Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Luan văn tốt nghiệp hoàn chỉnh 2013 tính giá thành sản phẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (829.39 KB, 34 trang )

I. THỰC TẾ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI VNT,
1) Phân loại chi phí:
Tại Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Và TM VNT, toàn bộ chi phí sản xuất cho Nhà máy
sử dụng được phân theo các khoản mục có chi tiết sau:
1.1/ Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp: bao gồm toàn bộ chi phí về các loại đối tượng lao
động như nguyên vật liệu chính là xơ EMS, HMS, xơ Bỉ, chiếm tỉ trọng lớn (khoảng từ
90-95%), dây đai, băng keo, bọ sắt dùng để bao bì,nhiên liệu,…Toàn bộ chi phí về
nguyên vật liệu trực tiếp được chi tiết thành:
- Nguyên vật liệu chính bao gồm: xơ EMS, HMS, xơ Bỉ, xơ Botao,…
- Vật liệu phụ: dây đai, băng keo, nilong, bọ sắt, óng giấy, óng nhựa,
- Nhiên liệu: dầu Diezel
1.2/ Chi phí nhân công trực tiếp: là toàn bộ chi phí về tiền lương phải trả cho công nhân
trực tiếp sản xuất và các khoản trích BHXH, BHYT,BHTN theo tiền lương với tỷ lệ quy
định đưa vào chi phí sản xuất.
1.3/ Chi phí sản xuất chung: bao gồm các khoản chi tiết chi phí sau:
- Khấu hao TSCĐ phân bổ trong kỳ
+ Chi phí nhân viên phân xưởng
+ Chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ dùng chung phân xưởng
+ Chi phí bằng tiền khác.
2) Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất:
Tại Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Và TM VNT, tổ chức sản xuất vải địa kỹ thuật được tập
trung toàn bộ ở nhà máy (đồng thời là phân xưởng sản xuất), Mọi chi phí phát sinh có liên
quan tới quá trình sản xuất sản phẩm được tập hợp chung cho một đối tượng hạch toán.
Hiện tại, sản phẩm chính của công ty là vải đại kỹ thuật không dệt với nhiều kích thước
và chủng loại khác nhau. Vì vậy, trong báo cáo này em sẽ tập trung trình bày quá trình
hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của các lạoi vải đại kỹ thuật sản
xuất trong tháng. Kỳ tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành được chọn là tháng
10/2012.
3) Trình tự hạch toán


1


Hiện nay, toàn bộ công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm vải địa
kỹ thuật của công ty tiến hành theo các quy định chung của hình thức sổ Nhật ký chung
kết hợp với phương pháp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên
chi phí sản xuất chế tạo sản phẩm phát sinh tại Nhà máy được tập hợp theo những khoản
mục sau:
- Chi phí NVL trực tiếp: bao gồm các khoản chi phí về NVL chính, vật liệu phụ.
- Chi phí nhân công trực tiếp: Tiền lương và các khoản trích theo lương của công nhân
trực tiếp sản xuất.
- Chi phí sản xuất chung: gồm chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu, công cụ,
dụng cụ dùng chung phân xưởng, chi phí khấu hao TSCĐ; chi phí dịch vụ mua ngoài
(điện, nước,,,) và chi phí bằng tiền khác.
II. TRÌNH TỰ HẠCH TOÁN:
1) Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Vật liệu là đối tượng lao động, là một trong 3 yếu tố cơ bản để tạo nên sản phẩm, chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp là khoản mục chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá thành sản
phẩm của Nhà máy. Do đó, chỉ một thay đổi nhỏ trong việc sử dụng vật liệu cũng gây ra
rất lớn đến chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Điều này chứng tỏ chi phí về nguyên
vật liệu chiếm một vị trí quan trọng trong việc hạ thấp chi phí sản xuất. Chính vì vậy mà
việc sử dụng vật liệu hợp lý trong sản xuất tại Nhà máy là một trong những biện pháp tích
cực nhằm hạ thấp giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Để tập
trung chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán tiến hành theo dõi vật liệu xuất dùng từ
kho vật tư của công ty cho việc sản xuất tại Nhà máy. Tất cả các nhu cầu sử dụng đều xuất
phát từ nhiệm vụ sản xuất. Việc sử dụng các loại nguyên vật liệu được tính toán trên cơ sở
sản xuất thực tế cấu thành sản phẩm và định mức tiêu hao vật liệu do phòng kế hoạch - kỹ
thuật đặt ra.
Căn cứ vào nhu cầu sản xuất thực tế và định mức tiêu hao nguyên vật liệu. Nhà máy ghi
danh mục nguyên vật liệu cần lĩnh cụ thể về số lượng và viết phiếu yêu cầu xin lĩnh vật

tư. Phiếu này được gửi về phòng kế hoạch - kỹ thuật công ty. Sau khi được xét duyệt,
nhân viên Nhà máy mang phiếu yêu cầu xin lĩnh vật tư về phòng Tài chính - kế toán để kế

