TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN DÂN SỐ & CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI
TỔNG CỤC DS - KHHGĐ
VỤ TỔ CHỨC CÁN BỘ
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TRUYỀN THƠNG LỒNG GHÉP DỊCH
VỤ - KẾ HOẠCH HỐ GIA ĐÌNH Ở HUYỆN QUỲ HỢP - TỈNH
NGHỆ AN
Người hướng dẫn : PGS, Tiến sỹ: Nguyến Thị Thiềng
Thạc sỹ: Lưu Bích Ngọc
Người thực hiện : Hồng Minh Tân
Đơn vị c ơng tác : Trung tâm Dân số Kế hoạch hố gia đình
Huyện Quỳ Hợp - Tỉnh Nghệ An
Trường Đại học KTQD
Viện Dân số và Các vấn đề xã hội
Hà Nội, tháng 11 năm 2008
LỜI CẢM ƠN
Sau hơn 2 tháng học tập tại Viện Dân số và Các vấn đề xã hội, được sự
giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô của Viện, các thầy cô ở Tổng cục Dân số
-KHHGĐ … Bản thân tôi đã lĩnh hội được nhiều kiến thức bổ ích, nhất là về
cơng tác lập kế hoạch, công tác quản lý, phân biệt rõ quản lý nhà nước và quản
lý sự nghiệp. Đặc biệt gợi mở cho tôi các vấn đề trong cuộc sống đó là: sự ưu
ái tình cảm con người với nhau, sống chan hồ, thương u nhau hơn, hành
động lời nói đều nhẹ nhàng ở các thầy các cô, đã làm cho lớp chúng tơi, nhiều
lứa tuổi kết đồn hơn, vui hát ca, say sưa kêểchuyệnn làm thơ. Sự mạnh dạn đó
sẽ góp phâầ cho chúng tơi sau này khi về cơng tác, nhâấ là cơng tác truyền
thơng, kiên trì, hồ nhã, chịu khó, u nghề. Chúng tơi được thầy cơ truyền thụ
kiến thức cũng như truyền thụ cho cả những quan niệm phương Đơng trước
đây có những cái cần thay đổi, và những quan niệm tiên tiến của phương Tây,
đến đây tơi lại nhớ đến câu nói của Bác Hồ trong năm 1946, khi Bác dẫn đầu
đồn Đại biểu chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà sang Pháp để ký hiệp ước
hoà đàm. Trao gửi lại vận mệnh đất nướccho Cụ Huỳnh Thúc Kháng, Bác chỉ
dặn mỗi câu: Dĩ bất biến, ứng vạn biến”, thế mà Cụ Huỳnh đã làm được. Muốn
nói lên sự nhìn nhận của Bác về con người rất sáng suốt. Chính vì vậy, hiện
nay cơng tác Dân số-KHHGĐ đã được Đảng, Chính phủ kiện tồn bộ máy từ
Trung ương đến địa phương, tuy còn nhiều khó khăn, nhưng bản thân tơi tin và
sự lãnh đạo, chỉ đạo của Tổng cụ Dân số -KHHGĐ, các chi cục, Trung tâm
DS…và những kiết thức học tập được ở trường tơi sẽ đóng góp một phần nhỏ
cơng sức trong công tác truyền thông lồng ghép dịch vụ KHHGĐ ở địa
phương, nhằm làm cho Dân số ổn định, tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã
hội, bảo đảm đời sống đồng bào miền núi Quỳ Hợp được ấm no, hạnh phúc,
theo kịp với các vùng miền xuôi. Con em các dân tộc được học hành và nhận
thức đầy đủ về kiến thức chăm sóc sức khoẻ sinh sản, làm mẹ an tồn, chăm
sóc con nhỏ…
Hồng Minh Tân Lớp Dân số - KHHGĐ, Khoá 12
2
Trường Đại học KTQD
Viện Dân số và Các vấn đề xã hội
PHẦN I
ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngày nay, vấn đề Dân số và phát triển kinh tế - xã hội thực sự là một
trong những địi hỏi cấp thiết khơng những của quốc gia mà cả địa phương,
thậm chí đến từng thơn, xóm và cả từng gia đình.
Sự gia tăng dân số quá nhanh là một trong những nguyên nhân làm cản
trở sự phát triển kinh tế-xã hội, làm cho chi tiêu trong gia đình tăng lên về học
hành, chữa bệnh, ăn mặc ở; làm cho địa phương phải tăng trường lớp học, tăng
them dịch vụ khám chữa bệnh… tăng nhu cầu nhà ở, nước sinh hoạt, gây ô
nhiễm môi trường. Do chặt phá rừng, lấy diện tích trồng trồng, chăn ni.
Muốn làm giàu và giải quyết công ăn việc làm người ta khai thác tài ngun
khơng có quy hoạch dẫn đến ô nhiễm nguồn nước, gây sạt lỡ đất, song suối
khô cạn, gây hạn hán và úng ngập… Hậu quả lâu dài, môi trường sống bị đe
doạ, trẻ em và thanh thiếu niên lớn lên sẽ bị ảnh hưởng về mặt sức khoẻ, ảnh
hưởng giống nòi…
Đứng trước sức ép của dân số (cả về quy mô và cơ cấu) ngày 14/1/1993
hội nghị lần thứ IV ban chấp hành trung ương Đảng khóa VII đã nhấn mạnh
“Cơng tác Dân số-Kế hoạch hố gia đình là một kế hoạch quan trọng của chiến
lược phát triển đất nước là một trong những vấn đề kinh tế xã hội hàng đầu của
nước ta, là một trong những yếu tố cơ bản để nâng cao chất lượng cuộc sống
từng người dân phải, từng gia đình và tồn xã hội…”.
Muốn vậy phải làm tốt cơng tác Dân số - Kế hoạch hố gia đình, thực
hiện quy mơ gia đình ít con, khoẻ mạnh, bình đẳng, tạo điều kiện để có đời
sống ấm no hạnh phúc, đây chính là mục tiêu quan trọng để thúc đẩy kinh tế xã
hội phát triển kinh đem lại hạnh phúc cho mỗi gia đình.
Giải pháp cơ bản nhất để đạt được mục tiêu đó là: vận động tuyên truyền
làm thay đổi hành vi cho đối tượng gắn liền với dịch vụ KHHGĐ đến tận
người dân. Chính vì vậy truyền thơng thay đổi giáo dục là một bộ phận quan
trọng nhất để quyết định thành công hay thất bại của chiến lược Dân số - Kế
hoạch hố gia đình.
Hiện nay, mức sinh đang có chiều hướng gia tăng, nhất là sinh con thứ 3.
