Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

BÁO CÁO ĐỊNH HƯỚNG CUNG CẤP PTTT VÀ DỊCH VỤ KHHGĐ TRONG THỜI GIAN TỚI VÀ NĂM 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (530.23 KB, 28 trang )

BÁO CÁO

ĐỊNH HƯỚNG CUNG CẤP PTTT VÀ
DỊCH VỤ KHHGĐ TRONG THỜI
GIAN TỚI VÀ NĂM 2018
Vụ Quy mô Dân số và KHHGĐ


NỘI DUNG TRÌNH BÀY
 Phần
 Phần

thứ nhất: Bối cảnh trong tình hình mới

thứ hai: Định hướng cung cấp PTTT và
dịch vụ KHHGĐ trong thời gian tới và năm
2018


Phần thứ nhất

BỐI CẢNH
TRONG
TÌNH
HÌNH MỚI


NHIỀU CHÍNH SÁCH MỚI
ĐƯỢC BAN HÀNH
Trong 6 tháng cuối năm 2017, hàng loạt các văn bản về công
tác dân số được ban hành:




NQ số 21-NQ/TW về công tác dân số trong tình hình mới



NQ số 137/NQ-CP ban hành CTHĐ của CP thực hiện NQ số 21NQ/TW



Quyết định 1125/QĐ-TTg của TTCP phê duyệt CTMT Y tế Dân số giai đoạn 2016-2020



TT của Bộ Tài chính về quản lý, sử dụng kinh phí thực hiện
CTMT Y tế - Dân số.
Năm 2018 và những năm sắp tới, việc tổ chức thực hiện chương
trình có những đặc điểm như sau:


Nghị quyết số 21-NQ/TW
Quan điểm là “tiếp tục chuyển trọng tâm chính sách DS từ
KHHGĐ sang dân số và phát triển”, không có nghĩa là không
còn thực hiện KHHGĐ mà công tác KHHGĐ vẫn tiếp tục được
quan tâm, đầu tư và tổ chức triển khai thực hiện nhằm:
-Duy

trì vững chắc mức sinh thay thế;

-Giảm


chênh lệch mức sinh NT và TT, MN và đồng bằng;

-Mọi

phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ đều được tiếp cận thuận tiện
với các BPTT hiện đại;
-

Giảm có thai ngoài ý muốn.


Chương trình hành động
số 137/CTHĐ-CP
Có 2 đề án trình TTCP liên quan đến QMDSKHHGĐ:
1) Đề án điều chỉnh mức sinh giữa các vùng, đối
tượng đến năm 2030 (trình 2019);
2) Đề án củng cố, nâng cao chất lượng dịch vụ
KHHGĐ đến 2030 (trình 2020).


Quyết định 1125/QĐ-TTg
- Nhiều nội dung được chuyển cho ĐP đảm nhận
như: Thuốc thiết yếu, vật tư tiêu hao cho dịch vụ
KHHGĐ; mua BCS cấp MP cho các đối tượng chính
sách,…
-TW

ưu tiên phân bổ ngân sách cho các ĐP nằm trong
vùng có mức sinh cao, các ĐP có điều kiện KT-XH

khó khăn; Bổ sung có mục tiêu cho các ĐP để thực
hiện hoạt động trọng tâm, trọng điểm.


Mức sinh chênh lệch
giữa các vùng
Theo kết quả điều tra biến động dân số ¼ của TCTK
năm 2016 có 29 tỉnh có TFR > 2,3 con, bên cạnh đó
nhiều địa phương có TFR rất thấp như TP. HCM 1,24
con, Hậu Giang 1,48 con…
Do vậy, cần phải tập trung vận động sinh ít con hơn ở
vùng, đối tượng có mức sinh cao; duy trì kết quả ở
những nơi đã đạt mức sinh thay thế; sinh đủ 2 con ở
những nơi có mức sinh thấp


Chênh lệch tỷ lệ hộ nghèo,
cận nghèo giữa các tỉnh
Tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo ngày càng giảm, nhưng có
sự chênh lệnh rất lớn giữa các tỉnh: Điện biên, Hà
giang, Cao bằng có tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo rất cao
tương ứng 53,58%, 51,61% và 49,56% thì Bình
Dương, TP. HCM và Đồng Nai tỷ lệ này tương ứng là
0,00%, 0,20% và 1,65%.
Vì vậy, đối tượng cấp miễn phí PTTT do TW cấp sẽ
giảm và có sự chênh lệch rất lớn giữa các tỉnh và các
khu vực.


