Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

MO THUC VAT DAI HOC2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.77 MB, 15 trang )

9/17/2016

CHƯƠNG 2

Tế bào

1

2

Cơ thể

MÔ THỰC VẬT
Cơ quan


3

4

MỤC TIÊU
1. Trình bày được các khái niệm và các cách phân

I. Khái niệm về mô thực vật
1.1. Định nghĩa

loại mô thực vật.
2. Trình bày được cấu tạo, chức năng và hình thái

Mô là một nhóm tế bào đã chuyên hóa để đảm


của 6 loại: mô phân sinh; mô mềm; mô che chở; mô

đương một hay nhiều chức năng sinh lý nhất định, có

nâng đỡ; mô dẫn và mô tiết.

cấu tạo giống nhau và có cùng nguồn gốc.

3. Trình bày được vai trò và ứng dụng mô thực vật
trong ngành Dược.

I. Khái niệm về mô thực vật

I. Khái niệm về mô thực vật

1.1. Định nghĩa

1.2. Phân loại mô
Có 3 cách thường được sử dụng:

Đơn vị nhỏ nhất trong cơ thể TV là gì ?

- Theo hình dạng, kích thước tế bào, gồm hai loại:
Mô mềm và mô tế bào hình thoi .
- Theo nguồn gốc, gồm hai loại: Mô phân sinh và mô
vĩnh viễn.
- Theo chức phận sinh lý, gồm sáu loại: Mô phân sinh,
mô dinh dưỡng (mô mềm), mô che chở, mô nâng đỡ,
mô dẫn và mô tiết.


1


9/17/2016

2.1.2. Phân loại
2.1.2.1. Mô phân sinh sơ cấp: gồm 2 loại

I. Khái niệm về mô thực vật
1.2. Phân loại mô

- Mô phân sinh lóng

- Mô phân sinh ngọn
Mô phân sinh ngọn

Dựa vào chức năng sinh lí chia mô thành 6 loại:
1.
2.
3.
4.
5.
6.

Mô phân sinh
Mô mềm
Mô che chở
Mô nâng đỡ
Mô dẫn truyền
Mô tiết


II. Các loại mô:
2.1. Mô phân sinh:

2.1.2. Phân loại
2.1.2.1. Mô phân sinh sơ cấp:
 Mô phân sinh ngọn

2.1.1. Định nghĩa:

- Vị trí: ở đầu ngọn rễ và
thân.

Cấu tạo bởi những tế
bào non ở “trạng thái phôi
sinh” chưa phân hoá, vách
cellulose, xếp khít nhau,
sinh sản rất mạnh.

Mô phân sinh ngọn

M

- Cấu tạo: gồm những tế
bào nhỏ gần bằng nhau, trung
tâm có 1 nhân to, không bào
nhỏ và ít, phân chia rất nhanh
theo những quy luật nhất định.

Mô phân sinh hoạt

động suốt đời sống cá thể.

- Vai trò: giúp rễ và thân
cây mọc dài ra

Mô phân sinh ngọn

2.1.2. Phân loại
Mô phânMô phân
sinh sơ cấp
sinh sơ cấp

Dựa theo nguồn gốc,
phân biệt 2 loại mô
phân sinh:
2.1.2.1. Mô phân sinh
sơ cấp:
2.1.2.2. Mô phân sinh
thứ cấp (mô phân sinh
bên)

Mô phân
sinh bên

Mô phân
sinh bên

- Cấu tạo:
gồm những tế bào nhỏ gần
bằng nhau, trung tâm có 1

nhân to, không bào nhỏ và
ít, phân chia rất nhanh theo
những quy luật nhất định.
Mô phân sinh ngọn

2


9/17/2016

2.1.2.1. Mô phân sinh sơ cấp:

2.1.2.2. Mô phân sinh thứ cấp (mô phân sinh bên):

 Mô phân sinh lóng (đặc trưng cho cây họ lúa).

 Phân loại:
Tầng sinh bần – lục bì (tầng sinh bần, tầng sinh
vỏ):
- Vị trí: Ở vùng vỏ cấp 1 của rễ và thân, vị trí
không cố định
- Nhiệm vụ: cho ra lớp bần ở mặt ngoài (che chở
cho rễ, thân già) và lục bì (vỏ lục) ở mặt trong là mô
mềm cấp 2

- Vị trí: gần gốc của các lóng
(đặc trưng cho cây họ Lúa).
- Vai trò: tăng độ dài của
các lóng


 Tượng tầng (Tầng sinh gỗ, tầng sinh trụ):
- Vị trí: nằm giữa libe 1 và gỗ 1 (Vùng ruột)
- Nhiệm vụ: cho ra libe 2 ở mặt ngoài và gỗ 2 ở
mặt trong

