Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

tai lieu KT vi mo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.13 KB, 10 trang )

Chơng 1:
@. Kết cấu số tiết của chơng
Lý thuyết(5)
Thảo luận và Bài tập(1)
Tổng số tiết(6)
@. Yêu cầu sinh viên phải nắm vững các kiến thức
+ Định nghĩa kinh tế học, kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô và mối quan
hệ.
+ Nắm chắc khái niệm về nền kinh tế, các thành viên kinh tế, các cơ
chế kinh tế phối hợp
+ Hiểu đợc một số qui luật trong lý thuyết lựa chon: qui luật khan
hiếm, chi phí cơ hội tăng dần và lợi suất giảm dần
+ Làm đợc các bài tập tính toán chi phí cơ hội
@. Kết cấu chơng

I. Kinh tế vi mô(1)
1. Kinh tế học
2. Kinh tế vi mô
3. Mối quan hệ giữa Kinh tế vi mô và Kinh té vĩ mô

II. Nền kinh tế- Một cái nhìn tổng thể(2)
1. Khái niệm nền kinh tế
2. Các thành viên của nền kinh tế
a. Hộ gia đình
b. Các hãng (doanh nghiệp)
c. Chính phủ
3. Các mô hình kinh tế
a. Mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung
b. Mô hình kinh tế thị trờng
c. Mô hình kinh tế hỗn hợp


III. Những nguyên tắc cơ bản trong lựa chọn kinh
tế(1.5)
1. Quy luật khan hiếm
2. Qui luật chi phí cơ hội tăng dần
a. Chi phí cơ hội
b. Quy luật chi phí cơ hội tăng dần
3. Quy luật lợi suất giảm dần.

IV. Giới thiệu cấu trúc môn học(0.5)


Chơng I
Tổng quan về Kinh tế học
I. Giới thiệu tổng quan về kinh tế học
1. Kinh tế học và nền kinh tế
1.1. kinh tế học
+ Để có hiểu kinh tế vi mô là gì, chúng ta sẽ bắt đầu từ khái niệm
về kinh tế học
+ Từ kinh tế là một từ gốc Hi Lạp, có nghĩa là ngời quản lý một gia
đình. Thoạt nghe thì thấy từ nghĩa gốc có vẻ đặc biệt, khác thờng.
Nhng thực tế các hộ gia đình, cả nền kinh tế có khá nhiều điểm
chung.
- Hộ gia đình luôn phải ra những quyết định. Ví dụ: ai
sẽ thổi cơm, ai sẽ rửa bát, ai sẽ giặt ủi, ai sẽ kiếm tiền, ai nuôi
dạy con cái, ai sẽ chọn chơng trình TV để xem, Tuy nhiên
không thể thoả mãn đợc nhu cầu của tất cả mọi ngời trong gia
đình vì nguồn lực nh thu nhập, sức khỏe, khả năng, thòi
gian luôn có hạn. Tóm lại hộ gia đình phải phân bổ những
nguồn lực khan hiếm (có hạn) giữa các thành viên của gia
đình, và dĩ nhiên có tính đến khả năng, ý thích và sự nỗ

lực của từng thành viên.
- Cũng giống nh hộ gia đình, một nền kinh tế cũng phải
luôn ra những quyết định. Ví dụ: Nền kinh tế phải phân
bổ mọi ngời vào những công việc khác nhau: ai sẽ làm ra lúa
gạo, ai làm giáo viên, ai làm công nhân,Xã hội cũng phải
quyết định phân bổ những sản phẩm mà nền kinh tế làm
ra cho những thành phần của nền kinh tế nh thế nào? Việc
quản lý nguồn lực của nền kinh tế là rất quan trọng vì
các nguồn lực thì luôn khan hiếm. Các nguồn lực về tài
nguyên, về vốn hay về con ngời khan hiếm nên nền
kinh tế không thể sản xuất ra mọi thứ hàng hoá và
dịch vụ mà mọi ngời mong muốn.
+ Kinh tế học là môn khoa học nghiên cứu nền kinh tế quản lý
các nguồn lực khan hiếm của nó nh thế nào.


