Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

TIEU-LUAN-CTXH-CA-NHAN-VA-NHOM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.03 KB, 21 trang )

Trường Đại Học Hùng Vương
Khoa Tâm Lí Giáo Dục

BÀI TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VÀ NHÓM
Mã số học phần: CH 2312

Họ Và Tên Sinh Viên: Hán Tiến Đủ.
Lớp: K13 – Công Tác Xã Hội
Giáo viên bộ môn: Nguyễn Thị Liên

Phú Thọ, ngày 01 tháng 11 năm 2017.
1


Phần 1. Công Tác Xã Hội Nhóm
1.

Mô tả lại quá trình thành lập nhóm thân chủ
Sau một số buổi tiếp xúc, nói chuyện cùng các em chúng tôi nhận thấy ngoài

sự hồn nhiên vô tư trên khuôn mặt các em là sự tồn tại những vấn đề tâm lý như:
các em mặc cảm về hoàn của mình, có em trầm, ít tiếp xúc, có em tỏ ra bướng
bỉnh và quậy phá, nhưng khi đã quen thì các em rất ngoan và nói chuyện.
Tôi chọn nhóm 5 em từ 10 đến13 tuổi để thực hiện công tác xã hội với nhóm
nhằm mục đích giúp đỡ các em trong học tập và sinh hoạt trên tinh thần tự giác,
giữa các em có mối quan hệ gần gũi hơn với các thành viên còn lại trong nhà
hoa Đại nên việc hoạt động nhóm sẽ thuận lợi hơn.
* Số lượng nhóm gồm 5 em trong gia đình hoa Đại
1.Giàng A H (1), (2005)
2.Thào A Ph (2), (2006)


3.Vàng chí H (3), (2008)
4. Giàng Thị Ch (4), (2003)
5. Nguyễn Thị Yến Nh (5), (2005)
* Loại hình nhóm: Nhóm giải trí
Tên nhóm: nhóm giải trí
Lý do chọn loại hình: “Nhóm Giải Trí” là nhóm tập trung vào các loại hình vui chơi
giải trí. Mục tiêu của loại hình này là để giúp các thành viên trong nhóm đáp ứng
được các nhu cầu cá nhân. Nhóm giải trí là loại hình nhóm rất hữu hiệu cho quá trình
làm việc với nhóm trẻ em, trẻ vị thành niên. Các hoạt động vui chơi giải trí đem lại
cho các thành viên sự thoải mái nên nhóm có thể lôi kéo được sự tham gia của các
thành viên nhóm khó tính, quậy quá. Thông qua các hoạt động vui chơi giải

trí, các thành viên trong nhóm học được các giá trị của cộng đồng và các
loại hình hành vi được chấp nhận, phát triển các kỹ năng giao tiếp giữa các
cá nhân và có cảm giác được thuộc về nhóm.
2. Những khó khăn trong quá trình thành lập, duy trì các hoạt động
của nhóm và cách thức giải quyết khó khăn
a. Khó khăn
Để thực hiện cho bài tập công tác xã hội, chúng tôi lựa chọn nhóm đối tượng
gồm 5 em gia đình hoa Đại. Việc tiếp cận nhóm đối tượng này lần đầu tiên chúng

2


tôi gặp phải không ít khó khăn vì các em còn chưa quen, nhưng sau lần đầu thì
thuận lợi hơn vì nhóm các em đã làm quen với chúng tôi buổi đầu tiên.
Việc thành lập nhóm cũng gặp khó khăn vì lịch học của các em ngoài học chính
ở trường cả ngày thì còn có em phải học thêm từ sau ca chiều, có em tham gia các
hoạt động khác như: bóng đá, học võ, múa, … nên chúng tôi đã phải cân nhắc để
tiến hành hoạt động nhóm cho phù hợp với nhóm 5 em.

