Tải bản đầy đủ (.doc) (78 trang)

8 chuyen de to chuc ke toan vat lieu trong cong ty may mac thang long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.55 KB, 78 trang )

Đề Tài

Lời nói đầu
Nớc ta đã và đang trong quá trình chuyển nền kinh tế

theo cơ chế thị trờng của sự điều tiết vĩ mô và sự quản
lý của Nhà nớc. Cùng với sự đổi mới của hệ thống công cụ
quản lý kinh tế thực hiện hạch toán kinh doanh xã hội chủ
nghĩa.
Để có thể tồn tại và phát triển trong sự cạnh tranh gay
gắt của nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp cần phải
tổ chứ quản lý một cách có hiệu quả các hoạt động sản
xuất kinh doanh bằng hệ thống các công cụ quản lý khác
nhau.
Hạch toán kế toán là một công cụ quản lý đắc lực có
vai trò đặc biệt quan trọng trong việc quản lý, điều hành
và kiểm soát các hoạt động kinh tế của doanh nghiệp.
Trong các doanh nghiệp sản xuất, nguyên vật liệu là
một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, là cơ
vật chất cấu thành nên thực thể của sản phẩm. Chi phí
nguyên vật liệu thờng chiếm một tỷ trọng lớn trong toàn bộ
chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Chính vì vậy,
việc tổ chức tốt công tác kế toán nguyên vật liệu nhằm sử
dụng một cách tiết kiệm, có hiệu quả nguyên vật liệu
trong sản xuất có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc
phấn đấu nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm tiết kiệm
1


chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Đây là một vấn đề quyết
định đến sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp.


Vì vậy, các khâu quản lý doanh nghiệp luôn quan tâm
giải quyết một cách thích đáng những công việc liên quan
đến nguyên vật liệu.

Công ty may CP may Thăng Long là một doanh nghiệp
Nhà nớc thuộc nghành dệt may. Vật liệu sử dụng trong sản
xuất đa dạng, phức tạp về chủng loại, giá cả, phơng thức
nhập, định mức sử dụngHơn nữa, hoạt động gia công
xuất khẩu của doanh nghiệp chiếm tỷ trọng cơ bản càng
làm cho việc quản lý nguyên vật liệu càng khó khăn hơn.
Nhận thức đợc tầm quan trong của nguyên vật liệu
đối với quy trình sản xuất và sự cần thiết phải tăng cờng
công tác quản lý và hạch toán vật liệu tại Công ty, tôi đã lựa
chọn đề tại

Tổ chức công tác kế toán vật liệu ở

Công ty cổ phẩn may Thăng Long để hoàn thành
bản luận văn tốt nghiệp của mình.
Sự cần thiết phải tổ chức kế toán vật liệu trong
doanh nghiệp sản xuất:
Nguyên vật liệu là đối tợng lao động đã đợc thay đổi
do lao động có ích của con ngời tác động vào. Theo Mác,
tất cả mọi vật thiên nhiên ở quanh ta mà lao động có ích

2


có thể tác động vào để tạo ra của cải vật chất cho xã hội
đều là đối tợng lao động.

Nguyên vật liệu nào cũng là đối tợng lao động nhng
không phải bất cứ đối tợng lao động nào cũng là nguyên
vật liệu.
Trong quá trình sản xuất ra sản phẩm mới, vật liệu
chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất. Về mặt hiện vật,
nguyên vật liệu đợc tiêu dùng toàn bộ không giữ nguyên
hình thái vật chất ban đầu. Về mặt giá trị, nguyên vật
liệu đợc chuyển dịch toàn bộ một lần giá trị vào sản
phẩm mới tạo ra.
Vật liệu xét về cả mặt hiện vật và giá trị là một
trong những yếu tố không thể thiếu đợc của bất kỳ quá
trình tái sản xuất kinh doanh nào. Dới hình thái hiện vật,
nó biểu hiện là một bộ phân quan trọng của tài sản lu
động định mức còn dới hình thức giá trị nó biểu hiện
thành vốn lu động trong công nghiệp. Do vậy, quản lý vật
liệu chính là quản lý vốn sản xuất kinh doanh, là tài sản
của doanh nghiệp sản xuất.
Chi phí về nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong giá
thành sản phẩm cho nên đảm bảo và sử dụng hợp lý, tiết
kiệm vật liệu là phơng hớng, biện pháp chủ yếu để hạ giá
thành sản phẩm sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh doanh
của doanh nghiệp.
Nguyên vật liệu có đảm bảo đợc chất lợng cao, đúng
quy cách, chủng loại thì sản phẩm sản xuất ra mới đảm
bảo yêu cầu, phục vụ tốt hơn cho nhu cầu tiêu dùng xã hội.
3


