Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Đánh giá kết quả hoạt động của Công ty TNHH lữ hành Hương Giang Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.41 KB, 30 trang )

Báo cáo tổng hợp

GVHD Th.S Nguyễn Thị Hồng Thắm

Mục lục
I.Giới thiệu chung về doanh nghiệp........................2

1.Quá trình hình thành và phát triển Doanh Nghiệp...........................................................2
Giai đoạn 1: Chi nhánh công ty Du lịch Hương Giang (Huế) tại Hà nội.......................2
Giai đoạn 2: Công ty TNHH lữ hành Hương Giang Hà Nội.........................................2
2.Đặc điểm kinh tế- kỹ thuật của doanh nghiệp..................................................................4
a.Sản phẩm & thị trường..................................................................................................4
b.Cơ sở vật chất và trang thiết bị:....................................................................................8
c. Vốn và các đặc điểm về vốn....................................................................................10
3.Môi trường kinh doanh ..................................................................................................11
a.Các đặc điểm của môi trường kinh doanh..................................................................11
b.Ảnh hưởng của môi trường kinh doanh đến công ty.................................................12
4. Định hướng phát triển...................................................................................................13

II. Đánh giá kết quả hoạt động.............................13

1. Kết quả kinh doanh tổng hợp. ..................................................................................13
a. Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh qua các năm..........................................13
Năm 2008 là một năm đầy khó khăn với công ty do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh
tế thế giới nặng nề tại các thị trường truyền thống của cơng ty : Châu Âu, Nhật, Nga...
do đó doanh thu từ hoạt động du lịch giảm mạnh và đột ngột. Tuy nhiên, doanh thu từ
hoạt động dịch vụ hàng không lại không bị ảnh hưởng trong cả năm (thực tế ảnh
hưởng chỉ rõ rệt trong 4 tháng cuối năm) do hoạt động dịch vụ hàng không chủ yếu
phục vụ khách trong nước có nhu cầu mua vé máy bay ra nước ngoài, trong khi kinh
tế trong nước các tháng cuối năm mới chịu ảnh hưởng rõ rệt của ảnh hưởng kinh tế
thế giới. ..........................................................................................................................15


b. Thuận lợi & khó khăn:...............................................................................................15
2. Các kết quả hoạt động khác...........................................................................................17

III. Đánh giá các hoạt động quản trị chủ yếu......17

1.Cơ cấu tổ chức.................................................................................................................17
a.Số liệu bộ máy nhân sự của công ty ..........................................................................17
b.Theo chức năng. ( Chart 1)........................................................................................18
c.Theo ma trận chức năng và hỗ trợ ( Chart 2).............................................................20
2.Các bộ phận và chức năng..............................................................................................22
a.Bộ phận bán theo hợp đồng (Whole sale)..................................................................22
b.Phòng bán lẻ trực tiếp (Direct Sales)..........................................................................23
c.Phòng điều hành và hướng dẫn ..................................................................................24
d.Bộ phận dịch vụ hàng không......................................................................................24
e.Các bộ phận hỗ trợ khác..............................................................................................25
3.Các mặt quản trị khác của doanh nghiệp........................................................................26
a.Hoạt động quản trị nguồn nhân lực............................................................................26
b.Hoạt động quản trị tài chính- kế tốn.........................................................................28

LỜI KẾT.................................................................29
Lê Minh Khơi – QTKD Tổng hợp 47A- ĐH KTQD

1


Báo cáo tổng hợp

I.

GVHD Th.S Nguyễn Thị Hồng Thắm


Giới thiệu chung về doanh nghiệp

1. Quá trình hình thành và phát triển Doanh Nghiệp.
• Giai đoạn 1: Chi nhánh cơng ty Du lịch Hương Giang (Huế)
tại Hà nội.
Năm 1994, Công ty du lịch Hương Giang được cấp giấy phép kinh
doanh lữ hành quốc tế lần đầu tiên.
Do yêu cầu của phát triển thị trường, năm 1997 Chi nhánh Hà Nội của
công ty du Lịch Hương Giang (có trụ sở chính tại Thành phố Huế) được
thành lập với mục tiêu hoàn thiện dịch vụ du lịch và vươn tới các thị trường
mới.
Nhiệm vụ của chi nhánh Hà Nội này là : kết hợp với trụ sở chính tiến
hành các hoạt động lữ hành: điều hành tour, đón khách tại Hà nội, phụ trách
các tour trên địa bàn Hà nội và các tỉnh lân cận. Ngoài ra, chi nhánh tại Hà
Nội cũng là 1 đơn vị trực tiếp kinh doanh Tour lữ hành nội địa với thị trường
khách hàng chính là khách nước ngoài.
Kể từ khi được thành lập đến năm 2005, Chi nhánh Tp Hà Nội luôn là
đơn vị năng động nhất trong Công ty Hương Giang. Hàng năm, lượng khách
quốc tế đến cơng ty tăng trưởng khá tốt, bình qn đạt 25% năm.
• Giai đoạn 2: Cơng ty TNHH lữ hành Hương Giang Hà Nội
Trong năm 2005, do yêu cầu của q trình đổi mới doanh nghiệp,
đồng thời nâng cao tính tự chủ sáng tạo của các đơn vị thành viên, được sự
đồng ý của Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế cũng như sự phê duyệt
của Ban đổi mới doanh nghiệp, Công ty du lịch Hương Giang, Chi nhánh Hà
Nội đã chính thức được chuyển đổi thành Cơng ty TNHH Lữ hành Hương
Giang Hà Nội (sau đây được gọi tắt là Công ty Du lịch Hương Giang). Công
ty mới vẫn là một thành viên của Công ty Du lịch Hương Giang Huế theo
mơ hình cơng ty mẹ con. Cơng ty Du lịch Hương Giang Huế góp vốn chủ
yếu bằng giá trị thương hiệu.


Lê Minh Khôi – QTKD Tổng hợp 47A- ĐH KTQD

2


Báo cáo tổng hợp

GVHD Th.S Nguyễn Thị Hồng Thắm

Tên doanh nghiệp:

CÔNG TY TNHH LỮ HÀNH HƯƠNG GIANG HÀ NỘI

Tên giao dịch:

HUONG GIANG
LIMITED

Tên viết tắt:

HG TRAVEL HANOI CO.,LTD

Địa chỉ trụ sở:

SỐ 99 PHỐ BÀ TRIỆU, PHƯỜNG NGUYỄN DU,
QUẬN HAI BÀ TRƯNG

Điện thoại:


37333333

Fax:

37333337

Email:

// www.hgtravel.com

Số Đăng ký kinh doanh:

0102021198

Ngày cấp:

30/06/2005. THAY ĐỔI LẦN CUỐI NGÀY 06/05/2008

Tình trạng hoạt động:

ĐANG HOẠT ĐỘNG

Loại hình doanh nghiệp:

CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN

Loại hình hoạt động:

DOANH NGHIỆP


Người đại diện theo pháp luật:

Giám đốc: TRẦN THANH NAM

Vốn điều lệ:
Ngành nghề kinh doanh:

Thành viên:

TRAVEL

HA

NOI

COMPANY

: 5.000.000.000,00



- ĐẠI LÝ ĐỔI NGOẠI TỆ;
(DOANH NGHIỆP CHỈ KINH DOANH KHI CÓ ĐỦ ĐIỀU KIỆN
THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT)
 - ĐẠI LÝ BÁN VÉ MÁY BAY QUỐC TẾ VÀ NỘI ĐỊA;
 - LỮ HÀNH NỘI ĐỊA; LỮ HÀNH QUỐC TẾ; CÁC DỊCH VỤ PHỤC
VỤ KHÁCH DU LỊCH; DỊCH VỤ ĂN UỐNG, GIẢI KHÁT (KHƠNG
BAO GỒM KINH DOANH QN BAR, PHỊNG HÁT KARAOKE, VŨ
TRƯỜNG);
 - KINH DOANH KHÁCH SẠN, NHÀ HÀNG (KHÔNG BAO GỒM

