Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Quy hoạch mạng lưới đường thành phố hòa bình, tỉnh hòa bình hướng tới đô thị sinh thái (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.76 MB, 31 trang )

NGUYỄN THÀNH KHOA

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-------------------------------

*
LUẬN VĂN THẠC SỸ

NGUYỄN THANH HUYỀN

QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG

*

THÀNH PHỐ HÒA BÌNH, TỈNH HÒA BÌNH

Ngành: Kỹ thuật cơ sở hạ tầng

HƯỚNG TỚI ĐÔ THỊ SINH THÁI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG

*
Khóa 2016 - 2018

Hà Nội – 2018



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-------------------------------

NGUYỄN THANH HUYỀN
KHÓA: 2016 - 2018

QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG
THÀNH PHỐ HÒA BÌNH, TỈNH HÒA BÌNH
HƯỚNG TỚI ĐÔ THỊ SINH THÁI

Chuyên ngành : Kỹ thuật cơ sở hạ tầng
Mã số
: 60.58.02.10
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

PGS.TS. VŨ THỊ VINH

Hà Nội – 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-------------------------------


NGUYỄN THANH HUYỀN
KHÓA: 2016 – 2018

QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG
THÀNH PHỐ HÒA BÌNH, TỈNH HÒA BÌNH
HƯỚNG TỚI ĐÔ THỊ SINH THÁI
Chuyên ngành : Kỹ thuật cơ sở hạ tầng
Mã số
: 60.58.02.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

PGS.TS. VŨ THỊ VINH
XÁC NHẬN CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
CHẤM LUẬN VĂN

PGS.TS. TRẦN THỊ HƯỜNG
Hà Nội – 2018


LỜI CÁM ƠN

Lời đầu tiên tác giả xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành đến
PGS. TS. Vũ Thị Vinh đã truyền thụ những kinh nghiệm, những phương
pháp nghiên cứu và chỉ bảo tận tình tôi suốt quá trình thực hiện luận văn
này.
Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô trong Khoa Sau Đại Học,

Trường Đại Học Kiến Trúc Hà Nội đã tận tâm truyền đạt những kiến
thức và kinh nghiệm quý báu cho tôi trong suốt thời gian học tập vừa
qua.
Xin được gửi lời cảm ơn đến Viện Quy Hoạch Đô Thị và Nông
Thôn Quốc gia cùng các đồng nghiệp đã tạo điều kiện cho tôi trong suốt
quá trình học tập và hoàn thành cuốn luận văn này.
Cuối cùng, xin gửi lời chân thành cám ơn sâu sắc đến bố mẹ, gia
đình và người thân đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi và hỗ trợ cho tôi
trong suốt quá trình học tập cũng như làm luận văn.

Hà nội, tháng 2 năm 2018
Tác giả

. Nguyễn Thanh Huyền


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu
khoa học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học và trích dẫn của Luận
văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Luận văn có sự kế thừa của
các công trình trước đây. Những kết quả của luận văn chưa công bố
trong bất cứ công trình nào khác.

Tác giả luận văn

Nguyễn Thanh Huyền



MỤC LỤC

Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Danh mục từ viết tắt
Danh mục bảng biểu
Danh mục hình vẽ
MỞ ĐẦU……...…………………………………………………………………1
Lý do chọn đề tài…………………………………………..……………….…….1
Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu…………………………..………………........2
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ………………………..……………….……..2
Phương pháp nghiên cứu ………………………………...………………………2
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ……………………..……………........3
Một số khái niệm cơ bản………………………………………..…………….….3
Cấu trúc luận văn……………………………………………..………………….5
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU …………………..………………..…….......……6
Chương 1. HIỆN TRẠNG MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG THÀNH PHỐ HÒA
BÌNH, TỈNH HÒA BÌNH ………………………………………………….…..6
1.1.

Giới thiệu chung về thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình ……..…….6

1.1.1. Vị trí địa lý………………………………………………………….…….6
1.1.2. Điều kiện tự nhiên………………………………………………….……..7


1.1.3. Hiện trạng sử dụng đất…………………………………………...………8
1.1.4. Hiện trạng hạ tầng xã hội……………………………………….………..10
1.1.5. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật…………………………………….………..12
1.2.