Phần thứ hai

ĐỊNH HƯỚNG
CUNG CẤP
PTTT VÀ
DỊCH VỤ
KHHGĐ
TRONG THỜI
GIAN TỚI
VÀ NĂM 2018


I. Mục tiêu
 Đảm

bảo đáp ứng đầy đủ các PTTT

 Tăng

cường chất lượng dịch vụ KHHGĐ

 Tăng

khả năng tiếp cận để đảm bảo mọi
người dân có nhu cầu đều được tiếp cận và
tiếp nhận dịch vụ thuận tiện, an toàn.


II. Cung cấp PTTT
1. Định hướng chung
1.1. Đối với PTTT miễn phí
Tổng cục đảm bảo cung cấp PTTT miễn phí gồm: DCTC,

VUTT, thuốc tiêm, thuốc cấy tránh thai. Riêng BCS cấp
miễn phí do nguồn NSĐP đảm bảo.
Đảm bảo cung cấp PTTT và dịch vụ KHHGĐ cho các đối
tượng được ưu tiên cấp miễn phí theo quy định hiện hành.
Trường hợp ĐP có kế hoạch mở rộng đối tượng thuộc
diện được cấp miễn phí thì bổ sung PTTT miễn phí từ
nguồn KP của ĐP hoặc các nguồn vốn hợp pháp khác.


1.2. Đối với PTTT TTXH






Tổng cục cung cấp các sản phẩm VUTT nhãn hiệu
NightHappy, LovePill; BCS NightHappy, Yes; DCTC
Ideal thông qua TTTV&CUDV thuộc Tổng cục. Tổng
cục sẽ hướng dẫn chi tiết về sản phẩm, khung giá và cơ
chế quản lý đối với các sản phẩm trên.
ĐP chủ động mở rộng nguồn cung cấp các sản phẩm
PTTT TTXH trên địa bàn tỉnh từ các chương trình, dự
án TTXH khác.
Đối với các sản phẩm PTTT TTXH ngoài các sản phẩm
do Tổng cục cung cấp cần đảm bảo: (1) Có chứng nhận
đăng ký lưu hành của cơ quan có thẩm quyền cấp theo
quy định của pháp luật, (2) Xuất xứ hàng hóa, ký mã
hiệu, nhãn mác sản phẩm rõ ràng, hợp pháp, (3) Được
cơ quan có thẩm quyền của tỉnh phê duyệt.



1.3. Đối với PTTT XHH
Đẩy mạnh XHH PTTT theo Quyết định
818/QĐ-BYT ngày 12/3/2015 của Bộ Y tế.
 Tổng cục thực hiện hỗ trợ kỹ thuật và đáp ứng
một phần chỉ tiêu kế hoạch sản phẩm PTTT
XHH thông qua Đề án 818.
 Đề án cung cấp VUTT Anna và BCS Hello,
Hello Plus. Tổng cục sẽ thông báo chi tiết về
sản phẩm, khung giá và cơ chế quản lý đối với
các sản phẩm do Đề án cung cấp.



1.3. Đối với PTTT XHH (tiếp)


Khuyến khích ĐP chủ động mở rộng các sản phẩm PTTT
XHH trên địa bàn tỉnh trên cơ sở huy động, hợp tác với các
tổ chức, cá nhân SX, KD các PTTT. Phương thức thực hiện
có thể mở rộng nguồn cung cấp trong Đề án 818 của ĐP
hoặc xây dựng và trình các cơ quan có thẩm quyền phê
duyệt đề án XHH PTTT ngoài Đề án 818.



Đối với các sản phẩm PTTT XHH được mở rộng cung cấp
tại ĐP phải đảm bảo: (1) Có chứng nhận đăng ký lưu hành
của cơ quan có thẩm quyền cấp theo quy định của pháp

luật, (2) Xuất xứ hàng hóa, ký mã hiệu, nhãn mác sản phẩm
rõ ràng, hợp pháp, (3) Được Sở Y tế chấp nhận về chất
lượng và cơ quan có thẩm quyền của tỉnh phê duyệt.


Để thực hiện tốt các nội dung trên, Tổng cục DSKHHGĐ đề nghị Chi cục DS-KHHGĐ các tỉnh/TP:
1.

