Tải bản đầy đủ (.doc) (74 trang)

Xuất khẩu tôm của việt nam trong những năm gần đây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (926.55 KB, 74 trang )

Chuyên đề thực tập
GVHD: TS. Nguyễn Xuân Hưng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ



CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
Tên đề tài:
XUẤT KHẨU TÔM CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN GẦN ĐÂY

Giáo viên hướng dẫn
Họ và tên
Mã sinh viên
Lớp
Khóa
Thời gian thực tập

Hà Nội,

: TS Nguyễn Xuân Hưng
:
:
: Kinh tế quốc tế
:
:


Chuyên đề thực tập
GVHD: TS. Nguyễn Xuân Hưng



MỤC LỤC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN................................................................................... 1

DANH MỤC HÌNH............................................................................................................10
DANH MỤC BẢNG...................................................................................................................11
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.....................................................................................................12

MỞ ĐẦU................................................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...........................................................................................2
4.Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................................2
5. Kết cấu chuyên đề....................................................................................................................3

CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU TÔM....................................................3
VÀ SỰ CẦN THIẾT VỀ XUẤT KHẨU TÔM CỦA VIỆT NAM........................................3
CHƯƠNG I...........................................................................................................................4
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU TÔM..........................................................................4
VÀ SỰ CẦN THIẾT VỀ XUẤT KHẨU TÔM CỦA VIỆT NAM........................................4
1.1Khái niệm, hinhg thức và đặc điểm của xuất khẩu tôm Việt Nam......................................4
1.1.1 Khái niệm xuất khẩu tôm.............................................................................................................. 4
1.1.2 Các hình thức xuất khẩu................................................................................................................ 4
1.1.2.1 Xuất khẩu uỷ thác.................................................................................................................. 4
1.1.2.2 Xuất khẩu trực tiếp................................................................................................................. 5
1.1.2.3 Gia công hàng xuất khẩu........................................................................................................ 5
1.1.3 Đặc điểm tôm xuất khẩu của Việt Nam..........................................................................................6

Cũng như nhiều loại hàng thủy sản khác, mặt hàng tôm có đặc tính không thể lâu được,
nếu muốn bảo quản tốt thì phải bảo quản ở nhiệt độ thích hợp và được bảo đảm độ tưới
mới của sản phẩm........................................................................................................................6

Các sản phẩm tôm xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam là sản phẩm tôm đông lạnh được bảo
quản ở -180 C. Sản phẩm có thể bảo quản từ 6 đến 12 tháng..................................................6
1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu tôm.........................................................................6
1.2.1 Nhân tố sản xuất........................................................................................................................... 6
1.2.3 Thị trường..................................................................................................................................... 7
1.2.4 Đối thủ cạnh tranh......................................................................................................................... 8
1.2.5 Các tổ chức kinh tế và hiệp định thương mại tự do........................................................................9
1.2.6 Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp................................................................................... 9
1.2.7 Các quy định, thủ tục của nhà nước............................................................................................... 9

1.3 Sự cần thiết của XKT của Việt Nam.....................................................................................9
1.3.1 Vai trò của ngành chế biến xuất khẩu thủy sản đối với Việt Nam và vai trò xuất khẩu tôm trong
ngành xuất khẩu thủy sản....................................................................................................................... 9
1.3.1.1 Vai trò của ngành chế biến xuất khẩu thủy sản đối với Việt Nam............................................9


Chuyên đề thực tập
GVHD: TS. Nguyễn Xuân Hưng
1.3.1.2 Vai trò xuất khẩu tôm trong ngành thủy sản Việt Nam..........................................................12
1.3.2 Các lợi thế và khó khăn của tôm xuất khẩu.................................................................................. 12
1.3.2.1 Lợi thế của Việt Nam về hoạt động xuất khẩu tôm...............................................................12
1.3.2.2 Các khó khăn của xuất khẩu tôm Việt Nam..........................................................................15

CHƯƠNG II........................................................................................................................16
THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM TỪ 2011- 2016.....................................16
2.1 Tình hình xuất khẩu tôm từ 2011 hết năm 2016................................................................16
2.1.1 Kim ngạch xuất khẩu tôm............................................................................................................ 16
2.1.2 Các hình thức xuất khẩu tôm của Việt Nam.................................................................................19
2.13 Cơ cấu sản phẩm tôm xuất khẩu................................................................................................... 20
2.1.3 Thị trường tôm xuất khẩu của Việt Nam......................................................................................22

2.1.3.1 Thị trường Mỹ...................................................................................................................... 26
2.1.3.2 Thị trường EU...................................................................................................................... 27
2.1.3.3 Thị trường Nhật Bản............................................................................................................ 29
2.1.3.4 Thị trường Hàn Quốc: Lợi thế từ VKFTA.............................................................................30
2.1.3.5 Thị trường Trung Quốc và Hồng Kong................................................................................. 31
2.1.4 Các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu nhà nước ta đã thực hiện.........................................................32

2.3 Đánh giá tình hình xuất khẩu tôm của Việt Nam trong thời gian qua.............................32
2.3.1 Thành công................................................................................................................................. 32
2.3.1.1 Sản lượng và diện tích tôm nuôi vẫn có xu hướng tăng mặc dù dịch bệnh EMS vẫn diễn ra..32
2.3.1.2 Các sản phẩm tôm Việt Nam có nhiều cố găng trong việc năng cao chất lượng sản phẩm.....33
2.3.1.3 Nhiều biện pháp về thúc đẩy xuất khẩu tôm đã được thực hiện và đạt được nhiều thành công
........................................................................................................................................................ 35
2.3.2 Hạn chế....................................................................................................................................... 36
2.3.2.1 Nhiều lô hàng tôm XK bị trả lại........................................................................................... 36
2.3.2.2 Doanh nghiệp xuất khẩu với hình thức trục tiếp còn thấp.....................................................37
2.3.2.1 Khó khăn nội tại đối với doanh nghiệp chế biến XK vẫn đang diễn ra..................................38
2.3.1.2 Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp chưa cao..................................................................38

CHƯƠNG III......................................................................................................................42
ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHO THÚC ĐẨY TÔM XUẤT KHẨU VIỆT NAM...42
3.1 Định hướng của xuất khẩu tôm trong thời gian tới...........................................................42
3.1.1.2 Nhu cầu............................................................................................................................... 43
3.1.2 Định hướng xuất khẩu tôm Việt Nam trong thời gian tới.............................................................45

3.2 Giải pháp thúc đây xuất khẩu tôm Việt Nam....................................................................46
3.2.1 Các giải pháp của Bộ Công Thương............................................................................................ 46
3.2.1.1 Về lĩnh vực tháo gỡ rào cản thương mại, kỹ thuật.................................................................46
3.2.1.2 Về phổ biến việc tận dụng các FTAs..................................................................................... 47
3.2.1.3 Về xúc tiến thương mại........................................................................................................ 47

3.2.2 Các giải pháp của bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về nguyên liệu..................................47
3.2.2.1 Đầu tư công nghệ cho việc phát triển nuôi tôm nước lợ và phòng chống dịch bệnh cho tôm. 48
3.2.2.2 Giải pháp kỹ thuật, quy trình nuôi tôm-lúa hiệu quả bền vững..............................................49
3.2.3 Giải pháp ngăn chặn bơm hóa chất vào tôm nguyên liệu..............................................................49
3.2.4 Giai pháp với doanh nghiệp......................................................................................................... 50

-DN tập trung giải quyết các khó khăn nội tại trước mắt do thiếu lao động như đầu tư cải
tiến công nghệ để đối mặt với tình trạng thiếu lao động thêm vào đó việc nâng lương, giảm
giờ làm và chăm lo các phúc lợi chính sách cho người lao động, các DN cần phải tạo việc
làm thường xuyên và thu nhập ổn định cho công nhân để giữ lại người lao động................51


