Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

91 de an ke hoach phat trien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.42 KB, 62 trang )

đề án môn học
triển

khoa kế hoạch và phát

Lời mở đầu
Tất cả các doanh nghiệp trong quá trình hoạt động kinh
doanh của mình đều có một mục tiêu chung đó làm sao có đợc
lợi nhuận tối đa. Việc thực hiện đợc mục tiêu đó đối với mỗi
doanh nghiệp khác nhau sẽ có các cách khác nhau nhng một cách
chung nhất theo nguyên tắc đó là cần phải lập một kế hoạch
kinh doanh cụ thể chi tiết các hành động của quá trình hoạt
động kinh doanh có nh vậy thì sự thành công của doanh nghiệp
mới lâu bền và chắc chắn. Kế hoạch kinh doanh là rất cần thiết
cho sự thành công của doanh nghiệp đối với mỗi doanh nghiệp
khác nhau làm kế hoạch kinh doanh một cách khác nhau và tiếp
cận ở một khía cạnh khác nhau. Nh vậy kế hoạch kinh doanh là
gì nó có vấn đề gì cơ bản chung cho tất cả các bản kế hoạch
kinh doanh của các doanh nghiệp. Nếu nh không có kế hoạch
kinh doanh thì sao doanh nghiệp liệu có thể đứng vững trện
thị trờng cạnh tranh khốc liệt nh hiện nay. Có một nhà kinh tế
học đã nói rằng nếu nh không lập kế hoạch là lập kế hoạch cho
sự thất bại. Qua đó ta thấy vai trò của kế hoạch kinh doanh là vô
cùng quan trong đối với mỗi công ty bởi vì nó giúp các doanh
nghiệp thực hiện thành công các mục tiêu đề ra trong tơng lai.
Hơn thế nữa khi nghiên cứu đề tài này giúp tôi có thêm hiểu
biết sâu về lí thuyết cũng nh ít nhiều về thực tế. Kế hoạch
kinh doanh là không còn mới trên thế giới nhng với nớc ta vẫn còn
khá mới và ít phổ biến rộng dãi chính vì thế trong bài viết này
của em sẽ có rất nhiều lỗi mặc dù đợc sự giúp đỡ của thầy rất
nhiều trong cả đề cơng sơ bộ lẫn đề cơng chi tiết nhng em


vẫn không tránh khỏi những sai sót nhất định. Em rất mong
Sv:trần khánh toàn

1


đề án môn học
triển

khoa kế hoạch và phát

thầy đóng góp thêm những ý kiến bổ ích giúp em hoàn thành
bài viết này. Sau khi viết bài này em chỉ có một mong muốn là
làm sao hiểu rõ hơn về kế hoạch kinh doanh nói chung hay kế
hoạch marketing nói riêng. Rất mong thầy tạo điều kiện giúp đỡ
em xin chân thành cảm ơn
Sv Trần Khánh Toàn
nội dung

I.

Khái quát về kế hoạch kinh doanh trong doanh

nghiệp
1. Khái niệm và vai trò của kế hoạch kinh doanh
a. Khái niệm và vai trò của hoạt động kinh doanh
- Khái niệm hoạt động kinh doanh
Theo luật là việc thực hiện một, một số hay tất cả các công đoạn
của quy trình đầu t từ sản xuất tiêu thụ sản phẩm đến thực
hiện các dịch vụ trên thị tròng nhằm mục đích sinh lợi.

Hoạt động kinh doanh bao gồm: hoạt động sản xuất tạo ra sản
phẩm: hoạt động này có sự tác động của doanh nghiệp tới sản
phẩm tạo ra sản phẩm mới hoặc làm tăng giá trị sử dụng cho sản
phẩm, và hoạt động thơng mại các dịch vụ mua bán trao đổi
hàng hoá. Mỗi hoạt động có tính chất khác, nằm ở quy trình
khác nhung đều nhằm một mục đích duy nhất là sinh lợi.
- Nhiệm vụ của hoạt động kinh doanh

Sv:trần khánh toàn

2


đề án môn học
triển

khoa kế hoạch và phát

Qua khái niệm trên ta thấy hoạt động kinh doanh là bao gồm các
hoạt động khác nhau nhng nhằm một mục đích là tạo ra lợi
nhuận căn cứ vào hoạt động kinh doanh và mục đích tạo lợi
nhuận của mình mà chủ đầu t cần phải có một kế hoạch cho
các hoạt động kinh doanh nh thế nào để thu đợc lợi nhuận tối
đa. nh vậy hoạt động kinh doanh là rất quan trọng, nó là định
hớng cho các hoạt động kinh doanh là các hoạt dộng cơ bản tạo ra
lợi nhuận của doanh nghiệp.
b. Khái niệm kế hoạch kinh doanh và lịch sử phát triển
của kế hoạch kinh doanh
- Khái niệm kế hoạch kinh doanh
Kế hoạch kinh doanh là hoạt động chủ quan có ý thức có tổ

chức của con ngời nhằm xác định mục tiêu phơng án, bớc đi,
trình tự và cách thức tổ chức các hành động trong sản xuất
kinh doanh.
Kế hoạch kinh doanh là một quy trình ra quyết định cho phép
xác định hình ảnh mong đợi về trạng thái tơng lai của doanh
nghiệp và các phơng thức thực hiện để đạt đợc trạng thái tơng
lai đợc mong đợi đó.
- Lịch sử phát triển của kế hoạch kinh doanh
Kế hoạch đợc phổ biến từ rất sớm ngay từ năm 1916 Herry Fayol
đã định nghĩa nó nh một trong những nhiệm vụ chính trong
quản trị doanh nghiệp. Tuy khái niệm này là rất hiện đại nhng
mãi đến sau chiến tranh thế giới thứ hai thì các doanh nghiệp
mới thực sự để ý đến kế hoạch kinh doanh do yêu cầu về tăng

