Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Tiểu luận CTXH cá nhân và nhóm trẻ em yếu thế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.89 KB, 15 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG
d

KHOA TÂM LÝ GIÁO DỤC
----------

TIỂU LUẬN CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM VÀ CÁ
NHÂN

Họ và tên sinh viên: Phùng Văn Tít
Mã sinh viên: 155D830060
Khóa: 2015 – 2019 Lớp: K13 – Công
tác xã hội
Địa điểm thực hành: Làng trẻ em SOS
Việt Trì
Tỉnh Phú Thọ
Giảng viên hưỡng dẫn: Nguyễn Thị
Liên

1


MỤC LỤC
....................................................................................................................................................................1
I.

CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM..................................................................................................................3
1.

Quá trình thành lập nhóm thân chủ:.............................................................................................3
1.2. Các thành viên trong nhóm có một số điểm chung về vấn đề gặp phải đó là:.........................3


1.3.

Mục đích thành lập nhóm......................................................................................................3

1.4.

Đặc điểm của từng thành viên trong nhóm..........................................................................3

2.

Những khó khăn trong quá trình thành lập nhóm và duy trì nhóm và cách giải quyết...............4

3.

Mâu thuẫn trong quá trình hoạt động..........................................................................................5

4.

Sơ đồ tương tác của nhóm thân chủ.............................................................................................5

5. Những thành công trong hoạt động công tác xã hội với nhóm........................................................7
II.

CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN..............................................................................................................8
1.

Lí do chọn thân chủ........................................................................................................................8

2.


Một số thông tin về thân chủ........................................................................................................8
2.1.

Hoàn cảnh gia đình................................................................................................................8

3.

Nhũng vấn đề mà thân chủ gặp phải.............................................................................................8

4.

Sơ đồ phả hệ :................................................................................................................................9

5.

Sơ đồ sinh thái:............................................................................................................................10

6.

Qua sơ đồ phả hệ và sơ đồ sinh thái ta có thể xác định được điểm mạnh, điểm yếu của thân chủ như sau: 11

7.

Cây vấn đề....................................................................................................................................13

8.

Kế hoạch can thiệp.......................................................................................................................14

I.


CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM

1. Quá trình thành lập nhóm thân chủ:
Trong quá trình thực hành hoạt động can thiệp cá nhân và tham gia các
hoạt động với các em trong làng, qua quá trình quan sát, tìm hiểu thông tin
từ kiểm huấn viên, các mẹ và các em trong gia đình, trong làng. Từ những
thông tin thu thập được tôi đã chọn ra một số thành viên để thực hiện tiến
trình công tác xã hội với nhóm.
Các thành viên trong nhóm thuộc các em trong nhà Hoa Huệ và Hoa Lan
các em đang trong độ tuổi mới lớn còn ham chơi,…
gặp
-

1.2. Các thành viên trong nhóm có một số điểm chung về vấn đề
phải đó là:
Mải chơi không tập chung vào việc học
Sống thụ động, chưa xác định được mục đích học tập
Rụt rè, ngại giao tiếp
2


Nhóm có số lượng thành viên là 5 người, được đặt tên nhóm là “Chơi mà
học”, cơ cấu nhóm là 5 nam, các em trong độ tuổi từ 11 tuổi đến 13 tuổi.
1.3.
Mục đích thành lập nhóm
- Tham vấn, tư vấn, chia sẻ cùng các em để vượt qua những rào cản về
mặt tâm lí.
- Giúp cho các em phát huy được năng lực của bản thân.
- Tạo được không khí thoải mái sau những giờ học căng thăng ở trên lớp

- Tạo sự đoàn kết giữa các thành viên trong nhóm.
- Tạo cơ hội cho các em chứng tỏ bản thân, vượt qua nhũng tự ti, mặc
cảm, nhút nhát trong cộc sống.
- Giúp các em tham gia vào các hoạt động tập thể
1.4.

Đặc điểm của từng thành viên trong nhóm

Ngà
y
S
Họ và thán
T
Tên
g
T
năm
sinh

Bùi
Phú
1
Hưởn
g

2

13/9/
2004


Mùa A 8/9/
Sính 2004

3 Đinh
Đại
Nghĩa

4/11/
2004

Dân
Tộc

Kinh

Mông

Mườn
g

Quê
Quán

Thanh
Đình –
Lâm
Thao –
Phú Thọ

Kao

Mang –

Cang
Chải –
Yên Bái
Cự
Thắng –
Thanh
sơn –
Phú
Thọ.

