Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Kháng nghị phúc thẩm theo pháp luật Tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.34 MB, 93 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

Võ Ngọc Khánh Linh

KHÁNG NGHỊ PHÚC THẨM THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG
HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐỒNG NAI

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

H NỘI - 2018


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ KHÁNG
NGHỊ PHÚC THẨM HÌNH SỰ .................................................................... 5
1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của kháng nghị phúc thẩm hình sự........... 5
1.2 Các quy định của pháp luật tố tụng hình sự về kháng nghị phúc thẩm
qua các thời kỳ và hiện hành ....................................................................... 13
1.3

ột số điểm mới quy địn về k án n ị p úc t ẩm của ộ luật TTHS

năm 2015 so với ộ luật TTHS năm 2003. ............................................... 28
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KHÁNG NGHỊ PHÚC THẨM
HÌNH SỰ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NH N D N HAI CẤP TỈNH ĐỒNG
NAI.................................................................................................................. 35
2.1 Tình hình giải quyết các vụ án hình sự có kháng nghị phúc thẩm ....... 35
2.2 Những kết quả đạt được trong công tác KNPT các vụ án hình sự của


V SN

ai cấp tỉn Đồng Nai................................................................... 36

2.3. Những tồn tại, hạn chế trong công tác kháng nghị phúc thẩm hình sự
của Viện kiểm sát n ân dân ai cấp tỉn Đồng Nai và nguyên nhân của
những tồn tại, hạn chế ................................................................................. 46
Chƣơng 3: NHỮNG GIẢI PHÁP NH M N NG CAO CHẤT LƢ NG
HIỆU QUẢ KHÁNG NGHỊ PHÚC THẨM HÌNH SỰ ............................. 58
3.1. Những giải pháp nhằm tăn cường triển khai việc áp dụng các quy
định của pháp luật Tố tụng hình sự về kháng nghị phúc thẩm. .................. 58
3.2 Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả kháng nghị phúc
thẩm ............................................................................................................. 60
K T LUẬN .................................................................................................... 70
DANH MỤC T I LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC CHỮ VI T TẮT

BLTTHS

: ộ luật Tố tụn

n sự

BLHS

: ộ luật H n sự


CSĐT

: Cản sát điều tra

KNPT

:

TAND

: T a án n ân dân

KSND

: iểm sát n ân dân

VKS

: Viện kiểm sát

XXST

: X t x sơ t ẩm

án n ị p úc t ẩm


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
T eo Điều 107 Hiến p áp năm 2013 và

Viện kiểm sát n ân dân năm 2014 t

oản 1, Điều 2 Luật Tổ chức

Viện Kiểm sát nhân dân (VKSND) thực

hành quyền công tố, kiểm sát hoạt độn tư p áp của nước Cộng hòa xã hội
chủ n ĩa Việt Nam; VKSND có nhiệm vụ bảo vệ Hiếp pháp và pháp luật,
bảo vệ quyền con n ười, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ n ĩa, bảo
vệ lợi ích của N à nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp
phần bảo đảm pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất.
Với vị trí và vai trò của mình, VKSND tiến hành các hoạt động tố tụng
xuyên suốt ngay từ quá trình nhận thông tin tố giác tội phạm c o đến khi bản
án, quyết địn được thi hành. Chức năn t ực hành quyền công tố của VKS
thể hiện thông qua việc VKS s dụng tổng hợp các quyền năn p áp lý để
truy cứu trách nhiệm hình sự đối với n ười phạm tội tron các iai đoạn điều
tra, truy tố, xét x . Bên cạn đó, V SN

c n t ực hiện chức năn

iám sát

hoạt động xét x của T a án. Để đảm bảo việc pháp luật được thực hiện
n iêm min , đún đắn, trong trường hợp việc xét x của Tòa án vi phạm
nghiêm trọn các quy định của luật hình sự (LHS) hay tố tụng hình sự
(TTHS), hoặc sau phiên tòa xét x sơ t ẩm (PTXXST) mà phát hiện thấy quá
trình tố tụng từ khi khởi tố vụ án hình sự đến truy tố, xét x có vi phạm pháp
luật, cả về hình thức và nội dung thì VKS cùng cấp hoặc VKS cấp trên trực
tiếp s dụng quyền KNPT để yêu cầu Tòa án cấp trên xét x lại vụ án theo
trình tự phúc thẩm nhằm s a chữa, khắc phục các sai lầm của tòa án cấp sơ

thẩm khi ra các bản án hoặc quyết địn đó. Tron rất nhiều hoạt động của
ngành kiểm sát, kháng nghị là một trong những hoạt động quan trọng nhằm
thực hiện chức năn của ngành.
Nhữn năm qua, t ực tiễn hoạt động KNPT của ngành Kiểm sát tỉnh

1


Đồn Nai, đã có n ững chuyển biến nhất định. Chất lượng kháng nghị được
từn bước nâng lên và cải thiện không ngừng. Bên cạnh những kết quả đạt
được, công tác KNPT trên địa bàn tỉn Đồn Nai còn không ít bất cập về mặt
khách quan và chủ quan, cần phải nhanh chóng loại bỏ. Tron k i đó, c ưa có
một công trình nghiên cứu về vấn đề này thông qua thực tiễn công tác KNPT
ở VKSND ai cấp tỉn Đồng Nai.
Với mong muốn từ quá trình nghiên cứu lý luận cũn n ư t ực tiễn về
KNPT hình sự nói chung và KNPT hình sự từ thực tiễn tỉn Đồng Nai nói
riên , qua đó, t m ra nguyên nhân và kiến nghị nâng cao chất lượng kháng
nghị phúc thẩm thời gian tới, tác giả lựa chọn đề tài: "Kháng nghị phúc thẩm
theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai" làm luận
văn t ạc sỹ luật học của mình.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Đã có một số công trình nghiên cứu, bài viết liên quan đến vấn đề
KNPT của VKSND theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam, cụ thể các công
tr n n ư: Bình luận khoa học ộ luật TTHS tác giả GS. TS Võ Khánh Vinh
(2004), Nxb. Công an nhân dân; Giáo tr n Luật tố tụn

n sự Việt Nam

(2005), trườn Đại ọc Luật Hà Nội, Nxb. Côn an n ân dân; Hay bài viết
của tác giả Trần Côn P àn “Cần nhận thức thống nhất một số quy định của

Bộ luật TTHS năm 2003 về thủ tục xét x phúc thẩm và KNPT”. Tạp chí
Kiểm sát số 8 (4-2007), tr.14; một số bài viết của các tác giả T .sĩ, luật sư
Đin Văn Quế (2011), Một số vấn đề về kháng nghị theo thủ tục Phúc thẩm
vụ án hình sự, T a án n ân dân, Đin Văn Quế 1998 , T ủ tục p úc t ẩm
tron tố tụn

n sự Việt Nam, Nxb C n trị quốc ia, Hà Nội; Lê Thành

ươn (2014) Một số vấn đề

uận và thự tiễn về háng nghị ph

thẩm

h nh sự, Viện kiểm sát n ân dân tối cao; và một số bài viết của một số tác iả
đăn trên các tran t ôn tin điện từ Viện kiệm sát tại các địa p ươn …

2


Có t ể nói n ữn bài viết, côn tr n n iên cứu đã có sự p ân t c , đán



ở n ữn p ươn diện k ác n au, man t n k ái quát cao, t ườn tập trun
iải quyết một số vấn đề n ất địn n ưn c ưa có bài viết nào đi sâu n hiên
cứu c ế địn KNPT cả ở p ươn diện lý luận và t ực tiễn côn tác KNPT
n sự của VKSND ai cấp tỉn Đồn Nai, lý iải n ữn yếu tố ản

ưởn


ay đưa n ữn đề xuất kiến n ị n ằm k ắc p ục, nân cao ơn nữa c ất
lượn KNPT

n sự của VKSND ai cấp tỉn Đồn Nai.