2.1.2.2. Mô phân sinh thứ cấp (mô phân sinh bên):

 Nhiệm vụ:

tăng

Tầng sinh bần –
lục bì (tầng sinh
vỏ)

trưởng chiều ngang
của rễ và thân cây
(ngành Hạt trần và
lớp Ngọc lan của

Mô phân
sinh bên

Tượng
tầng
(Tầng sinh gỗ,
tầng sinh trụ)

ngành Ngọc lan)


2.1.2.2. Mô phân sinh thứ cấp (mô phân sinh bên):
 Cấu tạo: gồm một lớp tế
bào non gọi là “tầng phát
sinh”, phân chia theo hướng
tiếp tuyến tạo ra những dãy
tế bào xuyên tâm, phân hoá
thành hai thứ mô khác nhau.
 Phân loại:
Tầng sinh bần – lục bì
(tầng sinh vỏ):
 Tượng tầng (Tầng sinh
gỗ, tầng sinh trụ):

(nhu mô hay mô dinh dưỡng)
2.2.1. Định nghĩa

- gồm những tế bào sống chưa phân hóa nhiều,
có vách mỏng bằng cellulose.
- Nhiệm vụ: liên kết các mô khác với nhau, đồng
hóa, dự trữ.

3


9/17/2016

Tùy theo cách sắp xếp các tế bào trong mô mềm ta có:

2.2.2. Phân loại:
2.2.2.1. Mô mềm vỏ

gồm mô mềm của vỏ sơ cấp và mô mềm của vỏ
thứ cấp.

Mô mềm đặc

Mô mềm đạo

Mô mềm khuyết

- Mô mềm của vỏ sơ cấp:

1 đặc
Mô mềm

Mô2 mềm
khuyết

Mô mềm đạo 3

- Mô mềm của vỏ sơ cấp:
2.2.2. Phân loại:
– Theo vị trí cơ quan: mô mềm vỏ và mô mềm
tủy.
Mô mềm vỏ sơ cấp
– Theo nhiệm vụ trong cơ quan: mô mềm đồng
hoá, mô mềm dự trữ.

• Tế bào xếp sát nhau
chừa những khoảng gian
bào nhỏ hoặc lớn.

• là mô sống, ở thân cây có
chứa các hạt lục lạp 
quang hợp
• chức năng: dự trữ nước,
các chất dinh dưỡng, khí
(cây sống trong nước); giữ
gìn, bảo vệ các mô khác
Hình Rễ cây

4


9/17/2016

2.2.2.2. Mô mềm tủy
2.2.2. Phân loại:
2.2.2.1. Mô mềm vỏ

- Tủy là phần giữa
của các cơ quan, gồm

Mô mềm vỏ sơ cấp

những tế bào thường
- Mô mềm của vỏ thứ cấp:

dài theo trục của cơ
quan.
- Trong tế bào có


Mô mềm tủy

chứa chất tanin, các
chất dự trữ.
Hình Rễ cây

- Mô mềm của vỏ thứ cấp:
• là phần ngoài của libe thứ cấp, thường không phát
triển nhiều.

2.2.2.3. Mô mềm đồng hóa:
- gồm những
tế bào chứa
nhiều lục lạp,
nằm
ngay
dưới lớp biểu
bì của lá và
1
thân cây non.

3
4

2

5
- Nhiệm vụ: quang hợp.

2.2.2.3. Mô mềm đồng hóa:

2.2.2. Phân loại:
2.2.2.2. Mô mềm tủy

- Trong lá cây lớp Ngọc Lan, mô mềm đồng hóa có
hai dạng:
 Mô mềm hình giậu: gồm những tế bào dài và
hẹp, xếp khít nhau như cọc của bờ giậu, vuông gốc với
mặt lá.
 Mô mềm xốp (mô mềm khuyết): gồm những
tế bào không đều, chừa những khoảng gian bào lớn
chứa đầy khí.

5


9/17/2016

2.2.2.4. Mô mềm dự trữ:
- Vị trí: có trong quả, hạt,
củ, phần tủy của các cơ quan
như: thân, rễ, đôi khi trong phần
vỏ của những cơ quan trên mặt
đất.
Mô mềm
hình giậu

- Vai trò: chứa nhiều
chất dinh dưỡng nuôi cây
(đường, tinh bột, nước, không
khí, dầu, aleuron...)