Chuyên đề thực tập
GVHD: TS. Nguyễn Xuân Hưng
3.3 Kiến nghị..............................................................................................................................51
3.3.1 Về phía nhà nước........................................................................................................................ 51
3.3.2 Về phía các doanh nghiệp............................................................................................................ 52

KẾT LUẬN..........................................................................................................................53
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................54
13. Hương Trà ,Xuất khẩu tôm năm 2016, dự báo 2017.........................................................54

14.Ngành tôm Việt Nam có lợi thế tuyệt đối......................................................................55
15.,Đưa con tôm thành sản phẩm chủ lực quốc gia: Nhà nước và dân chung tay làm. .55
16.Linh Chi Thủy sản Việt Nam: Nâng cao năng lực cạnh tranh..................................55
17.Xuất khẩu thủy sản đối mặt nhiều khó khăn do thiếu nguyên liệu.............................55
/>Phụ lục I..............................................................................................................................56


Chuyên đề thực tập

GVHD: TS. Nguyễn Xuân Hưng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN................................................................................... 1

DANH MỤC HÌNH............................................................................................................10
DANH MỤC BẢNG...................................................................................................................11
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.....................................................................................................12

MỞ ĐẦU................................................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...........................................................................................2
4.Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................................2
5. Kết cấu chuyên đề....................................................................................................................3

CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU TÔM....................................................3
VÀ SỰ CẦN THIẾT VỀ XUẤT KHẨU TÔM CỦA VIỆT NAM........................................3
CHƯƠNG I...........................................................................................................................4
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU TÔM..........................................................................4
VÀ SỰ CẦN THIẾT VỀ XUẤT KHẨU TÔM CỦA VIỆT NAM........................................4
1.1Khái niệm, hinhg thức và đặc điểm của xuất khẩu tôm Việt Nam......................................4
1.1.1 Khái niệm xuất khẩu tôm.............................................................................................................. 4
1.1.2 Các hình thức xuất khẩu................................................................................................................ 4
1.1.2.1 Xuất khẩu uỷ thác.................................................................................................................. 4
1.1.2.2 Xuất khẩu trực tiếp................................................................................................................. 5
1.1.2.3 Gia công hàng xuất khẩu........................................................................................................ 5
1.1.3 Đặc điểm tôm xuất khẩu của Việt Nam..........................................................................................6

Cũng như nhiều loại hàng thủy sản khác, mặt hàng tôm có đặc tính không thể lâu được,
nếu muốn bảo quản tốt thì phải bảo quản ở nhiệt độ thích hợp và được bảo đảm độ tưới
mới của sản phẩm........................................................................................................................6
Các sản phẩm tôm xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam là sản phẩm tôm đông lạnh được bảo

quản ở -180 C. Sản phẩm có thể bảo quản từ 6 đến 12 tháng..................................................6
1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu tôm.........................................................................6
1.2.1 Nhân tố sản xuất........................................................................................................................... 6
1.2.3 Thị trường..................................................................................................................................... 7
1.2.4 Đối thủ cạnh tranh......................................................................................................................... 8
1.2.5 Các tổ chức kinh tế và hiệp định thương mại tự do........................................................................9
1.2.6 Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp................................................................................... 9
1.2.7 Các quy định, thủ tục của nhà nước............................................................................................... 9

1.3 Sự cần thiết của XKT của Việt Nam.....................................................................................9
1.3.1 Vai trò của ngành chế biến xuất khẩu thủy sản đối với Việt Nam và vai trò xuất khẩu tôm trong
ngành xuất khẩu thủy sản....................................................................................................................... 9
1.3.1.1 Vai trò của ngành chế biến xuất khẩu thủy sản đối với Việt Nam............................................9
Hình 1.1 Xuất khẩu thủy sản 2005-2016( Nguồn: VASEP)..........................................................11
1.3.1.2 Vai trò xuất khẩu tôm trong ngành thủy sản Việt Nam..........................................................12
1.3.2 Các lợi thế và khó khăn của tôm xuất khẩu.................................................................................. 12
1.3.2.1 Lợi thế của Việt Nam về hoạt động xuất khẩu tôm...............................................................12
1.3.2.2 Các khó khăn của xuất khẩu tôm Việt Nam..........................................................................15


Chuyên đề thực tập
GVHD: TS. Nguyễn Xuân Hưng
CHƯƠNG II........................................................................................................................16
THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM TỪ 2011- 2016.....................................16
2.1 Tình hình xuất khẩu tôm từ 2011 hết năm 2016................................................................16
2.1.1 Kim ngạch xuất khẩu tôm............................................................................................................ 16
2.1.2 Các hình thức xuất khẩu tôm của Việt Nam.................................................................................19
2.13 Cơ cấu sản phẩm tôm xuất khẩu................................................................................................... 20
2.1.3 Thị trường tôm xuất khẩu của Việt Nam......................................................................................22
2.1.3.1 Thị trường Mỹ...................................................................................................................... 26

2.1.3.2 Thị trường EU...................................................................................................................... 27
2.1.3.3 Thị trường Nhật Bản............................................................................................................ 29
2.1.3.4 Thị trường Hàn Quốc: Lợi thế từ VKFTA.............................................................................30
2.1.3.5 Thị trường Trung Quốc và Hồng Kong................................................................................. 31
2.1.4 Các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu nhà nước ta đã thực hiện.........................................................32

2.3 Đánh giá tình hình xuất khẩu tôm của Việt Nam trong thời gian qua.............................32
2.3.1 Thành công................................................................................................................................. 32
2.3.1.1 Sản lượng và diện tích tôm nuôi vẫn có xu hướng tăng mặc dù dịch bệnh EMS vẫn diễn ra..32
2.3.1.2 Các sản phẩm tôm Việt Nam có nhiều cố găng trong việc năng cao chất lượng sản phẩm.....33
2.3.1.3 Nhiều biện pháp về thúc đẩy xuất khẩu tôm đã được thực hiện và đạt được nhiều thành công
........................................................................................................................................................ 35
2.3.2 Hạn chế....................................................................................................................................... 36
2.3.2.1 Nhiều lô hàng tôm XK bị trả lại........................................................................................... 36
2.3.2.2 Doanh nghiệp xuất khẩu với hình thức trục tiếp còn thấp.....................................................37
2.3.2.1 Khó khăn nội tại đối với doanh nghiệp chế biến XK vẫn đang diễn ra..................................38
2.3.1.2 Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp chưa cao..................................................................38

CHƯƠNG III......................................................................................................................42
ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHO THÚC ĐẨY TÔM XUẤT KHẨU VIỆT NAM...42
3.1 Định hướng của xuất khẩu tôm trong thời gian tới...........................................................42
3.1.1.2 Nhu cầu............................................................................................................................... 43
Hình 3.1: Dự báo lượng cầu tôm nuôi toàn cầu đến năm 2020( nguồn FAO)................................45
3.1.2 Định hướng xuất khẩu tôm Việt Nam trong thời gian tới.............................................................45

3.2 Giải pháp thúc đây xuất khẩu tôm Việt Nam....................................................................46
3.2.1 Các giải pháp của Bộ Công Thương............................................................................................ 46
3.2.1.1 Về lĩnh vực tháo gỡ rào cản thương mại, kỹ thuật.................................................................46
3.2.1.2 Về phổ biến việc tận dụng các FTAs..................................................................................... 47
3.2.1.3 Về xúc tiến thương mại........................................................................................................ 47

3.2.2 Các giải pháp của bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về nguyên liệu..................................47
3.2.2.1 Đầu tư công nghệ cho việc phát triển nuôi tôm nước lợ và phòng chống dịch bệnh cho tôm. 48
3.2.2.2 Giải pháp kỹ thuật, quy trình nuôi tôm-lúa hiệu quả bền vững..............................................49
3.2.3 Giải pháp ngăn chặn bơm hóa chất vào tôm nguyên liệu..............................................................49
3.2.4 Giai pháp với doanh nghiệp......................................................................................................... 50