Kinh tế học sẽ nghiên cứu xem mọi ngời trong xã hội
quyết định nh thế nào (họ quyết định làm việc bao
nhiêu thời gian, họ sẽ mua hàng hoá và dịch vụ nào, họ tiết
kiệm bao nhiêu tiền, và số tiền tiết kiệm đợc họ sẽ đầu t nh
thế nào)
- Kinh tế học cũng nghiên cứu tác động qua lại của các
thành phần kinh tế (Ví dụ tác động của ngời bán và ngời
mua để xác định mức giá và sản lợng giao dịch trên thị trờng)
- Cuối cùng kinh tế học sẽ nghiên cứu những lực lợng và xu
hớng tác động đến nền toàn bộ kinh tế (nh tăng trởng,
thất nghiệp, lạm phát,)
+ Nói một cách khác Kinh tế học là môn khoa học giúp cho con
ngời hiểu về cách thức vận hành của nền kinh tế nói chung và
cách thức ứng xử của từng thành viên tham gia vào nền kinh tế

nói riêng.
-

1.2. Nền kinh tế:
a. Khái niệm nền kinh tế
+ Kinh tế học nghiên cứu cách thức vận hành của một nền kinh tế nói
chung và cách ứng xử của các thành viên kinh tế nói riêng. Vì thế
chúng ta cần hiểu nền kinh tế là gì
+ Thuật ngữ nền kinh tế đợc hiểu theo nhiều cách thức khác nhau. Trớc hết, nền kinh tế có thể hiểu là chính chúng ta. Kết quả của
một nền kinh tế chính là kết quả lao động của mọi ngời trong nền
kinh tế đó. Nh vậy, kinh tế vi mô nghiên cứu hành vi của con ngời.
+ Xét theo giác độ giải quyết các vấn đề kinh tế cơ bản thì nền
kinh tế là một cơ chế phân bổ các nguồn lực khan hiếm cho
các mục tiêu có tính chất cạnh tranh nhằm giải quyết ba vấn
đề kinh tế cơ bản: sản xuất cái gì, sản xuất nh thế nào và sản
xuất cho ai. Nh chúng ta đã biết nhu cầu của con ngời là vô hạn trong
khi các nguồn lực tài nguyên nh lao động, đất đai và vốn là hữu hạn.
Một nền kinh tế phải tìm cách phân bổ các nguồn lực đó để thỏa
mãn nhu cầu của con ngời.
+ Nền kinh tế có ba thành viên kinh tế cơ bản đó là hộ gia
đình, hãng sản xuất hàng hoá và dịch vụ và chính phủ. Kinh tế vi
mô nghiên cứu cách thức ra quyết định của các thành viên này.
+ Các thành viên kinh tế phải đa ra sự lựa chọn của mình trong điều
kiện các nguồn lực khan hiếm. Mối quan hệ giữa các thành viên kinh
tế đợc thể hiện trên thị trờng hàng hoá và thị trờng yếu tố và đợc
thể hiện trong hình sau:


Tiền


Hàng

Thị trờng hàng
hoá
Hàng

Tiền

Thuế

Hộ gia đình

Chính
phủ

Trợ cấp
Yếu
Tố
sx

Thuế

Doanh nghiệp
Trợ cấp

Tiền

Yếu tố sx

Thị trờng yếu

tố

Tiền

Mô hình nền kinh tế
b. Các thành viên của nền kinh tế
Hộ gia đình là một nhóm ngòi sống cùng với nhau nh một dơn
vị ra quyết định về kinh tế
+ Hộ gia đình là ngời tiêu dùng trong thị trờng hàng hoá dịch vụ và là
ngời chủ các nguồn lực (lao động, vốn và đất đai) trên thị trờng các
yéu tố.
+ Các hộ ra quyết định lựa chọn hàng hoá và dịch vụ hay cung cấp
các nguồn lực để thoả mãn tối đa ích lợi của mình dựa trên các nguồn
lực khan hiếm nh thu nhập, thời gian, sức khoẻ,
Các hãng (doanh nghiệp)
+ Doanh nghiệp là một đơn vị kinh doanh hàng hoá, dịch vụ
theo nhu cầu thị trờng và xã hội trong giới hạn cho phép của
nguồn lực hiện có để tối đa hoá lợi nhuận
+ Trong thị trờng hàng hoá dịch vụ, các hãng là ngời sản xuất cung
ứng hàng hoá nhng trong thị trờng yếu tố các hãng lại đóng vai trò là
ngời mua các nguồn lực (vốn, đất đai và lao động) từ các hộ gia
đình để tiến hành sản xuất. Dĩ nhiên khi ra quyết định, các
hãng cũng phải tính đến các nguồn lực khan hiếm của mình
(ràng buộc chi phí, ràng buộc công nghệ,)
+ Phân loại các doanh nghiệp: Theo hình thức sở hữu t liệu sản
xuất, có các loại hình doanh nghiệp sau ở Việt nam