Sv:trần khánh toàn

3


đề án môn học
triển

khoa kế hoạch và phát

trởng nhanh nền kinh tế và sự phát triển nhanh của thị trờng
cạnh tranh thực sự đòi hỏi các doanh nghiệp phải có một kế
hoạch kinh doanh cho riêng mình thì mới mong thành công và
đứng vững trên thị trờng. Kế hoạch kinh doanh là một bộ phận
trong hệ thống kế hoạch hoá kinh tế quốc dân. kế hoạch kinh tế
quốc dân bao gồm có các bộ phận khác nhau nh kế hoạch hoá

dài hạn, kế hoạch hoá chiến lợc, kế hoạch trung hạn, kế hoạch
hàng năm, và kế hoạch kinh doanh trong các doanh nghiệp. Vào
những năm 1950 thì kế hoạch hoá dài hạn bao trùm toàn bộ các
hoạt động của các doanh nghiệp và thời hạn của no thờng là 5
năm. Đến những năm 1960 do sức ép ngày càng lớn của nhu cầu,
mối quan tâm chính của các doanh nghiệp là làm sao đảm bảo
một sự tăng trởng ít ra là bằng tốc độ tăng trởng của thị trờng.
Đáp ứng nhu cầu này kế hoạch hoá dài hạn đã trở thành một hệ
thống hoàn chỉnh từ dự báo đến lập ngân sách hàng năm và
kiểm soát quản lý đặc trng của hệ thống này là thời hạn thờng
là từ 3 đến 5 năm, môi trờng liên quan đợc hạn chế bởi thị trờng
mà doanh nghiệp có mặt, dự báo trên cơ sở ngoại suy từ quá khứ
đến tơng lai đợc tính đến tất cả các xu hớng của dòng cầu và
xu hớng của thị trờng, chủ yếu nhấn mạnh ràng buộc về tài
chính, sử dụng rộng dãi các mô hình kinh tế lợng. Sau những
năm 1960 thì kế hoạch dài hạn cũng trở nên lạc hậu không còn
phù hợp với điều kiện hiện tại đó là thị trờng cạnh tranh mạnh
hơn, doanh nghiệp lớn hơn và các hoạt động của doanh nghiệp
thì đa dạng hơn, thêm vào đó là khoa học kỹ thuật phát triển
nh vũ bão chính những điều này làm cho doanh nghiệp rất khó
Sv:trần khánh toàn

4


đề án môn học
triển

khoa kế hoạch và phát


khăn trong việc lựa chọn chiến lợc phát triển mới cho mình phát
triển sản phẩm mới công nghệ, thâm nhập thị trờng, lựa chọn
phơng thức phát triển nh thế nào là yếu tố quyết định sống
còn đối với các doanh nghiệp . Ngay lập tức một hệ thống kế
hoạch hoá mới đợc tìm ra để thay thế đó là hệ thống kế hoạch
hoá chiến lợc bao gồm có hai phần chính một là nó là một quy
trình xác định các định hớng lớn cho cho phép doanh nghiệp
có thể thay đổi cải thiện và củng cố vị thế cạnh tranh. Hai là
chuyển các đinh hớng chiến lợc thành các chơng trình áp dụng
cho các bộ phận của doanh nghiệp trong khuôn khổ các hoạt
động của doanh nghiệp. Song song tồn tại với kế hoạch dài hạn
và kế hoạch chiến lợc là kế hoạch hoá tập trung đợc xây dựng từ
những năm 1920 ở Liên Xô. Đối với hệ thống kế hoạch này thì có
nhiều lợi ích không thể phủ nhận mà qua thực tế đã chứng minh
ở Liên Xô. Bên cạnh những u điểm của nó lại có những nhợc
điểm rất lớn đó là triệt tiêu động lực của sự sáng tạo và phát
triển. Kế hoạch này chỉ phù hợp với nền kinh tế thời chiến và nó
không còn phù hợp với nền kinh tế thị trờng cạnh tranh ngày nay.
Trong thời đại ngày nay đã chứng minh vai trò quan trọng của kế
hoạch hoá phát triển kinh tế xã hội cũng nh kế hoạch kinh doanh
trong doanh nghiệp là không thể thiếu đối với mỗi doanh nghiệp
cũng nh các quốc gia khác nhau
c. Vai trò của hoạt động kinh doanh
Nền kinh tế đợc cấu thành bởi các doanh nghiệp, mỗi doanh
nghiệp nh một tế bào không thể thiếu của một cơ thể sống đó

Sv:trần khánh toàn

5



đề án môn học
triển

khoa kế hoạch và phát

là nền kinh tế. Muốn nền kinh tế tăng trởng và phát triển thì
mỗi một doanh nghiệp cần phải có sự phát triển ring của các
doanh nghiệp, nhng một doanh nghiệp ra đời khong phải sẽ dễ
dàng đứng vững, tồn tại và phát triển.Trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh luôn có sự đào thải , chỉ doanh nghiệp nào tổ
chức tốt hoạt động kinh doanh của mình tạo ra lợi nhuận tiến
đến phát triển bền vững thì mới tránh đợc sự cạnh tranh đào
thải khốc liệt này. trong nền kinh tế thị trờng, muốn tồn tại và
đứng vững đợc thì cần phải có sự chuẩn bị chu đáo cho các
hoạt động kinh doanh của mình đợc thực hiện thông qua kế
hoạch kinh doanh. Việc áp dụng kế hoạch kinh doanh vào doanh
nghiệp trong kinh doanh là vo cùng quan trọng nó cho phép xác
định khuôn khổ của việc ra quyết định từ đó ngời quản lý có
thể đ ra một quyết định đúng đắn mà các quyết định này
ảnh hởng đến sự sống còn của mỗi doanh nghiệp. Trong nền
kinh tế thị trờng luôn có sự biến động, cạnh tranh có các quy
luật, mối liên kết vô hình giữa các doanh nghiệp mà mỗi doanh
nghiệp không thể không quan tâm, việc lập kế hoạch kinh
doanh giúp doanh nghiệpgiao tiếp tốt với thị trờng vận dụng các
quy luật các mối liên hệ trong nền kinh tế để có thể phát triển.
Kế hoạch kinh doanh không chỉ giao tiếp với bên ngoài thị trờng
mà còn giúp liên kết các cá nhân thành viên trong doanh nghiệp,
các bộ phận của quá trình sán xuất với nhau một cách trình tự
hài hoà tạo sự phát triển nhất trí. Trong công ty không chỉ có
nhà qunả lý mà còn có các ca nhân ở các bộ phận khác nhau. Ngời quản lý khi ra quyết định vừa phải thể hiện đợc quyền lực