Bên cạnh đó,doanh nghiệp còn phải quan tâm đến
sự tồn tại của chính mình, đó là làm sao không ngừng

nâng cao chất lợng sản phẩm, với giá thành thập nhất để
đạt lợi nhuận tối đa. Nghĩa là doanh nghiệp phải quan
tâm đến việc tiết kiệm nguyên vật liệu, từ đó làm giảm
chi phí, tăng sản xuất cho xã hội.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, kế toán nói
chung và kế toán vật liệu nói riêng là công cụ quản lý trực
tiếp của mỗi đơn vị.
Hoạch toán kế toán nguyên vật liệu là việc ghi chép,
phản ánh đầy đủ tình hình thu, mua, nhập, xuất, dự
trữnguyên vật liệu. Thông qua tài liệu, kế toán vật liệu
còn biết đợc chất lợng, chủng loại vật liệu có đảm bảo hay
không, số lợng thiếu hoặc thừa đối với sản xuất. Từ đó, ngời quản lý đề ra các biện pháp thiết thực. Nếu thiếu
nguyên vật liệu, đơn vị tổ chức thu mua cố gắng làm
giảm tiêu hao, quản lý đợc giá cả, chất lợng Thông qua các
thông tin này, với sự giúp đỡ của các tài liệu kế toán, các
nhà quản lý doanh nghiệp sẽ đa ra những quyết định phù
hợp.
Kế toán nguyên vật liệu có vai trò quan trọng trong
việc quản lý và sử dụng vật liệu. Song để thực hiện đợc
vai trò đó công tác quản lý và sử dụng vật liệu phải đảm
bảo những yêu cầu quản lý nhất định.

4


Chơng I: Những vấn đề lý luận cơ bản

về tổ chức công tác
hạch toán kế toán vật liệu trong
doanh nghiệp sản xuất.

1-1 / Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán vật liệu
trong doanh nghiệp sản xuất.
1-1.1 Đặc điểm vị trí của vật liệu trong các doanh
nghiệp sản xuất.
- KháI niệm vật liệu : vật liệu là đối tợng lao động - một
trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất và là cơ sở vật
chất để hình thành nên sản phẩm. trong quá trình tham gia
vào hoạt động sản xuất kinh doanh, vật liệu chỉ tham gia vào
một chu kì sản xuất. tiêu hao toàn bộ giá trị một lần vào chi
phí sản xuất kinh doanh trong kì.
- Đặc đIểm, vị trí vật liệu trong các doanh nghiệp sản
xuất : vật liệu là cơ sở cật chất cấu thành nên thực thể của sản
phẩm, vì thế nó là yếu tố không thể thiếu đợc của mỗi quá
trình sản xuất. Trong các doanh nghiệp sản xuất , chi phí vật
liệu thờng chiếm tỉ trọng lớn trong chi phí sản xuất và giá
thành sản phẩm.

5


Xét về mặt hiện vật, nguyên vật liệu chỉ tham gia vào
một chu kì sản xuất nhất định, nên khi tham gia vào sản xuất
, giá trị của vật liệu sẽ đợc tính hết một lần vào chi phí sản
xuất kinh doanh trong kì.
Có thể nói vật liệu là yếu tố quan trọng quyết định cả
về số lợng và chất lợng của sản phẩm. Hơn nữa nguyên vật liệu
là tàI sản dự trữ thuộc loạI tàI sản lu động, do việc sử dụng
nguyên vật liệu một các hợp lý và tiết kiệm sẽ góp phần làm
tăng tốc độ lu chuyển vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
Từ đặc đIểm trên cho thấy vật liệu giữ một vai trò hết

sức quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Do đó tăng cờng công tác quản lý vật liệu là
một yêu cầu không thể coi nhẹ trong các doanh nghiệp sản
xuất .