Doanh nghiệp nhà nớc
Doanh nghiệp tập thể (hợp tác xã)

Doanh nghiệp t nhân
Công ty cổ phần
Doanh nghiệp mang yếu tố nớc ngoài (100% vốn nớc ngoài
hoặc liên doanh)
+ Những vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp
- Sản xuất cái gì: Trên cơ sở nhu cầu của thị trờng, các hãng
dựa trên khả năng công nghệ, năng lực sản xuất, ràng buộc
chi phí, hay các nguồn lực khác để lựa chọn và quyết
định sản xuất và cung ứng hàng hoá hay dịch vụ mà thị trờng cần để tối đa hoá lợi nhuận. Cụ thể là phải quyết định
sản xuất những loại hàng hoá, dịch vụ nào, số lợng bao nhiêu,
chất lợng nh thế nào, khi nào cần sản xuất và cung ứng.
- Sản xuất nh thế nào. Sau khi lựa chọn hàng hoá và dịch vụ
cần sản xuất và cung ứng, hãng phải quyết định sản xuất
nh thế nào (sử dụng tài nguyên nào, với hình thức công nghệ
nào, phơng pháp sản xuất nào) để sản xuất nhiều nhất, chất
lợng cao nhất với chi phí ít nhất vì động cơ lợi nhuận.
- Sản xuất cho ai. Quyết định sản xuất cho ai đòi hỏi phải
xác định rõ ai sẽ đợc hởng và đợc lợi từ những hàng hoá và
dịch vụ để tạo động lực kích thích cho sự phát triển kinh tế
- xã hội và đáp ứng đợc các nhu cầu công cộng và các nhu cầu
xã hội khác.
Chính phủ thực hiện 2 chức năng kinh tế cơ bản đó là(1) sản
xuất các hàng hoá và dịch vụ điều chỉnh hành vi hay
quyết định của hộ gia đình hay doanh nghiệp thông
qua các công cụ nh thuế, trợ cấp, qui định, luật pháp,
c. Các mô hình kinh tế
+ Nền kinh tế bên cạnh các thành phần kinh tế (hộ gia đình, doanh
nghiệp, chính phủ) còn cần một cơ chế phối hợp sự lựa chọn của các
thành viên kinh tế lại với nhau.
+ Các cơ chế kinh tế (mô hình kinh tế) ảnh hởng trực tiép đến việc

giải quyết 3 vấn đề kinh tế cơ bản của nền kinh tế và theo đó tác
động trực tiếp đến trình độ phát triển kinh tế của quốc gia.
a. Mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung
+ Trong nền kinh tế này, tất cả việc lựa chọn ba vấn đề kinh tế
cơ bản: sản xuất cái gì, sản xuất nh thế nào và sản xuất cho
ai, đều do nhà nớc thực hiện và quyết định. Nhà nớc tiến hành
quốc hữu hoá, tập thể hoá, xoá bỏ kinh tế t nhân. Liên Xô trớc đây là
ví dụ điển hình của mô hình kinh tế này.
+ Sản xuất cái gì: Nhà nớc quyết định sản xuất cái gì, sản lợng bao
nhiêu và giao chỉ tiêu pháp lệnh cho các DNNN. Khi hoàn thành nhiệm
-


