Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

BÀI tập TRỒNG RỪNG SINH VIÊN lâm NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.3 KB, 33 trang )

Đề bài: Anh (chị ) hãy thiết kế một vườn ươm cố định để sản xuất 1 triệu cây con phục vụ trong công
tác trồng rừng hàng năm
Yêu cầu :
Cây con có bầu , cung cấp cây con trồng rừng vào vụ xuân 60% số cây sản xuất
năm, vụ thu 40%.

trong


Phần I: Tổng quan về khu vực thiết kế

I.

Một số điều kiện cơ bản
1. Điều kiện tự nhiên
1.1. Địa hình
-Núi luốt là khu vực chuyển tiếp giữa một bên là đồng bằng, một
bên là đồi núi( phía Tây ), núi Luốt có địa hình tương đối là đơn giản và
đồng nhất, gồm 2 quả đồi chạy nối tiếp nhau thành dải dài từ Đông sang
Tây, độ dốc trung bình là 15ºc, hướng dốc thoải Bắc-Nam, Đỉnh cao nhất
là 133m, đỉnh thứ 2 là 90m, thoát nước tốt, nước ngầm sâu dưới 2m
1.2. Khí hậu , thủy văn
- Khí hậu: Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa và chia ra làm
2 mùa rõ rệt là : mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau ; mùa
mưa kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10.
- Nhiệt độ : nhiệt độ trung bình/năm là 24.3ºC, tháng cao
nhất là tháng 7 (29.3ºC), nhiệt độ thấp nhất là tháng 1(15.5ºC---16.5ºC),
mùa nóng nhiệt độ > 25ºC kéo dài từ tháng 5 đến tháng 9, mùa lạnh có
nhiệt độ< 20ºC kéo dài từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau , các tháng còn
lại nhiệt độ trung bình từ 20 đến 25ºC.
- Độ ẩm: độ ẩm bình quân /năm là 84,16%, tháng cao nhất là


90%, tháng thấp nhất là < 76% vào tháng 12.
- Lượng mưa: Lượng mưa bình quân/năm là 2268mm, lượng
mưa tập trung vào các tháng 6,7,8 và 9, lượng mưa cao nhất là tháng 9
(410mm), tháng thấp nhất là 12mm, số ngày mưa trong năm phân bố
tương đối đều.
- Chế độ gió; khu vực có 2 hướng gió chính : gió mùa đông
bắc từ tháng 11 dến tháng 3 , gió tây nam.
1.3. Đất đai


- Đất khu vực vườn ươm là đất ferarit nâu vàng phát triển
trên đá poocfiarit có tầng đất dày 790mm, không có đá lẫn, thành phần cơ
giớ nặng, độ phì 5.4 đến 5.6, hàm lượng mùn cao.
- có rừng đặc biệt là dưới tàn rừng keo một số tính chất của
đất được cải thiện đáng kể. Hàm lượng mùn trong đất từ 2 – 3%.
Độ pH < 7.
Nhìn chung, đất ở đây có kết cấu chặt, đặc biệt là lớp đất mặt ở khu vực
chân đồi và những lớp đất sâu ở khu vực đỉnh và Yên ngựa. Kết von thật và giả
tìm thấy ở khắp nơi trong khu vực. Hàm lượng mùn trong đất thấp chứng tỏ quá
trình tích luỹ dưới tán rừng ở đây rất kém.
Điều này thể hiện qua kết cấu phẫu diện đất:
+ Tầng A thường mỏng, có tỷ lệ sét cao nên khi mưa rất dính.
+ Tầng B có độ sâu từ 10 – 100 cm, có tỷ lệ sét từ 25 – 60%, đất màu vàng
nhạt, kết cấu cục, đất thịt trung bình.
+ Tầng C có độ sâu  90cm, ở tầng này một số đá lẫn bị phong hóa tạo ra
tầng BC xen kẽ.