6


1-1.2 ý nghĩa và yêu cầu quản lý vật liệu đối với doanh
nghiệp sản xuất .
Một doanh nghiệp phảI luôn nâng cao chất lợng , mẫu mã
sản phẩm để tạo khả năng cạnh trên thị trờng. Do vậy, vật liệu
cung cấp cho sản xuất cùng không ngừng đợc nâng cao cả về
chất lợng và chủng loại. Vấn đề cần đặt ra là làm thế nào sử
dụng vật liệu kiết kiệm nhng vẫn đạt hiệu quả kinh tế cao,
muốn thế cần phảI có hệ thống quản lý vật liệu ở tất cả các
khâu: từ khâu mua , bảo quản, dự trữ đến sử dụng.
- ở khâu mua: cần phảI quản lý về số lợng , qui cách,
chủng loạI, giá mua và chi phí thu mua, thực hiện kế hoạch thu
mua theo đúng tiến độ thời gian phù hợp với kế hoạch sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp .
- ở khâu bảo quản : Tổ chức hệ thống kho tàng hợp lý phù
hợp với kỹ thuật, tránh gây lãng phí, tổn thất.
- Khâu dự trữ : cần phải có một số lợng dự trữ nhất định
đảm bảo cho quá trình sản xuất tiến hành bình thờng, không
bị ngừng trệ hay gián đoạn, nhng cũng tránh tình trạng dự trữ
quá mức gây ứ đọng vốn.
- Khâu sử dụng: Đòi hỏi phảI sử dụng hợp lí , tiết kiệm trên
cơ sở các định mức , dự toán chi phí nhằm hạ thấp mức tiêu
hao vật t trong giá thành sản phẩm, tăng tích luỹ cho doanh

nghiệp . Do vậy, trong khâu này cần phảI tổ chức tốt việc ghi
chép, phản ánh, phản ánh tình hình xuất dùng và sử dụng vật
liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh.
1-1.3 Nhiệm vụ của kế toán vật liệu .
Để đáp ứng yêu cầu của quản lý, kế toán vật liệu trong các
doanh nghiệp sản xuất cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:

7


- Thực hiện việc đánh giá phân loạI vật liệu phù hợp với các
nguyên tắc yêu cầu quản lý thống nhất và yêu cầu quản trị của
doanh nghiệp.
- Ghi chép phản ánh đầy đủ, kịp thời số hiện có và tình
hình luân chuyển của vật t hàng hoá cả về giá trị và hiện
vật. Tính toán đúng đắn trị giá vốn thực tế của vật t hàng
hoá nhập xuất, trị giá vốn của hàng hoá tiêu thụ, nhằm cung
cấp thông tin kịp thời ,chính xác phục vụ yêu cầu của sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp.
- Kiểm tra tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch về
mua vật t hàng hoá, kế hoạch sử dụng vật t cho sản xuất và bán
hàng.
- Tổ chức kế toánphù hợp với phơng pháp kế toán hàng tồn
kho, áp dụng đúng đắn các phơng pháp hạch toán vật liệu .
Hớng dẫn kiểm tra các bộ phận, đơn vị trong doanh nghiệp
thực hiện chế độ hạch toán ban đầu về vật liệu ( lập chứng
từ, luân chuyển chứng từ), mở sổ thẻ kế toán chi tiết thực hiện
hạch toán vật liệu đúng chế độ, đúng phơng pháp qui định
nhằm đảm bảo sự thống nhất trong công tác kế toán cung cấp
thông tin, phục vụ cho việc lập báo cáo tàI chính và phân tích

hoạt động kinh doanh .
1-2 / Nội dung tổ chức công tác kế toán vật liệu
1-2.1 Phân loại vật liệu
Nhằm tổ chức tốt công tác quản lý và hạch toán chi tiết
từng thứ vật liệu đảm bảo sử dụng hiệu quả vật liệu trong sản
xuất kinh doanh , phục vụ cho kế toán quản trị, cần phảI tiến
hành phân loạI vật liệu theo những tiêu thức thích hợp.