Chất lượng dân số vẫn chưa được nâng cao, do vậy tôi chọn đề tài nghiên cứu:
“Nâng cao chất lượng truyền thơng lồng ghép dịch vụ kế hoạch hố gia
đình”
Hồng Minh Tân Lớp Dân số - KHHGĐ, Khoá 12
3
Trường Đại học KTQD
Viện Dân số và Các vấn đề xã hội
PHẦN II
TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN QUỲ HỢP
1. Điều kiện tự nhiên: Quỳ Hợp là một trong 10 huyện miền núi của
tỉnh Nghệ An, điều kiện khí hậu khắc nghiệt, địa hình nhiều sơng suối chia cắt,
giao thơng đi lại khó khăn, với diện tích tự nhiên là 94.172,80ha, trong đó 2/3
diện tích là đát đồi rừng núi (Địa chí huyện Quỳ Hợp, NXB Nghệ An, PGS Ninh
Viết Giao chủ biên, năm 2003). Phía Bắc giáp huyện Quỳ Châu, phía Đơng
giáp huyện Nghĩa Đàn, phía Nam giáp huyện Tân Kỳ, phía Tây giáp huyện
Con Cng. 75% diện tích ở độ cao >200m, ruộng lúa nước ở độ cao từ 6575m so với mặt nước biển. Ở đây có khu bảo tồn thiên nhiên Phù Huống, trải
rộng trên diện tích 12 xã của 5 huyện (Quế Phong, Quỳ Châu, Quỳ Hợp, Con
Cng, Tương Dương) có tổng diện tích tự nhiên 50.075ha (tài liệu do Chi cục
kiểm lâm Nghệ An cung cấp).
Ở vùng thấp: có 10 xã, diện tích tự nhiên 36.672ha, chủ yếu phát triển cây
cơng nghiệp chè, cao su, cây ăn quả cam, vùng trồng cây mía ngun liệu cho
Cơn gty liên doanh mía đường Nghệ An Tate &Lyle. Phát triển công nghiệp
chế biến đá trắng xuất khẩu, điện, cơ khí..
Vùng cao gồm 11 xã, diện tích tự nhiên 57. 500,80ha. Đồng bào đa số là
người Thái và người Kinh, vùng này núi non trùng điệp, cao nhất là ngọn Pù
Huống (1477m), ở xã Châu Thành. Đây là vùng sâu vùng xa, vùng khó khăn,
đời sống nhân dân cịn vất vả. Vùng này có trử lượng quặng thiếc lớn nhất nước
tập trung ở Châu Hồng, Châu Thành…, có nhiều mỏ đá vơi trắng, có trữ lượng
lớn chế biến xuất khẩu.
Với một điều kiện tự nhiên phong phú về đất rừng, tài nguyên khoấng
sản, cho nên trong những năm gần đây, đời sống bà con các dân tộc Thái, Thổ,
và đồng bào người Kinh lên đây làm ăn, ngày càng no ấm hơn, con em được
học hành tốt hơn. Giúp cho công tác giáo dục truyền thông lồng ghép về Dân
số-KHHGĐ có nhiều thuận lợi.
2. Điều kiện kinh tế, văn hoá – xã hội
2.1. Đặc điểm kinh tế: Quỳ Hợp là một huyện miền núi nhưng kể từ
những năm 1963 khi huyện được thành lập, đã có 3 lâm trường, 2 nơng trường
đóng qn trên địa bàn huyện, nên thu hút một lực lượng công nhân kỹ thuật,
cán bộ có trình độ trung cấp và đại học làm việc tại đây. Nhất là những năm
1980 trở lại đây, khi Xí nghiệp Liên Hợp Thiếc Nghệ Tĩnh được thành lập để
Hoàng Minh Tân Lớp Dân số - KHHGĐ, Khoá 12
4
Trường Đại học KTQD
Viện Dân số và Các vấn đề xã hội
khia thác mỏ thiếc lớn nhất toàn quốc, đã huy động trên 4.000 cán bộ cơng
nhân viên, trong đó có trên 200 cán bộ có trình độ đại học, 300 cán bộ trung
câp, làm thay đổi bộ mặt xã hội huyện Quỳ Hợp, giao thông phát triển, điện
lưới phát triển, các ngành công nghiệp khai thác phát triển, đời sống nhân dân
được nâng lên rõ rệt.
Vùng thấp có 10 xã: vùng trồng cây nguyên liệu cho nhà máy đường, mỗi
nănm cung cấp cho nhà máy khoảng 0,5 triệu tấn mía tương đương khoảng 20
tỷ đồng mỗi năm. Các khu cơng nghiệp nhỏ có nhiều nhà máy chế biến đá
trắng xuất khẩu mỗi năm doanh thu khá lớn. Điển hình nộp thuế năm 2007,
như sau: Công ty khai thác chế biến thiếc xuất khẩu Hồng Lương nạp thuế 11
tỷ; Cty TNHH Chính Nghĩa 9 tỷ; Cơng ty TNHH Trung Hải 9,6 tỷ đồng; riêng
nhà máy đường hàng năm nộp tiền thuế cho tỉnh 70-80 tỷ đồng.
Bình qn thu nhập tính theo đầu người trong năm 2007 (GDP/người) ở
Quỳ Hợp: 11,2 triệu đồng (báo cáo Văn phòng UBND huyện năm 2007)
2.2.1. Đặc điểm dân số: Quỳ Hợp là một trong 10 huyện miền núi của
tỉnh Nghệ An, với dân số là 122.600 người gồm 3 dân tộc anh em sinh sống:
Thái, Thổ chiếm 52,1%; dân tộc Kinh chiếm 47,9%.
Cơ cấu dân số Quỳ Hợp khá trẻ, độ tuổi dưới 14 chiếm 30%, người già
60+ chiếm 8%, số lao động trẻ bổ sung hàng năm 2500 người chiến khoảng
2% dân số. Với số lao động trẻ bổ sung hành năm ấy thì rất quý ở một địa bàn
kinh tế trên con đường phát triển cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Nhưng lao
động ở Quỳ Hợp có trình độ như sau:
- Lao động có trình độ Đại học và Cao đẳng thấp chiếm tỷ lệ 0,5% (vùng
thấp 0,4%; vùng cao 0,1%; trong đó số con em đồng bào dân tộc 0,9%) tập
trung trong 2 ngành giáo dục và y tế là chính. Các ngành quản lý kinh tế, kỹ
thuật và nghiên cứukhoa học rất ít, tỷ lệ khơng đáng bao nhiêu; chỉ có một số
tập trung chủ yếu ở các doanh nghiệp Nhà nước, liên doanh với nước ngoài.
- Nguồn lao động mới được bổ sung hành năm phần lớn có trình độ tốt
nghiệp phổ thông trung học hay PHCS.
Tệ nạn bắt vợ (cưới tảo hôn hầu như đã loại bỏ)
2.2.2. Về giáo dục: toàn huyện: Trong những năm qua, chất lượng giáo
dục huyện Quỳ Hợp đã đạt được những thành tích nổi bật. Tỷ lệ tốt nghiệp
năm 2007, THPT : 51%; THPT DT nội trú 24%; THPH Bổ túc VH: 7%; tăng
lên năm 2008: THPT: 84%; THPT DT nội trú 35%; THBT: 19%; số học sinh
thi đậu vào các trường ĐH và CĐ năm 2007: 200 em, TC và TC nghề: 500 em;
Hồng Minh Tân Lớp Dân số - KHHGĐ, Khố 12
5
Trường Đại học KTQD
Viện Dân số và Các vấn đề xã hội
năm 2008: ĐH và CĐ 350 em; TC và TC nghề 600 em; còn phần lớn hơn 2200
học sinh TN THPT và THCS đi vào nam làm công nhân may mặc trong các
khu CN.
Riêng học sinh thi vào các năng khiếu Phan Bội Châu, trường chuyên của
Bộ hàng năm đậu khoảng 25 em.
2.2.3. Về y tế: Tồn huyện có một trung tâm y tế dự phòng, một bệnh
viện đa khoa, 21trạm y tế và 2 phòng khám đa khoa khu vực, hầu hết các trạm
y tế xã đều có trang thiết bị đầy đủ.
