Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Công tác kế toán vật liệu trong Công ty thương mại và sản xuất vật tư thiết bị giao thông vận tải.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.01 KB, 41 trang )



Lời nói đầu
Để có thể tồn tại và phát triển các đơn vị sản xuất kinh doanh phải tự mình
tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh lời ăn lỗ chịu. Doanh nghiệp nào có mức
giá thành thấp hơn mức trung bình xã hội thì sẽ thu đợc nhiều lợi nhuận hơn.Để
thực hiện đợc yêu cầu này các đơn vị sản xuất kinh doanh phải quan tâm đến tất cả
các khâu trong quá trình sản xuất, kể từ khi bỏ vốn đến khi thu hồi vốn về và phải
chọn các phơng án tối u sao cho với chi phí ít nhất nhng thu đợc nhiều lãi nhất.
Muốn vậy doanh nghiệp phải áp dụng tổng hợp các biện pháp trong đó biện
pháp quan trọng hàng đầu không thể thiếu là quản lý mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp nói chung và tổ chức tốt công tác kế toán vật liệu nói
riêng.
Tổ chức tốt kế toán vật liệu sẽ giúp cho ngời quản lý doanh nghiệp lập dự
toán chi phí nguyên vật liệu đảm bảo cho việc cung cấp đủ, đúng chất lợng nguyên
vật liệu và đúng lúc cho sản xuất, giúp cho quá trình sản xuất diễn ra nhịp nhàng
đúng kế hoạch và xác định nhu cầu về nguyên vật liệu dự trữ (tồn kho) hợp lý
tránh làm ứ đọng vốn và phát sinh những chi phí không cần thiết.
Công ty thơng mại và sản xuất vật t thiết bị GTVT là một đơn vị hạch toán
kinh tế độc lập. Sản phẩm của công ty là các loại xe gắn máy 02 bánh đợc hình
thành từ các nguồn vật liệu (Linh kiện) nhập ngoại (Nguồn gốc từ Trung quốc) và
sản xuất trong nớc, với nhiều kiểu mẫu mã và chi tiết phụ tùng xe máy. Đây là mặt
hàng gặp phải sự cạnh tranh rất lớn từ các doanh nghiệp trong nớc cũng nh hàng
ngọai nhập (Nguyên chiếc). Làm thế nào để hạch toán đúng, đủ chi phí vật liệu
góp phần tích cực vào việc giảm chi phí hạ thấp giá thành sản phẩm, tăng khả
năng cạnh tranh tạo sức hấp dẫn thu hút vốn đầu t nớc ngoài áp dụng công nghệ
hiện đại ... là vấn đề nóng bỏng mà Công ty đặc biệt quan tâm.
Trong thời gian tìm hiểu thực tế tại Công ty thơng mại và sản xuất
VTTB.GTVT cùng với sự hớng dẫn chỉ bảo của Thầy Trần Văn Dung - Giáo viên
1



bộ môn Kế toán - Học Viện Tài Chính, em đã mạnh dạn chọn đề tài này và đóng
góp một số ý kiến nhỏ với mong muốn hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán vật
liệu trong Công ty thơng mại và sản xuất VTTB GTVT.
Mặc dù rất cố gắng tuy nhiên do quỹ thời gian có hạn nên chuyên đề này
không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự chỉ dẫn của thầy cô giáo và
những ngời quan tâm đến đề tài này .
Nội dung cơ bản của đề tài này gồm 3 chơng chính nh sau :
Chơng I : Lý luận chung về kế toán vật liệu trong các doanh nghiệp sản
xuất.
Chơng II : Thực trạng kế toán vật liệu tại Công ty thơng mại và sản xuất
VTTB.GTVT .
Chơng III : Hoàn thiện kế toán vật liệu tại Công ty thơng mại và sản xuất
VTTB.GTVT .
2