8


1-2.11/ Căn cứ vào nội dung kinh tế và yêu cầu kế
toán quản trị trong doanh nghiệp sản xuất , nguyên vật
liệu đợc chia thành các loại sau:
+ Nguyên liệu, vật liệu chính ( bao gồm cả bán thành phẩm
mua ngoài ) là đối tợng lao động chủ yếu, là cơ sở vật chất
chủ yếu hình thành nên thực thể sản phẩm mới.
+ Vật liệu phụ: vật liệu phụ chỉ có tác dụng trong quá trình
sản xuất chế tạo sản phẩm nh làm tăng chất lợng sản phẩm,
hoàn chỉnh sản phẩm, phục vụ cho công tác quản lý, bảo
quản sản phẩm..
+ Nhiên liệu là loại nhiên liệu phục vụ cho công nghệ sản
xuất sản phẩm cho hoạt động của các phơng tiện máy móc,
thiết bị hoạt động trong quá trình sản xuất kinh doanh nh
xăng dầu..
+ Phụ tùng thay thế bao gồm: các loại phơng tiện đợc sử
dụng trong công việc xây dựng cơ bản.
+ Vật liệu khác: là các lọai vật liệu loại ra trong quá trình
sản xuất chế tạo sản phẩm.
1-2.12 Căn cứ vào mục đích công dụng của vật liệu cũng

nh nội dung qui định phản ánh chi phí vật liệu trên các tàI
khoản kế toán :
+ Nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất chế tạo sản
phẩm
+ Nguyên vật liệu dùng cho các nhu cầu khác: Phục vụ quản
lý ở các phân xởng , tổ sản xuất , cho nhu cầu bán hàng,
quản lý doanh nghiệp
- Căn cứ vào nguồn gốc vật liệu :
+ Vật liệu do mua ngoàI.
+ Vật liệu tự gia công chế biến hoặc thuê ngoàI chế biến.
9


+ vật liệu nhập do nhận vốn góp liên doanh.
Tuỳ thuộc vào đặc đIểm của mỗi doanh nghiệp mà có các
h phân loạI khác nhau, phù hợp với nhu cầu quản lý, thực hiện tốt
việc sử dụng vật liệu có hiệu quả trong sản xuất kinh doanh.
1-2.2 Đánh giá vật liệu
Đánh giá vật liệu là dùng thớc đo tiền tệ để biểu hiện giá
trị của vật liệu theo những nguyên tắc nhất định.
Vật liệu phảI đợc đánh giá theo giá vốn thực tế của vật
liệu mua sắm hoặc là gia công chế biến tức là toàn bộ số tiền
doanh nghiệp phảI bỏ ra để có đợc một số vật t , hàng hoá
đó.
1-2.21/ Đánh giá vật liệu theo trị giá vốn thực tế .
- Giá thực tế nhập kho: Trong doanh nghiệp sản xuất , vật
liệu hập từ nhiều nguồn khác nhau nên giá của chúng trong
từng trờng hợp đợc xác định cụ thể nh sau:
+ Đối với vật liệu mua ngoàI
Trị giá vốn

phí

Trị giá mua

Thuế

Chi

Các khoản giảm

thực tế VL

= thực tế của VL

+

nhập khẩu

+

thu mua -

giá, hàng mua trả
nhập kho

nhập kho

( nếu có ) ( VC )

lại


(nếu

có)
ở doanh nghiệp áp dụng phơng pháp thuế giá trị gia tăng
thì giá mua thực tế là số tiền ghi trên hoá đơn không kể thuế
GTGT trừ đI các khoản giảm giá, hàng mua trả lại ( nếu có ).
ở doanh nghiệp áp dụng phơng pháp thuế GTGT trực tiếp
thì giá trị mua thực tế là giá trị thanh toán trừ đI các khoản
giảm giá, hàng mua trả lại.

