Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Đề cương môn thống kê đầu tư và xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.38 KB, 16 trang )

ĐỀ CƯƠNG MÔN THỐNG KÊ ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG

Câu 1: Phân tích đối tượng nghiên cứu của hệ thống đầu tư và xd giao thông?
Câu 2: Trih bày hệ thống chỉ tiêu và phg pháp nghiên cứu của thống kê đầu tư và xdgt?
Câu 3: Nêu các pp phân loại vốn đầu tư XDGT?
Câu 4: Tính mức hoàn thành VĐT cho công tác xây dựng và mua sắm máy móc thiết
bị?
Câu 5: Tính mức hoàn thàh VĐT cho công tác lắp đặt và XD cơ bản khác?
Câu 6: sản phẩm XDGT là gì? Đặc điểm, phân loại?
Câu 7: Nêu kn và nguyên tắc tính giá trị tổng sản lượng xây lắp?
Câu 8: pp tính giá trị tổng sản lượng xây lắp hoàn thành?
Câu 9: Trih bày pp phân tik tih hih hoàn thành kế hoak khối lượng sản phẩm xây lắp?
Câu 10: Nêu kn, cấu thành lao động trong Dn xd giao thông?
Câu 11:Trình bày pp tính số lao động bih quân trong dn (kể cả đối vs lao động ngoài
ds)?
Câu 12: các chỉ tiêu nghiên cứu tih hih sử dụng số lượng, kết cấu, chất lượng lao động
trong dn?
Câu 13: Nêu hệ thống chỉ tiêu thơi gian lao đông?
Câu 14: thống kê các loại thời gian lao động?
Câu 15: pp xđ năng suất lao động?
Câu 16: pp phân tích sự biến động của NSLĐ qua 2 kì?
Câu 17: Kn quỹ lương, thành phần của quỹ lương, phân loại quỹ tiền lương trong DN
xd?
Câu 18: pp phân tích biến động quỹ lương?
Câu 19: Các loại tiền lương bquân?
Câu 20: Phân tích biến động tiền lương bq?
Câu 21:Thống kê hiện trạng và biến động của tài sản cố định?
Câu 22: thống kê trang bị TSCĐ?
Câu 23: thống kê số lượng và thời gian máy thi công?
Câu 24: phân tích tình hình tổng hợp sd xe máy thi công?
Câu 25: thống kê tình hình cung ứng vật liệu trong xd?


Câu 26: Thống kê tình hình sd VL?
Câu 27: Các chỉ tiêu thống kê giá thành sp xd?
Câu 28: phân tích biến động tổng số giờ lviệc giữa 2 kì?
Câu 29: Đơn vị báo cáo chủ yếu của thống kê xd là gi? Tại sao?

1


Câu 1: Phân tích đối tượng nghiên cứu của hệ thống đầu tư và xd giao thông?
-Là 1 bộ phận của thống kê học.
-Đối tượng nghiên cứu là các quy luật số lượng của các hiện tg KT-XH, số lớn diễn ra trong
các hoạt động đầu tư và xây dựng cơ bản trong đk tgian và địa điểm cụ thể.
-TKĐT và XDGT có đ.đ chung:
+Đều nghiên cứu các quy luật số lượng của các h.tg.
+Đều ng.cứu các h.tg ktxh.
+Đều ng.cứu các h.tg số lớn.
+Đều ng.cứu trong thời gian và đ.đ cụ thể.
-Đối tượng của TKĐT và XDCB là các quy luật số lượng: TKĐT và XDCB nghiên cứu mặt
lượng trong sự liên hệ mật thiết vs mặt chất.
+Mặt lượng giúp ta thấy đc h.tg ở muk độ nào. VD: số lượng tai nạn giao thông xảy ra ở 1
điểm nút giao thông nào đó.
+Mặt chất giúp ta phân biệt hiện tượng này vs hiện tượng khak, đồng thời bộc lộ nhìu khia
cạnh sâu kín của hiện tượng. Vì vậy mặt chất k tồn tại độc lập mà nó biểu hiện qua mặt lượng.
=>Có thể nói mọi sự vật và hiện tượng đều có 2 mặt: mặt chất và mặt lượng k thể tách rời
nhau.
-TKĐT và XDGT dùng con số số lượng để biểu hiện bản chất và tính quy luật của các hiện
tượng.
-Đối tượng nghiên cứu của TKĐT và XDGT là các hiện tượng kt-xh bởi vì bản thân nó là
môn KH-XH.
Các hiện tượng KT-XH bao gồm:

+Hiện tượng và dân sô.
+Hiện tượng về quá trình tái sx, tih hih sở hữu phân phối tài nguyên và sp xh.
+Hiện tg về đời sống vật chất: VH, sk, bhxh...
+Hiện tg về chih trị – xh: cơ cấu, cơ quan nhà nước, đoàn thể.
-Đối tượng nghiên cứu của TKĐT và XDGT là các hiện tượng số lớn, là tập hợp các đơn vị
cá biệt, cá thể.
Sở dĩ chug ta phỉa lấy mặt lượng của h.tg số lớn là vì mặt lg của hiện tượng cá biệt chịu ảnh
hưởng của nhìu nhân tố, trong đó có nhân tố tất nhiên là bản chất, có nhân tố ngẫu nhiên phi
bản chất. Khi tập hợp nhìu hiện tg cá biệt thì bản chất của hiện tg đc bộc lộ rất rõ.
-TKDT và XDGT cùng có nghiên cứu h.tg cá biệt bởi hiện tg cá biệt có thể là hiện tg mới
đang phát triển, để rút kn giữa hiện tượng cá biệt và hiện tg số lớn có mqh biện chứng. Vì vậy
khi nghiên cứu kết hợp giữa hiện tg số lớn và hiện tượng cá biệt là đk cần thiết giúp vc nhận
biết xh đc toàn diện.
-TKĐT và XDGT ngh.cứu các h.tg trong đk thời gian và địa điểm cụ thể bởi vì:
+hiện tượng lun tồn tịa, vận động, phát triển biến đổi k ngừng trog thời gian và k gian.
+Để nhận thuk đc hiện tg, để các con số thống kê đc xđ, thì cần đủ 4 tiêu thuk là: thuk tế,
thời gian, k gian và thước đo.
-TKĐT và XDGT là 1 môn khoa học độc lập có đối tượng nghiên cứu riêng: đó là các h.tg
xảy ra trog lĩnh vực đầu tư và xây dựng gt.