Ch ơng I
Lý luận chung về kế toán vật liệu trong
các doanh nghiệp sản xuất
1.1. Vị trí vai trò của vật liệu trong quá trình sản xuất:
Một trong những điều kiện thiết yếu để tiến hành sản xuất là đối tợng lao
động đã đợc thể hiện dới dạng vật hoá nh : sắt thép trong doanh nghiệp cơ khí chế
tạo, bông trong doanh nghiệp dệt ... do lao động có ích của con ngời tác động vào.
Về mặt giá trị khi tham gia sản xuất, vật liệu chuyển dịch một lần giá trị của
chúng vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Do vậy vật liệu thuộc tài sản lu động, giá trị vật liệu theo vốn dự trữ của
doanh nghiệp, nên vật liệu là một yếu tố cơ bản không thể thiếu đợc của quá trình
sản xuất.
1.2. Yêu cầu quản lý:

Để quá trình sản xuất kinh doanh đợc tiến hành bình thờng, các doanh
nghiệp cần phải có kế hoạch mua và dự trữ các loại vật t, hàng hoá hợp lý. Đối với
doanh nghiệp sản xuất phải đảm bảo việc cung cấp vật t đầy đủ kịp thời cả về số l-
ợng và chất lợng, trong đó vật liệu chiếm tỷ trọng lớn và là đối tợng lao động cấu
thành thực thể sản phẩm.
Vì vậy cần đẩy mạnh phát triển nghành cung cấp nguyên vật liệu cho sản
xuất công nghiệp, và tìm biện pháp sử dụng vật liệu hợp lý, muốn vậy cần phải
quản lý tốt vật liệu. Trong quá trình sản xuất kinh doanh đòi hỏi phải quản lý vật
liệu ở mọi khâu từ thu mua, bảo quản tới khâu sử dụng và dự trữ .
1.3. Nhiệm vụ kế toán vật liệu :
- Ghi chép phản ánh đầy đủ, kịp thời số hiện có và tình hình luân chuyển
của vật t hàng hoá cả về giá trị và hiện vật. Tính toán đúng đắn trị giá vốn thực tế
của vật t hàng hoá nhập, xuất kho nhằm cung cấp thông tin kịp thời, chính xác
phục vụ cho yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.
3


- Tổ chức đánh giá phân loại vật liệu phù hợp với các nguyên tắc, yêu cầu
quản lý thống nhất của nhà nớc là yêu cầu quản trị doanh nghiệp.
- Tổ chức chứng từ, tài khoản, sổ kế toán phù hợp với phơng pháp kế toán
hàng tồn kho của doanh nghiệp để ghi chép phân loại, tổng hợp số liệu về tình
hình hiện có và sự biến động tăng giảm của vật liệu trong quá trình sản xuất kinh
doanh, cung cấp số liệu kịp thời để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm.
- Thực hiện việc phân tích đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch thu mua,
tình hình sử dụng vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh.
1.4. Phân loại đánh giá vật liệu :
1.4.1. Phân loại vật liệu:
* Căn cứ vào nội dung kinh tế, vai trò của chúng trong quá trình sản xuất
kinh doanh, yêu cầu quản lý của doanh nghiệp, vật liệu đợc chia thành các loại

sau:
- Nguyên vật liệu chính (bao gồm cả nửa thành phẩm mua ngoài) là đối t-
ợng của lao động cấu thành lên thực thể của sản phẩm.
- Vật liệu phụ: là loại vật liệu có tác dụng phụ trong quá trình sản xuất chế
tạo sản phẩm nh làm tăng chất lợng NVL chính, chất lợng sản phẩm hoặc tạo điệu
kiện cho máy móc hoạt động đợc bình thờng.
- Nhiên liệu: dùng để cung cấp năng lợng cho sản xuất có thể ở thể rắn, thể
lỏng, thể hơi.
- Phụ tùng thay thế: bao gồm các loại phụ tùng chi tiết để thay thế máy móc
thiết bị sản xuất.
- Thiết bị xây dựng cơ bản: gồm các loại thiết bị, phơng tiện dùng để lắp đặt
nh thiết bị xây lắp, công cụ, vật kết cấu dung cụ để lắp đặt vào các công trình.
- Các loại vật liệu khác: gồm các lại vật liệu loại ra trong quá trình sản
xuất chế tạo sản phẩm, quá trình thanh lý TSCĐ.
* Căn cứ vào mục đích công dụng của vật liệu cũng nh nội dung quy định
phản ánh chi phí vật liệu trên các tài khoản kế toán thì vật liệu của doanh nghiệp
đợc chia thành các loại sau:
4