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu
Từ n ữn kết quả n

iên cứu của các côn tr n k oa ọc có liên quan

đến đề tài, luận văn đã kế t ừa một các có c ọn lọc n ữn

ạt n ân ợp lý

để óp p ần làm sâu sắc t êm n ữn vấn đề lý luận và t ực tiễn về KNPT
n sự, từ đó làm cơ sở p ân t c , đán

iá toàn diện t ực tiễn công tác

k án n ị p úc t ẩm, c ỉ ra được n ữn tồn tại, ạn c ế và đề xuất n ữn
iải p áp, kiến n ị n ằm t ực iện tốt ơn k âu côn tác KNPT của VKS.
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đ c n iên cứu trên, luận văn tập trun vào việc t ực
iện các n iệm vụ c n n ư làm rõ n ữn cơ sở lý luận về KNPT

n sự

n ư k ái niệm, đặc điểm, vai tr , t ẩm quyền, tr n tự t ủ tục, ậu quả p áp

lý của việc KNPT; p ân t c các quy địn của p áp luật TTHS quy địn về
KNPT; đán

iá toàn diện oạt độn KNPT

n sự của VKSND ai cấp tỉn

Đồn Nai trong 05 năm từ năm 2013 đến năm 2017, nêu ra n ữn kết quả đã
đạt được, đồn t ời c ỉ rõ n ữn

ạn c ế, tồn tại và đề xuất n ữn kiến n ị,

iải p áp nân cao c ất lượn , iệu quả côn tác KNPT

n sự.

4. Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu
Về đối tượn n iên cứu, luận văn đi vào n iên cứu n iệm vụ, quyền
ạn của VKS tron việc KNPT

n sự với p ạm vi dừn lại ở một số vấn đề

3


lý luận và t ực tiễn tron côn tác KNPT

n sự của VKSND ai cấp tỉn

Đồn Nai tron k oản t ời ian từ năm 2013 đến năm 2017.

5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
Việc n iên cứu luận văn được t ực iện dưa trên cơ sở nền tản C ủ
n ĩa

ác – Lê nin về n à nước, p áp luật, đườn lối c ủ trươn c n sác

p áp luật của Đản và N à nước Cộn
quyền con n ười, quyền và lợi c

a xã ội c ủ n

ĩa Việt Nam về

ợp p áp của côn dân t ôn qua các

p ươn p áp n iên cứu n ư phân tíc , đán

iá tổn

ợp, t ống kê, so

sán …
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
Luận văn sẽ đi vào n iên cứu các cơ sở lý luận về KNPT
VKSND, đồn t ời qua đó p ân t c đán

n sự của

iá về t ực trạn côn tác KNPT


n sự của VKSND ai cấp tỉn Đồn Nai, đưa ra n ữn kết quả đã đạt
được, c ỉ rõ n ữn mặt c n tồn tại ạn c ế. Qua việc n iên cứu cơ sở lý luận
và đán

iá t ực tiễn, luận văn mạn dạn đưa ra các đề xuất, kiến n ị n ằm

óp p ần nân cao ơn nữa c ất lượn và iệu quả côn tác KNPT của
N àn kiểm sát nói c un và của VKSND ai cấp tỉn Đồn Nai nói riêng.
ột điểm mới k ác, Luận văn sẽ có sự so sán , đán
mới của

ộ luật tố tụn

k án n ị p úc t ẩm

iá các quy địn

n sự quy địn về n ữn nội dun của oạt độn
n sự.

7. Cơ cấu của luận văn
C ươn 1: N ữn vấn đề c un về k án n ị p úc t ẩm
C ươn 2: T ực trạn côn tác k án n ị p úc t ẩm

n sự

n sự của Viện

kiểm sát n ân dân ai cấp tỉn Đồn Nai
C ươn 3: N ữn

quả k án n ị p úc t ẩm

iải p áp, kiến n ị n ằm nân cao c ất lượn , iệu
n sự

4


Chƣơng 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN V PHÁP LUẬT VỀ KHÁNG NGHỊ
PHÚC THẨM HÌNH SỰ
1.1 Khái niệm đặc điểm, vai trò của kháng nghị phúc thẩm hình
sự
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm của kháng nghị phúc thẩm hình sự
T eo quy định tại Điều 5, Luật tổ chức VKSND được Quốc hội thông
qua n ày 24/11/2014 quy định: “Trong trường hợp hành vi, bản án, quyết
định của ơ quan, á nhân ó thẩm quyền trong hoạt động tư pháp ó vi phạm
pháp luật nghiêm trọng, xâm phạm quyền on người, quyền công dân, lợi ích
của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân thì Viện kiểm
sát nhân dân phải kháng nghị. Cơ quan, người có thẩm quyền phải giải quyết
kháng nghị của Viện kiểm sát nhân dân theo quy định của pháp luật”. N ư
vậy kháng nghị là nhiệm vụ quan trọng mà Viện kiểm sát phải thực hiện khi
thực hiện chức năn , nhiệm vụ quyền ạn của mình.
Theo từ điển Tiếng Việt, thuật ngữ "kháng nghị" là bày tỏ ý kiến chống
lại điều đã quyết nghị [35, tr. 894]; "phúc thẩm" là xét lại những vụ án do tòa
án dưới đưa lên [35, tr. 1087].
Theo Từ điển Luật học thì, "kháng nghị" của Viện kiểm sát là việc
VKS khi thực hành quyền kiểm sát hoạt độn tư p áp k ôn đồng ý với toàn
bộ hoặc một phần bản án, quyết định của Tòa án, g i văn bản đến Tòa án có
thẩm quyền làm n ưn


iệu lực thi àn đối với toàn bộ hoặc một phần bản

án đó để xét x theo thủ tục phúc thẩm, iám đốc thẩm hoặc tái thẩm đảm bảo
cho vụ án được xét x c n xác, k ác quan, đún p áp luật [34, tr. 731];
"Kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm" chỉ có VKS cùng cấp, cùng lãnh thổ với
T a án đã ra bản án, quyết địn sơ t ẩm và VKS cấp trên trực tiếp của VKS
này mới có quyền kháng nghị những bản án, quyết địn sơ t ẩm.