KINH DOANH VŨ TRƯỜNG, QUÁN BAR, PHÒNG HÁT KARAOKE);
 - ĐẠI LÝ BẢO HIỂM./.
 - LỮ HÀNH, VẬN CHUYỂN HÀNH KHÁCH, ĐƯỜNG THỦY,
ĐƯỜNG BỘ, CÁC DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ ĐẦU TƯ, PHÁT TRIỂN DU
LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN VÀ CÁC ĐỊA PHƯƠNG KHÁC;

 CÔNG TY DU LỊCH HƯƠNG GIANG // ĐẠI DIỆN:
NGUYỄN HÀNG QUÝ
 CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ HG // ĐẠI DIỆN:
TRẦN THANH NAM

Xuất phát từ những cơ sở như trên, kinh doanh lữ hành quốc tế đã và
đang là công việc thường xuyên của công ty. Việc được cấp giấy phép kinh
Lê Minh Khôi – QTKD Tổng hợp 47A- ĐH KTQD

3


Báo cáo tổng hợp

GVHD Th.S Nguyễn Thị Hồng Thắm

doanh lữ hành quốc tế đã giúp Công ty TNHH Lữ hành Du lịch Hương
Giang Hà nội chủ động bắt những xu thế và đòi hỏi của thị trường, thỏa mãn
tối đa các nhu cầu của khách du lịch, cung cấp các dịch vụ với chất lượng
cao, mức giá cạnh tranh và đảm bảo uy tín với các đối tác, bạn hàng.
2. Đặc điểm kinh tế- kỹ thuật của doanh nghiệp.
a. Sản phẩm & thị trường

 Về sản phẩm


Hiện nay, mảng du lịch lữ hành của công ty đang được chia thành 4
nhóm sản phẩm đặc trưng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý, giao
dịch và kinh doanh. 4 nhóm sản phẩm được chia như sau:
 Nhóm sản phẩm du lịch văn hóa (HG Culture)
• “2 - Day Cruise in Halong Bay aboard Bhaya”
Tour khám phá Vịnh Hạ Long 2 ngày bằng du thuyền Bhaya, du
khách sẽ được thóa thích khám phá vẻ đẹp của vịnh Hạ Long trên du
thuyền sang trọng bậc nhất Hạ Long được thiết kế theo nguyên mẫu
chiếc du thuyền của Vua Khải Định
• “Vietnam by Train, 14 Days”
Saigon - Vinh Long - Da Nang - Hoi An - Hue - Hanoi - Mai chau
- Ha Long
Tour khám phá văn hóa Việt Nam di chuyển bằng tàu hỏa dọc đất
nước. Du khách sẽ được đắm chìm khám phá văn hóa các vùng miền
trên khắp đất nước Việt Nam: miền nam (Sài Gòn), miền Tây (Vĩnh
Long), miền Trung (Đà Nẵng- Hội An- Huế), miền Bắc và vùng núi
phía bắc. Mỗi vùng miền có đặc điểm văn hóa khác nhau hứa hẹn
mang đến cho du khách nhiều khám phá văn hóa kỳ thú.
• “Vietnam Insight, 9 Days”
Hanoi - Ha Long - Hue - Hoi An - Saigon - Vinh Long
Tour Toàn cảnh Việt Nam ngắn ngày sẽ đưa du khách đi khám phá
đặc điểm văn hóa tại một số vùng miền dọc theo đất nước. Khách có thể
lựa chọn hình thức di chuyển bằng tàu hỏa, bằng oto, bằng tàu biển...


“Northern Explorer, 9 Days”

Hanoi - Ninh Binh - Halong – Sapa.
Tour khám phá vùng núi phía Bắc gồm các vùng núi với văn hóa

điển hình là: Ninh Bình, Hạ Long và Sapa.

Lê Minh Khôi – QTKD Tổng hợp 47A- ĐH KTQD

4


Báo cáo tổng hợp

GVHD Th.S Nguyễn Thị Hồng Thắm

• “Mekong Delta, 3 Days”
Saigon - Vinh Long - Can Tho - Chau Doc - Sa Dec.
Tour tham quan du lịch văn hóa Đồng Bằng sơng Cửu long. Du
khách sẽ được tham quan chợ nổi Vĩnh Long, thăm miệt vườn Cần Thơ,
đi thăm Châu Đốc – Sa Đéc với văn hóa người Chăm ...
• “Central Highland, 4 Days”
Saigon - Pleiku - Kontum - Buon Ma Thuot.
Tour khám phá văn hóa Tây Ngun.
Ngồi ra du khách yêu văn hóa có thể lựa chọn các Tour du lịch
văn hóa khác của cơng ty như:
• “Central Vietnam, 5 Days”
Da Nang - Hoi An - Hue
• “Kirirom National Park, 2 Days”
Phnom Penh - Kirirom National Park
• “Angkor Classic, 4 Days”
Angkor Wat - Siem Reap
• “Laos Classic, 5 Days”
• “Vientiane Classic, 3 Days”
• “Plain of Jars, 3 Days”

• “Northern Expedition, 5 Days”
• “Minorities of South East Yunnan, 11 Days”
• “Southern Silk Road, 7 Days”
• “Yunnan Highlights, 13 Days.”
 Nhóm sản phẩm du lịch khám phá (HG Adventure)
• Khám phá Angkor Wat bằng xe đạp.
Từ Việt Nam, du khách di chuyển sang Xiêm-Riệp bằng máy bay
(từ Hà Nội) hoặc Oto (Từ TP. Hồ Chí Minh), đến Angkor Wat, du
khách sẽ có cơ hội khám phá đến đài và núi rừng nơi đây trên xe đạp
địa hình. Hịa mình cùng thiên nhiên, con người và đền đài nguy nga
cổ kính xứ Ăng-co.
• Dọc đường Hồ Chí Minh bằng xe máy.
Tour xẻ dọc Trường Sơn bằng xe máy. Du khách sẽ có dịp hồi
tưởng thời kỳ chiến tranh chống Mỹ khi đi trên con đường lịch sử của
dân tộc Việt Nam, đồng thời cịn có cơ hội khám phá thiên nhiên và
cuộc sống con người trên đường đi
• Tour xe máy dọc các tỉnh phía Bắc Vietnam
• Southern Biking Challenge
Lê Minh Khôi – QTKD Tổng hợp 47A- ĐH KTQD

5


Báo cáo tổng hợp

GVHD Th.S Nguyễn Thị Hồng Thắm

• Tour đi bộ Mai Châu, Pu Luong
• Leo núi Tây Nguyên.
• Leo đỉnh Fansipang

• Khám phá Pu Luong Nature Reserve
 Nhóm sản phẩm du lịch nhóm nhỏ (HG Small Group)
• Tồn cảnh Vietnam (8 days/ 7nights)
• Sắc thái Đơng Dương (11 days/ 10 nights)
 Nhóm sản phẩm du lịch kết hợp hội nghị (HG M.I.C.E)
Đây là nhóm Tour hội nghị của công ty, khai thác mảng khách hang là
các tổ chức trong và ngồi nước có nhu cầu kết hợp du lịch tham quan, nghỉ
dưỡng với hội thảo hội nghị tại Việt Nam.
Tour được thiết kế theo yêu cầu cụ thể của khách hàng.