Sv:trần khánh toàn

6


đề án môn học
triển

khoa kế hoạch và phát

vừa phải thể hiện sự thuyết phục muốn vậy nhà quản lý cần
phải có một kế hoạch kinh doanh chặt chẽ nhất quán phù hợp vơi
quy luật thị trờng, phù hợp với điều kiện của công ty có nh thế
thì mới đợc sự ủng hộ của các cá nhân trong công ty chính vì
thế các cá nhân cùng nỗ lực thực hiện một mục tiêu chung đề ra
ở kế hoạch kinh doanh thì mục tiêu doanh nghiệp chác chắn
thành công.
2. Các căn cứ để lập kế hoạch kinh doanh
mỗi doanh nghiệp đứng trên thị trờng phải chịu rất nhiều tác
động cả nội ứng và ngoại ứng. để có thể phát triển tốt thì
doanh nghiệp cần phải xem xét, phân tích tất cả các tác động
đó. Các tác động này là căn cứ quan trọng không thể thiếu khi
lập một bản kế hoạch kinh doanh khả thi cho một doanh nghiệp
để nó có thể tồn tại và phát triển trên thị trờng cạnh tranh ngày
nay. Chúng ta sẽ lần lợt xem xét từng khía cạnh từ bên trong
doanh nghiệp đến môi trờng bên ngoài.
a. Chiến lợc phát triển của doanh nghiệp
Mỗi một doanh nghiệp đều phải xác định tơng lai của mình
trong dài hạn hay lập ciến lợc phát triển cho doanh nghiệp, sau
đó là cụ thể hoá tơng lai, các chỉ tiêu dài hạn thành các bớc phát

triển, các mục tiêu trong ngắn hạn trớc mắt đó là kế hoạch kinh
doanh, nh vậy khi lập kế hoạch kinh doanh cần phải căn cứ vào
chiến lợc phát triển của doanh nghiệp là một tất yếu khách quan.
Vấn đề quan trọng đầu tiên mà tất cả các doanh nghiệp đều
phải quan tâm đó là khách hàng. Chiến lợc về khách hàng là
Sv:trần khánh toàn

7


đề án môn học
triển

khoa kế hoạch và phát

vấn đề quan tâm đầu tiên vì rất nhiều lý do khác nhau. Theo
quan điểm của nhiều nhà khoa học thì có nhu cầu thì mới có
sản phẩm, tức là có khách hàng thì mới có doanh nghiệp. Mục
tiêu của doanh nghiệp là lợi nhuận nên tất cả các hoạt động của
doanh nghiệp đều hớng về mục đích bán đợc sản phẩm tăng
doanh thu tạo ra lợi nhuận ngày càng tăng. Nhng sản phẩm có bán
đợc hay không là do khách hàng quyết định. Nh vậy vai trò của
khách hàng là vô cùng quan trọng buộc doanh nghiệp phải có một
chiến lợc và kế hoạch kinh doanh rất đúng đắn về khía cạnh
này. doanh nghiệp cần phải xác định thực lực của công ty
mình, phân loại khách hàng thành từng nhóm căn cứ vào mục
tiêu khác nhau của mỗi nhóm mà thiết kế sản phẩm khác đáp
ứng tốt nhu cầu của từng nhóm khách hàng. Thị trờng vô cùng
rộng lớn, khách hàng rất đa dạng với các nhu cầu khác nhau cộng
thêm với các đối thủ cạnh tranh trong hiện tại và tơng lai. Nên

việc đáp ứng nhu cầu của tất cả các nhóm khách hàng là quá sức
và không thể đối với bất kỳ doanh nghiệp nào chính vì vậy cần
phải có nhìn nhận đúng đắn về đặc điểm tiềm lực của
doanh nghiệp và có chiến lợc hơngs vào nhóm khách hàng mục
tiêu nhất định nào đó. đây là nhóm khách hàng mang lại phần
lớn doanh thu cho doanh nghiệp nên cần phải thiết lập kế họach,
chơng trình cụ thể chi tiết cho nhom khách hàng này. đối với
các nhóm khách hàng khác không phải mục đích chính, nhng
không phải vì thế mà chúng ta không có chién lợc cho các nhóm
này bởi vì đây là nguônd khách hàng tiềm năng của doanh
nghiệp. Nếu muốn tăng không ngừng về thị phần, doanh thu
Sv:trần khánh toàn

8


đề án môn học
triển

khoa kế hoạch và phát

thì cần phải lôi kéo đợc càng nhiều khách hàng tiềm năng
thành khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp. Vấn đề tiếp theo
mà ta cần phải quan tâm đó là sản phẩm. Sau khi đã xác định
đợc đâu là nhóm khchs hàng mục tiêu, họ có nhu cầu về sản
phẩm gì mà ta có thể đáp ứng, vấn đề thiết kế sản phẩm mới,
cải tiến chất lợng sản phẩm cũ để phục vụ khachs hàng ngày
càng tốt hơn phụ thuộc lớn vào khoa học công nghệ. Trong giai
đoạn khoa học công nghệ phát triển không ngừng và luôn tạo ra
các sản phẩm mới với chất luợngtt có nhiều tính năng sử dụng

hơn. nếu doanh nghiệp không có chiến lợc về sản phẩm và
nghiên cứu phát triển sản phẩm mới thông qua áp dụng khoa học
công nghệtiên tiến thì sẽ nhanh chóng bị lạc hậu và đào thải.
Khía cạnh khác nữa về sản phẩm đó là giá cả và việc sản xuất
cung ứng sản phẩm đó nh thế nào buoọc các doanh nghiệp cần
có chiến lợc \trong dài hạnh và có các kế hoạch kinh doanh cụ
thể chi tiết thì mới có thể giải quyết tốt đợc vấn đề này. khách
hàng, sản phẩm, thị trờng có mối quan hệ tác động qua lại lẫn
nhau: khách hàng gắn với thị trờng, sản phẩm đợc sản xuất ra
đa đến thị tròng đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Xác định
nhóm khách hàng mục tiêu cần phải song song xác định nhóm
khách hàng này là ở khu vực thi trờng nào thành thi hay nông
thôn, miền nam hay miền bắc.
Việc xác định khu vực thị trờng bằng cách lập kế hoạch bố trí
khu sản xuaats gần khu thị trờng chứa đựng nhóm khách hàng
mà doanh nghiệp đang hớng tới. Xác định thị trờng mục tiêu còn
giúp doanh nghiệp có thể tránh đợc những đối htủ cạnh tranh
Sv:trần khánh toàn