2


toán vật tư tiến hành viết phiếu xuất kho. Đây là chứng từ để ghi sổ kế toán. Phiếu xuất
kho được lập thành 2 liên:
- Liên 1: Thủ kho giữ làm căn cứ để xuất kho và ghi vào thẻ kho. Cuối kỳ thủ kho tập hợp
các phiếu nhập, xuất gửi
kế toán để tiến hành đối

Mẫu số 02 - VT
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)

về phòng tài chính chiếu.

- Liên 2: Được giao cho nhân viên Nhà máy (đơn vị sử dụng) để cuối tháng làm báo cáo
quyết toán vật tư sử dụng trong kỳ. Ví dụ phiếu xuất kho có mẫu sau:

PHIẾU XUẤT KHO
Ngày: 01 tháng 10 năm 2012
Số: 01
Họ và tên người nhận hàng: Nhà máy VNT
Địa chỉ: Lô K05B, Đường số 2, KCN Long Hậu, CG, LA

Nợ: TK 6211

Lý do xuất: Xuất nguyên, nhiên vật liệu cho sản xuất


Có: TK 152

Xuất tại kho: Nguyên liệu- Vật tư
ĐVT: (VNĐ)
STT

Tên, nhãn hiệu, quy cách,
phẩm chất hàng hoá

Mã hàng

ĐVT

Số
lượng

Đơn giá

Thành Tiền

1

Xơ EMS

EMS

Kg

1,500


55,000

82,500,000

2

Xơ HMS

HMS

Kg

1,000

51,250

51,250,000

3

Xơ Bỉ

CBHT8G3

Kg

1,050

64,250


67,462,500

4

Ny lon

Nylon

Kg

94

37,377

3,513,438

TỔNG CỘNG

204,725,938

Tổng cộng số tiền (Viết bằng chữ): ……………………………………………………………
Số chứng từ gốc kèm theo: ……………………………………………………………………
Ngày …… tháng …… năm …
Người lập phiếu Người nhận hàng
Thủ kho
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)

3


Giá thực tế vật liệu xuất kho ở Công ty được tính theo phương pháp đơn giá bình quân
tháng. Phương pháp này có ưu điểm vừa chính xác, vừa cập nhật phù hợp với lao động kế
toán bằng máy tại Công ty.
Theo phương pháp này, giá thực tế vật liệu xuất dùng được xác định theo công thức sau:

Ở Công ty, để theo dõi tình hình biến động tăng, giảm nguyên vật liệu kế toán sử dụng TK
152 (chi tiết loại vật liệu). Để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho sản xuất tại
Nhà máy, kế toán sử dụng TK 621 (6211 - chi phí nguyên vật liệu trực tiếp) khi xuất kho
vật liệu phục vụ sản xuất, kế toán ghi định khoản:
Nợ TK 621 (6211)
Có TK 1521: NVL chính
Có TK 1522: NVL phụ
Thực tế trong tháng 10/2012 có các nghiệp vụ kinh tê phát sinh liên quan đến việc Nhập
xuất NVL như sau:
Tồn đầu kỳ:
Mã vật tư
BANGKEO
BOSAT
BOTAO
CBHT8G3

Tên hàng vật tư
Băng Keo (15225)
Bọ Sắt (15222)
Xơ BoTao (15214)

Xơ Bỉ (15213)

ĐVT
Cuộn
Kg
Kg
Kg

DAYDAI
EMS

Dây đai (15221)
Xơ EMS (15211)

Kg
Kg

152
48,190

Kg
Kg
M

20,470
871
720

HMS
Xơ HMS (15212)

NYLON
Nylon (15223)
ONGNHUA Ống nhựa (15224)
TỔNG CỘNG

1)

Số Lượng
-

Trị Giá
-

27
17,086
34,185

538,400
676,577,667
1,460,241,83
4
2,334,194
2,085,393,41
6
788,462,464
34,278,974
14,601,600
5,062,428,54
9


Ngày 05/10/2012 Nhập 113,5kg dây đai đơn giá 15,873 đ/kg, bọ sắt 15kg đơn giá
20,000 đ/kg của Công Ty TNHH Nguyệt Trinh, Thuế GTGT 10%,
Nợ TK 15221:

1,801,600
4


Nợ TK 15222:

300,000

Nợ TK 13311:

210,160

Có TK 33111:

2,311,760

Ngày 05/10/2012 nhập 514 kg Nylon cuồn đơn giá 35,000 đ/kg, Thuế GTGT 10 %
Nợ TK 15223:
17,990,000
Nợ TK 13311:
1,799,000
Có TK 331111:
19,789,000
3) Ngày 06/10/2012 nhập 100 cuộn băng keo đơn giá 7,900 đ/cuồn của công ty TNHH
2)


Băng Keo Trần Phát, Thuế GTGT 10 %,
Nợ TK 15225:
790,000
Nợ TK 13311:
79,000
Có TK 331111:
869,000
4) Ngày 12/10/2012 Nhập 113,5kg dây đai đơn giá 15,873 đ/kg, bọ sắt 15kg đơn giá
20,000 đ/kg của Công Ty TNHH Nguyệt Trinh. Thuế GTGT 10%,
Nợ TK 15221:

1,801,600

Nợ TK 15222:

300,000

Nợ TK 13311:

210,160

Có TK 331111:
5)

Ngày 18/10/2012 nhập 760m óng nhựa đơn giá 20,200đ/m. Thuế GTGT 10 %.
Nợ TK 15224:

15,352,000

Nợ TK 13311:


1,535,200

Có TK 3311111:
6)

16,887,200

Ngày 27/10/2012 nhập 780m óng nhựa đơn giá 20,200. Thuế GTGT 10 %
Nợ TK 15224:

15,756,000

Nợ TK 13311:

1,575,600

Có TK 3311111:
7)

2,311,760

17,331,600

Ngày 10/10/2012 nhập 17,160kg xơ EMS đơn giá 43,410.292 đ/kg và 18,060 Kg xơ
HMS đơn giá 38,352.19 đ/kg. Thuế GTGT 10 %,
Nợ TK 15211:
744,920,620
Nợ TK 15212:
692,640,536

Nợ TK 13311:
Có TK 331111:

143,756,116
1,581,317,272

5


Từ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng kế toán căn cứ vào các phiếu xuất-nhập
kho, kế toán tập hợp và áp dụng công thức tính giá xuất kho lập được bảng tổng hợp nhập
xuất tồn trong tháng 10 như sau :

Mã vật tư

Tên hàng vật tư

BANGKEO
BOSAT
BOTAO

Băng Keo
Bọ Sắt (15222)
Xơ BoTao (15214)
Xơ Bỉ (15213)

Tồn Đầu Kỳ
Nhập TK
Giá
xuất

ĐVT
Số
Số
Trị Giá
Trị Giá
kho
Lượng
Lượng
TB
Cuộn 100
790,000 7,900
538,400
Kg
27
30
600,000 20,000
676,577,667
Kg
17,086
- 39,598
Kg
34,185 1,460,241,83
- 42,716

EMS

Dây đai (15221)
Xơ EMS (15211)

Kg

Kg

152
48,190

HMS
NYLON
ONGNHUA

Xơ HMS (15212)
Nylon (15223)
Ống nhựa (15224)

Kg
Kg
M

20,470
871
720

CBHT8G3
DAYDAI

TỔNG CỘNG

4
2,334,194
2,085,393,41
6

788,462,464
34,278,974
14,601,600

5,062,428,549

227
3,625,600
17,160 744,920,623

15,762
43,310

18,060 692,640,536
514 17,990,000
1,540 31,108,000

38,440
37,737
20,225

1,491,674,759

Công Ty Cổ phần đầu tư và thương mại VNT
Lô K05B, Đường số 2, KCN Long Hậu, Cần Giuộc, Long An

TỔNG HỢP NHẬP XUẤT TỒN
Kho: Tất cả kho
Từ ngày: 01/10/2012 đến ngày 31/10/2012


Ngà
Kế toán trởng
(Ký, họ tên)

6


Kế toán hạch toán chi phí NVL chính và NVL phụ xuất trong tháng 10 như sau:
Nợ TK 6211:

4,514,796,041

Có TK 1521:

4,495,402,464

Có TK 1522:

19,393,577

Cuối tháng, kế toán kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vào TK154 (1541 - chi
phí sản xuất kinh doanh dở dang) như sau:
Nợ TK 1541:

4,514,796,041

Có TK 6211:

4,514,796,041.


Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại Công ty như sau:
TK152
Vật tư xuất kho
cho sản xuất

TK621

TK154

Kết chuyển chi phí vật tư trực tiếp
TK152
Vật tư nhập lại kho

Sau khi định khoản, chương trình kế toán máy sẽ tự động vào các sổ Nhật ký chung, sổ
cái và lên cân đối tài khoản. Cuối quí, kế toán in các mẫu số được thực hiện trên máy ra
giấy, kiểm tra, đóng dấu và lưu trữ. Ví dụ, trang sổ cái TK6211 - Chi phí nguyên vật liệu
trực tiếp thể hiện như sau:

7


8


2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
2.1. Nội dung khoản mục chi phí nhân công trực tiếp:
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền Công Ty phải trả cho cho người lao
động bao gồm: Tiền lương cơ bản, các khoản phụ cấp như: phụ cấp nghề, phụ cấp trách
nhiệm,thững chuyên cần, thưởng sản lương,..., các khoản trích theo lương như: BHXH,
BHYT, BHTN được tính theo Bảng Quy chế tính lương của Công ty như sau:



Tiền lương cơ bản: Công ty xây dựng các mức lương cơ bản căn cứ vào Quy
Định hiện hành của nhà nước về tiền lương, căn cứ chức năng nhiệm vụ cả các vị
trí , chức danh, bộ phận, căn cứ tình hình sản xuất kinh doanh thực tế. Lương cơ
bản đã bao gồm 5% phụ cấp độc hại đối với CB-CNV sản xuất thuộc diện được
phụ cấp độc hại theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ban hành ngày 14/12/2004.

Các mức quy định chung:
STT

Chức danh

Mức lương
Lương thử việc Lương CB khởi điểm

1

Nhân viên Kế toán, thủ quỹ, thủ kho, hành chính, nhân sự, phiên dịch, IT, y tá, kinh
doanh, xuất nhập khẩu, thiết kế (đúng theo ngành nghề đào tạo).

3.

- Trình độ Đại học:
- Trình độ Cao đẳng:
- Trình độ trung cấp:
Công nhân sản xuất, vận hành máy

2.000.000
1.780.000

1.780.000
1.780.000

2.100.000
2.000.000
1.905.000
1.905.000

Nhân viên Lái xe

1.780.000

1.905.000

Công nhân phục vụ sản xuất (tạp vụ).

1.780.000

1.780.000

1.

2
4.

3
5.

4
Một số quy định riêng: Đối với một số chức danh Quản lý hoặc trường hợp đặc biệt đã

thỏa thuận mức lương với BLĐ Công ty thì sẽ thực hiện theo mức lương đã thỏa thuận
(ghi trên hợp đồng) và tuân theo đúng quy định của Nhà nước.
Cách tính: Lương được tính căn cứ thời giờ làm việc
Số tiền được hưởng = Mức lương cơ bản, trợ cấp học nghề / (chia) số giờ làm
việc định mức *(nhân) số giờ làm việc thực tế

9


- Số giờ làm việc theo định mức: 48 giờ/ tuần, tương đương 208 giờ/tháng. Công ty sẽ
bố trí lịch nghỉ hàng tuần để đảm bảo sản xuất liên tục, mỗi người được nghỉ 4
ngày/tháng.
Mức phụ cấp nghề:Cán bộ công nhân viên được hưởng phụ cấp nghề căn cứ
bằng cấp chuyên môn, kết quả đánh giá tay nghề thực tế và ý thức trách nhiệm.
Công ty quy định mức phụ cấp riêng đối với từng bộ phận, vị trí/ chức danh cụ
thể.
Mức phụ cấp:
- Đối với cán bộ CNV thường xuyên làm việc tại nhà máy:
TT Chức danh/ Bộ phận
Mức phụ cấp (VNĐ/ tháng)
CN Thử CNV chính CNV chính CNV chính
việc
thức bậc 1 thức bậc 2 thức bậc 3
1
Trưởng ca SX, công nhân cơ
100.000
650.000
800.000
1.000.000
điện, lái xe nâng

2
Công nhân sản xuất
300.000
400.000
500.000
3
Nhân viên thủ kho, kế toán,
100.000
650.000
900.000
1.150.000
hành chính, y tá, bảo vệ
4
Nhân viên lái xe con, xe tải
500.000 1.000.000 1.500.000
2.000.000
- Đối với học viên trong thời gian học nghề chưa được xét phụ cấp nghề. Trường
hợp thường xuyên đạt kết quả vượt bậc thì được xét thưởng học viên tiên tiến, xuất
sắc, sau khi ký HĐLĐ chính thức sẽ được xét bậc nghề và hưởng phụ cấp nghề
theo bậc được xếp.
- Đối với cán bộ CNV thường xuyên làm việc tại VPĐD, Chi Nhánh của Công ty
Mức phụ cấp (VNĐ/ tháng)
TT
Thử việc
CNV chính
CNV chính
CNV chính
Chức danh/ Bộ phận
thức bậc 1
thức bậc 2

