùng với phụ huynh thông qua nội dung, nhiêm vụ,

mục tiêu của việc chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ, lên kế hoạch tuyên truyền
cho các bậc phụ huynh thông qua về nội dung, nhiêm vụ, mục tiêu của việc
chăm sóc trẻ.
- Tổ chức họp phụ huynh đầu năm bầu ra ban chấp hành phụ huynh của
các nhóm lớp, sau đó thành lập ban chấp hành phụ huynh của nhà trường hoạt
động theo kế hoạch của hội từ đầu năm đến hết năm học. Giúp cho phụ huynh
theo dõi được mọi hoạt động của nhà trường, theo dõi việc học tập của con em
họ, tạo nên sự gần gũi giữa cô giáo với phụ huynh tranh thủ sự ủng hộ nhiệt tình
về tinh thần và vật chất mà phụ huynh dành cho, những phụ huynh có con 5 tuổi
triển khai họp riêng một buổi.

10


Hình ảnh: Họp phụ huynh đầu năm
- Có những phụ huynh khó khăn đơng con, ớm đau quanh năm, kinh tế
khó khăn nhà trường quan tâm thăm hỏi, dành một chút quà nhỏ đến động viên.
- Những cháu ở xa khu trung tâm nhà trường thống nhất với các giáo viên
nhóm lớp tuyên dương các cháu vào các buổi nhận hoa bé ngoan, phiếu bé
ngoan trong tuần để các cháu tích cực hơn khi đi học.
2.3.5. Tổ chức các hoạt động lớn như ngày lễ, ngày hội, hội thi
Trong năm học, cùng với các hoạt động khác, chúng tôi rất chú trọng đến
việc tổ chức các ngày hội, ngày lễ, hội thi là hình thức tuyên truyền đạt hiệu quả
nhanh nhất. Vì vậy chúng tơi tích cực vận động tun truyền thu hút nhiều phụ
huynh tham gia như tổ chức ngày Quốc tế thiếu nhi, Ngày hội đến trường của
bé, Tết trung thu...các hội thi của năm học, đều có các cặp ông, bà, cha mẹ đến
cổ vũ động viên nhiệt tình.
Được thấy con mình khỏe mạnh, nhanh nhẹn, hát hay, múa dẻo, kể
chuyện hấp dẫn ai cũng khen ngợi, phụ huynh rất phấn khởi, tự hào, ai cũng
muốn con mình tham gia hội thi, họ nghĩ rằng nếu con mình chưa đi học từ độ

tuổi từ 3- 5 tuổi thì chắc chắn cháu chưa mạnh dạn hồn nhiên được như thế vì
vậy họ có thể tun truyền lẫn nhau trong thơn xóm, góp phần nâng cao tỉ lệ huy
động trẻ đến trường.
Qua đó các bậc phụ huynh càng thêm tin tưởng và hiểu sâu sắc thêm
những kiến thức nuôi dạy con em mình theo khoa học, nâng cao nhận thức và
tinh thần trách nhiệm trong việc cộng tác với nhà trường để chăm sóc giáo dục
các cháu.
11


Hình ảnh: Các cháu tham gia hội thi
2.3.6. Cơng tác xã hội hố giáo dục:
* Nhà trường với chính quyền địa phương:
Đảng, chính quyền xã là cơ sở lãnh đạo nhà trường mọi hoạt động nên
các hoạt động thực hiện nhiệm vụ trong trường đều có sự kiểm tra theo dõi của
chính quyền địa phương. Do đó mà nhà trường làm bất cứ việc gì đều có sự báo
cáo với địa phương để cùng thống nhất thực hiện với các thôn xa trường, nhà
trường đã mạnh dạn tham mưu xin ý kiến địa phương đưa các cháu vào khu
chính giảm bớt khu lẻ.
* Mối quan hệ giữa trường mầm non với các đồn thể trong xã hội.
- Nhà trường phới hợp với trạm y tế cân đo khám sức khoẻ cho trẻ một
năm 2 lần, khám bệnh chữa bệnh bất thường cho giáo viên và học sinh, cùng
tuyên truyền về cách nuôi con theo khoa học, bữa ăn dinh dưỡng cho bà mẹ
mang thai và cho con bú, tổ chức bữa ăn dinh dưỡng nấu ăn tại trường có nhiều
lượt phụ huynh tham gia.

12


Hình ảnh: Tun truyền về dinh dưỡng

- Phới hợp với đoàn thanh niên cùng với chi đoàn nhà trường tham gia
trồng cây xanh cho nhà trường, tuyên truyền cho phụ huynh thực hiện tốt đường
lối chủ trương của đảng và nhà nước.
- Phối hợp với hội phụ nữ : Qua các buổi sinh hoạt phụ nữ hàng tháng, giao
ban. Bản thân là chi hội của sóm tơi đã bám vào các nhiệm vụ hàng tháng của
hội xin lồng ghép đưa các chi hội trưởng là những tuyên truyền viên động viên
chị em đưa con về khu trung tâm trường để học, thực hiện tớt kế hoạch hố gia
đình, hạn chế phụ huynh sinh con thứ 3
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục
Qua một sớ biện pháp, giải pháp tơi tìm tịi và kinh nghiệm để áp dụng từ
đầu năm học đến nay. Tạo được niềm tin yêu của các bậc phụ huynh trong việc
trẻ ra lớp, tạo nên sự hoà nhập phấn khơỉ của học sinh khi đến lớp. Trẻ yên tâm
học tập và vui chơi dưới sự hướng dẫn của các cô giáo mầm non.
Nhà trường đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đã đề ra thu hút được sự
quan tâm của các cấp lãnh đạo, các tổ chức xã hội, các ban nghành đoàn thể ở
địa phương nên sự chuyển biến nhất định trong nhân thức của các bậc cha mẹ về
chăm sóc giáo dục trẻ ở trường mầm non.
13