Hiện trạng mạng lưới đường thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình..18

1.2.1. Hiện trạng mạng lưới giao thông ……… …………………………….…18
1.2.2. Hiện trạng mạng lưới đường đi bộ và đường xe đạp thành phố Hòa Bình
…………………………………………………………………………………..26
1.2.3. Hiện trạng hệ thống bến bãi đỗ xe thành phố Hòa Bình…………………28
1.2.4. Hiện trạng hệ thống giao thông công cộng thành phố Hòa Bình…….…..30
1.3.

Nhận xét về mạng lưới đường thành phố Hòa Bình phát triển theo
hướng đô thị sinh thái…………………………………………………..31

Chương 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG
THÀNH PHỐ HÒA BÌNH, TỈNH HÒA BÌNH THEO HƯỚNG ĐÔ THỊ
SINH THÁI ……………………………..……………………………………..33
2.1.

Cơ sở lý luận ………………….….………...…………………………...33

2.1.1. Những tiêu chí và nguyên tắc quy hoạch đô thị sinh thái………………..33
2.1.2. Những yêu cầu cơ bản về quy hoạch mạng lưới đường trong đô thị sinh
thái ...……………………………………………………………………..35
2.1.3. Yêu cầu và nguyên tắc phát triển mạng lưới đường xe đạp trong đô thị...36
2.1.4. Yêu cầu và nguyên tắc phát triển mạng lưới đường đi bộ trong đô thị…..39
2.1.5. Yêu cầu của điểm kết nối giữa mạng lưới đường xe đạp, đi bộ với mạng
lưới giao thông công cộng………………………………………………..42
2.2.

Cơ sở pháp lý …….……..………………………………………………43


2.2.1. Các văn bản Luật, Quy chuẩn, Tiêu chuẩn xây dựng hiện hành được áp


dụng…………………………………………………………………….……….43
2.2.2. Các định hướng, quy hoạch địa phương có liên quan……………...…….49
2.3. Kinh nghiệm của một số nước về quy hoạch mạng lưới đường…….….57
2.3.1. Kinh nghiệm trên thế giới……………………………………….….……57
2.3.2. Kinh nghiệm ở trong nước…………………………………………….…61
Chương 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG
THÀNH PHỐ HÒA BÌNH, TỈNH HÒA BÌNH HƯỚNG TỚI ĐÔ THỊ SINH
THÁI …………………………………….………………………………...….68
3.1. Đề xuất bộ tiêu chí giao thông hướng tới đô thị sinh thái…...…………68
3.1.1. Mục tiêu ……………………..…………………………………….…….68
3.1.2. Nguyên tắc quy hoạch mạng lưới đường thành phố Hòa Bình theo hướng
đô thị sinh thái………………………….………………………………...……..70
3.2. Đề xuất quy hoạch mạng lưới giao thông thành phố Hòa Bình hướng tới
đô thị sinh thái………………………………………………………...……….71
3.2.1. Đề xuất tổ chức hợp lý mặt cắt ngang đường ô tô……………………….71
3.2.2. Đề xuất phát triển mạng lưới đường xe đạp………..…………………….77
3.2.3. Đề xuất phát triển mạng lưới đường đi bộ…………….…………………82
3.3. Đề xuất sự kết nối giữa mạng lưới đường với giao thông công cộng…..88
3.3.1. Sự kết nối đường ô tô với giao thông công cộng…………………..…….88
3.3.2. Sự kết nối mạng lưới đường xe đạp, đường đi bộ với giao thông công cộng
…………………………………………………………………………..………90


3.4. Đề xuất trồng cây xanh công cộng và các công trình công cộng thân
thiên với môi trường trong thành phố………………………………..……..93
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………………....……..96

Kết luận……………………..…….…………………………………….….…..96
Kiến nghị………………………………………...………………………..…….97
Tài liệu tham khảo
Phụ lục


THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
Viết tắt
BVMT
ĐT
MLĐXĐ
ĐB