Chưa giúp được các em giải quyết vấn đề tâm lý cá nhân vì thời gian tiếp xúc
còn chưa nhiều.
Mâu thuẫn lợi ích giữa các thành viên thường xảy ra, đôi lúc rất khó phân xử vì
các em ngang bướng, cố chấp.
Việc bảo mật thông tin nhóm khó duy trì hơn cá nhân
Nhóm cần nhiều tài nguyên, phải thương lượng với các em để có những tiện
nghi, quỹ, trang thiết bị, di chuyển…
Kỹ năng giao tiếp và lãnh đạo nhóm còn hạn chế.
Vì đây là lần đâu tiên đi thực tế nên nhóm chúng tôi còn bỡ ngỡ chưa tự tin khi
giải quyết các vấn đề trong nhóm, nhất là vào buổi đầu tiên.
b. Cách giải quyết.
Chúng tôi xác định sẽ thực hiện kế hoạch đã đề ra trong một thời gian dài để
sinh hoạt nhóm trở thành một hoạt động thường xuyên chứ không mang tính nhất
thời để có tác động thay đổi về vấn đề học tập và tâm lí của các em.
- Cân nhắc thời gian để nhóm có thể thực hiện hoạt động thành công.
- Phải kết hợp nhuần nhuyễn giữa lí thuyết và thực hành trong công tác xã hội
nhóm.
- Xử lí các tình huống trong nhóm thật khéo léo và tạo mối quan hệ bình đẳng
giữa các thành viên.
- Động viên bằng các phần quà nhỏ bé khi thành viên thực hiện được yêu cầu
của nhóm như: tặng bút, hộp màu khi các em có 2 điểm 10 trong tuần, …

3. Mâu thuẫn xảy ra với nhóm thân chủ? Loại mâu thuẫn?
Khi gia nhập vào nhóm, mỗi cá nhân đều mong muốn đạt được điều mà mình
tìm kiếm. Do vậy sau một thời gian làm việc trong nhóm, các em không được thỏa
mãn các mong muốn của mình thì đã xảy ra mâu thuẫn giữa các cá nhân trong
nhóm đó là sự bất đồng tranh cãi giữa các thành viên.
Khi đưa ra các tiêu chí để đánh giá thành viên ưu tú của nhóm như: học giỏi,
chăm ngoan làm việc nhóm, hát hay, vẽ đẹp, đoàn kết, thuyết trình tốt, … thì một


3


số thành viên lại không được xét do không đạt tiêu chí vì vậy các em thường cãi
nhau, so sánh, chỉ trích nhau.
Nguyên nhân chủ yếu do thủ tục trong làm việc (quy định, nguyên tắc làm việc,
hướng dẫn làm việc). Do công việc (quan điểm về công việc, tính chất công việc,
cách tiếp cận công việc).
Các loại mâu thuẫn như: bên trong; bên ngoài; cơ bản; không cơ bản; chủ yếu;
thứ yếu…

4. sơ đồ tương tác nhóm thân chủ

Nhân viên
hành thực tập
Cha
Phim


4


NHi

Huy

* Chú giải:
Nhân viên tại
Quan hệ 2 chiều:
Làng Sos

Quan hệ bình thường:
Quan hệ thân thiết:
Giải thích sơ đồ: nhìn vào sơ đồ có thể thấy giữa các em không có mối
quan hệ mâu thuẫn nào, nhưng lại có sự phân biệt về giới và sơ thích,
em cha và nhi là hai em nữ nên có mối quan hệ thân thiết và cùng sở
thích, còn lại là 3 em nam cùng sơ thích với nhau và cùng đến từ 1 nơi
(Yên Bái) nên các em có mối quan hệ thân thiết. Trên cơ sở các mối
quan hệ trên đòi hỏi cần có các biện pháp để tăng thêm mối quan hệ giữa
các thành viên trong nhóm với nhau.
5. Những thành công trong hoạt động công tác xã hội nhóm mà tôi đã triển khai.

Dù chỉ mới hoạt động nhóm được 4 tuần nhưng chúng tôi đã được một số
kết quả nhất định.
Mối quan hệ của chúng tôi với nhóm các em đã thân thiết hơn, một số em
đã chia sẻ với chúng tôi những cảm xúc của em.
Hai buổi sinh hoạt nhóm không nhiều, dù các em chưa có sự thay đổi đáng
kể trong học tập nhưng chúng tôi nhận thấy thái độ học tập của các em đã
có những chuyển biến tốt.
Chúng tôi đã nắm bắt được một số vấn đề về tâm lý của các em thông qua
trò chuyện chia sẻ, đặc biệt là sự chia sẻ từ Mẹ nuôi các em trong ngôi nhà
ở Làng.