5


T eo đó, có t ể hiểu kháng nghị là hành vi tố tụng của n ười có thẩm
quyền, thể hiện việc phản đối toàn bộ hoặc một phần bản án, quyết định của
Tòa án với mục đ c bảo đảm cho việc xét x được chính xác, công bằng,
đồng thời s a chữa những sai lầm trong bản án, quyết định của Tòa án.
N ư c ún ta đã biết, một nguyên tắc Hiến địn quan trọn và là một
nguyên tắc trong TTHS được

i n ận tại Điều 3 ộ luật TTHS năm 2003 và

tiếp tục được kế t ừa tại Điều 7

ộ luật TTHS năm 2015 đó là nguyên tắc

pháp chế xã ội c ủ n ĩa, t eo đó việc tuân t ủ p áp c ế xã ội c ủ n ĩa là
tuân t ủ triệt để Hiến p áp, các quy địn của pháp luật của các cơ quan, các tổ
c ức và mọi côn dân [9, tr. 37-41]. Việc tuân t ủ n uyên tắc này p ải được
diễn ra xuyên suốt quá tr n tố tụn và là cơ sở quan trọng đảm bảo c o mọi
àn vi p ạm tội đều được p át iện kịp t ời, x lý n iêm min , k ôn để

lọt tội p ạm, k ôn làm oan n ười vô tội. N ị quyết 49/NQ-TW n ày
02/6/2005 của ộ c n trị về c iến lược cải các tư p áp đến năm 2020 xác
định, T a án có vị tr trun tâm và x t x là oạt độn trọn tâm tron c iến
lược cải các từ p áp. Việc tuân t ủ n uyên tắc p áp c ế sẽ là cơ sở cốt yếu
để oàn t àn địn

ướn c iến lược cải các đã đề ra. Việc tuân t ủ n uyên

tắc p áp c ế đ i ỏi tron x t x , Tòa án p ải đảm bảo k i ra một p án quyết
t

p án quyết đó phải đảm bảo thuộc tính cơ bản đó là t n

ợp p áp và có

căn cứ. Tuy nhiên xuất phát từ những yếu tố chủ quan, khách quan k ác nhau
mà p án quyết được tuyên n ưn đã k ôn đảm bảo được t uộc t n

ợp

p áp và có căn cứ.
ột n uyên tắc quan trọn k ác tron tố tụn
ai cấp x t x . T eo đó, một vụ án

n sự đó là n uyên tắc

n sự có t ể được xét x qua hai cấp,

những vấn đề của vụ án sẽ một lần nữa được xem x t, p ân t c , đán


iá kỹ

càn , đầy đủ ơn, trên cơ sở đó các phán quyết của T a án đưa ra sẽ đảm bảo
độ c n xác cao ơn. Đây là cơ sở thể hiện t ái độ k ôn đồng tình với việc

6


xét x của T a án t eo quy định của pháp luật để vụ án được xét x lại ở cấp
phúc thẩm được t ực iện thông qua n ữn chủ thể n ất địn để bảo vệ
quyền và lợi ích của công dân và trong nhiều trường hợp là lợi ích của Nhà
nước và xã hội cũn được đảm bảo, đồn t ời qua đó T a án có t ể kịp thời
s a chữa những sai sót trong những bản án, quyết địn sơ t ẩm.
N ư vậy, để đảm bảo n uyên tắc p áp c ế p ải được tuân t ủ, mọi
àn vi p ạm tội đều được x lý côn min , k ôn để lọt tội phạm, không
làm oan n ười vô tội, bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con n ười, quyền công
dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ n

ĩa, bảo vệ lợi ích của N à nước, quyền và

lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân thì việc ra đời của chế định kháng nghị
là vô c n cần t iết.
Theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự, về hình thức kháng nghị
bao gồm kháng nghị phúc thấm, kháng nghị iám đốc thẩm, kháng nghị tái
thẩm gắn liền với n ưn t n c ất pháp lý khác nhau và có n ữn chủ thể
thực hiện tươn ứng. Do giới hạn của phạm vi nghiên cứu nên đề tài chỉ dừng
lại ở phạm vi KNPT

n sự. Về khái niệm KNPT


n sự đã được đề cập

nhiều trong khoa học p áp lý nước ta với những mức độ khác nhau. Có tác
iả c o rằn KNPT là một văn bản do VKS ban àn yêu cầu Toà án cấp
p úc t ẩm x t x lại vụ án mà Toà án cấp sơ t ẩm c n cấp oặc cấp dưới
trực tiếp đã x t x n ưn x t t ấy k ôn đún p áp luật [18]. Hay một quan
điểm k ác lại c o rằn KNPT là quyền năn p áp lý được N à nước giao cho
VKSND để kháng nghị đối với những bản án, quyết địn sơ t ẩm c ưa có
hiệu lực pháp luật của Toà án cùng cấp và cấp dưới trực tiếp khi phát hiện có
vi phạm pháp luật nghiêm trọn để yêu cầu Tòa án cấp trên trực tiếp xét x lại
theo thủ tục phúc thẩm nhằm bảo đảm việc xét x đún p áp luật, nghiêm
minh và kịp thời [5].

ột quan điểm k ác lại c o rằn “KNPT là quyền năn

p áp lý đặc biệt mà N à nước c ỉ iao c o VKS các cấp t ực iện t ôn qua

7


một văn bản p áp lý nêu rõ lý do của việc k án n ị và yêu cầu T a án cấp
trên x t x lại vụ án t eo tr n tự p úc t ẩm. T ôn qua việc KNPT

n sự,

VKS bảo vệ quan điểm truy tố, đồn t ời n ằm k ắc p ục các vi p ạm p áp
luật n

iêm trọn đối với các bản án, quyết địn sơ t ẩm của T a án c ưa có


hiệu lực p áp luật”[15]. Mặc dù đã có những khái niệm khác nhau về KNPT
n ưn tựu trung lại có thể thấy các khái niệm đều đã nêu ra được nhữn đặc
trưn cơ bản của KNPT hình sự n ư:
Thứ nhất, KNPT hình sự là quyền năn p áp lý duy nhất thuộc về
VKSND. Điều này xuất phát từ chức năn , n iệm vụ, quyền hạn của VKS đã
được quy định cụ thể trong Hiến pháp và Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân
dân. Một vấn đề được đặt ra ở đây là KNPT hình sự của VKS là xuất phát từ
chức năn t ực hành quyền công tố hay chức năn kiểm sát các hoạt độn tư
pháp. Và đây có thực sự hoàn toàn là việc thực hiện chức năn kiểm sát các
hoạt độn tư p áp hay đơn t uần chỉ xuất phát từ chức năn t ực hành quyền
công tố. Điều 4 Luật Tổ c ức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 quy định,
kiểm sát các oạt độn tư p áp tron tố tụn

n sự là kiểm sát tính hợp

pháp của các hành vi, quyết định của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong hoạt
độn tư p áp, được thực hiện ngay từ khi tiếp nhận và giải quyết tố giác, tin
báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố và trong suốt quá trình giải quyết vụ án
hình sự c o đến khi thi hành các bản án, quyết định của Tòa án. N ư vậy,
chức năn này được thực hiện xuyên suốt trong quá trình giải quyết một vụ án
hình sự và thông qua hoạt động kiểm sát xét x , kiểm sát các bản án, quyết
định của Tòa án, VKS phát hiện những vi phạm và tiến hành KNPT. Bên
cạnh việc thực hiện chức năng kiểm sát các hoạt độn tư p áp, VKS c n có
nhiệm vụ quan trọng khác trong tố tụng hình sự đó là c ức năn t ực hành
quyền công tố. Đây là oạt động của VKS trong tố tụng hình sự để thực hiện
việc buộc tội của N à nước đối với n ười phạm tội, được thực hiện ngay từ