Cụm từ viết tắt
Bảo vệ môi trường
Đường tỉnh
Mạng lưới đường xe đạp
Đi bộ

ĐTST

Đô thị sinh thái

QHGT

Quy hoạch giao thông

GTCC

Giao thông công cộng


HTKT

Hạ tầng kỹ thuật

KĐT

Khu đô thị

Nxb

Nhà xuất bản

QHX

Quy hoạch xây dựng

QL
TCXDVN
TP
UBND

Quốc lộ
Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam
Thành phố
Ủy ban nhân dân


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Giải pháp kết nối giữa hai bên bờ sông Đà [16]…………………53

Bảng 2.2. Bảng tổng hợp các tuyến xe buýt từ Ecopark [23].........................63


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1. Sơ đồ vị trí, mối liên hệ vùng[16]………………………………………6
Hình 1.2. Đê Quỳnh Lâm……………………………………………………….…..13
Hình 1.3. Công ty thủy điện Hòa Bình……………………………………………16
Hình 1.4. Quốc lộ 6………………………………………………………………….18
Hình 1.5. Quốc lộ 70B…………………..………………………………………….18
Hình 1.6. Mặt cắt QL6…………………………………………..………………….19
Hình 1.7. Đường tỉnh 434………………………………………..…………………19
Hình 1.8. Mặt cắt DT 434 [16]………………………………..…………………..20
Hình 1.9. Mặt cắt DT 435 [16]…………………………………………………….20
Hình 1.10. Cảng Bích Hạ………………………………………………….……….21
Hình 1.11. Cảng Ba Cấp……………………………………………………………21
Hình 1.12. Bản đồ hiện trạng giao thông thành phố Hòa Bình ………………22
Hình 1.13. Đường Trần Hưng Đạo………………...……………………………..23
Hình 1.14. Đường Cù Chính Lan………………………………………………….23
Hình 1.15. Mặt cắt ngang đường Trần Hưng Đạo[16]…….……………………23
Hình 1.16. Mặt cắt đường Cù Chính Lan[16]………...………………………….24

Hình 1.17. Một số tuyến phố và ngõ phố…………………………………..…….24
Hình 1.18. Đường An Dương Vương……………………………………..………25
Hình 1.19. Đường Thịnh Lang…………………………………………………….25
Hình 1.20. Đường Trương Hán Siêu……………………………….…..…………25
Hình 1.21. Đường đi học các trường mầm non, tiểu học………………………27
Hình 1.22. Trường Cao đẳng Sư phạm…………………….….………………….28
Hình 1.23. Đường đi bộ đập thủy điện Hòa Bình………….……………………28
Hình 1.24. Bến xe trung tâm thành phố…………………………………….…….29
Hình 1.25. Bến xe Chăm Mát………………………………………………………29



Hình 1.26. Khai trương tuyến xe bus TP Hòa Bình - H. Lương Sơn[25]…….30
Hình 2.1. Mặt cắt ngang đường có làn đường xe đạp riêng điển hình……….38
Hình 2.2. Một số ví dụ về nhà chờ xe buýt được thiết kế trên thế giới[28]….43
Hình 2.3. Tuyến xe buýt tốc hành ở Curitiba, Brazil [27]…….……………….58
Hình 2.4. Tuyến đường đi bộ ở Curitiba, Brazil [27]………………..…………58
Hình 2.5. Đường xe đạp, đường đi bộ ở Copenhagen, Đan Mạch[27]…...…59
Hình 2.6. Mạng lưới đường xe đạp ở TP Vancouver, Canda[19]….…………60
Hình 2.7. Đường đi bộ và đường xe đạp ở TP Vancouver, Canada[19]…….61
Hình 2.8. Mạng lưới đường đi bộ ở TP Vancouver, Canada [19]……………61
Hình 2.9. Không gian xanh và khu vực xây dựng mật độ cao ở Ecopark [23]
.........................................................................................................................62
Hình 2.10. Không gian đi xe đạp và đi bộ khu đô thị Ecopark [23]…...……..64
Hình 2.11. Phối cảnh tổng thể khu đô thị Phú Mỹ Hưng[29]…………..……..65
Hình 2.12. Những tuyến đường đi bộ và xe đạp tạo nên không gian sinh độn g
của Phú Mỹ Hưng [29]……..………………………………………….66
Hình 2.13. Mạng lưới đường khu đô thị Phú Mỹ Hưng [29]………………….67
Hình 3.1. Tiêu chí giao thông hướng tới đô thị sinh thái…………….…………70
Hình 3.2. Đề xuất mặt cắt ngang 1-1………………………………….………….73
Hình 3.3. Đề xuất mặt cắt ngang đường Chi Lăng 1’ -1’…………….………..74
Hình 3.4. Đề xuất mặt cắt ngang 2-2……………………………………………..75
Hình 3.5. Đề xuất mặt cắt ngang 9-9……………………………………………..76
Hình 3.6. Đề xuất mặt cắt ngang 10-10…………..………………………………77
Hình 3.7. Quy hoạch mạng lưới đường xe đạp …………………………………78
Hình 3.8. Bãi đỗ xe thời gian dài …………….….……………………………….79
Hình 3.9. Bãi đỗ xe tạm thời ……………………...……………………………….79
Hình 3.10. Đề xuất mặt cắt đường 4a-4a……………………………….………..80