thức bậc 3
1
CB-CNV trình độ Đại
500.000
1.000.000
1.500.000
2.000.000
học trở lên
2
CB-CNV trình độ trung
300.000
500.000
700.000
1.000.000
cấp, cao đẳng
- Đối với chức danh quản lý khác:
- Đối với vị trí/ chức danh quản lý từ cấp Quản đốc sản xuất, trưởng các phòng ban
và tương đương đến Giám đốc, PGĐ điều hành: mức phụ cấp nghề được quy định
theo từng trưởng hợp cụ thể
- Một số quy định riêng:
Đối với trường hợp tạm nghỉ việc theo chế độ hợp lệ (đau ốm, thai sản, tai nạn lao động,
bệnh nghề nghiệp, việc riêng không lương): hết thời gian nghỉ, NLĐ quay trở lại bộ phận
trực tiếp làm việc thì được tính thu nhập căn cứ bậc nghề cũ (giống như trước lúc nghỉ),


-

10



nếu chuyển qua bộ phận khác theo giờ hành chính thì được tính phụ cấp nghề ở bậc 1, đến
khi quay trở lại bộ phận trực tiếp sản xuất sẽ được đánh giá lại tay nghề. Các trường hợp
lao động nữ trong thời gian nuôi con nhỏ, không về sớm mà làm đủ 8 tiếng/ ngày thì sẽ
được cộng dồn giờ nghỉ theo chế độ nghỉ bù vào ngày khác và được ưu tiên đăng ký nghỉ
bù vào ca đêm. Đối với trường hợp lao động có nghề đã nghỉ việc xin quay lại công ty sẽ
ký hợp đồng thời vụ và được kiểm tra, xếp lại bậc nghề sau thời gian từ 1 đến 3 tháng.
Cách tính:
Số tiền được hưởng = Mức phụ cấp /(chia) số giờ làm việc theo định mức *(nhân) số giờ
làm việc thực tế
Phụ cấp thưởng sản lượng: được áp dụng cho các CB-CNV cty thường xuyên làm
việc tại nhà máy, căn cứ vào sản lượng thực tế đạt được trong tháng.
Quy định cụ thể:
Đối với công nhân khối sản xuất, công nhân phục vụ, nhân viên thủ kho, kế toán, ý tá,
lái xe, nhân viên bảo vệ của công ty và các vị trí khác tương đương.
Số tiền được hưởng = số công làm việc thực tế * (nhân) với mức thưởng sản
lượng * (nhân) hệ số thưởng sản lượng.
Trong đó:
- Mức thưởng được quy định căn cứ Sản lượng thực tế như sau:
Mức
Sản lượng/ tháng
Số tiền thưởng tối đa/ 1 công làm việc
thưởng


Mức 1

Từ 1 đến 30 tấn

15.000đ


15.000đ + (cộng thêm) 500đ*(nhân) số tấn
sản phẩm vượt bậc (từ 31 đến 60 tấn)
30.000đ+(cộng thêm) 750đ*(nhân) số tấn
Mức 3
Từ trên 60 tấn trở lên
sản phẩm vượt trên 60 tấn
- Hệ số thưởng được quy định theo vị trí, chức danh như sau:
STT
Vị trí/ chức danh
Hệ số thưởng
1
Trưởng ca sản xuất
1.3
2
Công nhân sản xuất
1.0
3
NVVP, thủ kho, kế toán, lái xe, y tá
1.0
4
Công nhân phục vụ, LĐPT
0.7
5
Nhân viên tạp vụ
0.0
Đối với các vị trí/ chức danh khác: cty có quy định riêng đối với từng trường hợp cụ thể.
Cách tính:
Mức 2

Từ 31 đến 60 tấn


Số tiền được hưởng = Mức thưởng /(chia) số giờ làm việc theo định mức *(nhân) số giờ
làm việc thực tế
11


• Phụ cấp độc hại: được áp dụng với những người trự tiếp và thưởng xuyên làm công

việc có yếu tố nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm. Mức phụ cấp đối với các công việc có
yếu tố nặng nhọc, độc hại được quy định riêng đói với các vị trí công việc nhưng tối
thiều bằng 5 % lương cơ bản.
TT

Chức danh/ Vị trí

Mức phụ cấp
Ghi chú
( đ/tháng)

1

Bộ phận sản xuất
- Học viên, công nhân thử việc
90.000
- Công nhân thời vụ
90.000
- Công nhân chính thức
100.000
2.
Công nhân phục vụ sản xuất, tạp vụ

Công nhân thử việc, thời vụ
90.000
Công nhân chính thức
100.000
3.
Nhân viên y tá, lái xe và các vị trí chức danh khác 100.000
Cách tính:
- Những người làm việc từ 16 công trở lê được hưởng toàn bộ phụ cấp.
- Những người làm dưới 16 công trở xuống thì được tính như sau:
Số tiền được hưởng = Mức phụ cấp / (chia) số giờlàm việc định mức *( nhân) số
giờ làm thực tế.