Bệnh viện có 76 cán bộ, trong đó có 16 bác sỹ, có 01 bác sỹ chun khoa
gây mê, 01 BS chun khoa chẩn đốn hình ảnh (siêu âm), có 01 KTV trung
học Xquang, 3 xét nghiệm trung học; 21 trạm y tế có 127 CBVC, trong số đó
có 18 bác sỹ, 59 cán bộ trung học, mỗi xã có đủ 01 NHS hay 01 YSN, nhưng
bên cạnh đó cịn 50 nhân viên sơ cấp.
Trung tâm y tế dự phịng huyện có 29 cán bộ, khoa chăm sóc sức khoẻ
sinh sản có 01 bác sỹ, 2 nữ hộ sinh trung học, 2 cao đẳng y cho nên khi có đợt
chiến dịch, khoa chăm sóc SKSS của TTYT dự phòng thường xuyên thay
phiên nhau xuống cơ sở để làm dịch vụ CSSKSS/KHH GĐ cho chị em phụ nữ
trong độ tuổi sinh đẻ từ 15 đến 49, và tư vấn sức khỏe SS cho vị thành niên,
phụ nữ >50 tuổi.
Hồng Minh Tân Lớp Dân số - KHHGĐ, Khố 12
6
Trường Đại học KTQD
Viện Dân số và Các vấn đề xã hội
PHẦN III
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CƠNG TÁC DÂN SỐ - KẾ HOẠCH
HỐ GIA ĐÌNH Ở HUYỆN QUỲ HỢP - TỈNH NGHỆ AN
I. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC DÂN SỐ KẾ HOẠCH HỐ GIA ĐÌNH
Trong những năm gần đây được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo và ban
ngành toàn thể, từ cấp huyện đến cấp xã tới công tác dân số KHHGĐ đã tạo
điều kiện cho Uỷ ban dân số - gia đình và trẻ em huyện nhanh chóng củng cố
và hồn thiện bộ máy thực hiện cơng tác dân số - KHHGĐ.
1. Bộ máy, tổ chức, cán bộ Dân số:
1.1. Trung tâm Dân số - KHHGĐ:
* Trước đây: Uỷ ban dân số - gia đình và trẻ em huyện gồm:
- Một đồng chí chủ nhiệm
- Một đồng chí phó chủ nhiệm chun trách thường trực.
- Hai đồng chí phụ trách trương trình theo dự án của cấp trên.
- Một đồng chí là cán bộ hợp đồng.
Ban Chỉ đạo cơng tác Dân số - Kế hoạch hố gia đình huyện gồm: 01
đồng chí Chủ tịch (hoặc Phó Chủ tịch) UBND huyện,cùng các ban ngành,
thành viên gồm: phụ nữ, nông dân, đoàn thanh niên , y tế, dân số … (20 người)
* Hiện nay: Trung tâm Dân số - KHHGĐ huyện Quỳ Hợp tổ chức bộ máy
như sau:
01 đồng chí là Giám đốc Trung tâm phụ trách chung,
01 đồng chí là phó Giám đốc Trung tâm thường trực,
3 cán bộ Trung tâm Dân số - Kế hoạch hố gia đình
và 01 cán bộ hợp đồng.
Hiện nay, Ban chỉ đạo về cơng tác Dân số - Kế họach hố gia đình huyện
chưa được thành lập.
* Ban dân số gia đình và trẻ em xã gồm:
Một đồng chí trưởng ban là Chủ tịch hoặc phó chủ tịch.
Một đồng chí phó ban chun trách thường trực
Cơng tác viên trung bình mỗi xã 13 người.
1.2. Công tác đào tạo
Trong số 5 cán bộ của uỷ ban Dân số -KHHGĐ huyện trước đây, mới chỉ
được tập huấn tại uỷ ban dân số gia đình và trẻ em tỉnh.
Hoàng Minh Tân Lớp Dân số - KHHGĐ, Khoá 12
7
Trường Đại học KTQD
Viện Dân số và Các vấn đề xã hội
Do tuổi tác và trình độ và học vấn của cán bộ chuyên trách và cộng tác
viên không đồng đều.
Hàng năm Uỷ ban dân số gia đình và trẻ em huyện (trước đây) đã mở các
lớp tập huấn, hướng dẫn chế độ ghi chép sổ sách, theo dõi tập huấn bảng kiểm
thuốc tránh thai, cùng các nghiệp vụ khác. Thời gian tập huấn thường từ 3 đến
5 ngày. Qua các lớp tập huấn cán bộ đã phần nào xác định được công việc cần
phải làm: đi tuyên truyền vận động, phải giải thích rõ ý nghĩa và tầm quan
trọng của công tác dân số. Mặc dù được đào tạo và có sự hiểu biết nhưng với
thù lao của cán bộ chuyên trách 190.000đ/tháng, cộng tác viên 50.000đ/1tháng
còn quá thấp, cơng việc địi hỏi phải nhiệt tình, kiên trì. Hàng năm có thay đổi
cộng tác viên nên cộng tác viên chưa n tâm trong cơng tác, vì vậy có ảnh
hưởng đến vấn đề thông tin cũng như thực hiện KHHGĐ. Từ 2004 đến nay cán
bộ chuyên trách Dân số cấp xã cịn thêm cơng việc của gia đình và trẻ em, nên
năm 2008 khi kiện toàn klại tổ chức bộ máy, một số nơi cơng tác gia đình và
trẻ em ở tuyến xã vẫn còn phải kiêm thêm. Tới đây Chi cục chỉ đạo các Trung
tâm Dân số - Kế hoạch hố gia đình các huyện hướng dẫn cho các chuyên
trách cấp xã chỉ làm công tác Dân số theo đúng tinh thần Thơng tư 05/TT-BYT
II. ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC THAY
ĐỔI HÀNH VI
Hướng tới mục tiêu tuyền truyền, vận động mọi người nâng cao nhận
thức, thực hiện chương trình Dân số - KHHGĐ theo những mục tiêu của Đảng
và Nhà nước đề ra. Uỷ ban Dân số - gia đình và trẻ em huyện trước đây (nay là
Trung tâm Dân số - Kế hoạch hoá gia đình) đã kết hợp với các ban ngành cơ
quan đồn thể triển khai công tác này. Những năm gần đây cơng tác truyền
thơng giáo dục thay đổi hành vi có nhiều chuyển biến cả về chiều rộng, bằng
nhiều loại hình với nội dung phong phú, phù hợp với từng nhóm đối tượng, các
cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ và giáo dục nhằm làm chuyển biến sâu sắc
nhận thức, hành vi, chấp nhận biện pháp tránh thai, hiểu rõ sự cần thiết và lợi
ích của KHHGĐ, chấp nhận gia đình ít con, tạo phong trào ngày càng mạnh
mẽ.
Tuỳ từng địa bàn của các xã trong huyện mà có nội dung tun truyền cho
thích hợp. Khơng phải mục tiêu chỉ là: “dừng ở 2 con để nuôi dạy con cho tốt”.
Mà mục tiêu tổng qt là: “gia đình ít con, khoẻ mạnh, tạo cuộc sống ấm no
hạnh phúc”.