vụ phải giao nộp sản phẩm và tích luỹ cho nhà nớc theo chỉ tiêu pháp
lệnh. Sản xuất nh thế nào: Nhà nớc quyết định công nghệ và
phân phối vốn, kỹ thuật máy móc công nghệ cho các doanh nghiệp.
Sản xuất cho ai: Nhà nớc sử dụng chế độ phân phối bằng hiện vật
cho các cơ quan Nhà nớc, dùng chế độ tem phiếu để phân phối cho
ngời tiêu dùng.
+ Ưu nhợc điểm
- Ưu điểm: Quản lý thống nhất tập trung và giải quyết đợc
những nhu cầu công cộng của xã hội, giải quyết đợc những
vấn đề xã hội và an ninh, hạn chế đợc phân hoá giàu - nghèo
và bất công xã hội, tập trung đợc nguồn lực để giải quyết đợc
cân đối lớn của nền kinh tế quốc dân.
- Nhợc điểm: Tập trung quan liêu, bao cấp không thúc đẩy và
kích thích sản xuất phát triển, phân phối bình quân không
xuất phát từ nhu cầu thị trờng, phân phối và sử dụng nguồn
lực kém hiệu quả, các doanh nghiệp thiếu năng động sáng
tạo.

b. Mô hình kinh tế thị trờng
+ Nền kinh tế thị trờng giải quyết các vấn đề kinh tế cơ bản:
sản xuất cái gì, sản xuất nh thế nào, sản xuất cho ai đều
thông qua hoạt động của quan hệ cung cầu trên thị trờng.
+ Trong kinh tế thị trờng, giá cả thị trờng (do quan hệ cung cầu
quyết định và phản ánh quan hệ cung cầu trên thị trờng) có vai trò
quyết định trong quá trình lựa chọn và ra quyết định. Nền kinh tế
thị trờng tôn trọng các hoạt động của thị trờng, quy luật của sản xuất
và lu thông hàng hoá.
+ Ưu nhợc điểm
- Ưu điểm: Thông qua các hoạt động cạnh tranh trên thị trờng,
các nhà sản xuất tìm mọi cách để phân phối và sử dụng có
hiệu quả các nguồn lực của nền kinh tế để theo đuổi mục
tiêu tối đa hoá lợi nhuận. Ngời tiêu dùng đợc tự do thoả mãn tối
đa lợi ích của mình dựa trên giới hạn nguồn lực của mình.
- Nhợc điểm: Vì động cơ lợi nhuận nên dẫn đến ô nhiễm
môi trờng, phân hoá giàu nghèo, bất công xã hội, thất nghiệp,

c. Mô hình kinh tế hỗn hợp
+ Để khắc phục những nhợc điểm của hai mô hình trên, hầu hết các
nớc lựa chọn mô hình kinh tế hỗn hợp để phát triển nền kinh tế của
mình.
+ Nền kinh tế hỗn hợp bao hàm trong nó những đặc điểm của
nền kinh tế thị trờng (phát triển các quan hệ cung cầu, cạnh tranh,
tôn trọng vai trò của giá cả thị trờng, lấy lợi nhuận làm mục tiêu và
động cơ phấn đấu), nhng vẫn tồn tại vai trò và sự can thiệp của


Chính phủ. Sự can thiệp của Nhà nớc là đòi hỏi tất yếu để khắc
phục những khuyết tật của nền kinh tế thị trờng.

+ Các nớc lựa chọn mô hình này đều không phủ nhận vai trò của
nhà nớc nhng khác nhau ở mức độ can thiệp của Chính phủ vào
các hoạt động kinh tế. Ví dụ: Những nền kinh tế khá tự do và ít chịu
can thiệp của Chính phủ nh Hồng Kông, Mỹ, Anh, Những nền kinh
tế có mức độ can thiệp của Chính phủ tơng đối lớn nh: các nớc Bắc
Âu, Pháp. Hiện nay một số nớc xã hội chủ nghĩa thuần tuý cuối cùng nh
Triều Tiên, Cu Ba cũng đã dần chuyển đổi sang mô hình kinh tế hỗn
hợp này.
2. Các bộ phận cuả kinh tế học
a. Kinh tế học vi mô là một môn khoa học nghiên cứu cách thức
lựa chọn các vấn đề kinh tế cụ thể của các thành viên trong
một nền kinh tế (hộ gia đình, các doanh nghiệp và chính
phủ).
b.Kinh tế vĩ mô là môn khoa học nghiên cứu các vấn đề kinh tế
tổng thể của một nền kinh tế nh về tăng trởng, lạm phát, thất
nghiệp... Kinh tế học vĩ mô quan tâm đến mục tiêu kinh tế của cả
nền kinh tế hay của cả một quốc gia.
+ Nh vậy nếu so sánh toàn thể nền kinh tế là một bức tranh thì kinh
tế học vi mô nghiên cứu các chi tiết của bức tranh còn kinh tế học vĩ
mô nghiên cứu tổng thể cả bức tranh.
c. Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc:
Kinh tế học thực chứng: Liên quan đến cách lý giải khoa học, các
vấn đề mang tính nhân quả và thờng liên quan đến các câu hỏi nh:
đó là gì? tại sao lại nh vậy? điều gì sẽ xảy ra nếu?...
Kinh tế học chuẩn tắc liên quan đến việc đánh giá chủ quan của
các cá nhân, nó liên quan đến các câu hỏi: điều gì nên xảy ra, cần
phải nh thế nào?
II.