 Về thị trường mục tiêu

Thị trường mục tiêu của công ty được phân chia thành các khu vực địa
lý và ngôn ngữ khác nhau. Các mảng thị trường mục tiêu của cơng ty
là:

• Thị trường khách du lịch châu Âu và Bắc Mỹ

Đây là thị trường chủ yếu của Du lịch Hương Giang hiện nay, cung cấp
khoảng 60% số khách và 80% doanh số từ tour của Công ty. Hiện nay,
Hương Giang đang triển khai kết hợp với một số các công ty marketing tại
một số thị trường trọng điểm trong khu vực này. 03 ngôn ngữ chủ yếu được
sử dụng để marketing là tiếng Anh, tiếng Pháp và tiếng Đức. Thị trường
trọng điểm hiện nay của Công ty là: Pháp, Anh, Bỉ, Áo, Đức và một số nước
Bắc Âu sử dụng các ngơn ngữ nói trên. Hiện nay, tại khu vực Bắc Mỹ, Công
ty mới chỉ tập trung khai thác thị trường Mỹ (Hoa Kỳ) và Canada với ngôn
ngữ là tiếng Anh.
Đối tượng khách chủ yếu là khách thuộc các tầng lớp trung lưu và có
độ tuổi từ 45 trở nên. Đây là đối tượng khách có thu nhập cao nhưng địi hỏi
khắt khe. Hương Giang sẽ đẩy mạnh các kênh phân phối ngắn có tính trực

tiếp tới khách hàng.
Trong thời gian tới, công ty sẽ tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động
marketing với các sản phẩm quảng cáo như brochurse, poster, đĩa CD và
một số quà lưu niệm. Dự kiến tốc độ tăng trưỏng của thị trường này là
khoảng 10% năm.
• Thị trường khách du lịch Nhật bản

Lê Minh Khôi – QTKD Tổng hợp 47A- ĐH KTQD

6


Báo cáo tổng hợp

GVHD Th.S Nguyễn Thị Hồng Thắm

Thị trường Nhật Bản là thị trường chiến lược của du lịch Việt Nam cả
trong ngắn và dài hạn. Đối với lữ hành Hương Giang, đây là một thị trường
tương đối mới mẻ. Từ năm 2003, Công ty đã chủ động hợp tác với một cơng
ty Marketing của Nhật Bản. Trong vịng 02 năm vừa qua, Công ty đã bước
đầu gây dựng được mối quan hệ với một số công ty lữ hành của Nhật Bản.
Mặc dù đã có một số đồn khách nhưng số lượng khách vẫn khá hạn chế.
Trong thời gian tới, Công ty sẽ tập trung xây dựng những sản phẩm
đặc trưng phù hợp với nhu cầu của thị trường. Kết hợp với đối tác tại Campu-chia và Lào, Công ty sẽ cung cấp cho thị trường các sản phẩm xuyên
Đông Dương. Dự kiến thị trường này sẽ tăng trưởng với tốc độ 15%.
• Thị trường khách du lịch châu Á
Thị trường này bao gồm chủ yếu là thị trường khách Trung Quốc,
Malaysia và một số nước trong khu vực ASEAN. Đối với khách Trung
Quốc, Công ty chủ trương tập trung khai thác khách du lịch có khả năng
thanh tóan cao và đi du lịch bằng hộ chiếu. Cơng ty vẫn chưa có dự định

tham gia vào việc khai thác thị trường khách du lịch Trung Quốc bằng giấy
thông hành. Thị trường này cũng có mức độ cạnh tranh khá gay gắt trên mọi
phương diện như giá cả, chất lượng. Hiện nay, Hương Giang đang thuộc vào
một trong những công ty hàng đầu Việt nam về khách du lịch Trung Quốc
bằng hộ chiếu.
Thị trường các nước ASEAN được coi như một thị trường mới đầy
tiềm năng. Do đối tác của Cơng ty rất có uy tín và năng động nên đã đón
được nhiều đồn khách lớn như Sony Malaysia vv. Thị trường này sẽ tiếp
tục được đầu tư và phát triển. Công ty sẽ phối hợp chặt chẽ với đối tác để
biến Việt Nam thành một trong những điểm đến quan trọng nhất cho các
đoàn khách Incentive thuộc khu vực ASEAN.
• Thị trường khách là người nước ngồi (expartriate
community) tại Hà Nội
Hiện nay công ty đang triển khai các địa điểm các Điểm đăng ký du
lịch tại chỗ (In-House Travel Agency) cho các khách hàng là các công ty
(Corporate acounts) trên địa bàn Hà Nội. Là Thành viên của AMCHAM
(Phịng Thương Mại Hoa Kỳ), Cơng ty đang có những bước tiến vững chắc
vào thị trường đầy tiềm năng này. Hiện công ty đã đặt được các Điểm đăng
ký du lịch và dịch vụ tại khách sạn DAEWOO, tại Ngân hàng Thế giới Hà
Nội ( World Bank Hanoi).
Công ty đang triển khai in ấn một số ấn phẩm cũng như lập các cơ sớ
dữ liệu về khách hàng để quảng cáo thông qua e-mail và internet.
Lê Minh Khôi – QTKD Tổng hợp 47A- ĐH KTQD

7


Báo cáo tổng hợp

GVHD Th.S Nguyễn Thị Hồng Thắm


• Thị trường khách du lịch nội địa
Trong giai đoạn ban đầu, từ 1997 – 2005, với tư cách là Chi nhánh
của Công ty Du Lịch Hương Giang tại Hà Nội, Công ty đã thực hiện số
chương trình du lịch nội địa chất lượng cao tập trung vào thế mạnh của Công
ty mẹ tại Huế như “Huế vào hạ”, “Huế mùa sen nở”, vv.
Trong q trình phát triển, từ năm 2005, Cơng ty đã tập trung toàn
bộ lực lượng vào kinh doanh lữ hành quốc tế. Hiện nay, Công ty chưa chú
trọng triển khai kinh doanh phục vụ khách nội địa do nhu cầu của thị trường
cũng như phương thức kinh doanh trên thị trường nội địa và quốc tế là hịan
tồn khác nhau. Trong tương lai gần, Công ty dự kiến sẽ khởi động lại mảng
kinh doanh này nhằm đáp ứng nhu cầu đi du lịch ngày càng cao của người
dân Việt Nam.
b. Cơ sở vật chất và trang thiết bị:
Cơ sở vật chất và trang thiết bị văn phòng là những điều kiện không thể
thiếu để một doanh nghiệp hoạt động- đặc biệt hoạt động trong môi trường
Công nghệ phát triển hiện đại như hiện nay, các doanh nghiệp phải tự trang
bị cho mình đầy đủ thiết bị hoạt động nhằm đảm bảo hoạt động kinh doanh
diễn ra hiệu quả.
Hiện tại cơng ty đang đặt trụ sở của mình tại 1 tịa nhà 5 tầng được cơng
ty th dài hạn có địa chỉ tại số 99 Bà Triệu – Hai Bà Trưng – Hà Nội. Đây
là tòa nhà mới xây dựng gồm 1 tầng trệt dùng để xe và 4 tầng văn phịng với
diện tích sàn lớn (khoảng 200 m2). Tịa nhà nằm trên trục giao thơng chính
của nội thành, một con phố rộng rãi, đông người qua lại thuận tiện cho việc
giao dịch của khách hàng và liên lạc với các đối tác. Mặt khác có được một
mặt tiền rộng trên một trục phố trung tâm Hà Nội cũng là một hình ảnh
quảng bá tốt cho cơng ty.