2


Câu 2: Trih bày hệ thống chỉ tiêu và phg pháp nghiên cứu của thống kê đầu tư và xdgt?
1.Hệ thống các chỉ tiêu của TKĐT và XDGT:
-Xét về cấp độ:
+Hệ chỉ tiêu TKĐT và XD của hệ thống nhà nước.
+Hệ chỉ tiêu TKĐT và XD của Bộ, Sở.
+Hệ chỉ tiêu TKĐT và XD của các DN.
-Xét về nd:

+nhóm chỉ tiêu TKĐT.
+Nhóm chỉ tiêu thống kê, kt, dự toán.
+Nhóm chỉ tiêu thống kê xây lắp.
2.PP nghiên cứu của TKĐT và XDGT ở VN:
*Điều tra TK:
-Là tổ chuk thu thập, ghi chép các tài liệu của hiện tượng ngh.cứu 1 cách KH và có kế hoak
thống nhất. Đây là giai đoạn đầu của quá trinh nghiên cứu thống kê, là tiền đề, căn cứ cho
mọi nghiên cứu. Cho nên tài liệu điều tra phải đạt 3 yêu cầu: chíh xác, đầy đủ, kịp thời.
-Các h.thuk tổ chuk điều tra:
+Báo cáo thống kê đih kỳ.
+Điều tra chuyên môn.
a.Báo cáo thống kê định kỳ:
-Là h.thuk tổ chuk thu thập tài liệu thg xuyên đih lỳ theo nd và pp biểu mẫu chế độ báo cáo
thống nhất do cơ quan có thẩm quyền quy định. Các DN xây lắp NN phải đih kỳ báo cáo các
chỉ tiêu pháp lệnh để phục vụ cho sự lãnh đạo tập trung thống nhất của NN.
-Đối tượng báo cáo: các đơn vị kt của NN.
-Chế độ báo cáo thống kê đih kỳ đc áp dụng có mức độ giới hạn đối vs các đơn vị kt khak.
-Nội dung của báo cáo thống kê đih kỳ gồm các chỉ tiêu liên quan đến vĩ mô dảm bảo cho sự
lãnh đạo tập trung thống nhất của NN.
-các chỉ tiêu trong biểu mẫu báo cáo thống kê đih kỳ, phỉa phù hợp vs các chỉ tiêu kế hoạch
về pp tính, tên gọi và nội dung kt.
-Các chỉ tiêu báo cáo trong thống kê đih kỳ phải rộng hơn các chỉ tiêu kế hoak bởi có nhìu chỉ
tiêu k cần lập kế hoak nhug ảnh hưởng lớn tới vc thuk hiện kế hoak.
-Báo cáo thống kê là nhug biểu mẫu báo cáo phù hợp cho từng chỉ tiêu, yêu cầu, có nd bao
gồm:
+Tên gọi của báo cáo, cơ quan ban ngành, đơn vị báo cáo, thời gian định kỳ lập và gửi báo
cáo, cơ quan chủ quản nhận và lập báo cáo, chữ ký của những ng lập báo cáo, chữ ký của thứ
trg đơn vị báo cáo.
-Phần trih bày chỉ tiêu, tiêu thuk, số liệu tổng hợp tih toán theo yêu cầu của báo cáo.
b.Điều tra chuyên môn:

-là h.thuk điều tra k thường xuyên, k đinh kỳ, nó có nd, pp, chế độ và nhug quy định riêng
cho từng cuộc điều tra. Nó chỉ đc tiến hành khi thấy cần thiết và ở 1 thời điểm nào đó. Đây là
hih thức phổ biến trong nền kt thị trg nhìu thah phần kt chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số các
cuộc điều tra hàng năm.
-Đối tượng của điều tra chuyên môn là các đơn vị kte ng quốc doanh và cá h.tg biến động
chậm or nhug hiện tượng mà báo cáo thống kê định kỳ ko phản ánh.
Câu 3: Nêu các pp phân loại vốn đầu tư XDGT?
a.Phân loại: -theo yếu tốcấu thành: +VĐT cho lĩnh vực sx vc
+VĐT cho lĩnh vực sx phi vc
-theo công dụng: +vđt cho xd
3


+vđt cho lắp đặt
+vđt để mua sắm máy móc thbị
+vdt xd cbản khác
-theo hình thức xd ctrình: +vđt cho xd mới
+vđt cho xd cải tạo
-theo nguồn vốn: +vốn thuộc quỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia và các quỹ khác của nnước
+vốn tín dụng thương mại
+vốn của dn nhà nước
+vốn hợp tác liên doanh vs nước ngoài
+vốn do chính quyền huy đông
+vốn khác
b.Ý nghĩa: -giúp nghiên cứu mqh gữa VĐT và nền Ktế quốc dân
-căn cứ để lập KH VĐT xd và là cơ sở để quản lí các nguồn vốn
-thấy đc tinh thần tự lập cần kiệm trong dnghiệp xd
Câu 4: Tính mức hoàn thành VĐT cho công tác xây dựng và mua sắm máy móc thiết
bị?
1. Tính mức hoàn thành VĐT về công tác XD:

*PP tíh: +đơn giá, +giá dự toán>
*ĐK áp dụng:
-Phỉa có bảng giá quy định thống nhất.
-Phải xác định mức độ hoàn thành về mặt hiện vật của sp.
+Quan điểm 1:
.Lấy thành phẩm làm cơ sổ tính.
.Chỉ áp dụng trong TH có VĐT nhỏ, or Thời gian thuk hiện VĐT ngắn.
+Quan điểm 2:
.Lấy sp dở dang làm cơ sở tính.
.Ưu điểm: phản ánh thah quả hđg của DN.
.Nhược điểm: thừa nhận hiện tượng phân tán ứ đọng vốn k khuyến khích thi công nhanh dứt
điểm. Sp dở dang có thể phải sửa chữa or phá đi làm lại. Do đó tih vào mức hoàn thah VĐT
là k chih xác.
Do những nhược điểm ttren nên cần phải có nhg tiêu chuẩn đc quy định như saU:
-Phần vc phải có tên trong hợp đồng AB, có thiết kế đc duyệt và phù hợp vs tổng tiến độ thi
công.
-Phần vc đó đã có thẻ xđ theo số lương, chất lượng thiết kế.
-Phần vc đó đã hoàn thah đến gđ cuối cùng của đơn giá dự thầu.
-Phần vc đó đã cấu tạo nên thực thể công trình.
2.Tính mức hoàn thành VĐT cho công tác mua sắm MMTB:
-Mua sắm MMTB loại k cần lắp.
-Mua sắm MMTB loại cần lắp đặt và gia cố trên nền bệ: như máy khoan.
-Hoạt động mua sắm MMTB là hđ thương mại. Vì vậy chỉ tiêu này đc tính = giá trị tại thời
điểm giao lắp bao gồm :
+giá gốc.
+chi phí vận chuyển đến nơi giao nhận.
+chi phí bảo quản đến khi giao lắp.
+thuế và chi phí bảo hiểm.
+chi phí đào tạo và chuyển giao công nghê.
-Quy định tính:

4


+Nếu MMTB sử dụng ngay k qua lắp đặt thì mức hoàn thah VĐT đc tíh khi đã kết thúc mua
bán hoàn thành thủ tục và đưa đến kho.
Mức hoàn thah VĐT về mua sắm TB = ∑ Pi .Qi + VAT
+Nếu MMTB phỉa qua lắp đặt thì phải tính vào mưc hoàn thành VĐT toàn bộ chi phí cho đến
khi giao lắp.
Nếu MMTB phải lắp từng phần thì giao cho bộ phận nào tih bộ phận đó.
Nếu MMTB là vật rẻ mau hỏng thì đc tính hết khi kết thúc mua bán.
Câu 5: Tính mức hoàn thàh VĐT cho công tác lắp đặt và XD cơ bản khác?
1.Tính mức hoàn thành VĐT về công tác lắp đặt.
Muk hoàn thành về Công tác lắp đặt = ∑ Pi .Qi + TT + C + TL + VAT
Trong đó: Pi :đơn giá lắp đặt 1 tấn máy thứ i.
Qi :khối lượng công tác lắp máy or số tấn máy thứ i.
Nếu thiết bị có kỹ thuật lắp phức tạp, thời gian lắp đặt dài thì phỉa chia thàh các bộ phận các
giai đoạn, lắp xong bp nào mới tính bp đó, gđ đó.
2.Tính mức hoàn thành VĐT cho công tác XDCB khác:
-Quy định tính: chỉ đc tíh vào mức hoàn thành VĐT khi đã lầm xong or sử dụng đc, k tính giá
trị phần việc dở dang.
-Nếu có đơn giá:
Mức hoàn thành vđt cho công tác XDCB khác = ∑P.Q + TT+C+TL+VAT
-Nếu k có đơn giá thì tính theo phg pháp thực thanh.
-Nếu có quy định về tỷ lệ thì tính theo quy định.
Câu 6: sản phẩm XDGT là gì? Đặc điểm, phân loại?
1.SPXDGT : là sp do các DN xây lắp sáng tạo ra và trở thành TSCĐ của nền ktqd.
2.Đ.đ spxd:
-SP XDGT có tíh cố định.
-Tính đơn chiếc, rieg lẻ.
-Tuổi thọ cao .

-To lớn, đồ sộ.
-Sản xuất chỉ tiến hành khi có đơn đặt hàng.
3.Phân loại:
*Tính theo mức độ hoàn thành sp: 3 loại:
-Thành phẩm: hạng mục công trình đã thi công tất cả các giai đoạn, k phỉa làm thêm gì nữa
và có thể đưa vào sd.
-Khối lg thi công xong: là khối lg thi công xây lắp đã kết thúc đc tư vấn và chủ đầu tư nghiệm
thu chất lượng và ký xác nhận khối lg công tấc hoàn thành.
-Khối lg thi công công tác dở dang: là nhg khối lg đang thi công chưa đạt đến yêu cầu thiết
kế, chưa đạt đến yêu cầu của khối lg thi công xong.
*Theo hih thuk biểu hiện:
-Hih thức vật chất cụ thể.
-Hih thức giá trị công vc có tih chất xây lắp.
Câu 7: Nêu kn và nguyên tắc tính giá trị tổng sản lượng xây lắp?
1.KN: Giá trị sản lg xây lắp là chỉ tiêu tổng hợp khối lg xây lắp đc tính = tiền theo giá trị dự
toán.
2.Nguyên tăc tính:
-Chỉ tính những kq trực típ, hữu ích của công tác xây lắp thi công tại hiện trg.
5


-KQ thi công ngoài hiện trg chỉ tih những kq theo thiết kế và phù hợp vs dự toán, phù hợp vs
tổng tiến độ thi công.
-Chỉ tính thành quả của 1 kỳ báo cáo.
-Tính toàn bộ giá trị tổng sp xây lắp.
CT tính: = ∑ P.Q + C + TL+ VAT.
Câu 8: pp tính giá trị tổng sản lượng xây lắp hoàn thành?
1.Tính giá trị khối lượng của công tác xây dựng:
-Gọi khối lg công tác xây dựng hoàn thành là giá trị đc tih theo giá trị dự thầu đã ký kết của
các đối tượng đã thi công đến giai đoạn đc quy ước.

Công thức tính: = ∑ P.Q + C + TL +VAT.
-Giá trị khối lượng công tác xây dựng dở dang là những công tác đã đc làm trong kỳ nhưng
chưa hoàn thành, chưa đủ điều kiện để nghiệm thu.
Đc tíh bằng giá trị dở dang cuối kỳ – gia trị dở dang đầu kỳ.
Qdd = ∑ qhv .H
H: tỷ trọng từng loại lao động hao phí trong tổng số lao động, qhv :khối lượng hiện vật từng
loại công tác.
2.Tính giá trị công tác lắp máy:
-Lắp đặt MMTB là qt là quá trình lắp đặt các mày móc thiết bị lên trên nền, bệ để máy móc
hđ. Đây là công tác có tíh chất gia công làm tăng thêm giá trị cho máy móc tạo đk cho máy
móc phát huy tác dụng.
-Giá trị khối lg công tác lắp máy xong là giá trị những bước lắp đã hoàn thành theo quy ước.
Mt = ∑ m.tm
Mt :số tấn máy lắp xong đc quy ước., m: số tấn máy lắp xong theo quy ước, tm: tỷ trọng ngày
công lắp xong của từng bước so vs tổng ngày công lắp toàn bộ.
-Giá trị khối lg công tác lắp máy dở dang:
M= ∑m.tm.th
Trong đó: th: tiến độ lắp từng bước.
3.Tính giá trị công tác sửa chữa lớn, nhà cửa, vật kiến trúc:
-Công tác sửa chữa lớn là dùng phụ tùng, cấu kiện để thay thế những thứ đã hao hỏng, hư
mòn để phục hồi lại trạng thái tự nhiên để nó có thể hđ bih thường.
-Cách tính:
+Vs khối lg công vc có đơn giá, tih theo đơn giá:
∑ P.Q+C+TL+VAT.
+Vs khối lượng công vc k có đơn giá tính theo pp thực thanh.
4.Tính giá trị khối lượng khảo sát, thiết kế, thăm dò, phát sinh trong quá trình thi công.
-Chỉ tính cho khối lg hoàn thành k tíh cho phần dở dang.
Câu 9: Trih bày pp phân tik tih hih hoàn thành kế hoak khối lượng sản phẩm xây lắp?
1.Phân tích chung:
𝑄𝑡𝑡