Mô xốp

2.3.1. Định nghĩa:
Mô xốp

- Nằm ở mặt ngoài các cơ quan của cây, các tế
bào xếp khít nhau, màng tế bào biến thành chất không
thấm nước và khí.
- Nhiệm vụ: bảo vệ các bộ phận của cây, chống
tác hại của môi trường ngoài như: giống kí sinh, sự
thay đổi nhiệt độ đột ngột, sự bay hơi quá mạnh... và
thực hiện trao đổi chất với môi trường ngoài

2.3.2. Phân loại: có 2 loại:
2.3.2.1. Mô che chở sơ cấp
Mô giậu
Mô xốp

- Tế bào biểu bì
- Lông che chở
- Lỗ khí
- Lỗ nước
2.3.2.2. Mô che chở thứ cấp
- Bần và lỗ vỏ:
- Thụ bì:

6



9/17/2016

2.3.2. Phân loại:
2.3.2.1. Mô che chở sơ cấp
 Tế bào biểu bì
- Gồm 1 lớp tế bào sống vách xenlulô phủ bên
ngoài lá và thân non.
- có thể tồn tại suốt đời sống của cơ quan
- có hình dạng khác nhau ở các cơ quan khác
nhau
- phủ bên ngoài một lớp cutin nhằm hạn chế sự
thoát hơi nước và chống lại sự phá hoại của vi khuẩn.
- thường không có lục lạp

Hình 2.5. Các dạng lông che chở
1. Lông đơn bào; 2. Lông đa bào một dãy; 3. Lông đa
bào hình sao; 4. Lông đa bào phân nhánh

Mô mềm hình giậu

Biểu bì trên

Mô mềm xốp

Loâng che chôû

Biểu bì dưới

 Lông che chở :
- Một số tế bào biểu bì có thể mọc dài ra tạo lông

che chở hoặc lông tiết.
- Chức năng: tăng cường bảo vệ hoặc giảm bớt
sự thoát hơi nước.
- Hình dạng, kích thước, sự phân bố của lông là
tính chất riêng của các nhóm cây khác nhau  nhận
định loại cây.
- Một số dạng lông che chở thường gặp: Lông đơn
bào, Lông đa bào, Lông dạng hình thoi, Lông tỏa tròn,
Lông ngứa.

 Lỗ khí:
- Là những lỗ thủng trong biểu bì để trao đổi khí và
hơi nước
- Cấu tạo gồm 2 tế bào hình hạt đậu hướng mặt
khuyết vào nhau để hở một khe nhỏ gọi là khe lỗ khí (vi
khẩu). Tế bào lỗ khí có chứa lục lạp. Tế bào lỗ khí
thường đi kèm với 1- 4 tế bào bạn. Số lượng và vị trí
của các tế bào bạn là đặc điểm phân biệt trong kiểm
nghiệm dược liệu.

7


9/17/2016

Lổ khí

- Lỗ nước: (thủy khổng) luôn luôn mở không có khả
năng đóng mở (có ở lá Trà, cây họ Cúc, họ Hoa tán).
 Nhiệm vụ: giúp cây tiết nước ra ngoài dưới thể

lỏng
 Vị trí: nằm ở mép lá

2.3.2.2. Mô che chở thứ cấp

- Bần :
+ được tạo ra từ sự
hoạt động của tầng phát
sinh bần – lục bì (chỉ có ở
Hạt trần và lớp Ngọc lan).

Khí khổng

Dựa theo cách sắp xếp của các tế bào bạn, người ta
phân biệt 5 kiểu lỗ khí:

2.3.2.2. Mô che chở thứ cấp
- Bần :
+ gồm nhiều lớp tế
bào chết, bao bọc phần
già của cây, màng hóa
bần không thấm nước và
khí, các tế bào này xếp
thành dãy xuyên tâm,

Hình 2.6. Các kiểu lỗ khí
1: Kiểu hỗn bào, 2: Kiểu song bào, 3: Kiểu trực bào,

không có gian bào. =>
Bảo vệ cây chống lạnh.


4: Kiểu dị bào, 5: Kiểu vòng bào

8


9/17/2016

- Lỗ vỏ

(bì khổng)

là những nốt lốm
đốm sần sùi, có dạng
chấm hoặc đường nứt
ngắn, lớn, dễ phân biệt
được
bằng
mắt
thường.

2.4.2. Phân loại: tùy theo bản chất của vách, chia thành
2 loại:
2.4.2.1. Mô dày: (giao mô, hậu mô)
2.4.2.2. Mô cứng (cương mô).

Nhiệm vụ: trao
đổi khí với môi trường
bên ngoài


- Thụ bì:
+ Bần và các mô
chết phía ngoài gọi
là thụ bì hay vỏ
chết.