8



khi giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố và trong suốt quá
trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét x vụ án hình sự. Và xuất phát từ chức năn
này tron

iai đoạn xét x , mà cụ thể khi thực hành quyền công tố tại phiên

tòa, VKS phát hiện có những vi phạm pháp luật nghiêm trọng thì quyền
kháng nghị của Viện kiểm sát có thể được thực hiện ngay sau khi tòa tuyên án
mà không cần phải đợi đến hoạt động kiểm sát bản án. Với những cách hiểu
trên thì rõ ràng sẽ là thiếu sót k i đán

iá oạt động KNPT chỉ đơn t uần từ

một chức năn t ực hành quyền công tố hay của chức năn kiểm sát các hoạt
độn tư p áp. Tại Điều 23 ộ luật TTHS năm 2003, nay là Điều 20 ộ luật
TTHS năm 2015 quy định trách nhiệm của VKS khi thực hành quyền công tố
và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng hình sự, t eo đó“Viện kiểm
sát thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố
tụng hình sự, quyết định việc buộc tội, phát hiện vi phạm pháp luật nhằm bảo
đảm mọi hành vi phạm tội, người phạm tội, pháp nhân phạm tội, vi phạm
pháp luật đều phải được phát hiện và xử lý kịp thời, nghiêm minh, việc khởi
tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án đ ng người, đ ng tội, đ ng pháp uật,
hông để lọt tội phạm và người phạm tội, pháp nhân phạm tội, không làm oan
người vô tội”. Một điểm mới của Luật tổ chức Viện kiểm sát n ân dân năm
2014 là đã nêu rõ các côn tác cơ bản của VKS, phân tách cụ thể giữa chức
năn t ực hành quyền công tố và chức năn kiểm sát các hoạt độn tư p áp.
Hai chức năn này thực hiện diễn ra xuyên suốt trong quá trình giải quyết vụ
án hình sự. N ư vậy, khi thực hiện chức năn t ực hành quyền công tố trong
iai đoạn xét x vụ án hình sự, VKS có nhiệm vụ kháng nghị các bản án,
quyết định của t a án tron trường hợp phát hiện oan, sai, bỏ lọt tội phạm,

n ười phạm tội, đồn t ời khi kiểm sát việc xét x vụ án hình sự, VKS có
nhiệm vụ kháng nghị bản án, quyết định của Tòa án có vi phạm nghiêm trọng
về thủ tục tố tụn . N ư vậy sẽ là hợp lý, chính xác khi khẳng định, KNPT

9


hình sự xuất phát từ cả chức năn t ực hành quyền công tố và chức năn
kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động xét x của VKS.
Việc tham gia kiểm tra việc chấp hành pháp luật trong tố tụng hình sự
không chỉ có N à nước mà còn có thể do một số chủ thể khác thực hiện. Điều
này xuất phát từ những nguyên tắc trong việc tổ chức bộ máy n à nước,
quyền côn dân được ghi nhận trong Hiến pháp. Tuy nhiên việc kiểm tra,
giám sát hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụn , n ười tiến hành tố tụng
không phải là chức năn
chức năn

oạt độn .

oạt động mà là quyền, n

ĩa vụ phát sinh từ quyền,

o đó đây k ôn t ể xem là hoạt động kiểm sát việc

tuân theo pháp luật trong tố tụng hình sự mà chỉ là hoạt độn

iám sát đơn

thuần.

Thứ hai, oạt độn KNPT phát sinh khi VKS c o rằn n ữn bản án,
quyết địn sơ t ẩm c n cấp, cấp dưới trực tiếp có sự vi p ạm p áp luật
n iêm trọn . Vấn đề đặt ra ở đây có n ất t iết p ải là sự vi p ạm p áp luật
đến mức “n
này.

i đán

iêm trọn ” ay k ôn . Đã có n iều ý kiến, tran luận về vấn đề
iá về mức độ vi p ạm có quan điểm c o rằn k i xác địn bản

án, quyết địn có sự vi p ạm p áp luật là đã có căn cứ t ực iện việc KNPT.
ặt k ác tại Điều 32 Quy c ế về côn tác t ực àn quyền côn tố và kiểm
sát x t x các vụ án

n sự ban hàn kèm t eo Quyết địn số 505/2017/QĐ-

VKSTC ngày 18/12/2017 của Viện kiểm sát n ân dân tối cao nêu về căn cứ
k án n ị p úc t ẩm

n sự c ỉ cần có sự “Vi phạm pháp uật”. Vi p ạm

p áp luật tron trườn

ợp này được iểu đó là vi p ạm tron việc áp dụn

p áp luật nội dun và vi p ạm p áp luật

n t ức – tố tụn . Luật tổ c ức


Viện kiểm sát n ân dân năm 2014 đã nêu rõ mức độ vi p ạm ở đây p ải là
“Vi p ạm p áp luật n iêm trọn ”. Sẽ là ợp lý ơn nếu n ư căn cứ KNPT
p ải là có sự vi p ạm p áp luật n iệm trọn . Để nâng cao ơn nữa c ất
lượn các KNPT

n sự, k ôn để xảy ra t n trạn KNPT bị rút ay Tòa án

10


k ôn c ấp n ận cần đ i ỏi VKS k i xác địn căn cứ k án n ị cần p ải
xem xét, đán

iá đến mức vi p ạm p áp luật n iêm trọn là cần t iết.

Thứ ba, đối tượng của KNPT là bản án, quyết địn c ưa có iệu lực
pháp luật và thông qua hoạt động kháng nghị sẽ là một trong nhữn căn cứ để
Tòa án xét x lại t eo tr n tự phúc thẩm. Điều 230 ộ luật TTHS năm 2003
và Điều 330

ộ luật TTHS năm 2015 quy định: “Xét xử phúc thẩm là việc

Tòa án cấp trên trực tiếp xét xử lại vụ án hoặc xét lại quyết định sơ thẩm mà
bản án, quyết định sơ thẩm đối với vụ án đó hưa ó hiệu lực bị kháng cáo,
kháng nghị; Quyết định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị là quyết định tạm
đ nh hỉ, quyết định đ nh hỉ vụ án, quyết định tạm đ nh hỉ vụ án đối với bị
an, ị áo, quyết định đ nh hỉ vụ án đối với bị an, ị áo và quyết định
khác của Tòa án cấp sơ thẩm theo quy định của Bộ luật này”. N ư vậy, một
bản án, quyết địn sơ t ẩm chỉ được xem xét theo thủ tục phúc thẩm khi hội
đủ 02 điều kiện, thứ nhất bản án, quyết địn sơ t ẩm đó c ưa có iệu lực pháp

luật; thứ hai bản án, quyết địn sơ t ẩm đó bị kháng cáo, kháng nghị và đây
sẽ là nhữn cơ sở để Tòa án cấp trên kiểm tra và iám sát đối với hoạt động
xét x của Tòa án cấp dười, qua đó kịp thời s a chữa, khắc phục những sai
lầm hay những vi phạm của Tòa án cấp dưới, bảo đảm quyền, lợi ích hợp
pháp của công dân, tổ chức xã hội và N à nước.
N ư vậy, mặc d p áp luật tố tụng hình sự c ưa
khái niệm về KNPT

i n ận chính thức

n sự, tuy nhiên qua việc p ân t c các đặc điểm cơ

bản của hoạt động KNPT hình sự nêu trên ta có thể rút ra khái niệm n ư sau:
“Kháng nghị phúc thẩm hình sự là nhiệm vụ, quyền hạn duy nhất của Viện
kiểm sát nhân dân nhằm yêu cầu Tòa án xem xét lại bản án, quyết định sơ
thẩm hưa ó hiệu lực pháp luật theo trình tự phúc thẩm trong trường hợp
phát hiện oan, sai, bỏ lọt tội phạm, người phạm tội, có vi phạm nghiêm trọng

