Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

Kỹ thuật xây tường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.65 MB, 42 trang )

KỸ THUẬT XÂY
TƯỜNG


GVHD: Ths.Dương Minh Tín
Tên SV:
1. Võ Quốc Trung
811T0225
2. Phạm Mai Hằng
812T3011
3. Nguyễn Thị Kim Phụng
811T0150
4. Phạm Hoàng Thái
811T0179
5. Nguyễn Văn Tình
811T0207


NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH

I. ĐỊNH NGHĨA & PHÂN LOẠI
II. TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG
III. TRÌNH TỰ THI CÔNG
IV. CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT


I. ĐỊNH NGHĨA & PHÂN LOẠI
1. Định nghĩa :
- Khối xây gạch là kết cấu lắp ráp hoặc tổ hợp các
viên gạch riêng lẻ theo hình thức xếp chồng lèn
nhau thành từng hàng, liên kết với nhau bằng vữa


hoặc vật liệu xi măng.
2.Phân loại :
2.1 Khối xây:
- Khối xây bằng gạch: gạch đất sét nung, gạch
silicát, gạch bê tông, hỗn hợp gạch nung và đá,...
- Khối xây bằng đá: đá hộc, đá dẽo, đá kiểu.
Theo vị trí sử dụng chia ra:
- Khối xây bằng gạch đặc: làm kết cấu chịu lực.
- Khối xây bằng gạch rỗng: làm kết cấu bao che,
ngăn cách hoặc cách âm, cách nhiệt.


•Theo vật liệu sử dụng chia ra:
-Tường đất: còn gọi là tường trình, dùng đất để
đúc thành tường
-Tường đá: dùng những phiến đá đã gia công
hoặc chưa gia công để xây tường.
-Tường gạch: dùng gạch đất nung, gạch silicát,
gạch latarit, gạch xỉ, gạch bêtông... để xây tường.
- Tường bêtông cốt thép: có thể dùng những tấm
bêtông cốt thép đúc sẵn hoặc đỗ tại chỗ để làm
tường.


•Theo phương pháp thi công chia ra:
- Tường xây: dùng vữa liên kết các viên gạch lại
với nhau bằng phương pháp thủ công để thành
tường (tường gạch, tường đá)
- Tường toàn khối: dùng cốppha để đổ bê tông tại
chỗ hoặc đắp đất làm tường trình

- Tường lắp ghép: chế tạo tại công xưởng hay tại
công trường các tấm ( to hay nhỏ tuỳ theo thiết
kế) và dùng cơ giới hoặc bán cơ giới để lắp thành
tường, liên kết giữa các tấm tường có thể là hàn,
bulông hoặc toàn khối.


2.2 Mạch vữa
-Mạch vữa có nhiệm vụ lấp đầy các mối nối giữa
các viên gạch trong khối xây. Trong một khối xây có
mạch vữa ngang và mạch vữa đứng.
-Mạch vữa ngang liên kết các hàng gạch với nhau.
Với tường khối lớn nếu thi công không đảm bảo
chất lượng các mạch vữa nằm ngang, tải trọng
truyền từ khối này tới khối kia chỉ qua những phần
riêng biệt của mạch vữa nằm ngang dẫn đến cường
độ k của tường giảm tính cách âm, cách nhiệt của
khối xây.
- Mạch vữa thẳng đứng chạy ngang qua khối xây
gọi là mạch đứng ngang, mạch đứng chạy dọc theo
khối xây gọi là mạch đứng dọc.)


II. TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG
TCVN 4085:2011 Kết cấu gạch đá- Qui phạm
nghiệm thu thi công
Xi măng
1 nhập về phải kiểm tra chứng nhận
của nhà sản xuất, còn trong thời hạn sử
dụng và kho bãi bảo quản phải đúng tiêu

chuẩn. Trong trường hợp cần thiết có thể lấy
mẫu để thí nghiệm.
Cát là cát sạch, mịn không lẫn tạp chất,
kích thước đồng đều phải đạt yêu cầu kỹ
thuật theo tiêu chuẩn TCVN 7570:2006.
Lấy mẫu thí nghiệm.


Nước sạch phải được lấy từ nguồn nước của
khu vực, nếu nước không sạch ta phải tiến
hành sàn loại bỏ tạp chất trong nước, phải
đạt yêu cầu kỹ thuật theo tiêu chuẩn TCVN
4506-1987. Hoặc lấy mẫu làm thí nghiệm.
Gạch phải đúng chủng loại thống nhất
trong hợp đồng, đạt yêu cầu kỹ thuật theo
tiêu chuẩn TCVN 1451:1998. Lấy mẫu thí
nghiệm xác định khả năng chịu nén của
gạch.
Cấp phối vữa phải được pha trộn thích hợp
theo hồ sơ thiết kế. Để tránh khả năng sử
dụng vữa đã kết tinh, thì vữa phải bỏ đi sau
2 giờ sau khi pha trộn.


