Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Biến đổi khí hậu và sự ứng phó Tổng quan Hội thảo về Đa dạng sinh học và Biến đổi khí hậu: Mối liên hệ với đói nghèo và phát triển bền vững

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.65 MB, 19 trang )

Biến đổi khí hậu và sự ứng phó
Tổng quan
Hội thảo về Đa dạng sinh học và Biến đổi khí hậu:
Mối liên hệ với đói nghèo và phát triển bền vững
Hà nội, 22-23 tháng 5 2007
Bernd-Markus Liss
Nhóm tư vấn AGEG thay mặt cho
Chương trình bảo vệ khí hậu GTZ (CaPP)

06.06.18

Seite 1


Nội dung bài trình bày

 Biến đổi khí hậu
 Những con số
 Những tác động

 Sự ứng phó





Thông điệp
Những sáng kiến
Những chiến lược
Những thách thức


06.06.18

Page 2


Biến đổi khí hậu - những con
số

Thông điệp quan trọng từ Báo cáo thứ tư của IPCC
Biến đổi khí hậu là một thực tế!
 Từ năm 1850 nhiệt độ tăng + 0,74°C
 Trong thế kỷ 20, mực nước biển dâng cao thêm 17 cm
 Sự gia tăng của các hiện tượng thời tiết cực đoan

06.06.18

Page 3


Biến đổi khí hậu - những con
số
Sự gia tăng của nhiệt độ toàn cầu và khu vực từ trước tới nay

06.06.18

Page 4


Biến đổi khí hậu - những con
số

Sự gia tăng nhiệt độ vào năm 2100 theo dự kiến

Nguồn: 4th IPCC Report
06.06.18

Page 5


Biến đổi khí hậu - những con
số
Các kết quả dự kiến trong tương lai theo báo cáo thứ tư của IPCC
 Nhiệt độ tăng:
 với sự gia tăng chậm của khí thải như hiện nay: đến năm 2100 tăng +
0,6° C
 phụ thuộc vào viễn cảnh cụ thế: tăng + 1.0 to + 6,3 °C đến năm 2100
 Mực nước biển dâng cao thêm:
 19-58 cm đến năm 2100 (còn tiếp tục tăng trong nhiều thế kỷ nữa)
 Nhiệt độ tăng +3°C
băng tan ở đảo Greenland
+ 7 m (thời gian: hàng thế kỷ/thiên niên kỷ)
 Các hiện tượng thời tiết cực đoan:
 Hạn hán, sóng nhiệt, mưa lớn gia tăng
 Bão, lốc và gió xoáy gia tăng

06.06.18

Page 6


Biến đổi khí hậu - những tác

động

Thảm hoạ do lốc xoáy và do mực nước biển dâng cao

06.06.18

Page 7


Biến đổi khí hậu - những tác động
Các ảnh hưởng xã hội và sinh thái

06.06.18

Page 8


Biến đổi khí hậu - những tác động

Biến đổi khí hậu là mối đe doạ đối với sự phát triển
 Số lượng và mức độ những thảm hoạ do thiên
tai (bão, lũ, sóng nhiệt) gây nên trên toàn cầu
sẽ tăng nhanh
 Lưu lượng nước giảm 20-30%, ví dụ như ở
Nam Phi và vùng biển Địa Trung Hải nơi nhiệt
độ tăng 2° C (nếu nhiệt độ tăng thì lượng
nước giảm sẽ là 30 – 40%)
 Có thêm 80 triệu người bị mắc bệnh sốt rét
 Sản lượng nông nghiệp sẽ giảm 5 – 35%
 15 – 40 % các loài có nguy cơ tuyệt chủng

 Mỗi năm cần 40 tỷ USD đầu tư quốc tế để
‘chống lại ảnh hưởng của khí hậu”

06.06.18

Page 9


Sự ứng phó

06.06.18

Page 10


Sự ứng phó – thông điệp

Báo cáo thứ 4 của IPCC – Nhóm công tác II
Một số thông điệp quan trọng:
 Sự ứng phó sẽ trở nên cần thiết để khắc phục những ảnh hưởng của
hiện tượng trái đất nóng lên, hiện tượng không thể tránh khỏi do khí
thải trong quá khứ gây nên
 Có rất nhiều lựa chọn ứng phó, nhưng cần phải có sự ứng phó mạnh
mẽ hơn bây giờ để giảm những tổn tại do sự biến đổi khí hậu trong
tương lai gây nên.
 Cùng với những biến đổi khí hậu ngày càng gia tăng, những lựa chọn
để ứng phó thành công sẽ làm giảm rủi ro và tăng chi phí
 Bản thân sự ứng phó không thể giải quyết được hết những ảnh
hưởng dự kiến do biến đổi khí hậu mang lại
 Một danh mục các biện pháp ứng phó và làm giảm tác động có thể

hạn chế rủi ro do biến đổi khí hậu gây nên

06.06.18

Page 11


Sự ứng phó – thông điệp

Báo cáo thứ 4 của IPCC – Nhóm công tác II
Một số thông điệp quan trọng:
 Khả năng tổn hại trước sự biến đổi của khí hậu có thể tăng mạnh nếu
có các áp lực khác, chẳng hạn như rủi ro khí hậu hiện thời, đói nghèo
và khả năng tiếp cận các nguồn lực không đồng đều, an ninh lương
thực không bảo đảm, xu thế toàn cầu hoá kinh tế, xung đột, và ảnh
hưởng của bệnh tật
 Phát triển bền vững có thể giảm khả năng tổn hại trước sự biến đổi
của khí hậu. Chiến lược phát triển bền vững nên bao gồm cả việc
tăng cường khả năng thích ứng và tăng khả năng phục hồi
 Biến đổi khí hậu có thể cản trở khả năng các quốc gia đạt được sự
phát triển bền vững (các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ)
 Một số ứng phó hiện nay đã được thực hiện nhưng vẫn còn hạn chế