2.4.2.1. Mô dày
2.4.1. Định nghĩa:
- Còn gọi là mô cơ giới, gồm những tế bào có
vách dày cứng.
- Vị trí: trong thân cây tròn xếp thành vòng ở gần
phía ngoài; trong thân cây vuông đặt ở 4 góc; trong rễ
tập trung ở trung tâm
- Nhiệm vụ: nâng đỡ, bộ xương của cây.

- gồm những tế bào sống có vách bằng cellulose
và pectin
- Vị trí: tập trung ở những chỗ lồi của thân cây,
cuống lá, gân lá và ở ngay dưới biểu bì của các cơ quan
non, còn khả năng mọc dài. Cây lớp Hành thường
không có mô dày.
- Nhiệm vụ: nâng đỡ những bộ phận còn non, còn
tăng trưởng

9


9/17/2016

2.4.2.2. Mô cứng:

- gồm những tế bào chết có vách dày hóa gỗ.
Trong vi phẫu ngang ta có thể phân biệt:
– Mô dày góc: Vách tế bào chỉ dày lên ở góc tế

- Vị trí: thường đặt sâu trong cơ quan không
còn mọc dài nữa.

bào.

- Chức năng: nâng đỡ cơ quan già, không còn
tăng trưởng.
- Có 3 loại mô cứng:
Tế bào đá: Vd: thịt quả lê, quả na.
Thể cứng: lá cây chè, cây Ngọc Lan ta,...
Sợi mô cứng: sợi vỏ cây Quế, cây Canhki-na.

Trong vi phẫu ngang ta có thể phân biệt:
– Mô dày tròn: Vách tế bào dày lên đều đặn ở tất
cả các vách.

Tế bào đá ở thân Sim

Thể cứng ở lá Chè

Mô dày
Trong vi phẫu ngang ta có thể phân biệt:

Mô cứng

– Mô dày phiến: Vách tế bào chỉ dày lên theo

hướng tiếp tuyến.

10


9/17/2016

2.5.2.1. Gỗ:
* Các yếu tố dẫn nhựa nguyên

2.5.1. Định nghĩa:
- Gồm những tế bào dài, xếp nối tiếp nhau thành
từng dãy dọc song song với trục cơ quan.
Nhựa nguyên
- Nhiệm vụ: dẫn nhựa.

(nước và muối vô cơ
do rễ hút lên từ đất)
Nhựa luyện
(chất hữu cơ từ lá
đến các cơ quan)

Quản bào (mạch ngăn): gồm các tế bào chết,
dài có vách ngang  có trong các bộ phận non của cây
còn khả năng mọc dài, chúng tạo thành phần gỗ tiền
mộc (gỗ 1).
Mạch thông (Mạch gỗ): gồm các ống thông
suốt  có trong các cơ quan đã trưởng thành, không
mọc dài được nữa, tạo thành phần gỗ hậu mộc
=> Nhiệm vụ: dẫn nhựa nguyên.


Mạch
gỗ

2.5.2. Phân loại: có 2 loại:
2.5.2.1. Gỗ: 2 loại gỗ

Quản
bào

• Gỗ sơ cấp: hình thành từ sự hoạt động của
mô phân sinh sơ cấp ở ngọn thân, chóp rễ.
• Gỗ thứ cấp: hình thành từ sự hoạt động của
tượng tầng, gặp ở Hạt trần và hầu hết lớp Ngọc
lan.
2.5.2.2. Libe

2.5.2.1. Gỗ:
2.5.2. Phân loại: có 2 loại:
2.5.2.1. Gỗ:
- Nhiệm vụ: dẫn nhựa nguyên
(nước và muối vô cơ do rễ hút lên từ đất)
- Cấu tạo: gồm 2 thành phần:
• Yếu tố dẫn nhựa: quản bào (mạch ngăn)
và mạch gỗ (mạch thông)
• Yếu tố không dẫn nhựa: mô mềm gỗ và
sợi gỗ.

* Các yếu tố không dẫn nhựa nguyên
 Sợi gỗ: là những tế bào chết, hình thoi dài có

vách dày hóa gỗ
=> Nhiệm vụ: Nâng đỡ.
 Mô mềm gỗ: là những tế bào sống, màng có
thể hóa gỗ hoặc mỏng bằng cellulose
=> Nhiệm vụ: dự trữ.

11


9/17/2016

2.5.2.2. Libe:
* Các yếu tố không dẫn nhựa luyện
Tế bào kèm: là những tế bào sống, vách
mỏng, cạnh các mạch rây, tiết enzym giúp mạch rây
thực hiện các phản ứng sinh hóa
 Mô mềm libe: gồm những tế bào sống có
vách mỏng bằng cellulose => nhiệm vụ: chứa chất
dự trữ như tinh bột.