5


Chúng tôi đã có cơ hội thực hành các kỹ năng công tác xã hội nhóm, thành
lập được nhóm sinh hoạt cho các em.

PHẦN 2. CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN
1. mô tả mô tả lại trường hợp thân chủ đã chọn

trong quá trình thực hành Công tác xã hội cá nhân
Sau khi bước vào Làng trẻ em SOS Việt Trì, ngày đầu tiên
tôi đến ra mắt và làm quen với ban giám đốc. Chúng tôi
được chú phó giám đốc đón tiếp nhiệt tình và chú giao
nhiệm vụ cô Trần Thị Lệ Hằng làm người hướng dẫn cũng
là kiểm huấn viên chúng tôi, tôi đã được cô giáo dẫn
đoàn Bùi Thị Hải Linh đưa đi tham quan khuôn viên Làng
để chúng tôi biết được các số nhà và chúng tôi lên từng
nhà để làm quen với các mẹ, các em, đồng thời cũng tìm
6


hiểu về cách bố trí của các gian phòng trong nhà, qua lời
mẹ kể thì tôi được biết trong mỗi nhà có 9 đến 10 em và
ở các độ tuổi khác nhau theo nam và nữ.
Đến ngày hôm sau tôi đến nhà số 4 hoa Đại của mẹ Vinh
như theo kế hoạch tiếp cận và lựa chọn thân chủ, sau khi
xin phép mẹ tôi được nói chuyện với các em. Qua cuộc
nói chuyện trong nhà hoa Đại tôi thấy em Đ là người ít
nói, thậm chí còn né tránh tôi và những câu hỏi mà tôi
đưa ra, bên cạnh đó những lúc bình thường Đ cũng tỏ ra
là người hay không ở trong cuộc nói chuyện của tôi với
em khác, tôi không biết là lí do gì, do em sợ tôi hay do
không thích người lạ. Tôi cảm thấy khi tôi vào nhà Đ là
người làm tôi cảm thấy tò mò vì những biểu hiện của em.
Do vậy tôi quyết định sẽ chọn Đ làm thân chủ của mình,
tôi muốn tìm hiểu em tại sao lại như vậy và đang gặp
khó khăn gì trong cuộc sống.

2. Vấn đề thân chủ gặp phải

Trong quá trình tiếp xúc và tìm hiểu thông tin về thân chủ cùng thân chủ
trò chuyện, giúp thân chủ học bài, làm bài tập, lắng nghe những tâm sự của
thân chủ, cùng với sự chia sẻ của mẹ nuôi mà tôi đã xác định được vấn đề
mà thân chủ đang gặp phải và cần sự giúp đỡ.
Về học tập: em chưa chú trọng và không tự giác trong việc học tập, rất
hay lơ là, mất tập trung, em chưa có phương pháp học hiệu quả vì thế nên
kết quả học tập kém.
7


Về tâm lý: em lúc này luôn có sự mặc cảm với chính mình, do hoàn cảnh
gia đình mà em không thể sống cùng với bố mẹ của mình mà phải chuyển
đến sống một nơi xa lạ sống xa mẹ và gia đình từ nhỏ nên thiếu thốn tình
cảm ruột thịt, có lúc em cũng có cái nhìn chưa tích cực về cuộc sống.
Về cử chỉ hành vi: có lúc có những hành động lệch chuẩn đó là hay chêu
chọc đánh nhau với các em ở nhà, thường bắt nạt các em, hay đi học về
muộn.

3. Sơ đồ phả hệ về gia đình thân chủ, kèm theo nhận xét
Sơ Đồ Phả Hệ Gia Đình Em Đ

B NG
ÔN

Ô NG

BN

BỐ
ĐẺ


Mẹ đẻ

Chú
8

Cậu


Em út

Em hai

Đ

* Chú thích:

: Nam

: Nam đã mất

: Nữ

: Nữ đã mất

: Kết hôn

: Mối quan hệ một chiều
: Mối qua hệ sâu đậm
: Mối quan hệ xa cách

9


: Quan hệ 2 chiều gắn bó
* Nhận xét sơ đồ phả hệ:
Qua sơ đồ phả hệ của gia đình em Đ chúng ta thấy rằng ông bà ngoại em Đ kết hôn
sinh ra mẹ em Đ và một người em trai, tương tự ông bà nội em Đ kết hôn sinh ra bố
em Đ và một người em trai. Bố mẹ em Đ kết hôn sinh ra Đ( chị gái cả ở giữa) và hai
em gái. Ông bà nội của em Đ đã mất, ông ngoại của Đ đã mất, chỉ còn bà ngoại, bà
ngoại là người thân gắn bó với em và có thể chia sẻ. Chú em cũng không có sự quan
tâm về các em, còn cậu thì cũng có chút quan tâm vì vậy đã liên hệ giúp em về Làng.
Về phía gia đình của Đ bố em đã mất từ lúc em còn nhỏ nên thiếu hụt đi tình cảm
cha con, mẹ em thì còn sống nhưng vì hoàn cảnh gia đình nên mẹ em đã xin cho em
đến Làng trẻ SOS, từ lúc đó mẹ em cũng ít quan tâm nên với em quan hệ xa cách
giữa hai mẹ con là rất lớn. Dưới em có hai người em gái, một em thì đã đi làm thuê
do không được gửi vào Làng nên chị em cũng ít được gặp nhau, nhưng các em vẫn
yêu thương nhớ nhau và thường hỏi thăm nhau. Em gái út hiện đang ở cùng em ở
Làng và là người duy nhât có mối quan hệ thân thiết với em. Mẹ có mối quan hệ xa
cách với ba chị em và bố cũng không còn quan hệ với ba chị em do bố mất khi ba em
còn nhỏ. Bà ngoại có mối quan hệ gắn bó với cả ba chị em nhưng do hoàn cảnh bà
cũng không thể nuôi được ba chị em Đ, hiện tại em nhận được sự quan tâm chia sẻ
chủ yếu từ người cậu.

4. Sơ đồ sinh thái về gia đình thân chủ, kèm theo nhận xét

Sơ Đồ Sinh Thái Về Gia Đình Nơi Đ Sống.

Làng trẻ SOS
Họ hàng
Giáo viên chủ nhiệm


em gái
10

Dịch vụ y tế


Đ

Trường học

Bạn bè

Nhà Hoa Đại

Gia đình gốc

Nhân viên xã hội

Sở LĐTBXH

Cộng đồng

* Chú thích:
: Mối quan hệ 2 chiều
: Mối quan hệ 1 chiều
: Mối quan hệ thân thiết
: Mối quan hệ xa cách

* Nhận xét biểu đồ sinh thái :

-

Đ có mối quan hệ gắn bó với em gái, vì em gái là người sống chung với em ở

-

Làng.
Đ có mối quan hệ xa cách với gia đình gốc vì em đã không còn ở nói đó và không

-

có quan hệ thân thiết với các thành viên.
Đ có mối quan hệ gắn bó với ngôi nhà Hoa Đại và Làng trẻ em SOS vì đó là nơi

-

hiện tại em đang sinh sống.
Dịch vụ y tế, Sở LĐTBXH, cộng đồng, Giáo viên chủ nhiệm là những người giúp

-

Đ ổn định cuộc sống khi đến Làng và nó mang tính chất một chiều từ giúp đỡ.
Bên cạnh đó Trường học, họ hàng, bạn bè và nhân viên xã hội là những người có

-

quan hệ tác động hai chiều đến em.
Tuy nhiên gia đình em gặp khó khăn về kinh tế, hoàn cảnh gia đình có nhiều éo le.
11



5. Phân tích điểm mạnh, hạn chế của thân chủ
Xác định điểm mạnh và hạn chế của Đ
Điểm mạnh
- Thân thiện, hòa đồng, vui vẻ và giao

Điểm hạn chế
- Em lạc quan trong cuộc sống nhưng

tiếp tốt. Biết thêu tranh, làm đồ

trong học tập em lại cảm thấy chán nản

Hanmade.

và bi quan, không quan tâm đến học

- Học giỏi, hát hay

hành của mình.
-Lười làm việc nhà, ít quan tâm tới mọi
người trong nhà, cùng bạn bè xung

quanh, ích kỉ với các em.
- Có ước mơ và lý tưởng của mình điều - Đ không biết nhường em trong nhà,
này rất cần thiết cho sự hình thành và không có ý thức tự giác hoàn thành mọi
phát triển năng lực của em sau này.
- Có sự quan tâm giúp đỡ của mẹ Vinh,

công việc mà mẹ SOS giao

- Hay dùng trộm điện thoại, không chịu

cùng các anh chị trong nhà và các anh

lắng nghe lời mẹ, còn bảo thủ và lì lợm.

chị tình nguyện viên trong việc học tập.