Thưởng chuyên cần, kỷ luật: Được áp dụng đối với toàn thể Cán bộ CNV Công ty
(trừ nhân viên tạp vụ), Các mức thưởng, trừ thưởng đều căn cứ trên lương cơ bản của
người lao động
 Mức thưởng tối đa bằng 25%/tháng áp dụng với những người không vi phạm Nội
quy lao động và nghỉ không quá 03 ngày/tháng ( phép năm, nghỉ ốm hợp lệ ( có giấy
nghỉ hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội), nghỉ việc riêng có hưởng lương ( hiếu, hỷ).
Riêng đối với công nhân phục vụ sản xuất: mức thưởng tối đa là 15%/tháng.
 Các mức trừ thưởng đối với những trường hợp nghỉ làm:
- Mức trừ 4%/1 ngày nghỉ áp dụng đối với trường hợp: Nghỉ phép năm hoặc nghỉ ốm đau
hợp lệ quá 3 ngày/1 tháng thì kể từ ngày nghỉ thứ 4 sẽ bị trừ thưởng; nghỉ việc riêng
không lương.
- Mức trừ 7%/ 1 ngày nghỉ áp dụng khi học viên- người lao động có xin phép nhưng chưa
được sự đồng ý của Công ty đã nghỉ.
- Mức trừ 12%/ 1 ngày nghỉ áp dụng đối với các trường hợp nghỉ việc vô lý do. Nghỉ việc
vô lý do 3 ngày trong tháng bị cảnh cáo bằng văn bản trước toàn Công ty.
 Các mức trừ thưởng đối với những trường hợp vi phạm Nội quy:
12



- Mức trừ 2%/1 lần vi phạm áp dụng đối với các trường hợp: vi phạm Nội quy ở mức nhẹ,
nhắc nhở miệng tại bộ phận.
- Mức trừ 5%/1 lần vi phạm áp dụng đối với các trường hợp: vi phạm Nội quy ở mức độ
nhẹ nhưng tái phạm trong tháng, vi phạm bị lập biên bản nhắc nhở bằng văn bản.
- Mức trừ 10%/1 lần vi phạm áp dụng đối với các trường hợp: vi phạm Nội quy ở mức độ
nặng, có hành vi gây thiệt hại về vật chất hoặc gây ảnh hưởng xấu đến an ninh trật tự, tinh
thần đoàn kết trong nội bộ Công ty.
- Các hành vi vi phạm khác sẽ có hình thức kỷ luật, mức trừ thưởng hoặc xử lý tùy thuộc
mức độ vi phạm và hậu quả gây ra.
Thưởng kinh doanh: Được áp dụng đối với các CB-CNV thường xuyên làm việc
tại các VPĐD – CN của công ty.
- Xếp hạng A : hoàn thành công việc ở mức xuất sắc được thưởng 100% lương cơ bản.
- Xếp hạng B: hoàn thành công việc ở mức bình thường, được thưởng 70% lương cơ bản
- Xếp hạng C: chưa hoàn thành công việc, được hưởng 50% lương cơ bản
- Xếp hạng D: không hoàn thành công việc, không được thưởng.
Cách tính:
Số tiền được hưởng = Mức thưởng /(chia) số giờ làm việc theo định mức *(nhân) số giờ
làm việc thực tế
Trong đó: mức thưởng được tính theo quy định ở mục 9.2

Phụ cấp trách nhiệm:
 Đối tượng áp dụng- mức phụ cấp: Người được bổ nhiệm chức danh hoặc được

giao một nhiệm vụ đặc thù sẽ được hưởng phụ cấp trách nhiệm theo quy định của
Công ty.
 Các mức cụ thể như sau:

TT
1

2
3

Chức danh/vị trí
Trưởng ca sản xuất
NV lái xe con, thủ kho, thủ quỹ, kế toán kho
Các vị trí quản lý khác

Mức phụ cấp (đồng/tháng)
300.000
200.000 – 1.000.000
Quy định riêng từng
trường hợp

Cách tính:
- Người lao động đạt từ 18 công trở lên thì được hưởng toàn bộ phụ cấp trách nhiệm.
- Người lao động có số công thực tế dưới 18 công thì sẽ hưởng phụ cấp trách nhiệm tỷ lệ
với số công đi làm như sau:

13


Phụ cấp trách nhiệm = Mức phụ cấp/ (chia) số giờ làm việc định mức * ( nhân) số giờ
làm việc thực tế.
Phụ cấp tự lo bảo hiểm: Đối với học viên và lao động thời vụ, thử việc không
thuộc đối tượng đóng BHXH, BHYT bắt buộc, sẽ được hưởng phụ cấp bằng
20% lương cơ bản để tự lo bảo hiểm ( tỷ lệ này sẽ được điều chỉnh khi Nhà
nước theo quy định của Nhà nước).
• Phụ cấp khác: Công ty sẽ chi trả phụ cấp khác như điện thoại, xăng xe, chi phí ngoại
giao…. Đối với một số trường hợp nhất định trong Công ty. Mức phụ cấp cũng được

quy định với từng trường hợp cụ thể tùy thuộc tính chất công việc và các chi phí có
thể phát sinh trong thực tế.
Khấu trừ thu nhập để nộp BHXH, BHYT, BHTN, đoàn phí công đoàn:
 Người lao động nộp: bảo hiểm xã hội (BHXH) mức 7%; bảo hiểm y tế (BHYT)
mức 1,5%; đóng bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) mức 1%. Tổng số bằng 9,5% mức
lương cơ bản.
 Doanh nghiệp: Trích BHXH mức 17%, BHYT mức 3%, BHTN mức 1%. Tổng số


bằng 21 % lương cơ bản.
 Đối với đoàn viên công đoàn: trích nộp đoàn phí bằng 1% lương cơ bản

Khấu trừ thu nhập để nộp thuế thu nhập cá nhân: theo quy định của nhà nước.
2.2. Tổ chức luân chuyển chứng từ, sổ sách:
2.2.1) Chứng từ và sổ sách sử dụng:
Chứng từ sử dụng: Để quản lý chặt chẽ các chi phí nhân công phát sinh trong quá trình
sản xuất, kế toán sử dụng các chứng từ sau:
- Bảng chấm công
-Bảng tổng hợp nhập kho thành phẩm sản xuất trong tháng ( căn cứ tính thưởng sản
lượng trong tháng)
- Bảng thanh toán tiền lương,... cho công nhân
- Sổ kế toán: Bao gồm sổ nhật ký chung, sổ chi tiết tài khoản 622 được mở chi tiết
đến TK cấp ba; sổ tổng hợp TK 622.
2.2.2) Trình tự luân chuyển chứng từ và ghi sổ kế toán:
- Cuối tháng, căn cứ vào bảng chấm công, bảng chấm công làm thêm giờ, phiếu xác
nhận sản lượng hoàn thành,... Kế toán tiến hành tính và lập bảng thanh toán lương, các
khoản phụ cấp và trích các khoản theo lương theo chế độ qui định.
- Căn cứ vào bảng thanh toán lương và các khoản phải trả khác cho công nhân trực
14



tiếp sản xuất, Kế toán tiến hành phân loại, tập hợp tiến hành phản ánh định khoản vào
chương trình phần mềm vi tính. Chương trình tự động cập nhật vào sổ nhật ký chung, các
sổ kế toán tổng hợp và chi tiết.
2.3 Tài khoản sử dụng:
- Kế toán sử dụng TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”. Tài khoản này được sử
dụng để tập hợp chi phí nhân công trực tiếp thực tế phát sinh trong tháng, cuối tháng sẽ
tập hợp và kết chuyển vào TK 154 để tính giá thành sản phẩm.
2.3 Minh họa nghiệp vụ kinh tế thực tế phát sinh:
Ta có Bảng thanh toán tiền lương tháng 10 đợt 01 và đợt 02 năm 2012cho cán bộ nhân
viên công ty như sau:

15


16


17


18


Căn cứ vào bảng lương kế toán định khoản vào phần mềm như sau:
Tính lương đợt 01:
Nợ TK 6421:
Nợ TK 6411:
Nợ TK 6271:
Nợ TK 6221:

Có TK 3341:

37.547.805
18.064.904
11.919.231
35.956.022
103.487.962

Tính BHXH phải nộp tháng 10/2012.
19


Nợ TK 3341:
Có TK 3383:

8.363.800
8.363.800

Tính BHXH Doanh nghiệp cho người lao động.
Nợ TK 6421:
Nợ TK 6411:
Nợ TK 6271:
Nợ TK 6221:
Có TK 3383:

6.785.100
2.667.000
2.688.000
6.348.300
18.488.400


Tính lương đợt 02 tháng 10:
Nợ TK 6421:
Nợ TK 6411:
Nợ TK 6271:
Nợ TK 6221:
Có TK 3341:

82.456.955
30.945.162
32.151.971
70.501.427
216.055.515

Thuế TNCN tháng 10 phải nộp:
Nợ TK 3341:
Có TK 3335:

10.259.668
10.259.668

Cuối tháng, từ sổ Nhật ký chung kế toán tiến hành vào sổ cái TK 6221 để tập hợp chi phí
như sau:

20


Bút toán kế chuyển sang TK 1541:
Nợ TK 6221:
112.805.749

Có TK 1541:
112.805.749

Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp tại Công ty như sau:
TK334, 338

TK6221

TK1541

Tiền lương và các Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp
khoản trích theo lương

3. Kế toán chi phí sản xuất chung:
21


3.1) Nội dung chi phí sản xuất chung:
Chi phí sản xuất chung là những chi phí có liên quan đến việc tổ chức quản lý và
phục vụ sản xuất phát sinh tại các bộ phận SX ngoài chi phí NVL trực tiếp và chi phí nhân
công trực tiếp như :
-

Chi phí nhân viên quản lý phân xưởng

-

Chi phí CCDC dùng cho phân xưởng

-


Chi phí khấu hao TSCĐ dùng tại phân xưởng

-

Chi phí dịch vụ mua ngoài

-

Chi phí khác bằng tiền phát sinh tại phân xưởng

-

Chi phí sửa chữa TSCĐ

Chi phí SX chung được tập hợp chung cho toàn công ty chứ không tập hợp riêng cho từng
phân xưởng.
3.2) Chứng từ kế toán sử dụng:
Để tập hợp chi phí SX chung kế toán sử dụng những chứng từ sau:
-

Phiếu chi

-

Ủy nhiệm chi

-

Phiếu đề nghị xuất kho


-

Phiếu xuất kho vật tư, CCDC

-

Bảng tính và trích khấu hao…

3.3) Tài khoản sử dụng:
Để theo dõi chi phí sản xuất chung kế toán sử dụng các tài khoản sau:
-TK 627: Chi phí SX chung
+ TK 6271: Chi phí nhân viên
+ TK 6273: Chi phí CCDC
+ TK 6274: Chi phí sửa chữa, khấu hao TSCĐ
+ TK 6278: Chi phí khác bằng tiền
Ngoài ra kế toán còn sử dụng các TK như: TK 334, TK 338, TK 111, TK 152, TK 153,
TK 214, …

Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung tại Công ty Giầy Thượng Đình:
22


TK11, 331…

TK627
Chi phí sản xuất chung bằng tiền
TK133
VAT khấu trừ


TK154

Kết chuyển chi phí sản xuất chung

TK334, 338
Tiền lương và trích theo lương nhân viên phân xưởng
Ghi giảm chi phí
sản xuất chung
TK152, 153,142

TK111, 152…

Nguyên vật liệu, dụng cụ
cho sản xuất chung
TK214
Khấu hao TSCĐ
cho sản xuất

3.4) Phương pháp tập hợp và phân bổ chi phí SX chung:
Trong kỳ tại các bộ phận SX phát sinh nhiều chi phí về quản lý và phục vụ SX
kinh doanh. Kế toán căn cứ vào các chứng từ như: Phiếu chi,Ủy nhiệm chi, Phiếu xuất
kho, bảng tính và trích khấu hao TSCĐ…Để phản ánh các nghiệp vụ đó vào Nhật ký
chung, sau đó vào sổ cái TK 627
3.4.1
-

Chi phí nhân viên phân xưởng
Căn cứ vào bảng lương tháng 10/2012, kế toán hạch toán chi phí tiền lương
cho nhân viên phân xưởng thể hiện qua sổ chi tiết TK 6271 như sau:


23


3.4.2. Chi phÝ nguyªn vËt liÖu, CCDC :
Trong kỳ kế toán sử dụng TK 6273 để tiến tiến hàng phân bổ công cụ, dụng cụ của năm
2010 (công ty mới đi vào hoạt động) và chi phí phân bổ kỳ 09 trong năm 2012 để đưa vào
chi phí chư sau:

24


3.4.3. Chi phí khấu hao TSCĐ
- TSCĐ của công ty bao gồm thiết bị, nhà xưởng, nhà cửa, dây chuyền sản xuất. - - - Trích
khấu hao TSCĐ là việc tính toán phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá TSCĐ vào chi
phí sản xuất giá trị sản phẩm qua thời gian sử dụng TSCĐ, để tạo nguồn tái sản xuất cho
TSCĐ đó.
- TSCĐ trong công ty được tính khấu hao theo phương pháp tuyến tính tức là :
Nguyên giá TSCĐ × Tỉ lệ khấu hao
Mức khấu hao trong tháng =
25


×