Hoàn
Cảnh
Gia
Đình
Bố bỏ
đi, Mẹ
mất.

Bố
mất,
Mẹ đi
lấy
chồng
mới.
Không
có Bố,
Mẹ
mất.


3

Điểm
mạnh

Vấn Đề
Gặp
Phải

-Thích
vận
động
-Thích
chơi thể
thao

-Không
tập
chung
vào việc
học.
-Khả
năng
giao
tiếp
kém.
-Vẽ đẹp -Ngại
-Đá
giao

bóng tốt tiếp.
-Mải
chơi
-Thích
chơi thể
thao
-Ngoan
nghe lời
Mẹ

-Chậm
chạp,
Sống
thụ
động.
-Chưa
xác định
được
mục


đích học
tập.

Trần
6/6/
4 Đức
2005
Lương



5 Văn
Tuấn

15/7/
2006

Kinh

Mườn
g

Không
có Bố,
Mẹ bị
bệnh.

-Thích
đá bóng
-Hát
hay

Bố có
hoàn
Văn
cảnh
Luông –
khó
Tân Sơn
khăn,

– Phú
Mẹ bỏ
Thọ
đi.

-Thích
vẽ
-Hát
hay
-Thích
chơi thể
thao

Lang
Sơn –
Hạ Hòa
– Phú
Thọ

-Chậm
chạp,
nhút
nhát,
ngại
giao
tiếp.
-Chưa
thực sự
tập
chung

vào việc
học, còn
mải
chơi.

2. Những khó khăn trong quá trình thành lập nhóm và duy trì
nhóm và cách giải quyết
ST
T
1
2

3

4

Khó khăn

Cách giải quyết

Các thành viên hay xảy
ra bất đồng ý kiến

Cùng nhau xem xét, bàn bạc
lại, phân tích từng ý kiến của
thành viên,…
Một số thành viên chưa
Khuyến khích những thành viên
thực sự tích cực
có hoạt động tốt, tích cực trong

hoạt động. Tổ chức nhiều trò
chơi giải trí tạo hứng khởi cho
các thành viên tham gia.
Thời gian tập chung
-Thời gian can thiệp lại kéo dài
nhóm để hoạt động ít do hơn vào buổi tối hỗ trợ các em
các em còn phải làm
học bài,…
việc nhà, có thành viên
-Can thiệp vào những ngày cuối
có buổi lại đi học thêm,… tuần khi các em được nghỉ học
Có một số thành viên
-Xác định nguyên nhân dẫn đến
xảy ra xung đột, mâu
mâu thuẫn
thuẫn
-Nhìn nhận vấn đề khách quan
-Giúp các thành viên hòa giải
mâu thuẫn

4


3. Mâu thuẫn trong quá trình hoạt động
- Trong quá trình hoạt động nhóm có xảy ra mâu thuẫn trong đó có mâu
thuẫn:
+ Mâu thuẫn về bất đồng về ý kiến, quan điểm của các thành viên khác.
Đây là loại mâu thuẫn tích cực, vì có tranh luận thì nhóm mới có nhiều ý
kiến đóng góp, phân tích, bổ sẻ từng vấn đề một, các thành viên được
khuyến khích sáng tạo trong làm việc nhóm.

+ Mâu thuẫn về tính cách, nhóm nhiều thành viên nên nhiều tính cách
khác nhau. Đây là loại mâu thuẫn tiêu cực, vì ai cũng tự tôi quá tính
cách của mình mà không làm việc theo những mục tiêu, nguyên tắc của
nhóm thì sẽ dẫn đến xung đột giữa các thành viên trong nhóm, làm mất
đi tinh thần đòa kết nhóm.
4. Sơ đồ tương tác của nhóm thân chủ
Trước khi tác động, can thiệp:

Sinh viên

Nghĩa

Hưởng

Sính

Lương
Làng SOS
Tuấn

Ghi chú:
: Quan hệ thân thiết
: Quan hệ bình thường
: Quan hệ mâu thuẫn
: Quan hệ hai chiều
: Quan hệ xa cách
5


=>Nhìn vào sơ đồ tương tác của các thành viên trong nhóm trước khi sinh

viên can thiệp có thể thấy được: Giữa các thành viên trong nhóm có một số
thành viên có mâu thuẫn với nhau từ trước. Em hưởng thường hay cãi nhau
với em Tuấn, Nghĩa, còn em Tuấn hay phá đám khi các bạn khác đang chơi
nên giữa ba em này khó có thể chơi trò chơi gì đó cùng nhau được,...
Sau khi tác động can thiệp:
Sinh viên