Về trang bị hoạt động
Văn phịng làm việc cơng ty được trang bị đầy đủ thiết bị văn phòng

như bàn ghế làm việc, phịng họp, một hệ thống lớn các máy tính nối mạng
và hệ thống máy chủ mạng nội bộ. Một số máy tính xách tay cho các trưởng
bộ phận và nhân viên chủ chốt.

Về hệ thống liên lạc
Cơng ty cịn tự trang bị hai tổng đài điện thoại lớn với 2 đầu số thuận
tiện cho giao dịch là 3.7.333.333 và 3.9.330.330. Cơng ty cịn trang bị cho
các nhân viên hệ thống số điện thoại di động sử dụng do công ty thanh tốn
cước phí hàng tháng.

Lê Minh Khơi – QTKD Tổng hợp 47A- ĐH KTQD

8


Báo cáo tổng hợp

GVHD Th.S Nguyễn Thị Hồng Thắm

Ngoài ra, cơng ty hiện đang duy trì hoạt động của 2 xe chở khách loại 16
chỗ phục vụ nhu cầu di chuyển của văn phòng và huy động vào khai thác du
lịch trong trường hợp cần thiết.

Lê Minh Khôi – QTKD Tổng hợp 47A- ĐH KTQD

9


Báo cáo tổng hợp


GVHD Th.S Nguyễn Thị Hồng Thắm

c. Vốn và các đặc điểm về vốn
*. Bảng cân đối kế tốn qua các năm:
Nguồn vốn

31/12/2004

Đơn vị tính: VNĐ
31/12/2005

31/12/2006

31/12/2007

31/12/2008

A. NỢ PHẢI TRẢ

4.307.944.730

4.519.918.903

7.702.985.625

12.374.651.304

11.947.193.793

I. Nợ ngắn hạn


4.307.944.730

4.519.918.903

7.450.737.781

10.311.907.119

8.668.936.313

2. Phải trả cho người bán

2.579.312.503

4.528.879.774

6.630.532.361

5.302.815.253

4.305.263.602

3. Người mua trả tiền trước

1.650.494.845

-

4.345.271.113


3.625.456.932

4. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
6. Chi phí phải trả

35.538.075

345.554.586

324.564.856

385.767.267

223.426.035

257.326.354

88.883.567

69.050.000

156.324.569

-

252.247.844

2.062.744.185


3.278.257.480

2. Quỹ dự phịng trợ cấp mất việc làm

-

4.387.880

9.484.929

12.625.324

3. Phải trả phải nộp dài hạn khác

-

247.859.964

2.053.259.256

3.265.632.156

7. Các khoản phải trả ngắn hạn khác

5.442.500

371.344.718

37.156.807


II. Nợ dài hạn

-8.960.871

B. VỐN CHỦ SỞ HỮU

80.219.808

82.313.818

5.547.954.387

5.853.654.972

5.623.625.357

I. Vốn chủ sở hữu

80.219.808

82.313.818

5.547.954.387

5.853.654.972

5.623.625.357

1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu


69.050.000

69.050.000

5.000.000.000

5.000.000.000

5.000.000.000

7. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

11.169.808

13.263.818

547.954.387

853.654.972

623.625.357

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

4.388.164.538

4.602.232.721

13.250.940.012


18.228.306.276

17.570.819.150

(Nguồn: Số liệu trích từ báo cáo tài chính các năm – Phịng Kế Tốn)
Lê Minh Khôi – QTKD Tổng hợp 47A- ĐH KTQD

10


Báo cáo tổng hợp

GVHD Th.S Nguyễn Thị Hồng Thắm

*. Phân tích các đặc điểm về vốn năm 2008
-Hệ số tài tr vn

Hệ số tài trợ vốn =

Vốn CSH
= 0.32
Tổng tài sản

- Ch s thanh toỏn

Chỉ số thanh toán =

Vốn CSH
= 0.47
Nợ phải trả


3. Mụi trng kinh doanh
a. Cỏc c im của môi trường kinh doanh
Từ Đại hội Đảng VI đã mở ra cơng cuộc đổi mới đất nước, trong đó
có đổi mới ngành du lịch. Từ năm 1990, Chính phủ có chính sách mở cửa
quan hệ với các nước và thay đổi cơ cấu nền kinh tế, chú trọng vào lĩnh vực
dịch vụ du lịch. Tình hình chính trị ổn định tạo ra tâm lý an toàn cho khách
du lịch. Nhà nước đã sửa đổi những chính sách nhằm phát triển ngành du
lịch. Văn bản pháp quy, quy định thủ tục xuất nhập cảnh thơng thống tạo
điều kiện thuận lợi cho việc đón tiễn khách du lịch cho các doanh nghiệp du
lịch nói chung và Cơng ty nói riêng. Đồng thời Tổng Cục Du Lịch cũng đã
có những biện pháp tuyên truyền du lịch Việt Nam thông qua tổ chức các
Hội chợ du lịch quốc tế.
Du lịch Việt Nam ngày càng được chú trọng đầu tư, phát triển. Nhiều
di sản văn hoá, di sản thiên nhiên được Quốc gia và Quốc tế cơng nhận và
bảo tồn. Đây chính là một trong những nhân tố có tác động tích cực tới môi
trường kinh doanh của các doanh nghiệp lữ hành. Thêm vào đó, việc thu
nhập bình qn đầu người của người dân trong nước và nước ngoài ngày
càng cao nâng cao mức sống của người dân đã góp phần ổn định được môi
trường kinh doanh và tạo tiền đề cho sự phát triển kinh doanh ngành du lịch.
Năm 2007, Việt Nam gia nhập WTO, cùng với đó là các cam kết mở
cửa thị trường du lịch. Môi trường kinh doanh du lịch lữ hành xuất hiện
thêm các đối thủ cạnh tranh mới, mạnh về tiềm năng tài chính, khả năng
quản lý, tiếp thị và thị trường. Đặc biệt với các công ty lữ hành nước ngoài,
Việt Nam được coi như một điểm đến trong chuỗi các điểm đến liên hoàn
11
Lê Minh Khôi – QTKD Tổng hợp 47A- ĐH KTQD


Báo cáo tổng hợp


GVHD Th.S Nguyễn Thị Hồng Thắm

trong Tour, vì thế khả năng san sẻ cho các cơng ty lữ hành Việt Nam như
Hương Giang Hà nội là rất ít. Đây cũng chính là thách thức đối với công ty
khi Việt Nam gia nhập WTO.
b. Ảnh hưởng của môi trường kinh doanh đến cơng ty
• Cơ hội
- Nhu cầu du lịch đang tăng trưởng .
Cùng với sự phát triển của kinh tế, sự tăng nhanh của thu nhập đặc biệt
là thu nhập của người dân tại các thị trường mục tiêu của công ty như Châu
Âu, Nhật, Hàn Quốc, ….. là sự tăng về nhu cầu du lịch nghỉ dưỡng.
Tuy hiện nay, do ảnh hưởng của kinh tế toàn cầu, nhu cầu du lịch đột
ngột giảm mạnh, nhưng đối với ngành có đặc thù có sự phát triển gắn liền
với sự tăng lên trong nhu cầu giải trí như ngành du lịch thì nhìn dài hạn nhu
cầu vẫn đang tăng.
Việt Nam hiện đang là điểm đến an toàn, thanh bình hấp dẫn khách du
lịch tại các thị trường này. Đây đang là cơ hội tốt cho công ty phát triển các
hoạt động và sản phẩm của mình.
- Sự mở cửa thị trường du lịch trong nước, các quy chế mở rộng
thơng thống của chính phủ tạo điều kiện cho công ty mở rộng phát triển sản
phẩm dịch vụ của mình.
- Sự phát triển của hệ thống các điểm du lịch trong nước, sự
hoàn thiện của các nhà cung cấp.
- Sự phát triển của hệ thống công nghệ thông tin, hệ thống liên
lạc, cơ sở hạ tầng.
…..
• Thách thức:
- Sự gia nhập thị trường của các công ty du lịch lữ hành quốc tế:
Cùng với quá trình hội nhập mở cửa của đất nước, đặc biệt sau khi