Hình 3.11. Một số ví dụ tổ chức nút giao thông đường xe đạp……………..…82
Hình 3.12. Quy hoạch mạng lưới tuyến đường đi bộ….………………….…….83
Hình 3.13. Thiết kế không gian đi bộ [25]……………………………………….84
Hình 3.14. Thiết kế tuyến phố đi bộ đường Nguyễn Huệ (TP HCM)[26]…...84
Hình 3.15. Tuyến đường đi bộ Chi Lăng mới ngày hội cồng chiêng Tây Bắc
……………………………………………………………………………..…………..85
Hình 3.16. Giải pháp cho người đi bộ và xe đạp sang qua đường…….……..86
Hình 3.17. Ví dụ về cầu vượt cho người đi bộ………………………….………..87
Hình 3.18. Ví dụ về hầm dành cho người đi bộ……………………………..…..88
Hình 3.19. Xác định điểm kết nối giữa MLĐXĐ, ĐB và GTCC………………92
Hình 3.20. Bến xe buýt sinh thái [28]…………………………………………….93
Hình 3.21. Bến xe buýt áp dụng pin mặt trời [28]…………………….………..93
Hình 3.22. Khánh thành bến xe Buýt chạy bằng năng lượng mặt trời ở Cát Bà
-

Hải Phòng .……………………………………………………………..94


1

MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Ngày nay trên thế giới trước sự phát triển mạnh mẽ của quá trình công
nghiệp hóa và đô thị hóa đã tạo nên những thay đổi lớn kinh tế cũng như thay
đổi lớn về môi trường ảnh hưởng tới chất lượng sống của người dân đô thị.
Việt Nam là một trong 5 quốc gia chịu ảnh hưởng lớn của tác động biến đổi
khí hậu. Theo số liệu thống kê trong Chiến lược tăng trưởng xanh của Việt
Nam 2014, ô nhiễm không khí ở đô thị do các hoạt động giao thông vận tải
chiếm tỷ lệ 70%. Nhu cầu đi lại, nhu cầu phát triển kinh tế, sự gia tăng mật độ
dân số và số lượng phương tiện vận tải làm tăng lương khí phát thải gây hiệu

