Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

HỘI CHỨNG GUILLAINBARRE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 43 trang )

HỘI CHỨNG GUILLAIN-BARRE

Bác sĩ: Nguyễn công Tấn


Đại cương
 1916: Guillain, Barre’, Schohl: n/c & mô tả bệnh này ở 2 quân

nhân & họ đã nhấn mạnh tới đ/điểm


LS: ↓ vđ, ↓ PX, RLCG nông



DNT: ↑ Alb, Ko ↑ số lượng BC.

≠ y/cơ hay gặp lúc bấy giờ là bại liệt nhưng có ↑ BC trong DNT.
→ 1927 → 2 nhà TK người Pháp Draganescu & Claudian đặt tên
“Guillain-Barre’ syndrome”.


Giải phẫu & sinh lý TK ngoại vi
 Hệ TKNV: rễ & hạch TK, dây TK sọ, rễ trước & sau TS, các

đám rối & dây TKTS.
 Các dây TK đa số là hỗn hợp
 Sợi trục & sợi nhánh → c/tạo sợi TK. Khi còn trong chất xám

TKTƯ → Ko có vỏ bọc, khi ra khỏi chất xám → có vỏ bọc bên
ngoài, có 2 loại:





Sợi không có myelin
Sợi có myelin


Giải phẫu & sinh lý TK ngoại vi
 Sợi không myelin:




Sợi trục & nhánh đi cùng nhau trong một bao gọi là trụ
trục & được các TB Schwann (TB TKNV) bao bọc lấy
Vẫn còn khe hở → t/xúc với MT bên ngoài.

 Sợi có myelin:




Lúc đầu cũng ↑ như sợi Ko myelin, sau đó TB Schwann
bao bọc kín & xoay quanh trụ trục nhiều vòng đồng
tâm → lớp myelin bao bọc lấy sợi TK
Suốt chiều dài của trụ trục, có những đoạn TB
Schwann không bao bọc kín → gọi là vòng thắt
Ranvier.



Giải phẫu & sinh lý TK ngoại vi
 Myelin có c/tạo như màng NSC gồm 2 lớp lipid xen kẽ giữa 2

lớp protid.


Myelin:





70% lipid (cholesterol & phospholipid)
30% protid.

Protein cơ bản của myelin ngoại vi:



Là P2 có TLPT 28000 dalton
Có tính KN cao (lấy Pro này tiêm cho chuột → đ/ứ MD
qua trung gian TB → p/ứ viêm, thoái hóa myelin).


Giải phẫu & sinh lý TK ngoại vi
 Trên màng TBTK cũng có nhiều kênh ion: kênh Na+, Ca++, K+,

bơm Na+-K+-ATPasa.





Bt: các kênh này Ko h/đ do tính thấm của màng TB,
bơm ATPasa h/đ → điện thế (-) hơn ở trong TB so với
ngoài TB khoảng 80 - 90 mV.
Khi có xung KT → thay đổi tính thấm màng TB → các
kênh ion này h/đ → điện thế h/đ → xung động TK.

 Dẫn truyền xung động ở sợi myelin xẩy ra theo kiểu nhảy cóc

suốt chiều dài của sợi TK → dẫn truyền xung động TK nhanh
hơn.


Cơ chế bệnh sinh của GBS
 K/ph do NT trước đó → đ/ứ MD chống VK, VR
 Một số loại VK, VR có c/trúc vỏ giống như c/trúc của dây TK

→ p/ứ chéo xẩy ra với TKNV → b/lý đa dây TK cấp tính. 
 Đ/ứ MD có thể tấn công trực tiếp myelin hay sợi trục của thần

kinh ngoại vi → b/lý:



Viêm đa dây thần kinh mất myelin cấp tính (AIDP)
B/lý thần kinh sợi trục vận động cấp (AMAN)


Cơ chế bệnh sinh của GBS

 P/ứ MD tấn công trực tiếp lên bề mặt màng TB Schwann hoặc

myelin → AIDP.




Mất myelin nhiều nơi, ở ngay rễ TK, thay đổi đầu tiên
thường thấy ở các nút Ranvier. 
Cả đ/ứ MD dịch thể & TB tham gia vào q/tr này. Có sự
xâm nhập của TB T hoạt hóa → ĐTB + bổ thể + KT
trên myelin & TB Schwann → mất myelin.


