Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Tổ chức công tác kế toán thu chi ngân sách tại UBND xã nghĩa trung huyện việt yên tỉnh bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.08 KB, 65 trang )

Trường Đại Học Nông Lâm
chính - Kế toán



Khoa Tài

LỜI MỞ ĐẦU
Đối với mỗi học sinh, sinh viên được học tập và rèn luyện tại trường là
niềm vinh dự lớn. Với sự tận tình truyền dậy của các thầy các cô và sự lỗ lực
của bản thân, sinh viên chúng em đã thu nhận được rất nhiều kiến thức quý báu
và bổ ích.
Tuy nhiên những kiến thức ở trường mới chỉ là phần lý thuyết còn kỹ năng
thực hành thì vẫn chưa đạt yêu cầu. Vì thế để hoàn thành quá trình đào tạo, để lý
thuyết vận dụng vào thực tế thì thực tập tốt nghiệp rất cần thiết đối với mỗi học
sinh sinh viên chúng em. Tìm hiểu những kiến thức ngoài thực tế giúp em nắm
vững sâu hơn những kiến thức mà em đã được học ở tại trường. Từ đó bước vào
thực tế chúng em không còn bỡ ngỡ ban đầu mà có đủ tự tin, nhanh chóng nắm
bắt công việc được giao.
Mặật khác thực tập tốt nghiệp là sự khẳng định lại sự nghiêm túc trong học
tập của mình đến đâu, và được học hỏi kinh nghiệm của những người đi trước
để tìm ra điểm yếu mà khắc phục. Đồng thời học cái hay cái tốt trong tác phong
làm việc, vì thế đây cũng chính là phương pháp học tập tốt, bổ xung vào vốn
kiến thức của học sinh, sinh viên chúng em.
Qua đợọt thực tập tốt nghiệp này em xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo
trong khoa kinh tế, đặc biệt là cô giáo hướng dẫn Mai Thị HuyềnNguyễn Thực
Huy. Và qua đây em cùng xin gửi lời cảm ơn đến tập thể cán bộ UBND xã
Nghĩa Trung, đặc biệt là anh Vũ Chí NguyệnÔng Nguyễn Văn Hải và chị
Nguyễn thị Hà cán bộ tài chính xã Nghĩa Trung đã giúp em hoàn thành tốt đợt
thực tập này.
Em chân thành cảm ơn!


Việt Yên, ngày 10 tháng 6 năm 2011
Sinh viên

Nguyễn Văn Hưng

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
LT5A3

0

Nguyễn văn Hưng -


Trường Đại Học Nông Lâm
chính - Kế toán

Khoa Tài


1. ĐẶT VẤN ĐỀ

1.1 Tính cấp thiết của chuyên đề “công tác kế toán thu chi Ngân sách tạo
UBND xã Nghĩa Trung”
Hạch toán kế toán là bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống quản lý
kinh tế tài chính. Cùng nới sự phát triển và đổi mới của nền kinh tế, hệ thống kế
toán nhà nước cũng không ngừng được hoàn thiện và phát triển, góp phần tích
cực vào việc tăng cường và nân cao chất lượng tài chính quốc gia.
Trong đó Ngân sách xã là một hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh
trong quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ của chính quyền Nhà
nước cấp xã, nhằm thực hiện các chức năng của Nhà nước cơ sở trong khuôn

khổ đã được phân cấp quản lý.
Thu chi là hoạt đong của Ngân sách xã, sự phát triển hay sự vận hành tốt
của bộ máy chính quyền là nhờ hoạt đông thu chi. Vì vậy tổ chức công tác kế
toán thu - chi Ngân sách xã đóng vai trò hết sức quan trọng trong công cuộc xây
dựng và phát triển đất nước hiện nay. Đặc biệt trong nối cảnh hiện nay thì nó
mang tính cấp thiết bởi khôgn có hoạt động nào diễn ra tốt mà không có cần các
khoản thu chi, mà muốn có nguồn tài chính để chi thì phải có các nguồn thu.
Thu chi Ngân sách giúp duy trì mọi hoạt động của bộ máy chính quyền
cấp xã.
Các hoạt động thu chi Ngân sách đều nhằm đảm bảo cho chính quyền xã
thực thi các nhiệm vụ kinh tế, xã hội trên địa bàn để thực hiện các chức năng
nhiệm vụ về quản lý kinh tế, xã hội trên địa bàn theo sự phân cấp trong hệ thống
chính quyền Nhà nước. Chính quyền xã cần phải có được nguồn tài chính đủ lớn
bởi nó có ảnh hưởng trực tiếp tới mức độ thực hiện các nhiệm vụ kinh tế, xã hội
của chính quyền Nhà nước cấp xã.
Ngoài ra các nghiệp vụ hạch toán kế toán thu chi Ngân sách xã có ảnh
hưởng rất lớn đến công tác quản lý tổ chức quản lý cán bộ xã. Thông qua kế toán
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
LT5A3

1

Nguyễn văn Hưng -


Trường Đại Học Nông Lâm

Khoa Tài
chính - Kế toán
thu chi Ngân sách xã giúp cho các cấp quản lý nắm bắt tình hình quỹ Ngân sách