ứng nhà kính, làm tăng nhiệt độ bầu khí quyển. Vì vậy, xây dựng những đô
thị xanh, sinh thái, bên vững là một giải pháp nhằm giải quyết các vấn đề môi
trường, tạo lập sự cân bằng của thiên nhiên nhằm xây dựng môi trường sống
bền vững.
Thành phố Hòa Bình có vị trí quan trọng là cửa ngõ vùng Tây Bắc thủ
đô Hà Nội, trong chiến lược phát triển Hòa Bình sẽ trở thành đô thị hạt nhật
động lực thúc đẩy sự phát triển năng động của vùng Tây Bắc. Mạng lưới giao
thông thành phố trong những năm gần đây rất phát triển kết nối thành phố
Hòa Bình với các đô thị khác trong khu vực. Sự gia tăng nhiều phương tiện
giao thông công nghiệp đã ảnh hưởng rất lớn đến môi trường đô thị, ảnh
hưởng tới sự phát triển bền vững trong khi quỹ đất dành cho giao thông thấp.
Công tác quy hoạch giao thông đô thị, đặc biệt mạng lưới đường đô thị đã
được quan tâm, những để hướng tới đô thị sinh thái chưa được nghiên cứu.
Chính vì vậy, đề tài “ Quy hoạch mạng lưới đường thành phố Hòa
Bình, tỉnh Hòa Bình hướng tới đô thị sinh thái” là thực sự cần thiết, có ý
nghĩa quan trọng trong xây dựng và phát triển đô thị phù hợp với xu thế hiện
nay.


2

Mục tiêu và nhiêm vụ nghiên cứu
- Phân tích, đánh giá hiện trạng mạng lưới đường của thành phố Hòa
Bình, tỉnh Hòa Bình.
- Đề xuất giải pháp quy hoạch mạng lưới đường thành phố Hòa Bình
hướng tới đô thị sinh thái.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Mạng lưới đường hướng tới đô thị sinh thái.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về không gian: Thành phố Hòa Bình – tỉnh Hòa Bình

+ Về thời gian: Theo Định hướng quy hoạch phát triển không gian
thành phố Hòa Bình đến năm 2030.
Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp điều tra khảo sát thực địa, xử lý thông tin: Nhằm thu
thập các tài liệu, số liệu tự nhiên, văn hoá, lịch sử xã hội của địa phương.
- Phương pháp thu thập, phân tích, tổng hợp: Phân tích, so sánh Hệ
thống giao thông trong khu đô thị sinh thái của một số quốc gia trên thế giới,
Việt Nam từ đó tổng hợp những kinh nghiệm phát triển Hệ thống giao thông
để xây dựng KĐTST.
- Phương pháp kế thừa: Kế thừa những lý luận khoa học trong các tài
liệu, các công trình nghiên cứu khoa học của các tác giả đi trước nghiên cứu
các văn bản định hướng và các khu đô thị đầu tư của nhà nước về KĐTST.
- Phương pháp Chuyên gia: qua các buổi góp ý của các thầy cô trong
kiểm tra tiến độ là các chuyên gia đầu ngành, nên các góp ý của các thầy cô
mà học viên tiếp nhận được chính là Phương pháp Chuyên gia.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài


3

- Ý nghĩa khoa học: Bước đầu hệ thống hóa quan điểm giao thông sinh
thái trong lý luận và thực tiễn, phát triển giao thông hướng tới phát triển bền
vững.
- Ý nghĩa thực tiễn: định hướng phát triển mạng lưới đường của thành
phố Hòa Bình trong tương lai theo hướng đô thị sinh thái, nhằm phát triển
kinh tế, xã hội và môi trường của thành phố.
Một số khái niệm cơ bản
1/ Đô thị: là khu vực tập trung dân cư sinh sống có mật độ cao và chủ
yếu hoạt động trong lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp, là trung tâm chính trị,
hành chính, kinh tế, văn hoá hoặc chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy sự phát

triển kinh tế - xã hội của quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ, một địa phương,
bao gồm nội thành, ngoại thành của thành phố; nội thị, ngoại thị của thị xã; thị
trấn [14].
2/ Đô thị sinh thái: Theo định nghĩa của Tổ chức Sinh thái đô thị của
Úc thì “Một thành phố sinh thái là thành phố đảm bảo sự cân bằng với thiên
nhiên” hay cụ thể hơn là sự định cư cho phép các cư dân sinh sống trong điều
kiện cuộc sống chất lượng nhưng chỉ sử dụng tối thiểu các nguồn tài nguyên
thiên nhiên [22].
Theo chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh thời kỳ 2011- 2020 và
tầm nhìn đến năm 2050.
Đô thị sinh thái: Cải thiện phúc lợi cho con người và cho xã hội thông
qua quy hoạch và quản lý đô thị tích hợp nhằm hài hòa lợi ích từ các hệ sinh
thái, bảo vệ và nuôi dưỡng các tài sản đó cho các thế hệ tương lai [6].
3/ Giao thông đô thị: Thuật ngữ giao thông đô thị được hiểu là tập hợp
các công trình, các phương tiện, các con đường đảm bảo sự liên hệ thuận lợi
giữa các khu vực trong thành phố với nhau và giữa thành phố với các khu vực
bên ngoài thành phố. Hay còn nói một cách khác đó là sự tương tác giữa các