9


đề án môn học
triển

khoa kế hoạch và phát

mạnh trong hiện tại và loại bỏ đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn trong
tuơng laibằng các chiến lợc và kế hoạch kinh doanh mà doanh
nghiệp sẽ đa ra. Vấn đề sau cùng là đa ra các mục tiêu chiến lợc,

các mục tiêu dài hạn nh: doanh thu sẽ đạt bao nhiêu đến năm thứ
t khi đó lợi nhuận ròng mà công ty sẽ có là bao nhiêu. thị phần
của doanh nghiệp trên thị trờng, danh tiếng, uy tín mà doanh
nghiệp sẽ đạt,việc xây dựng thơng hiệu cho các sản phẩm khác
nhau đến năm thốngkê đó là gì. mỗi một mục tiêu chiến lợc nh
kim chỉ nam cái đích mà doanh nghiệp sẽ đạt đợc trong tơng
lai. Căn cứ vào nhu cầu của khách hàng ta biết cần sản xuất sản
phẩm gì sản xuất bao nhiêu từ đó lập ra kế hoạch sản xuất, dự
trữ và cung ứng cho phù hợp, mức độ a chuộng của khách hàng
đối với sản phẩm số lơng khách hàng hiện có của doanh nghiệp
ta xác định đợc thị phần danh tiếng và uy tín của doanh
nghiệp.
Cần bán sản phẩm với số lợng nh thế nào cần có một kế hoạch
phân phối và bán hàng cụ thể và chi tiết. Nói chung căn cứ vào
mỗi mục tiêu chiến lợc khác nhau ngắn hạn cũng nh dài hạn ta sẽ
phải lập các kế hoạch thực hện một cách tốt nhất để đạt đợc
mục tiêu nhanh nhất.
b. Căn cứ thực trạng của doanh nghiệp.
Nếu chỉ căn cứ vào chiến lợc phát triển doanh nghiệp rất đễ đi
vào ảo tởng xa dời thực tếvì thế khi lập kế hoạch kinh doanh
cần phải căn cứ vào thực trạng doanh nghiệp hiện nay nh thế
nào. đánh giá thực trạng doanh nghiệp là vấn đè hết sức quan

Sv:trần khánh toàn

10


đề án môn học
triển


khoa kế hoạch và phát

trọng bởi vì thông qua đó mà doanh nghiệp có thể biết đợc
tình hình thực tế của mình nh thế nào căn cứ vào thực tế đó
mà doanh nghiệp có thể đề ra các mục tiêu phù hợp với điều
kiện hiện nay. Chúng ta có thể đánh giá tình hình của doanh
nghiệp thông qua thông qua một sản phẩmố chỉ tiêu về tài
chính, các nguồn lực mà công ty đang có nh năng lực đội ngũ
công nhân viên, năng lực vốn vay, nguồn trí tuệ, nguồn cung
cấp năng lợng chính cho doanh nghiệp. Tình hình hoạt động
kinh doanh thực tế mà doanh nghiệp đã làm thông qua các bảng
báo cáo kết quả kinh doanh, cân đối kế toán. Từ cá phân tích,
nhận định trênđều là cơ sở để doanh nghiệp đề ra mục tiêu
tốt hơn, lựa chọn con đờng ngắn hơn để đi đến mục tiêu
thông qua các kế hoạch kinh doanh giúp doanh nghiệp đạt mục
tiêu một cách nhanh nhất.
c. Căn cứ vào môi trờng thể chế luật pháp.
các yếu tố thuộc về môi trờng thể chế có ảnh hởng rất lớn đến
các hoạt động đang diễn ra trong môi trờng đó. Doanh nghiệp
nh một cá thể nhỏ nằm trong môi trờng rộng lớn và chịu tác
động rất sâu sắc các yếu tố thuôcj về môi trờng này. các yếu
tố đó ví dụ nh môi trờng chính trị pháp luật, môi trờng văn hoa,
khoa học- kỹ thuậtcác yếu tố này tác động trực tiếp hoặc gián
tiếp đến doanh nghiệp ví dụ nh yếu tố văn hoá xã hội ảnh hởng
rất lớn đến hành vi của ngời tiêu dùng, vhi phối hành vi của cá cá
nhân trong xã hội. Một doanh nghiệp phải nghiên cứu kỹ khi lập
kế hoạch kinh doanh. Khoa học kỹ thuật hiện nay phát triển rất

Sv:trần khánh toàn


11


đề án môn học
triển

khoa kế hoạch và phát

mạnh tác động đến doanh nghiệp thông qua đổi mới máy móc
thiết bị khoa học kỹ thuật mới cho ra đời các sản phẩm mới
chính các điều này buộc các doanh nghiệp phải căn cứ vào nó
coi nó là yếu tố quan trọng trong khi lập kế hoạch kinh doanh.
Một yếu tố nữa rất quan trọng đó là thể chế luật pháp. tuỳ mỗi
quốc gia khác nhau có đờng lối phat triển kinh tế khác nhau
chính sách phát triển kinh tế khác nhau buộc các doanh nghiệp
phải quan tâm. mức độ tự do cạnh tranh trong nền kinh tế tuỳ
thuộc vào đờng lôíi phát triển của mỗi quốc gia các quy định
của luật pháp về ngành nghề cách thực hoạt động kinh doanh đợc quy định rất rõ trong luật chính vì thế nó là một căn cứ
quan trọng mà doanh nghiệp cần phải phân tích kỹ khi lập kế
hoạch kinh doanh.
Trên đây là các căn cứmà mỗi một doanh nghiệp tham gia sản
xuất kinh doanh khi lập kế hoạch kinh doanh đều phải lu ý và
phaan tích kỹ lỡng trớc khi lập kế hoạch kinh doanh vì đây là
những căn cứ quan trọng nhất mà thiếu nó bản kế hoạch kinh
doanh lập ra là vô nghĩa không có tính khả thi và phi thực tế.
3. Hệ thống các kế hoạch kinh doanh chức năng.
Trong một bản kế hoạch kinh doanh của một doanh nghiệp sản
xuất kinh doanh bao gồm nhiều phần khác nhau, nhng về cơ
bản nó đợc chia thành các kế hoạch cức năng nh kế hoạch

marketing, kế hoạch sản xuất, kế hoạch nhân sự, kế hoạch tài
chính, kế hoạch nghiên cứu và phát triển. Mỗi một kế hoạch chức
năng là một bộ phận không thể thiếu cấu thành nên một bản kế
hoạch kinh doanh. Các kế hoạch chức năng này đảm nhiệm các
Sv:trần khánh toàn