Cơ chế bệnh sinh của GBS
 P/ứ MD tấn công màng sợi trục gây ra thể:



B/lý TK sợi trục v/đ cấp (AMAN)
B/lý TK sợi trục v/đ & cảm giác cấp (AMSAN). 


Cơ chế bệnh sinh của GBS
 N/c ở những bn TQuốc với AMAN:



Lắng đọng của KT & bổ thể trên sợi trục TKNV.
Xâm nhập của ĐTB


→ tổn thương các sợi trục.
 Trong AMSAN, q/tr này còn nghiêm trọng hơn → thoái hoá sợi

trục hoàn toàn.


Cơ chế bệnh sinh của GBS
 Hầu hết GBS là do NT trước đó: C.jejuni
 Có thể → KT kháng gangliosides đ/h:



GM1, GD1a, GalNac-GD1a, GD1b → AMAN, AMSAN
GQ1b (myelin dây TK vận nhãn) → HC Miler Fisher.

 Nhiễm CMV l/q đến KT kháng GM2, có tổn thương v/đ &

cảm giác nặng.


Cơ chế bệnh sinh của GBS
 GBS ở người có HIV: chủ yếu ở người không ↓ MD

nặng. LS & TL tương tự ở bn Ko nhiễm HIV
 Ít gặp hơn: VR varicella-zoster, herpes simplex, VG A, B,
C, VR cúm, VK H.influenzae & E.coli (cơ chế chưa rõ
ràng)
 Tỷ lệ nhỏ bn GBS sau: tiêm chủng, PThuật, chấn thương
& ghép tủy xương.

 GBS với bệnh h/thống: Hodgkin, SLE, sarcoidosis


Cơ chế bệnh sinh của GBS


Giải phẫu bệnh của GBS
 Dây TK: hủy hay mất myelin từng đoạn
 X/nhập TB viêm đơn nhân (LP & ĐTB) quanh:


Tiểu TM trong mô l/kết nội mô TK



Bao ngoài bó TK, mọi c/trúc của hệ TKTS



Các đám rối & dây TK, các chuỗi hạch ∑.

 GBS thể nặng → tổn thương sợi trục thứ phát.
 GBS do C.jejuni: → t/thương sợi trục kiểu Waller (rất ít h/ả

viêm & hủy myelin kèm theo).
→ rễ & dây TK bị cắt đoạn → ↓ t/độ dẫn truyền x/động TK hoặc
mất khi tổn thương nặng sợi trục.


Giải phẫu bệnh của GBS (AIDP)

Lympho &
màng đáy
Schwann →
tương TB
ngay cạnh
(mũi tên)

ĐTB →
của TB
tách bào
Schwann
sợi trục

*Hughes Richard AC, Cornblath David R. (2005),
"Guillain – Barre’ Syndrome", Lancet, 366: 1653 - 66


Giải phẫu bệnh của GBS (AMAN)
ĐTB → khoảng trống
quanh sợi trục & màng
quanh TB TK (mũi tên)
bao quanh sợi trục (A),
quá trình thực bào
(mcp)

*Hughes Richard AC, Cornblath David R. (2005),
"Guillain – Barre’ Syndrome", Lancet, 366: 1653 - 66


Giải phẫu bệnh của GBS

 Sự ↑ của các t/thương này có thể lan đến:





MN: h/ả viêm quanh các TM trong khoang dưới nhện.
Nhân các TB v/đ ở trong não & sừng trước TS
Thoái hóa myelin:




Cột sau tủy sống
Đường gai tiểu não
T/thương mạch máu trong chất trắng của bán cầu đại não.


Nguyên nhân của GBS
 Thường gặp nhất: C.jejuni
 Ít gặp hơn: CMV, E.barr VR & M.pneumoniae
 Ít gặp ≠: VR varicella-zoster, herpes simplex, VG A, B, C, VR

cúm & VK H.influenzae, E.coli.
 Các nguyên nhân hiếm gặp:



Sau tiêm VX, PT, CT, ghép tủy, thuốc isotretinoin
Bệnh h/thống: u LP Hodgkin, SLE, sarcoidosis.