6. Cây vấn đề của thân chủ, kèm theo nhận xét, đánh giá

Thu mình,
không cởi
mở giao
tiếp, không
mạnh dạn, ít
nhận được
sự hỗ trợ

Nói dối sẽ gây
bản thân lo
lắng, không
trung thực với
bản thân, mất
lý trí, …

Ích kỉ làm tổn
thương người
khác, vô tâm,
không thể hòa
nhập, …


Rụt rè, tự ti, ngại giao tiếp với
người lạ, nói dối và bảo thủ, ích
kỉ12


Thiếu tình
yêu thương
của bố mẹ
Bố mất,
mẹ
không
quan
tâm,
không
nhận
được sự
quan tâm
từ gia
đình

Chậm
chạp

Nhận
thức
chậm

Môi
trườ

ng
mới

Bị coi
thường,
trêu
nghẹo

Khô
ng
bảo
được
các
em

Khôn
g hòa
đồng
với
mọi
người

Sợ bị
trách
phạt

Làm
sai

Ham

chơi

Tro
ng
độ
tuổi
ham
chơi

Quen
lối
sống
tự do

* Nhận xét cây vấn đề:
Qua cây vấn đề tôi nhận thấy vấn đề lớn nhất của em là rụt rè tự ti, ngại
giao tiếp với người lạ, nói dối và học kém. Nguyên nhân đầu dẫn tới rụt rè,
tự ti, mặc cảm vì thiếu tình yêu thương của cha mẹ. Một nguyên nhân nữa
khiến em rụt rè và tự ti là bị coi thường trêu ghẹo, em sợ người khác sẽ chê
cười hoàn cảnh của mình nên ngại giao tiếp với người khác và không hòa
đồng với mọi người trong nhà. Em còn mắc một vấn đề nữa là nói dối mẹ
đi chơi chỉ vì sợ bị mẹ trách phạt tội thường xuyên đi chơi về muộn để mọi
người chờ cơm, biểu hiện sự không thành thật nếu không được uốn nắn
sửa đổi em sẽ trở thành một con người không trung thực. Hơn nữa em còn
13


mắc thêm một vấn đề là rất ham chơi có lẽ do đặc điểm của lứa tuổi vẫn
còn mải chơi và do đã quen với lối sống tự do không ai giám sát từ ở nhà.


7. Lập kế hoạch can thiệp/trợ giúp cụ thể

ST
T

Mục tiêu
cụ thể

Hoạt
động

Ngư
ời
thực
hiện

14

Nguồn
lực

Thời
gian

Kết
quả


- Hỗ trợ
tâm lí xóa

tan mọi rụt
rè và tự ti
cho em

1

2

Chấm dứt
tình trạng

- Trò
chuyệ
n chia
sẻ,
động
viên
em
vượt
qua
hoàn
cảnh
khó
khăn
giúp
em
vượt
qua
mọi
khó

khăn
trong
cuộc
sống
- Tạo
sân
chơi bổ
ích để
em
giao
lưu
làm
quen
giảm
đi mọi
căng
thẳng.
- Tham
vấn trò

- SV
thực
tập
- Bản
thân
thân
chủ
Làng
trẻ
em

SOS
Việt
Trì

Thân
chủ,
Nhân
viên
CTXH,
các anh
chị em
trong
gia đình
hoa
Đại.

- Giảm
bớt
được
rụt rè
và tự ti
cho
em,
em trở
nên
mạnh
dạn và
tự tin
hơn
để thể

hiện
tốt khả
Trong năng
khoả của
ng 1 mình
tuần.