4

đối tượng vận động như người, xe cộ và các cấu trúc tĩnh tại (đường, đường
phố) và các công trình giao thông như bến, bãi..[17]
Hệ thống giao thông đô thị quyết định tới hình thái tổ chức không gian
đô thị, hướng phát triển đô thị, cơ cấu tổ chức sử dụng đất đai đô thị và các
mối quan hệ giữa các khu chức năng đô thị. Tùy theo chức năng, nhiệm vụ, vị
trí và tính chất của mối quan hệ giữa giao thông đô thị mà phân thành hai loại:
- Giao thông đối ngoại
- Giao thông đối nội
4/ Giao thông đối ngoại: Giao thông đối ngoại có thể hiểu một cách

đơn giản là sự liên hệ giữa đô thị với bên ngoài, bao gồm giữa đô thị đó với
các đô thị khác, với các khu công nghiệp, các khu nghỉ ngơi của các vùng phụ
cận và giữa đô thị đó với các vùng trong cả nước.
Căn cứ vào điều kiện kinh tế, điều kiện tự nhiên và nhu cầu phục vụ giao
thông của mỗi đô thị, giao thông đối ngoại của đô thị sử dụng các loại hình
giao thông: đường ô tô đường sắt, đường hang không và đường thủy[17].
5/ Giao thông đối nội: Giao thông đối nội là hệ thống giao thông bên
trong đô thị còn gọi là giao thông nội thị có nhiệm vụ đảm bảo sự liên hệ
thuận tiện giữa các khu vực bên trong đô thị với nhau cũng như giao thông
với giao thông đối ngoại. Giao thông đối nội liên hệ với giao thông đối ngoại
thông qua các đầu mối giao thông như các ngả giao nhau (cùng mức hoặc
khác mức), bến xe ô tô liên tỉnh, ga xe lửa, bến cảng, sân bay [17].
6/ Giao thông công cộng: Là giao thông vận tải hành khách công cộng
bằng các phương tiện giao thông chạy theo tuyến đường nhất định được quy
hoạch trước, có lộ trình (điểm đầu, điểm cuối) nhằm phục vụ chung cho toàn
đô thị như : ô tô buýt, xe buýt nhanh, tàu điện, đường sắt đô thị, tàu điện
ngầm [12].


5

7/ Quy hoạch giao thông công cộng: Quy hoạch giao thông công cộng
là quy hoạch các tuyến giao thông xe buýt, xe buýt nhanh, xe điện, tầu điện
ngầm…trên mạng lưới giao thông thành phố, các công trình phụ trợ để phục
vụ vận chuyển hành khách đi lại thuận tiện giữa các khu vực trong đô thị cũng
như giữa đô thị với các khu vực bên ngoài đô thị [12].
Cấu trúc luận văn
Luận văn gồm 3 phần và 3 chương:
- Mở đầu
- Nội dung nghiên cứu

+ Chương 1. Hiện trạng mạng lưới đường thành phố Hòa Bình, tỉnh
Hòa Bình
+ Chương 2. Cơ sở khoa học về quy hoạch mạng lưới đường thành phố
Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình theo hướng đô thị sinh thái
+ Chương 3. Một số đề xuất quy hoạch mạng lưới đường thành phố
Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình hướng tới đô thị sinh thái
- Kết luận và kiến nghị