Xét:
(từng tháng,từng quý, từng năm)
𝑄𝑘ℎ

Cho biết tiến độ và xu hướng thực hiện kế hoạch hàng năm.
2.Phân tích cân đối trong sản xuất:
SX thi công cần đảm bảo tính cân đối bởi đây là đk quy định để hoàn thành kế hoạch sản xuất
thi công.
a.Cân đối giữa các kỳ:
Quan sát tinhd toán mức hoàn thành kế hoạch của từng tháng,từng quý, tùng năm, nếu chúng
đạt tỷ lệ sấp xỉ nhau thì đảm bảo tih cân đối giữa các kỳ.
6


b.Cân đối giữa thành phẩm và sản phẩm dở dang:
-Tỷ lệ thành phẩm và sản phẩm dở dang trong kỳ liên quan đến kế hoạch công tác đối đầu của
các kỳ.
-Nếu hoàn thành vượt mức kế hoạch tổng sản lượng xây lắp nhg chủ yếu là tăng tỷ lệ kế hoạch
về sp dở dang ->sx k cân đối, thi công tràn lan, gây ứ đọng vốn.
c.Cân đối giữa hạng mục chủ yếu và k chủ yêu:
-hạng mục chủ yếu là nhug công vc có tên trong hợp đồng.
-Hạng mục k chủ yếu là nhug công vc k có tên trong hợp đồng.
VD: chuẩn bị dọn dẹp mặt bằng, xây dựng kho bãi, bố trí nhà tạm, bố trí đường công vụ trong
phạm vi thi công.
-Nếu tỷ lệ hoàn thành về tổng sản lượng cao nhug những công vc chủ yếu lại hoàn thành rất
thấp -> sx k cân đối.
d.Cân đối giữa giá trị khối lg pháp lệnh và giá trị khối lg tự tìm kiếm:
Phải ưu tiên để hoàn thành kế hoạch pháp lệnh.
e.Cân đối giữa khối lg tự làm và khối lg giao thầu lại:
Xem xét cân đối này nhằm xđ vc k hoàn thành kế hoạch hay hoàn thành vượt mức là do ai?

Mặt khak phân tích này giúp đánh giá DN có làm đúng hay k?
3.Phân tích thực hiện kế hoạch theo yếu tố:
a.Phân tích theo vật liệu: tính số sp thiệt hại do thiết bị vật tư.
b.Phân tích theo nhân công: tíh số sp thiệt hai do thiếu nhân công.
c.Phân tích theo máy: Tíh số sp thiệt hại do thiếu máy.
Câu 10: Nêu kn, cấu thành lao động trong Dn xd giao thông?
1.KN Lao động: Lao động trong dnxd gồm toàn bộ nhg ng tham gia vào hđsxkd của dn, k kể
thời gian lao động là dài hay ngắn, lđg trực típ hay gián típ, lao động thg xuyên hay tạm tuyến,
lãnh đạo hay phục vụ.
2.cấu thành lđ dn xdgt:
-Lđ trong danh sách là những người của Dn có tên trong số lđ đc kí hợp đồng do DN quản lí
phân phối và sd
+Lđ trong quỹ lương KH là những người đc hưởng lương theo kquả sx gồm:
.Lđ trong xlắp là những ngườ hoạt động trong lĩnh vực sx chính
.Lđ ngoài xlắp là những người hoạt động làm việc trong các hoạt động sx phụ trợ
+lđ thuộc quỹ lương đoàn thể là những người hoạt động trong các đoàn thể chuyên trách
+lđ thuộc các nguồn kinh phí khác: những người còn lại hđộng dịch vụ
-lđ ngoài danh sach: là những người lđ ko phải của dn, họ đến lđ tại dn do thuê, do nghĩa vụ,
do quan hệ
Câu 11:Trình bày pp tính số lao động bih quân trong dn (kể cả đối vs lao động ngoài
ds)?
1.Tính số lao động trong ds bih quân:
a.-Số lao động trong ds bih quân sẽ = tổng số ng có từng ngày trong năm chia cho số ngày
dương lịch trong năm:
∑ 𝑠ố 𝑛𝑔𝑢𝑜𝑖 𝑐𝑜 𝑡𝑢𝑛𝑔 𝑛𝑔𝑎𝑦 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑛ă𝑚 /
Số
lđg
trong
ds
bih

quân=
𝑠ố𝑛𝑔𝑎𝑦 𝑑ươ𝑛𝑔 𝑙𝑖𝑐ℎ 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑛ă𝑚
=tổng số lđ trong dsách bq tháng/ 12 =tổng số lđ trong dsách bq quý /4
b.Số lao động trong ds bih quân tháng = tong số người từng ngày trong tháng / số ngày dương
lịch trong tháng
-Với nhg ngày nghỉ thì lấy số liệu của hôm trc.
7


-Nếu đơn vị hđ k đủ tháng thì vẫn chia cho số ngày dương lịch của tháng.
c.Số lao động bih quân quý =tổng số lđ bq trong tháng (quý) / 3 =tổng số người từng ngày
trong quý/ só ngày dương lịch trong quý
*Nếu như k có số liệu về số lao động bq của các tháng mà chỉ có số liệu các ngày đầu tháng
(dãy số thời gian khoảng cách đều) thì số lao động bq năm là:
1
1
.𝑦1+𝑦2+⋯+ .𝑦𝑛
2
2

Y=
𝑛−1
*Nếu có số người tại các thời điểm bất kỳ (dãy số thời gian khoảng cách k đều) :
∑ 𝑦𝑖.𝑡𝑖
Y= ∑
𝑡𝑖

Trong đó: yi :số ng ở các thòi điểm, ti :khoảng cách thời gian giữa các thời điểm có số liệu.
2.Tính số lđg bih quân đối vs lđg ngoài ds:
-Để xác định các chỉ tiêu như nslđ bih quân, tiền lương bih quân, hao phí lao động trên 1 sp

phải tính tới cả số lđg ngoài ds = cách quy đổi tương đương.
a.Tính số lđg bq đối vs lđg làm công nhật:
Số lđg bq tih nhật =tổng số cn của những ngày làm công nhật trong kì / số ngày làm việc theo
chế độ của 1 cn trong kì
= tổng công / số ngày chế độ
b.Tính số lao động bq đối vs lao động làm khoán:
-Khoán 1 vài loại công vc đo tính đc:
Số lđg bih quân tih đổi = khối lượng công việc của những người làm khoán trong kì x số ngày
làm vc chế độ trong ky / (đinh mực kháon 1 công trong kì x số ngày làm vc chế độ trong ky)
-Khoán vs các loại công việc ko đo tíh đc :
Số lđg bih quân tih đổi = tổng số tiền phải trả / (định mức tiền lương 1 công trong kì x số
ngày làm vc chế độ 1 cn tr0ng kỳ)
Câu 12: các chỉ tiêu nghiên cứu tih hih sử dụng số lượng, kết cấu, chất lượng lao động
trong dn?
1.Phân tích thống kê số lượng lao động:
So sánh: lđg thực tế đã dùng và lao động kế hoạch yêu cầu.
a.TH đơn giản:
SS đơn giản giữa số lao động thực tế và số lđg kế hoak yêu cầu.
𝑇1
Tuyệt đối: It = x100%
𝑇𝑜
Tương đối: ∆ T = T1 – T0
T1, T0 : số lao động bih quân theo thực tế và theo kế hoạch.
It :tỷ lệ hoàn thành kế hoạch theo số lượng lao động.
∆ T: sự tăng hay giảm số lg theo kế hoạch.
b.TH... hệ vs việc hoàn thành kế hoạch:
𝑇1
It =
𝑇𝑜 .𝑄1/𝑄𝑜