10


+ Đối với vật liệu do doanh nghiệp tự chế biến:
Trị giá vốn

Giá thực tế

Các chi

phí
thực tế vật liệu

=

của vật liệu xuất

+


gia

công
nhập kho

gia công chế biến

chế

biến
+ Đối với vật liệu thuê ngoàI gia công chế biến:
Trị giá vốn

Giá thực tế

Các chi phí

Số

tiền phảI trả
thực tế vật liệu =

vật liệu xuất

+

vận chuyển

+


Cho ngời nhận
nhập kho

thuê ngoàI gia công

bốc dỡ

gia

công
+ Đối với vật liệu nhận góp vốn liên doanh thì trị giá vốn
thực tế của vật liệu nhận góp vốn liên doanh là gía trị do hội
đồng liên doanh đánh giá.
+ Vật liệu khác đợc đánh giá theo giá ớc định.
1-2.22/ Giá vốn thực tế xuất kho: Để tính trị giá nguyên vật
liệu xuất kho mỗi doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong các
phơng pháp dớc đây cho phù hợp với đặc đIểm riêng, yêu cầu
và trình độ quản lý.
- Tính theo đơn giá bình quân:
Đơn giá bình quân =

Trị giá vốn thực tế đầu kỳ + Trị giá vốn thực

tế nhập trong kỳ

Số lợng tồn đầu kỳ + Số lợng nhập trong kỳ

Trị giá thực tế

=


vật liệu xuất kho

Số lợng

x

Đơn giá

vật liệu xuất kho

11

bình quân


- Tính theo phơng pháp nhập trớc, xuất trớc. Theo phơng
pháp này , giả thiết số vật liệu nào nhập kho trớc thì xuất kho
trớc và lấy trị giá mua thực tế của vật liệu đó để tính.
1-2.3/ Kế toán chi tiết vật liệu:
Kế toán chi tiết vật liệu là việc hạch toán chi tiết theo
từng loại. nhóm vật liệu về cả chỉ tiêu hiện vật và giá trị đợc
tiến hành cả ở kho và bộ phận kế toán theo từng kho.

12


1-2.31/ Chứng từ sử dụng:
Theo chế độ chứng từ kế toán qui định ban hành theo QĐ
1141TC/QĐ/CĐkế toán ngày 01/11/1995 của Bộ tàI chính . Các

chứng từ kế toán nguyên vật liệu gồm:
- Phiếu nhập kho ( mẫu 01-VT )
- Phiếu xuất kho ( mẫu 01-VT )
- Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho ( mẫu 02-BH )
- Hoá đơn cớc vận chuyển ( mẫu 03- BH )
- Hoá đơn GTGT ( mẫu 01-GTGT )
- Hoá đơn bán hàng ( Mẫu 02- GTGT )
NgoàI ra doanh nghiệp có thể sử dụng thêm các chứng từ kế
toán hớng dẫn nh:
- Phiếu xuất vật t theo hạn mức ( mẫu 01-VT )
- Biên bản kiểm nghiệp vật t ( mẫu 05- VT )
- Phiếu báo vật t còn lạI cuối kỳ ( mẫu 07-VT )
1-2.32/ Sổ chi tiết vật liệu.
Tuỳ theo phơng pháp kế toán chi tiết áp dụng trong doanh
nghiệp mà kế toán sử dụng các sổ ( thẻ ) kế toán chi tiết sau:
- Sổ ( thẻ kho )
- Số ( thẻ ) kế toán chi tiết vật liệu.
- Sổ đối chiếu luân chuyển.
- Số sổ đối d.
1-2.33/ Nội dung các phơng pháp kế toán chi tiết vật liệu.
Để tránh sự ghi chép trùng lắp và quản lý có hiệu quả nguồn
vật liệu kế toán có thể áp dụng một trong ba hình thức kế
toán chi tiết vật liệu sau:
- Phơng pháp ghi thẻ song song.
- Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển
- Phơng pháp sổ số d.
13


TạI kho : Dù theo phơng pháp nào thì việc hạch toán chi tiết

tạI kho đều thực hiện trên thẻ kho. Thẻ kho mở cho từng loạI vật
liệu.
TạI phòng kế toán : Căn cứ vào phiếu nhập , phiếu xuất vật liệu
và các chứng từ liên quan, kế toán kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý
của chứng từ rồi tiến hành ghi sổ theo phơng pháp đã chọn
theo chỉ tiêu số lợng và chỉ tiêu giá trị. Cuối tháng tiến hành
kiểm tra đối chiếu số liệu giữa số đã ghi với thẻ kho và số liệu
kế toán đã tổng hợp.
Kế toán chi tiết vật liệu theo phơng pháp thẻ song song:
Thẻ kho