12


đề án môn học
triển

khoa kế hoạch và phát

chức năng khác nhau và ở từng khía cạnh khác nhau sau đaay
chúng ta sẽ nghiên cứu sỏ qua các kế hoạch chức năng này thông
qua khái niệm, đặc diểmvà mối quan hệ tác động qua lại giữa
các kế hoạch chức năng.
Trớc tiên ta nghiên cứu kế hoạch marketing. Trong mục này ta chỉ
nghiên cứu sơ qua về kế hoạch marketing về nội dung cơ bản
vai trò và chức năng của marketing trong doanh nghiệp ( Vấn đề
này sẽ đợc trình bày kỹ ở phần II). Nh thực tế chứng minh vai trò
của marketinh rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp đó là gắn kết hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp với thị trờng hay nó chính là cầu nối giữa cung của
doanh nghiệp vơí cầu của thị trờng. Mỗi doanh nghiệp tồn tại
và phát triển thì các doanh nghiệp phải đáp ứng đợc nhu cầu
của thị trờng tức là phải coi trọng hoạt động marketing. Ngoài
chức năng là cầu nối giữa cung doanh nghiệp và cầu thị trờng
nó còn giúp đảm bảo cho các hoạt động kinh doanh của doanh

nghiệp hớng theo thị truờng lấy thị trờng làm chỗ dựa cho mọi
quyết định kih doanh. Do chức năng quan trọng của marketing
nh vậy nên các doanh nghiệp phải nghiên cứu và áp dụng các hoạt
đông marketing một cách hợp lý mới mong thành công. Nội dung
của các hoạt động markeing là rất rộng và nếu đứng trên các
khía cạnh khác nhau mỗi ngời nhìn nhận khác nhau về hoạt
động marketing. Nhng nói chung các hoạt động của chức năng
marketing có một số nội dung cơ bản là nghiên cứu thị trờng bao
gồm hoạt động nghiên cứu khách hàng, nghiên cứu nhu cầu của
khách hàng, nghiên cứu nhu cầu của thị trờng, đặc điểm nhân
Sv:trần khánh toàn

13


đề án môn học
triển

khoa kế hoạch và phát

tố tác động trong thị trờng đến khách hàng, doanh nghiệp. Các
hoạt động nghiên cứu về sản phẩm mới nghiên cứu về công
nghệ, chính sách, pháp luật, trên cơ sở nghiên cứu thị trờng hoạt
động marketing xây dựng các chiến lợc đề ra các chính sách về
marketing nh chiến lợc phát triển sản phẩm mới, chiến lợc thâm
nhập thị trờng mới, chiến lợc nâng cao thị phần hình ảnh của
doanh nghiệp. Thông qua các chiến lợc, kế hoạch đó đợc xác
định cụ thể doanh nghiệp đề ra các chính sách, tuỳ vào các
chiến lợcmà các doanh nghiệp có cá chính sách cho phù hợp. Cuối
cùng là công đoạn quan trọng nhất của hoạt động marketing đó

là tổ chức thực hiện, các hoạt động thông thờng của marketing
đó là sản phẩm ( product), phân phối ( place), xúc tiến
(promotroin) và giá cả (price). Từ nghiên cứu thị trờng đề ra các
chiến lợc và chính sách cho mỗi một mục tiêu khác nhau cần có
các hành động khác nhau, kết hợp mềm dẻo linh hoạt để có thể
đạt mục tiêu một cách tốt nhất. Muốn các hành động diễn ra
suôn sẻ và thành công cần phải có dự trù kế hoạch cho từng hành
động một cách cụ thể. Doanh nghiệp thông qua các kế hoạch
hành động và có sự điều chỉnh phù hợp cho tình hình thực tế
của doanh nghiệp để lập ra một bản kế hoạch marketing, việc
lập kế hoạch marketing là rất quan trọng và hữu ích bởi vì
không chỉ giúp cho doanh nghiệp thực hiện thành công các hoạt
động marketing mà kế hoạch marketing còn là căn cứ giúp cho
doanh nghiệp lập các kế hoạch chức năng khác nh: kế hoạch nhu
cầu sản xuất thong qua dự báo nhu cầu và dự báo bán hàng. Kế
hoạch ngân sách thông qua phát triển sản phẩm mới, phát triển
Sv:trần khánh toàn

14


đề án môn học
triển

khoa kế hoạch và phát

lực lợng bán hàng, ngân sách cho quảng cáo, ngân sách cho
khuyến mại và các hoạt động khác. lập kế hoạch nhân sự thông
qua kế hoạch phát triển kực lợng bán hàng, phát triển sản xuất.
Một vài nét sơ qua về hoạt động marketing, kế hoạch marketing

chúng ta đều thấy vai trò của nó là hết sức quan trọng là một
nhân tố giúp doanh nghiệp thành công trong hoạt động kinh
doanh. Sau khi lập kế hoạch bán hàng trong kế hoạch marketing
nó sẽ là căn cứ để doanh nghiệp xây dựng kế hoạch sản xuất và
dự trữ trớc khi xem xét kế hoạch sản xuất ta hãy xem xét vai trò
của hoạt động sản xuáat trong hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp. Mục đích sản xuất nắm giữ vai trò quan
trọng nhất không chỉ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp mà còn là quan trọng trong các hoạt động kinh tế
của một quốc gia. Bởi vì hoạt động sản xuất là khởi điểm của
mọi hoạt động trong xã hội cũng nh doanh nghiệp. Hoạt động
sản xuất là hoạt động tạo ra nguồn gốc của giá trị tạo ra của cải
vật chất của xã hội tạo ra thu nhập của doanh nghiệp và nguời
lao động. Hoạt động sản xuất là cấu thành cơ bản, chính yếu
nhất trong các hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp cũng
nh hoạt động kinh tế của quốc gia, thông qua sản xuất mà thu
hút một lợng lao động rất lớn chiếm phần lớn lao động của doanh
nghiệp.Tuỳ vào mỗi doanh nghiệp sản xuất ra sản phẩm vật chất
hay sản xuất ra sản phẩm dịch vụ mà ta có cách lập kế hoạch
khác nhau.Đặc điểm của sản xuất ra sản phẩm vật chất là sản
phẩm hữu hình có thể lu kho sản xuất va tiêu dùng có thể tách
biệt nhau nên lập kế hoạch cho loại hình sản xuất này có thể dễ
Sv:trần khánh toàn