∆ 𝑇 = T 1 – T0
Q1, Q0 :khối lg công vc hoàn thành theo thực tế, theo kế hoạch.
=>Nhận xét đc số lao động thực tế đã sử dụng là tiết kiệm hay tăng thêm bao nhiu %, tương
ứng vs bao nhiu người.
2.Phân tích thống kê kết cấu lđg:
Kết cấu lđg tỷ trọng của từng loại lđg so vs tổng số lđg.
-Do t.chất công việc lđg:
Mỗi loại có vai trò khác nhau vs sx cho nên phải kiểm tra tih hìh sử dụng số lg lao đọng cho
từng loại có đúng vs kế hoạch hay k?
8


𝑑1

Id = .100%
𝑑𝑜
Trong đó: d1,d0 : số lđg từng ngành theo thực tế và theo kê hoạch.
TH : Id = 100% là tốt nhất.
3.Phân tích thống kê chất lượng lao động:
-Chất lượng lao động thể hiện ở rất nhìu chỉ tiêu nhug rõ hơn cả là thẻ hiện ở trình độ thành
thạo
của lao động (thẻ hiện ở cấp bậc). Do vậy khi phân tích chât lượng lao động thường sử dụng
chỉ tiêu bậc thợ bih quân.
Ir = R1/R0 =bậc thợ thực tế đã dùng / bậc thợ bq KH yêu cầu
NX:
+Ir =1 tốt nhất: sd lđg có chất lg đúng như yêu cầu.
+Ir >1: sd thợ bậc cao làm công vc bậc thấp -> lãng phí.
+Ir <1 :sd thợ bậc thấp làm cv yêu cầu cao ->k đảm bảo chất lg.
Câu 13: Nêu hệ thống chỉ tiêu thơi gian lao đông?
-Thgian lviệc theo lịch là tổng thgian của tất cả lđ trong dn tính theo lịch

-Thgian nghỉ chế độ là thgian người lđ đc nghỉ theo chế độ gồm th7 cnhật, ngày lễ
-thgian lviệc chế độ =thgian theo lịch –thgian lviệc chế đô
-thgian nghỉ phép là thgian người lđ xin nhỉ phép ko làm việc
-thgian có thể sd cao nhất =thgian lviệc chế độ - Thgian nghỉ phép
-Thgian có mặt là thgian người lđ có mặt tại nơi lviệc bất kể có làm hay ko
-thgian lviệc =thgian có mặt+thgian thực tế có lviệc
-thgian ngừng việc là thgian người lđ cóa mặt tại nơi lviệc, sẵn sàng lviệc nhưng ko đc lviệc
vs mọi lí do
-thgian thêm ca là thgian người lđ làm thêm trong ngày nghỉ chế độnhưng phải đủ 8 tiếng mới
tính 1 ngày người làm thêm
-thgian làm việc thêm giờ là thgian làm thêm trong ngày lviệc chế độ và thgian làm thêm
trong ngày nghỉ chế độ mà ko đủ ca
Câu 14: thống kê các loại thời gian lao động?
-Hệ số sd thgian theo lịch= thgian làm việc/ thgian theo lịch
-Hệ số sd thgian chế độ = thgian lviệc / thgian lviệc chế độ
-Tgian lviệc nói chung = thgian lviệc chế độ + tgian làm thêm =thgian lviệc theo lịch – tgian
nghỉ phép –thgian vắng mặt – thgian ngừng việc +thgian làm thêm
-Số lđ bq trong danh sách = tổng số ngày người lviệc theo lịch / số ngày theo lịch
-Số ngày lviệc bq 1 người = (tổng số ngày người lviệc chế độ + số ngày người làm thêm) / số
lđ bq
Câu 15: pp xđ năng suất lao động?
1. PP xđ năng suất lao động:
W=Q / T
W là năng suất lao động
Q klg công tác xây lắp
T hao phí lao động
a.Xét Q: *Nếu Q là khối lượng công tác xấy lắp tính bằng hiện vật
W= khối lượng công tác hoàn thành/ số lượng hao phí lao động
-Ưu: +P/ánh chính xác cụ thể khả năng làm việc của người lao động
9



+so sánh NSLĐ giữa các kì, các nơi chính xác
+tính toán đơn giản, có thể tính theo khố i lượng công tác hoàn thành
-Nhược: +chỉ tính riêng cho từng loại công việc
+ko tính đc cho những cviệc dở dang, cho các sp duy tu bảo dưỡng, cho công tác quản lí cầu
đường
*Nếu Q có đơn vị đo là giá trị: mức NSLĐ tính bằng giá trị
W= giá trị khối lượng CT hoàn thành/ số lđộng
-Ưu: tính tổng hợp đc NSLĐ của cả tổ đội DN, của cả ngành, của nhiều loại xây lắp
-Nhược: So sánh giữa các kì, các nơi ko chính xác vì sự biến động của giá cả, và do sự thay
đổi của kết cấu công tác
b. Xét T
*Nếu T có đơn vị tính là người
- Mức NSLĐ của 1 công nhân viên là W= klượng công tác xây lắp hoàn thành /số LĐ bình
quân trong Dn
Mức NSLĐ của 1 công nhân viên phản ánh lượng sp sx bình quân của 1 người lđ trong toàn
đơn vị. Chỉ tiêu này nói lên tính đặc thù của tổ chức xlắp là luôn có các bộ phận phụ và bộ
phận dịch vụ khác
-NSLĐ của 1 công nhân trực tiếp:
W= klượng công tác xây lắp hoàn thành /số cnhân LĐ bình quân trong Dn
Chỉ tiêu này giúp ta đnhs giá đc tính hợp lí của việc bố trí lao động và việc tổ chức bộ máy
quản lí DN
*Nếu T là thgian-> mức NSLĐ tính theo thgian
-NSLĐ giờ: Wgiờ =Khlượng Ctác xlắp hoàn thanh trong kì /số giờ người lđ làm việc trong

Chỉ tiêu này phản ánh mức NSLĐ theo thực tế trong 1 kì lviệc, đây là chỉ tiêu phản ánh mức
NSLĐ chinh xác nhất, nó chỉ chiụ ảnh hưởng cuar khả năng làm việc vì trong 1h làm việc
phút ngừng việc coi như =0
-NSLĐ ngày

Wngày = Khối lượng công tác xlắp hoàn thành trong kì /tổng số ngày người làm việc trog kì
Chỉ tiêu này chịu ảnh hưởng của NSLĐ giờ, số ngày lviệc chế độ trog kì, thêm giờ lviệc
-NSLĐ kì:
Wkì =Khối lượng công tác xlắp hoàn thành trong kì /số lđ bq trog kì
Chỉ tiêu này chiu ảnh hưởng của các yếu tố: +phụ thuộc vào NSLĐ ngày
+số ngày lviệc chế độ trog kì
+thêm ngày
Câu 16: pp phân tích sự biến động của NSLĐ qua 2 kì?
1.PP tổng hợp: -Các yếu tố ảnh hưởng đến NSLĐ bq 1công nhân
+W giờ
+Độ dài bq ngày lviệc chế độ
+thêm giờ
+số ngày làm việc chế độ bình quân
+thêm ca
-Ptrình kinh tế: W= a x b x c x d x e
W: NSLĐ bq(tháng, quý, năm)
a: NSLĐ giờ
b: độ dài ngày làm việc chế độ
c: hệ số thêm giờ
d: số ngày lviệc chế độ trong kì
10


e: hệ số thenm ca
-Cho chỉ tiêu NSLĐ biến đổi qua 2 kì
W1/W0 =a1/a0 x b1/b0 x c1/c0 x d1/d0 x e1/e0
W1 –W0 = a1 b1 c1 d1 e1 - a0 b0 c0 d0 e0 =….
2.PP bình quân
-NSLĐ bq tháng 1 CN ảnh hưởng bởi: +các mức NSLĐ thay đổi
+khoảng cách lđ tương ứng các mức NSLĐ khác nhau thay đổi