Hoàng Minh Tân Lớp Dân số - KHHGĐ, Khoá 12
8
Trường Đại học KTQD
Viện Dân số và Các vấn đề xã hội
Dưới sự chỉ đạo của Huyện uỷ, HĐND – UBND huyện Trung tâm Dân số
- Kế hoạch hoá gia đình huyện đã phối hợp với Đài truyền thanh - truyền hình,
đưa nội dung tuyên truyền chương trình dân số - KHHGĐ qua các kênh vào
thứ 3 hàng tuần với thời lượng phát song 5 phút.
Mở các chiến dịch tuyên truyền lồng ghép với Dịch vụ - KHHGĐ với
nhiều loại hình phong phú đa dạng nhằm thức tỉnh nhân dân trong toàn huyện
biết được tác hại của việc sinh con nhiều, lợi ích của KHHGĐ và chăm sóc bảo
vệ sức khoẻ bà mẹ, trẻ em, mối quan hệ giữa dân số và phát triển, phối hợp với
Hội phụ nữ huyện và phụ nữ xã đưa vấn đề bình đẳng giới. Phối hợp với phịng
giáo dục hàng năm tổ chức nói chuyện truyền thông về công tác dân số, giáo
dục sức khoẻ vị thành niên ở các trường THCS và THPT.
Áp dụng tổng hợp bằng cách đưa băng hình chiếu vidio về cơng tác dân
số ở những vùng có tỷ lệ sinh cao như miền biển, miền núi gia đình đơng con,
kinh tế khó khăn và so sánh với những thành phố thị trấn có gia đình ít con
được học hành chu đáo, đời sống kinh tế khá giả để người dân vùng sâu vùng
xa nhận thức được việc thực hiện mơ hình gia đình ít con có điều kiện chăm
sóc tốt hơn. Tuyên truyền bằng tài liệu, tranh vải, tờ bướm, tờ rơi thông qua
đội thông tin lưu động tới các vùng xa xôi, hẻo lánh phục vụ nhân dân giải
thích, thuyết minh trên tranh ảnh. Ở các trung tâm xã, thị trấn dựng cụm Panơ
có nội dung tun truyền, nội dung về công tác Dân số - KHHGĐ và tự nguyện
chấp nhận các biện pháp tránh thai. Truyên truyền về sức khoẻ sinh sản vị
thành niên thanh niên, sống lành mạnh, quan hệ tình dục an tồn tránh nguy cơ
măqsc bệnh lây qua đường tình dục; ngăn chặn sự lây lan của virút HIV.
21 xã, thị trấn trong toàn huyện đều xây dựng câu lạc bộ gia đình khơng
sinh con thứ 3, xây dựng gia đình văn hố, gia đình nam nơng dân làm ăn giỏi
sinh từ 1-2 con, câu lạc bộ gia đình sinh con một bề… Đặc biệt là mơ hình gia
đình văn hố là tấm gương phản ánh tưng bước trưởng thành và là nhận thức
mới cho các con neo theo.
Phối hợp với phịng văn hố – thơng tin, đồn thành niên tun truyển, cổ
động nhân dịp ngày dân số thế giới 11/7, ngày Dân số Việt Nam 26/12, gia
đình Việt Nam 28/6 và tháng hành động vì trẻ em.
Từ những đặc điểm riêng của từng xã, Trung tâm Dân số - KHHGĐ
huyện đã phối hợp với các ban ngành, đoàn thể: Y tế, phụ nữ, hội nông dân…
đề ra kế hoạch cụ thể để tiếp cận đối tượng của từng địa phương khác nhau.
Hoàng Minh Tân Lớp Dân số - KHHGĐ, Khoá 12
9
Trường Đại học KTQD
Viện Dân số và Các vấn đề xã hội
Ở các xã vùng thấp trình độ dân trí cao hơn đòi hỏi cán bộ chuyên trách,
cộng tác viên phải biết được tâm tư nguyên vọng đúng với đối tượng tuyên
truyền thuyết phục. Cộng tác viên cần phải “đi từng ngõ, gõ từng nhà, rà từng
đối tượng” xem thái độ phản ứng của người dân ra sao. Từ đó khi đối tượng
cần hỏi về biện pháp tránh thai thì cộng tác viên phải giải thích, tuyên truyền
sao cho phù hợp, tránh tình trạng người dân lo sợ khi áp dụng biện pháp tránh
thai và ngược lại tuyên truyền viên cần phải giải thích sự nạo phá thai ảnh
hưởng đến sức khoẻ sinh sản và điều kiện kinh tế.
Ở vùng thấp việc sinh con thứ 3 thấp hơn vùng núi cao sự hiểu biết và
nhận thức rất cao. Điều kiện kinh tế khá ổn định do vậy đối tượng có thể tiếp
cận với thông tin đại chúng được thuận lợi, như tổ chức hội nghị về Dân số KHHGĐ, ngày hội hạnh phúc gia đình… nói chung rất thuận lợi cho việc nâng
cao nhận thức thay đổi hành vi của đối tượng. Đặc biệt trong giai đoạn hiện
nay, hầu như nhiều nhà đã có truyền hình chảo, cáp nên việc truyền thơng về
dân số cũng có thuận lợi hơn so với trước đây.
Ngược lại đối với những xã xa, đường xá đi lại khó khăn trình độ hiểu
biết chưa cao, phong tục tập quán lạc hậu, ma chay, cưới xin, mê tín dị đoan
vẫn cịn tư tưởng “trọng nam kinh nữ”, “sinh con trai để nối dõi tông đường”..
Do các yếu tố khách quan tác động đến nên gặp nhiều khó khăn trong
cơng tác Dân số - KHHGĐ. Trước tình hình đó Trung tâm Dân số - KHHGĐ
phối hợp với cấp Đảng uỷ, chính quyền địa phương và những người có uy tín
cộng đồng, các ban ngành đồn thể xã hội, cán bộ chuyên trách, cộng tác viên
đến từng gia đình, đến từng nhóm đối tượng giải thích cho từng người nhận
thức được thái độ, hành vi của mình tuyên truyền làm sao cho người dân dễ
hiểu để nhận thức được, từ đó dẫn đến số người sử dụng các biện pháp tránh
thai tăng lên, những người mới bước vào chấp nhận biện pháp tránh thì cán bộ
chuyên trách, cộng tác viên tuyên truyền các biện pháp tránh thai để đối tượng
tự chọn cho mình một biện pháp tránh thai phù hợp với sức khoẻ của họ. Cần
phải giải thích thêm khi họ thực hiện biện pháp tránh thai có hiệu quả, có tác
dụng hơn.
Qua những cuộc gặp gỡ mọi nơi, mọi lúc… đã làm cho người dân thay
đổi hành vi, nhận thức của mình đã làm thức tỉnh được người dân thấy rõ được
vai trị, trách nhiệm của mình đối với gia đình và tồn xã hội.
Hồng Minh Tân Lớp Dân số - KHHGĐ, Khoá 12
10
Trường Đại học KTQD
Viện Dân số và Các vấn đề xã hội
Vận động các cấp chính quyền, các ban ngành, đồn thể huy động nguồn
lực, kinh phí, tranh thủ uy tín các già làng, trưởng bản để thuyết phục nhân dân
chấp nhận các biện pháp tránh thai, xoá bỏ tập quán nho giáo trọng nam khinh
nữ..