-DN tập trung giải quyết các khó khăn nội tại trước mắt do thiếu lao động như đầu tư cải
tiến công nghệ để đối mặt với tình trạng thiếu lao động thêm vào đó việc nâng lương, giảm
giờ làm và chăm lo các phúc lợi chính sách cho người lao động, các DN cần phải tạo việc
làm thường xuyên và thu nhập ổn định cho công nhân để giữ lại người lao động................51
3.3 Kiến nghị..............................................................................................................................51
3.3.1 Về phía nhà nước........................................................................................................................ 51
3.3.2 Về phía các doanh nghiệp............................................................................................................ 52


Chuyên đề thực tập
GVHD: TS. Nguyễn Xuân Hưng
KẾT LUẬN..........................................................................................................................53
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................54
13. Hương Trà ,Xuất khẩu tôm năm 2016, dự báo 2017.........................................................54

14.Ngành tôm Việt Nam có lợi thế tuyệt đối......................................................................55
15.,Đưa con tôm thành sản phẩm chủ lực quốc gia: Nhà nước và dân chung tay làm. .55
16.Linh Chi Thủy sản Việt Nam: Nâng cao năng lực cạnh tranh..................................55
17.Xuất khẩu thủy sản đối mặt nhiều khó khăn do thiếu nguyên liệu.............................55
/>Phụ lục I..............................................................................................................................56
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN................................................................................... 1
MỤC LỤC................................................................................................................................ 2

DANH MỤC HÌNH............................................................................................................10

DANH MỤC BẢNG...................................................................................................................11
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.....................................................................................................12

MỞ ĐẦU................................................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...........................................................................................2
4.Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................................2
5. Kết cấu chuyên đề....................................................................................................................3

CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU TÔM....................................................3
VÀ SỰ CẦN THIẾT VỀ XUẤT KHẨU TÔM CỦA VIỆT NAM........................................3
CHƯƠNG I...........................................................................................................................4
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU TÔM..........................................................................4
VÀ SỰ CẦN THIẾT VỀ XUẤT KHẨU TÔM CỦA VIỆT NAM........................................4
1.1Khái niệm, hinhg thức và đặc điểm của xuất khẩu tôm Việt Nam......................................4
1.1.1 Khái niệm xuất khẩu tôm.............................................................................................................. 4
1.1.2 Các hình thức xuất khẩu................................................................................................................ 4
1.1.2.1 Xuất khẩu uỷ thác.................................................................................................................. 4
1.1.2.2 Xuất khẩu trực tiếp................................................................................................................. 5
1.1.2.3 Gia công hàng xuất khẩu........................................................................................................ 5
1.1.3 Đặc điểm tôm xuất khẩu của Việt Nam..........................................................................................6

Cũng như nhiều loại hàng thủy sản khác, mặt hàng tôm có đặc tính không thể lâu được,
nếu muốn bảo quản tốt thì phải bảo quản ở nhiệt độ thích hợp và được bảo đảm độ tưới
mới của sản phẩm........................................................................................................................6


Chuyên đề thực tập
GVHD: TS. Nguyễn Xuân Hưng
Các sản phẩm tôm xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam là sản phẩm tôm đông lạnh được bảo

quản ở -180 C. Sản phẩm có thể bảo quản từ 6 đến 12 tháng..................................................6
1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu tôm.........................................................................6
1.2.1 Nhân tố sản xuất........................................................................................................................... 6
1.2.3 Thị trường..................................................................................................................................... 7
1.2.4 Đối thủ cạnh tranh......................................................................................................................... 8
1.2.5 Các tổ chức kinh tế và hiệp định thương mại tự do........................................................................9
1.2.6 Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp................................................................................... 9
1.2.7 Các quy định, thủ tục của nhà nước............................................................................................... 9

1.3 Sự cần thiết của XKT của Việt Nam.....................................................................................9
1.3.1 Vai trò của ngành chế biến xuất khẩu thủy sản đối với Việt Nam và vai trò xuất khẩu tôm trong
ngành xuất khẩu thủy sản....................................................................................................................... 9
1.3.1.1 Vai trò của ngành chế biến xuất khẩu thủy sản đối với Việt Nam............................................9
Bảng 1.1 Tổng sản phẩm nông lâm thủy sản trong nước theo giá hiện hành.............................10
Hình 1.1 Xuất khẩu thủy sản 2005-2016( Nguồn: VASEP)..........................................................11
1.3.1.2 Vai trò xuất khẩu tôm trong ngành thủy sản Việt Nam..........................................................12
1.3.2 Các lợi thế và khó khăn của tôm xuất khẩu.................................................................................. 12
1.3.2.1 Lợi thế của Việt Nam về hoạt động xuất khẩu tôm...............................................................12
1.3.2.2 Các khó khăn của xuất khẩu tôm Việt Nam..........................................................................15

CHƯƠNG II........................................................................................................................16
THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM TỪ 2011- 2016.....................................16
2.1 Tình hình xuất khẩu tôm từ 2011 hết năm 2016................................................................16
2.1.1 Kim ngạch xuất khẩu tôm............................................................................................................ 16
2.1.2 Các hình thức xuất khẩu tôm của Việt Nam.................................................................................19
2.13 Cơ cấu sản phẩm tôm xuất khẩu................................................................................................... 20
2.1.3 Thị trường tôm xuất khẩu của Việt Nam......................................................................................22
2.1.3.1 Thị trường Mỹ...................................................................................................................... 26
2.1.3.2 Thị trường EU...................................................................................................................... 27
2.1.3.3 Thị trường Nhật Bản............................................................................................................ 29

2.1.3.4 Thị trường Hàn Quốc: Lợi thế từ VKFTA.............................................................................30
2.1.3.5 Thị trường Trung Quốc và Hồng Kong................................................................................. 31
2.1.4 Các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu nhà nước ta đã thực hiện.........................................................32

2.3 Đánh giá tình hình xuất khẩu tôm của Việt Nam trong thời gian qua.............................32
2.3.1 Thành công................................................................................................................................. 32
2.3.1.1 Sản lượng và diện tích tôm nuôi vẫn có xu hướng tăng mặc dù dịch bệnh EMS vẫn diễn ra..32
2.3.1.2 Các sản phẩm tôm Việt Nam có nhiều cố găng trong việc năng cao chất lượng sản phẩm.....33
2.3.1.3 Nhiều biện pháp về thúc đẩy xuất khẩu tôm đã được thực hiện và đạt được nhiều thành công
........................................................................................................................................................ 35
2.3.2 Hạn chế....................................................................................................................................... 36
2.3.2.1 Nhiều lô hàng tôm XK bị trả lại........................................................................................... 36
2.3.2.2 Doanh nghiệp xuất khẩu với hình thức trục tiếp còn thấp.....................................................37
2.3.2.1 Khó khăn nội tại đối với doanh nghiệp chế biến XK vẫn đang diễn ra..................................38
2.3.1.2 Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp chưa cao..................................................................38

CHƯƠNG III......................................................................................................................42
ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHO THÚC ĐẨY TÔM XUẤT KHẨU VIỆT NAM...42
3.1 Định hướng của xuất khẩu tôm trong thời gian tới...........................................................42
3.1.1.2 Nhu cầu............................................................................................................................... 43


Chuyên đề thực tập
GVHD: TS. Nguyễn Xuân Hưng
Bảng 3.1 : Dự báo lượng cung tôm chế biến xuất khẩu tôm top 10 quốc gia hàng đầu thế giới
đến năm 2020 ( nguồn FAO)................................................................................................... 45
Hình 3.1: Dự báo lượng cầu tôm nuôi toàn cầu đến năm 2020( nguồn FAO)................................45
3.1.2 Định hướng xuất khẩu tôm Việt Nam trong thời gian tới.............................................................45