2.

3.

4.

Xây dựng kế hoạch đảm bảo đáp ứng nhu cầu PTTT
theo các nhóm chỉ tiêu về miễn phí, TTXH, XHH.
Báo cáo cơ quan có thẩm quyền của ĐP về phương
án đảm bảo chỉ tiêu BPTT, đặc biệt chỉ tiêu về
TTXH và XHH.
Tham mưu cho Sở Y tế và các cơ quan có liên quan
giao nhiệm vụ, chỉ tiêu PTTT TTXH và XHH cho
các cơ quan, đơn vị thuộc và trực thuộc
Chủ trì, phối hợp với các cơ quan chức năng có liên
quan trong tỉnh thống nhất cơ chế quản lý, chính
sách ưu tiên đối với việc phân phối PTTT dưới hình
thức TTXH, XHH để thực hiện các mục tiêu DSKHHGĐ.


TT


Tên PTTT

Đơn vị cung cấp

Giá bán lẻ

1

Dụng cụ tử cung IDEAL

Trung tâm Tư vấn và CƯDV

25.000 đ/chiếc

2

Thuốc tiêm tránh thai

Đang tiếp tục tìm nguồn

3

Thuốc cấy tránh thai

Đang tiếp tục tìm nguồn

Giá thị trường của MSD
1,7-1,8 triệu đồng/liều

4


Viên uống tránh thai

-

Viên uống Anna

Đề án 818

20.000 đ/vỉ

-

Viên uống Nighthappy

Trung tâm Tư vấn và CƯDV

8.000 đ/vỉ

-

Viên uống LovePill

Trung tâm Tư vấn và CƯDV

8.000 đ/vỉ

5

Bao cao su


-

Bao cao su Nighthappy

Trung tâm Tư vấn và CƯDV

1.200 đ/chiếc

-

Bao cao su Yes

Trung tâm Tư vấn và CƯDV

1.000 đ/chiếc

-

Bao cao su Hello

Đề án 818

1.000 đ/chiếc

-

Bao cao su Hello Plus

Đề án 818


5.000 đ/3 chiếc

-

Bao cao su Young Love

Đề án 818

8.000 đ/10 chiếc

-

Bao cao su OK

DKT

5.000 đ/3 chiếc


2. Theo mức sinh
Theo quy định mới đối tượng được cấp PTTT
miễn phí gồm:
1) Người thuộc hộ nghèo, cận nghèo;
2) Đối tượng bảo trợ xã hội;
3) Người dân tộc thiểu số sống tại các xã ĐBKK;
4) Người dân sống ở các xã thuộc tỉnh có mức sinh trên
2,3 con;
5) Người làm việc trên biển trước khi đi biển dài ngày (từ
15 ngày trở lên) và khi cập bờ vào các âu thuyền tại các

xã ven biển có từ 200 người trở lên làm việc trên biển.


(1) Những tỉnh TFR> 2,3 con: 29 tỉnh
Cấp

PTTT miễn phí cho các xã; hộ nghèo, cận nghèo theo
chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều tại Quyết định 945/QĐLĐTBXH ngày 22/6/2017 của Bộ LĐTBXH; đối tượng bảo
trợ xã hội; người dân tộc thiểu số sống ở các xã ĐBKK và
người làm việc trên biển trước khi đi biển dài ngày…
Tăng

cường Chiến dịch truyền thông lồng ghép cung cấp
dịch vụ KHHGĐ để đảm bảo tăng tỷ lệ sử dụng các BPTT
hiện đại.
Triển

khai TTXH và XXH ở vùng đô thị, vùng kinh tế
phát triển để tiếp tục đảm bảo phát triển bền vững cho
chương trình DS-KHHGĐ.


(2) Những tỉnh TFR từ 1,8 con đến
2,3 con: 24 tỉnh


Cấp PTTT miễn phí tương ứng tỷ lệ hộ nghèo, cận
nghèo theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều tại Quyết
định 945/QĐ-LĐTBXH ngày 22/6/2017 của Bộ
LĐTBXH; đối tượng bảo trợ xã hội; người dân tộc

thiểu số sống ở các xã ĐBKK và người làm việc trên
biển trước khi đi biển dài ngày…



Căn cứ tình hình thực tế của ĐP, Chi cục DS-KHHGĐ
tỉnh/TP tham mưu Sở Y tế trình UBND, HĐND quyết
định các đối tượng khác được cấp miễn phí thì bổ sung
PTTT miễn phí từ nguồn KP của ĐP hoặc nguồn vốn
hợp pháp khác.