III. TRÌNH TỰ THI CÔNG
1. Công tác chuẩn bị
- Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ, vật liệu: máy trộn
vữa, bay, thước 2m, dây nhợ, bàn chà, livô. Khi
xây lên cao cần phải bố trí thêm giàn giáo.
- Trước khi xây, cần kiểm tra các đường tim, trục

tường và cao độ chuẩn theo bản vẽ quy định.
- Vận chuyển gạch đến vị trí cần xây. Chọn những
viên gạch có góc cạnh cân đối, không sứt vỡ góc
cạnh. Vì gạch có tỷ lệ hấp thụ hơn 20 g nước mỗi
phút nên phải ngâm nước trước khi được đặt để
đảm bảo gạch không hút nước của vữa tạo liên kết
tốt khi xây.


Tuy nhiên, gạch cần được để khô sau khi làm
ướt để gạch có bề mặt khô bão hòa khi đặt.

Hình 1: vật liệu và dụng cụ phục vụ công tác xây tường
Nguồn: Google .com


Hình 2: vật liệu và dụng cụ phục vụ công tác xây tường
Nguồn: Google .com


Hình 2: vật liệu và dụng cụ phục vụ công tác xây tường
Nguồn: Google .com


2. Các bước thi công
- Làm sạch bề mặt.
- Lấy mốc, trải vữa lớp dưới dày 15 - 20mm, miết
mạch đứng dày 5 - 10mm .
- Xây một lớp để kiểm tra tim cốt, trải vữa liên tục
để xây hàng kế tiếp cho đến cốt lanh tô thì

dừng lại để chờ lắp lanh tô.
- Xây tiếp phần tường phía trên lanh tô.
- Đối với các phần xây nhỡ các kích thước gạch sẽ
được cắt gạch cho phù hợp kích thước khối xây.
- Xây từ dưới lên trên, tường chính xây trước,
tường phụ xây sau, mặt bao che xung quanh
xây trước, trong xây sau.


Hình 3: tường chính xây trước
Nguồn: Google .com

Hình 4: trải lớp vữa trước khi đặt
gạch
Nguồn: Google .com


Hình 5: gác đà lanh tô lên tường
Nguồn: Google .com


- Bề mặt tiếp giáp khối xây phải được trát một lớp
hồ dầu để tạo độ liên kết giữa gạch và bề mặt tiếp
giáp đó như dầm, cột.
Để đảm bảo cho tường thẳng và phẳng thì trong
quá trình xây phải giăng dây nhợ và thường xuyên
thả quả dọi.
- Mạch vữa ngang không dày hơn 2cm, mạch đứng
không quá 1,5cm, các mạch phải đầy vữa không
để rỗng, bọng. Điều chỉnh tăng vữa ở phía vữa

thấp nếu tường không ngang phẳng.
- Chú ý ở vị trí tiếp giáp giữa tường và dầm thì phải
xây xiên, xây bằng gạch đinh đồng thời các lỗ
trống phải miết hồ kĩ nhằm tránh trường hợp nứt ở
mép tiếp giáp của tường với dạ đà (lớp hồ dầu
khoảng 1cm và xây khoảng 03 hàng gạch đinh).


Hình 6: gạch xây nghiêng chống nứt

Nguồn: Trạm PCCC Khu Đô Thị Mới Nam Thành Phố - P.Tân Phong, Q.7


Hình ảnh lót lớp hồ dầu trước khi đắt gạch lên
Nguồn: Trạm PCCC Khu Đô Thị Mới Nam Thành Phố - P.Tân Phong, Q.7


- Giằng tường có tác dụng giằng giữ toàn bộ khối
tường xây của nhà. Thường được làm bằng
bêtông cốt thép. Nếu không có chỉ định của thiết
kế thì thép râu thường làm bằng thép 6 neo vào
cột; Tường 100 thì để 1 râu trên cột với cách
khoảng @ 500~600; Tường 200 thì để 2 râu trên
cột @ 500~600, thông thường neo thép râu tại vị
trí hàng gạch thẻ câu ngang.
- Khi xây luôn để ý những lỗ trống trên tường để lắp
dựng cửa, lam gió, đường điện, ống nước sau này.


Hình ảnh đổ đà giằng tường btct

Nguồn: Trạm PCCC Khu Đô Thị Mới Nam Thành Phố - P.Tân Phong, Q.7


Hình ảnh râu thép chờ liên kết tường
Nguồn: Trạm PCCC Khu Đô Thị Mới Nam Thành Phố - P.Tân Phong, Q.7



- Sau khi khối xây vừa xong thì hạn chế các lực va
chạm để khối xây đạt cường độ từ từ. Tưới bảo
dưỡng tường trong thời gian 3 ngày. Dùng bình xịt
để tưới bảo dưỡng tường đã xây để chống thất
thoát nước và vệ sinh.
- Trừ tường mười, gạch đơn dày khoảng 10cm còn
tường đôi (dầy khoảng 20cm) hay tường ba (dầy
khoảng 30cm) ngoài hàng gạch dọc theo tường tạo
thành lớp tường 10cm còn phải đặt gạch ngang
vuông góc với mặt tường để liên kết các lớp tường
này với nhau theo nguyên tắc ba dọc một ngang
hay năm dọc một ngang. Vị trí gạch ngang ở tường
ba phải đảo nhau để liên kết cho tốt.
- Nếu xây tiếp lên tường cũ thì cần phải vệ sinh,
tưới nước tường cũ trước khi xây tiếp.


III. CÁC YÊU CẦU VỀ KỸ THUẬT


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×