ở xã để từ đó có biện pháp chỉ đạo đúng đắn trong việc bố trí sử dụng quỹ Ngân
sách ở xã một cách hợp lý và có hiệu quả.
Như vậy kế toán thu chi Ngân sách xã là rất quan trọng và cần thiết, nó
có vai trò, vị trí rất quan trọng trong sự phát triển kinh tế, xã hội nói chung và
cho xã nghĩa trung nói riêng.
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác tổ chức quản lý thu chi
Ngân sách, với những kiến thức đã được học ở trường và những kiến thức thu
thập được trong quá trình thực tập em đã đi sâu nghiên cứu chuyên đề “Tổ chức
công tác kế toán thu chi Ngân sách tại UBND xã nghĩa trungNghĩa Trung
huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang” làm khoá0 luận tốt nghiệp của mình.
1.2. Mục tiêu, đối tượng chuyên đề tổ chức công tác kế toán thu - chi Ngân
sách xã.
1.2.1 Mục tiêu
 Mục tiêu chung:
Nghiên cứu thực trạng “ Công tác kế toán thu chi Ngân sách xã” tại
UBND xã nghĩa Nghĩa tTrung -_Việt Yên - _Bắc Giang. Từ đó đưa ra những
nhận xét, phương hướng và một số biện pháp nhằm tổ chức quản lý sử dụng
nguồn thu chi Ngân sách xã và tài sản của Nhà nước một cách đúng luật.
 Mục tiêu cụ thể.
Làm rõ những khái niệm và những lý luận chung về chuyên đề thu chi
Ngân sách xã.
Tìm hiểu và đánh giá thực trạng về công tác tổ chức thu chi Ngân sách
tại UBND xã nghĩa Nghĩa trungTrung _- Việt Yên _- Bắc Giang.
Đưa ra một số biện pháp chủ yếu nhăm đảm bảo các khoản thu chi Ngân
sách xã có hiệu quả
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
LT5A3

2


Nguyễn văn Hưng -


Trường Đại Học Nông Lâm
chính - Kế toán
1.2.2 Đối tượng thực tập



Khoa Tài

Tìm hiểu tình hình hoạt động thu chi Ngân sách xã và thực trạng công
tác kế toán tại UBND xã nghĩa Nghĩa trungTrung
1.2.3 Phạm vi, giới hạn thực tập
Giới hạn về thời gian: Tìm hiểu tình hình thu chi Ngân sách xã của
tháng 3 năm 2011 tại UBND xã nghĩa Nghĩa trungTrung
Phạm vi không gian: Tại UBND xã nghĩa Nghĩa trungTrung _-Việt Yên
_- Bắc Giang.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
LT5A3

3

Nguyễn văn Hưng -


Trường Đại Học Nông Lâm
chính - Kế toán


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
LT5A3



4

Khoa Tài

Nguyễn văn Hưng -


Trường Đại Học Nông Lâm

chính - Kế toán
2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

Khoa Tài

2.1 Quá trình hình thành và phát triển của xã Nghĩa Trung
Nghĩa Trung cũng như tất cả các đơn vị khác, có được như ngày hôm nay
xã đã phải trải qua một thời dài với những biến đổi phức tạp cùng với sự không
ngừng biến đổi của đất nước. nghĩa trung có một bề dày lịch sử lâu dài rất đáng
trân trọng
Từ ngày đầu thành lập, điều kiện cơ sở vật chất còn thiếu thốn, điều kiện
làm việc của cán bộ chính quyền hầu như chưa có gì. Cơ sở hạ tầng còn thiếu
thốn rất nhiều. Đội ngũ cán bộ Nhà nước cấp cơ sở còn rất ít và trình độ chuyên
môn còn hạn chế nên công việc tổ chức quản lý diễn ra còn gặp rất nhiều khó
khăn. Bộ máy chính quyền xã rất đơn giản, một người phải kiêm nhiệm nhiều
công việc nên kết quả đạt được rất thấp. Về trương fhọc thì chưa có đủ lớp học

và dụng cụ thực hành cho học sinh còn thiếu thốn rất nhiều, cộng thêm đội ngũ
cán bộ giáo viên có chuyên môn chưa cao tỉ lệ học sinh đạt được loại giỏ là rất ít.
Trạm y tế thì chưa có đủ trang thiết bị nên công tác khám chữa bệnh gặp rất
nhiều khó khăn.
Trải qua quá trình phấn đấu và trưởng thành, Đảng bộ và nhân dân xã Tiên
Nghĩa SơnTrung đã đạt được những thành quả đáng khích lệ. Toàn đảng toàn
dân cùng bắt tay xây dựng để khôi phục nền kinh tế, góp phần vào công cuộc
xây dựng đổi mới của xã Nghĩa trung Trung nói riêng và của đất Nước nói
chung.
Hiện nay xã Nghĩa Trung gồm 13 12 thôn:Tỉnh lộc, Lai, Nghĩa Vũ, Trung,
nghĩa Hạ, Yên Sơn, Me, trại Trại ổi1, Trại ổi 2, Trai Đồng, Trại Dược ;Nghinh
Xu©n .
Cho đến nay bộ mặt của xã nghĩa Nghĩa trung Trung đã thay đổi rất nhiều,
xứng đáng là trung tâm văn hoá và có cơ sở hạ tầng được đầu tư rất lớn, đặc biệt
là cơ sở vật chất cho các trường Trường học và bệnh việnTrạm y tế.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
LT5A3

5

Nguyễn văn Hưng -


Trường Đại Học Nông Lâm

Khoa Tài
chính - Kế toán
Về công tác giáo dục: Đội ngũ giáo viên được đào tạo chuyên môn, xã có
65 giáo viên dậy giỏi cấp huyện, tiểu học có 23 giáo viên, giáo viên dậy giỏi cấp
trường mầm non có 32 giáo viên. Các trường học có đủ phòng học và trang thiết