15


đề án môn học
triển


khoa kế hoạch và phát

dàng hơn.Còn đối với doanh nghiệp sản xuất sản phẩm dịch vụ
là sản phẩm có tính chất sản xuất và tiêu dùng diễn ra đồng thời
chính vì thế việc lập kế hoạch sản xuất cho sản phẩm này có
thể khó khăn hơn.Trong cả hai loại sản xuất ra sản phẩm vật chất
và sản xuất ra sản phẩm dịch vụ thi ta có thể tuân theo các phơng pháp tổ trức sản xuất đó là sản xuất liên tục, sản xuất gián
đoạn,có thể sản xuất theo khối lợng sản xuất và tính chất lặp lại
của sản xuất hay có thể sản xuất theo mối quan hệ với khách
hàng.Kết hợp các hình thức sản xuất này ta có hình thức sản
xuất hỗn hợp để tận dụng các lợi thế của các phơng thức sản
xuất trên một cách có hiệu quả nhất. Trong mỗi phơng thức sản
xuất khác nhau ta cần có một kế hoạch kinh doanh khác nhau
chính vì thế doanh nghiệp cần phải lựa chọn đúng đắn để
có hiệu quả kinh doanh tốt nhất.Hoạt động sản xuất là một hoạt
động quan trọng nhất trong quy trình tạo ra lợi nhuận của doanh
nghiệp nên việc lập kế hoạch sản xuất nhằm tối u hoá các yếu tố
sản xuất sẵm có để sản xuất một hay nhiều sản phẩm đã
định.Cần phải lập kế hoạch sản xuất một mặt nhằm tối đa lợi
nhuận mặt khác là do trong thực tế luôn có sự sai lệch giữa dự
báo và thị trờng nơi tiêu thụ mà doanh nghiệp có mặt.Chính vì
thị trờng luôn biền động nên kế hoạch sản xuất phải luôn luôn
linh hoạt điều chỉnh để cho phù hợp thích ứng với sự biến động
của môi trờng kinh doanh và đậc biệt là sự biến động của nhu
cầu.Vai trò của kế hoạch sản xuất là quan trọng nh vậy nên tất cả
các doanh nghiệp đều cần phải có chính sách cụ thể cho việc
lập kế hoạch sản xuất này.Trong một bản kế hoạch sản xuất bao
Sv:trần khánh toàn

16



đề án môn học
triển

khoa kế hoạch và phát

gồm nhiều các nội dung khác nhau nh kế hoạch sản xuất và thơng mại, kế hoạch chỉ đạo sản xuất, kế hoạch nhu cầu sản xuất,
kế hoạch tổ chức sản xuất, kế hoạch dự trữ va cung ứng trong
đó bao gồm có dự trữ sản phẩm,dự trữ nguyên vật liệu.Đối với
các nội dung của kế hoạch sản xuất mỗi nội dung có một nhiệm
vụ và chức năng khác nhau bọc các doanh nghiệp phải nghiên cứu
một cách cụ thể trớc khi lập và trong quá trình lập phải tuân thủ
theo trình tự nội dụng,theo các quy luật kinh tế cũng nh quy luật
của thi trờng. Kế hoạch chức năng tiếp theo đó là kế hoạch nhân
sự. Nói về nhân sự tức là nói về con ngời và quản lý con ngời là
chức năng cơ bản của doanh nghiệp nó không thể thiếu đối với
bất kỳ doanh nghiệp nào. việc quản lý con ngời là một vấn đề
hết sức khó khăn và phức tạp vì nó liên quan đến nhiều các vấn
đề khác nhau về chính con ngời và các mối quan hệ trong xã hội
nh sở thích cảm xúc, văn hoá ,các ứng sử riêng biệt của mỗi con
ngời. Doanh nghiệp cần phải có một kế hoạch chi tiết cụ thể và
thật linh hoạt thì mới có thể mong thành công trong việc quản lý
con ngời.Chức năng quản trị nhân sự co liên quan đến các công
việc kế hoạch nh hoạch định nhân sự, tuyển mộ, hớng dẫn, đào
tạo, phát triển nghề nghiệp của ngời công nhân trong quá trình
làm việc.Lập kế hoạch nhân sự có một vai trò rất quan trọng nh
nó cho phép các nha quản lý và bộ phận nhân sự dự báo các nhu
cầu tơng lai về nhân sự của doanh nghiệp và khả năng cung
ứng lao động. Nếu doanh nghiệp không thoả mãn đợc các nhu

cầu nhân sự về số lợng và loại lao động rất có thê các mục tiêu
chiến lợc và các mục tiêu tác nghiệp sẽ không đợc thực hiện.Thực
Sv:trần khánh toàn

17


đề án môn học
triển

khoa kế hoạch và phát

hiện tốt kế hoạch nhân sự là một nhân tố quan trọng cơ bản
giúp doanh nghiệp thành công trong kinh doanh. Doanh nghiệp
có thể lập kế hoạch nhân sự bằng các cách khác nhau theo kinh
nghiệp thực tế của mình nhng phải tuân theo các cơ sở đó là
nhu cầu nhân sự trong doanh nghiệp, khả năng cung ứng nhân
sự cả trong doanh nghiệp và trên thị trờng.Để tính toán nhu cầu
nhân s trong tơng lai doanh nghiệp cần phải xác định đợc nhu
cầu nhân sự trong tơng lai của doanh nghiệp là bao nhiêu,sau
đó cân đối giữa nguồn cung nhân sự có thể có với nhu cầu
nhân s của doanh nghiệp từ đó có các chính sách để thu hút
nguồn nhân lực.Tuy nhiên việc xác định đợc nhu cầu nhân sự
trong doanh nghiệp là khá phức tạp bởi vì có rất nhiều yếu tố
tác động đến nhu cầu về nhân lực trong đó có các yếu tố
mang tính chất nội tại, một số yếu tố mang tính chất tác động
bên ngoài các yếu tố này khó xác định vì chúng mang tính
chất định tính đợc xác định mức độ quan trọng khác nhau
theo từng cách tiếp cận và theo sự đánh giá của các chuyên gia
khác nhau.Ta có thể xác định một số yếu tố chung tác động lớn

đến việc xác định nhu cầu đó là yếu tố kinh tế, yếu tố xã hội
chính trị,yếu tố công nghệ, yếu tố cạnh tranh, các quyết định
của doanh nghiệp.Sau khi hoàn thành các kế hoạch trên ta có căn
cứ để lập kế hoạch tài chính cho công ty.Quản lý tài chính là
hoạt động quan trọng số một của công ty, nó luôn giữ một vị trí
trọng yếu trong các hoạt động của doanh nghiệp nó quyết định
sự thành bại sự độc lập của doanh nghiệp trong quá trình kinh
doanh. Doanh nghiệp chỉ có thể hoạt đọng tốt và đem lại giầu
Sv:trần khánh toàn