ra nhập WTO với các cam kết mở của thị trường, công ty cũng như các công
ty lữ hành tour nội địa (Inbound) khác đang đối mặt với sự cạnh tranh ngày
càng tăng lên của các cơng ty lữ hành nước ngồi khác. Đặc điểm của các
cơng ty này là vốn mạnh, có khả năng quản lý tốt, có sản phẩm du lịch hồn
chỉnh liên hồn qua các nước (trong đó Việt Nam chỉ là một trong các điểm
đến trong chuỗi các điểm đến của sản phẩm).
- Khó khăn đến từ sự suy thoái kinh tế.
Sự suy thoái về kinh tế, đặc biệt là cuộc khủng hoảng kinh tế hiện
nay đang ảnh hưởng rất lớn đến cơng ty. Đó là sự sụp giảm nhu cầu đột
12
Lê Minh Khôi – QTKD Tổng hợp 47A- ĐH KTQD


Báo cáo tổng hợp

GVHD Th.S Nguyễn Thị Hồng Thắm

ngột có nguyên nhân là do sự cắt giảm chi tiêu của khách hàng mà chi
tiêu cho du lịch bị cắt giảm đầu tiên.
4.

Định hướng phát triển
Mục tiêu dài hạn của Công ty là trở thành một trong những nhà cung
cấp dịch vụ lữ hành hàng đầu (Destination Management Company) tại Việt
Nam và Đông dương, phát triển liên kết theo cả chiều ngang và chiều dọc
nhằm tạo dựng một hệ thống kinh doanh toàn diện trong lĩnh vực du lịch.

II. Đánh giá kết quả hoạt động
1. Kết quả kinh doanh tổng hợp.
a. Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh qua các năm


* Nhận xét:
Tình hình sản doanh thu lợi nhuận qua các năm nổi lên một số
đặc điểm chủ yếu sau :

Năm 2004, công ty trong giai đoạn là chi nhánh công ty du lịch
Hương giang Huế tại Hà Nội, chưa thực sự chủ động trong hoạt động kinh
doanh, , phần lớn là đơn vị bán tour cho công ty mẹ, mặt khác lại là đơn vị
thành lập chưa lâu cùng với đó là lượng khách nước ngồi vào nước ta chưa
cao, nên doanh thu cả năm thấp, lợi nhuận kế tốn trước thuế âm.

Năm 2005, cơng ty được thành lập, tự chủ trong hoạt động kinh
doanh, doanh thu cả năm tăng 95% so với năm 2004, cùng với đó là lợi
nhuận trước thuế dương.

Năm 2006, doanh thu tiếp tục tăng do công ty hoạt động ngày
càng hiệu quả hơn, cùng với đó là lượng khách du lịch nước ngồi chọn Việt
Nam là điểm đến cũng tăng. Trong năm 2006, công ty đầu tư mở rộng mạng
lưới hoạt động của mình, mở thêm chi nhánh tại Xiêm- Riệp (Campuchia),
đầu tư vào nhà hàng do đó chi phí tăng mạnh. Trong đó đặc biệt kể đến chi
phí quản lý doanh nghiệp tăng gần 400% so với năm 2005 từ 528 triệu lên
2.543 tỷ đồng.

Năm 2007, doanh thu tiếp tục tăng 81% so với năm 2006, tuy
nhiên giá vốn hàng bán lại tăng tới 92% (39.833.461.714/20.782.223.061),
điều này lý giải do năm 2007 doanh thu từ kinh doanh dịch vụ hàng không
tăng cao, mà đặc điểm của dịch vụ hàng không ( chủ yếu là vé) là giá vốn
chiểm tỷ trọng cao trên giá bán (trên 70%). Lợi nhuận năm 2007 giảm so với
năm 2006 là do chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 34% so với năm 2006.


Lê Minh Khôi – QTKD Tổng hợp 47A- ĐH KTQD

13


Báo cáo tổng hợp

GVHD Th.S Nguyễn Thị Hồng Thắm

Bảng tổng hợp kết quả sản xuất kinh doanh các năm

Chỉ Tiêu

Năm 2004

Năm 2005

Năm 2006

Đơn vị tính: Đồng
Năm 2007

Năm 2008

1. Doanh thu bán hàng hóa và cung cấp dịch vụ

9.013.058.051 17.578.007.539 24.152.938.661 43.756.040.293 36.447.986.325

3. Doanh thu thuần về bán hàng hóa và cung cấp
dịch vụ


9.013.058.051 17.578.007.539 24.152.938.661 43.756.040.293 36.447.986.325

4. Giá vốn hàng bán

8.231.230.636 17.330.004.359 20.782.223.061 39.833.461.714 32.456.846.378

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ

781.827.415

248.003.180

3.370.715.600

3.922.578.579

3.991.049.947

6. Doanh thu hoạt động tài chính

14.653.033

11.693.745

21.329.464

218.312.573

65.546.965


7. Chi phí tài chính

-

27.798.922

36.339.738

65.720.609

78.562.720

8. Chi phí bán hàng

129.319.863

58.841.461

55.510.827

312.464.891

380.465.269

9. Chi phí quản lý doanh nghiệp

763.939.114

528.822.900


2.543.749.762

3.401.413.265

3.245.652.586

10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

(96.778.529)

(355.766.358)

756.444.737

361.292.387

351.916.337

-

-

-

-

-

36.537.342


360.000.000

1.593.816

3.540.247

5.642.596

(60.241.187)

4.233.642

758.038.553

364.832.634

357.558.933

1.185.420

212.783.866

57.467.539

89.389.733

3.048.222

545.254.687


307.365.095

268.169.200

12. Chi phí khác
13. Lợi nhuận khác
14. Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế
15. Chi phí TNDN hiện hành
17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp

(60.241.187)

(Nguồn: Số liệu trích từ báo cáo tài chính các năm – Phịng Kế Tốn)

Lê Minh Khơi – QTKD Tổng hợp 47A- ĐH KTQD

14


Báo cáo tổng hợp

GVHD Th.S Nguyễn Thị Hồng Thắm

 Năm 2008 là một năm đầy khó khăn với cơng ty do ảnh hưởng
của khủng hoảng kinh tế thế giới nặng nề tại các thị trường truyền thống của
công ty : Châu Âu, Nhật, Nga... do đó doanh thu từ hoạt động du lịch giảm
mạnh và đột ngột. Tuy nhiên, doanh thu từ hoạt động dịch vụ hàng không lại
không bị ảnh hưởng trong cả năm (thực tế ảnh hưởng chỉ rõ rệt trong 4 tháng
cuối năm) do hoạt động dịch vụ hàng khơng chủ yếu phục vụ khách trong