bị cho hcọ sinh thực hành. Hiện nay bặc trung học sơ sở và tiểu học đạt 97%,
toàn xã co 3/5 trường học đạt chuẩn quốc gia mức độ một.
Chất lượng giáo dục ngày càng được nâng cao, đặc biệt là giáo dục về lối
sống, ý thức chấp hành pháp luật, trật tự an toàn giao thông cho học sinh trung
học cơ sở. Đồng thời hoàn thành chương trình phổ cập giáo dục,trung học
chuyên nghiệp và học nghề.
Về y tế: Xã nghĩa Nghĩa trung Trung đã có trạm y tế với quy mô tương đối
lớn . Vấn đề chăm sóc sức khoẻ cho người dân được quan tâm nhiều hơn. Có đội
ngũ y tá , bác sĩ lành nghề đã được giải quyết khám chữa bệnh cho người dân,
tích cực tuyên truyền giải đáp mọi thắc mắc để người dân đi khám bệnh định kỳ,
từ đó được nâng cao chất lượng khám và chữa bệnh.
Về giao thông thuỷ lợi: Mạng lưới giao thông của xã trong những năm qua
đã có bước phát triển vượt bậc. Xã có 75% đường làng được đổ bê tông, có
đường liên thôn xóm, hàng năm đều được tu sử và từng bước bê tông hoá, có
một trục đường chính chạy qua trung tâm xã và đã được mở rộng để đảm bảo
thuận lợi cho nhân dân đi lại giao lưu sản xuất. Thường xuyên tu sửa hệ thống
kênh mương thuỷ lợi nội đồng. Xã Nghĩa Trung đã xây dựng được một con đập
ngăn nước sông để đảm bảo tưới tiêu cho bà con nông dân. Đây là điều kiện
thuận lợi cho nhân dân cấy cày vào những vụ màu trong năm.
Về dân số và lao động của xã: Trên địa bàn nghĩa Nghĩa trung Trung được
chia làm 13 thôn, tính đến hết tháng 12Năm 2010 toàn xã co 9.585 nhân khẩu,
tổng số hộ gia đình là: 1320 hộ. Tỷ lệ phát triển dân số trong cả năm là 0,75%,
tổng số sinh trong năm là 79 người sinh ngoài kế hoạch là 10 trường hợp. Hiện
nay thì cồng tác kế hoạch hoá gia đình được quan tâm nhiều hơn. Do khẩu Nông
nghiệp chiếm tỷ trọng cao hơn khẩu Công nghiệp nên Nông nghiệp chiếm đa số.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
LT5A3

6


Nguyễn văn Hưng -


Trường Đại Học Nông Lâm

Khoa Tài
chính - Kế toán
Theo số liệu thống kê đến tháng 12 năm 2010 toàn xã có số người trong độ tưởi
tuổi lao động là 6112 người chiêm 63,77% dân số, với nguồn lực lao động như
trên đã đáp ứng được nhu cầu nguồn nhân lực tại chỗ và cung cấp nguồn lao
động cho xã khác. Tuy nhiên do điều kiện của địa phương không có khu công
nghiệp, ít nghành nghề phụ nên nguồn lao động phục vụ chủ yếu cho nghành
Nông nghiệp dẫn đến di cư đi các tỉnh khác, nhưng nói chung nguồn nhân lực
của xã đáp ứng cho ã hội một nguồn nhân lực dồi dào.
Tuy mới thành lập nhưng xã nghĩa Nghĩa trung Trung đã đạt được những
kết quả khả quan và là xã có rất nhiều tiềm năng rất lớn cho tỉnh cũng như cả xã
hội. Qua đó đời sống của Nhân dân được nâng cao hươon cả về vật chất lẫn tinh
thần.
2.1.1 Tình hình phát triển kinh tế của xã Nghĩa Trung
21.1.1 Tình hình sản xuất Nông nghiêp
 Trồng trọt
Từ đầu năm 2010UBND xã nghĩa Nghĩa trung Trung đã tập trung xây
dựng kế hoạch sản xuất chỉ đạo các bộ phận chuyên môn và các thôn khắc phục
những khó khăn cho sản xuất Nông nghiệp. Xã đã chỉ đạo phòng bệnh dịch vật
nuôi cây trồng, thực hiện công tác khuyến nông, khuyến ngư…Vì thế mà năm
2010 diện tích và năng xuất sản lượng lúa và một số cây trồng khác như lạc, ngô,
khoai tây, đậu tương, rau mầu các loại đều đạt và vượt so với kế hoạch đề ra.
Lúa chiêm xuân kế hoạch 430,6 ha thực hiện 478,5 ha đạt 111% so với kế
hoạch. Năng xuất bình quân 59 tạ/ ha hơn so với cùng kỳ năm trước 6,8 tạ/ ha.
Tổng sản lượng thóc vụ chiêm 2823 tấn.

Lúa vụ màu kế hoạch 527 ha thực hiện được 519 ha giảm so với 8 ha
trước ( do diện tích của 2 thôn Me Lát và Trại Dược bị ngập nước). Năng xuất
bình quân đạt 46,1 ha tổng sản lượng mùa 2397,6 tấn.
Cây mầu có vụ ngô đông kế hoạch là 27 ha, thực hiện là 29,16 ha. Năng
suất đạt 3 tấn/ ha tổng sản lượng là 89,48 tấn.
7
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
LT5A3

Nguyễn văn Hưng -


Trường Đại Học Nông Lâm

Khoa Tài
chính - Kế toán
Tổng sản lượng thóc cả năm là: 5008 tấn, lương thực bình quânđầu người
đạt 249,6 ha/ người/ năm cao hơn so với năm trước 41 kg. Diên tích cây mầu các
loại kế hoạch cả năm là: 249,6 ha thực hiện được 249,6 ha trong vụ xuân 105,8
ha trong đó diện tích cây trồng 53,4 ha. Dưa hấu 0,9 ha. Ớt 1,6 ha. Bí đỏ, rau
mầu 4,5 ha.



Chăn nuôi
Mặc dù năm 2010 trên địa bàn xã và các xã lân cận sảy ra dịch cúm ở đàn

gia súc, gia cầm, song UBND xã nghĩa Nghĩa trung Trung chỉ đạo tốt công tác
phong bệnh, tổ chức nhiều đợt phòng dịch cho đàn gia súc, gia cầm nên tình hình
dịch bệnh không sảy ra trên địa bàn.

Trong năm số lượng lợn thương phẩm được xuất chuồng đạt 85 tấn, gai
cầm xuất chuồng đạt 25,5 tấn. Toàn xã hiện có 245 con trâu tăng 3% so với kế
hoạch, đàn lợn có 8800 con tăng 4,5%, gia cầm 57.519 con tăng 5,1%, đàn bò
2600 tăng 3,5 %. Hộ chăn nuôi từ 25-49 con có 25 hộ, có 7 hộ chăn nuôi từ 50100 con lợn.
Tổng diện tích nuôi trồng thuỷ sản là 60,2ha, diện tích nuôi trồng cao nhất
là 11 ha, ở hợp tác xã từ 6,5-7 tấn/ha/ nam, tổng sản lượng đạt 392 tấn. Nuôi
trồng chủ yếu các loại cá chép, chắm, trôi, mè, chim trắng, rô phi dơn tính, tính
cả cá giống.