1. Kết quả đạt được
Biểu 1: Chỉ tiêu về tuyên truyền – giáo dục trong 3 năm qua
TT
1
2
3
4
5
6
7
Chỉ tiêu
Số lần nói chuyện trực
tiếp, mít tinh
+ Số người nghe
Tuyên truyền lưu động
Số lần phát thanh
+Chiếu vidio, văn nghệ
Tập san , tạp chí
Tờ rơi, trang ảnh
Panơ, áp phích
Số CLB GĐ và trẻ em
Đơn vị
Lần
2005
174
2006
135
2007
254
Người
Lần
Lần
Lần
Quyển
Tờ
Cái
CLB
15.050
264
500
132
1000
13.000
432
36
20.537
18
108
110
3500
14.500
562
52
25.940
25
205
150
2200
16.510
156
64
Qua 3 năm thực hiện nhiệm vụ công tác Dân số - KHHGĐ của Ủy ban
Dân số - Gia đình và trẻ em huyện đã được cấp lãnh đạo chính quyền cùng các
ban ngành đoàn thể thực sự quan tâm. Cán bộ từ cấp huyện đến cấp xã cũng
như cộng tác viên thực hiện đúng mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ của mình và
có nhiều kinh nghiệm trong công tác thực tiễn hàng ngày với mục tiêu của
huyện: nâng cao các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ áp dụng biện pháp
tránh thai phù hợp với bản thân của họ lựa chọn. Số lượng người tham gia
trong quá trình vận động tăng lên hang năm, số câu lạc bộ gia đình tăng lên
hang năm.
Biểu 2: Các chỉ tiêu thực hiện công tác Dân số - KHHGĐ
Chỉ tiêu
Dân số trung bình
T.số trẻ em sinh ra trong năm
Số trẻ em sinh là con thứ 3+
Tỷ lệ sinh thô CBR
Tỷ lệ chết thô CDR
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên
ĐV tính
người
người
trẻ
%
%
%
Năm 2005
121.804
2.238
218
18,30
6,30
12,00
Năm 2006
123.018
1.868
226
15,27
3,83
11,44
Năm 2007
124.256
1.569
254
13,08
3,93
9,15
Nhận xét:
Hồng Minh Tân Lớp Dân số - KHHGĐ, Khoá 12
11
Trường Đại học KTQD
Viện Dân số và Các vấn đề xã hội
Các chỉ tiêu cho ta thấy tỷ suất sinh, tỷ suất chết, tỷ lệ dân số, đều có xu
hướng giảm. Điều đó chứng tỏ cơng tác Dân số - KHHGĐ ở huyện qua 3 năm
đã được sự chuyển biến, cụ thể tỷ suất sinh thô:
Năm 2006 so với năm 2005 giảm 3,03%
Năm 2007 so với năm 2006 giảm 2,19%
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên:
Năm 2006 so với năm 2005 giảm 0,56%;
Năm 2007 so với năm 2006 giảm 1,29%
Nhưng số trẻ em sinh ra là con thứ 3+ trở lên có chiều hướng gia tăng. Cụ
thể như sau:
- Năm 2005: con thứ 3+ chiếm tỷ lệ 9,5% trong T/số trẻ em sinh ra.
- Năm 2006: con thứ 3+ chiếm 12,1% trong T/số trẻ em sinh ra.
- Năm 2007: con thứ 3+ chiếm 16,0% trong T/số trẻ em sinh ra.
Mặc dù các chỉ tiêu về mức sinh đã giảm nhưng tốc độ vẫn chậm, đặc biệt
tỷ lệ sinh con thứ 3 chiếm tỷ lệ khá lớn chủ yếu là ở các xã vùng xa do trình độ
nhận thức cịn thấp.
Vì vậy muốn khắc phục tình trạng tăng Dân số chúng ta vẫn tăng cường
truyền thơng, giáo dục và giải thích rõ cho mọi người dân nói chung và các
đối tượng trong độ tuổi sinh đẻ nói riêng hiểu được muốn có cuộc sống ấm no,
hạnh phúc thì cần phải thực hiện Dân số - KHHGĐ, thực hiện gia đình từ 1 đến
2 con (quy mơ gia đình nhỏ), hạn chế việc sinh con thứ 3.
Hoàng Minh Tân Lớp Dân số - KHHGĐ, Khoá 12
12
Trường Đại học KTQD
Viện Dân số và Các vấn đề xã hội
Biểu 3: Tổng hợp kết quả thực hiện các biện pháp tránh thai hiện đại
thực hiện từ năm 2005 – 2007
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
Nội dung
Dân số trung bình
Số phụ nữ 15-49 có chồng
Số phụ nữ 15-49 có chồng sử
dụng BPTT hiện đại
Đặt DCTC
Thay mới và đặt trong năm
Thơi khơng sử dụng vịng
Tiêm thuốc tránh thai
Uống thuốc tránh thai
Triệt sản nam nữ
Trong đó: triệt sản mới /năm
Cấy thuốc tránh thai
Cấy mới trong năm
Bao cao su
Tỷ lệ BPTT hiện đại
Biện pháp khác
ĐV tính
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
người
cặp
cặp
121.804
22.200
18.149
123.018
22.139
18.403
124.256
20.642
17.781
người
người
người
người
người
Ca
Ca
Ca
12.701
3.856
198
808
1.467
1.464
56
319
25
1.390
83,25
619
12.268
2.765
292
883
2.725
1.521
29
162
18
2.844
84,52
494
12.215
1.918
295
855
1.736
1.351
29
64
13
1.560
86,14
570
ca
%
ca
Biểu 4. So sánh tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai hiện đại trong
3 năm (2005-2007)
Tỷ lệ sử dụng các BPTT
(%)
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Dụg cụ tử cung
69,98
55,79
68,70
Tiêm thuốc TT
4,45
4,80
4,81
Uống thuốc TT
8,08
14,81
9,76
Triệt sản
8,07
8,27
7,60
Cấy thuốc TT
1,76
0,88
0,36
Bao cao su
7,66
15,45
8,77
Tổng cộng (%)
100
100
100
* Nhận xét: Nhìn vào biểu rút ra được một số Ưu điểm, nhược điểm sau:
- Ưu điểm: tỷ lệ cặp vợ chồng áp dụng biện pháp tránh thai qua các năm
đều có xu tăng dần (từ 83,25% - 86,14), cụ thể:
- Năm 2006 tăng hơn 1,27% so với năm 2005;
- Năm 2007 tăng hơn 1,62% so với năm 2006.
Chứng tỏ nhận thức của người dân đối với biện pháp tránh thai và thực
hiện kế hoạch hố gia đình ngày càng cao, công tác truyền thông ngày càng
sâu rộng đến quần chúng nhân dân.