-PTrình:
̅ = ( ∑ 𝑊𝑖. 𝑇𝑖) / ∑ 𝑇𝑖
𝑊
̅̅̅̅̅
𝑊1/ ̅̅̅̅̅
𝑊𝑜 = [( ∑ 𝑊1. 𝑇1) / ∑ 𝑇1 ] / [( ∑ 𝑊𝑜. 𝑇𝑜) / ∑ 𝑇𝑜 ]
= {[( ∑ 𝑊1. 𝑇1) / ∑ 𝑇1 ] / [( ∑ 𝑊𝑜. 𝑇1) / ∑ 𝑇1] } x {[( ∑ 𝑊𝑜. 𝑇1) / ∑ 𝑇1 ] / [( ∑ 𝑊𝑜. 𝑇𝑜) /
∑ 𝑇𝑜 ]}
>> (1) =(2) x(3)
Trong đó: (1) là chỉ số cấu thành khả biến, nó nghiên cứu sự biến động của NSLĐ bq 1 cnhân
qua 2 kì chịu ảnh hưởng của 2 nhân tố: +sự biến động của các mức năng suất cụ thể
+sự biến động của kết cấu lđ tương ứng vs các mức NSLĐ đó
(2) là chỉ số cấu thành cố định nghiên cứu biến động NSLĐ bq 1 cn qua 2 kì chịu ảnh hưởng
của biến động các mức NSLĐ cụ thể
(3) là chỉ số ảnh hưởng kết cấu nghiên cứu biến động của NSLĐ bq của 1 CN qua 2 kì chịu
ảnh hưởng của biến động kết cấu lao động
Câu 17: Kn quỹ lương, thành phần của quỹ lương, phân loại quỹ tiền lương trong DN
xd?
1.Kn: -Quỹ iền lương là tổng số các khoản tiền mà dn trả cho người lđ theo số lượng và chất
lượng lđ của họ cùng vs 1 số khoản phụ cấp có tính chất lương theo quy định
2.Thành phần gồm:
-Các khoản thuộc mức lương trực tiếp: đó là các khoản thuộc tiền lương, chứ vụ, cấp bậc,
lương sp, lương thgian, lương khoán. Các khoản này trực tiếp phụ thuộc vào số lượng và chất
lượng lđ. Nó đc xđ theo: đơn giá tiền lương, số lượng sp thgian lđ
-Các khoản phụ cấp lương: đc trả cho những đkện cụ thể về hđộng sx của dn trong kì
Lương chính (LCB) =mức lương trực tiếp +các khoản phụ cấp lươg
-Tiền lương phụ: +tiền trả cho sp hỏng, công tác sai kĩ thuật
+trả cho việc nghỉ việc, nghỉ phép, đi học, hội họp
+các khoản tiền lương phụ nằm trong chi phí gián tiếp(chi phí chung). Các khoản này đc
khống chế theo KH ko đc phép chi vượt quá, như vậy sẽ làm giá thành tăng 1 cách ko đúng

3.Phân loại:
-Quỹ tiền lương giờ: là tổng số tiền trả cho số giờ lviệc nói chung trong kì, bao gồm: +tiền trả
c\theo số lượng và chất lượng lđ
+các khảon phụ cấp tiền lương
-Quỹ tiền lương ngày: là tổng số tiền trả cho số giờ làm việc nói chung +phụ cấp tiền lương
ngày
Phụ cấp tiền lương ngày bao gồm: +phụ cấp làm thêm
+tiền trả cho ngừng việc (ko phải do lỗi cn)
+tiền trả cho số lượng sp hỏng, sp lỗi (ko phải do lỗi cn)
+tiền trả cho công tác XH, các dạng ưu đãi
-Quỹ tiền lương tháng (quí, năm): là tổng số tiền trả cho người lđ trong tháng, quý, năm và
phụ cấp tiền lương tháng (nghỉ phép, thâm niên, thôi việc
11


Câu 18: pp phân tích biến động quỹ lương?
-Quỹ tiền lương (F) =tiền lương bq 1 cn (𝑋̅ ) x số lđ trong dn trong kì (T)
-Quỹ tiền lương giờ =tiền lương bq giờ x tổng số giờ làm việc nói chung
-Quỹ tiền lương ngày =tiền lương bq ngày x tổng số giờ làm việc nói chung
-Quỹ tiền lương tháng = tiền lương bq tháng X số lđ bq tháng
-Quỹ tiền lương năm = tiền lương bq năm x số lđ bq năm
>> cho quỹ tiền lương thay đổi qua 2 kì
̅̅̅1.T1) / (𝑋̅ 0.T0) =[ ̅̅̅
̅̅̅0.T1) / (𝑋̅ 0.T0)] => (1)=(2) x(3)
F1 / Fo =(𝑋
(𝑋1.T1) / (𝑋̅ 0.T1)] x [(𝑋
(1).Nghiên cứu quỹ tiền lương biến động: +sự biến động của các mức tiền lương
+sự biến động của số lđ
(2). Nghiên cứu quỹ tiền lương biến động do ảnh hưởng biến động của các mức tiền lương
(3). Nghiên cứu quỹ tiền lương biến động do ảnh hưởng biến động của số lđ