Công tác khuyến nông
Năm 2010 đã tổ chức được 10 buổi chuyển giao khoa học kỹ thuật về

trồng trọt chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản cho 450 lượt người. Và tiếp nhận 6
giống lúa lai đưa vào sản xuất thử nghiệm tại thôn tĩnh lộc như giống ưu tiên 95
thục hưng, 6 đột biến 6 và quy ưu 6 bước đầu cho thấy đạt hiệu quả năng suất
cao dơn giống lúa thuần mà nhân dâb vẫn sử dụng từ 10-15 %

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
LT5A3

8

Nguyễn văn Hưng -


Trường Đại Học Nông Lâm

Khoa Tài
chính - Kế toán

Chương trình khuyến nông hỗ trợ giá thóc giống, thức ăn gia súc, hộ trợ
chuyển giao khoa học kỹ thuật cho nông dân trị giá 32.835.776 đồng. UBND xã
nghĩa trung thường chỉ đạo cán bộ khuyến nông làm tốt công tác dự thính, dự
báo tình hình sâu bệnh trên cơ sở đã làm tốt công tác phòng trừ sâu bệnh nên hạn
chế được những thiệt hại đã sảy ra..

2.1.1.2 Nghành nghề tiểu thủ công nghiệp, thương mại và dịch vụ
Nghành nghề tiểu thủ công nghiệp và thương mại dịch vụ chủ yếu là
người dân tự thu hút. Một số nghành nghề chủ yếu được duy trì và giữ vững
như: Trồgn Trồng dâu nuôi tằm, hiện nay toàn xã có 85 hộ ước tổng thu nhập
nghề trồng dâu nuôi tằm là 300 triệu đồng/ hộ/ năm
Nghề thợ mộc có 13 hộ, tăng 3 hộ so với năm 2009
Thợ hàn sì có 9 hộ, xe ô tô có 12 chiếc
Thợ sửa chữa xe máy, xe đạp có 25 hộ tăng 5 hộ so với năm 2009, máy sát
có 49 chiếc, xe ngựa 41 chiếc
Dịch vụ tạp hoá và các loại dịch vụ khác có 77 hộ tăng 5 hộ so với năm
2009
Nghề đun đất gạch, ngói có 30 hộ, nơi sản xuất ven sông đã thu hút và tạo
công ăn việc làm cho hàng trăm lao động ở địa phương, tạo một phần thu nhập
tương đối cho nhân dân lúc nhàn rỗi. Thu nhập tiểu thủ công nghiệp dịch vụ và
thương mại nói chung chưa thu hút được mạnh. Xuất phát từ điều kiện dân cư
sống không tập trung, thưa cách xa nhau, một mặt nhân dân xa đô thị, giao thông
đi lại gặp nhiều khó khăn, việc phát triển nghành nghề thiếu tập trung chủ yếu là
tự phát, chuă có định hướng. Chính vì vậy xã Nghĩa Trung cần sự quan tâm của
Đảng và Nhà nước để xã phát triển hoàn thiện hơn.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
LT5A3

9


Nguyễn văn Hưng -


Trng i Hc Nụng Lõm

chớnh - K toỏn
2.2 C cu t chc B mỏy qun lý ca xó ngha trung

Khoa Ti

2.2.1 S s 1 : t chc B mỏy qun lý ca chớnh quyn xó ngha trung
HĐND

UBND

Chủ tịch
UBND

Phó chủ tịch
UBND

Qu
ân
sự

Công
an

Văn

hoá
xã hội

Phó chủ tịch
UBND

Văn
phòn
g

Tài
chín
h

Địa
chín
h

T
pháp

Các
ngàn
h
chuyê
n ban

Các thôn,
xóm


Bỏo cỏo thc tp tt nghip
LT5A3

10

Nguyn vn Hng -


Trng i Hc Nụng Lõm
chớnh - K toỏn



Khoa Ti

2.2.2 Chc nng ca tng b phn
Hi ụng nhõn dõn ( HND )
Hi ng nhõn dõn l c quan chớnh quyn Nh nc a phng i din
cho ý nguyn v quyn lm ch ca nhõn dõn, do nhõn dõn a phng bu ra
theo nguyờn tc bu trc tip, bỡnh ng v b phiu kớn. HND chu trỏch
nhim trc nhõn dõn a phng v c quan Nh nc cp trờn. Nhim k ca
HND xó l 5 nm, mi nm HND xó hp thng k 2 ln. C cu t chc
HND xó l do bu c tri ton xó bu ra, HND xó bu ra Ch tch, Phú ch
tch v Th ký.
Ch tch UBND xó: ễng Nguyễn Hồng Cẩm
Ch tch UBND l can sb chuyờn trỏch lónh o UBND, chu trỏch nhim
ch o, iu hnh hot ng ca UBND v qun lý Nh nc i vi cỏc lnh
vc kinh t,xó hi,an ninh quc phũng ó c phõn cp trờn a bn.
Phú ch tch UBND xó: ễng Vũ Văn Tám
ễng Hoàng Văn Tịnh

Phú ch tch UBND xó l cỏn b chuyờn trỏch ca xó, cú nhim v t chc
iu hnh qun lý ch o thc hin nhim v khi UBND xó phõn cụng cụng
vic do Ch tch UBND xó phõn cụng, u nhim thc hin khi i vng.
Quõn s
Cú nhim v thụgn bỏo lit kờ danh sỏch nhng ngi tui khỏm, thc
hin ngha v quõn s v t chc nhng t hun luyn quõn s do cp trờn t
chc.
Cụng an
Bỏo cỏo thc tp tt nghip
LT5A3