Hoàng Minh Tân Lớp Dân số - KHHGĐ, Khoá 12
13
Trường Đại học KTQD
Viện Dân số và Các vấn đề xã hội
Và đặc biệt hiện nay do truyền thông địa chúng phát triển mạnh, nên nhân
dân tiếp cận được với các phương tiện truyền hình, thấy được những lợi ích
của cơng tác Dân số-Kế hoạch hố gia đình, sự phát triển kinh tế và bình đẳng
giới; hơn nữa lớp dân số trẻ bước vào độ tuổi sinh đẻ, kết hôn có xu hướng
ngày càng muộn, hiểu biết đầy đủ hơn về kiến thức SKSS…
Nhược điểm:
Nhưng qua bảng phân tích chi tiết các biện pháp tránh thai hiện đại ta
nhận thấy: năm 2006 tỷ lệ đặt vòng thấp hơn năm 2005 là: 13,81%, chứng tỏ
trùng hợp với năm 2007 số người sinh con thứ 3+ trở lên tăng là phù hợp. Đây
rõ rang là tư tưởng trọng nam kinh nữ ở một bộ phận nhân dân cịn nặng nề;
bên cạnh đó Pháp lệnh Dân số năm 2003, tại điều 10 có sự hiển sai của người
dân về quyền được sinh con và lực chọn thời gian sinh con cũng như khoảng
cachs giữa các lần sinh, nên có cả một số đảng viên và cán bộ vẫn sinh con thứ
3+.
Tỷ lệ áp dụng biện pháp tránh thai tuy có tăng nhưng khơng đáng kể, tốc
độ gia tăng còn chậm, số người thực hiện ở hàng năm còn thấp.
2. Đánh giá những điểm đã đạt được trong những năm qua
Công tác truyền thông giáo dục thay đổi hành vi, truyền thông vận động
đã và đang được triển khai sâu rộng từ các cấp lãnh đạo tới các tầng lớp nhân
dân về công tác Dân số - KHHGĐ, nhằm làm chuyển đổi nhận thức từ đó nâng
cao đời sống nhân dân từng bước huy động được nhiều các cơ quan ban ngành,
đoàn thể cùng tham gia hoạt động chương trình.
Xây dựng mạng lưới cán bộ làm công tác Dân số, không ngừng nâng cao
năng lực đào tạo, tập huấn nghiệp vụ thường xuyên, chỉ đạo các cơ sở quán
triệt đúng đắn nội dung của chương trình đã đề ra. Từng bước đưa truyền thơng
giáo dục thay đổi hành vi nâng cao về số lượng, tới các vùng sâu, vùng xa từ
đó tăng nhanh các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ, áp dụng các biện pháp
tránh thai.
Được sự chỉ đạo của các cấp, Uỷ Đảng chính quyền, trực tiếp là Trung
tâm Dân số - Kế hoạch hố gia đình huyện Quỳ Hợp đã có sức thuyết phục
lớn, khơi dậy ý thức trách nhiệm của các ban ngành, đoàn thể, từng cán bộ
Đảng viên cùng với tất cả các cộng đồng trong việc hiểu ý nghĩa và lợi ích của
cơng tác Dân số - KHHGĐ để nhân dân thực hiện.
3. Những điểm tồn tại:
Hoàng Minh Tân Lớp Dân số - KHHGĐ, Khoá 12
14
Trường Đại học KTQD
Viện Dân số và Các vấn đề xã hội
Bên cạnh những kết quả đạt được như: chuyển đổi về nhận thức cộng
đồng, tỷ lệ áp dụng biện pháp tránh thai tăng… nhưng hiện nay do có sự thay
đổi về bộ máy, Pháp lệnh dân số năm 2003 nên một số bộ phận nhân dân, cấp
Uỷ Đảng chính quyền cơ sở chưa thực sự quan tậm, tuyên truyền chỉ đạo cho
các cơ sở thực hiện chương trình dân số. Nhiều lúc, coi đó là nhiệm vụ của
tiêng ngành dân số hoặc cho đó là nhiệm vụ của ngành y tế nên khơng thực sự
nhiệt tình tham gia hoặc có tham gia cũng chỉ là hình thức, hiệu quả không
cao.
Chưa thực hiện nghiêm vấn đề thi hành kỷ luật Đảng với những đảng viên
sinh con thứ 3, vì nó đã làm ảnh hưởng đến truyền thông giáo dục quần chúng.
Phong tục tập quán vẫn còn in sâu trong quần chúng nhân dân, “Trọng
nam khinh nữ” dẫn đến mức sinh tăng. Cần truyền thong giáo dục thay đổi
hành vi, nhận thức về mặt văn hoá trong nhân dân, thực hiện bình đẳng giới,
nam, nữ bình quyền, tun truyền Luật hơn nhân và gia đình.
Hàng ngũ cộng tác viên là người trực tiếp làm công tác tuyên truyền giáo
dục cho đối tượng không ổn định, thay đổi đội ngũ cộng tác viên mới do chưa
được đào tạo, tập huấn nên cũng gây một phần cản trở cho công tác truyền
thông.
Bên cạnh đó, những thay đổi về kinh tế - xã hội xảy ra trong q trình đổi
mới, trong q trình cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá đã thay đổi sâu sắc cách
sống, mơi trường; những thay đổi đó dẫn đến sự phát sinh các mơ hình bệnh tật
như các bệnh truyền nhiễm, các bệnh do thiếu vệ sinh thực phẩm, còn có bệnh
do hành vi gây nên như nhiễm HIV… Tại địa bàn Quỳ Hợp do có nhiều tài
ngun khống sản như: khai thác, chế biến đá trắng, khai thác quặng thiếc là ô
nhiễm nguồn nước, bồi lấp sông suối, dẫn đến chăn ni trồng trọt khó, nghèo
kiệt rừng do nạn chặt phá rừng lấy gỗ…
Hoàng Minh Tân Lớp Dân số - KHHGĐ, Khoá 12
15
Trường Đại học KTQD
Viện Dân số và Các vấn đề xã hội
PHẦN III
NHỮNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN
1. Thơng qua các chức năng quản lý của nhà nước của UBND huyện,
Huyện uỷ, quán triệt nhiệm vụ Dân số – KHHGĐ là nhiệm vụ chung của các
ban ngành giáo dục, thông tin – văn hố, các đồn thể phụ nữ, thanh niên, hội
nông dân, các doanh nghiệp… luôn coi nội dung công tác truyền thông Dân số
- KHHGĐ là một trong những nhiệm vụ chính của mình tiến tới xã hội hố
cơng tác dân số theo chiều sâu. Tuyên truyền Pháp lệnh về Dân số, các chỉ thị,
nghị quyết cảu Đảng, Chính phủ, các nghị quyết của Huyện uỷ, UBND huyện
về công tác dân số đến tận người dân, từng tổ chức bằng các hình thức như:
truyền thanh, truyền hình, thảto luận theo nhóm…
2. Xây dựng kênh truyền thơng – giáo dục thay đổi hành vi gắn với Dịch
vụ - KHHGĐ, nâng cao các biện pháp kỹ thuật từ đó niềm tin cho nhân dân, để
nhân dân tự giác thực hiện.
3. Triển khai thực hiện tốt các tuyên truyền, vận động về công tác Dân số
- KHHGĐ đúng với chủ trương đường lối của Đảng và nhà nước, đa dạng hoá
các nội dung và hình thức tuyên truyền, mở rộng chiến dịch truyền thông lồng
ghép Dịch vụ - KHHGĐ tới các vùng sâu, vùng xa. Đặc biệt trong giai đoạn
hiện nay, có sự thay đổi về cơ cấu tổ chức, bộ máy, một số nơi có lúc đã tự
thoả mãn với cơng tác truyền thơng Dân số-KHHGĐ, nên có xu hướng tăng
sinh nhất là sinh con thứ 3+, trong năm 2008, theo số liệu tính đến tháng
9/2008: 290 trẻ tăng hơn năm 2007: 46 trẻ.