Hưởng
Sính

Nghĩa

Lương
Tuấn

Ghi chú:

Làng trẻ
SOS

: Quan hệ hai chiều
: Quan hệ bình thường
: Quan hệ hai chiều thân thiết
=>Trong quá trình tác động nhóm vẫn xảy ra mâu thuẫn nhưng hầu như
những mâu thuẫn đó là tích cực giúp nhóm đi lên với mục đích chung. Sau
khi sinh viên tác động xong các em đã bỏ qua được mâu thuẫn, cùng chơi với
nhau và các em đoàn kết hơn trong học tập, trong cuộc sống hàng ngày. Qua
quá trình tác động các em đã có mối quan hệ hai chiều với nhau, đăc biệt là
Sính, Hưởng, Tuấn sau khi tham gia nhóm các em đã không còn mâu thuẫn
như trước, các em đã có sự tương tác tích cực trong nhóm và học tập,...

5. Những thành công trong hoạt động công tác xã hội với nhóm
- Thành lập được nhóm thân chủ gồm 5 thành viên
- Các thành viên trong nhóm hiểu nhau hơn, đoàn kết hơn
- Tổ chức được các trò chơi giải trí, tạo ra không khí vui vẻ, hòa đồng, gắn
kết nhau
- Các em có một số kĩ năng cơ bản trong cuộc sống
- Các em biết cách phân phối thời gian giữa việc học và chơi phù hợp
6


- Nhóm thân chủ cảm thấy học tập theo nhóm có hiệu quả hơn
Nhũng thành công đó tuy nhỏ nhưng nó giúp cho các em tự tin hơn, bớt đi
sự tự ti, mặc cảm,...

II.

CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN

1. Lí do chọn thân chủ
Ngày đầu tiên (Ngày 18/9/2017) khi tới Làng trẻ em SOS Việt Trì thực hành, chúng tôi
được nghe các Chú lãnh đạo trung tâm giới thiệu về lịch sử hình thành, phát triển của tổ chức
SOS quốc tế, của Làng trẻ em SOS Việt Trì và được cùng cô kiểm huấn viên trao đổi về những
quy định, nội quy của làng. Sau đó, đoàn chúng tôi gồm 23 người chia làm 8 nhóm nhỏ tới các
ngôi nhà để tìm hiểu các vấn đề khó khăn gặp phải của các em và đề ra hướng giải quyết.
Cũng như những ngôi nhà khác trong Làng với ngôi nhà Hoa Huệ (Nhà số 7) mang đến
cho tôi những cảm giác gần gũi và tình yêu thương quan tâm gắn bó giữa Mẹ và 7 đứa con. Ngay
từ buổi chiều hôm đó tôi bước vào nhà cùng với sự đón tiếp niềm nở của mẹ Từ và em Cường em
là người gây cho tôi nhiều ấn tượng nhất với một nụ cười tươi, xong chạy vào buồng với vẻ mặt
ngại ngùng khi gặp người lạ,… Chính điều đó đã thôi thúc tôi tìm hiểm về em. Qua trao đổi với
mẹ Từ và cô kiểm huấn viên tôi nhận được một số thông tin về em và tôi quyết định tiếp cận C

để có thể giúp em giải quyết một số vấn đề nào đó. Tôi đã lựa chọn em làm thân chủ của mình
trong thực hành công tác xã hội với cá nhân.
2. Một số thông tin về thân chủ
Họ và tên TC: Hoàng Văn C (Tên thân chủ đã được thay đổi)
7