11

Nguyn vn Hng -


Trường Đại Học Nông Lâm

Khoa Tài
chính - Kế toán
Có trách nhiệm giúp UBND xã thực hiện biện pháp đảm bảo an ninh trật tự
an toàn xã hội trong toàn xã. Nắm vững tình hình an toàn giao thông trong xa.
 Văn hoá - xã hội
Hoạt đọng trong các lĩnh vực văn hoá, thôgn tin, thể dục thể thao,giao sdục,
y tế, công tác thương binh xã hội, dân số lao động, việc làm.
 Văn phòng thống kê
Có nhiệm vụ giúp HĐND, UBND và Phó chủ tịch UBND xây dựng chương
trình công tác hàng quý, hàng tháng,lịch, làm việc hàng tuấn , đông fthời theo
dõi việc thực hiện chương trình và lịch làm việc đó. Dự thảo các văn bản đi đến,
các loại sổ sách, giấy tờ, quản lý hồ sơ lưu trữ, tổ chức các kỳ họp, tiếp dân tiếp

khách, nhận các cscs đơn thư tố cáo khuyến nại của Nhân dân. Đảm bảo điều
kiện vật chất cho các kỳ họp.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
LT5A3

12

Nguyễn văn Hưng -


Trường Đại Học Nông Lâm
chính - Kế toán



Khoa Tài

 Tài chính - Kế toán
Là côgn chức cấp xã có nhiệm vụ xây dựng dự toán thu _- chi Ngân sách
trình cấp trên có thẩm quyền phê duyệt, giúp UBND xã trong việc thực hiện
thu_chi Ngân sách quyết toán Ngân sách. Kiểm tra các hoạt động Tài chinh khác
của xã.
 Địa chính _- xây dựng
Có nhiệm vụ lập số mục địa chính, mục kế toán, toần bộ diện tích đất của xã
và giả quyết các vấn đề đất đai, đăng ký quyến sử dụng đất ban đầu. Xây dựng
kế hoạch và tham mưu cho UBND xã quản lý công tác xây dựng và các công
triình ở địa phương.
 Tư pháp _- Hộ tịch
Giúp UBND xã tuyên truyền giáo dục pháp luật, tổ chức và hướng dẫn hoạt

động của các tổ hoà giả, tổ thanh tra Nhân dân, tổ chức đăng ký hộ tịch, tổ chức
thực hiện hoặc phối hợp công tác thi hành án, thực hiện một số uỷ thác tư pháp,
chứng nhận lại giấy tờ, quyết định xử lý vi phạm hành chính theo qui định pháp
luật
2.3. Kết quả hoạt động thu _- chi Ngân sách của UBND xã nghĩa Nghĩa
trung Trung năm 2010
Thực hiện nghị quyết HĐND nhiệm vụ thu _- chi Ngân sách được sự lãnh
đạo và sự chỉ đạo của Đảng uỷ, HĐND, UBND. Được sự quan tâm của tổ chức
doàn thể và Nhân dân toàn xã đến hết năm việc thực hiện thu _- chi Ngân sách
và hoạt động các quỹ đạt được kết quả như sau:
2.3.1 Thu Ngân sách xã
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
LT5A3

13

Nguyễn văn Hưng -


Trường Đại Học Nông Lâm
chính - Kế toán
2.3.1.1 Tình hình thực hiện



Khoa Tài

Các chỉ tiêu, đinh mức thu trong năm được triển khai cụ thể và kịp thời đảm
bảo đúng quy định. Thực hiện trên sơ sở thống nhất theo quy trình thông báo kịp
thời đến tận cơ sở và Nhân dân trong xã. Do vậy kết quả thu được trong năm cao

hơn những năm trước, tổng thu đạt 133%

2.3.1.2 Kết quả thực hiện
Năm 2010 UBND dự toán thu Ngân sách trên địa bàn là: 4.729.730.000 đồng
Tổng thu trong năm của xã NghÜa trung là 5.225.400.995: 6.319.677.606
đồng
Các khoản thu 100% là 2.142.903.378g
Các khoản thu 100% là:2.142.903.378 2.627.656.848 đồng, đạt 174,5%
Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) là: 2.061.057.158 đồng,
đạt 66%
Thu bổ xung Ngân sách từ cấp trên là: 1.594.226.700đồng, đạt 123,6%
Chi tiết và cụ thể ta có thể xem Bảng báo cáo Tổng hợp thu Ngân sách xã
theo nội dung kinh tế năm 2010 như sau:
Bảng Biểu Số 1:
STT

Nội Dung

Dự Toán

Thực hiện

Đạt %

2010
4.729.730.000 6.319.677606 100,4

A THU NGÂN SÁCH

6319.677.606 5.225.400.99

I

5
1.233.661.000 2.142.903.37 174,5

Thu Tại Xã
Thu lệ phí chợ
Thu phí và lệ phí

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
LT5A3

20.000.000
25.740.000
14

8
10.800.000
2.3052.000

54
89,6

Nguyễn văn Hưng -


Trường Đại Học Nông Lâm
chính - Kế toán
Thu quỹ đất công ích
Thu khác, thu phạt

Thu tiền hỗ trợ công ty Đại Hoàng

II


110.500.000
40.000.000

Dương
Thu tiền đất bãi tập trường lái xe
Thu tiền đối ưng xây dưng trường lớp 90.000.000
Thu chuyển nguồn kinh phí năm trước 1537421378
Thu phân chia theo quy định
1616.481.00

Khoa Tài
77.560.000
16.530.000
100.000.000

70.1
41
0

300.000.000
77.540.000
1537421378
1.504.870.01

0

86,1
100
93.0

7
25.000.000
26.700.000
63.000.000
62.457.120
50.000.000
85.761.900
950.000.000
574.405.300
465.481.000
692.141.000
1.289.558.000 1.594.226.70

Thuế môn bài
Thuế GTGT, Thuế TNDN
Thuế lệ pphí trươc bạ
Thu tiền cấp đất
Thu nhà đất
III Thu trợ cấp