18


đề án môn học
triển

khoa kế hoạch và phát

có cho doanh nghiệp khi việc quản trị tài chính đợc thực hiện
một cách tốt nhất và hiệu quả nhất. Chức năng tài chính là một
hoạt động không thể tách rời khỏi các hoạt động khác nh hoạt
động sản xuất, hoạt động quản trị nhân sự hay hoạt động
marketing trong doanh nghiệp. Tất cả các hoạt động này nằm
trong một tổng thể thống nhất không thể tách rời mà hoạt động
quản trị tài chính là khâu cơ bản mền tảng của sự thành công.
Quản trị tài chính có nhiều mục tiêu khác nhau tuy nhiên hai
mục tiêu quan trọng nhất mà quản trị tài chính phải đảm bảo là
mục tiêu tỷ lệ lợi nhuận và mục tiêu khả năng thanh toán. Hai khía
cạnh này vừa là mục tiêu vừa là các ràng buộc chủ yếu của quản
trị tài chính. Việc đảm bảo hai mục tiêu này có ý nghĩa sống

còn đối với doanh nghiệp. Xây dựng kế hoạch tài chính là quá
trình xác định các mục tiêu tài chính của doanh nghiệp, phân
tích sự khác biệt giữa mục tiêu tài chính đợc xác định với tình
hình hiện tại của doanh nghiệp và báo cáo các hoạt động nhằm
làm cho doanh nghiệp đạt đợc các mục tiêu tài chính đề ra. Kế
hoạch tài chính có một vai trò quan trọng quyết định trong hệ
thống kế hoạch của doanh nghiệp nó cho phép cân đối các
nguồn tài chính thoả mãn nhu cầu về nhân sách cho việc thực
hiện các kế hoạch chức năng khác. Chính vì việc lập kế hoạch
tài chính có ý nghĩa sống còn đối với doanh nghiệp nên doanh
nghiệp cần phải phân tích kỹ trớc khi lập có nh thế thì bản kế
hoạch mới có tính khả thi cao. Doanh nghiệp cần phân tích tình
hình tài chính của mình đó là phân tích các báo cáo tài chính
nó là cơ sở đầu tiên để tiến hành lập kế hoạch. Phân tích tài
Sv:trần khánh toàn

19


đề án môn học
triển

khoa kế hoạch và phát

chính cho ta biết các điểm mạnh điểm yếu của doanh nghiệp
trong hoạt động kinh doanh qua đó doanh nghiệp có thể đa ra
các giải pháp cải thiện tình hình trong tơng lai bằng các dự báo
và lập ngân sách. Phân tích tài chính sử dụng tất cả các nguồn
thông tin có khả năng làm rõ các mục tiêu của quản lý tài chính.
Tuy nhiên thông tin kế toán là một thông tin đặc biệt cần thiết,

các thông tin này đợc phản ánh đầy đủ trên các báo cáo kế toán,
các báo cáo này sau khi đợc sử lý sẽ trở thành cơ sở của việc
phân tích tài chính. Phân tích bản báo cáo kế toán bao gồm
phân tích bảng cân đối kế toán, phân tích kế quả hoạt động
kinh doanh thông qua các chỉ tiêu nh chỉ tiêuvề khả năng thanh
toán đó là khả năng thanh toán hiện hành, khả năng thanh toán
nhanh, vốn lu động ròng. Nhóm chỉ tiêu thứ hai là nhóm chỉ
tiêu về khả năng sinh lời trong đó bao gồm chỉ tiêu doanh lợi tiêu
thụ sản phẩm, chỉ tiêu doanh lợi vốn tự có, chỉ tiêu doanh lợi vốn.
Bên cạnh hai nhóm chỉ tiêu cơ bản này còn có các chỉ tiêu khác
giúp việc phân tích rõ ràng hơn đó là tỉ lệ hoàn vốn cổ phần,
thu nhập cổ phiếu. Sau khi phân tích kỹ tình hình tài chính
của doanh nghiệp ta có thể tiến hành lập kế hoạch ngân sách
cho doanh nghiệp. Lập kế hoạch ngân sách thể hiện các quyết
định tổng thể đã đợc lên chơng trình trong các kế hoạch về
mặt sử dụng vốn và các kế hoạch có liên quan đến vốn. Các
luồng này thờng đợc phân tích trên cơ sở kế hoạch hàng năm
cho phép giải quyết vấn đề điều chỉnh tổng thể nguồn vồn
và sử dụng vốn, hay nói một cách khác là vấn đề bảng cân đối
tài chính của kế hoạch tác nghiệp. Sau khi lập các bảng cân đối
Sv:trần khánh toàn

20


đề án môn học
triển

khoa kế hoạch và phát


kế toán, bảng cân đối tài sản căn cứ vào đó ta có thể lập bảng
kế hoạch tài trợ cho doanh nghiệp. Trong quá trình lập bảng cân
đối tài trợ cần phải xem sét nhu cầu sử dụng vốn của doanh
nghiệp về các quyết định đầu t dài hạn, nhu cầu vốn lu động,
kế hoạch trả nợ, kế hoạch phân chia lợi nhuận. Việc tiếp theo là
đánh giá các nhu cầu cần tài trợ để đảm bảo tốt các khả năng
của doanh nghiệp nh khả năng thanh toán, khả năng trả nợ.Các
nguồn tài trợ có thể có của doanh nghiệp đó là các nguồn bên
trong doanh nghiệp nh khấu hao, lợi nhuận để lại và các nguồn
bên ngoài nh tăng vốn, phát hành trái phiếu, vay dài hạn ngân
hàng, vay ngắn hạn ngân hàng, thuê mua, và các nguồn khác.
Cân đối kế hoạch tài trợ là rất quan trọng nó cho doanh nghiệp
biết đợc doanh nghiệp đang có gì và cần có gì từ đó có
chính sách tài trợ cho phù hợp với khả năng hiện có của doanh
nghiệp. Kế hoạch chức năng tiếp theo là kế hoạch nghiên cứu và
phát triển đây là một kế hoạch chức năng khá quan trọng trong
giai đoạn này vì ngày nay khoa học kĩ thuật phát triển rất
nhanh nếu nh doanh nghiệp không có một chính sách nghiêm
túc thì rất có khả năng doanh nghiệp sẽ bị tụt hậu về công
nghệ và dần mất khả năng cạnh tranh. Các kế hoạch chức năng
trên có mối quan hệ tác động qua lại ràng buộc lẫn nhau, từ kế
hoạch chức năng này ta có nền tảng cơ sở cho việc lập kế hoạch
chức năng khác. Thông qua vị trí vai trò và chức năng của các kế
hoạch chức năng ta có thể thấy trong các kế hoạch chức năng trên
thì kế hoạch marketing giữ vị trí trung tâm các kế hoạch chức
năng khác có nhiệm vụ bổ trợ quan trọng cho kế hoạch marketing
Sv:trần khánh toàn

