Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

sinh viên thời lạm phát ( word + powerpoint )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (864.68 KB, 12 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM
KHOA: TÀI CHÍNH – KẾ TOÁN
MÔN: LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ

ĐỀ TÀI

SINH VIÊN THỜI LẠM PHÁT

Giảng viên: TRẦN THỊ THANH PHƯƠNG
Nhóm: FUNNY
Lớp: chiều thứ 5 tiết 7,8,9
Khóa học: 2012 - 2015

TP.HCM , 2013


DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM

Trang 2


MỤC LỤC
Phần 1: NAN ĐỀ LẠM PHÁT
1.1.
1.2.
1.3.

Khái niệm lạm phát
Tác động của lạm phát đối với nền kinh tế
Tình hình lạm phát ở Việt Nam


Phần 2: SINH VIÊN THỜI LẠM PHÁT
Phần 3: KẾT LUẬN

Trang 3


Phần 1: NAN ĐỀ LẠM PHÁT
Khái niệm lạm phát

1.1.

Lạm phát là hiện tượng cung tiền tệ tăng lên kéo dài làm cho mức giá cả
chung tăng nhanh tồn tại trong một thời gian dài  tiền mất giá, giá hàng hóa
tăng

Tác động của lạm phát đối với nền kinh tế

1.2.

Lạm phát đã phá vỡ toàn bộ kế hoạch của nền kinh tế, tác động xấu đến tất
cả các mối quan hệ trong nền kinh tế xã hội.


Tác động phân phối lại thu nhập:
Khi lạm phát xảy ra, những người có tài sản, những người đang vay nợ là

có lợi còn những người làm công ăn lương, những người gửi tiền thì chịu thiệt.


Tác động đến phát triển kinh tế và việc làm:

Lạm phát vừa phải thúc đẩy kinh tế phát triển => kích thích sự tiêu dùng và

giảm tỷ lệ thất nghiệp.
Trang 4




Các tác động khác:
- Làm tăng tỷ giá hối đoái
- Hoạt động tín dụng rơi vào tình trạng khủng hoảng
- Thiệt hại cho ngân sách nhà nước
- Tuy nhiên, làm gia tăng số thuế thu được mà không cần phải điều chỉnh

luật.
1.3.

Tình hình lạm phát ở Việt Nam
Ở Việt Nam,hiện nay về việc kiềm chế lạm phát, giữ vững sự phát triển ổn

định của nền kinh tế là một mục tiêu quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã
hội, nâng cao đời sống nhân dân.



Hiện nay, việc Chính phủ công bố chỉ số lạm phát nhiều khả năng ở mức
hai con số là một trong vấn đề được nhiều tầng lớp trong xã hội quan tâm. Với
mức độ lạm phát như hiện nay, đã làm cho không ít người ở trong tình trạng “ dở
khóc dở cười”.


Trang 5


Theo Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật 24 (2008)
102-113 - Tại Việt Nam, sau 11 năm liên tục lạm phát được kìm
giữ ở mức thấp (1 con số), thì đến năm 2007 lạm phát đã quay
trở lại tốc độ “phi mã”, với mức 12,63%, cao gấp rưỡi tốc độ
tăng trưởng kinh tế (8,44%); trong đó các mặt hàng tăng giá cao
nhất là thực phẩm (21,16%), vật liệu xây dựng (17,12%), lương
thực (15,4%), phương tiện đi lại và bưu điện (7%)...

Trang 6




Lạm phát đã ảnh hưởng tới đời sống của mỗi người chúng ta như thế nào?



Ra chợ thấy cái gì cũng tăng giá một cách chóng mặt, hỏi thì được người
bán hàng cho biết do xăng tăng nên kéo theo những mặt hàng đó cũng phải tăng
do phí vận chuyển.



Mặt hàng lương thực, thực phẩm tăng giá khiến không ít sinh viên đau đầu
bởi số tiền gia đình chu cấp cho vẫn vậy mà giá cả thì mỗi ngày một khác.