3.2 Giải pháp thúc đây xuất khẩu tôm Việt Nam....................................................................46

3.2.1 Các giải pháp của Bộ Công Thương............................................................................................ 46
3.2.1.1 Về lĩnh vực tháo gỡ rào cản thương mại, kỹ thuật.................................................................46
3.2.1.2 Về phổ biến việc tận dụng các FTAs..................................................................................... 47
3.2.1.3 Về xúc tiến thương mại........................................................................................................ 47
3.2.2 Các giải pháp của bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về nguyên liệu..................................47
3.2.2.1 Đầu tư công nghệ cho việc phát triển nuôi tôm nước lợ và phòng chống dịch bệnh cho tôm. 48
3.2.2.2 Giải pháp kỹ thuật, quy trình nuôi tôm-lúa hiệu quả bền vững..............................................49
3.2.3 Giải pháp ngăn chặn bơm hóa chất vào tôm nguyên liệu..............................................................49
3.2.4 Giai pháp với doanh nghiệp......................................................................................................... 50

-DN tập trung giải quyết các khó khăn nội tại trước mắt do thiếu lao động như đầu tư cải
tiến công nghệ để đối mặt với tình trạng thiếu lao động thêm vào đó việc nâng lương, giảm
giờ làm và chăm lo các phúc lợi chính sách cho người lao động, các DN cần phải tạo việc
làm thường xuyên và thu nhập ổn định cho công nhân để giữ lại người lao động................51
3.3 Kiến nghị..............................................................................................................................51
3.3.1 Về phía nhà nước........................................................................................................................ 51
3.3.2 Về phía các doanh nghiệp............................................................................................................ 52

KẾT LUẬN..........................................................................................................................53
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................54
13. Hương Trà ,Xuất khẩu tôm năm 2016, dự báo 2017.........................................................54

14.Ngành tôm Việt Nam có lợi thế tuyệt đối......................................................................55
15.,Đưa con tôm thành sản phẩm chủ lực quốc gia: Nhà nước và dân chung tay làm. .55
16.Linh Chi Thủy sản Việt Nam: Nâng cao năng lực cạnh tranh..................................55
17.Xuất khẩu thủy sản đối mặt nhiều khó khăn do thiếu nguyên liệu.............................55
/>Phụ lục I..............................................................................................................................56


Chuyên đề thực tập

GVHD: TS. Nguyễn Xuân Hưng

DANH MỤC HÌNH

1

Hình 1. 1 Xuất khẩu thủy sản 2005-2016( Nguồn: VASEP)

11

2

Hình 2.1 Kim ngạch tôm xk 2011 – 2016 (triệu USD)

16

3

Hình 2.2: Cơ cấu thị trường XKT năm 2016 ( nguồn:
Thuysanvietnam.com)

25

4

Hình 2.3: Cơ cấu thị trường XKT năm 2011 ( nguồn:
Thuysanvietnam.com)

25


5

Hình 2.4: Tổng cơ cấu thị trương XKT từ 2011-2016

26

6

Hình 2.5: Sản lượng nuôi tôm Việt Nam 2011- 2016

33

7

Hình 2.6: Cơ cấu hình thức XKT năm 2016

37

7

Hình 3.1: Dự báo lượng cầu tôm nuôi toàn cầu đến năm
2020( nguồn FAO)

45


Chuyên đề thực tập
GVHD: TS. Nguyễn Xuân Hưng

DANH MỤC BẢNG


1

Bảng 1.1 Tổng sản phẩm nông lâm thủy sản trong nước theo giá
hiện hành

10

2

Bảng 2.1: Các hình thức XKT 2011 - 2016

20

3

Bảng 2.2:Cơ cấu XKT của Việt Nam từ 2011-2016 ( Nguồn:
VASEP)

21

4

Bảng 2.3: Sản phẩm tôm XK năm 2016 (triệu USD) (Nguồn:
VASEP)

22

5


Bảng 2.4: Các thị trường xuất khẩu tôm của Việt Nam ( Nguồn:
VASEP )

23

6

Bảng2. 5: Sản xuất tôm của cả nước năm 2016( VASEP)

34

7

Bảng 3.1 : Dự báo lượng cung tôm chế biến xuất khẩu tôm top
10 quốc gia hàng đầu thế giới đến năm 2020 ( nguồn FAO)

45


Chuyên đề thực tập
GVHD: TS. Nguyễn Xuân Hưng

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT

Từ viết tắt

Tên Tiếng Anh

Tên Tiếng Việt


1

NN&PTNT

Nông nghiệp và phát
triển nông thôn

2

ATTP

An toàn thực phẩm

3

XK

Xuất khảu

4

NK

Nhập khẩu

5

XKT


6

ATVSTP

7

SX

Sản xuất

8

DN

Doanh Nghiệp

9

DOC

10

CIT

11

Tôm HOSO

12


EU

13

USD

Xuất khẩu tôm
An toàn vệ sinh thực
phẩm

United States Department of
Commerce
United States Court of
International Trade

Bộ thương mại Mỹ
Tòa án Thương mại
quốc tế Hoa Kỳ

head on shell-on shrimp

Tôm nguyên con

European Union

Liên minh Châu Âu

United States dollar

Đô la Mỹ


Trans-Pacific Strategic
Economic Partnership
Agreement

Hiệp định xuyên quốc
gia châu A- TBD

14

TPP

15

CBPG

Chống bán phá giá

16

BHXH

Bảo hiểm xac hội

17

BHYT

Bảo hiêm Y tế


18

BHTN

Bảo hiểm thất nghiệp

19

ITC

International Trade Centre

Trung tâm thương mại
quốc tê


Chuyên đề thực tập
GVHD: TS. Nguyễn Xuân Hưng

20

VASEP

Vietnam Association of
Seafood Exporters and
Producers

21

FTA


Free Trade Agreement

22

VKFTA

23

WTO

24

FAO

25

EMS

26

USTR

27

NFQS

28

HACCP


29

VIFEP

Vietnam-Korea Free Trade
Agreement
World Trade Organization

Hiệp hội chế biến và
xuất khẩu thủy sản Việt
Nam
Hiệp định thương mại
tự do
Hiệp định thương mại
tự do Việt Nam- Hàn
Quốc
Tổ chức thương mại
thế giới

Food and Agriculture
Organization of the United
Nations
Acute hepatopancreatic
necrosis disease

Tổ chức lương thực và
nông nghiệp Liên Hợp
Quốc


United States Trade
Representative

Đại diện thương mại
Hoa Kỳ

Dịch bệnh hoại tử gan
tụy cấp

Cục quản lý chất lượng
thủy sản quốc gia Hàn
Quốc
Hazard Analysis and Critical
Control Points
Vietnam Istitute Of Fisheries
Economic And Planing

Phân tích mối nguy và
điểm kiểm soát tới hạn
Viện kinh tế và quy
hoạch thủy sản


Chuyên đề thực tập
GVHD: TS. Nguyễn Xuân Hưng

MỞ ĐẦU
1.