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


96

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
1.Theo Quyết định 13/2015/QĐ-UBND về Quy chế quản lý quy hoạch,
kiến trúc đô thị thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình sẽ trở thành thành phố du
lịch, hiện đại. Vì vậy, việc xây dựng thành phố Hòa Bình là đô thị sinh thái, là
xu thế mới hiện đại nhất các đô thị cần hướng tới. Do đó cần lập rõ quy hoạch
đô thị sinh thái là như thế nào và có kiến nghị cụ thể.
2. Để xây dựng đô thị sinh thái trong đó có mạng lưới đường cần phải

đạt được các tiêu chí liên quan tới một hệ thống khung tiêu chí. Một trong
những tiêu chí quan trọng nhất về giao thông là: phần lớn dân cư đô thị sẽ
sống và làm việc trong phạm vi bán kính đi bộ hoặc xe đạp để giảm thiểu nhu
cầu di chuyển cơ giới. Sử dụng các phương tiện giao thông công cộng nối liền
các trung tâm để phục vụ nhu cầu di chuyển xa hơn của người dân. Chia sẻ ô
tô con địa phương cho phép mọi người chỉ sử dụng khi cần thiết.
3. Xuất phát từ những vấn đề thực tế đó luận văn nghiên cứu “Quy hoạch
MLĐ thành phố Hòa Bình hướng tới đô thị sinh thái” đã nghiên cứu hiện
trạng về mạng lưới đường xe đạp, đi bộ, mạng lưới giao thông công cộng,
nghiên cứu cơ sở khoa học và đề xuất ra những vấn đề sau:
Đề xuất một số tiêu chí về giao thông hướng tới đô thị sinh thái trong đó
đưa ra các tiêu chí về kinh tế, xã hội và môi trường.
Đề xuất một số nguyên tắc phát triển mạng lưới đường xe đạp trong đô
thị sinh thái.
Đề xuất phát triển mạng lưới đường xe đạp trong thành phố Hòa Bình
hướng tới ĐTST.
Đề xuất phát triển mạng lưới đường đi bộ trong thành phố Hòa Bình
hướng tới ĐTST.
Đề xuất vị trí các điểm kết nối MLĐXĐ,ĐB với mạng lưới GTCC.


97

4. Sau khi đã nghiên cứu tác giả rút ra kết luận “Điểm kết nối” chính là
cơ sở để phát triển MLĐXĐ,ĐB trong mối quan hệ với GTCC. Điểm kết nối
chính là các điểm thu hút người dân, những điểm đó có thể bao gồm một vài
yếu tố sau: điểm dừng, điểm trung chuyển, điểm đầu cuối mạng lưới GTCC;
khu vực di tích lịch sử; trung tâm thương mại; trung tâm văn hóa, giải trí;
trung tâm thể dục thể thao, công viên; trung tâm giáo dục đào tạo; trung tâm
công nghiệp; trung tâm hành chính và các khu vực thu hút người dân khác.

5. Khi MLĐXĐ,ĐB và MLGTCC đi qua những điểm kết nối thì một
chuyến đi sẽ thỏa mãn được nhiều mục đích đi lại đồng nghĩa với việc giảm
lưu lượng tham gia giao thông. Chính vì vậy khi phát triển MLĐXĐ,ĐB trong
mối quan hệ với GTCC cần phát hiện và tạo ra các điểm kết nối này và liên
kết bằng MLĐXĐ, ĐB hay MLGTCC.
Kiến nghị
Sau quá trình nghiên cứu luận văn, tác giả xin được kiến nghị:
1. Chính quyền thành phố Hòa Bình cần đưa vào bộ tiêu chí để hướng tới
đô thị sinh thái, xây dựng thành công đô thị sinh thái nhằm phát triển kinh tế,
xã hội cũng như thay đổi môi trường của thành phố, trên cơ sở xây dựng thúc
đẩy hướng tới đô thị sinh thái.
2. Phát triển đô thị xanh là định hướng mang tính chiến lược, cần có sự
quan tâm vào cuộc đồng bộ của các cấp chính quyền, các tổ chức chính trị xã hội và toàn thể cộng đồng. Với tư duy đúng, lộ trình phù hợp và những giải
pháp sáng tạo, phát triển đô thị xanh sẽ đóng góp một phần quan trọng thực
hiện thành công mục tiêu Chiến lược tăng trưởng xanh quốc gia…
3. Cuối cùng, chính quyền đô thị cần có cơ chế chính sách phát triển
mạng lưới đường xe đạp, đi bộ, giao thông công cộng và khuyến khích người
dân sử dụng những loại hình giao thông này. Bên cạnh đó, thực hiện xây dựng
các tuyến phố đi bộ, khuyến khích cộng đồng tham gia giao thông bằng các