1.4. Thảm thực vật và sau hại
- Độ che phủ cây bụi là 60%, các loài cây sỉnh trưởng ở mức
tb rất phong phú gồm: Cỏ lào, cỏ gà, cúc sinh viên, dương xỉ…..và một

số cây thân ngầm khác sinh trưởng và phát triển vào mùa mưa.
- Sâu bệnh hại ít, không có khả năng phát triển thành dịch
1.5. tài nguyên rừng
- Tổng diện tích khu vực núi Luốt là: 130.03ha
Trong đó:
Diện tích đất rừng là:71.57 ha
Diện tích đất trồng trọt là :10.52ha
Diện tích hành lang điện cao thế 220v là: 5.61ha
Diện tích cư dân lấn chiếm là: 23.5ha.
1.6. Hiên trạng rừng


- Thực vật gồm có : 342 loài thực vật bậc cao có mạch,
thuộc 257 chi và 90 họ. Thực vật khu vực rất đa dạng về
dạng sống và giá trị: có 9 dạng sống và 7 nhóm giá trị.
- Tài nguyên động theo ghi nhận gồm có: 156 loài động vật
có xương sống thuộc 20 bộ, 60 họ, 104 giống trong đó 21
loài động vật quý hiếm. Đã phát hiện được 409 loài côn
trùng thuộc 87 họ và 13 bộ côn trùng . bộ cánh vẩy xác
định có 208 loài, 135 giông, 30 họ, 10 lớp, 4 nghành phụ.
- Một số mô hình rừng trồng của núi luốt:
+ Rừng thuần loài Thông mã Vĩ
+ Rừng thuần loài Bạch đàn Trắng
+ Rưng hỗn loài Thông mã Vĩ và keo Lá Tràm
+ Rừng thuần loài Keo tai Tượng
+ Rừng thuần loài Keo lá Tràm
+ Rừng hỗn giao nhiều loài.
2. Điều kiện kinh tế - xã hội
2.1. Vị trí địa lý vườn ươm
-Thiết kế vườn ươm nằm trong khu vực núi luốt thuộc trường Đại

học Lâm nghiệp Việt Nam-T.T Xuân Mai – Huyện Chương Mỹ - Tp Hà
Nội
- Trường ĐHLN Việt Nam cách Tp Hà Đông 24km đi về phía tây
Nam, cách Tp Hòa Bình 45km về phía Đông Nam,
- Tọa độ địa lý : 20º51’13’’vĩ độ Bắc
105º30’45” kinh độ Đông

Phía Tây giáp xã Hòa Sơn – Lương Sơn - Hòa Bình

Phía đông giáp QL21

Phía Nam giáp T.T Xuân Mai

Phía Bắc giáp Đội 6 nông trường chè Cửu Long
- Vị trí thuận lợi, gần trung tâm, gần đường quốc lộ, với vị trí này
thuận lợi cho phát triển sản xuất trên quy mô lớn và đạt hiệu quả
cao.
2.2. Tình hình dân sinh
- Xung quanh khu vưc vườn ươm có đông dân cư, chủ yếu
làm nông nghiệp , 90% là làm nông nghiệp,khu vực gồm các dân
tộc kinh, tày, Mường..đang sinh sống. núi luốt là khu rừng thực
nghiệm của trường ĐHLN Việt Nam chủ yếu phục vụ cho sinh viên
nghiên cứu khoa học. Đây là khu rừng duy nhất ở thi trấn xuân Mai


tuy có nhều thuận lợi nhu về giao thông ,việc vận chuyển, đi lại,
nguồn nhân lực dồi dào thì bên cạnh còn chịu sức ép từ các hoạt
động của người dân như chăn thả gia súc, chặt phá cây….
3. Chọn địa điểm lập vườn ươm.
3.1. Vị trí đặt vườn ươm.