Kết quả khảo sát thực trạng đầu năm học và cuối năm học của các lớp
mẫu giáo:
Kết quả khảo sát thực trạng đầu năm: Số trẻ huy động: 582 cháu
TT

Khu vưc các cháu gần trung tâm
Huy động

Khu vực các cháu xa trung tâm


Độ tuổi

Điều tra

Độ tuổi Điều tra

Huy động

1

3 Tuổi

158

152

96,20

3 Tuổi

28

23

82,14

2

4 Tuổi


165

159

96,36

4 Tuổi

38

32

86,84

3

5 Tuổi

178

175

98,61

5 Tuổi

45

41


91.1

Kết quả cuối năm : Đã huy động tổng số cháu là 598cháu
TT

Khu vưc các cháu gần trung tâm

TT

Độ tuổi

Điều tra

Huy động

1

3 Tuổi

158

155

2

4 Tuổi

165

3


5 Tuổi

178

Khu vực các cháu xa trung tâm
Độ tuổi

Điều tra

Huy động

98.10

3 Tuổi

28

25

89,28

161

97,57

4 Tuổi

38


34

89,47

178

100

5 Tuổi

45

45

100

3. KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận.
Chăm sóc giáo dục trẻ ở Trường Mầm non là sự nghiệp cao quý của tồn
xã hội, của mỗi gia đình, của mỗi người cha, người mẹ. Nhưng nhà trường đóng
vai trị chủ đạo, cơ giáo đóng vai chủ chớt. Thơng qua các hoạt động trẻ được
hoạt động vui chơi ở trường mầm non nhằm hình thành cho trẻ những cơ sở đầu
tiên của nhân cách con người mới, trẻ khoẻ mạnh, nhanh nhẹn phát triển cân đới,
hài hồ, biết nhường nhịn, biết quan tâm đến những người xung quanh, thật thà,
lể phép, mạnh dạn hồn nhiên, yêu thích cái đẹp, tạo ra cái đẹp
Chính vì vậy trách nhiệm của gia đình phụ huynh đối với con cháu là niềm
mong đợi cao quý nhất của cơ giáo mầm non. Do đó tổ chức huy động trẻ ra lớp
là một hoạt động vô cùng quan trọng cần thiết của Trường Mầm non. Có làm tớt
việc này mới đáp ứng được mục tiêu, nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ đáp ứng
u cầu Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước

Qua kinh nghiệm của bản thân tiếp tục phát huy trong công tác chỉ đạo huy
động trẻ cho những năm học tiếp theo.
3.2. Kiến nghị.
Để cơng tác huy động trẻ ra lớp thực sự có chất lượng. Tơi xin có một sớ
kiến nghị sau:
- Đề nghị lãnh đạo cấp trên và các ban ngành có liên quan, quan tâm về cơ
sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho công tác chăm sóc giáo dục
trẻ của ngành học Mầm non nói chung và Trường Mầm non Lương Sơn nói riêng.
14


- Tếp tục mở các chuyên đề bồi dưỡng nâng cao trình độ cho giáo viên.
Có như vậy thì cơng tác huy động trẻ ra lớp sẽ đạt hiệu quả cao hơn.
Trên đây là một số kinh nghiệm của bản thân trong q trình làm cơng tác
huy động trẻ ra lớp mẫu giáo trên địa bàn xã Lương Sơn. Kính mong sự góp ý
xây dựng của các cấp lãnh đạo, tổ chun mơn và đồng nghiệp để tơi có nhiều
kinh nghiệm hơn trong quá trình chỉ đạo những năm tiếp theo.
XÁC NHẬN CỦA
Thanh Hóa, ngày 10 tháng 3 năm
2018
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của mình
viết, không sao chép nội dung của người
khác.
NGƯỜI THỰC HIỆN

Lê Thị Thắm

15



SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA Lê Thị Thắm

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THƯỜNG XUÂN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ BIỆN PHÁP HUY ĐỘNG TRẺ MẪU GIÁO RA
LỚP TRƯỜNG MẦM NON LƯƠNG SƠN

Người thực hiện: Lê Thị Thắm
Chức vụ: Phó Hiệu trưởng
Đơn vị cơng tác: Trường MN Lương Sơn
SKKN thuộc lĩnh vực: Quản lý

16


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lý, công chức nhà nước ngành giáo dục
và đào tào(BGD& ĐT).
2. Quản lý giáo dục quản lý trường mầm non và các chuyên đề
BGD& ĐT).
3. Tài liệu bồi dưỡng hè cho CBQL và giáo viên mầm non các năm học.
4. Cẩm nang dành cho Hiệu Trưởng các trường Mầm non của Nguyễn
Thị Kim Thanh ( NXBGD).

17




×