11


về thủ tục tố tụng qua đó nhằm bảo vệ quyền on người, quyền, lợi ích pháp
của công dân, tổ chức xã hội và Nhà nước”.
1.1.2 Vai trò của kháng nghị phúc thẩm hình sự
Thứ nhất, việc thực hiện tốt công tác KNPT

n sự có vai tr quan

trọn tron việc bảo vệ pháp chế xã hội chủ n ĩa. T eo đó, p áp c ế xã hội
chủ n ĩa là một chế độ đặc biệt của đời sống chính trị - xã hội, tron đó tất cả

các cơ quan n à nước, các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ tran n ân
dân, n ân viên n à nước và mọi côn dân đều phải tôn trọng và thực hiện Hiến
pháp, pháp luật một cách nghiêm chỉnh, triệt để, chính xác. Mọi àn động
xâm phạm lợi ích của n à nước, quyền, lợi ích của tập thể, của côn dân đều bị
x lý theo pháp luật[13]. N ư vậy, xuất p át từ c ức năn , n iệm vụ, quyền
ạn của m nh, mà cụ t ể ở đây là chức năn t ực hành quyền công tố và kiểm
sát xét x các vụ án hình sự, Viện kiểm sát đã phát hiện n ữn vi phạm pháp
luật nghiêm trọng, qua đó bằng việc ban hành các kháng nghị nói chung và
KNPT nói riêng sẽ là cơ sở để đảm bảo hoạt động xét x của T a án được
thực hiện t eo đún quy định của pháp luật, kịp thời phát hiện những vi phạm
pháp luật, đảm bảo cho sự nhận thức và thực hiện thống nhất về pháp luật,
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhữn n ười tham gia tố tụng, k ôn để
xảy ra oan, sai, bỏ lọt tội phạm, làm oan n ười vô tội, bảo vệ p áp c ế xã ội
c ủ n ĩa, qua đó với việc ban àn k án n ị sẽ là cơ sở để T a án cấp
p úc t ẩm kiểm tra lại việc áp dụng pháp luật gắn với việc xem xét nội dung
của sự việc phạm tội ay nói các k ác là cơ sở để kiểm tra tính hợp pháp, có
căn cứ của bản án, quyết địn sơ thẩm từ đó kịp thời s a chữa n ưn sai lầm,
đảm bảo đún n ười, đún tội, đún p áp luật.
Thứ hai, việc thực hiện tốt côn tác KNPT hình sự có vai tr rất quan
trọn tron việc t ực iện tốt c ức năn thực hành quyền công tố và kiểm sát
các oạt độn tư p áp của VKS t ôn qua việc yêu cầu T a án đưa vụ án ra

12


x t x t eo tr n tự p úc t ẩm, óp p ần nân cao c ất lượn x t x các vụ
án

n sự. T ật vậy, N àn kiểm sát tron n ữn năm qua luôn dàn một sự


quan tâm lớn đối với k âu côn tác quan trọng này với các nội dun cụ t ể
n ư Viện trưởn VKSND tối cao đã ban àn các C ỉ t ị để tăn cườn côn
tác k án n ị. Việc p át iện ra n ữn vi p ạm và ban àn k án n ị sẽ
óp p ần bảo vệ Hiến pháp và pháp luật, bảo vệ quyền con n ười, quyền công
dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ n

ĩa, bảo vệ lợi ích của N à nước, quyền và

lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật được chấp
hành nghiêm chỉnh và thống nhất.
1.2 Các quy định của pháp luật tố tụng hình sự về kháng nghị phúc
thẩm qua các thời kỳ và hiện hành
1.2.1. Các quy định về KNPT theo pháp luật tố tụng hình sự qua các
th i k
N ay sau k i N à nước Việt Nam dân c ủ cộn

a ra đời t

ai cấp x t x đã được bảo đảm và quyền “c ốn án” đã được

c ế độ

i n ận c o

n ữn c ủ t ể tố tụn k ác n au, t eo đó tại Điều t ứ 34 Sắc lện số 13 n ày
24 t án 01 năm 1946 của C ủ tịc nước “T a đại

n sơ t ẩm, ôn

có quyền c ốn án lên T a t ượn t ẩm”. Đến năm 1957, t uật n ữ “

n ị’ c n t ức được

iện lý
án

i n ận tại điểm c Điều 1 mục II T ôn tư số 141-

HCTP n ày 5 t án 12 năm 1957 của ộ Tư p áp t eo đó Côn tố ủy viên,
dưới sự lãn đạo của ộ tư p áp có n iệm vụ k án n ị đối với bản án oặc
n ị quyết của T a án x t k ôn đún p áp luật [1 . Đến năm 1959, lần đầu
tiên tron Hiến p áp có n ữn quy địn về ệ t ốn tổ c ức, c ức năn ,
n iệm vụ quyền ạn của VKS và để cụ t ể óa n ữn quy địn tron Hiến
p áp, vào n ày 15/7/1960, Quốc ội đã ban àn Luật tổ c ức Viện kiểm sát
n ân dân để quy địn một các cụ t ể về ệ t ốn tổ c ức, c ức năn , n iệm
vụ quyền ạn của VKS tron đó

i n ận một n iệm vụ quan trọn đó là

13


“Kháng nghị những bản án hoặc quyết địn sơ t ẩm của Toà án nhân dân
cùng cấp và cấp dưới một cấp” được quy địn tại Điều 17. ế t ừa n ữn quy
địn trên, Điều 13 luật Tổ c ức Viện

