Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Cập nhật chẩn đoán và cấp cứu sốc phản vệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 24 trang )

CẬP NHẬT
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆ

TS.BS. Hoàng Bùi Hải
Khoa Cấp cứu & HSTC, BV Đại học Y Hà Nội

Bộ môn Hồi sức Cấp cứu, Đại học Y Hà Nội

Thanh Hoá, 07/10/2017


ĐẶT VẤN ĐỀ


ĐẶT VẤN ĐỀ

• PHÁC ĐỒ MỚI NHẤT CỦA BỘ Y TẾ: 04/05/1999.

• Từ 10 năm nay: Ý kiến các chuyên gia!!!
• Bộ Y tế đang xây dựng Phác đồ cập nhật.


CƠ CHẾ BỆNH SINH


CƠ CHẾ BỆNH SINH


DẤU HIỆU 5 NGÓN TAY




PHÁT HIỆN SỚM-1


Phác đồ 1 — Triệu chứng xuất hiện sau vài phút đến vài giờ: da, niêm
mạc, hoặc cả hai (vd, phát ban toàn tể, ngứa hoặc đỏ, sƣng môi-lƣỡilƣỡi gà)

và có ít nhất một trong hai dấu hiệu sau:
1. Suy hô hấp: (vd, khó thở, co thắt phế quản, co thắt, giảm oxy máu).
2. Tụt huyết áp hoặc triệu chứng rối loạn chức năng cơ quan đích (vd,
ngất, đái ỉa không tự chủ).

Lƣu ý: 90% có dấu hiệu da.
Uptodate: “Anaphylaxis: Rapid recognition and treatment”
/>

PHÁT HIỆN SỚM-2
Phác đồ 2 — Sau khi tiếp xúc dị nguyên vài phút đến vài giờ nhanh
chóng xuất hiện ít nhất 2 dấu hiệu:
1. Liên quan đến da niêm mạc (vd, ban toàn thân, ngứa đỏ, phù môi-lưỡi-lưỡi

gà)
2. Suy hô hấp (ví dụ, khó thở, co thắt phế quản, co rít, giảm oxy)
3. Tụt huyết áp, giảm tưới máu cơ quan đích (vd, thỉu, ngất, RL cơ tròn)
4. Dấu hiệu tiêu hóa (vd, đau bụng quặn, nôn)
Chú ý: Có 20% bệnh nhân sốc phản vệ không có thay đổi dấu hiệu da.

Uptodate: “Anaphylaxis: Rapid recognition and treatment”
/>


PHÁT HIỆN SỚM-3
Phác đồ 3 — Tụt huyết áp sau khi tiếp xúc với dị nguyên mà

bệnh nhân đã biết đã biết dị ứng với một dị nguyên nào đó (sau
vài phút đến vài giờ):
1. Tụt huyết áp (ngƣời lớn): HA tối đa < 90mmHg; hoặc sụt
> 30% con số HA tối đa nền của bệnh nhân
2. Tụt huyết áp trẻ em, (*) hoặc sụt giảm > 30% con số
huyết áp tối đa theo
Huyết áp tối đa trẻ em tụt (*):
 1th-1 tuổi: < 70 mmHg
 1tuổi -10tuổi: < (70 mmHg + [2 x tuổi])
 11 tuổi -17 tuổi: < 90 mmHg
Uptodate: “Anaphylaxis: Rapid recognition and treatment”
/>

Ca lâm sàng
• Nam 40 tuổi
• Lí do vào viện: “Mất ý thức”
• TS: Dị ứng bánh mì
• Trước vào viện 2 giờ: Đi dự tiệc, sau ăn uống 30 phút, đồng
nghiệp phát hiện bị mất ý thức, đưa vào viện ngành được chẩn
đoán đột quỵ, chụp CT sọ não bình thường -> BV Bạch Mai.
• Khám: “Hôn mê”, giãn mạch da, HA: 90/60 mmHg.

• Xử trí: Như phản vệ!!!


TỔNG HỢP PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN
Sau khi tiếp xúc với dị nguyên vài phút đến vài giờ, bệnh

nhân có ít nhất 2 trong 5 dấu hiệu sau:
1. Thay đổi da, niêm mạc: mày đay, phù, ngứa,
giãn mạch trên da
2. Suy hô hấp: Khó thở, thở nhanh, thở rít, tím tái
3. Tụt huyết áp
4. Thần kinh: Kích thích, hôn mê

5. Tiêu hoá: Đau quặn bụng, nôn, đi ngoài.
Đề nghị dự kiến phác đồ áp dụng tại BV Đại học Y Hà Nội


XỬ TRÍ PHẢN VỆ

1. Ngừng ngay tiếp xúc dị nguyên
2. Đảm bảo thông khí: thở oxy kính, mask, nội khí quản
nếu cần
3. Adrenalin (1/3-1/2 mg) tiêm bắp đùi (1/1000, 1ml), sau
đó pha loãng tiêm tĩnh mạch (1/10.000, 10ml)
4. Đặt đƣờng truyền và truyền dịch: Bù nhanh 1-2 lít dung
dịch NaCl 0,9%; trẻ em: 20ml/kg
5. Dùng Dimedrol 10-20mg tiêm bắp, Methylprednisolon
40-80 mg tiêm tĩnh mạch


CÁCH DÙNG ADRENALIN
1. Bắt đầu bằng tiêm bắp đùi
2. Liều dùng: Ngƣời lớn: 1/2 ống , Trẻ em: 1/3 ống (adrenalin 1mg, 1ml)
3. Nhắc lại sau 3-5 phút cho đến khi huyết động ổn định
4. Sau khi tiêm bắp ≥ 2 lần, không cải thiện, chuyển pha loãng 1/10 (1mg
= 10 ml) tiêm tĩnh mạch liều ½ ống với ngƣời lớn, 1/3 ống với trẻ em,

nhắc lại mỗi 3-5 phút đến khi hết triệu chứng phản vệ.
5. Khi ngừng tuần hoàn:
Ngƣời lớn: 1 mg, tiêm tĩnh mạch trực tiếp mỗi 3-5 phút (Trẻ em :
0,01 mg/kg), kết hợp CAB đến khi tuần hoàn tái lập.
Liều duy trì: 0,1 µg/kg/phút, tĩnh mạch, chỉnh liều theo huyết áp.