106
99
171
60.6
148
123,6


0
1.227.476.000 1.227.476.00 100

Trợ cấp thương xuyên
Trợ cấp có mục tiêu
Trợ cấp khá

62.112.000

0
199.624.700
167.126.000

321
0

2.3.2. Chi Ngân sách
2.3.2.1 Tình hình thực hiện````````````````
Do nguồn thu thường xuyên còn hạn chế, nguồn thu Ngân sách còn hạn
chế. Nguồn thu Ngân sách chủ yếu là của Nhân dân đóng góp và cân đối bổ
xung hỗ trợ của cấp trên, việc chi Ngân sáchcòn hận hẹp chưa đáp ứng yêu cầu
trong năm. Tuy vậy hoạt động chi Ngân sách đã được kết quả tương đối có hiệu
quả.
2.3.2.2 Kết quả thực hiện
Kết quả thực hiện chi Ngân sách được thể hiện qua Bảng báo cáo tổng
hợp chi Ngân sách theo nội dung kinh tế như sau:
Bảng Biểu Số 2 :
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
LT5A3


15

Nguyễn văn Hưng -


Trường Đại Học Nông Lâm
chính - Kế toán
STT
Nội Dung

1

2

Khoa Tài


Dự Toán

Thực hiện

Đạt %

B Tổng chi ngân sách
Chi công tác HĐND
Chi lương cán bộ chuyên

2010
4.787.487.000 4658.179.800 97,3

109.974.000 117.764.700 107,1
19.254.000
25.778.700
134

trách
Chi lương phụ cấp đại biểu
Chi hội nghị HĐND
Chi thường xuyên
Chi lương cán bộ UBND xã
Chi trả phụ cấp cán bộ hợp

65.520.000
10.000.000
15.200.000
443.794.000
23.040.000

70.896.000
8.540.000
15.550.000
488.494.700
31.600.000

108
85
83
110,0
137


đồng
Chi lương cán bộ chuyên

235.200.000

258.538.900

110,0

185.554.000
70.700.000

198.355.800
103.340.000

107
146

70.700.000
287.340.000
15.000.000
70.250.000
11.000.000
6.500.000
10.000.000
27.500.00
303.640.000
59.466.000
36.170.000
33.170.000


103.340.000
241.028.800
17.677.300
67.620.000
12.900.000
8.654.000
10.000.000
32.010.000
320.206.300
66.902.000
41.802.500
38.061.000

146
84,0
118,0
96,0
117,0
113,0
100
116,0
105,0
113,0
116,0
115,0

trách CC
Chi phụ TT- CAV- PT-KCT
2Th Các khoản BH phải nộp

u
phâ
n
chia
theo
quy
định
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

Nộp BHXH- BHYT
Chi thường Xuyên
Chi an ninh- trật tự
chi quân sự đia phương
Chi công tác văn hoá XH
Chi công tác thể dục thẻ thao
Chi công tác truyền thanh
Chi công tác y tế giáo dục
Chi công tác Đảng
Chi công tác mặt trận tổ quốc
Chi Đoàn thanh niên

Chi công tác phụ nữ

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
LT5A3

16

Nguyễn văn Hưng -


Trường Đại Học Nông Lâm
chính - Kế toán
14 Chi công tác nông dân
15 Chi công tác cựu chiến binh
16 Chi công tác xã hội
17 Chi sự nghiệp kinh tế
18 Chi XD CB sự nghiệp giáo

33.170.000
30.830.000
170,916.000
577.126.000
1.513806.200

39.890.000
34.614.800
178.589.500
466.166.000
1.505.288.200


120,0
112,0
104,0
81,0
99,0

dục
Chi hỗ trợ đất giãn dân

927.120.000

867.170.000

94,0

19



Khoa Tài

2.4.1 Thuận lợi
NghÜa Trung là một dơn vị sản xuất Nông nghiệp, vì vậy sản xuất
Nông nghiệp ở đây được chú trọng và phát triển, hoạt động khuyến nông đạt
hiệu quả tốt. Công tác phòng dịch dược đảm bảo, thu Ngân sách Nhà nước năm
2010 nhanh gọn, đúng tiến độ qui định.
Sự nghiệp văn hoá xã hội có nhiều tiến bộ, huy động trẻ em đến trường
đảm bảo tốt. Cơ sở vật chất được quan tâm hơn rất nhiều, chất lượng giáo dục
từng bước được nâng lên, sự nghiệp y tế được quan tâm.
Phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá, văn nghệ, thể

dục thể thao được quan tâm và phát triển. Chính sách xã hội sơ bản được đảm
bảo góp phần thúc đẩy phát triển xã hội.
An ninh _- trật Trật toàn toàn xã hội được ổn định và giữu vững chính
sách hậu phương quân đội được quan tâm kịp thời. Các khiếu nại của nhân dân
được quan tâm giải quyết được hậu quả trên là nhờ có sự quan tâm chỉ đạo của
UBND huyên và các cơ quan chuyên môn.
2.4.2 Khó khăn
Bên cạnh những kết quả đạt được, tình hình kinh tế _- văn hoá _- xã hội
của xã nghĩa Nghĩa trungTrung, huyện Việt Yên còn gặp một số khó khăn.
Trong công tác chỉ đạo sản xuất Nông nghiệp thi phong trào chuyển dịch cơ cấu
cây trồng, vật nuôi còn chậm. Việc ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào
17
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Nguyễn văn Hưng LT5A3