- Vật liệu dùng trực tiếp cho quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm.
- Vật liệu dùng cho các nhu cầu khác nh phục vụ quản lý ở các phân x-
ởng, tổ đội sản xuất cho nhu cầu bán hàng và nhu cầu quản lý doanh
nghiệp
* Căn cứ vào nguồn nhập nguyên vật liệu của doanh nghiệp đợc chia
thành:
- Nguyên vật liệu mua ngoài
- Nguyên vật liệu tự gia công chế biến, tự sản xuất.
- Nguyên vật liệu nhập từ nguồn khác nh nhận vốn góp liên doanh, thu
nhập trong quá trình sản xuất.

Tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý kế toán chi tiết vật liệu, nên chia vật liệu
thành từng nhóm, thứ một cách chi tiết hơn. Việc phân loại cần thành lập sổ danh
điểm cho từng loại vật liệu, trong đó mỗi nhóm vật liệu đợc sử dụng một ký hiệu
riêng hay tên gọi, nhãn hiệu, qui cách.
1.4.2. Đánh giá vật liệu :
Đánh giá vật liệu là xác định giá trị của chúng theo những qui tắc nhất
định. Về nguyên tắc kế toán nhập-xuất-tồn kho vật liệu phản ánh theo giá thực tế.
1.4.2.1. Giá thực tế nhập kho: Giá trị nguyên vật liệu nhập kho là giá mua
căn cứ vào các loại hoá đơn của ngời bán cộng với tất cả chi phí bỏ ra để có đợc lô
hàng đó nhập kho.
1.4.2.2. Giá thực tế xuất kho:
Giá trị nguyên vật liệu xuất kho đa vào chi phí sản xuất sản phẩm hoặc xuất
kho để nhợng bán, để sử dụng nội bộ, đợc tính theo giá thực tế đã nhập kho.
Khi xuất nguyên vật liệu kế toán xác định giá thực tế theo một trong các ph-
ơng pháp sau :
- Tính theo đơn giá bình quân tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ.
Theo phơng pháp này, trớc hết phải tính đơn giá bình quân của hàng luân
chuyển trong kỳ theo công thức:
Trị giá mua thực tế + Trị giá mua thực tế
Đơn giá của hàng còn đầu kỳ của hàng nhập trong kỳ
5


bình =
quân Số lợng hàng + Số lợng hàng
còn đầu kỳ nhập trong kỳ
Sau đó, tính trị giá mua thực tế của hàng xuất kho bằng cách lấy số lợng
hàng hoá xuất kho nhân với đơn giá bình quân của hàng luân chuyển trong kỳ.
- Tính theo phơng pháp nhập trớc, xuất trớc
Theo phơng pháp này, giả thiết số hàng nào nhập kho trớc thì xuất kho trớc

và lấy trị giá mua thực tế của số hàng đó để tính.
- Tính theo phơng pháp nhập sau, xuất trớc.
Theo phơng pháp này, giả thiết số hàng nào nhập kho sau thì xuất kho trớc.
Hàng xuất thuộc lô hàng nào thì lấy đơn giá mua thực tế của lô hàng đó để tính.
- Tính theo phơng pháp giá thực tế đích danh.
Theo phơng pháp này căn cứ vào số lợng xuất kho và đơn giá nhập kho của
lô hàng xuất kho để tính.
- Tính trị giá mua vật liệu xuất kho theo phơng pháp cân đối.
1. 5. Kế toán chi tiết vật liệu :
1.5.1. Chứng từ sử dụng:
Theo chế độ chứng từ kế toán qui định, ban hành theo QĐ 1141
TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ trởng bộ Tài chính cùng với các văn bản
qui định bổ sung, sửa đổi khác. Ngoài ra các doanh nghiệp còn sử dụng các chứng
từ khác tuỳ thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thể của từng doanh nghiệp thuộc các
lĩnh vực hoạt động, thành phần kinh tế khác nhau :
Đối với các chứng từ kế toán thống nhất bắt buộc phải đợc lập kịp thời, đầy
đủ theo đúng qui định về mẫu biểu, nội dung, phơng pháp lập . Ngời lập chứng từ
phải chịu trách nhiệm về việc ghi chép, tính chính xác của các số liệu về nghiệp vụ
kinh tế.
Mọi chứng từ kế toán về vật liệu phải đợc tổ chức luân chuyển theo trình tự
thời gian do kế toán trởng qui định, phục vụ cho việc phản ánh, ghi chép, tổng hợp
kịp thời của các bộ phận cá nhân có liên quan.
1.5.2. Sổ kế toán chi tiết vật liệu :
6