III. Những nguyên tắc cơ bản trong lựa chọn kinh tế

+ Các thành viên kinh té luôn phải ra quyết định lựa chọn dựa trên sự
khan hiếm nguồn lực. Lựa chọn kinh tế tối u trong các hoạt động kinh
tế vi mô của một hãng có ý nghĩa quyết định đến việc bảo đảm
hiệu quả kinh tế của hãng trong quá trình sản xuất kinh doanh. Khi
lựa chọn các hãng (doanh nghiệp) luôn phải dựa trên những nguyên
tắc (qui luật) sau:
1. Quy luật khan hiếm
+ Sản xuất cái gì, sản xuất nh thế nào và cho ai sẽ chẳng thành vấn
đề nếu tài nguyên sẵn có là không hạn chế. Ví dụ:


+ Thực tế các nguồn lực luôn hạn chế, tài nguyên ngày một khan hiếm
và cạn kiệt. Không thể sản xuất bất kỳ mức sản lợng nào để thảo mãn
nhu cầu vô hạn của xã hội vì các hãng luôn vấp phải sự khan hiếm về
nguồn lực nh vốn, lao động, đất đai, công nghệ, Cũng không thể
muốn tiêu dùng bao nhiêu hàng hoá và dịch vụ cũng đợc vì nguồn lực
nh thu nhập, thời gian, khan hiếm.
+ Đứng trớc sự khan hiếm nguồn lực vấn đề lựa chọn kinh tế tối u đợc
đặt ra ngày càng gay gắt. Khi quyết định các vấn đề sản xuất cơ
bản, hãng phải dựa vào giới hạn năng lực sản xuất của mình để quyết
định những nguồn lực hiện có phải đợc phân bổ nh thế nào để vừa
thảo mãn nhu cầu thị trờng và tối đa hoá đợc lợi nhuận của mình
2. Qui luật chi phí cơ hội tăng dần
a. Chi phí cơ hội
+ Khái niệm hữu ích nhất đợc sử dụng trong lý thuyết lựa chọn là khái
niệm chi phí cơ hội. Chi phí cơ hội là cơ hội tốt nhất bị bỏ qua
khi đa ra sự lựa chọn kinh tế. Đây là một khái niệm đơn giản, nhng đợc vận dụng hết sức rộng rãi trong cuộc sống.
+ Ví dụ
- Chi phí cơ hội của việc sử dụng tiền để dành vào mục đích
tiêu dùng là tiền lãi tiết kiệm nếu gửi ngân hàng.