H. MÔ GỖ

2.5.2.2. Libe:
- Nhiệm vụ: dẫn nhựa luyện
(chất hữu cơ từ lá đến các cơ quan)
- Cấu tạo: gồm những tế bào sống có vách bằng
cellulose. gồm 2 thành phần:

 Tia libe: phần ngoài của tia ruột, nối tiếp tia gỗ,
xuyên qua libe 2 => nhiệm vụ: dự trữ.

Sợi libe: chỉ có ở libe 2 và chỉ gặp ở cây lớp
Ngọc lan hoặc ở Hạt trần => nhiệm vụ: nâng đỡ

* Yếu tố dẫn nhựa luyện: mạch rây

Sợi gỗ

* Các yếu tố không dẫn nhựa luyện

Sợi
libe

- Tế bào kèm:
- Mô mềm libe:
- Tia libe
- Sợi libe

2.5.2.2. Libe:
* Yếu tố dẫn nhựa luyện: mạch rây
- Gồm những tế
bào sống, vách
mỏng
bằng
cellulose.
- Nhiệm vụ: dẫn
nhựa luyện

2.5.2.2. Libe:
Các thành phần của libe và gỗ thường tụ hợp
thành đám gọi là bó dẫn. Tùy theo vị trí của libe và gỗ,

người ta phân biệt 4 loại bó:
•Bó chồng
•Bó chồng kép
•Bó đồng tâm
•Bó xuyên tâm
Hình 2.15. Các kiểu bó dẫn

12


9/17/2016

4Bó Libe I

Mô dày

3 Bó gỗ I
Mô cứng

Gỗ II
LIBE II

2.6.1. Định nghĩa:
- Gồm những tế bào sống, có vách cellulose.
- NV: tiết ra chất bã cho cây như: tinh dầu, nhựa,
gôm, tanin, ... Chất này đọng lại trong cây chứ không
thải ra ngoài.

13



9/17/2016

2.6.2. Phân loại: có 5 loại
2.6.2.1. Tế bào tiết:
+ Biểu bì tiết: là nơi tiêt ra các tinh dầu thơm như
cánh Hoa hồng, hoa Nhài...có vai trò lôi cuốn côn trùng.
+ Tế bào tiết: là tế bào riêng lẻ, rãi rác trong mô
mềm, chứa chất do chính tế bào đó tiết ra, như:
- Tinh dầu (cây Long não, quả cây Đại hồi, ...)
- Tanin (lá cây ổi, rễ củ cây Hà thủ ô, ...)

H. Lông tiết ở Rau Cần dày lá

H. Ống tiết ở thân lốt

tế bào nhu mô tủy
H. Tế bào
tiết ở thân
hồng

tế bào tiết
Tế bào tiết

2.6.2.2. Lông tiết:
- Nằm trên lớp ngoài cùng của biểu bì.
=> giúp ta cất tinh dầu dễ dàng và nhận
dạng dược liệu.
2.6.2.3. Túi tiết và ống tiết: đựng chất tiết do chính tế
bào đó tiết ra.

Túi tiết có trong các cây họ Cam, ống tiết có trong
cây Trầu không.

chất tiết
Xoang ống tiết

2.6.2.4. Ống nhựa mủ: đựng chất lỏng trắng như sữa
glà nhựa mủ (Cây sữa, Cỏ sữa), có khi màu vàng (cây
Gai cua)
=> Hoạt chất trong nhựa mủ có thể dùng làm
thuốc như: morphin, codein, ...
Giúp định tên cây thuốc (do nó chỉ có ở họ
Thầu dầu, họ Trúc Đào, Họ Thuốc phiện)

2.6.2.5. Tuyến mật: thường có ở hoa và trên các cơ
quan dinh dưỡng của cây như thân, lá, lá kèm và cuống
hoa.

14


9/17/2016


Mô phân sinh

Mô mềm

Mô Nâng đỡ


Mô mềm đồng hóa
Mô mềm dự trữ

Mô dày

Mô che chở

Mô dẫn truyền

Mô tiết

Mô phân sinh ngọn
Mô phân sinh lóng
Mô phân sinh bên

Mô cứng

Biểu bì
Bần

Bó gỗ
Bó Libe

Tế bào tiết
Lông tiết
Túi tiết và ống tiết
Ống nhựa mủ
Tuyến mật

9a: , 01255440666

9b:
9d: lop e 01992461139

15



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×