nước có nhu cầu mua vé máy bay ra nước ngoài, trong khi kinh tế trong
nước các tháng cuối năm mới chịu ảnh hưởng rõ rệt của ảnh hưởng kinh tế
thế giới.
Tuy nhiên điều này cũng làm cho cả doanh thu và lợi nhuận của công
ty bị giảm sút, daonh thu giảm còn 83% so với năm 2007, lợi nhuận giảm
còn 87% so với năm 2007 do chưa cắt giảm được chi phí quản lý doanh
nghiệp tương xứng với mức giảm của doanh thu.
b. Thuận lợi & khó khăn:
• Thuận lợi
Cơng ty Lữ hành Hương Giang Hà Nội đã có một cơ sở vật chất khá
tốt tạo thuận lợi cho việc kinh doanh. Công ty đã đầu tư thuê trụ sở ở địa chỉ
99 Bà Triệu là một trong những khu phố chính, đơng dân cư thuận tiện cho
giao thơng. Với vị trí như vậy và văn phịng được sửa chữa khang trang với
các biển hiệu quảng cáo lớn đã gây được sự tin tưởng đối với các khách
hàng khi họ tới giao dịch Cơng ty. Bên cạnh đó, Cơng ty cũng trang bị đầy
đủ máy vi tính, bàn ghế văn phịng, tủ đựng hồ sơ…và lưu giữ có hệ thống
tạo cho khách tới văn phịng hình ảnh một Cơng ty hoạt động chuyên
nghiệp. Hiện nay Công ty đã đầu tư hệ thống máy tính nối mạng internet liên
tục để các nhân viên có thể lấy thơng tin và cập nhật các thông tin cần thiết
nâng cao khả năng làm việc chuyên mơn của mình.
Bên cạnh thế mạnh về cơ sở vật chất, Cơng ty cịn có những lãnh đạo
quản lý nhạy bén với thị trường, sắc sảo trong kinh doanh và đội ngũ nhân
viên trẻ nhiệt tình, năng động, yêu nghề, trình độ học vấn cũng như trình độ
chun mơn cao, được đào tạo chuyên sâu. Đây chính là một trong những
yếu tố quan trọng làm nên sự thành công của Cơng ty trong năm vừa qua.
Có thể nói Cơng ty Lữ hành Hương Giang Hà Nội tuy là một đơn vị
mới được thành lập nhưng đã tận dụng được mọi cơ hội kinh doanh bằng
sức trẻ của mình. Thời cơ và vận hội của đất nước đang khai thác và phát
triển ngành du lịch trong thiên niên kỷ mới và Công ty đã chọn đúng thời
điểm để kinh doanh. Khi nói tới những thuận lợi của đơn vị, ta phải đề cập

Lê Minh Khôi – QTKD Tổng hợp 47A- ĐH KTQD

15


Báo cáo tổng hợp

GVHD Th.S Nguyễn Thị Hồng Thắm

tới những yếu tố khách quan và chủ quan mang lại. Đó chính là sự biết vận
dụng yếu tố bên trong của Cơng ty: Đội ngũ nhân viên trẻ nhiệt tình, năng
động có trình độ chun mơn cao; trang thiết bị, cơ sở vật chất tương đối ổn
định và đầy đủ, công nghệ kỹ thuật tiên tiến,… và các yếu tố bên ngoài như
các nhà cung cấp dịch vụ ngày càng nhiều hơn tạo thuận lợi trong việc lựa
chọn các đối tác, môi trường tự nhiên và xã hội ổn định, nhà nước khuyến
khích tạo điều kiện phát triển ngành du lịch…Tất cả những điều đó đã làm
cho q trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty thuận lợi và đạt
được hiệu quả thực sự.

• Khó khăn:

Là một Cơng ty chỉ mới được thành lập chưa có tên tuổi trên thị
trường, Công ty đã phải đương đầu cạnh tranh với rất nhiều các doanh
nghiệp khác trong ngành về sản phẩm, giá cả và chất lượng. Đặc biệt trong
thời kỳ cạnh tranh ban đầu, mức giá đóng vai trị hết sức quan trọng nhưng
yếu tố cốt lõi để giành thắng lợi lại chính là chất lượng sản phẩm. Với khẩu
hiệu “Journey of smile” Công ty đã cố gắng hết sức vượt qua những khó
khăn bước đầu để từng bước chiếm lĩnh trên thị trường. Bán tour với giá phù
hợp nhất nhưng vẫn đảm bảo chất lượng phục vụ và làm cho khách hàng hài
lòng, hứa hẹn sẽ tiếp tục lựa chọn Cơng ty trong những lần du lịch tiếp theo

của họ.
Khó khăn thứ hai của Cơng ty đó là nguồn vốn cịn hạn chế. Là Cơng
ty mới được thành lập nên vốn đầu tư của Công ty không nhiều trong khi đó
khách hàng mua tour phần lớn đều là các văn phịng đại lý hay cơng ty du
lịch nước ngồi nên khơng thể thanh tốn tức thời mà thường thanh tốn
theo chu kỳ. Đứng trước tình hình này, lãnh đạo Cơng ty đã nhiều lần họp
với Phịng kế tốn để tìm ra hướng giải quyết. Đây có thể nói là một trong
những khó khăn lớn nhất của Cơng ty và để giải quyết vấn đề này, các bộ
phận chuyên trách cũng đã phải làm việc, đàm phán với các nhà cung cấp
thanh quyết toán sau tour, theo chu kỳ cố định.
Do số lượng các nhà cung cấp còn hạn chế về số lượng và chất lượng
đồng thời do tính chất mùa vụ của ngành nên Cơng ty cũng gặp phải những
khó khăn khơng nhỏ vào những thời kỳ cao điểm. Nhìn chung vào thời điểm
này các doanh nghiệp lữ hành đều phải chịu sức ép về giá cả và chất lượng
của các nhà cung cấp dịch vụ do cung vượt quá cầu. Vào mùa cao điểm, hầu
hết các khách sạn, khu nghỉ dưỡng đều cháy phịng và doanh nghiệp thường
rất khó khăn trong việc điều hành tour. Tuy nhiên khi tham gia vào nền kinh
tế thị trường, tất cả các doanh nghiệp đều khơng tránh khỏi những khó khăn,
Lê Minh Khơi – QTKD Tổng hợp 47A- ĐH KTQD

16


Báo cáo tổng hợp

GVHD Th.S Nguyễn Thị Hồng Thắm

đó là việc phải cạnh tranh để tồn tại trong môi trường kinh doanh của cơ chế
thị trường. Bản thân Công ty ln ln phải tìm cách đổi mới sản phẩm để
tạo ra thế cạnh tranh cả về chất lượng dịch vụ, giá cả.

Khó khăn tiếp theo của cơng ty cũng đến từ nguyên nhân nhỏ, mới
thành lập. Do là công ty nhỏ mới thành lập nên sự ưu tiên của các nhà cung
cấp dịch vụ khác (khách sạn, các đội xe, tàu, …) là chưa tốt. Điều này gây
khó khăn trong q trình điều hành Tour của cơng ty. Thực tế đã có nhiều
Tour bị hủy do khơng nhận được sự giúp đỡ đó của các nhà cung cấp.
2. Các kết quả hoạt động khác
Ngoài các kết quả đạt được trong kinh doanh, cơng ty cịn đạt
được một số kết quả tiêu biểu khác là:
 Phát triển hệ thống và đối tác
Cùng với các đối tác và liên minh của mình, công ty đã lần lượt
thành lập các đại lý du lịch và văn phịng du lịch:
• Thành lập văn phịng du lịch tại Cambodia và Laos
• Thành lập văn phịng du lịch tại Phan Thiết
• Chỉ định đại diện tại Châu Âu và Châu Mỹ.
 Tham dự các hội chợ triển lãm du lịch cả trong và ngoài nước
Trong thời gian hoạt động của mình đặc biệt thời gian gần đây, công
ty liên tục tham gia các hội chợ du lịch nhằm quảng bá cho hình ảnh
du lịch của Việt Nam, Campuchia, Lào từ đó nhằm mục đích giới
thiệu các sản phẩm du lịch của mình đến với khách hàng và đối tác.