SN

năm 1981 được Quốc ội t ôn

qua vào n ày 04/7/1981 quy địn k i t ực iện côn tác kiểm sát x t x , các

Viện

SN

có quyền “

án n ị t eo t ủ tục p úc t ẩm các bản án và

quyết địn sơ t ẩm c ưa có iệu lực p áp luật của TAND c n cấp và dưới
một cấp, k i t ấy có vi p ạm p áp luật”. Có t ể k ẳn địn về

n t ức với

quy địn này của điều luật, t uật n ữ “k án n ị p úc t ẩm” của Viện kiểm
sát c n t ức được

i n ận. Tại Điều 19 Luật Tổ c ức Viện kiểm sát n ân

dân năm 2002 được Quốc ội t ôn qua vào n ày 02/4/2002 tiếp tục quy
đin : “

i t ực àn quyền côn tố và kiểm sát việc x t x các vụ án

n sự,

Viện kiểm sát n ân dân có quyền k án n ị t eo t ủ tục p úc t ẩm…các
bản án, quyết địn của TAND t eo quy địn của p áp luật…”. Đến Luật tổ
c ức Viện kiểm sát n ân dân năm 2014 được Quốc ội t ôn qua vào n ày
24/11/2014 đã quy địn cụ t ể tại Điều 18, 19 của Luật, k i t ực àn quyền
côn tố tron


iai đoạn x t x vụ án

n sự, Viện kiểm sát có n iệm vụ,

quyền ạn “k án n ị bản án, quyết địn của T a án tron trườn
ện oan sai, bỏ lọt tội p ạm, n ười p ạm tội”.
sự, VKS có n iệm vụ quyền ạn “
có vi p ạm n

i kiểm sát x t x vụ án

n sự về

n

án n ị bản án, quyết địn của T a án

iêm trọn về t ủ tục tố tụn ”. Qua từn

quy địn về KNPT

ợp p át

iai đoạn lịc s , các

n t ức có n ữn tên ọi k ác n au, từn

bước có sự t ay đổi, bổ sun và oàn t iện ơn, dần đáp ứn tốt oạt độn
t ực iện c ức năn t ực àn quyền côn tố và kiểm sát việc x t x . Có t ể

nói, c ế địn KNPT
với t n

n sự đã được s a đổi, bổ sun n iều lần c o p

n t ực tế của mỗi t ời kỳ các mạn Việt Nam.

ợp

i ộ luật TTHS

c ưa được ra đời, c ế địn KNPT

n sự được t ực iện t eo ản ướn dẫn

về tr n tự tố tụn p úc t ẩm về

n sự kèm t eo T ôn tư số 19/TATC

14


n ày 02/10/1974 của TAND tối cao. Tiếp đến, k i ộ luật TTHS ra đời, c ế
địn KNPT

n sự được quy địn tại P ần t ứ tư, C ươn XXII, tại các

Điều 206, 207, 208, 210, 211, 212, 213 của ộ luật TTHS năm 1988. Đến ộ
luật TTHS năm 2003, c ế địn


này được quy địn

tại P ần t ứ tư,

c ươn XXIII ở các Điều 230, 232, 233, 234, 236, 237 238, 239. ế t ừa
n ữn quy địn trên, ộ luật TTHS năm 2015 c ế địn này tiếp tục được quy
địn tại C ươn XXII ở các Điều 336, 337, 338, 339, 342, 343. Có t ể k ẳn
địn , kể từ k i t àn lập N à nước Việt Nam dân c ủ cộn
p áp luật tố tụn

a c o đến nay,

n sự đều có n ữn quy địn c ỉ có Viện kiểm sát mới có

quyền k án n ị p úc t ẩm

n sự.

1.2.2 Các quy định về KNPT theo pháp luật tố tụng hình sự hiện
hành
Cùng với kháng cáo, kháng nghị của Viện kiểm sát là một trong những
căn cứ để xem xét vụ án ở cấp phúc thẩm. Tuy nhiên không phải trong mọi
trường hợp kháng nghị của Viện kiểm sát đều làm phát sinh thủ tục phúc
thẩm, việc k án n ị làm p át sin thủ tục phúc thẩm khi có quyết địn
kháng nghị đún quy địn , có n ĩa đó là một kháng nghị đún về thẩm
quyền và thực hiện t eo đún quy định của pháp luật tố tụng hình sự về thời
hạn, hình thức, căn cứ kháng nghị.
1.2.2.1 Thẩm quyền kháng nghị phúc thẩm
Điều 232 BLTTHS 2003 và khoản 1, Điều 336 BLTTHS 2015 quy
định VKSND cùng cấp với T a án đã ra bản án sơ t ẩm và VKS cấp trên trực

tiếp của VKS đó có quyền kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm. T eo Điều 36
LTTHS 2003 nay là Điều 41

LTTHS 2015 t

n ười có thẩm quyền

quyết định việc KNPT là Viện trưởng, Phó Viện trưởng VKS.
Điều 36 Quy chế công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát xét x
các vụ án hình sự (ban hành kèm theo Quyết định số 505/2017/QĐ-VKSTC

15


ngày 18/12/2017 đã nêu cụ thể là: Viện trưởng, Phó Viện trưởng VKSND
cấp huyện có quyền kháng nghị đối với những bản án, quyết địn sơ t ẩm
c ưa có iệu lực pháp luật của TAND cấp huyện; Viện trưởng, Phó viện
trưởng VKSND cấp tỉnh có quyền KNPT đối với bản án, quyết địn sơ t ẩm
c ưa có iệu lực pháp luật của TAND cấp huyện, cấp tỉnh; Viện trưởng, Phó
Viện trưởng VKSND cấp cao kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm bản án,
quyết địn sơ t ẩm c ưa có iệu lực pháp luật của TAND cấp tỉnh thuộc
phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ.
Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 có iệu lực thi hành
quy định về hệ thống VKSND gồm có 04 cấp: VKSND tối cao; VKSND cấp
cao; VKSND tỉnh, thành phố trực thuộc trun ươn

V SN

VKSND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉn và tươn đươn


cấp tỉnh);
V SN

cấp huyện . Đồng thời, sau khi Nghị quyết 82/2014/QH13 ngày 24/11/2014
của Quốc hội về việc thi hành Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân có hiệu
lực thì VKSND tối cao chuyển giao nhiệm vụ thực hành quyền công tố, kiểm
sát xét x phúc thẩm cho VKSND cấp cao. Viện trưởng VKSND cấp cao có
thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm đối với bản án, quyết địn sơ
thẩm c ưa có iệu lực pháp luật của TAND tỉnh, thành phố trực thuộc trung
ươn ...
Đây là quy định mới t ay đổi về thẩm quyền KNPT của ngành kiểm
sát. T eo đó, VKSND tối cao không còn có chức năn KNPT mà chuyển
quyền năn này c o VKSND cấp cao.
Việc kháng nghị của VKS khi phát hiện ra những sai lầm, thiếu sót của
bản án, quyết địn sơ t ẩm là quyền hạn và trách nhiệm của VKS trong việc
thực hành quyền giám sát hoạt động xét x của Tòa án, nhằm mục đ c bảo
vệ và củng cố pháp chế xã hội chủ n ĩa. VKS có thể kháng nghị toàn bộ hay
một phần bản án hoặc quyết địn , đối với tất cả bị cáo và nhữn n ười tham