Tuỳ thuộc vào phơng pháp hạch toán áp dụng trong doanh nghiệp mà sử
dụng các sổ (thẻ) kế toán chi tiết sau :
- Sổ (thẻ) kho
- Sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu

- Sổ đối chiếu luân chuyển
- Sổ số d
Ngoài ra còn có thể sử dụng các bảng kê nhập-xuất, các bảng luỹ kế tổng
hợp nhập-xuất-tồn kho vật liệu phục vụ cho việc ghi sổ kế toán chi tiết đợc đơn
giản nhanh chóng và kịp thời.
1.5.3. Các phơng pháp kế toán chi tiết vật liệu :
Việc ghi chép, phản ánh của thủ kho và kế toán cũng nh việc kiểm tra đối
chiếu giữa hạch toán nghiệp vụ ở kho và ở phòng kế toán đợc tiến hành theo các
phơng thức sau:
- Phơng pháp ghi thẻ song song
Phơng pháp này đợc hạch toán ở kho và phòng kế toán theo các chỉ tiêu số lợng,
số tiền của từng thứ ( danh điểm vật t hàng hoá) .
* Ơ kho: thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép phản ánh hàng ngày tình hình
nhập - xuất - tồn kho của từng thứ vật liệu theo chỉ tiêu số lợng
- Thẻ kho do phòng kế toán lập cho từng thứ vật liệu và lập cho từng kho sau khi
ghi đầy đủ các yếu tố ở phần trên nh tên nhãn hiệu, quy cách danh điểm, định
mức dự trữ tối đa tối thiểu, kế toán giao cho thủ kho, thẻ kho phải đợc xắp xếp
theo từng loại nhóm, thứ để tiện cho việc ghi chép, đối chiếu, quản lý.
- Hàng ngày khi nhận đợc các chứng từ về nhập xuất vật liệu thủ kho tiến hành
kiểm tra tính hợp lý và hợp pháp của chứng từ sau đó tiến hành nhập - xuất và ghi
số lợng vào cột thực tế của chứng từ , phát lại chứng từ cuối ngày ghi vào thẻ kho
tính ra số tồn kho và ghi ngay vào thẻ kho đó , lập phiếu giao nhận chứng từ và
chuyển những chứng từ đó cho phòng kế toán.
7


* Ơ phòng kế toán, kế toán vật liệu sử dụng sổ chi tiết vật t hàng hoá để ghi
chép tình hình nhập xuất và tồn kho hàng ngày theo chỉ tiêu số lợng, sổ chi tiết đ-
ợc mở cho từng thứ vật liệu và mở cho từng kho.
Khi nhận đợc các chứng từ nhập-xuất vật liệu do thủ kho gửi đến, kế toán tiến

hành kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ và hoàn chỉnh chứng từ . Phân
loại chứng từ và ghi vào sổ chi tiết vật liệu tính ra số tồn kho cuối ngày, cuối
tháng hay vào một thời điểm cần thiết nào đó kế toán và thủ kho tiến hành đối
chiếu số liệu trên thẻ kho và sổ chi tiết vật liệu.
Mặt khác, kế toán vật liệu còn phải lập bảng tổng hợp nhập-xuất-tồn để đối chiếu
với kế toán tổng hợp có thể khái quát bằng sơ đồ sau đây:
8



Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu
+ Ưu điểm: ghi chép sổ thẻ đơn giản, rõ ràng, rễ hiểu, rễ kiểm tra đối chiếu số
lợng và phát hiện các sai sót.
+ Nhợc điểm: ghi chép trùng lắp giữa kho và phòng kế toán về chỉ tiêu số lợng.
Việc kiểm tra đối chiếu tiến hành cùng vào cuối tháng cho nên hạn chế chức năng
kiểm tra.
+ Phạm vi áp dụng: đợc áp dụng trong các doanh nghiệp có chủng loại vật t
hàng hoá ít, khối lợng các nghiệp vụ (chứng từ) nhập - xuất không thờng xuyên,
trình độ kế toán còn hạn chế.
9
Thẻ kho
Phiếu nhập
Phiếu xuất
Sổ chi tiết
Báo cáo tổng
hợp N - X - T
N - X - T



- Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển
* Ơ kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép phản ánh hàng ngày
tình hình nhập - xuất - tồn kho vật liệu theo chỉ tiêu số lợng giống nh phơng
pháp ghi thẻ song song.
* Ơ phòng kế toán: Kế toán vật liệu sử dụng sổ đối chiếu luân chuyển
để ghi chép phản ánh tổng hợp số liệu của vật liệu luân chuyển trong tháng và
số tồn kho cuối tháng của từng thứ vật liệu theo chỉ tiêu số lợng và số tiền.
Sổ đối chiếu luân chuyển đợc mở cho cả năm và mở cho từng kho và từng ngời
chịu trách nhiệm vật chất, mỗi thứ vật t hàng hoá đợc ghi vào một dòng trong
sổ và đợc ghi một lần vào cuối tháng . Khi nhận đợc các chứng từ nhập xuất kế
toán tiến hành kiểm tra tính hợp lý hợp pháp của chứng từ, hoàn chỉnh chứng
từ, xắp xếp phân loại chứng từ theo từng thứ
Cuối tháng hoặc vào thời điểm nào đó kế toán và thủ kho tiến hành đối chiếu
giữa sổ đối chiếu luân chuyển và số liệu trên thẻ kho.
10


Khái quát sổ đối chiếu luân chuyển chứng từ theo sơ đồ sau:
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu
+ Ưu điểm : Khối lợng ghi chép của kế toán đợc giảm hết do chỉ ghi một
lần vào cuối tháng.
11
Thẻ kho
Phiếu nhập Phiếu xuất
Bảng kê nhập
Sổ đối chiếu
luân chuyển

Bảng kê xuất


+ Nhợc điểm : Việc ghi sổ vẫn còn trùng lặp (ở phòng kế toán vẫn theo dõi
cả chỉ tiêu hiện vật và giá trị ) việc kiểm tra đối chiếu giữa kho và phòng kế toán
chỉ tiến hành vào cuối tháng nên hạn chế tác dụng kiểm tra trong công tác quản lý.
+ Phạm vi áp dụng: Thích hợp với các doanh nghiệp khối lợng nghiệp vụ
nhập xuất không nhiều, không bố trí riêng nhân viên kế toán chi tiết vật liệu, do
vậy không có điều kiện ghi chép, theo dõi tình hình nhập xuất hàng ngày.
- Phơng pháp sổ số d
Đặc điểm chủ yếu của phơng pháp này là ở kho ghi chép theo chỉ tiêu số lợng,
phòng kế toán ghi chép theo chỉ tiêu số tiền.
* Ơ kho: thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép phản ánh hàng ngày tình
hình nhập - xuất và tồn kho của từng thứ vật liệu theo chỉ tiêu số lợng giống nh ph-
ơng pháp ghi thẻ song song, đồng thời sử dụng sổ số d để cuối tháng ghi chuyển
số tồn kho của từng thứ vật liệu từ thẻ kho vào sổ số d theo chỉ tiêu số lợng.
Sổ số d do kế toán mở và đợc mở cho từng kho, đợc dùng cho cả năm để ghi số tồn
kho cuối tháng của từng thứ vật liệu theo chỉ tiêu số lợng và số tiền, thủ kho ghi
cột số lợng, còn phòng kế toán ghi cột số tiền, sau khi ghi vào cột số lợng thủ kho
chuyển sổ số d cho phòng kế toán.
* Ơ phòng kế toán : kế toán vật liệu sử dụng bảng kê luỹ kế nhập và
bảng kê luỹ kế xuất vật liệu để ghi chép hàng ngày hoặc định kỳ tình hình nhập
xuất theo chỉ tiêu số tiền theo từng nhóm vật liệu, theo từng kho và sử dụng bảng
tổng hợp xuất tồn kho của vật liệu để phản ánh tổng số vật liệu luân chuyển trong
tháng và số tồn kho cuối tháng theo chỉ tiêu số tiền, theo từng nhóm.
Trình tự: Khi nhận đợc chứng từ kế toán tiến hành kiểm tra chứng từ và phân
loại chứng từ theo nhóm và ghi vào bảng luỹ kế nhập , luỹ kế xuất, cuối tháng
tổng hợp số liệu trên bảng luỹ kế nhập- xuất để ghi vào bảng tổng hợp nhâp-xuất-
tồn, mặt khác khi nhận đợc sổ số d do thủ kho gửi đến, kế toán phải tính ra cột số
tiền theo giá hạch toán, cuối tháng tiến hành kiểm tra, đối chiếu số lợng cột số tiền