III. Đánh giá các hoạt động quản trị chủ yếu
1. Cơ cấu tổ chức
a. Số liệu bộ máy nhân sự của công ty
 Tổng số nhân viên:
 Trong đó :
o Cán bộ quản lý
o Bộ phận bán theo hợp đồng (Whole Sales)
o Bộ Phận bán lẻ trực tiếp (Direct Sales)
o Bộ phận điều hành Tour
o Bộ phận dịch vụ hàng không

o Bộ phận Marketing
Lê Minh Khôi – QTKD Tổng hợp 47A- ĐH KTQD

71
02
15
09
09
15
04
17


Báo cáo tổng hợp

GVHD Th.S Nguyễn Thị Hồng Thắm

o Bộ phận hành chính nhân sự
o Bộ phận Kế tốn
 Phân chia theo trình độ đào tạo:
Trình độ đào tạo

11
06

Số lượng

Tỉ lệ %

Sau Đại Học


04

5.4

Đại học

53

75

Cao Đẳng

07

9.6

Trung học Phổ Thông

08

11

Tổng số

71

100

*. Có thể chia bộ máy của cơng ty theo 2 cách: theo chức năng chuỗi mệnh lệnh và theo ma trận.

b. Theo chức năng. ( Chart 1)
Theo chức năng, bộ máy công ty được chia thành 7 bộ phận chức
năng trực thuộc trực tiếp Ban Điều Hành (Giám đốc).
7 phòng ban này có chức năng khác nhau hoạt động vừa độc lập
theo chuỗi mệnh lệnh (trực tuyến- chức năng), vừa có thể hợp tác hỗ trợ
hoạt động với nhau thơng qua cấp trên.
Các phòng ban chức năng được chia ra là:
o Bộ phận bán theo hợp đồng (Whole Sales)
15
o Bộ Phận bán lẻ trực tiếp (Direct Sales)
09
o Bộ phận điều hành Tour
09
o Bộ phận dịch vụ hàng không
15
o Bộ phận Marketing
04
o Bộ phận hành chính nhân sự
11
o Bộ phận Kế tốn
06

Lê Minh Khơi – QTKD Tổng hợp 47A- ĐH KTQD

18


Báo cáo tổng hợp

GVHD Th.S Nguyễn Thị Hồng Thắm

Chart 1: CƠ CẤU TỔ CHỨC THEO CHỨC NĂNG/ CHUỖI MỆNH LỆNH
Ban Lãnh đạo/ Giám đốc
Đại diện theo pháp luật

Giám đốc Tài chính

Bán hợp đồng
15

Marketing
04

Điều hành
09

Bán lẻ trực tiếp
09

Hàng khơng
15

Kế tốn
06

Hành chínhNhân sự 11

Thị trường
Châu Á 02

Quản lý 01


Quản lý
01

Tư vấn cao cấp
02

Quản lý
01

Kế toán trưởng
01

Quản lý
01

Thị trường
Tiếng Anh 04

Nhân viên PR
01

Nhân viên điều
hành 05

Tư vấn lữ hành
05

Quản lý phịng
vé 01


Kế tốn thanh
tốn 01

Hành chính
nhân sự 02

Thị trường
Châu Âu 02
Department

Nhân viên
Marketing 01

Hướng dẫn
viên 02

Lái xe
01

American
Airline 03

Kế toán các
khoản thu 01

Lễ tân 02

Thị trường
tiếng Nga 05


Thiết kế đồ họa
01

Lái xe
01

VietNam
Aỉrlines
03

Kế toán Thuế
01

Dọn dẹp
01

Turkey Airlines
02

Kế tốn phịng
vé 01

Nhân viên
CNTT 01

Kế tốn tổng
hợp 01

Bảo vệ

02

Trợ lý bán
hàng 01
Quản lý kinh
doanh cơ sở 01

Kenya Airways
02
Trợ lý bán
hàng 01

Lê Minh Khôi – QTKD Tổng hợp 47A- ĐH KTQD

Giao vé
02

19


Báo cáo tổng hợp

GVHD Th.S Nguyễn Thị Hồng Thắm

c. Theo ma trận chức năng và hỗ trợ ( Chart 2)
Theo ma trận cơ cấu của công ty được chia thành 2 mảng hoạt động
riêng biệt :
 Mảng bộ phận hoạt động chính bao gồm các bộ phận
WholeSales; DirectSales;Operation;Aviation.
 Mảng bộ phận hỗ trợ bao gồm các bộ phận (Accounting;

Admin & HR; Marketing.
* Nhận xét:
Cơng ty có bộ máy tương đối hồn thiện và phù hợp với mơ hình
cơng ty nhỏ. Với cơ cấu này của mình giám đốc điều hành có thể
theo dõi mọi hoạt động diễn ra trong cơng ty và có thể có được sự
điều chỉnh kịp thời các hoạt động này thông qua mệnh lệnh trực
tiếp đến các bộ phận.

Lê Minh Khôi – QTKD Tổng hợp 47A- ĐH KTQD

20


Báo cáo tổng hợp

GVHD Th.S Nguyễn Thị Hồng Thắm

Lê Minh Khôi – QTKD Tổng hợp 47A- ĐH KTQD

21


Báo cáo tổng hợp

GVHD Th.S Nguyễn Thị Hồng Thắm

2. Các bộ phận và chức năng.
a. Bộ phận bán theo hợp đồng (Whole sale)
Đây là bộ phận mang lại doanh thu chính cho cơng ty, chính vì thế bộ máy
của bộ phận cũng được hoàn thiện nhất với 15 nhân viên chia ra đảm trách các

mảng và vùng thị trường khác nhau.
Nhiệm vụ chính của bộ phận này là:
• Giới thiệu và giao dịch với khách hàng các sản phẩm của cơng ty,
• Khảo sát xây dựng sản phẩm (tour) mới.
• Lên kế hoạch về thời gian địa điểm các Tour.
Đối tượng khách hàng chính là các cơng ty du lịch và các văn phòng du lịch
tại các thị trường nước ngồi. Ngồi ra bộ phận cịn có nhiệm vụ kết hợp với bộ
phận Marketing nhằm quảng bá cho sản phẩm của mình, đưa thơng tin của sản
phẩm đến với các cơng ty và văn phịng du lịch, tham gia các hội trợ triển lãm
cả trong và ngoài nước; kết hợp với bộ phận Operation (Điều hành) để có các
thay đổi Tour cần thiết.
Về cơ cấu hoạt động cụ thể của WholeSales, có thể chia theo 2 cách:
• Theo sản phẩm

• Theo thị trường:

Quản lý bộ

Các thị trường được phân chia theo ngôn ngữ sử dụng, tạo thuận lợi cho
phận
việc bố trí nhân viên chuyên trách và thuận lợi trong giao dịch.
Các thị trường được phân chia là:
• Thị trường Khách nói tiếng Anh: bao gồm thị trường Anh, Mỹ,
các nước sử
Nhóm Tour di Úc vàNhóm Tour dụng tiếng Anh.
Nhóm Tour
Nhóm Tour du
• Thị trườngnhỏ
Khách nói tiếng Pháp.
sản văn hóa

hội nghị
lịch khám phá
Lê Minh Khôi – QTKD Tổng hợp 47A- ĐH KTQD

22


Báo cáo tổng hợp

GVHD Th.S Nguyễn Thị Hồng Thắm

• Thị trường Khách nói tiếng Nga.
• Thị trường nói tiếng Trung: Bao gồm Trung Quốc và các nước
Châu Á

b. Phòng bán lẻ trực tiếp (Direct Sales).
Quản lý bộ
Phòng bán lẻ trực tiếp (DirectSale) có cơ cấu gồm 9 nhân viên, phịng
phận
cũng quản lý 2 bàn giao dịch (TravelDesk) đặt tại Khách sạn Daewoo và
Worldbank.
Nhiệm vụ của phòng và cơ cấu được thể hiện qua Biểu đồ dưới:

Thị trường
Tiếng Anh

Thị Trường
Tiếng Pháp

Thị trường

Tiếng Nga

Thị Trường
Châu Á

-

Bao gồm các Travel Desk tại bộ phận bán lẻ trang web:
- Các
Quản lý
Khách sạn DAEWOO,
www.hgtravel.com
trực tiếp
World Bank …
www.discoverMekong.com

-

Bán Tour trực tiếp cho du
khách, khách lẻ, phần lớn là
khách trong nước bên cạnh
đó có khách nước ngồi cư
Bán khách lẻ
trú tại Việt Nam

-

Tư vấn hỗ trợ khách lẻ

Doanh thu nhỏ, chưa tương

Lê Minh xứng với thị trường hợp 47A- ĐH KTQD
Khôi – QTKD Tổng

-

Bán lẻ Tour thông qua các
trang web và hỗ trợ trực
tuyến.

-

Doanh thu rất nhỏ, bộ phận
này đang có xu hướng phát
triển phù hợp với sự thay đổi
trong phương thức giao dịch
của khách hàng.

Bán trực tuyến

23


Báo cáo tổng hợp

GVHD Th.S Nguyễn Thị Hồng Thắm

c. Phòng điều hành và hướng dẫn
Phòng Điều hành chịu trách nhiệm trong việc triển khai và giám sát thực
hiện các sản phẩm và dịch vụ trong chương trình. Hiện nay Bộ phận điều hành
của cơng ty có 06 nhân viên được phân chia trực tiếp theo các account. Các

nhân viên này đều sử dụng thành thạo tiếng Anh. Đọc được chương trình du
lịch bằng các ngơn ngữ theo u cầu của account mà mình phụ trách.
Đội ngũ hướng dẫn viên thực hiện công tác hướng dẫn làm cho chuyến đi
của khách trở nên hấp dẫn nhất. Hiện nay, Hướng dẫn viên của cơng ty có thể
chia ra làm 03 loại:
 Biên chế chính thức là những hướng dẫn viên có ký hợp đồng lao động
dài hạn, được trả Công ty trả lương và bảo hiểm xã hội. Các ngày đi
hướng dẫn được trả cơng tác phí.
 Cộng tác viên chun nghiệp. Đây là những hướng dẫn viên tự do đi
hướng dẫn cho công ty là chủ yếu (50%- 90%) số thời gian. Tuy nhiên vì
nhiều lý do khác nhau, chưa ký hợp đồng lao động dài hạn với Công ty.
Hiện nay mới chỉ ký hợp đồng ngắn hạn hoặc vụ việc.
 Cộng tác viên. Đây là những hướng dẫn viên tự do có thời gian đi hướng
dẫn cho Cơng ty dưới 50% quỹ thời gian của họ.
d. Bộ phận dịch vụ hàng không.
Cùng với sự phát triển của nhu cầu di chuyển bằng đường hàng không.
Công ty đã thành lập bộ phận dịch vụ hàng khơng của mình với nhiệm vụ
chính là phân phối và phát hành vé máy bay của các hãng hàng khơng cả trong
và ngồi nước.
Chức năng của bộ phận chia làm 2 mảng chính là Tổng đại lý vé máy
bay cho các hãng chỉ định và là đại lý bán vé cho các hãng hàng không khác.
Năm 2003. hãng hàng không lớn nhất thế giới American Airlines(AA)
chỉ định cơng ty là Tổng đại lý chính thức và duy nhất tại Việt Nam. Kể từ đó
đến nay cơng ty vẫn được hãng tín nhiệm và chỉ định là Tổng Đại lý vé máy
bay (GSA) chính thức và duy nhất tại Việt Nam.
Năm 2005 và 2007, thêm hai hãng hàng không khác là Hãng hàng không
quốc gia Thổ Nhĩ Kỳ ( Turkish Airlines- THY) và Hãng hàng không quốc gia
Kenya ( Kenya Airways - KQ) đã lần lượt chỉ định cơng ty là Tổng đại lý chính
thức và duy nhất của hãng tại Việt Nam.
Bên cạnh vai trò là GSA cho 3 hãng chỉ định, Bộ phận dịch vụ hàng

khơng của cơng ty hiện đang là đại lý chính thức cho các hãng hàng khơng
trong nước và nước ngồi khác.

Lê Minh Khôi – QTKD Tổng hợp 47A- ĐH KTQD

24


Báo cáo tổng hợp

GVHD Th.S Nguyễn Thị Hồng Thắm

Bộ phận gồm 15 nhân viên được phân chia làm 2 bộ phận chức năng
chính: Phịng bán hàng ( Sales Department) và Phịng vé ( Ticketing).
• Phịng bán hàng hiện đang có 5 nhân viên chia theo từng mảng
phụ trách bán cho 3 hãng là AA, THY, KQ. Bộ phận này có các
nhiệm vụ chính là:
o Tìm kiếm, ký kết hợp đồng, chăm sóc đại lý.
o Tìm kiếm sự ủng hộ của các hãng và các tổ chức.
o Lập kế hoạch bán và promotion cho chức năng GSA của
3 hãng.
o Giúp đỡ đại lý đối với việc kiểm tra và đặt chỗ trên các
đường bay của 3 hãng làm GSA.
• Phịng vé (Ticketing) hiện đang có 9 nhân viên, trong đó có 7
nhân viên phụ trách bán vé trực tiếp cho khách ( in-person
Customer) và 2 nhân viên giao vé. Phòng vé được đặt tại tầng 1
của công ty, thuận tiện cho khách hàng trong việc giao dịch.
Phịng vé cịn có nhiệm vụ phát hành vé ( in vé) cho 3 hãng
hàng không mà công ty đang là GSA ( những vé được bán trong
lãnh thổ Việt Nam cho bất kỳ đường bay nào của hãng)

Bộ phận dịch vụ hàng không hiện cũng đang là bộ phận mang lại doanh
thu chính cho cơng ty (ngang với WholeSales) và đang có xu thế phát triển
trong dài hạn cùng với sự tăng về nhu cầu về dịch vụ hàng không.
Tuy nhiên, bộ phận này cũng đang đối mặt với sự sụt giảm đột ngột và
mạnh của nhu cầu về vé máy bay quốc tế. Để vượt qua giai đoạn này, và giữ
được mức doanh thu hiện tại, bộ phận hàng không và công cy cần có một chiến
lược đương đầu với khủng hoảng, lập kế hoạch xúc tiến bán và kế hoạch kinh
doanh phảt triển cho từng vai trò Tổng đại lý cho từng hãng một.
e. Các bộ phận hỗ trợ khác.
Bên cạnh các bộ phận chính cơng ty cịn có các bộ phận hỗ trợ cho hoạt
động kinh doanh và quản trị khác là: Bộ phận hành chính & Nhân sự; Bộ phận
Kế tốn và Phịng Marketing.
• Bộ phận hành chính nhân sự có cơ cấu gồm 11 nhân viên trong đó
có 1 quản lý bộ phận, 02 nhân viên hành chính nhân sự, 02 nhân viên
Lễ tân, 01 nhân viên công nghệ thông tin (IT), 01 nhân viên quét dọn và
02 nhân viên bảo vệ.

Lê Minh Khôi – QTKD Tổng hợp 47A- ĐH KTQD

25


×