16


gia tố tụng khác hay chỉ với một số n ười. Hướng kháng nghị của Viện kiểm
sát cũn k ôn bị hạn chế.
Do cả VKS cùng cấp và VKS cấp trên trực tiếp đều có quyền kháng
nghị bản án hoặc quyết định của T a án sơ t ẩm nên sẽ có nhữn trường hợp
xảy ra n ư:
Một là, nếu hai bản kháng nghị có tính chất bổ sung cho nhau thì tòa án
cấp phúc thẩm sẽ chấp nhận để xét x theo cả hai bản kháng nghị đó.
Hai là, nếu hai bản kháng nghị mâu thuẫn nhau mà VKS cùng cấp

không rút kháng nghị của mình, VKSND cấp trên không hủy kháng nghị của
VKSND cấp dưới thì Tòa án cấp phúc thẩm chỉ xem xét kháng nghị của VKS
cấp trên trực tiếp do nguyên tắc hoạt động của VKSND là hoạt động theo
nguyên tắc tập trung thống nhất lãn đạo trong ngành.
1.2.2.2 Thời hạn kháng nghị phúc thẩm
Thời hạn kháng nghị là khoảng thời gian cần thiết t eo quy định của
pháp luật để chủ thể có quyền kháng nghị thực hiện quyền kháng nghị của
mình.
Thời hạn KNPT được tính kể từ thời điểm bắt đầu đến thời điểm kết
thúc thời hạn kháng nghị. Hệ quả của việc kết thúc thời hạn kháng nghị sẽ
làm mất quyền kháng nghị của VKS, làm cho bản án, quyết định của TA cấp
sơ t ẩm có hiệu lực pháp luật. o đó dẫn tới việc kháng nghị quá hạn trở nên
vô hiệu, trừ trường hợp có lý do c n đán được Tòa án cấp phúc thẩm chấp
nhận. Lý do c n đán của việc kháng nghị quá hạn là trường hợp do trở
ngại khách quan không thể vượt qua dẫn đến việc chủ thể có quyền kháng
nghị tuyệt đối không thể thực hiện việc kháng nghị trong thời hạn luật định.
Điều 234 và Điều 239 LTTHS 2003 quy định thời hạn KNPT: Đối với bản
án sơ t ẩm, thời hạn KNPT của VKS cùng cấp là 15 ngày; thời hạn KNPT
của VKS cấp trên trực tiếp là 30 n ày. Đối với quyết địn sơ t ẩm, thời hạn

17


KNPT của VKS cùng cấp là 7 ngày; thời hạn KNPT của VKS cấp trên trực
tiếp là 15 ngày.
Không tách biệt quy định tại 2 điều luật khác nhau về thời hạn kháng
nghị đối với Quyết định hay bản án của TA cấp sơ t ẩm, thời hạn kháng nghị
trong Bộ luật TTHS 2015 được tập hợp tại điều 336, t eo đó: " 1. Thời hạn
kháng nghị của Viện kiểm sát cùng cấp đối với bản án của Tòa án cấp sơ
thẩm là 15 ngày, của Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp là 30 ngày kể từ ngày

Tòa án tuyên án.
2. Thời hạn kháng nghị của Viện kiểm sát cùng cấp đối với quyết định
của Tòa án cấp sơ thẩm là 07 ngày, của Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp là 15
ngày kể từ ngày Tòa án ra quyết định".
1.2.2.3 Căn ứ, trình tự thủ tụ và hậu quả pháp
ph

ủa háng nghị

thẩm
Thứ nhất, các căn cứ kháng nghị phúc thẩm hình sự
Xuất p át từ việc

cứ KNPT
bộ,

ộ luật TTHS k ôn quy địn cụ t ể về n ữn căn

n sự, do vậy để t ực iện tốt k âu công tác này đ i ỏi mỗi cán

iểm sát viên p ải vận dụn đún đắn các quy địn của p áp luật, nắm

vữn n ữn căn cứ KNPT cơ bản được nêu tại Điều 37, Quy c ế công tác
t ực àn quyền côn tố và kiểm sát x t x các vụ án
t eo Quyết địn

n sư, ban hành kèm

số 505/QĐ-VKSTC ngày 18/12/2017 của Viện trưởn


VKSND tối cao.
T eo đó “1. Bản án, quyết định sơ thẩm hưa ó hiệu lực pháp luật bị
kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm khi có một trong những ăn ứ sau đây:
a) Việ điều tra, xét hỏi tại phiên tòa sơ thẩm hông đầy đủ dẫn đến
đánh giá hông đ ng tính hất của vụ án;
b) Kết luận, quyết định trong bản án, quyết định sơ thẩm không phù
hợp với các tình tiết khách quan của vụ án;

18


c) Có sai lầm trong việc áp dụng á quy định của Bộ luật Hình sự, Bộ
luật Dân sự và á văn ản pháp luật khác;
d) Thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm hông đ ng uật định hoặc có
vi phạm nghiêm trọng khác về thủ tục tố tụng”.
N ư vậy, k i t ực àn quyền côn tố và kiểm sát việc x t x của T a
án mà n ận t ấy có n ữn căn cứ nêu trên thì VKS kiên quyết p ải t ực iện
việc KNPT. Qua xem x t các căn cứ để t ực iện việc k án n ị nêu trên có
t ể tác ra hai n óm căn cứ cơ bản để VKS t ực iện việc KNPT. N óm t ứ
n ất, khi n ận t ấy có sai lầm n

iêm trọn tron việc áp dụn p áp luật;

n óm t ứ ai, khi có sự vi p ạm n
trong khi XXST vụ án

iêm trọn t ủ tục tố tụn của T a án

n sự.


Nhóm thứ nhất, á

ăn ứ nhận thấy ó sự sai ầm nghiêm trọng trong

việ áp dụng pháp uật ủa Tòa án mà trướ hết đây à những sai ầm nghiêm
trọng trong việ áp dụng Bộ uật h nh sự, tiếp đến à việ áp dụng pháp uật
nói hung ó iên quan đến việ áp dụng Bộ uật h nh sự như Bộ uật dân sự,
Luật giao thông đường ộ…
ết quả của sai lầm tron việc áp dụn p áp luật có t ể dẫn đến việc để
xảy ra oan, sai. Việc để xảy ra oan, sai có t ể xuất p át từ n iều lý do k ác
nhau, xuất p át từ việc n ận địn đán

iá k ôn p ản án đún t ực tế

k ác quan từ đó dẫn đến việc đưa ra p án quyết là t iếu k ác quan, k ôn
có cơ sở làm ản

ưởn đến quyền, lợi c

c ức. Tron k oa ọc p áp lý
ọn là “Trườn

ợp p áp của cá n ân, cơ quan, tổ

n sự k ái niệm “oan” có t ể được iểu n ắn

ợp k ôn có sự việc p ạm tội, àn vi k ôn cấu t àn tội

p ạm, do bị vu cáo, dựn vụ án iả oặc àn vi do n ười k ác t ực iện,
n ưn một n ười vẫn bị điều tra, truy tố, x t x và kết tội”[39, tr.8]. N ư vậy,

mặc d k ôn có sự việc p ạm tội ay àn vi t ực iện k ôn cấu t àn tội
p ạm n ưn xuất p át từ việc k i tiến àn các oạt độn điều tra, truy tố là

19


k ôn đún với n ữn quy địn của p áp luật, việc t u t ập các tài liệu
c ứn cứ là t iếu k ác quan, k ôn có căn cứ, xảy ra bức cun , n ục

n

n ằm p n ười bị t n n i p ải n ận tội, àn vi t ực iện là n uy iểm c o
xã ội n ưn c ưa đến mức truy cứu trác n iệm
sơ t ẩm đã k ôn đán

n sự n ưn T a án cấp

iá một các khách quan, toàn diện, bao quát ết nội

dun vụ án mà đã ra bản án kết tội. Đây là sai lầm n

iêm trọn tron việc

n ận t ức p áp luật, nội dun , bản c ất àn vi k ôn cấu t àn tội p ạm
n ưn đã bị

n sự óa dẫn đến việc kết án oan c o n ười k ôn p ạm tội.