trên sổ số d với bảng kê tổng hợp nhập-xuất-tồn.
12


Khái quát phơng pháp sổ số d theo sơ đồ sau:
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu
13
Thẻ kho
Phiếu nhập
Phiếu xuất
B. kê nhập
Bảng tổng hợp
N - X - T
B. kê xuất
Sổ số dư
B. kê luỹ kế
nhập
B. kê luỹ kế
xuất



+ Ưu điểm : Giảm bớt số lợng ghi sổ kế toán, công việc đợc tiến hành đều
trong tháng.
+ Nhợc điểm : Do kế toán chỉ ghi theo giá trị nên qua số liệu kế toán không
thể biết trớc số lợng có và tình hình tăng giảm về lợng của loại vật liệu mà phải
xem số lợng trên thẻ kho. Ngoài ra việc kiểm tra phát hiện sai sót nhầm lẫn sẽ khó
khăn.

+ Phạm vi áp dụng : Phù hợp trong các doanh nghiệp có khối lợng các
nghiệp vụ kinh tế xuất nhập vật liệu diễn ra thờng xuyên, nhiều chủng loại vật
liệu và đã xây dựng đợc hệ thống danh điểm vật liệu dùng giá hạch toán để hạch
toán, yêu cầu quản lí và trình độ kế toán của doanh nghiệp tơng đối cao.
1.6. Kế toán tổng hợp vật liệu:
Việc mở các tài khoản tổng hợp, ghi chép sổ kế toán và xác định giá trị
hàng tồn kho, giá trị hàng hoá bán ra hoặc xuất dùng tuỳ thuộc vào việc doanh
nghiệp thực hiện kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên hay
phơng pháp kiểm kê định kỳ.
1.6.1. Kế toán tổng hợp vật liệu theo phơng pháp kê khai thờng xuyên:
Phơng pháp kê khai thờng xuyên là việc nhập, xuất vật t, hàng hoá đợc
thực hiện thờng xuyên liên tục căn cứ vào các chứng từ nhập, xuất kho để ghi vào
TK nguyên vật liệu tơng ứng.
Tài khoản sử dụng :
- TK 152 Nguyên liệu, vật liệu
- TK 331 Phải trả ngời bán
Ngoài các tài khoản trên kế toán còn sử dụng các tài khoản liên quan khác
nh TK 111,112, 141, 128, 222, 241 , 411, 627, 641 , 642...
Trình tự kế toán vật t, hàng hoá theo phơng pháp
kê khai thờng xuyên
14


TK 111,112,141,331 TK 152, 156 TK 621

Tăng do mua ngoài Xuất dùng để chế tạo SP
nhập kho
( Trờng hợp tính VAT :
- Trực tiếp : giá nhập là
tổng giá thanh toán.

