Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

SỬ DỤNG THUỐC ở BỆNH NHÂN SUY THẬN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (970.47 KB, 6 trang )

SỬ DỤNG THUỐC Ở BỆNH NHÂN SUY THẬN
Suy thận dù cấp hay mãn tính đều làm thay đổi sự hấp thu, phân phối, chuyển hóa và đào
thải nhiều thuốc được sử dụng trong điều trị các bệnh nhân nặng. Trong bài này, các loại
thuốc bị ảnh hưởng được lập bảng và các cơ chế đáp ứng thuốc được thảo luận.
Định lượng chức năng thận
Đánh giá chính xác chức năng thận ở những bệnh nhân nặng bằng cách tính độ thanh thải
creatinin (CLcr) từ mẫu nước tiểu 24h và đo nồng độ creatinine trong
huyết thanh và nước tiểu đã được sử dụng trong nhiều thập kỷ. Thu thập mẫu nước tiểu là
chính xác tại ICU rất khó khăn. Hơn nữa, nhiều loại thuốc thường được sử dụng can thiệp
vào đo nồng độ creatinin, có phương pháp kiểm nghiệm đặc biệt hơn là so màu trong
phương pháp Jaffe. Do đó, đo CLcr theo cách phương pháp tiếp cận này không phải luôn
luôn là cách tốt nhất để đánh giá tốc độ lọc cầu thận (GFR).
Sử dụng đồng vị phóng xạ (125I iothalamate, 51 Cr-EDTA, technetium-99m DTPA) hoặc
không phóng xạ (aminoglycoside, iohexol, iothalamate và inulin) đo GFR, mặc dùkhoa học
nhưng không thực tế trong lâm sàng vì tốn kém và khó khăn để thực hiện.
đo CLcr hoặc GFR không tốn kém và có tính khả thi về mặt lâm sàng.
Tác giả Cockcroft và Gault (CG) đề xuất phương pháp để ước lượng CLcr
Và các thay đổi chế độ ăn trong Bệnh Thận (MDRD)
Bệnh nhân suy thận
Sự hấp thu thuốc từ đường tiêu hóa (GI) hiếm khi thay đổi ở bệnh nhân suy thận hoặc giảm
chức năng thận. Sinh khả dụng toàn thân của một số thuốc (ví dụ, một số thuốc chẹn βadrenergic, dextropropoxyphene và dihydrocodeine) tăng ở bệnh nhân suy thận do hậu quả
của sự suy giảm trong trao đổi chất trong quá trình thuốc qua đường tiêu hóa và gan.
ẢNH HƯỞNG TỚI PHÂN BỐ THUỐC
Thể tích phân bố của một số loại thuốc được tăng lên đáng kể ở bệnh nhân suy giảm chức
năng thận. Tăng có thể do tình trạng quá tải dịch, giảm protein gắn kết hoặc thay đổi mô liên
kết (Bảng 174-1). Thể tích phân bố của chỉ một vài loại thuốc là giảm ở bệnh nhân suy thận
do giảm nồng độ trong mô liên kết. Digoxin và pindolol là hai ví dụ điển hình cho những loại
thuốc này
TÁC ĐỘNG ĐẾN CHUYỂN HÓA THUỐC



Ở bệnh nhân giảm chức năng thận hoạt động của CYP2C19 và CYP3A4 giảm, trong khi các
hoạt động của CYP2D6 và CYP2E1 không bị ảnh hưởng.
Dự đoán về tác động của suy thận trên chuyển hóa của một loại thuốc rất khó khăn ngay cả
đối với các loại thuốc trong cùng một nhóm.
Bảng 174-1: tác động của bệnh thận giai đoạn cuối tới thể tích phân bố thuốc


Bảng 174-2. Ảnh hưởng của bệnh thận giai đoạn cuối tới các thuốc không lọc qua thận

thuốc chuyển hóa qua gan thường tỷ lệ thuận với mức giảm GFR.



với bệnh nhân có GFR <30ml/phut liều aminoglycoside nên giảm từ 7mg/kg xuống liều dưới
5mg/kg
vancomycin 25-30 mg / kg ở bệnh nhân có GFR ≤ 30 ml / phút, nên giảm xuống
15-20 mg / kg.


Liều dùng được dựa trên các tài liệu tham khảo được cung cấp và ý kiến của các tác giả; Tuy
nhiên, không nên thay thế đánh giá lâm sàng.
Đề nghị liều dùng ceftazidime 3 g IV truyền liên tục 24 h để duy trì Cp ≥ 4 × MIC cho tất cả
các tác nhân gây bệnh nhạy cảm sau chạy thận.
Đề nghị liều colistin lên đến 2,5 mg / kg IV q 12 h ở bệnh nhân sau chạy thận với các tác
nhân gây nhiễm khuẩn đề kháng cao
Lưu ý rằng liều daptomycin 4-6 mg / kg IV q 24 h (hoặc 8 mg / kg IV
q 48 h) cho bệnh nhân nặng nhận với nhiễm trùng tiềm ẩn
Đề nghị liều fluconazole 800 mg mỗi ngày ở bệnh nhân lọc máu nếu tốc độ dòng chảy thẩm
tách là ≥2 L / h và / hoặc điều trị nấm (Candida glabrata).
Đề nghị liều fluconazole, 500-600 mg IV q 12 h với bệnh nhân lọc máu

Lưu ý liều imipenem 500 mg q6h IV với các bệnh nhiễm trùng sâu
Đề nghị liều dùng meropenem 750 mg IV q 8 h hoặc 1500 mg IV q 12 h ở bệnh lọc máu để
tối ưu hóa mục tiêu đạt được.



×