Tính cấp thiết của đề tài


Với sự mở của và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, xuất khẩu có vai trò rất
quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển trong tăng trưởng kinh tế của đất nước..
Năm 2016, Kim ngạch xuất khẩu cả nước đạt 175,94 tỷ USD, tăng 8,6%và tổng kim
ngạch nhập khẩu ước đạt 173,26 tỷ USD, tăng 4,6%.Tính chung cả năm 2016, Việt
Nam dự kiến xuất siêu 2,68 tỷ USD, ngược lại với xu hướng nhập siêu lên tới 3,55
tỷ USD của năm 2015.. Năm 2016 có thể thấy được là một năm đầy thành công cho
xuất khẩu của Việt Nam và mở ra một năm 2017 đầy triển vọng.
Cũng như các mặt hàng xuất khẩu khác, năm 2016 xuất khẩu tôm cũng đạt
được vụ mùa bội thu với kim ngạch XK tôm đạt 3,1 tỷ USD, tăng 6% so với năm
ngoái và chiếm 44% trong xuất khẩu thủy sản toàn quốc. Hiện nay, với sự biến đổi
khí hậu gây ra hậu quả nước biển dâng cao gây ngập mặn ảnh hưởng đến phát triển
nông nghiệp, tuy nhiên đây lại là lợi thế để phát triển diện tích nuôi tôm ven biển.
Mặt khác, về thị trường, thế giới có 7,34 tỉ dân và hàng nghìn tôn giáo, không có
tôn giáo nào không ăn tôm. Do đó về thị trường hiện nay và các năm tới chưa có
giới hạn về đầu ra cho con tôm.Lợi thế khác là nước ta đã có nền tảng nuôi và chế
biến tôm xuất khẩu và đã xuất khẩu tốt vào nhiều thị trường khó tính. Cả nước hiện
có 350 nhà máy chế biến tôm với công suất khoảng 1,4 triệu tấn, đạt trình độ khu
vực và thế giới. Xuất khẩu tôm đang nhiều ưu thê phát triển vững vàng.
Hiện nay, nhu cầu tôm của các thị trường trên thế giới còn cao, Trong năm
2016, tôm chân trắng chiếm 61%, tôm sú chiếm gần 31%, tôm biển khác chiếm 8%.
Năm 2016, tôm Việt Nam được XK sang 83 thị trường. Nguồn nguyên liệu giảm ở
Việt Nam và một số nước sản xuất khác, trong khi nhu cầu tăng đã khiến cho XK
tôm của Việt Nam sang thị trường EU và Mỹ tăng. . Giá trị xuất khẩu tôm vẫn tiếp
tục tăng là nhờ vào giá trị tăng trưởng từ 3 thị trường NK lớn: Mỹ, EU, Trung Quốc.
Vì vậy đây là một cơ hội cho Việt Nam mở rộng và tăng sản lượng tôm Xuất khẩu
của Việt Nam.
Xuất khẩu tôm đang là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lược ở nước
ta, tuy nhiên nó vẫn có nhiều bất cập trong vấn đề tôm nguyên liệu, chuỗi liên kết
doanh nghiệp và người nuôi tôm. Đồng thời, tôm Việt Nam đang bị cạnh tranh gay

gắt trên trường quốc tế

1


Chuyên đề thực tập
GVHD: TS. Nguyễn Xuân Hưng

Vì vậy đề tài “ Xuất khẩu tôm của Việt Nam trong những năm gần đây ”
được em chọn và nghiên cứu trong chuyên đề lần này
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1Mục tiêu chung
Đề tài được tiến hành nghiên cứu với mục tiêu chung là: “Hoạt động xuất khẩu
tôm của Việt nam “để thấy được những thành tựu đạt được cũng như những khó
khăn gặp phải trong hoạt động xuất khẩu của tôm; từ đó, đề ra một số giải pháp
nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu tôm của Việt Nam
2.2 Mục tiêu cụ thể
Từ mục tiêu chung đưa ra, mục tiêu nghiên cứu của đề tài sẽ được cụ thể hóa
thành 4 mục tiêu cụ thể như sau:
- Phân tích tình hình xuất khẩu tôm của Việt Nam trong khoảng thời gian từ
năm 2011 đến hết 2016
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu tôm của cả nước
- Đánh giá tình hình xuất khẩu tôm của Việt Nam trong thời gian qua.
- Đề ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu tôm của Việt
Nam
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Hoat động xuất khẩu tôm của Việt Nam
3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Hoat động xuất khẩu tôm của Việt Nam trong khoảng thời gian từ năm 2011

đến 2016
4.Phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp thu nhập số liệu
- Lấy từ phồng quản lý thương mại sở Công Thương và Viện Nghiên Cứu
Thủy Sản. Bên cạnh đó số liệu thứ cấp còn được thu nhập từ các nguồn như: Niên
giám thống kê, sách, báo, mạng internet...
4.2 Phương pháp phân tích số liệu
Đề tài sử dụng các phương pháp sau để so sánh phân tích số liệu
2


Chuyên đề thực tập
GVHD: TS. Nguyễn Xuân Hưng

- Phương pháp so sánh:
- Phương pháp đồ thị và biểu đồ
- Phương pháp suy diễn và quy nạp
- Phương pháp phân tích tổng hợp
....
5. Kết cấu chuyên đề
Ngoài phần mở đầu và kết luận đề tài gồm 3 phần
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU TÔM
VÀ SỰ CẦN THIẾT VỀ XUẤT KHẨU TÔM CỦA VIỆT NAM
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM TỪ 2011- 2016
CHƯƠNG III. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHO THÚC ĐẨY TÔM
XUẤT KHẨU VIỆT NAM

3



Chuyên đề thực tập
GVHD: TS. Nguyễn Xuân Hưng

CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU TÔM
VÀ SỰ CẦN THIẾT VỀ XUẤT KHẨU TÔM CỦA VIỆT NAM

1.1 Khái niệm, hinhg thức và đặc điểm của xuất khẩu tôm Việt Nam
1.1.1 Khái niệm xuất khẩu tôm
Kinh doanh xuất nhập khẩu là sự trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa các nước thông
qua hành vi mua bán. Sự trao đổi hàng hoá, dịch vụ đó là một hình thức của mối quan hệ
xã hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những người sản xuất hàng hoá
riêng biệt của các quốc gia khác nhau trên thế giới.
Vậy xuất khẩu là việc bán hàng hoá (hàng hoá có thể là hữu hình hoặc vô hình) cho
một nước khác trên cơ sở dùng tiền tệ làm đồng tiền thanh toán. Tiền tệ có thể là tiền của
một trong hai nước hoặc là tiền của một nước thứ ba (đồng tiền dùng thanh toán quốc tế).
Kinh doanh xuất khẩu hàng hoá là hoạt động kinh doanh buôn bán thuộc phạm vi
quốc tế và là hoạt động kinh tế thương mại rất phức tạp. Hàng hoá xuất khẩu rất đa dạng:
hàng nông nghiệp, hàng công ngiệp, hàng tiêu dùng…, kiến thức khoa học kỹ thuật (phát
minh sáng chế, bí mật sản xuất…), các dịch vụ (tư vấn kỹ thuật, sửa chữa, dịch vụ vận
tải, giao nhận, bảo hiểm, ngân hàng, dịch vụ du lịch, thông tin quảng cáo…).
Xuất khẩu tôm là hình thức bán sản phẩm tôm đông lạnh hoặc chế biến sẵn của
Việt Nam ra thị trường thế giới nhằm thu lấy ngoại tệ của các doanh nghiệp Việt Nam.
1.1.2 Các hình thức xuất khẩu
1.1.2.1 Xuất khẩu uỷ thác
Trong phương thức này, đơn vị có hàng xuất khẩu là bên uỷ thác giao cho đơn vị
xuất khẩu gọi là bên nhận uỷ thác tiến hành xuất khẩu một hoặc một số lô hàng nhất định
với danh nghĩa của mình (bên nhận uỷ thác) nhưng với chi phí của bên uỷ thác. Về bản
chất, chi phí trả cho bên nhận uỷ thác chính là tiền thu lao trả cho đại lý. Theo nghị định
64-HĐBT, chi phí uỷ thác xuất khẩu không cao hơn 1% của tổng số doanh thu ngoại tệ

về xuất khẩu theo điều kiện FOB tại Việt Nam.
Ưu nhược điểm của xuất khẩu uỷ thác:
-Ưu điểm: Công ty uỷ thác xuất khẩu không phải bỏ vốn vào kinh doanh, tránh
được rủi ro trong kinh doanh mà vẫn thu được một khoản lợi nhuận là hoa hồng cho xuất
4