- Chi phí cơ hội của việc đi tham quan Sapa với ngời yêu dịp
Noen là buổi đi chơi đêm Hà nội cùng bạn bè trong đêm
Noen
- Chi phí cơ hội của lao động là hởng thụ nghỉ ngơi.
- Chi phí cơ hội của việc làm giáo viên là cơ hội bị bỏ qua khi
làm việc cho một doanh nghiệp nớc ngoài.
+ Khi quyết định một vấn đề gì, mỗi cá nhân (hay hãng) luôn phải
xem xét chi phí cơ hội của quyết định đó (so sánh quyết định đó
với cơ hội tốt nhất đã bỏ qua). Ví dụ: khi quyết định dùng tiền để
dành để buôn bán bất động sản, cá nhân đã phải so sánh những
khoản tiền có thể nhận đợc khi kinh doanh với chi phí cơ hội của
quyết định này (khoản tiền lãi ngân hàng hàng tháng)
b. Quy luật chi phí cơ hội tăng dần
+ Muốn sản xuất thêm nhiều hơn một loại hàng hoá nào đó,
chúng ta phải hy sinh một lợng lớn hơn các loại hàng hoá khác.
+ Do qui luật chi phí cơ hội tăng dần nên khi đa ra các quyết định
kinh tế, các tác nhân sẽ phải cân nhắc giữa các lựa chọn có thể có
(so sánh những lợi ích do một sự lựa chọn đem lại và chi phí cơ hội
của sự lựa chọn đó lợi ích của cơ hội tốt nhất đã bị bỏ qua)
c. Đờng giới hạn khả năng sản xuất: (PPF: Production Possibilities
Frontier):
+ Ví dụ: Một nền kinh tế có các khả năng sản xuất hai lọai hàng hoá
xe đạp và xe máy nh sau:


Các khả năng

Xe đạp (chiếc)

Xe máy (chiếc)


A
B
C
D
E

25
20
15
9
0

0
4
7
9
10

-

Thể hiện các khả năng này trên đồ thị cho ta đờng giới hạn
khả năng sản xuất
Giải thích rõ các khả năng, đặc biệt là A và E, và cách vẽ
hình
Xe
đạp

2
5

2
0

A


B

K
C

1
5
1
0

H

D

4


1
0

5

2


6

8

đờng giới hạn khả năng sản xuất là đờng thẻ hiện các kết hợp
hàng hoá mà một nền kinh tế có khả năng sản xuất dựa trên
các nguồn lực và công nghệ sẵn có.
Các đặc điểm của đờng giới hạn khả năng sản xuất:
- Sản xuất trên các điểm trên đờng PPF đều có hiệu quả
về mặt kỹ thuật vì đã tận dụng hết năng lực sản xuất và
đạt đợc sản lợng tối đa có thể có.
- Nếu nền kinh tế sản xuất ở điểm H nằm trong đờng giới
hạn năng lực sản xuất, các nguồn lực cha đợc sản xuất
một cách hiệu quả vì với năng lực hiện có nền kinh tế có
thể đạt đợc các mức sản lợng tốt hơn ở điểm B hoặc điểm
D.

E
Xe máy


Nền kinh tế không thể sản xuất tại K nằm ngoài khả
năng sản xuất của nền kinh tế.
+ Độ dốc của đờng PPF biểu thị chi phí cơ hội của việc sản xuất xe
máy = xe đạp/ xe máy. Qui luật chi phí cơ hội tăng dần cho
thấy độ dốc ngày càng lớn- đờng PPF có dạng lõm so với gốc toạ
độ
+ Qui luật chi phí cơ hội tăng dần đợc minh hoạ cụ thể dới đây
Chi phí cơ hội của việc sản xuất xe đạp
-


Chi phí cơ hội của 1 xe đạp
( số xe máy)
9 xe đạp đầu tiên đòi hỏi
phải bỏ qua 1 xe máy

1/9

6 xe đạp tiếp theo đòi hỏi
phải bỏ qua 2 xe máy

1/3

5 xe đạp tiếp theo đòi hỏi
phải bỏ qua 3 xe máy

3/5

5 xe đạp cuối cùng đòi hỏi
phải bỏ qua 4 xe máy

4/5

Chi phí cơ hội của việc sản xuất xe máy
Chi phí cơ hội của 1 xe máy
( số xe đạp)
4 xe máy đầu tiên đòi hỏi phải
bỏ qua 5 xe đạp

5/4


3 xe máy tiếp theo đòi hỏi phải
bỏ qua 5 xe đạp

5/3

2 xe máy tiếp theo đòi hỏi phải
bỏ qua 6 xe đạp

3

1 xe máy cuối cùng đòi hỏi phải
bỏ qua 9 xe đạp

9

+ Chú ý: đờng PPF sẽ dịch chuyển khi có sự thay đổi về các
nguồn lực sẵn có (lao động, vốn, đât đai, hay có sự thay
đổi về công nghệ
4.Phơng pháp phân tích cận biên:



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×