XỬ TRÍ TỨC THÌ (người lớn)
Tiền sử dị ứng + khó thở và/hoặc tụt huyết áp (2/5 dấu hiệu)

Liều
adrenaline 1
/1000 TB

Ngừng tiếp xúc dị nguyên + Thở Oxy ngay nếu có thể
Adrenalin *2,3+ 1:1000 (1 ống 1ml) 0.3- 0.5 mL (500 mcg) TB mặt bên đùi

Thể tích

Nhắc lại sau 3- 5 phút nếu không cải thiện TM pha 1:10000 (1 ống với 9 ml
NaCl, bơm tiêm 10ml : 2-5ml TM). Duy trì 2-10 mcg/phút

Dimedrol 10-20 mg IM/hoặc TM chậm
+ Solumedrol 1-2mg/kg (TM)

0.5 ml

1.0 ml

BN bị tái phát, HPQ nên cho

Hydrocortisone
100-500 mg IM/ hoặc TM chậm
1-4 tiếp

NaCL 0.9% 20 ml/kg nếu tụt huyết áp
*4+ Truyền nhanh nếu cần thiết Có
thể cho Cimetidine 300 mg (TB,TM) +
Salbutamol
Sign and symptoms in Emergency Medicine, p459


XỬ TRÍ SỐC PHẢN VỆ TRẺ EM
Liều adrenaline 1
/1000 TB
Tuổi

< 6 tháng
6 tháng-6
6năm
năm đến

Thể tích

0.05 ml
0.12 ml
0.25 ml

12 năm

12-lớn


Tiền sử dị ứng + khó thở và/hoặc tụt huyết áp (2/5 dấu hiệu)

0.5 ml

Ngừng tiếp xúc dị nguyên + Thở Oxy ngay nếu có thể
Adrenaline 1:1000 2
>12 tuổi: 500 mcg TB (0.5 mL), 250 mcg nếu trẻ bé3
6-12 tuổi: 250 mcg TB (0.25 mL) 3
6 th- 6 tuổi: 120 mcg TB (0.12 mL) 3
< 6 tháng: 50 mcg TB (0.05 mL) 4

Nhắc lại sau 3- 5 phút nếu lâm sàng không cải thiện
1.0 ml

Antihistamine (chlorphenamine)
>12 tuổi: 10-20 mg TB
6-12 tuổi: 5-10 mg TB
1-6 tuổi: 2.5-5 mg TB

Bổ Sung
và bn HPQ: hydrocortisone
>12 tuổi: 100-500 mg TB hoặc TM chậm
6-12 tuổi: 100 mg TB hoặc TM chậm
1-6 tuổi: 50 mg TBhoặc TM chậm

Truyền tĩnh mạch Nacl 0,9%
20 mL/kg.5



THEO DÕI

 Theo dõi liên tục nhịp thở, SpO2,huyết áp, nhịp tim
liên tục.

 Chuyển bệnh nhân vào bệnh viện dù đã thoát phản
vệ: Theo dõi, điều trị và dự phòng phản vệ muộn 2448h.


KHÁM CHUYÊN KHOA

 Phát thẻ theo dõi dị ứng thuốc
 Khám lại chuyên khoa dị ứng sau 4-6 tuần

.


MỘT SỐ LƢU Ý
1. Điều dưỡng, nữ hộ sinh và kỹ thuật viên có thể tiêm bắp adrenalin
theo phác đồ khi gặp phản vệ
2. Adrenanlin là thuốc không thể thiếu, không có chống chỉ định khi nghi

ngờ phản vệ.
3. Luôn có phác đồ cấp cứu và hộp thuốc cấp cứu phản vệ ở phòng điều
trị

4. Tùy điều kiện và hoàn cảnh có thể xét nghiệm: định lượng tryptase
và/hoặc histamin trong máu



HỘP THUỐC CẤP CỨU CHỐNG SỐC

1. Adrenaline 1mg – 1ml x 2 ống
2. Nước cất 10 ml x 2 ống

3. Bơm tiêm vô khuẩn (dùng một lần): 10ml x 2 cái; 1ml x 2
cái
4. Hydrocortisone hemusuccinate 100mg x 2 ống hoặc
Methyperdnissolone (Solumedrol 40mg) x 2 ống
hoặc
Depersolone 30mg x 02 ống.
5. Phương tiện khử trùng (bông, băng, gạc, cồn)
6. Dây garo.

7. Phác đồ cấp cứu sốc phản vệ CẬP NHẬT!


PHÁC ĐỒ DỰ KIẾN BỆNH VIỆN BẠCH MAI 2015

Phác đồ Bệnh viện Bạch Mai 2015)


PHÁC ĐỒ DỰ KIẾN BỆNH VIỆN BẠCH MAI 2015

Phác đồ dự kiến Bệnh viện Bạch Mai 2015


TÓM LẠI
Phát


hiện nhanh: Sau khi tiếp xúc dị

nguyên vài phút, vài giờ xuất hiện 2/5 dấu

hiệu.
Xử

trí kịp thời: Adrenalin là cơ bản.

Chuyển

thoát sốc.

bệnh nhân vào bệnh viện dù đã


XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!



×