Chuyên đề thực tập
GVHD: TS. Nguyễn Xuân Hưng

khẩu. Do chỉ thực hiện hợp đồng uỷ thác xuất khẩu nên tất cả các chi phí từ nghiên cứu
thị trường, giao dịch đàm phán ký kết hợp đồng và thực hiện hợp đồng không phải chi,
dẫn tới giảm chi phí trong hoạt động kinh doanh của Công ty.
-Nhược điểm: do không phải bỏ vốn vào kinh doanh nên hiệu quả kinh doanh thấp
không bảo đảm tính chủ động trong kinh doanh. Thị trường và khách hàng bị thu hẹp vì
Công ty không có liên quan tới việc nghiên cứu thị trường và tìm khách hàng.
1.1.2.2 Xuất khẩu trực tiếp
Trong phương thức này, đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp ký kết hợp
đồng ngoại thương, với tư cách là một bên phải tổ chức thực hiện hợp đồng đó. Hợp
đồng ký kết giữa hai bên phải phù hợp với luật lệ quốc gia và quốc tế, đồng thời bảo đảm
được lợi ích quốc gia và đảm bảo uy tín kinh doanh của doanh nghiệp. Để thực hiện hợp
đồng xuất khẩu, đơn vị kinh doanh phải tiến hành các khâu công việc:
Giục mở L/C và kiểm tra luận chứng (nếu hợp đồng quy định sử dụng phương
pháp tín dụng chứng từ), xin giấy phép xuất khẩu, chuẩn bị hàng hoá làm thủ tục hải
quan, giao hàng lên tàu, mua bảo hiểm, làm thủ tục thanh toán và giải quyết khiếu nại
(nếu có).
Ưu nhược điểm của hình thức xuất khẩu trực tiếp:
-Ưu điểm: Với phương thức này, đơn vị kinh doanh chủ động trong kinh doanh, tự
mình có thể thâm nhập thị trường và do vậy có thể đáp ứng nhu cầu thị trường, gợi mở,
kích thích nhu cầu. Nếu đơn vị tổ chức hoạt động kinh doanh tốt sẽ đem lại hiệu quả kinh

doanh cao, tự khẳng định mình về sản phẩm, nhãn hiệu ... dần dần đưa được uy tín về
sản phẩm trên thế giới.
- Nhược điểm: Trong điều kiện đơn vị mới kinh doanh được mấy năm thì áp dụng
hình thức này rất khó do điều kiện vốn sản xuất hạn chế, am hiểu thương trường quốc tế
còn mờ nhạt, uy tín nhãn hiệu sản phẩm còn xa lạ với khách hàng
1.1.2.3 Gia công hàng xuất khẩu.
Gia công hàng xuất khẩu là một phương thức kinh doanh trong đó một bên (gọi là
bên nhận gia công) nhập khẩu nguyên liệu hoặc bán thành phẩm của một bên khác (gọi
là bên đặt gia công) để chế biến ra thành phẩm giao lại cho bên đặt gia công và nhận thù
lao ( gọi là chi phí gia công). Tóm lại, gia công xuất khẩu là đưa các yếu tố sản xuất (chủ
yếu là nguyên vật liệu) từ nước ngoài về để sản xuất hàng hoá theo yêu cầu của bên đặt
hàng, nhưng không phải để tiêu dùng trong nước mà để xuất khẩu thu ngoại tệ chênh
lệch do hoạt động gia công đem lại. Vì vậy, suy cho cùng, gia công xuất khẩu là hình
5


Chuyên đề thực tập
GVHD: TS. Nguyễn Xuân Hưng

thức xuất khẩu lao động, nhưng là loại lao động dưới dạng được sử dụng(được thể hiện
trong hàng hoá) chứ không phải dưới dạng xuất khẩu nhân công ra nước ngoài.
Gia công xuất khẩu là một phương thức phổ biến trong thương mại quốc tế. Hoạt
động này phát triển sẽ khai thác được nhiều lợi thế của hai bên: bên đặt gia công và bên
nhận gia công.
1.1.3 Đặc điểm tôm xuất khẩu của Việt Nam
Cũng như nhiều loại hàng thủy sản khác, mặt hàng tôm có đặc tính không thể lâu
được, nếu muốn bảo quản tốt thì phải bảo quản ở nhiệt độ thích hợp và được bảo đảm độ
tưới mới của sản phẩm
Các sản phẩm tôm xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam là sản phẩm tôm đông lạnh
được bảo quản ở -180 C. Sản phẩm có thể bảo quản từ 6 đến 12 tháng

Có hơn 50 mặt hàng tôm đông lạnh xuất khẩu, được chế biến dưới nhiều dạng
sản phẩm khác nhau như tươi sống, đông lạnh, các sản phẩm chế biến sẵn, chế biến
ăn liền, các sản phẩm phối chế, các sản phẩm khô, đóng hộp, làm lên mem chua...
Các nhà máy chế biến tôm ở Việt Nam hiện nay phần lớn đều có hệ thống
trang thiết bị hiện đại và áp dụng các công nghệ tiên tiến nhất trên thế giới với các
tiêu chuẩn chất lượng được ứng dụng theo quốc tế như Chương trình chất lượng
(QMS) theo HACCP, ISO 9001-2000, SSOP, GMP. Các hệ thống dây chuyền IQF
tự động hiện đại có khả năng sản xuất các mặt hàng giá trị cao.
Các loài tôm biển được chế biến xuất khẩu chủ yếu : tôm sú, tôm bạc (tôm he
chân trắng), tôm sắt, tôm thẻ, tôm chì.
Dạng sản phẩm : Đông lạnh nguyên con, sơ chế đông lạnh, chế biến sẵn (bao
gồm hàng giá trị gia tăng và các sản phẩm phối chế), đồ hộp và đồ khô
1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu tôm
1.2.1 Nhân tố sản xuất
Các nhân tố sản xuất gồm: điều kiện sản xuất, điều kiện khí hậu, thời tiết...
Nếu các điều kiện này thuận lợi hoạt động kinh doanh xuất khẩu sẽ đạt hiệu quả
cao, còn nếu điều kiện sản xuất khó khăn, thời tiết xấu sẽ lám ảnh hưởng đến công
tác sản xuất, chế biến, bảo quản và vận chuyển gặp nhiều khó khăn như hàng hoá
chất lượng không đảm bảo, năng suất không cao, sản xuất chậm dẫn đến kém hiệu
quả.

6


Chuyên đề thực tập
GVHD: TS. Nguyễn Xuân Hưng

Vì vậy điều kiện sản xuất, điều kiện tự nhiên cũng là một trong những yếu tố
ảnh hưởng đến kinh doanh xuất khẩu tôm.
1.2.2 Chi phí sản phẩm