- Sv
thực

Thân
chủ,

Các
buổi

15

- Giúp
em xóa


nói dối ở
em

chuyệ
n
nguyê
n nhân
em nói

dối là
gì?
Khuyế
n khích
em từ
bỏ thói
quen
xấu vì
sẽ trở
thành
con
người
không
trung
thực.
- Nói
cho
em
biết về
hậu
quả
của
việc
nói dối

tâp
Nhân
- Bản viên
thân CTXH
thân

chủ
- Mẹ
SOS
Làng
trẻ
em
SOS
Việt
Trì

16

hướn
g dẫn
các
em
học
bài
trong
các
tuần
thực
tập,
thời
gian
linh
hoạt

bỏ đi
tình

trạng
nói dối
trở
thành
một
đứa bé
ngoan
trung
thực
biết
nhận
lỗi
trước
những
lỗi sai
của
mình.


3

Hòa nhập
môi trường
học tập
tốt, đảm
bảo quyền
học tập
của em
Trợ giúp
cho thân

chủ có
phương
pháp học
tốt, hiệu
quả hơn.

- Giúp
em
hòa
nhập
với
môi
trường
học
tập
mới
quen
với
phươn
g pháp
dạy và
học ở
môi
trường
mới
- Tham
vấn
cho
em
tầm

quan
trọng
của
việc
học
giúp
em
hình
thình
định
hướng
ước
mơ về
nghề

-SV
thực
tập
- Mẹ
SOS
Giáo
Viên
chủ
nhiệ
m
Làng
trẻ
em
SOS
Việt

Trì
- Nhà
trườn
g

17

Nhân
viên
CTXH
và thân
chủ,
sinh
viên
tình
nguyện

Các
buổi
hướn
g dẫn
các
em
học
bài
trong
các
tuần
thực
tập,

thời
gian
linh
hoạt.

-

Em
quen
với
môi
trườ
ng
học
tập
mới,
tình
trạn
g
học
tập
ngày
càng
tiến
bộ
hơn.


4


nghiệp
sau
này để

động
lực cố
gắng
học
tập.
- Nhờ
cô giáo
đổi
mới
phươn
g pháp
học
tập để
em dễ
tiếp
thu
thay
cho
phươn
g pháp
đọc
chép
truyền
thống.
- Giúp Đ
- Trò

hòa đồng
chuyệ
yêu
n chia
thương
sẻ để
anh chị em biết lí
trong nhà do em
không
hòa
đồng
với

- SV
thực
tập
- Mẹ
SOS
Làng
trẻ
SOS
Việt
18

Thân
chủ,
Nhân
viên
CTXH,
các anh

chị em
trong
gia đình
hoa

Các
buổi
đi
thực
hành
khi
làm
việc
với
với

- Đ hòa
đồng
và biết
yêu
thương
anh chị
em.
Tăng
cường
thêm


mọi
người,

trốn
tránh
công
việc
nhà
được
giao,
không
có tinh
thần
làm
việc
tập
thể.
- Tổ
chức
các
hoạt
động
trò
chơi,
các
chuyế
n đi dã
ngoại
… tăng
thêm
tình
cảm
yêu

thương
gắn bó
giữa Đ
và anh
chị em
trong

Trì
Đại.
- Bản
thân
thân
chủ
- các
thàn
h
viên
trong
nhà

19

nhau,
thời
gian
linh
hoạt

được
khả

năng
tự giác
hoàn
thành
các
công
việc
tập thể


nhà.

5

Phát huy
được
những
tiềm năng
của em

Khuyế
n khích
em
tham
gia các
hoạt
động
văn
nghệ
thể

thao ở
trường
và ở
làng.
- Phân
cho
em
những
vị trí
(như:
lớp
trưởng,
bí thư,
tổ
trưởng,
tổ
phó…)
để em

trách
nhiệm

-Sinh
viên
thực
tập.
GVC
N
- Mẹ
SOS

Làng
trẻ
em
em
SOS

20

NVCTX
H
Thầy cô
Bạn bè
Tc

Trong
thời
gian
thực
tập,
thời
gian
linh
hoạt

- Em
trở nên
tích
cực
năng
nổ hơn

trong
các
công
việc
của
tập
thể, có
trách
nhiệm
đối với
công
việc,
tìm ra

phát
triển
được
thế
mạnh
của
bản
thân
trong
một
lĩnh
vực


với
công

việc.

nào
đó.

21



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×