4. Đảm bảo các tài liệu đầy đủ, cung cấp các phương tiện tuyên truyền
đến đối tượng theo từng nhóm tuổi, đặc biệt là người dân tộc thiểu số, qua đó
nâng cao dần sự hiểu biết cho nhân dân. Tuyên truyền cho trẻ vị thành niên.
Hiện nay, thông tin đại chúng vẫn là nguồn cung cấp thông tin chủ yếu cho
thanh thiếu niên về các biện pháp tránh thai và các vấn đề liên quan đến SKSS,
sau đó mới là cán bộ chuyên môn. Đây cũng là một cơng tác khó do nhận thức
của nhân dân, do quan niệm sai lầm hang ngàn năm nay về vấn đề tình dục và
quan hệ tình dục. Hạn chế sự hiểu biết của vị thành niên, thanh niên là nguy cơ
ảnh hưởng đến sức khoẻ sinh sản, ảnh hưởng đến chất lượng dân số, ảnh
hưởng đến giống nòi.
Theo tài liệu Điều tra ban đầu chương trình RHIYA, xuất bản năm 2006,
đánh giá về sức khoẻ sinh sản thanh thiếu niên Việt nam của PGS, Tiến sỹ
Hoàng Minh Tân Lớp Dân số - KHHGĐ, Khoá 12
16
Trường Đại học KTQD
Viện Dân số và Các vấn đề xã hội
Nguyễn Thị Thiềng và Master Lưu Bích Ngọc thì thanh thiếu niên biết về các
biện pháp tránh thai chủ yếu là nguồn thơng tin địa chúng như: truyền hình
(87,5% ở nhóm 15-24 tuổi; 62,7% ở nhóm 10-14 tuổi) đìa phát thanh (43,0% 15,7%). Chủ yếu thanh thiếu niên nhớ các biện phát tránh thanh, chứ chưa biết
chuyên sâu việc sử dụng có hiệu quả và hợp lý các biện pháp đó.
Chúng tơi, đã phối hợp với nhà trường tun truyền cho các em học sinh
biết các BPTT và cách sử dụng, hầu như chỉ nghe mà không dám trả lời, hoặc
là khơng biết hoặc là vì lý do rất tế nhị. Nhưng khi khảo sát nhóm nhỏ bằng
phiếu thì có đến 93% trả lời biết cách sử dụng BCS để phịng tránh các bệnh
lây qua đường tình dục, tránh thai ngoài ý muốn.
5. Cung cấp đầy đủ, kịp thời các biện pháp tránh thai có chất lượng xã hội
hố cung cấp dịch vụ KHHGĐ theo nhiều nguồn, chú trọng nâng cao dịch vụ,
kỹ thuật ở các trạm y tế xã đáp ứng nhu cầu cho người cần sử dụng các phương
tiện tránh thai thuận tiện, an toàn, hiệu quảờiNh đầu tư nguồn lực con người,
nguồn kinh phí, trang thiết bị cho hệ thống y tế cơ sở và bệnh viện đa khoa
huyệnKịp thời phát hiện những tác dụng phụ, quản lý được những đối tượng
thực hiện.
6. Tiến hành xây dựng mơ hình: CLB của những gia đình sinh con một
bề, gia đình khơng sinh con thư 3, gia đình văn hố, thích hợp với từng địa
phương, từng đối tượng.
7. Trung tâm Dân số - Kế hoạch hố gia đình phối hợp với Trung tâm y tế
huyện thường xuyên củng cố kiểm tra các hoạt động dịch vụ, lập kế hoạch
trong các tháng xuống cơ sở, linh hoạt kế hoạch theo từng mùa vụ, theo từng
cơ sở nhất định.
8. Tuyển chọn đội ngũ cán bộ chuyên trách, công tác viên có tinh thần
nhiệt tình, tâm huyết với cơng tác, bồi dưỡng đào tạo họ thực sự là cán bộ
tuyên truyền viên giỏi, gương mẫu. Đáp ứng nhu cầu công tác truyền thông
giáo dục Dân số – KHHGĐ đến với mọi tầng lớp nhân dân trong giai đoạn
hiện nay.
Hoàng Minh Tân Lớp Dân số - KHHGĐ, Khoá 12
17
Trường Đại học KTQD
Viện Dân số và Các vấn đề xã hội
PHẦN IV
KIẾN NGHỊ
Hiện nay, trên địa bàn huyện Quỳ Hợp có các khu CN vừa và nhỏ: Thung
Khuộc, Châu Quang, Nghĩa Xn, Châu Hồng; Cơng ty liên doanh mía đường
đường Nghệ An Tate & Lyle, Công ty CP Kim loại màu Nghệ Tĩnh, đá vơi
trắng Việt Nhật… đang góp phần làm cho bộ mặt huyện thay đổi từng ngày
từng giờ, đời sống nhân dân được nâng cao rõ rệt, nhưng bên cạnh đó một
lượng lớn dân di cư về làm ăn sinh sống kéo theo bao nhiêu tệ nạn, khó quản lý
dân cư, cũng như khó khăn trong cơng tác tuyên truyền vận động; nhất là một
lực lượng lớn nam thanh niên trodândooj tuổi sinh sản làm việc tại các mỏ
thiếc khơng có sự giám sát và quản lý của chính quyền địa phương, nên tỷ lệ
mắc các bệnh về đường sinh sản, bệnh lây truyền qua đường tình dục là rất lớn.
Đây cũng là nổi lo của ngành Dân số - Kế hoạch hố gia đình huyện nhà.
Để làm tốt công tác Dân số – KHHGĐ đặc biệt là công tác tuyên truyền
giáo dục thay đổi hành vi tơi có một số kiến nghị như sau:
- Các cấp Đảng uỷ, chính quyền địa phương cần quan tâm hơn nữa để
cơng tác Dân số – Kế hoạch hố gia đình.
- Các trạm y tế xã cần được trang bị, bổ sung cán bộ y tế, đưa những cán
bộ trình độ sơ học, sức khoẻ yếu ra, thay vào đó những cán bộ có trình độ, sức
khoẻ để đủ sức đảm nhiệm khâu dịch vụ - KHHGĐ kịp thời cho người thực
hiện, có chính sách chế độ ổn định với đội ngũ cán bộ làm công tác dân số từ
huyện đến cơ sở để họ yên tâm gắn bó với công việc. Đồng thời phát huy tốt
được năng lực để họ hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
- Trung tâm Dân số - KHHGĐ tăng cường công tác tập huấn, đào tạo
ngắn hạn cho đội ngũ cộng tác viên, nhằm trang bị thêm những thơng tin và
kiến thức bổ ích, trên cơ sở đó nâng cao năng lực tuyên truyền của cộng tác
viên.
- Thành lập Ban chỉ đạo công tác dân số - Kế hoạch hố gia đình cấp
huyện do Chủ tịch (hoặc Phó Chủ tịch) UBND huyện làm trưởng ban và các
thành viên là cácban ngành như: y tế, giáo dục, phụ nữ, thanh niên, dân
số….Duy trì Ban dân số cấp xã.
- Tăng kinh phí cho hoạt động tuyên truyền ở cấp huyện, hỗ trợ kinh phí
cho việc duy trì các mơ hình truyền htơng, xây dựng dàn panơ, áp phích tại các
vùng đơng dân cư.