chứng từ

chứng từ

nhập

xuất
Sổ kế toán chi
tiết
Bảng kê vật
t tổng hợp NX-T

1-2.4/ Kế toán tổng hợp vật liệu

- Ghi hàng ngày
- Ghi cuối tháng
- Đối chiếu kiểm
tra


1-2.41/ Kế toán tổng hợp vật liệu theo ph ơng pháp kê khai thờng xuyên.
Phơng pháp kê khai thờng xuyên hàng tồn kho là phơng
pháp ghi chép phản ánh thờng xuyên liên tục, có hệ thống tình
hình nhập, xuất, tồn kho vật liệu trên các tàI khoản kế toán ,
sổ kế toán tổng hợp trên cơ sở chứng từ nhập xuất.
TàI khoản sử dụng: TK 152 - nguyên liệu, vật liệu . TàI khoản
này phản ánh số hiện có và tình hình tăng giảm nguyên vật
14


liệu theo trị giá vốn thực tế. TàI khoản này có thể mở thành
các tàI khoản cấp 2, cấp 3 để phù hợp với yêu cầu quản lý của
doanh nghiệp.

TK 151

TK 152

TK 621
Nhập kho hàng đang

Xuất dùng trực tiếp cho

đi trên đờng

sản xuất, chế tạo sản phẩm

TK 111.112.141.331.311

TK


111.112.138
Nhập kho vật liệu

Xuất dùng cho qlý, phục vụ

mua ngoài

sx, bán hàng, QLDN,

XDCB

TK 333 (3333 )
Thuế nhập khẩu
TK 411

TK 632

(157)
Nhận vốn góp liên doanh
TK154

Xuất bán, gửi bán
TK

154

15



Nhập kho, tự chế hoặc thuê

Xuất tự chế hoặc thuê

ngoài
ngoài gia công chế biến

ngoài gia công chế biến

TK 128,222

TK 128,222

Nhận lại vốn góp liên doanh

Xuất góp vốn liên

doanh
TK338(1)

TK

138(1)
Phát hiện thừa khi kiểm

Phát

hiện

thiếu


khi

kiểm
kê chờ xử lý

kê chờ xử lý

TK 412

TK 412

Chênh lệch tăng do đánh giá lại

Chênh lệch giảm do

đánh giá lại
Sơ đồ kế toán tổng hợp vật liệu theo phơng pháp kê
khai thờng xuyên.
1-2.5. Hệ thống sổ kế toán sử dụng trong kế toán tổng
hợp vật liệu:
Doanh nghiệp phái căn cứ vào hệ thống tài khoản kế toán,
các chế độ thể lệ kế toán của Nhà nớc vào quy mô, đặc
điểm sản xuất kinh doanh, yêu cầu quản lý, trình độ nghiệp
vụ của cán bộ kế toán, cũng nh điều kiện trang bị kỹ thuật
tính toán để lựa chọn, vận dụng hình thức sổ kế toán thích
hợp. Các doanh nghiệp có thể áp dụng một trong ba hình thức
sổ kế toán sau:
16



- Hình thức sổ kế toán nhật ký chứng từ.
1-2.51/ Hệ thống sổ kế toán trong hình thức kế toán
chứng từ ghi sổ:
chứng từ gốc: Phiếu
nhập
Phiếu
xuất
Hoá
Sổ

Chứn ...
đơn

Sổ

Thẻ
kho

KT

g từ

chi

liên

ghi

tiết


quan

sổ

vật t

Sổ

Sổ

đăng ký

cái

Bảng tổng

chứng

tài

hợp chi tiết

từ ghi

khoả

sổ

n


Báo cáo kế toán:

-Báo cáo tài

chính
-BC tình hình
N-X-TGhi hàng
ngày
Đối chiếu,
kiểm tra
Ghi cuối
tháng

1-2.53/Hệ thống sổ kế toán trong hình thức nhật ký chứng từ:
Kế toán tổng hợp nhập vật liệu đợc thực hiện trên cá sổ kế
toán sau:
17


