Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Lấy phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững. Thực trạng giáo dục đào tạo và vai trò của sinh viên trong việc phát huy nguồn lực con người.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.62 KB, 16 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

BÀI TẬP LỚN
MÔN HỌC: ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG
SẢN VIỆT NAM

Câu hỏi:
Phân tích quan điểm: “ Lấy phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản
cho sự phát triển nhanh và bền vững”. Em có suy nghĩ gì về thực trạng giáo dụcđào tạo của nước ta hiện nay? Sinh viên có vai trị như thế nào trong việc phát
huy nguồn lực con người?


I.

Phần mở đầu

Bước sang thế kỷ XXI, giới khoa học cũng như giới chính trị, giới quản lý kinh tế
- xã hội chú trọng hơn nhiều đến vấn đề văn hoá, con người, các vấn đề kinh tế - xã
hội, và các vấn đề mang tính tồn cấu khác. Tất cả đều tập trung vào mục tiêu phát
triển con người bền vững. Theo đó, con người được xác định là trung tâm của sự phát
triển. Con người có vai trị quyết định sự phát triển của xã hội, góp phần nâng cao đời
sống vật chất và tinh thần của chính họ.
Mỗi quốc gia có trình độ phát triển kinh tế - xã hội khác nhau song các nước đều
có mục tiêu là phát triển kinh tế và xây dựng đất nước ngày một văn minh và công
bằng hơn. Việt Nam đang thực hiện q trình cơng nghiệp hố - hiện đại hố đất
nước để hồ nhập vào trào lưu tiến bộ trên thế giới. Mục tiêu đó chỉ có thể đạt được
trên cơ sở đào tạo được nguồn nhân lực có chất lượng cao, kết hợp và sử dụng hài
hồ các nguồn lực (tài lực và vật lực) của đất nước. Xuất phát từ nhận thức đó, trong
chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước ta, con người ln được đặt ở vị trí
trung tâm – vừa là mục tiêu vừa là động lực của quá trình xây dựng và phát triển một
xã hội tương lai. Trong khi chúng ta coi con người là động lực và mục tiêu phát triển


xã hội, thì thế giới cũng thừa nhận con người là vốn quý nhất, là mục tiêu phải hướng
tới của mọi hoạt động kinh tế - xã hội và chương trình phát triển của mỗi nước cũng
như toàn thế giới. Phát triển con người bền vững dần dần trở thành tư tưởng trung
tâm trong toàn bộ tư tưởng phát triển kinh tế xã hội. Từ đấy đi đến khái niệm "vốn
người", nguồn nhân lực là yếu tố phát triển nhất đối với sự phát triển kinh tế xã hội.
Qua sự phân tích trên có thể khẳng định rằng bước sang thời kỳ phát triển mới đẩy mạnh cơng nghiệp hố hiện đại hố đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa,
chúng ta phải lấy việc phát huy nguồn lực con người Việt Nam hiện đại làm yếu tố cơ
bản cho việc phát triển nhanh, bền vững; phải gắn tăng trưởng kinh tế với cải thiện
đời sống nhân dân, phát triển văn hoá, giáo dục, thực hiện tiến bộ và công bằng xã


hội. Nếu cơng nghiệp hố, hiện đại hố là vì sự nghiệp phát triển con người, thì con
người phải được coi là giá trị tối cao.
Tuy nhiên, con người không thể làm tốt được vai trị đó nếu khơng được day dỗ,
giáo dục để có sự hiểu biết, kiến thức cuộc sống. Khi đó, những thành viên thiếu kiến
thức, kỹ năng sống đó sẽ trở thành lực lượng cản trở bước tiến của xã hội văn minh
thậm chí phá hoại những thành tựu do đồng loại tạo lên. Và như vậy, việc gd đào tạo
nguồn nhân lực, đào tạo những con người cho xã hội tương lai ngày càng trở lên cấp
thiết hơn bao giờ hết.
Lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh - "Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích
trăm năm trồng người" và "muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trước hết cần có những
con người xã hội chủ nghĩa" - đã trở thành tư tưởng quán xuyến toàn bộ sự nghiệp
cách mạng của Đảng ta với tư cách là Đảng cầm quyền. Ngay từ đầu mọi chủ trương,
chính sách, đường lối của Đảng đều quán triệt việc chăm sóc, bồi dưỡng và phát huy
nhân tố con người. Và chính sách gd, dt nói riêng và nền gd nói chung đóng vai trị qt
trong việc thực hiên quan điểm này của Đảng.
II. Nội dung
1. Phân tích quan điểm của Đảng: lấy phát huy nguồn lực con người là yếu
tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững
Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất về Môi trường và Phát triển bền vững tổ chức tại