Sinh năm: 08/08/2007
Quê quán: Hát Lừu - Trạm Tấu – Yên Bái
Dân tộc: Mông

Tôn giáo: Không

Nơi ở hiện tại: Nhà số 7 (Hoa Huệ) Làng trẻ em SOS Việt Trì – Phú Thọ
2.1. Hoàn cảnh gia đình
Mẹ mất khi vừa mới sinh xong em C. C ở với bố và ông bà nội, có 1 chị
gái năm nay 19 tuổi. Bố em lấy vợ mới khi em được 3 tuổi, bố và mẹ kế của
em ra ở riêng ít quan tâm đến hai chị em C và đến năm 2011 bố em có dấu
hiệu bị rối loạn tâm thần, sức khỏe giảm sút. Nên em và chị gái sống với ông
bà nội, còn ông bà nội tuổi đã cao thường xuyên bị ốm đau nên chị gái C phải
bỏ học sớm để đi làm kiếm tiền trang trải cho gia đình. Đến năm 2014 ông bà
nội của C cảm thấy gia đình không đủ khả năng để nuôi dưỡng em C nữa. Em
đã được đón vào Làng nuôi dưỡng từ lúc 6 tuổi (28/11/2014).
3. Nhũng vấn đề mà thân chủ gặp phải
- Sống thụ động, còn mải chơi
- Chưa có định hướng học tập rõ ràng
- Tự ti, rụt rè, nhút nhát, ngại giao tiếp với người lạ
- Tương tác với bạn bè còn kém
- Hạn chế về khả năng giao tiếp
- Mặc cảm về hoàn cảnh

4. Sơ đồ phả hệ :
BN

ON

Mẹ
kế

Bố
đẻ

Mẹ đẻ

Chị gái
C

Chú thích :
8


: Nam

: Nữ
: Đã mất

: Kết hôn
: Mối quan hệ một chiều
: Mối qua hệ thân thiết
: Mối quan hệ xa cách
: Quan hệ 2 chiều gắn bó

: Quan hệ mâu thuẫn
Giải thích sơ đồ phả hệ :
Qua sơ đồ phả hệ của gia đình em C chúng ta thấy rằng ông bà ngoại em C kết hôn sinh ra
mẹ em C và một người em gái, tương tự ông bà nội em C kết hôn sinh ra bố em C và một người
em gái. Bố mẹ em C kết hôn sinh ra chị gái và em C.
Ông bà ngoại của em C đã mất, còn ông bà nội tuổi già sức yếu nhưng rất thương cháu nên
có mối quan hệ thân thiết, còn mẹ em C đã mất từ lúc mới sinh em C, bố thì lấy vợ mới nên em
có mối quan hệ gắn bó thân thiết với người chị gái của mình.
Bố có mối quan hệ hai chiều với hai chị em và mẹ có quan hệ xa cách với hai chị em do
mẹ mất khi hai em còn nhỏ, còn bố thì lấy vợ mới nên ít quan tâm đến hai con. Còn mẹ kế thì có
mối quan hệ mâu thuẫn với hai chị em.
5. Sơ đồ sinh thái:

Chị gái

Bạn bè
Dịch vụ y tế

Làng trẻ SOS

Nhân viên xã hội

Sở LĐTBXH
C

Trường học

Nhà Hoa Huệ

Họ hàng


Giáo viên chủ nhiệm
9


Gia đình
Việc làm

Chú thích:
: Mối quan hệ 2 chiều
: Mối quan hệ 1 chiều
: Mối quan hệ thân thiết
: Mối quan hệ xa cách
Giải thích biểu đồ sinh thái :
- C có mối quan hệ thân thiết với ngôi nhà số 7 (Hoa Huệ) và Làng trẻ em SOS vì đó là nơi
hiện tại em đang sinh sống, có tình yêu thương đùm bọc của mẹ,...
- Dịch vụ y tế, Sở LĐTBXH, Giáo viên chủ nhiệm là những người giúp C ổn định cuộc sống
khi đến Làng và nó mang tính chất một chiều từ giúp đỡ.
- C có mối quan hệ gắn bó với chị gái vì chị gái là người nuôi dưỡng em, quan tâm chăm sóc
em.
- Bên cạnh đó Trường học, họ hàng, bạn bè và nhân viên xã hội là những người có quan hệ tác
động hai chiều đến em.
- Tuy nhiên gia đình em gặp khó khăn về kinh tế không đủ khả năng để nuôi dưỡng em, nhưng
với sự quan tâm, động viên của ông bà nội và chị gái nên gia đình có mối quan hệ hai chiều
với C.
6. Qua sơ đồ phả hệ và sơ đồ sinh thái ta có thể xác định được
điểm mạnh, điểm yếu của thân chủ như sau:
Anh/ Chị
Môi
Chị gái

Nội
em trong
trường
TC
Mẹ Từ
và Ông,
Bạn bè
dung
nhà Hoa
xung
Bà nội
Huệ
quanh
Vẽ tranh - Thương
Thương- Các anh
Luôn
Hàng
đẹp, là
yêu em chị em
giúp đỡ
xóm và
yêu C
con
Làng trẻ
luôn quan C
trong gia C trong
ngoan,
SOS quan
tâm chăm
đình sống học tập,

Điểm được đi
chia sẻ
tâm, thầy
sóc em
với nhau
mạnh học như
với nhau cô quý
trong
như anh
những bạn cuộc sống
mỗi khi
mến
chị em
khác.
C buồn.
và học
ruột
tập.