Đây là một trong những yếu tố quyết định đến giá của tôm xuất khẩu.
Bao gồm các yếu tố cấu thành như nguyên liệu sản xuất, tư liệu sản xuất, chi
phí sản xuất, bảo quản chế biến, chi phí lưu thông... Khi chi phí về các yếu
tố tăng lên thì kéo theo giá thành sản xuất tăng lên chi phí sản xuất tăng lên
và giá thành sản phẩm cũng tăng lên. Trong thực tế thì giá các yếu tố đầu
vào tăng lên có ảnh hưởng lớn tới giá cả.
Mặt khác, yếu tố nguồn nguyên liệu đầu vào còn tác doondngj trực tiếp
tới chất lượng sản phẩm tôm xuất khẩu.
1.2.3 Thị trường
Thị trường có ảnh hưởng rất lớn chi phối đến toàn bộ hoạt động xuất
khẩu tôm của doanh nghiệp xét trên một số yếu tố cơ bản sau:
Nhu cầu của thị trường về tôm, cũng như các loại mặt hàng khác nó
cũng phụ thuộc vào thu nhập, cơ cấu dân cư, thị hiếu... khi thu nhập cao thì
nhu cầu về tôm tăng
Các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu tôm cần phải tìm hiểu kỹ về khả
năng xuất khẩu của mình cũng như khả năng của các đối thủ cạnh tranh. Trên
thị trường thế giới sản phẩm tôm rất đa dạng và phong phú, cầu về tôm xuất
khẩu có giảm ít so với mức giá do đó nếu lượng cung tăng quá nhiều có thể
dẫn tới dư cung điều đó bất lợi cho các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu
Giá cả là một yếu tố quan trọng là thước đo sự cân bằng cung cầu trong
nền kinh tế thị trường. Cầu về tôm xuất khẩu biến động lớn ảnh hưởng của
cầu làm tăng giá nông sản. Sự cân bằng cung cầu trong nền kinh tế thị
trường, tôm xuất khẩu có biến động lớn. Ảnh hưởng của cầu làm tăng giá
nông sản. Sự tăng của cầu tôm xuất khẩu dẫn đến sự tăng năng lực sản xuất
tôm xuất khẩu. Nếu cầu vượt quá khả năng sản xuất thì sẽ làm cho giá tăng
liên tục.
Thêm vào đó là các chính sách bảo vệ thị trường của chính phủ các
quốc gia: các biện pháp kỹ thuật, rào cản thuế quan, các thay đổi về chính
trị....


7


Chuyên đề thực tập
GVHD: TS. Nguyễn Xuân Hưng

1.2.4 Đối thủ cạnh tranh
Ấn Độ: Là nước SX thủy sản lớn thứ 3 trên TG sau Trung Quốc và
Indonesia, Ấn Độ là đối thủ lớn nhất của Việt Nam hiện nay tại các thị trường
chủ lực như Mỹ, EU, nhất là đối với sản phẩm tôm chân trắng. Chính phủ Ấn
Độ hiện đang áp dụng các biện pháp để thúc đẩy sản xuất tôm trong nước với
mục tiêu đạt tăng trưởng 4,9% hàng năm trong giai đoạn 2014-2018. Cơ quan
Xúc tiến XK thủy sản Ấn Độ MPEDA đang hỗ trợ hoạt động nuôi tôm thông
qua một dự án nuôi tập trung. Hơn 10.000 hộ nuôi tôm sẽ được sắp xếp vào một
khu nuôi tập trung và khu vực này sẽ được áp dụng các “biện pháp thực hành
quản lý nuôi tốt” . Các khu vực nuôi tập trung này cũng giúp người nuôi tiếp
cận với nguồn vốn, con giống và thức ăn chất lượng cao, và các vật tư đầu vào
khác, giúp giảm dịch bệnh và cải thiện chất lượng sản phẩm.
Ấn Độ không chỉ chủ động và có đủ nguồn cung cấp giống bố mẹ tôm
chân trắng mà còn có cơ sở sản xuất tôm sú giống bố mẹ cho cả nước, đồng
thời có kế hoạch mở rộng nuôi tôm chân trắng ở vùng nước mặn.
Với kế hoạch đầu tư và phát triển đồng bộ, tôm Ấn Độ có ưu thế về nguồn
cung ổn định và giá thành thấp hơn so với tôm Việt Nam.
Ngoài ra, trong quyết định của USDA tháng 9/2016, đối với thuế CBPG
giai đoạn POR10, Ấn Độ được giảm thuế xuống còn 2,2% từ mức thuế sơ bộ
4,78%, trong khi DN Việt Nam bị áp thuế tăng từ 3,56% lên 4,78%. Đây sẽ là
lợi thế cho Ấn Độ và bất lợi cho tôm Việt Nam tại thị trường Mỹ trong năm tới.
- Indonesia: Indonesia cũng đặt mục tiêu tăng trưởng sản lượng thủy sản
gần 4%/năm. Nước này đạt tăng trưởng XK tôm trung bình gần 7%/năm và sẽ
tiếp tục tốc độ tăng trưởng này trong những năm tới. Đây cũng là đối thủ lớn

của Việt Nam trên thị trường Mỹ, Nhật và EU, chủ yếu là mặt hàng tôm, trong
đó tôm sú cũng là một thế mạnh của nước này.
- Thái Lan: Trong 3 năm qua, thủy sản Thái Lan bị ảnh hưởng vì dịch bệnh
EMS làm giảm sản lượng, bị mất ưu đãi thuế GSP; bị cảnh cáo về vấn đề lao
động nô lệ trong ngành thủy sản và bị cảnh báo thẻ vàng do khai thác IUU. Tuy
nhiên, năm 2016 sản lượng tôm của nước này đã phục hồi trở lại mức 270.000
tấn, và sắp được rút lại thẻ vàng đối với sản phẩm khai thác. Do vậy sự trở lại
của Thái Lan trong năm 2017 sẽ tăng thêm áp lực cạnh tranh cho sản phẩm tôm
và cá ngừ, cá biển của Việt Nam trên thị trường NK.

8


Chuyên đề thực tập
GVHD: TS. Nguyễn Xuân Hưng

1.2.5 Các tổ chức kinh tế và hiệp định thương mại tự do
Việt Nam đã kí kết nhiều hiệp định và tham gia các tổ chức hiệp định
FTAs, TPP, EVFTA, ASEAN, WTO,... Điều này có ảnh hưởng to lơn đối với
xuất khẩu thủy sản nói chung và xuất khẩu tôm của Việt Nam nói riêng.
Việc nở của và hội nhập se mang lại cho DN xuất khẩu tôm nhiều cơ hội
và thách thức, điều đó ảnh hưởng trực tiếp đến XKT của Việt Nam
1.2.6 Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp
Việc hội nhập kinh tế thế giới hiện nay đòi hỏi khả năng cạnh trnah của
các DN ngày càng cao. Các DN phải có ý thức naag cao khả năng cạnh tranh
về mọi mặt như: đội ngũ công nhân viên, chất lượng sản phẩm, uy tín DN....
Vì vậy, nâng cao khả năng cạnh tranh của DN XKT là yếu tố vô cùng
quan trọng quyết định trong XKT Việt Nam
1.2.7 Các quy định, thủ tục của nhà nước
Các quy định thủ tục của nhà nước ảnh hưởng đến chất lượng, chi phí sản

xuất... Đồng thời nó còn ảnh hưởng đến thời gian hoàn thành thủ tục, khả
năng cạnh tranh của DN
1.3 Sự cần thiết của XKT của Việt Nam
1.3.1 Vai trò của ngành chế biến xuất khẩu thủy sản đối với Việt Nam
và vai trò xuất khẩu tôm trong ngành xuất khẩu thủy sản
1.3.1.1 Vai trò của ngành chế biến xuất khẩu thủy sản đối với Việt Nam
Ngành chế biến thủy sản hiện nay phát triển thành một ngành kinh tế mũi
nhọn
ngành sản xuất hàng hóa lớn, đi đầu trong hội nhập kinh tế quốc tế. Với
sự tăng trưởng nhanh và hiệu quả, thủy sản đã đóng góp tích cực trong chuyển
đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, đóng góp hiệu quả cho công cuộc
xóa đói, giảm nghèo, giải quyết việc làm cho trên 4 triệu lao động, nâng cao
đời sống cho cộng đồng dân cư khắp các vùng nông thôn, ven biển, đồng
bằng, trung du, miền núi…, đồng thời góp phần quan trọng trong bảo vệ an
ninh quốc phòng trên vùng biển đảo của Tổ quốc.