Rio de Janeiro (Braxin) năm 1992 nêu rõ: phát triển bền vững là sự phát triển kinh tếxã hội lành mạnh, dựa trên việc sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường
nhằm đáp ứng nhu cầu của thế hệ con người hiện nay và không ảnh hưởng bất lợi đối
với các thế hệ tương lai trong việc thoả mãn các nhu cầu của họ.
Trong các yếu tố tham gia vào q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa,yếu tố con
người luôn được coi là yếu tố cơ bản. Để tăng trưởng kinh tế cần 5 yếu tố chủ yếu là:


vốn,khoa học và công nghệ, con người,cơ cấu kinh tế, thể chế chính trị và quản lí nhà
nước thì con ngưởi là yếu tố quyết định.
Cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa là sự nghiệp của toàn dân,của mọi thành phần kinh
tế,trong đó lực lượng cán bộ khoa học và cơng nghệ,khoa học quản lí, và đội ngũ
cơng nhân lành nghề giữ vai trò đặc biệt quan trog. Nguồn nhân lực cho cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa địi hỏi phải đủ số lượng, cân đối về cơ cấu và trình độ, có khả năng
nắm bắt và sd các thành tựu kh và cn mới.
Vì sao lại lấy phát huy nhân tố con ng là yếu tố cơ bản để phát triển kinh tế nhanh
và bền vững?
Về kinh tế
Bền vững về kinh tế thể hiện ở sự tăng trưởng kinh tế nhanh và ổn định. Để có
tăng trưởng kinh tế phải có các nhân tố tất yếu : nhân tố tự nhiên, nhân tố con người,
các yếu tố vật chất do con người tạo ra (cơng nghệ, vốn).
Bởi vì về mặt kinh tế, nguồn lực con người xem xét chủ yếu dưới góc độ là lực
lượng lao động cơ bản của xã hội, cả trong hiện tại và tương lai. Vai trò của người lao
động được V.I.Lênin nhấn mạnh là lực lượng sản xuất hàng đầu của nhân loại. Con
người là một đầu vào trực tiếp của quá trình sản xuất. Nếu người lao động có kỹ năng
lao động, trình độ khoa học - kĩ thuật thì hiển nhiên là năng suất lao động sẽ cao hơn.
Con người là chủ thể khai thác, sử dụng các nguồn lực khác, chỉ khi kết hợp với con
người, các nguồn lực khác mới phát huy tác dụng. Mặt khác, con người lại là khách
thể, là đối tượng khai thác các năng lực thể chất và trí tuệ cho sự phát triển. Vậy con
người vừa là chủ thể vừa là khách thể của các quá trình kinh tế-xã hội, là nguồn lực
của mọi nguồn lực.

Đầu tư cho phát triển nguồn lực con người mang lại hiệu quả kinh tế cao, tiết
kiệm được việc khai thác sử dụng các nguồn lực khác. Kinh nghiệm từ nhiều quốc
gia trên thế giới cho thấy đầu tư cho phát triển nguồn lực con người mang lại tốc độ
tăng trưởng kinh tế cao và ổn định hơn. Mặt khác hiệu quả đầu tư cho phát triển con


người có độ lan toả đồng đều, nó mang lại sự công bằng hơn về cơ hội phát triển
cũng như việc hưởng thụ các lợi ích của sự phát triển.
Kinh tế tăng trưởng mang lại sự giàu có về vật chất, suy cho cùng, khơng ngồi
mục đích đáp ứng tốt hơn các nhu cầu sống của bản thân con người. Vậy con người
khơng chỉ là động lực mà cịn là mục tiêu cuối cùng của phát triển kinh tế.
Về xã hội
Bền vững về mặt xã hội là phải thực hiện tiến bộ và cơng bằng xã hội, xố đói
giảm nghèo, lấy chỉ số phát triển con người làm mục tiêu cao nhất của sự phát triển
xã hội (được cụ thể hoá qua chỉ số phát triển con người HDI, chỉ số bất bình đẳng thu
nhập GINI, chỉ số phát triển giới GEM).
Ở đây, vị trí trung tâm của con người nổi lên với tư cách là mục tiêu cao nhất của
sự phát triển xã hội. Mục tiêu của phát triển bền vững chủ yếu không phải là tạo ra
nhiều hàng hóa, của cải mà nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống con người, không
phân biệt tầng lớp, chủng tộc, giới tính, vùng miền. Vậy, để phát triển xã hội bền
vững, trước hết cần phát triển con người một cách bền vững, hay làm tăng năng lực
và phạm vi lựa chọn của con người để họ có một cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc.
Từ thực tiễn phát triển đất nước trong thời gian qua Đảng ta đã rút ra bài học kinh
nghiệm và cũng là tư tưởng chỉ đạo trong thời gian tới : Phát triển nhanh phải đi đôi
với nâng cao tính bền vững. Quan điểm của Đảng đã thể hiện sự quan tâm dặc biệt tới
con người trước hết và trên hết phải nêu cao vai trò của con người với tư cách là chủ
thể tích cực của quá trình tác động cải tạo tự nhiên, biến đổi tự nhiên; là phương tiện,
là động lực cơ bản của tăng trưởng kinh tế đồng thời là mục tiêu cao nhất của sự phát
triển kinh tế-xã hội. Có thể thấy, quan điểm của Đảng ta hoàn toàn phù hợp với
những tuyên bố quốc tế về phát triển bền vững, trong đó nổi lên tư tưởng hàng