21



đề án môn học
triển

khoa kế hoạch và phát

và cho các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mối quan hệ
đó đợc thể hiện qua sơ đồ sau. Qua mối liên kết cảu các kế
hoạch chức năng có thể cho doanh nghiệp biết cần giải quyết
mối quan hệ này nh thế nào để đạt mục tiêu một cách có hiệu
quả nhất. Thông qua dự báo bán hàng trong kế hoạch marketing
ta có đợc nhu cầu sản xuất từ đó ta có thể lập kế hoạch sản
xuất và dự trữ sản phẩm và cũng nh thế ta có kế hoạch ngân
sách. Thông qua kế hoạch phát triển sản phẩm mới ta có kế hoạch
nghiên cứu và phát triển từ đó ta có kế hoạch ngân sách. Kế
hoạch phát triển lực lợng bán hàng ta có kế hoạch nhân sự va
cuối cùng là kế hoạch ngân sách. Mối quan hệ tác động qua lại
này cho thấy phải giải quyết các vấn đề một cách nhất quán
trong một tổng thể không thể chỉ giải quyết một khía cạnh nào
đó mà quên đi khía cạnh khác mà có thể là quan trọng
hơntrong một lúc nào đó, nếu nh chỉ giải quyết thiên về một
khía cạnh nào đó thì có thể sẽ làm hổng ở một khâu nào đó
trong quy trình nh vậy thì cả quy trình ít có tính khả thi và
nh thế sẽ rất có thể bị thất bại

Sv:trần khánh toàn

22



đề án môn học
triển

khoa kế hoạch và phát

Kế
hoạch
R&D

Sản phẩm mới
Khối lợng

Nhu cầu
của khách
hàng

Kế
hoạch
tài
chính

II.

Kế
hoạch
sản
xuất
Công suất và thời
hạn
Nhu cầu


Kế
hoạch

Ràng
buộc

marketi
ng
Dự toán

Nhân
sự

Kế
hoạch
nhân
sự

Kế hoạch marketing
1. Vai trò của hoạt động marketing

Hoạt động marketing trong doanh nghiệp có một chức năng rất
quan trọng bởi vì thông qua nó doanh nghiệp có thể xác định
đợc nhu cầu thi trờng và có kế hoạch cung ứng cho phù hợp, hoạt
động marketing giống nh cầu nối giữa cung của thị trờng với
cầu của doanh nghiệp, giúp nâng cao hình ảnh và chỗ đứng
của doanh nghiệp trên thị trờng bên cạnh một số chức năng quan
trọng này nó còn một số các chức năng khác giúp bổ trợ cho hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp. Qua chức năng của hoạt

động marketing là rất quan trọng nên tất cả các doanh nghiệp
cần phải nắm bắt thật chắc để có thể thành công trong bớc
đầu. Về marketing có nhiều khái niệm khác nhau ở mối khía
Sv:trần khánh toàn

23


đề án môn học
triển

khoa kế hoạch và phát

cạnh khác nhau thì có các khái niệm khác nhau nhng dù thế nào
thì nó cũng phải bao gồm các hoạt động chính đó là nghiên cứu
thị trờng, quảng cáo tiếp thị, đa ra các chiến lợc và chính sách
marketing trong doanh nghiệp và các hoạt động khác.không phải
doanh nghiệp nào cũng dễ dàng thành công khi tiến hành các
hoạt động marketing bởi và nhiều lý do khác nhau ví dụ nh hoạt
động nghiên cứu thị trờng đây là hoạt động rất khó khăn khi
tiến hành và nó chiếm nhiều thời gian, tiền bạc của doanh
nghiệp. Một lý do khác khiến cho hoạt động này diễn ra khó
khăn đó là vấn đề về thị trờng một vấn đề rất khó xác định,
các nhân tố trong thị trờng lại trờng xuyên biến đổi. Các hoạt
động marketing là rất quan trọng nếu không xác định chính
xác và thực hiện một cách phù hợp thì rất khó có thể thành công.
nh vậy để các hoạt động marketing diễn rra một cách tốt đẹp
thì ta cần tiến hành lập kế hoạch marketing chi tiết cụ thể
chính xác. vai trò của kế hoạch marketing trớc hết nó giúp doanh
nghiệp thực hiện thành công các chiến lợc và hoàn thành các

mục tiêu kế hoạch đã đề ra, thực hiện một cách hoàn hảo các
hoạt động marketing, kế hoạch marketing nằm ở vị trí trung
tâm trong các kế hoạch chức năng khác của doanh nghiệp nên nó
là cơ sở cho việc lập các kế hoạch chức năng khác nh kế hoạch
sản xuất, kế hoạch tài chinh, kế hoạch nhân sự, bên cạnh các vai
trò quan trọng này nó còn một số các vai trò khác nh xác định
cầu thì trờng, cầu về sản phẩm mới, quảng bá hình ảnh của
doanh nghiệp tren thị trờng
a. Dự báo nhu cầu sản phẩm trên thị trờng.
Sv:trần khánh toàn

24


đề án môn học
triển

khoa kế hoạch và phát

Để có thể xây dựng đợc một kế hoạch marketing, trớc hết doanh
nghiệp phải đánh giá đợc mức nhu cầu của thị trờng, trên cơ sở
đó đa ra sự lựa chọn cho các hoạt động marketing.
- Các khái niệm chủ yếu đo lờng cầu.
Đối với doanh nghiệp, nhiều thuật ngữ đợc dùng để xác định thị
trờng: thị trờng tiền năng, thị trờng thực tếmột cách chung
nhất, thị trờng là tập hợp các cá nhân mà về lý thuyết, có thể
mua sản phẩm ( thị trờng tiềm năng). Quy mô thực tế của thị trờng này không chỉ phụ thuộc vào dân số, mà còn vào sức mua
và sự mong muốn mua ( thị trờng thực tế). Theo ý nghĩa này,
doanh nghiệp cần đặc biệt quan tâm đến 2 khái niệm cơ bản
liên quan đến việc đo lờng cầu: cầu thị trờng và cầu của doanh

nghiệp.
Cầu thị trờng của một sản phẩm là toàn bộ khối lợng sản phẩm
đợc mau bởi một loại khách hàng nhất định, trong một thời kỳ
nhất định, với những điều kiện môi trờng nhất định và tơng
ứng với một chơng trình marketing nhất định.
Chính vì vậy dự báo thị trờng đợc thể hiện ở việc chỉ ra mức
cầu tơng ứng với một chiến lợc marketing dự kiến cho toàn bộ
ngành sản phẩm. Trong khi đó, tiềm năng thị trờng đợc hiểu nh
là mức giới hạn mà cầu hớng tới khi những nỗ lực marketing của
toàn ngành tang lên, với những điều kiện môi trờng nhất định.
Cầu của doanh nghiệp là một bộ phận của cầu thị trờng do
doanh nghiệp nắm giữ.
Di = Si*D
Với Di = cầu doanh nghiệp i
Sv:trần khánh toàn

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×