10


Tự ti, rụt
rè, nhút
nhát, ngại
giao tiếp
với người
lạ.
Hay tự
chơi lủi

Điểm
thủi một
hạn
mình.
chế

Thời gian
giành cho
em không
được nhiều
vì trong gia
đình rất
đông con.

Chị gái
mới 19
tuổi
không có
việc làm
ổn định
Lương
thấp, một
mình
bươn chải
lo cho
em.
Ông bà
nội thì
tuổi cao
sức yếu,



Các em
còn nhỏ
nên chưa
có suy nghĩ
chín chắn
về mọi thứ

Các bạn
cùng
trang lứa
chưa biết
động
viên nhau
để vượt
qua mọi
khó khăn.

Ít giao lưu
tiếp xúc
với bên
ngoài

7. Cây vấn đề
Ảnh hưởng đến
tâm lí

Kết quả học tập
bị giảm sút


Ảnh hưởng tới
mối quan hệ
tương tác xã hội
sau này
11

Ảnh hưởng
đến tương
lai về việc
làm,…


Tự ti, rụt rè, nhút nhát, ngại giao tiếp với người lạ, hạn
chế về khả năng giao tiếp, mặc cảm về hoàn cảnh

Thiếu tình yêu
thương, chăm
sóc của bố mẹ

Mẹ
mất
sớm,
bố lấy
vợ
mới,
ông
bà thì
tuổi
già

sức
yếu

Chưa
nhận
thức
đầy
đủ,
nhận
thức
hơi
chậm

Chán trường, lớp, áp
lực về học tập

Ham chơi, sống
thụ động

Chưa
quen
với các
phương
thức
học
mới,
chưa có
kế
hoạch
học tập

phù hợp

Ít bộc
lộ tâm

nguyện
vọng
của bản
thân

Sống
nội
tâm, ít
giao
lưu với
bạn bè,
tự ti về
hoàn
cảnh

Chưa
có sự
phân
phối
thời
gian
chơi và
học họp



Giải thích cây vấn đề:
Nhìn vào cây vấn đề ta có thể thấy được những vấn đề mà thân chủ đang gặp phải, cây vấn
đề được sử dụng để mô tả vấn đề của thân chủ.
Qua cây vấn đề tôi nhận thấy vấn đề lớn nhất của em là Tự ti, rụt rè, nhút nhát, ngại giao
tiếp với người lạ, hạn chế về khả năng giao tiếp, mặc cảm về hoàn cảnh.
Nguyên nhân dẫn tới rụt rè, tự ti và mặc cảm là do thiếu tình yêu thương của cha mẹ, hoàn
cảnh gia đình mẹ mất sớm bố thì lấy vợ mới ít khi quan tâm đến em, em còn nhỏ thì chị gái bận
đi làm, ông bà nội tuổi đã cao, sức yếu nên không có khả năng để chăm sóc em.
12


Một nguyên nhân khác nữa khiến em rụt rè, mặc cảm và tự ti là bị trêu ghẹo em sợ người
khác sẽ chê cười hoàn cảnh của mình nên ngại giao tiếp với người khác. Thêm vào đó là em còn
ham chơi có lẽ do đặc điểm của lứa tuổi nên chưa có sự phân bố thời gian học tập và giải trí phù
hợp. Từ đó đã dẫn đến em có tâm lí chán trường, lớp vì khả năng nhận thức về việc học tập của
em còn chậm, theo như thông tin từ mẹ Từ thì em ít khi chép bài đầy đủ ở trên lớp.
Em có lối sống nội tâm, ít giao lưu với bạn bè nên khả năng giao tiếp của em bị hạn chế và
em ít bộc lộ tâm tư nguyện vọng của bản thân, sống thụ động.
Nếu những vấn đề trên không được giải quyết kịp thời sẻ có ảnh hưởng đến nhiều khía
cạnh khác nhau trong cuộc sống của thân chủ, trước tiên là ảnh hưởng về mặt tâm lí em sẽ cảm
thấy thiếu tự tin trong cuộc sống,…Ảnh hưởng đến học tập và cũng như các mối quan hệ xã hội
khác. Đặc biệt là vấn đề việc làm sau này của em nếu không được quan tâm định hướng học tập
từ trước.