9


Chuyên đề thực tập
GVHD: TS. Nguyễn Xuân Hưng

Bảng 1.1 Tổng sản phẩm nông lâm thủy sản trong nước theo giá hiện hành
(nguồn VASEP)
Thực hiện (Tỷ đồng)

Cơ cấu (%)

Năm 2012


Ước tính
năm 2013

Năm 2012

Năm 2013

3.245.419

3.584.261

100,00

100,00

Nông, lâm nghiệp
và thủy sản

638.368

658.981

19,67

18,39

Nông nghiệp

495.592


503.556

15,27

14,05

Lâm nghiệp

20.840

23.996

0,64

0,67

Thủy sản

121.936

131.429

3,76

3,67

GDP toàn quốc

Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đã có những bước tiến vượt bậc trong
gần 20 năm qua. Kim ngạch xuất khẩu thủy sản từ mức thấp 550 triệu năm

1995 đã có những bước tăng trưởng mạnh mẽ qua từng năm với mức tăng
trưởng bình quân 15,6%/năm. Quá trình tăng trưởng này đã đưa Việt
Nam trở thành một trong 5 nước xuất khẩu thủy sản lớn nhất thế giới, giữ
vai trò chủ đạo cung cấp nguồn thủy sản toàn cầu.
- Bắt đầu từ năm 2000, XK thủy sản của Việt Nam có sự tăng trưởng đột
phá nhờ phát triển mạnh ngành nuôi trồng, đặc biệt là nuôi cá tra và tôm nước
lợ (tôm sú và tôm chân trắng). Sau 12 năm, kim ngạch XK thủy sản tăng gấp
hơn 4 lần từ mức gần 1,5 tỷ USD năm 2000 lên 7,8 tỷ USD năm 2014. Năm
2015, XK thủy sản gặp khó khăn do giá tôm giảm, đồng USD tăng mạnh so
với các tiền tệ khác làm giảm nhu cầu và tăng áp lực cạnh tranh. Kim ngạch
XK thủy sản năm 2016 đạt 7,05 tỷ USD, tăng 7,3% so với năm 2015.
- Trong 5 năm qua, kim ngạch XK thủy sản của Việt Nam luôn đứng thứ
4 trong số các mặt hàng XK chủ lực, sau dệt may, gia dầy và dầu thô.
- Thành tựu của ngành thủy sản thể hiện bằng kết quả XK tăng nhanh vè
cả giá trị và sản lượng trong giai đoạn 2001 – 2016. Năm 2016, sản phẩm
thủy sản được XK sang 160 nước và vùng lãnh thổ. 3 thị trường chính là EU
chiếm 17,3%, Mỹ 20,6% và Nhật Bản 15,7% và đang có những thị trường
10


Chuyên đề thực tập
GVHD: TS. Nguyễn Xuân Hưng

tiềm năng như Trung Quốc (12,2%) và ASEAN (7,5%). Số nhà máy và công
suất cấp đông của các cơ sở chế biến tăng rất nhanh trong giai đoạn 20012015. Khu vực ĐBSCL đã hình thành một số công ty quy mô lớn như Tập
đoàn TS Minh Phú, Công ty cổ phần Vĩnh Hoàn, công ty Cổ phần Hùng
Vương…

Hình 1.1 Xuất khẩu thủy sản 2005-2016( Nguồn: VASEP)
Trong giai đoạn 2001 – 2015, XKTS VN tăng nhanh về cả giá trị và khối

lượng. Đến năm 2015, giá trị XK đạt 6,57 tỷ USD, sản phẩm thủy sản được XK
sang 164 nước và vùng lãnh thổ. 3 thị trường chính là EU, Mỹ và Nhật Bản chiếm
trên 54% tỷ trọng.
Trong những năm qua, với nhịp độ phát triển kinh tế nhanh chóng, sản lượng
khai thác và giá trị xuất khẩu tăng mạnh, ngành thủy sản ngày càng được xác định
rõ là một trong những hướng ưu tiên của sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa
đất nước hiện nay
. - Ngành thủy sản thực sự là ngành kinh tế mũi nhọn đóng góp 4 -5 % vào
GDP
- Ngành thủy sản đóng góp khá mạnh mẽ vào kim ngạch xuất khẩu hàng hóa
nói chung của Việt Nam.
- Ngành xuất khẩu thủy sản với chuyển dịch cơ cấu kinh tếNghề thủy sản từ tự
cung tự cấp đã trở thành nghề có khả năng phát triển kinh tế hàng hóa. Phát triển
11


Chuyên đề thực tập
GVHD: TS. Nguyễn Xuân Hưng

nuôi trồng thủy sản sẽ góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, tạo việc
làm, tăng thu nhập, cải thiện mức sống cho nhân dân.
-Ngành xuất khẩu thủy sản với vấn đề xã hộ(i) Tạo thêm công ăn việc làm,
tăng thu nhập và mức sống của cộng đồng đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, góp
phần xóa đói giảm nghèo.(ii)Ổn định xã hội và an ninh quốc gia(iii) Cải thiện tiêu
chuẩn dinh dưỡng của nhân dân bằng cách cung cấp cá và hải sản cho tiêu thụ nội
địa - Tăng xuất khẩu để thu ngoại tệ
1.3.1.2 Vai trò xuất khẩu tôm trong ngành thủy sản Việt Nam
Tôm duy trì tỷ trọng trên 44% kim ngạch xuất khẩu thủy sản của nước ta, vượt
lên đứng đầu trong các sản phẩm thủy sản xuất khẩu. Năm 2016, tôm Việt Nam có
mặt tại 15 thị trường thống kê được danh tính, nghĩa là còn một số địa chỉ khác gộp

vào nhóm “các thị trường khác”. Hoa Kỳ vẫn là thị trường XKT hàng đầu của Việt
Nam với 25% tổng giá trị xuất khẩu.
Tôm được đưa vào danh sách các sản phẩm xuất khẩu chủ lực của quốc gia.
Năm 2025, Việt Nam đặt mục tiêu trở thành công xưởn tôm của thế giới.
1.3.2 Các lợi thế và khó khăn của tôm xuất khẩu
1.3.2.1 Lợi thế của Việt Nam về hoạt động xuất khẩu tôm
a) Việt Nam có điều kiện tự nhiên phong phú, phù hợp với nuôi trồng và xuất
khẩu thủy sản
Việt Nam có bờ biển dài 3260 km, 112 cửa sông lạch, vùng đặc quyền kinh tế
rộng khoảng 1triệu km2 với 4000 hòn đảo lớn nhỏ tạo nên, nhiều eo, vịnh, vụng,
đầm, phá và nhiều ngư trường, trữ lượng hải sản gần 3 triệu tấn. Thềm lục địa nước
ta rộng hơn 1 triệu km2 (gấp 3 lần diện tích đất liền), diện tích mặt nước 1triệu
km2, trong đó diện tích khai thác đạt 553.000 km, nhưng hiện tại mới chỉ khai thác
được khoảng 65% nguồn lực hải sản cho phép.
Tiềm năng phát triển nuôi trồng thủy sản nước ta rất lớn với 1,4 triệu ha mặt
nước nội địa, 300.000 ha bãi triều, 400.000 ha hồ chứa, sông suối, 600.000 ha ao hồ
nhỏ ruộng trũng, có thể đưa vào sử dụng để nuôi trồng thủy sản. Năng suất nuôi
trồng thủy sản mới chỉ bằng 10%- 25% năng suất của các nước trong khu vực.
Theo Bộ Thủy sản, Việt Nam có trên 2000 loài cá, trong đó có khoảng 100 loài
có giá trị kinh tế cao. Bước đầu đánh giá trữ lượng cá biển trong vùng thềm lục địa
khoảng trên 4 triệu tấn. Khả năng khai thác hàng năm khoảng 1,67 triệu/năm. Tình
hình cụ thể của các loài cá:
12


×