-Sổ chi tiết TK 331 "Phải trả cho ngời bán"
-Nhật ký chứng từ số 5
-Các nhật ký chứng từ số 1, NKCT số 2, sổ chi tiết tạm ứng,
sổ chi tiết tiền vay ...
Đối với kế toán tổng hợp xuất vật liệu, hạch toán các nghiệp
vụ xuất đợc phản ánh trên bảng phân bổ số 2. Sổ này dùng
để phản ánh trị giá thực tế của vật liệu đợc phân bổ vào các
đối tợng sử dụng.
Căn cứ vào bảng phân bổ số 2 ghi vào bảng kê số 4, bảng
kê số 5. Cuối tháng,số liệu tổng cộng của các bảng kê trên đợc

ghi vào nhật ký chứng từ số 7.

18


Trình tự ghi số kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ.
chứng từ gốc: Phiếu
nhập
Phiếu
xuất
Sổ

Hoá

Chứn

KT

gđơn
từ ...

liên

ghi

quan

sổ

NKCT

số 5

Bảng kê
số 3

Sổ

Thẻ

Bảng

chi

kho

phân

tiết

bổ vật

vật t

liệu
Bảng kê CPSX

Bảng tổng

NKCT liên quan


hợp chi tiết

Sổ cái
tài
khoản
Báo cáo kế toán:

-Báo cáo tài

chính
-BC tình hình
N-X-T
Ghi
hàng
ngày
Đối chiếu,
kiểm tra
Ghi cuối
tháng

19


Chơng II:

Tình hình thực tế tổ chức

công tác kế toán vật
liệu ở Công ty may Thăng
Long.

2-1/ Đặc đIểm chung của Công ty may Thăng Long
2-1.1/ Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
may Thăng Long
Công ty may Thăng Long (tên giao dịch là ThangLong
Garmet Company) là một doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc
Tổng Công ty dệt may Việt nam, Trụ sở chính tạI 250 Minh
Khai - Hà Nội. Đợc thành lập ngày 8/5/1958 do bộ ngoại thơng
chính thức quyết định thành lập.
Buổi đầu thành lập đi vào sản xuất, Công ty gặp không ít
những khó khăn. Nhng với sự quyết tâm học hỏi làm việc của
cán bộ công nhân viên, ngày 15/12/1958 Công ty đã hoàn
thành kế hoạch tổng sản lợng là 391 120 sản phẩm đạt tỉ lệ
112.8% so với chỉ tiêu đặt ra.
Trong thời kỳ chống mỹ cứu nớc, các đơn vị sản xuất phải
phân tán, nguồn vật t phục vụ sản xuất thiếu, sản xuất gặp
nhiều khó khăn, khó khắc phục, song 1972 xí nghiệp chỉ đạt
67.7% kế hoạch với 2 084 643 sản phẩm.
Năm 1973 giá trị tổng sản lợng 5 696 900 đồng, đạt
101.77%
Năm 1975 giá trị tổng sản lợng 5 696 900 đồng, đạt
104.36%
20


Từ năm 1980 đến 1988, đây là thời kỳ Công ty thu đợc nhiều
thắng lợi. mỗi năm xuất khẩu bình quân 5 triệu áo sơ mi, thị
trờng đợc mở rộng ở hầu hết các nớc XHCN nh Liên Xô, Ba lan,
Tiệp khắc.. những năm 90.91thị trờng Đức không còn, các hiệp
định ký kết với Liên xô và các nớc Đông âu không còn hiệu lực,
Hàng sản xuất ra không có thị trờng tiêu thụ. Ngành may nói