8. Kế hoạch can thiệp
Thời gian

Từ ngày
18/9/2017
Đến ngày

20/9/2017
(Tuần 1)

Từ ngày
25/9/2017
đến ngày
27/9/2017
(Tuần 2)

Mục tiêu
Giúp thân
chủ xóa bỏ
sự tự ti và
mặc cảm
về hoàn
cảnh gia
đình của
bản thân

-Giúp em
tham gia
vào các
hoạt động
văn nghệ
của làng.
-Xóa đi sự
nhút nhát,
rụt rè, tăng
khả năng
giao tiếp.


Người
Hoạt động
thực
hiện
-Thu thập
-Sinh
thông tin từ viên
mẹ thân
-Thân
chủ.
chủ
-Gặp gỡ,
-Mẹ thân
trò chuyện, chủ
an ủi em.
-Tham vấn
cá nhân.
-Cùng làm
việc nhà,
cùng em
chơi các trò
chơi giải
trí.
-Nhờ sự
-Sinh
giúp đỡ của viên
các cán bộ -Thân
giáo dục
chủ

trong làng, -Cán bộ
kiểm huấn giáo dục
viên.
-Kiểm
-Khích lệ
huấn
thân chủ
viên
tham gia
-Các em
các hoạt
trong hai
13

Phương
thức thực
hiện
-Sinh viên
luôn cởi mở,
lắng nghe,
chia sẻ cùng
thân chủ.
-Động viên
thân chủ
-Kĩ năng thấu
cảm
-Kĩ năng lắng
nghe

-Kĩ năng

quan sát
-Kĩ năng tổ
chức các hoạt
động
-Kĩ năng lắng
nghe
-Kĩ năng điều
phối

Kết quả
mong đợi
-Thân chủ
chia sẻ
cảm xúc
thật sự của
mình.
-Có những
suy nghĩ
tích cực,
không còn
tự ti, mặc
cảm về
hoàn cảnh
gia đình.
-Xóa bỏ
được sự
nhút nhát
ngại tham
gia các
hoạt động

tập thể.
-Thấy vui
vẻ, tự tin
giao tiếp
-Bước đầu


Từ ngày
02/10/201
7 đến
ngày
04/10/201
7
(Tuần 3)

-Giúp thân
chủ mở
rộng mối
quan hệ
bạn bè.
-Tăng
cường kĩ
năng sống
cho thân
chủ.
-Giúp thân
chủ nhận
thức được
và xây
dựng được

kế hoạch
học tập và
giải trí hợp
lí.

động do
nhóm sinh
viên tổ
chức.
-Tổ chức
các trò chơi
giải trí liên
quan đến
học tập cho
các em
trong hai
gia đình.
-Tham vấn
cá nhân
-Lôi kéo
em tham
gia vào các
hoạt động
văn nghệ
của làng và
nhà trường.
-Học cách
ứng xử,
giao tiếp
trong gia

đình và
trong nhà
trường,…

gia đình.

-Sinh
viên và
một số
thành
viên
trong
nhóm
-Thân
chủ
-Giáo
viên chủ
nhiệm

14

thích tham
gia vào các
hoạt động
tập thể.

-Kĩ năng lắng
nghe
-Kĩ năng
tham vấn, tư

vấn
-Kĩ năng
thuyết trình
-Kĩ năng
tham vấn
-Kĩ năng giao
tiếp

-Bước đầu
có thêm
bạn bè mới
trong làng,
trong
trường,…
-Củng cố
mối quan
hệ với bạn
bè trong
làng,…
-Thân chủ
khéo léo
hơn trong
các mối
quan hệ


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Thị Minh Đức (2014), Giáo trình tham vấn tâm lý, Khoa tâm lý học, Đại học khoa
học xã hội và nhân văn – Đại học quốc gia Hà Nội
2. ThS. Nguyễn Thị Thái Lan, TS. Bùi Thị Xuân Mai, Giáo trình Công tác xã hội các nhân

và gia đình, NXB Lao Động- Xã Hôi
3. ThS. Nguyễn Thị Thái Lan, Giáo trình Công tác xã hội nhóm, NXB Lao Động- Xã Hội
4. Nguyễn Hồng Ngân (2010), Giáo trình Hành vi con người và môi trường xã hội, NXB Lao
Đồng- Xã Hội
5. TS.Bùi Xuân Mai (2010), Giáo trình nhập môn công tác xã hội, NXB Lao Đông- Xã Hội
6.

Hà Thị Thơm (2007), Giáo trình Tâm lý học phát triển, NXB Lao Động - Xã hội

15



×