98

phương tiện phi cơ giới như xe đạp, xe điện và đi bộ. Đầu tư phương tiện vận
tải công cộng khối lượng lớn sử dụng năng lượng sạch, ít gây ô nhiễm môi
trường.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu trong nước

1. Bộ Xây Dựng (2007), Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam (TCXDVN 1042007) (2007), Đường đô thị - tiêu chuẩn thiết kế, Nxb Xây dựng, Hà Nội.
2. Bộ Xây Dựng (2008), Quy chuẩn xây dựng Việt Nam về quy hoạch xây
dựng QCXDVN 01/2008 ban hành ngày 03/04/2008
3. Bộ Xây Dựng (2009), Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8270:2009 về Quy
hoach cây xanh sử dụng hạn chế và chuyên dụng trong đô thị.
4. Bộ Xây Dựng (2012), Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9257:2012 về Quy
hoach cây xanh sử dụng công cộng trong các đô thị.
5. Bộ Xây Dựng (2016), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia các công trình hạ
tầng kỹ thuật đô thị QCVN 07:2016/BXD.
6. Chính phủ (2012), Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh thời kỳ 20112020 và tầm nhìn đến năm 2050, số 1393/QĐ-TTg ngày 25 tháng 09 năm
2012.
7. Lâm Quang Cường (1989), Cơ sở khoa học hình thành cấu trúc mạng lưới
đường phố các đô thị Việt Nam, Luận án Tiến sĩ khoa học Matxcơva.
8. Lâm Quang Cường (1993), Giao thông đô thị và Quy hoạch đường phố,
Nxb Trường Đại học Xây dựng, Hà Nội.
9. Phạm Hữu Đức, Nguyễn Văn Thình, Trần Hữu Diện (2007), Thiết kế
đường đô thị, Nxb Xây dựng, Hà Nội.
10. Feyyaz ERPI (Lê Phục Quốc dịch) (1995), Sổ tay Quy hoạch Giao thông
đô thị - NXB Xây dựng, Hà Nội.


11. Lưu Đức Hải (2011), Đô thị sinh thái trong phát triển đô thị Việt Nam,
Tạp chí Quy hoạch Đô thị (số 05 -2011), Hà Nội.
12. Lưu Đức Hải,Vũ Thị Vinh và nnk (2005) “Nghiên cứu hướng dẫn lập quy
hoạch giao thông công cộng trong các đồ án quy hoạch chung xây dựng đô
thị (từ đô thị loại 3 trở lên)”.
13. Hồ Ngọc Hùng (2007), Quy hoạch tổ chức không gian đi bộ trong đô thị
lớn việt nam đến năm 2020. Luận án Tiến Sỹ Kiến Trúc, trường đại học
Xây Dựng Hà Nội.
14. Quốc Hội (2009), Luật quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 ngày 17 tháng

06 năm 2009.
15. Nguyễn Hồng Tiến, Vận tải hành khách công cộng khối lượng lớn Xe
buýt nhanh
16. Viện Quy hoạch đô thị và Phát triển nông thôn (2011), Hồ sơ đồ án Điều
chỉnh QHCXD thành phố Hòa Bình đến năm 2025.
17. Vũ Thị Vinh, Quy hoạch mạng lưới giao thông đô thị, trường Đại học
Kiến trúc, NXB Xây Dựng.
18. Ủy ban Nhân dân tỉnh Hòa Bình, quyết định 13/2015/QĐ-UBND về Quy
chế quản lý quy hoạch,kiến trúc đô thị thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình

Tài liệu tham khảo nước ngoài
19. Downtown Transportation Plan (2005), Summary Report- City of
Vancouver, Canada
20. Eco-Town Report: Learning from Europe on Eco- Town


×