- Khấu trừ : giá nhập
không bao gồm VAT )
TK 222, 228, 411 TK 627, 632, 641, 642
Tăng vật t, hàng hoá từ Xuất dùng để phục vụ
nguồn khác n/cầu khác & xuất bán
1.6.2. Kế toán vật liệu theo phơng pháp kiểm kê định kỳ :
Phơng pháp kiểm kê định kỳ không phản ánh thờng xuyên liên tục tình
hình nhập, xuất kho vật t, hàng hoá ở các TK hàng tồn kho.
Tài khoản sử dụng :
TK 152 khác với phơng pháp kê khai thờng xuyên đối với các doanh
nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ thì TK 152 (151)
không dùng để theo dõi tình hình nhập xuất trong kỳ mà chỉ dùng để kết chuyển
giá trị thực tế vật liệu và hàng mua đi đờng lúc đầu kỳ, cuối kỳ vào TK 611-mua
hàng.
Ngoài ra kế toán cũng sử dụng đợc các TK liên quan khác nh phơng pháp
kê khai thờng xuyên.
Sổ kế toán tổng hợp vật liệu :
- Sổ chi tiết thanh toán với ngời bán ( TK 331)
15


- Bảng kê số 3 : Tính giá thành thực tế vật liệu.
- Nhật ký chứng từ số 5.
- Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu.
Trình tự kế toán vật t, hàng hoá theo phơng pháp kiểm kê định kỳ
TK 152, 153, 156 TK 611 TK 627, 641, 642
Kết chuyển hàng tồn Vật t, hàng hoá xuất
đầu kỳ dùng cho SXKD
TK 111, 112, 141, 331... TK 157, 632
Nhập kho vật t Vật t, hàng hoá bán ra

hàng hoá ( cuối kỳ )
Cuối kỳ, kết chuyển hàng tồn cuối kỳ
16


Ch ơng II
thực trạng kế toán vật liệu tại công ty thơng
mại và sản xuất Vật T Thiết Bị GTVT
2.1. đặc điểm chung của Công ty thơng mại và sản xuất VTTB.GTVT
2.1.1 Lịch sử phát triển của Công ty :
Công ty thơng mại và sản xuất vật t thiết bị giao thông vận tải tên giao dịch
là:
TRADING AND MANUFACTURING EQUIPMENT MATERIALS FOR
TRANSPORTATION COMPANY
Tên viết tắt T.M.T
Công ty đợc thành lập từ năm 1976 theo quyết định số 410 QĐ/TCCB-LĐ ngày
27/10/1976 với tên gọi Công ty vật t thiết bị cơ khí GTVT hoạt động theo cơ
chế bao cấp. Trụ sở đóng tại số 83 phố Triều khúc - Quận Thanh xuân bắc - TP.
Hà nội.
Đến năm 1993 theo sự sắp xếp lại các DNNN, Bộ GTVT ra quyết định số 602
QĐ/ TCCB-LĐ ngày 05/4/1993, thành lập DNNN : Công ty vật t thiết bị cơ khí
GTVT trên cơ sở Công ty vật t thiết bị cơ khí GTVT cũ và trực thuộc Liên hiệp xí
nghiệp cơ khí GTVT. Doanh nghiệp đợc tổ chức theo hình thức Quốc doanh hạch
toán độc lập, với ngành, nghề kinh doanh chủ yếu là sản xuất và cung ứng vật t
thiết bị cơ khí GTVT.
Năm 1998 với sự phát triển mạnh mẽ của cơ chế thị trờng, cùng với những quy
định về chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm quản lý Nhà nớc và cơ cấu tổ chức bộ
máy của Bộ GTVT, để đáp ứng kịp thời yêu cầu của một nền kinh tế mở , Bộ
GTVT đã ra quyết định số 2195/1998/QĐ-BGTVT ngày 01/9/1998 đổi tên
DNNN: Công ty vật t thiết bị cơ khí GTVT thành: Công ty thơng mại và sản

xuất vật t thiết bị GTVT trực thuộc Tổng công ty cơ khí GTVT. Đây là thời kỳ
thay đổi cơ bản về tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh, chuyển đổi từ mô
hình quản lý Liên hiệp xí nghiệp sang mô hình quản lý Tổng công ty với
17