(2) Những tỉnh TFR từ 1,8 con
đến 2,3 con: 24 tỉnh (tiếp)
• Đẩy mạnh triển khai TTXH và XXH ở vùng đô thị,
vùng nông thôn phát triển từng bước thị trường hóa
PTTT và dịch vụ KHHGĐ.
• Chú trọng đa dạng hóa các BPTT và nâng cao chất
lượng dịch vụ KHHGĐ để tăng sự lựa chọn ngày
càng đa dạng của khách hàng.


(3) Những tỉnh TFR dưới 1,8 con


Cấp PTTT miễn phí tương ứng tỷ lệ hộ nghèo, cận
nghèo theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều tại Quyết
định 945/QĐ-LĐTBXH ngày 22/6/2017 của Bộ
LĐTBXH; đối tượng bảo trợ xã hội; người dân tộc
thiểu số sống ở các xã ĐBKK và người làm việc trên

biển trước khi đi biển dài ngày…



Đẩy mạnh toàn diện TTXH và XHH PTTT và dịch vụ
KHHGĐ.


3) Quản lý điều phối nguồn PTTT:
Chi cục DS-KHHGĐ tỉnh/TP cần nêu cao vai trò chủ đạo
trong việc điều phối nguồn cung cấp PTTT:
 Tăng cường quản lý PTTT, đảm bảo cấp phát PTTT miễn
phí đúng đối tượng;
 Tăng cường điều tiết nguồn PTTT miễn phí giữa các đơn
vị cung cấp dịch vụ trong tỉnh, chủ động điều chuyển
PTTT từ nơi chưa dùng hết sang những nơi thiếu hụt, sẵn
sàng điều chuyển PTTT cho các tỉnh khác khi có yêu cầu.


III. Cung ứng dịch vụ KHHGĐ


Duy trì cung cấp dịch vụ KHHGĐ miễn phí tại các địa bàn và đối
tượng ưu tiên của chương trình bằng nguồn NSĐP theo phân cấp
được quy định tại Quyết định 1125/QĐ-TTg.



Đẩy mạnh việc thu phí dịch vụ KHHGĐ: Căn cứ TT 02/2017/TTBYT, các ĐP xây dựng và trình cấp có thẩm quyền phê duyệt
biểu giá/phí dịch vụ phù hợp với chính sách và điều kiện của ĐP

để triển khai thu phí dịch vụ đối với những TH không thuộc diện
được cấp MP; Xây dựng các quy định của tỉnh đảm bảo sự minh
bạch, công bằng giữa các đối tượng được MP dịch vụ với đối
tượng phải tự chi trả; giữa cơ sở cung cấp dịch vụ MP với cơ sở
cung cấp dịch vụ có thu phí.




Xây dựng các mô hình cung cấp dịch vụ chăm sóc SKSS, KHHGĐ phù hợp
với mức sinh từng vùng, từng ĐP và từng nhóm đối tượng, ưu tiên vùng có
mức sinh cao; Hỗ trợ cung cấp dịch vụ cho các nhóm dân số đặc thù
VTN/TN, công nhân khu CN và khu chế xuất, đồng bào dân tộc thiểu số; Xây
dựng hành lang pháp lí, hỗ trợ kỹ thuật các cơ sở y tế tư nhân cung cấp dịch
vụ KHHGĐ; Huy động các nguồn lực trong cung cấp dịch vụ KHHGĐ.



Đào tạo và đào tạo cập nhật kỹ thuật cung cấp dịch vụ tránh thai, đặc biệt là
các BPTT lâm sàng (cấy thuốc tránh thai, đặt DCTC) cho nhân viên y tế tuyến
cơ sở; trang bị mới, trang bị bổ sung trang thiết cho các cơ sở cung cấp dịch
vụ tại các khu vực khó khăn, có đông người nghèo sinh sống, cơ sở cung cấp
dịch vụ cho các đối tượng dễ bị tổn thương



Tăng cường quản lý chất lượng dịch vụ cung cấp ở cả cơ sở cung cấp MP lẫn
cơ sở dịch vụ có thu phí.



×