Trường Đại Học Nông Lâm

Khoa Tài
chính - Kế toán
sản xuất Nông nghiệp cảu người dân còn thấp, công tác thuỷ lợi tưới tiêu chưa
hợp lý, tình trạng thiếu vốn sản xuất, kinh doanh mức phí tạo ra từ sản xuất
Nông nghiệp tương đối cao nhưng khi tiêu thụ lại thấp không có lãi. Giá cả
ngoài thị trường cao, Ruộng đất còn manh mún nhỏ lẻ, việc sử dụng và khai
thác tiềm năng về đất đai còn chưa cao, các hoạt động cung ứng vật tư Nông
nghiệp bố trí chưa hợp lý. Đặc biệt là giao thông đi lại gặp rất nhiều khó khăn từ
trung tâm xã lên huyện, do vậy còn khó khăn trong việc vận chuyển hàng hoá,
hơn nữa các nhà đầu tư thương ép giá về sản phẩm làm ra chưa đáp ứng được
thị trường tiêu dùng.
Muốn vậy đòi hỏi phải vận dụng một cách sáng tạo đặc biệt là công tác

quản lý kinh tế thu_chi Ngân sách xã. Đây chính là nguồn lực chủ yếu để phát
triển kinh tế xã hội. Do vậy việc sử dụng tiết kiệm có hiệu quả Ngân sách và tài
sản của Nhà nước chính là góp phần xây dựng quê hương giàu đẹp.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
LT5A3

18

Nguyễn văn Hưng -


Trường Đại Học Nông Lâm

Khoa Tài
chính - Kế toán
3 tTæỔnNgG qQuUaAnN vVÒỀ vVÊẤnN ®ĐÒỀ tThHuU - cChHiI
nNgG©ÂnN sS¸ÁcChH
xX·Ã tT¹ẠiI uUbBnNdD xX·Ã NgGhHiaĨA tTrRuUnNgG
3.1 Những vấn đề chung về chuyên đề thu - chi Ngân sách xã
3.1.1 Khái niệm và những lý luận chung về vấn đề thu - chi Ngân sách xã
3.1.1.1 Khái niệm “Kế toán thu - chi Ngân sách xã”
Ngân sách xã là một hệ thống các mối quan hệ kinh tế phát sinh trong quá
trình tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ của chính quyền Nhà nước cấp xã,
nhằm phục vụ việc thực hiện các chức năng quản lý Nhà nước cấp cơ sở.
Kế toán thu - chi Ngân sách xã là một việc thu thập xử lý, kiểm tra, giám
sát, phân phối cung cấp thông tin về toàn bộ hoạt động kinh tế tài chính của xã
bao gồm: Hoạt động thu Ngân sách, hoạt động chi Ngân sách, các quỹ chuyên
dùng và các hoạt động tài chính khác.
3.1.1.2 Vai trò “Kế toán thu - chi Ngân sách xã”

Kế toán thu - chi Ngân sách có vai trò quan trọng trong quá trình hoạt
động của xã, nó giúp duy trì mọi hoạt động của Bộ máy chính quyền cấp xã. Nó
góp phần cho việc phát triển kinh tế, xã hội nói chung và cho toàn xã hội nói
riêng.
Thu - chi Ngân sách cho chúng ta biết được các hoạt động thu - chi trong
kỳ kế toán của xã.
3.1.1.3 Yêu cầu đối với kế toán Ngân sách và tài chính xã
Phản ánh đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế, tài chính pháat sinh vào chứng từ
kế toán, sổ kế toán, báo cáo tài chính.
Phản ánh kịp thời, đúng thời gian quy định các khoản thu - chi Ngân sách
và hoạt động tài chính khác
Phản ánh rõ ràng, dễ hiểu và chính xác các thông tin, số liệu về tình hình
thu _- chi Ngân sách xã.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
LT5A3

19

Nguyễn văn Hưng -


Trường Đại Học Nông Lâm

Khoa Tài
chính - Kế toán
Phản ánh trung thực hiện trạng, bản chất sự việc, nội dung và giá trị của
nghiệp vụ kinh tế tài chính ở xã

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
LT5A3


20

Nguyễn văn Hưng -


Trường Đại Học Nông Lâm
chính - Kế toán



Khoa Tài

3.1.1.4 Nhiệm vụ của kế toán Ngân sách xã
Thu thập, xử lý, kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi Ngân sách, quỹ
chuyên dùng, các khoản thu đóng góp của dân, các hoạt động sự nghiệp tình
hình quản lý và sử dụng tài sản do xã quản lý các hoạt động tài chính xã.
Thực hiện kiểm tra, kiểm soát tình hình chấp hành dự toán thu_chi Ngân
sách xã. Các qui định về tiêu chuẩn, định mức tình hình quản lý, sử dụng các
quỹ chuyên dùng, các khoản đóng góp của Nhân dân, tình hình sử dụng kinh phí
của các bộ phân trực thuộc và cac hoạt động tài chính khác của xã.
Phân tích tình hình thực hiện dự toán thu_chi Ngân sách, thực trạng quản
lý và sử dụng tài sản của xã, tình hình hình sử dụng các quỹ công chuyên của xã.
Cung cấp thông tin số kiệu kế toán tham mưu, đề xuất vơi UBND, HĐND xã
các giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế, chính trị, xã hội trên địa bàn.
Lập báo cáo tài chính và báo cáo quyết toán Ngân sách để trình HĐND
phê duyệt, phục vụ công khai tài chính Nhân dân theo qui định của pháp luật.
3.1.1.5 Nội dung kế toán thu - chi Ngân sách xã
 Kế toán các khoản thu Ngân sách
Nội dung các khoản thu Ngân sách bao gồm:

Các khoản thu xã hưởng 100% như: Các loại phí, lệ phí, các khảon đóng
góp của Nhân dân, Cá nhân, thu khác, thu kết dư Ngân sách năm trước. Thu viện
trợ không hoàn lại của các tổ chức , phòng ban, thu từ quỹ đất công ích, đất
công, thu từ hoạt động kinh tế và sự nghiệp.
Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ % như: Thuế quyền sử dụng đất, thuế
nhà đất, thuế môn bài thu từ các cá nhân và hộ kinh doanh, thuế sử dụng đất
21
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Nguyễn văn Hưng LT5A3