06.06.18

Page 12


Sự ứng phó – sáng kiến


Hành động và các sáng kiến ứng phó
Một số sáng kiến:
 UNFCCC: ứng phó vấn đề liên ngành
 COP 10, 2004: Chương trình làm việc về sự thích ứng và các biện pháp ứng phó của
Buenos Aires
 COP 12, 2006: Chương trình làm việc về những ảnh hưởng, khả năng bị tổn hại và
sự ứng phó trước những biến đổi khí hậu của Nairobi
 2006-2007 Các hội thảo khu vực về sự ứng phó của Châu Phi, C ác quốc đảo nhỏ đang
phát triển (SIDS), Châu Mỹ Latinh và Châu Á
 Các quyết định bổ sung dự kiến sẽ đạt được tại COP 13, Bali, Indonesia, tháng 12
năm 2007

 Các công cụ phân tích rủi ro và ứng phó (OECD, FAO, G8, UNFCCC,
World Bank) xem trang ứng phó hoặc www.linkingclimateSự ứng phó.org
 Mối quan hệ giữa các chiến lược ứng phó trước những biến đổi của khí
hậu với đa dạng sinh học (CBD)
 Ứng phó trước những biến đổi của khí hậu dựa trên cộng đồng (IUCN,
IIED ...)
 Chương trình hành động ứng phó cấp quốc gia (NAPAs) của LDCs
06.06.18

Page 13


Sự ứng phó – những chiến lược

Quy trình ứng phó
Đánh giá tác động
Xác định khả năng tổn hại
Xác định các biện pháp

Đề ra những ưu tiên

Biện pháp quản trị

Sự ứng phó không phải là một quy trình kỹ
thuật đơn thuần!
06.06.18

Page 14


Sự ứng phó – những chiến lược

Những lựa chọn ứng phó trước biến đổi khí hậu
Những chiến lược và biện pháp ứng phó bao gồm những khía cạnh
sau

 Kỹ thuật (như xây dựng đê đập)
 Thay đổi cách ứng xử (như Thực phẩm, những lựa chọn
cho mục đích giải trí, phương tiện giao thông cá nhân)
 Quản lý (như những thực tiễn nhà nông, quản lý rừng)
 Chính sách (như quy định cho công tác lập kế hoạch,
khuyến khích công nghệ thân thiện với khí hậu)
IPCC:
 Hầu hết kỹ thuật và chiến lược đều đã được biết đến, nhưng có
những rào cản mang tính môi trường, kinh tế, thông tin, xã hội, thái
độ và ứng xử cho việc thực hiện những biện pháp ứng phó
 Đối với các nước đang phát triển, tính sẵn có của các nguồn lực và
xây dựng năng lực ứng phó là rất quan trọng
06.06.18


Page 15


Sự ứng phó – những chiến lược

Các ví dụ về sự ứng phó trước biến đổi khí hậu
Không cần thiết phải sáng tạo lại bánh xe đã có sẵn!
Cấp độ nhỏ và trung bình:
 Đưa ra các giống chống hạn
 Tăng cường đa dạng sinh thái nông lâm, duy trì nguồn gien
 Quản lý rừng bền vững và quản lý khu vực được bảo hộ
 Quản lý rừng đầu nguồn
 Điều chỉnh cơ sở hạ tầng cho thích hợp với biến đổi khí hậu (như bảo vệ bờ
biển)
 Điều chỉnh quy hoạch định cư và quy hoạch xây dựng
 Kế hoạch ứng phó thảm hoạ (hệ thống báo động sớm….)
Cấp vĩ mô:
 Quản lý khu vực bảo hộ phù hợp với những thay đổi địa lý của quần xã sinh
vật (xây dựng hành lang đa dạng sinh học)
 Quản lý quá trình tái định cư và di cư
 Lồng ghép vào quy trình lập kế hoạch liên bộ,
 Đưa ra các sản phẩm bảo hiểm đặc biệt, …
Những cách tiếp cập tổng hợp nhằm giảm thiểu tổn thất
06.06.18

Page 16


Sự ứng phó – những thách thức


Sự ứng phó và hợp tác phát triển

Nhiều nghiên cứu của
World Bank, OECD,
GTZ, v.v.:
 Biến đổi khí hậu sẽ
ảnh hưởng tiêu cực tới
nhiều dự án
 Do đó cần lồng ghép
sự ứng phó đối với
biến đổi khí hậu
 Các công cụ
 Chu trình dự án
 Các chiến lược
06.06.18

Page 17


Sự ứng phó – những thách thức

Sự ứng phó và hợp tác phát triển:
- 3 thách thức chính:
1. Đảm bảo tính bền vững của tất cả các dự án hợp tác phát triển khi có
những biến đổi của khí hậu: “chống lại ảnh hưởng của khí hậu“
2. Thiết kế các quy trình ứng phó thích hợp, kịp thời và hiệu quả về mặt kinh
tế
3. Cấp vốn: ai cấp? bao nhiêu tiền?
Stern Review, 2006:

 Những quốc gia nghèo nhất bị tổn hại nhiều
nhất trước biến đổi khí hậu.
 Các chính sách phát triển cần phải đề cập
đến sự biến đổi khí hậu và các nước giàu sẵn
sàng cam kết tăng hỗ trợ qua kênh ODA.

06.06.18

Page 18


Chương trình bảo vệ khí hậu của GTZ
www.gtz.de/climate

06.06.18

Page 19



×