Khái niệm về “sai” tron tố tụng hình sự có thể được hiểu là trường
hợp các cơ quan tiến hành tố tụn và n ười tiến hành tố tụng giải quyết vụ án

hình sự một các k ôn k ác quan, k ôn đầy đủ, trái với nhữn quy định
của pháp luật. Việc để xảy ra sai trong xét x các vụ án hình sự với các biểu
hiện n ư việc áp dụng pháp luật hình thức, pháp luật nội dun k ôn đún ,
k ôn đầy đủ, không khách quan, việc áp dụng các tình tiết tăn nặng, giảm
nhẹ trách nhiệm hình sự đối với một n ười phạm tội là c ưa c n xác, mới
đún n ười, đún tội n ưn c ưa c ính xác về pháp luật.
T eo quy định của ộ luật TTHS khi xét x các vụ án hình sự đ i ỏi
phải chứng minh, làm rõ các yếu tố thuộc về bản chất của vụ án n ư àn vi
phạm tội, n ười phạm tội và các yếu tố ản

ưởn đến trách nhiệm hình sự và

hình phạt cũng n ư n ững tình tiết tăn nặng, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm
hình sự, đặc điểm về nhân thân của bị cáo…Tuy nhiên trong một số trường
hợp việc chứn min k ôn được đảm bảo, thiếu khách quan do vậy đã ảnh
ưởn đến nguyên tắc p ân óa trác n iệm

n sự và cá thể hóa hình phạt

đối với n ười phạm tội, mà cụ thể là xảy ra việc tuyên một mức hình phạt là
“nhẹ” ơn ay “nặng” ơn so với mức độ trác n iệm

n sự của chủ thể

trong vụ án đó đán ra phải chịu ay được ưởng. Với sai phạm này của Tòa
án dẫn đến nguyên tắc pháp chế xã hội chủ n ĩa và n uyên tắc công bằng

20



trong luật hình sự Việt Nam bị vi phạm và mang đến hậu quả tiêu cực là công
lý k ôn được thừa nhận trên thực tế cũn n ư k ôn tạo sự tin tưởng của
n ân dân trước các cơ quan bảo vệ pháp luật, n ười thi hành pháp luật và
trước sự nghiêm minh của pháp luật. Điều 1 Bộ luật TTHS năm 2015 quy
định nhiệm vụ quan trọng của bộ luật là “ ảo đảm phát hiện chính xác và xử
lý công minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội, phòng ngừa, ngăn hặn tội
phạm, hông để lọt tội phạm, hông àm oan người vô tội”.

o đó VKS khi

thực hiện chức năn n iệm vụ của mình khi phát hiện việc xét x vụ án hình
sự để xảy ra oan, sai thì kiên quyết phải thực hiện việc KNPT.
Việc có những sai lầm nghiêm trọng trong việc áp dụng pháp luật có
thể dẫn đến việc bỏ lọt tội phạm. Biểu hiện cụ thể của việc bỏ lọt tội phạm là
việc bỏ lọt hành vi phạm tội và bỏ lọt n ười phạm tội. Việc bỏ lọt tội phạm có
thể xảy ra tron trường hợp Cơ quan điều tra, VKS k ôn điều tra, truy tố
người thực hiện hành vi có dấu hiệu của tội phạm và Tòa án không xét x
n ười k ôn được VKS truy tố. Đối với trường hợp này, có quan điểm cho
rằng với trường hợp cấp sơ t ẩm bỏ lọt tội phạm, n ười phạm tội khi tội phạm
hoặc n ười phạm tội c ưa bị khởi tố, truy tố thì Tòa án cấp phúc thẩm không
có quyền kết tội hoặc hủy bản án sơ t ẩm để điều tra xét, x lại và do đó đây
k ôn được xem là căn cứ thực hiện việc KNPT [18]. Có thể nói đây là các
hiểu và vận dụng pháp luật khá máy móc, k ôn c n xác, làm kéo dài thời
gian giải quyết vụ án là không cần thiết. Mặc dù, Bộ luật TTHS c ưa quy
định cụ thể về các căn cứ KNPT n ưn xuất phát từ phạm vi KNPT của VKS
đối với bản án, quyết địn sơ t ẩm là không giới hạn và từ mối quan hệ logic
về thẩm quyền của Tòa án cấp phúc thẩm mà cụ thể tại Điều 250

ộ luật


TTHS năm 2003, được s a đổi, bổ sun tại Điều 358 ộ luật TTHS năm 2015
quy định về thẩm quyền của Tòa án phúc thẩm trong việc hủy bản án sơ t ẩm
để điều tra oặc xét x lại ta có thể thấy tron trường hợp này việc kháng nghị

21


bản án của VKS khi phát hiện có bỏ lọt tội phạm t eo ướn đề nghị Tòa án
cấp phúc phẩm hủy án để điều tra, xét x lại là hoàn toàn có cơ sở, căn cứ,
đảm bảo việc giải quyết vụ án được tiến hành một cách nhanh chóng và đây
p ải được xem làm một căn cứ t ực iện việc KNPT

n sự.

Một dạng biểu hiện khác của việc bỏ lọt tội phạm là căn cứ KNPT

n

sự đó là qua việc điều tra, truy tố xác địn đối tượng có dấu hiệu của tội phạm
n ưn k i tiến hành xét x , Tòa án cấp sơ t ẩm tuyên bố là không có tội. Đối
với trường hợp này, t eo quy định tại Khoản 2 Điều Điều 250 Bộ luật TTHS
năm 2003, được s a đổi, bổ sun tại Điều 358

ộ luật TTHS năm 2015 thì

đây rõ ràng là một căn cứ để Tòa án cấp phúc thẩm hủy bản án sơ t ẩm để xét
x lại ở cấp sơ t ẩm, do vậy VKS hoàn toàn có quyền KNPT tron trường
hợp này.
Dạn vi p ạm tiếp theo trong việc áp dụn p áp luật là căn cứ KNPT là
việc áp dụn các quy địn của


LHS k ôn c n xác. Sai p ạm này xuất

p át từ việc iểu và vận dụn các quy địn có sự sai sót và sai sót k ôn c ỉ
dừn lại ở việc sai điều k oản áp dụn đối với àn vi p ạm tội mà c n
k ôn đún với các quy địn có liên quan tron việc iải quyết đún đắn vấn
đề trác n iệm

n sự của n ười p ạm tội. Đó có t ể là

n p ạt, mức

n

p át áp dụn là quá n ẹ oặc quá n iêm k ắc. Việc áp dụn p áp luật k ôn
c n xác tất yếu dẫn đến việc quyết địn

n p ạt k ôn tươn xứn với

t n c ất, mức độ n uy iểm c o xã ội của àn vi p ạm tội ay việc áp
dụn một số căn cứ k ôn có cơ sở để t ực iện việc quyết địn
dưới mức k un

n p ạt

n p ạt là k ôn đún .

Tuy n iên n ữn vi p ạm tron việc áp dụn p áp luật nêu trên là căn
cứ để t ực iện việc KNPT, n ưn tron quá tr n áp dụn c ún ta cần có sự
cân n ắc, đán

không. Có trườn

iá rằn mức độ vi p ạm đã đến mức n

iêm tron

ay

ợp k ôn áp dụn t êm một số t n tiết iảm n ẹ mà bị

22


×