chung và Công ty may Thăng Long nói riêng đứng trớc một
thách thc lớn.
Ngày 8/2/1991, Bộ công nghiệp nhẹ và Bộ thơng mại - du
lịch ký quyết định cho phép Xí nghiệp may Thăng Long đợc
phép xuất nhập khẩu . Quyết định này tạo điều kiện chi Xí
nghiệp tiếp cận với thị trờng nớc ngoài. Chủ đọng mở rộng các
hình thức ký kết hợp đồng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.Ngày
4/3/1992, xí nghiệp may Thăng Long đợc Bộ công nghiệp nhẹ (
nay là Bộ công nghiệp ) cho phép chuyển đổi tổ chức hoạt
động theo mô hình Công ty.Sản phẩm chủ yếu của THALOGA
gồm: áo sơ mi, áo Jăcket, quần áo bò.. Với năng lực sản xuất là 5
triệu sản phẩm / năm. Thị trờng ngày càng đợc mở rộng: Nhật
bản, Hàn quốc, ĐàI loan, Đức .. Trong 3 năm 2000, 2001, 2002
Công ty đầu t theo chiều sâu máy móc thiết bị, nâng cấp
nhà xởng, công trình công cộng. Tổng số lao động toàn Công
ty ( tính đến ngày 30/6/2003 ) là 3.260 ngời. Trong đó chỉ có
8% đội ngũ làm công tác gián tiếp.
Để có cáI nhìn tổng quát, toàn diện hơn về Công ty may
Thăng Long ta có thể xem qua một số chỉ tiêu sau:
Đơn vị: VNĐ

Chỉ tiêu
1 Tổng doanh thu
2 Doanh thu XK

2000
104 822 657

2001
116 247 907


2002
143 539 657

197

867

197

21


3

Lợi

nhuận

trớc

thuế
4 Nộp ngân sách
5 Thu nhập bình
quân

81 014 797

95 837 890


107 229 336

792

380

991

1 605 352

1 413 600

2 421 352

749

272

749

3 821 949

4 829 655

3 999 949

722

545


913 352

722

1 098 542

1 113 352

2-1.2/ Đặc đIểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công
ty may Thăng Long
Căn cứ vào đặc đIểm qui trình công nghệ sản xuất sản
phẩm hiện có Công ty bố trí tổ chức sản xuất nh sau:
- 6 Xí nghiệp may: XN1, XN2, XN3, XN cắt, XN Nam Hải, XN
may Hà Nam, và Chi nhánh HảI phòng.
- Xí nghiệp phụ trợ: Gồm tổ thêu, giặt màI, là ép, trung đạI
tu máy móc.
- Xí nghiệp dịch vụ đời sống.
Công t y





XN

XN






nghiệ

nghiệ



Nam

nghiệ

nghiệ

p

p

1,2,3

cắt

hải sản xuất
p phụ2.1.1
sơ Nam
đồ tổ chức

p

trợ


Văn phòng XN

PX giặt

PX s

Nhà

Vệ

màI,

a

trẻ,

sinh

chữ

nhà

CN

a

ăn

thêu là


Tổ cắt

ép

Các tổ
may
Tổ hoàn
thiện
Tổ bảo

22

DVĐS


Sơ đồ Qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm (Sơ đồ
2-1.2)
NVL ( vảI )

Cắt

May

Thêu



Giặt mài

Đóng gói


Đóng hòm

Thành
phẩm

2-1.3/ Đặc đIểm tổ chức quản lý của Công ty may Thăng
Long.
Công ty tổ chức bộ máy quản lý theo hai cấp


Cấp Công ty: Bao gồm ban giám đốc công to chịu trách
nhiệm quản lý và chỉ đạo trực tiếp. Giúp việc cho ban
23


giám đốc có các phòng ban chức năng đợc tổ chức theo
yêu cầu của sản xuất kinh doanh.


Cấp Xí nghiệp: Đứng đầu là giám đốc xí nghiệp, ngoàI
ra còn có các tổ trởng tổ sản xuất và các nhân viên văn
phòng XN.

24


Sơ đồ 2-3
tổ chức bộ máy quản lý Công ty may Thăng Long
Tổng giám đốc


GĐĐH kỹ thuật

GĐĐH sản xuất

GĐĐH nội chính

Phòn

Phòn

Phòn

Phòn

Phòn

XN

Phòn

TT

Cửa

Cửa

Văn

g kế


g kỹ

g KCS

g

g

dịch

g thị

th

hàng

hàng

phòn

toán

thuật

KH

kho

vụ


trờng

ơng

dịch

thời

g

tàI vụ

đời

mạI &

vụ

trang

sống

GTSP

Quan hệ chỉ đạo

SX

Giám đốc


Cửa Hàng tr

xí nghiệp

ởng

thành viên

Quan hệ cung cấp Tổ trởng
số liệu
sản xuất

Nhân

nhân

viên kinh

viên cửa

tế hạch
toán

1

hàng



×