Biểu hiện lâm sàng GBS
 Các dấu hiệu báo trước:

(±) b/h của NT trước đó 1-3 tuần
 Hắt hơi sổ mũi, chảy nước mắt, đau họng, đau mỏi cơ...


 Giai đoạn khởi phát:
Thường

bn không sốt.
RLCG chủ quan như kiến bò ở ngọn chi hay quanh môi
Đau mỏi nhiều nơi tăng lên.


Biểu hiện lâm sàng GBS
 Giai đoạn toàn phát:










Y/cơ bắt đầu ở chân, (±) ở cánh tay or cơ mặt (10%).

Y/cơ HH nặng → TKNT hỗ trợ (10 – 30%)
Y/cơ mặt (> 50%) & hầu họng (50%).
Y/cơ vận nhãn (15%).
Dị cảm ở tay & chân bị y/cơ (80%), RLCG khi khám →nhẹ.
Thường có đau nặng ở vùng thắt lưng.
RLTK TV (70%): M ↑ (hay gặp nhất), bí tiểu, HA dao động, ↓ HA
tư thế, M chậm or RL nhịp ≠, tắc ruột, ra nhiều mồ hôi. Khi có
RLTK TV nặng → TV cao.
Các tr/c ít gặp: phù gai, run giật cơ cục bộ vùng mặt, ↓ thính lực,
có d/h MN, liệt dây thanh âm, thay đổi ý thức.


Biểu hiện lâm sàng GBS
 Giai đoạn thoái lui:




2 - 4 tuần sau khi x/h tr/c ban đầu
90% bn GBS không tiến triển nặng thêm nữa.
Khi tiến triển > 8 → CIDP


Cận lâm sàng GBS
 DNT: có sự phân ly đạm-TB



Pro: ↑ > 0,5g/l (80 - 90% ↑ trong tuần 1sau khởi phát)
TB: bt or không có (< 10/mm3).


 EMG:


T/thương myelin (AIDP):







Kéo dài tgian tiềm tàng ngọn chi
↓ t/độ d/truyền của dây TK
Nghẽn d/truyền do mất myelin từng đoạn
Tgian tiềm tàng của sóng F kéo dài.

T/thương sợi trục (AMAN & AMSAN):



Sóng F mất
Tốc độ d/truyền chậm, ↑ Tgian tiềm tàng ở xa


Cận lâm sàng GBS
 Các xét nghiệm về miễn dịch:








KT glycolipid l/q đến các thể LS ≠ GBS.
KT GQ1b: 85 - 90% bn có HC Miller Fisher. 
KT GM1, GD1a, GalNac-GD1a, GD1b → các thể bệnh
có tổn thương sợi trục GBS.
KT GT1a → RL chức năng nuốt.
KT GD1b → RL cảm giác GBS. 


Các thể lâm sàng của GBS (AIDP)
 Mỹ & EU: 85-90%
 LS: y/cơ t/c đối xứng & PXGX (-).
 T/thương TB Schwann or myelin tại rễ TKNV, thâm nhiễm

LP & ĐTB ở bao myelin, TB Schwann
 T/thương myelin TKNV nhiều nơi → liệt ngày↑.
 Sự hồi phục myelin TKNV xảy ra tương đối nhanh (vài tuần
→ vài tháng). Tỷ lệ nhỏ các bn có kèm thoái hóa sợi trục →
h/phục chậm & Ko h/toàn.


Các thể lâm sàng của GBS (AIDP)
 EMG:

Sóng F kéo dài or (-), PX H (-) → mất myelin ở rễ TK.
 Tgian tiềm tàng ↑ & nghẽn d/truyền với sự phân tán
tgian của đ/ứ vđ tiếp theo → chậm đáng kể t/độ

d/truyền TK, thường không thấy được tới tuần 3-4.
 Tốc độ d/truyền TK cảm giác ↓ or mất.
 Khi biên độ TB đ/ứ vđ cơ ở xa ↓ > 20% BT trong 30
ngày sau k/phát → TL hồi phục kém.
 Tỷ lệ nhỏ bn AIDP t/triển thoái hoá sợi trục thứ phát nặng
→ EMG ở tuần thứ 3-4 sau khởi phát → mất đ/ứ vđ & CG.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×