Trang 7



Phần 2: SINH VIÊN THỜI LẠM PHÁT
(DungHangViet.Vn) - Với sinh viên phải trọ học ở thành phố
với đủ thứ chi tiêu thì việc tính toán sao cho cuối tháng không
“rỗng túi” quả là một bài toán khó. Giá cả ngày một leo thang
đã ảnh hưởng không chỉ với sinh viên nghèo mà các tiểu "đại
gia" cũng phải cắt giảm chi tiêu đáng kể.



Dạo một vòng quanh các chợ, có thể thấy tất cả các mặt hàng thiết yếu cho sinh
hoạt thường ngày của sinh viên đều tăng một cách đáng kể so với trước đây.
“Trọng trách” của những sinh viên phụ trách nội trợ cho phòng trọ trong cơn
“bão giá” là việc khó khăn! Cân đong, đo đếm, tính đi tính lại… rồi mặc cả lên
xuống sao cho vừa khít với số tiền ít ỏi của sinh viên mà gia đình ở quê gửi lên.



(VTC News) - Nếu cách đây 4-5 năm, với 5.000 -7.000 đồng, các bạn
sinh viên đã có một suất cơm bụi ngon lành. Nhưng giờ, cũng từng đấy cơm,
cũng từng đấy thức ăn… số tiền đã tăng gấp 2 , 3 thậm chí 4 lần.

Trang 8




Hơn thế nữa, giá cả tăng thi tiền thuê phòng của sinh viên cung tăng theo. Tiền
nhà, điện nước, học phí là những khoản bất di bất dịch không thể “cắt” thêm

được, sinh viên làm mọi biện pháp để cắt giảm chi tiêu sao cho đủ với khoảng
tiền ít ỏi mà gia đình gởi lên như:giảm bớt việc ăn uống, chỉ ăn 2 bữa/ngày, giảm
bớt chi phí đi lại,đi xe buýt thay cho xe máy……..

Những bữa ăn của sinh viên vốn đã đạm bạc nay lại càng thêm siêu thiếu
chất hơn trong thời buổi lạm phát

Bữa ăn hàng ngày của sinh viên giờ ưu tiên cho rau củ và mì gói.

Trang 9


Nhiều sinh viên chọn cách tự nấu ăn cho rẻ, các nhóm bạn thường góp tiền cùng mua thức ăn
và rau

Như vậy, rõ ràng sinh viên đang phải chi ngày một nhiều hơn cho những
nhu cầu không đổi.



Lạm phát, cuộc sống khó khăn không thể không ảnh hướng đến sức khỏe,
học tập của sinh viên. Không dám ăn sáng, cắt điện thoại, trùm mền máy
tính, xăng lên từng chặp phải tiết kiệm từng lượt xe buýt, rồi tiền nhà mỗi
tháng một tăng, dồn người cũng không nổi, đổi nhà trọ cũng không nơi
nào rẻ hơn... những sinh viên tỉnh trọ học ở thành phố đang tìm cách giải
quyết hướng sinh nhai của mình.
Trang 10





Một số sinh viên đã làm thêm để cải thiện cuộc sống của mình hiện tại.
Thế nhưng đối với sinh viên chưa có bằng cấp, không có kinh nghiệm
sống thì tìm được công việc tốt phù hợp với sinh viên là việc chăng hề dễ
dàng. Không ít sinh viên đã sa ngã vào con đường xấu chỉ vì chút ngây
thơ, dễ tin người.

Để có tiền trang trải cuộc sống, sinh viên đổ xô đi làm thêm để trang trải cuộc sống

Lao vào vòng xoáy của cuộc sống mưu sinh đã khiến cho không ít SV xem làm thêm là công
việc chính hơn cả việc học. Đi làm thêm không cân bằng hợp lý ảnh hưởng đến học tập

Trang 11


Phần 3: KẾT LUẬN


Vấn đề lạm phát ảnh hưởng trực tiếp tới mọi giai tầng trong xã hội.
Đặc biệt là cuộc sống sinh viên vốn dĩ đã không mấy đầy đủ.



Đây là vấn đề đặt ra cho những sinh viên sống xa nhà để làm sao
“chống cự” lại thời kỳ bão giá như hiện nay.



Vấn đề này trở nên quá quen thuộc và cũng là đề tài muôn thưở làm
nhức đầu bao thế hệ sinh viên.


Trang 12



×