Hồng Minh Tân Lớp Dân số - KHHGĐ, Khoá 12
18
Trường Đại học KTQD
Viện Dân số và Các vấn đề xã hội
Tăng tiền thù lao cho cán bộ chuyên trách và CTV để động viên tinh thần
và nâng cao sự nhiệt tình.
- Trang bị thêm các phương tiện truyền thơng như máy chiếu, sản xuất
các chương trình Dân số và phát triển; máy quay camera… Xây dựng kho
thong tin quản lý dữ liệu ở tuyến huyện. Trang bị thêm máy tính xách tay cho
lãnh đạo Trung tâm Dân số - KHHGĐ ở huyện để tiện trong công việc khi đi
xuống cơ sở vùng sâu vùng xa.
- Đưa các chỉ tiêu về công tác dân số vào việc xây dựng hương ước thơn
xóm, quy định tổ dân cư, đơn vị.
Hồng Minh Tân Lớp Dân số - KHHGĐ, Khoá 12
19
Trường Đại học KTQD
Viện Dân số và Các vấn đề xã hội
PHẦN V
KẾT LUẬN
Công tác Dân số – Kế hoạch hố gia đình là mục tiêu quan trọng trong
chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Mục tiêu quan trọng của
chương trình là: giảm tỷ lệ tăng dân số nâng cao và cải thiện đời sống nhân dân
để thực hiện được mục tiêu chương trình Dân số – Kế hoạch hố gia đình ta
phải có một đội ngũ cán bộ cấp huyện vững vàng về nghiệp vụ, nhiệt tình với
cơng việc, nhận thức được tầm quan trọng của công tác dân số. Muốn làm tốt
công tác Dân số – Kế hoạch hố gia đình người cán bộ phải có năng lực, uy tín
đối với nhân dân, đặc biệt là đội ngũ đông đảo hùng hậu là cán bộ chuyên
trách, cộng tác viên ở cơ sở được trang bị về kiến thức quản lý chương trình
dân số và truyền thông tư vấn vận động đối tượng. Phối hợp với các cơ quan,
ban ngành đoàn thể cùng tham gia tuyên truyền làm cho mọi người dân hiêu rõ
mục đích, ý thức của cơng tác Dân số – Kế hoạch hố gia đình nhằm chuyển
biến về nhân thức, từ đó thực hiện các biện pháp tránh thai hiện đại, có hiệu
quả bền vững, thay đổi hành vi, nếp nghĩ, ý thức văn hố, về vấn đề bình đẳng
giới.
Đồng thời đưa dịch vụ kế hoạch hố gia đình đáp ứng nhu cầu sử dụng,
tạo nhiềm tin cho nhân dân. Đặc biệt công tác khám lâm sàng và cận lâm sàng
như xét nghiệm, siêu âm các bệnh về đường sinh sản, bệnh lý về sản phụ khoa,
mới mong thu hút được các đối tượng đến thực hiện các dịch vụ Kế hoạch hố
gia đình.
Chương trình Dân số – Kế hoạch hố gia đình đã đem lại cuộc sống ấm
no, thốt khỏi cảnh nghèo đói của nhân dân trên địa bàn huyện; nên nhân dân
rất tin tưởng vào sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp Uỷ đảng, chính quyền và cán
bộ làm cơng tác Dân số - Kế hoạch hố gia đình từ huyện đến xã và cộng tác
viên, trong thời gian qua. Song không được chủ quan, nếu chúng ta lơ là không
tuyên truyền vận động lãnh đạo các cấp Uỷ đảng, chính quyền địa phương, các
doanh nghiệp cũng như truyền thơng thay đổi hành vi trong nhân dân, thì dễ
dẫn đến tăng mức sinh trở lại. Nhất là trong thời gian thay đổi tổ chức bộ máy,
công tác truyền thông làm không tốt đã làm tăng mức sinh như đã nêu ở trên.
Huyện Quỳ Hợp - Nghệ An đã và đang củng cố đẩy mạnh công tác truyền
thông giáo dục thay đổi hành vi về Dân số - Kế hoạch hố gia đình. Để có cuộc
sống ấm no, hạnh phúc, nhằm thay đổi nhận thức, phá vỡ tư tưởng phong tục
Hồng Minh Tân Lớp Dân số - KHHGĐ, Khố 12
20
Trường Đại học KTQD
Viện Dân số và Các vấn đề xã hội
tập quán trọng nam khinh nữ, xây dựng mô hình văn hố mới trên cơ sở vợ
chồng đều nhận thức được và cùng nhau thực hiện sinh đẻ có kế hoạch, con
gái, con trai là vốn quý của gia đình, xã hội. Thực hiện bình đẳng giới, vợ
chồng cùng nhau bàn bạc việc sinh con, khoảng cách sinh cũng như mơ hình
gia đình ít con, để xây dựng gia đình ấm no, ni dạy con cái phát triển đầy đủ
về thể lực, trí lực, đảm bảo hạnh phúc bền vững.
Xuất phát từ nhận thức thực tiễn, qua phong trào hàng năm cho thấy nơi
nào thật sự quan tâm cổ vũ động viên quần chúng thực hiện tốt cuộc vận động
sinh đẻ có kế hoạch, thì nơi đó sẽ đạt kết quả cao trong công tác Dân số – Kế
hoạch hố gia đình.
Hiện nay cơng tác Dân số – Kế hoạch hố gia đình có những thuận lợi sau
nhiều năm vận động truyền thông lồng ghép Dân số – Kế hoạch hố gia đình,
huyện Quỳ Hợp đã đạt được mức sinh thay thế, tổng tỷ suất sinh 2,05 con/mẹ.
Nhưng trong 10 tháng lại đây do có sự thay đổi về tổ chức bộ máy, cán bộ,
công tác viên cho nên cơng tác truyền thơng vẫn gặp một số khó khăn, trở
ngại, nhưng tôi hy vọng sau lớp bồi dưỡng nghiệp vụ này về địa phương tôi sẽ
cố gắng mang những kiến thức đã học được vận dụng có hiệu quả để góp phần
đưa cơng tác truyền thơng Dân số – Kế hoạch hố gia đình ở địa phương đạt
kết quả cao hơn.
Trong thời gian ngắn, được sự truyền thụ kiến thức của các thầy giao, cơ
giáo, tơi đã hồn thành khố luận này. Tuy vậy, khố luận cịn thiếu sót, tôi rất
mong được sự động viên của các bạn trong lớp và sự góp ý của thầy cơ, để cho
khố luận của tơi được hồn chỉnh hơn.
Tơi trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy, các cơ.
Hồng Minh Tân Lớp Dân số - KHHGĐ, Khố 12
21
Trường Đại học KTQD
Viện Dân số và Các vấn đề xã hội
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Địa chí huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An, PGS Ninh Viết Giao, Nhà xuất
bản Nghệ An, năm 2003
Dân số và phát triển ở Việt nam, nhà xuất bản thế giới năm 2004, chủ
biên Patrick Gubry, Nguyễn Hữu Dũng, Phạm Thuý Hường
Sức khoẻ sinh sản Vị thành niên Việt Nam, Điều tra ban đầu chương trình
RHIYA, xuất bản năm 2006
Báo cáo tổng hợp công tác truyền thông, Dân số - Kế hoạch hố gia đình
huyện Quỳ Hợp năm 2005, 2006 và 2007
Hoàng Minh Tân Lớp Dân số - KHHGĐ, Khoá 12
22