đầu lấy con người là trung tâm của sự phát triển.
2. Thực trạng giáo dục ở VN


Để phát triển nguồn lực con người đáp ứng yêu cầu của cn hóa,hiện đại hóa cần
đặc biệt chú ý đến phát triển giáo dục, đào tạo.
Chưa bao giờ ở Việt Nam những cuộc thảo luận về giáo dục lại sơi nổi và rộng
khắp như hiện nay. Đó khơng phải do ý muốn của Bộ Giáo dục - Đào tạo mà là do
chính yêu cầu của cuộc sống. Trong xã hội chuyển sang kinh tế thị trường, và rộng
hơn là trong bối cảnh tồn cầu hóa, chính sách giáo dục, đào tạo nói riêng và nền
Giáo dục- đào tạo của Việt Nam nói chung đang đặt ra một thực trạng cần quan tâm.
Về chất lượng và hiệu quả giáo dục - đào tạo:
Chất lượng và hiệu quả giáo dục ở nước ta cịn hạn chế, một mặt là khơng bắt kịp
tiến bộ của khu vực và thế giới, một mặt là không đáp ứng được yêu cầu của cuộc
sống, xã hội. Số lượng về trường lớp và số lượng học sinh, sinh viên tăng theo mỗi
năm, nhưng chất lượng và hiệu qủa về mặt bằng dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng
nhân tài thì cịn thấp.
Việt Nam khơng có một trường đại học nào có chất lượng được cơng nhận.
Khơng có một cơ sở nào của Việt Nam có tên trong bất cứ danh sách được sử dụng
rộng rãi nào tập hợp các trường đại học hàng đầu ở châu Á. Về phương diện này thì
Việt Nam khác xa với cả những nước Đông Nam Á khác, hầu hết các nước này đều
có thể kiêu hãnh về ít nhất một vài cơ sở có đẳng cấp. Các trường đại học Việt Nam
phần lớn bị cơ lập khỏi các dịng chảy kiến thức quốc tế , như những gì thể hiện qua
số liệu nghèo nàn tại thống kê dưới đây:


(Nguồn: Science Citation Index Expanded, Thomson Reuters)
Bài viết được xuất bản trên các tạp chí khoa học năm 2007
Cơ sở


Quốc gia

Số bài viết

Đại học tổng hợp Quốc gia Seoul

Hàn Quốc

5.060

Đại học tổng hợp Quốc gia Singapore

Singapore

3.598

Đại học tổng hợp Bắc Kinh

Trung Quốc 3.219

Đại học tổng hợp Phúc Đan

Trung Quốc 2.343

Đại học tổng hợp Mahidol

Thái Lan

950


Đại học tổng hợp Chulalongkorn

Thái Lan

822

Đại học tổng hợp Malaya

Malaysia

504

Đại học tổng hợp Philippines

Philippines 220

Đại học Quốc gia Việt Nam (Hà Nội và thành phố
Việt Nam
HCM)
Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam

Việt Nam

52

44

Các trường đại học Việt Nam chưa sản sinh được lực lượng lao động có trình độ
như địi hỏi của nền kinh tế và xã hội Việt Nam. Các cuộc điều tra do các hiệp hội



thuộc Chính phủ thực hiện cho thấy khoảng 50% sinh viên tốt nghiệp đại học ở Việt
Nam khơng tìm được việc làm đúng chuyên môn, một bằng chứng cho thấy sự thiếu
liên kết nghiêm trọng giữa giảng dạy và nhu cầu của thị trường.
Chỉ số sáng tạo
Quốc gia

Số bằng sáng chế được cấp năm 2006

Hàn Quốc

102.633

Trung Quốc

26.292

Singapore

995

Thailand

158

Malaysia

147

Philippines


76

Việt Nam

0

(Nguồn: World Intellectual Property Organization, 2008 Statistical Review )

Công tác quản lý giáo dục
Các hiện tượng gian lận, tiêu cực chưa bị phát hiện kịp thời, xử lý không dứt
điểm thiếu cương quyết. Bệnh chạy theo thành tích , tư tưởng quá coi trọng bằng cấp,
hàm vị dẫn đến hiện tượng quay cóp, gian lận trong thi cử, chạy điểm thi, chạy bằng,


công tác quản lý trong các kỳ thi tốt nghiệp cịn lỏng l

×