ngành, nghề bổ sung: Kinh doanh xuất nhập khẩu vật t , thiết bị, phụ tùng, phơng
tiện vận tải, nông sản và hàng tiêu dùng; Đại lý, kinh doanh vật t, thiết bị, phụ
tùng, vật liệu xây dựng và dịch vụ vận tải hàng hoá.
Với chức năng và nhiệm vụ của một DNNN, nhất là trên lĩnh vực sản xuất và
thơng mại trong cơ chế thị trờng cạnh tranh quyết liệt, bên cạnh đó những tồn tại
do cơ chế cũ để lại không ít, nhng Công ty luôn chủ động tìm kiếm thị trờng dần
khắc phục những khó khăn bất cập để tìm chỗ đứng trong hoàn cảnh mới.
Với ngành nghề phong phú và đa dạng, cùng với sự nỗ lực của toàn thể ban
lãnh đạo và cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty, Công ty đã từng bớc khẳng
định mình và ngày càng phát triển. Các chỉ tiêu nh : Doanh thu, nộp ngân sách và
thu nhập bình quân của Công ty luôn tăng trởng, năm sau cao hơn năm trớc.
Năm
Các chỉ tiêu
1999 2000 2001 KH 2002
- Doanh thu 68 tỷ đồng 164 tỷ đồng 333 tỷ đồng 380 tỷ đồng
- Nộp NSNN 10 tỷ đồng 40 tỷ đồng 58 tỷ đồng 60 tỷ đồng
- TNBQ 1,2 tr.đ 1,8 tr.đ 2,0 tr.đ 2,2 tr.đ
Nhìn chung, Công ty thơng mại và sản xuất vật t, thiết bị GTVT là một
doanh nghiệp có quy mô nhỏ với số vốn kinh doanh ban đầu là: 190 triệu đồng.
Trong đó: - Vốn lu động: 76 triệu đồng
- Vốn cố định: 114 triệu đồng.
Theo nguồn vốn: - Vốn ngân sách cấp: 115 triệu đồng
- Nguồn vố công ty tự bổ sung: 75 triệu đồng.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân, Công ty cũng từng bớc đi lên và

đạt đợc những thành công rực rỡ.
Sau nhiều năm hoạt động, số vốn kinh doanh của công ty tăng lên đáng kể.
Năm 1999, tổng tài sản của công ty là 27.551.624.254 đồng, trong đó:
- Tài sản lu động : 25.408.078.066 đồng
- Tài sản cố định : 2.143.546.188 đồng
Theo nguồn vốn:
18


- Nợ phải trả : 25.708.607.643 đồng
- Nguồn vốn chủ sở hữu : 1.843.016.611 đồng
Trong năm, nguồn vốn kinh doanh là: 1.316.939.650 đồng. Trong đó:
- Vốn ngân sách : 524.124.510 đồng
- Vốn tự bổ sung của công ty : 792.815.140 đồng
Năm 2000, tổng tài sản của công ty là : 62.138.256.261 đồng, trong đó:
- Tài sản lu động : 57.951.606.794 đồng
- Tài sản cố định : 4.186.649.467 đồng
Theo nguồn vốn:
- Nợ phải trả : 60.692.752.947 đồng
- Nguồn vốn chủ sở hữu: 1.445.503.314 đồng
Trong năm 2001, nguồn vốn kinh doanh là : 1.205.157.442 đồng. Trong đó:
- Vốn ngân sách: 724.124.510 đồng
- Còn lại là số vốn tự bổ sung của công ty.
Về lợi nhuận, từ khi bắt đầu hoạt động đến nay, lợi nhuận hàng năm của công
ty luôn cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty có hiệu qủa.
Năm 1999, con số đó là 544.530.553 đồng. Nộp cho ngân sách nhà nớc:
9.671.111.166 đồng.
Đến năm 2000, doanh thu của công ty tăng cao so với năm trớc nhng lợi nhuận lại
giảm, do khoản chi phí lãi vay quá cao đã làm cho lợi nhuận của công ty giảm và
đạt : 230.753.812 đồng, song tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc của công ty

vẫn tốt đẹp: 39.705.065.828 đồng nộp cho ngân sách nhà nớc.
Cùng với sự tăng trởng không ngừng của công ty, đời sống của cán bộ công nhân
viên cũng ngày càng đợc cải thiện. Khi mới đi vào hoạt động tiền lơng tháng của
một cán bộ CNV là 300.000 đồng/tháng.
- Năm 1998 : 575.838 đồng /tháng
- Năm 1999 : 728.515 đồng/tháng
- Năm 2000 : 1.267.777 đồng/tháng
- Năm 2001 : 1.454.860 đồng/tháng.
19

×