F1 - Fo =𝑋̅ 1.T1 - 𝑋̅ 0.T0= (𝑋̅1-𝑋̅ 0).T1 + (T1 –T0). 𝑋̅0 =x1 +x2
KL: do tiền lương bq giờ (ngày, tháng, quý, năm) tăng hay giảm bnhiêu làm cho quỹ tiền
lương tăng hay giảm bấy nhiêu % tương đương vs tăng hay giảm 1 số x1
Do tổng số giờ (ngày) hay tổng số lđ bq tăng hay giảm làm quỹ lương tăng hay giảm nhiêu %
tương ứng vs tăng hay giảm 1 số cụ thể x2
Câu 19: Các loại tiền lương bquân?
Tiền lương bq là mức tiền lương của 1 giờ làm việc thực tế, đây là mức tiền lương của thgian
làm việc thuần túy. Độ lớn của nó ko chịu anh hưởng bởi số tiền trả cho thgian ngừng việc
-Tiền lương bq giờ: chỉ chịu ảnh hưởng bởi NSLĐ giờ và phụ cấp tiền lương giờ
Tiền lương bq giờ =quỹ tiền lương giờ /tổng số giờ làm việc nói chung
-Tiền lương bq ngày: là tiền lương trả cho 1 ngày lam việc thực tê. Chịu ảnh hương của tiền
lương bq giờ, độ dài ngày làm việc, phụ cấp tiền lương ngày
+Tiền lương bq ngày = Quỹ tiền lương ngày/ tổng số ngày lviệc nói chung
+Tiền lương bq ngày =Tiền lương bq giờ x độ dài ngày lviệc x hệ số phụ cấp tiền lương ngày
+Hệ số phụ cấp tiền lương ngày =Quỹ tiền lương ngày / quỹ tiền lương giờ
-Tiền lương bq tháng (quý, năm) là mức tiền phải trả cho cn trong tháng (quý, năm)
Đây là mức tiền lương 1 người đc lĩnh trong tháng. Quý, năm, chịu ảnh hưởng bởi:
.tiền lương bq ngày
.số ngày lviệc trong 1 tháng, 1 quý, 1 năm
.phụ cấp tiền lương tháng
+ Tiền lương bq tháng (quý, năm) =Quỹ tiền lương tháng (quý, năm) / số lđ bq tháng (quý,
năm)
+ Tiền lương bq tháng =tiền lương bq ngày x số ngày lviệc trong kì x hệ số phụ cấp tháng
+ hệ số phụ cấp tháng = quỹ tiền lương tháng / quỹ tiền lương ngày
Câu 20: Phân tích biến động tiền lương bq?
1.PP tổng hợp:
𝑋̅ = a.b.c.d.e
𝑋̅ 1/ 𝑋̅ 0 =a1/a0 .b1/b0. c1/c0. d1/d0. e1/e0
𝑋̅ 1 - 𝑋̅ 0= a1 b1 c1 d1 e1 - a0 b0 c0 d0 e0 =…
2.PP bình quân

Trong Dn có T1 cnhân lương X1
T2 CN lương X2
…Tn Cn lương Xn
𝑋̅ = ( ∑ 𝑋𝑖. 𝑇𝑖) / ∑ 𝑇𝑖
12


̅̅̅̅ = [( ∑ 𝑋1. 𝑇1) / ∑ 𝑇1 ] / [( ∑ 𝑋𝑜. 𝑇𝑜) / ∑ 𝑇𝑜 ]
𝑋̅ 1/ 𝑋𝑜
= {[( ∑ 𝑋1. 𝑇1) / ∑ 𝑇1 ] / [( ∑ 𝑋𝑜. 𝑇1) / ∑ 𝑇1] } x {[( ∑ 𝑋𝑜. 𝑇1) / ∑ 𝑇1 ] / [( ∑ 𝑋𝑜. 𝑇𝑜) / ∑ 𝑇𝑜
]}
>> (1) =(2) x(3)
(1) là chỉ số cấu thành khả biến, nó nghiên cứu sự biến động của tiền lương bq tháng của
người lđ qua 2 kì chịu ảnh hưởng của 2
nhân tố: +sự biến động của các mức lương
+sự biến động của kết cấu lđ tương ứng vs các mức lương khác nhau
(2) là chỉ số cấu thành cố định nghiên cứu biến động tiền lương bq người lđ qua 2 kì chịu ảnh
hưởng của biến động các mức lương
(3) là chỉ số ảnh hưởng kết cấu nghiên cứu biến động của tiền lương bq của người lđ qua 2 kì
chịu ảnh hưởng của biến động kết cấu lao động
Câu 21:Thống kê hiện trạng và biến động của tài sản cố định?
1.Thống kê hiện trạng:
-Hiện trạng TSCĐ phản ánh năng lực sx hiện có về TSCĐ của dn
-Sau 1 chu kì sx, TSCĐ bị hao mòn, thgian sd và giá trị còn lại của TSCĐ là cơ sở để nghiên
cứu hiện trangh của TSCĐ
-Chỉ tiêu: +hệ số thgian còn có thể sd đc = (thgian sd theo quy định – thgian đã sd) / thgian
sd theo quy đình
Đvị: ca, năm , tháng
+Hệ số giá trị còn lai = (NG + chi phí hiện đại hóa –số đã khấu hao) / NG
+Hệ số giá trị đã hao mòn =1 – hệ số giá trị còn lại

Tdụng: nghien cứu hiện trạng TSCĐ giúp Dn chủ động kí kết hợp đồng và nhận đơn hàng sx
sp phù hợp vs yêu cầu của khách hàng
2.THống kê biến động TSCĐ: TSCĐ của dn xd luôn có sự biến động theo thgian phù hợp vs
những loại hình công trình đc dn nhận thầu trong kì. Sự tăng giảm của từng loiạ TSCĐ ảnh
hưởng đến quá trình sx kd của dn
-tỉ lệ tăng TSCĐ trong kì = giá trị của TSCĐ mới tăng trog kì / giá trị bq TSCĐ trong kì
-Tỉ lệ giảm TSCĐ trog kì = gtrị TSCĐ giảm đi trong kì/ giá trị bq TSCĐ trog kì
-Hệ số đổi mới của TSCĐ trog kì= Giá trị TSCĐ đổi mới trong kì /giá trị TSCĐ cuối kì
-hệ số thải loại TSCĐ = giá trị của các TSCĐ thanh lí thải loại / giá trị TSCĐ đầu kì
>> so sánh giữa thực tế và KH rút rs NX
Câu 22: thống kê trang bị TSCĐ?
TRình độ trang bị TSCĐ là 1 trong những bài học về quy mô sx của Dn
-Trang bị TSCĐ cho lao động:
Ktblđ =𝐺̅ / T =giá trị của TSCĐ bq trong kì / số lđ bq trog kì
>>1 người lđ đc trang bị bnhiêu đồng gtrị TSCĐ trong kì
Ktblđ càng lớn thì trình độ kĩ thuật sx của dn càng cao
-Trang bị TSCĐ cho công tác
Ktbct =𝐺̅ / Q = giá trị của TSCĐ bq trong kì / sản lượng dthu hay gtrị khối lượng các công tác
hoàn thành
-Thống kê tình hình sd TSCĐ trong sxkd bất kì 1 dn nào cúng mong muốn sd có hiệu quả
nhất VCĐ thông qua việc sd tốt nhất số lq, tg công suất của TSCĐ
+ hiệu suất sd TSCĐ = Hs = Q / 𝐺̅
+hiệu quả sd TSCĐ = 𝜌 =LN / 𝐺̅
13


Câu 23: thống kê số lượng và thời gian máy thi công?
1.Kn: MTC là 1 bộ phận tích cực của TSCĐ đc sd trực tiếp làm những cviệc thi công xlắp
thay thế cho lđ thủ công trên công trường
2.Thống kê số lượng MTC:

-Số máy hiện có trong danh sách: là những máy của dndo dn quản lí và sd (kể cả những máy
đi thuê của đơn vị khác nhưng dn trực tiếp quản lí) ko kể máy của dn nhưng đang cho các đơn
vị khác thuê
Số máy hiện có trong danh sách bq = số máy hiện có trong danh sách/ số ngày dương lịch
trong kì
-Số máy đc phép sd là số máy hiện có đc phép sd
Số máy đc phép sd =số máy hiện có trong dánh sách gồm số máy chờ thanh lí, số máy hư
hỏng cần sửa chữa, số máy chưa dùng
-số máy chưa dùng là máy dự trữ của dn hoặc những máy mới nhận nhưng chưa qua sửa chữa,
chưa có nhiệm vụ sx
-số máy sẵn sàng làm việc là những máy có thể huy động ngay mà ko bị cản trở gì
Số máy sẵn sàng lviệc =số máy đc phép sd – số máy chưa thế lviệc đc vì mọi lí do
-số máy thực tế lviệc là số máy đã tham gia vào thi công trong kì
Số máy thực tế lviệc = số máy sẵn sàng lviệc –số máy ngừng việc nghỉ cả ca, cả ngày
3.Thống kê thgian MTC?
-thgian theo lịch: thgian dương lịch của từng máy
-thgian chế độ: thgian máy fải làm việc theo chế độ quy định
Thgian chế độ =thgian theo lịch – thgian nghỉ theo chế độ
>>đvs mọi máy đề có 1 chế đọ sửa chữa bảo dưỡng riêng
Số ca máy theo chế độ =số ngày máy theo chế độ x số ca máy bq trog 1 ngày
-thgian làm việc thực tế của máy
Số ngày lviệc chế độ của máy = số ngày dương lịch – số ngày nghỉ chế độ
-thgian lviệc theo chế đô = thgian chế độ - thgian ngừng việc
-thgian lviệc nói chung của máy = thgian lviệc theo chế độ +thgian lviệc ngoài chế độ
-độ dài bq 1 ca máy =tổng số giờ lviệc/ tổng số ca máy
-số ca máy bq 1 ngày = tổng số ca máy lviệc / số ngày máy lviệc
-số ngày bq 1 máy = tổng số ngày máy lviệc / số máy lviệc
Câu 24: phân tích tình hình tổng hợp sd xe máy thi công?
Kết quả máy làm chịu ảnh hưởng của các nhân tố:
-năng suất giờ máy (bq): a

-số giờ trong 1 ca (độ dài bq 1 ca máy): b
-số ca bq 1 ngày máy: c
-số nagỳ lviệc của 1 máy trong kì: d
-số lượng máy: e
>>> ptrình:
Qm= a.b.c.d.e
Qm1/Qm0 =a1/a0 .b1/b0 c1/c0 d1/d0 e1/e0
Qm1 - Qm0 = a1 b1 c1 d1 e1 - a0 b0 c0 d0 e0 =…
Câu 25: thống kê tình hình cung ứng vật liệu trong xd?
1.Thống kê tính đầy đủ của việc cung ứng VL:
M= Q.m +Dc – Dđ
Q là khối lượng ciing tác cần hoàn thành trong kì
14


m là định mức tiêu hao VL cho 1 đvị klượng công tác
Dc là khối lượng VL dự trữ ở cuối kì
Dđ là khối lượng VL dự trữ đầu kì
M khối lượng VL cần cung cấp
Xét tỉ lệ M1 – M0 = ± và M1/ M0 .100% =% -> NX thiếu hay đủ bnhiêu %
+KL sp bị thiệt hại do cung cấp thiếu VL= số ngày ngừng sx vì thiếu VL x Khối lượng sx bq
trong 1 ngày = KL VL thiếu / Đmức tiêu hao VL 1 ngày đêm
+Số ngày đảm bảo sx vì đủ VL =KL VL đã cung cấp / Đmức tiêu hao VL 1 ngày đêm
+ số ngày ngừng sx vì thiếu VL =số ngày trong kì – số ngày đbảo sx vì thiếu VL
2.Thống kê tính kịp thời của việc cung cấp VL: pp phân tích: thời điểm nhập và số lượng
nhập -> số người đảm bảo sx, người ko đbảo sx, số VL ứ đọng
Câu 26: Thống kê tình hình sd VL?
1.Đơn giản: M1 – M0 = ± và M1/ M0 .100% =% -> viết ra khối lượng
Lượng Vl tăng hay giảm bnhiêu tương ứng vs klượng bnhiêu
2. Găn vs kết quả sx

(M1 – M0). Q1/ Q0 và M1/ M0 . Q1/ Q0
Sdụng thống kê hay lãng phí VL
3.Phân tích theo các nhân tố ảnh hưởng đến tăng giảm khối lượng VL
-Các nhân tố ảnh hưởng: +định mức tiêu hao VL cho 1 đơn vị sp
+khối lượng sp làm ra trong kì
-KL VL = đmức tiêu hao VL cho 1 đơn vị sp x KL sp làm ra trong kì
M= m.Q
M1/ M0 =m1/m0 . Q1/ Q0
M1 – M0 =( m1 – m0).Q1 + (Q1 – Q0).m0
Do đmức VL tiêu hao tăng hay giảm bnhiêu làm cho KL VL tăng hay giảm bnhiêu % tương
đương vs tăng haygiảm bnhiêu KL
Do KL sp tăng hay giảm bnhiêu làm cho KL VL tăng hay giảm bnhiêu % tương ứng vs tăng
hay giảm bnhiêu về số tuyệt đối
Câu 27: Các chỉ tiêu thống kê giá thành sp xd?
1.Mức hạ giá thành KH = ZKH -ZDT
Tỉ lệ hạ giá thành KH =mức hạ giá thành KH / ZDT .100%
TKH = MKH/ ZDT.100%
2. Mức hạ giá thành thực tế = giá thành thực tế - giá thành dự toán
Tỉ lệ hạ giá thành TT =mức hạ giá thành TT / ZDT .100%
TTT = MTT / ZDT.100%
Câu 28: phân tích biến động tổng số giờ lviệc giữa 2 kì?
Số h lviệc = độ dài bq 1 ngày lv chế độ x hsố thêm giờ x số ngày lviệc chế độ bq x hệ số thêm
ca
T =a .b.c.d
Hệ số them giờ = tổng số giờ lviệc nói chung / tổng số giờ lviệc chế độ
Hệ số thêm ca = tổng số ngày lviệc nói chung / tổng số ngày lviệc chế độ
T1 – T0 =…
T1/ T0 =…
Nx:…
15



Câu 29: Đơn vị báo cáo chủ yếu của thống kê xd là gi? Tại sao?
-Đvị báo cáo là các dn xy lắp
-Vì: +nó là tổ chứ kinh tế phức tạp đc lập ra để thực hiện công tác xây lắp
+là hạch toán tổ chức ktế độc lập bao gồm:
.Các bộ phận chính chịu trách nhiệm thi công công trinh
.Các csở sx phụ phụ trợ
+là đvị csở chủ yếu thực hiện kế hoạch nhà nước về xd cơ bản
+là cơ cấu tổ chức ổn định có đội ngũ lđ tích lũy kinh nghiệm, có khả năng áp dụng tiến bộ
kĩ thuật vào thi công có quy mô lớn

16



×