Tải bản đầy đủ (.pptx) (10 trang)

BẤT DUNG nạp LACTOSE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.69 KB, 10 trang )

BẤT DUNG NẠP
LACTOSE
Nhóm 6 - TIÊU HÓA


I. ĐỊNH NGHĨA:


Lactose là một disaccharide cung cấp 40% năng lượng
trong sữa.



Lactase là một enzyme trong dịch ruột, tiết ra bởi tế bào
niêm mạc ruột non để phân giải lactose thành đường đơn
glucose và galactose để cơ thể hấp thu.



Bất dung nạp lactose là tình trạng thiếu hụt một phần hay
toàn bộ lactase của cơ thể hoặc giảm hoạt tính lactase,
làm cơ thể không tiêu hóa hoặc chỉ tiêu hóa một phần
lactose.


II. PHÂN LOẠI:


1. Thiếu hụt lactase nguyên phát: là giảm sản xuất hoặc giảm
hoạt tính lactase theo thời gian.




2. Thiếu hụt lactase thứ phát: phổ biến nhất tại Việt Nam ,
do ruột giảm sản xuất thứ phát sau một tổn thương, cải thiện
sau vài tuần khi nguyên nhân gây tổn thương bị loại bỏ.



3. Thiếu hụt lactase tiến triển: là thiếu hụt lactase tạm thời ở
những trẻ sinh non trước 34 tuần, khi chức năng ruột non
trưởng thành thì hàm lượng và hoạt tính lactase sẽ bình thường.



4. Thiếu hụt lactase bẩm sinh: là sự thiếu hụt hoàn toàn lactase
kéo dài vĩnh viễn, xuất hiện ở trẻ ngay từ khi sinh ra.


III. LÂM SÀNG:


- tiêu chảy nhiều lần/ngày, phân lỏng xanh, nhiều nước, mùi
chua, nhiều bọt.



- Chướng bụng, đau bụng làm trẻ quấy khóc, khó chịu.




- Nôn trớ.



- Hăm đỏ quanh hậu môn.



- Trung tiện nhiều, âm ruột tăng.



- Các triệu chứng trên là biểu hiện của nhiều bệnh lý
không đặc trưng cho bất dung nạp lactose, vì vậy ngay
cả khi trẻ có đầy đủ triệu chứng cũng không hẳn bị bất
dung nạp lactose.


IV. CẬN LÂM SÀNG:


1. Nghiệm pháp dung nạp lactose:



2. Xét nghiệm Hydrogen hơi thở:



3. Xét nghiệm gene:


(1) và (2) không thực hiện ở trẻ em vì sẽ gây tiêu chảy nặng
hơn.
(3) làm cho trường hợp nghi thiếu lactase bẩm sinh, thực tế
không làm.


V. CHẨN ĐOÁN:


Không một tiêu chuẩn chẩn đoán nào là chắc chắn để khẳng
định tình trạng bất dung nạp lactose.



Ở Việt Nam, nghĩ đến tình trạng bất dung nạp lactose khi:

1.

Tiêu chảy kéo dài.

2.

Triệu chứng về tiêu hóa: phân lỏng xanh, nhiều bọt, mùi
chua, hăm đỏ da quanh hậu môn, chướng bụng, trung tiện
nhiều…

3.

Có đáp ứng với điều trị thử sữa Free-Lactose.



VI. CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT:


1. Quá tải lactose:

- Là tình trạng rối loạn tạm thời có biểu hiện lâm sàng như bất dung
nạp lactose.
- Phổ biến ở trẻ từ 3-6 tháng tuổi, do trẻ tiêu thụ một lượng quá lớn
lactose cùng lúc, vượt quá khả năng hấp thu của trẻ.


Không có sự rối loạn sản xuất hay hoạt tính của enzyme.



Trẻ vẫn phát triển và tăng cân bình thường.



Nguyên nhân phổ biến thường do: mẹ cung cấp sữa quá nhu cầu.


VI. CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT:


2. Dị ứng đạm sữa bò:




Là phản ứng bất thường của hệ thống miễn dịch cơ thể đối với
protein có trong sữa, thường là sữa bò, cừu, dê…



YTNC: tiền sử gia đình có bệnh dị ứng, tiếp xúc với sữa bò sớm,
phơi nhiễm với kháng nguyên sữa bò và YTMD trong sữa mẹ…



Thường gặp ở nhóm trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, nhất là trẻ <2
tháng.



Biểu hiện triệu chứng ở nhiều cơ quan khác.


VII. ĐIỀU TRỊ:


BẤT DUNG NẠP LACTOSE THỨ PHÁT:

1.

Điều trị loại bỏ nguyên nhân gây tổn thương ruột non.

2.


Bù dịch chống mất nước.

3.

Điều trị dinh dưỡng:

- Thực hiên chế độ ăn loại bỏ hoàn toàn lactose (sử dụng sữa Free-Lactose ).


Bổ sung các nguyên tố vi lượng: Zn, Vit A, B9, B12 để hỗ trợ việc phục hồi
niêm mạc ruột.

Trong giai đoạn phục hồi cần tiếp tục chế độ dinh dưỡng loại bỏ lactose từ 12W để niêm mạc ruột non phục hồi.


CA



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×