Trường Đại Học Nông Lâm

Khoa Tài
chính - Kế toán
Nông nghiệp thu từ các hộ gia đình, tỉ lệ phí trước nhà đất, thu tiền cấp sử dụng
đất. Các khoản thu theo tỷ lệ % do tính qui định như: Thu thuế giá trị gia tăng,
thuế thu nhập doanh nghiệp.
Thu bổ xung Ngân sách của cấp trên gồm: Thu bổ xung từ cấp trên để bổ
xung cân đối Ngân sách xã và các chương trình của Nhà nước.
 Kế toán các khoản chi Ngân sách
Nội dung các khoản chi Ngân sách bao gồm: Chi các hoạt động trong xã
thông qua Ngân sách xã như sau:
Chi hoạt động thường xuyên: Đó là chi cho công tác xã hội, chi hoạt
động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao, chi hỗ trợ kinh phí cho mẫu giáo, nhà
trẻ, bổ túc văn hoá. Chi cho hoạt động y tế, cho cho Bộ máy chính quyền xã,
các tổ chức đoàn thể, chính trị xã hội
Chi đầu tư phát triển: Chi đầu tư cho công trình phúc lợi, cơ sở hạ tầng
nhằm phục vụ lợi ích cộng đồng. Cơ sở được phân cấp từ Ngân sách cấp tỉnh
huyện, nguồn huy động của Nhân dân, các khoản chi đầu tư theo qui định của

pháp luật.
3.1.2 Phương pháp hạch toán kế toán của chuyên đề “Thu - chi Ngân sách
xã”
Phương pháp hạch toán kế toán của đơn vị theo phương pháp: Kế toán kép
Công tác hạch toán và quyết toán được sử dụng trực tiếp trên phần mềm
máy vi tính, đông thời cũng được ghi chép bằng tay.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
LT5A3

22

Nguyễn văn Hưng -


Trng i Hc Nụng Lõm

Khoa Ti
chớnh - K toỏn
3.2 c im im chung v cụng tỏc t chc k toỏn ti UBND xó ngha
trung
3.2.1 Tỡnh hỡnh t chc b mỏy k toỏn ca xó ngha trung
3.2.1.1 Hỡnh thc ỏp dng t chc b mỏy k toỏn ca xó ngha Ngha
trungTrung
Nhm m bo cho quỏ trỡnh hch toỏn c gn nh, ỳng qui nh ca
B ti chớnh ban hnh UBND xó ngha Ngha trung Trung ó ỏp dng hỡnh thc
t chc K toỏn tp trung
S dng mụ hỡnh k toỏn tp trung vỡ c cu hp khụng th phõn tỏn ra
cỏc a phng qun lý. Trong xó cú rt nhiu vn phc tp, Ngõn sỏch xó
gúp phn giỏm sỏt hot ng ca a phng, khai thỏc th mnh kinh t, xó hi

v mi mt. Bi vy UBND xó phi s dng mụ hỡnh tp trung d dng qun
lý cỏc h úng trờn a bn v tỡnh hỡnh thu cỏc qu cụng chuyờn dựng v chi
hot ng ca a phng, nh cú mụ hỡnh ny ó to iu kin cho s phỏt
trin kinh t xó hi.
3.2.1.2 S b mỏy k toỏn ca xó Ngha trung
a. S S 2: b mỏy k toỏn xó Ngha Trung
kế toán Trởng ban tài
chính kiêm chủ tài
khoản ngân sách xã

Phó ban tài
chính kiêm kế
toán trởng ngân
sách xã

Kế toán viên
ngân sách xã

Văn th lu trữ
kiêm thủ quỹ
ngân sách xã

b. Chc nng, nhim v, quyn hn ca tng chc danh
Bỏo cỏo thc tp tt nghip
LT5A3

23

Nguyn vn Hng -



Trường Đại Học Nông Lâm

Khoa Tài
chính - Kế toán
 Trưởng Ban tài chính kiêmkế toán trưởng kiêm Chủ tài khoản Ngân
sách xã
Là uỷ viên UBND phụ trách công tác tài chính có nhiệm vụ giúp Chủ tịch
UBND xã tổ chức thực hiện quản lý Ngân sách và các hoạt động khác của xã.
Tổ chức bộ máy kế toán, bố trí người làm kế toán theo đúng tiêu chuẩn
điều kiện của qui luật kế toán và các văn bản khác của kế toán. Tổ chức và chỉ
đạo thể hiện công tác kế toán ở xã theo qui định của pháp luật về kế toán và chịu
trách nhiệm về hậu quả do những sai trái mà minh gây ra
Xác nhận tính pháp lý của sổ kế toán, tổ chức chỉ đạo việc lập dự toán
Ngân sách, dự toán thu _- chi tài chính hàng năm. Điều hành dự toán Ngân sách
sau khi HĐND ra quyết định
 Phó ban tài chính kiêm kế toán trưởng Ngân sách xã.
Chức năng: Giúp Chủ tịch UBND xã tổ chức thực hiện công tác kế toán,
thực hiện kiểm tra, kiểm soát việc tuân thủ các chế độ, các chính sách tài chính
kế toán của Nhà nước tại xã và nghị quyết các chế độ các chính sách của HĐND
xã về Ngân sách tài chính. Quản lý hoạt động thu chi Ngân sách và các hoạt
động tài chính khác ở xã.
Nhiệm vụ: Tổ chức lập dự toán và thực hiện lập dự toán thu, chi việc chấp
hành các định mức, tiêu chuẩn của Nhà nước. Thực hiện kiểm tra giám sát việc
thu - chi tài chính của cán bộ các bộ phận thuộc xã. Thực hiện hướng dẫn các
chính sách, thể lệ tài chính, kế toán của Nhà nước phân tích đánh giá tình hình
dự toán thu - chi Ngân sách xã.
Quyền hạn: Ký các chứng từ kế toán, báo cáo tài chính và báo cáo quyết
toán Ngân sách và hợp đồng mua bán vật tư tài sản, giao thầu xây dựng. Mọi
chứng từ về thu tiền, chi tiền, xuất nhập tài sản ngoài chữ ký của Chủ tịch

UBND xã hoặc người được ủy quyền phải có chữ ký của kế toán trưởng. Yêu
24
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Nguyễn văn Hưng LT5A3


×