+ Vườn ươm có vị trí đặt thuận lợi về giao thông, bằng phẳng
không bị úng nước, cách nơi tiêu thụ cây giống trong phạm vi bán kính
100km là tốt nhất đối với vườn ươm cố định, < 50km đối với vườn ươm
tạm thời ( đối với vườn ươm tạm thời càng gần nơi trồng rừng càng tốt).
+ Vườn ươm phải đặt ở nơi có điều kiện khí hậu phù hợp với yêu
cầu sinh thái của các chủng loại cây giống, tránh được các yếu tố thời tiết
bất thuận như: Giá rét sương muối hoặc nhiệt độ quá cao.
3.2. Yếu tố đất đai.
- Khu đất xây dựng vườn ươm phải bằng phẳng, có độ dốc nhỏ hơn
50 và tiêu thoát nước tốt. Phải thuận lợi lấy đất làm bầu, đất làm bầu là
đất thịt nhẹ hoặc thịt trung bình có kết cấu tốt, tầng canh tác dày, mầu mỡ,
có khả năng giữ nước và thoát nước tốt.
3.3. Yếu tố nguồn nước.
- Có nguồn cung cấp đủ nước tưới cho cả các tháng trong năm,
đảm bảo yêu cầu về chất lượng. Nước tưới không được nhiễm phèn, mặn,
các chất thải công nghiệp hoặc các hóa chất bảo vệ thực vật quá ngưỡng
cho phép.

3.4. Nguồn cung cấp điện.
- Trong quá trình sản xuất cây giống cần dùng đến điện để chạy
một số loại máy mócnhư máy bơm, điện thắp sáng do đó địa điểm đặt
vườn ươm phải có nguồn cung cấp điện.
3.5. Quy hoạch vườn ươm.


Phần II: Nội dung thực hiện
II.

Phương án kinh doanh
2.1. Xác định lượng cây con sản xuất hàng năm

2.1.1 .Xác định số lượng cây cần sản xuất.
- Loài cây con cần sản xuất là: Keo tai tượng (giâm hom), Quế (gieo hạt).
- Tổng số cây cần trồng là 1 triêu cây. Số lượng cây cần trồng là như nhau:
Mỗi loài 500000 cây.
- Tuổi nuôi dưỡng trong vườn ươm: keo tai tượng là 4 tháng và quế là 12
tháng.

Với việc cung cấp cây con trồng rừng vào vụ xuân 60% số cây sản xuất trong
năm, vụ thu là 40%
Vậy số lượng cây sản xuất ở vụ xuân là 600.000 cây,
+ Keo tai Tượng: = Nktt*60/100 = (500.000*60)/100=300.000 cây
+ Quế :

= NQ*60/100 = (500.000*60)/100=300.000 cây

Vụ thu là 400.000 cây mỗi loài 200.000 cây
+ Keo tai Tượng: = Nktt*40/100 = (500.000*40)/100=200.000 cây
+ Quế :
= NQ*40/100 = (500.000*40)/100=200.000 câ
Biểu 01:biểu thống kê số lượng cây con cần sản xuất
STT

Tên loài cây

1

∑số cây/năm

∑số cây vụ
xuân


∑số cây vụ thu

500.000

300.000

200.000

500.000

300.000

200.000

Keo tai Tượng

2

Quế


2.2. Dự trù diện tích đất vườn ươm
2.2.1. Xác định lượng giống cần cho sản xuất.
* Với cây Quế.
- Quế có khoảng 28000 hạt/1kg mà tỷ lệ nảy mầm là khoảng 90%. Do đó
1kg sẽ có khoảng 25200 hạt nảy mầm, vậy để gieo được 500000 cây ta
cần 20kg hạt.
* Keo tai tượng.
Keo tai Tượng có khoảng 95000 hạt/1kg mà tỷ lệ nảy mầm là khoảng

90%. Do đó 1kg sẽ có khoảng 85500 hạt nảy mầm, vậy để gieo được
500000 cây ta cần 5.9kg hạt
2.3. Dự trù diện tích đất vườn ươm.
*Đất sản xuất.
a. Diện tích đất vườn ươm cho mỗi loài.
+Với Quế
Đất gieo ươm: Vì mỗi kg hạt Quế có khoảng 20000 hạt nảy mầm
và mỗi kg thì gieo trên khoảng 100m2 nên ta tính diện tích gieo ươm như
sau:
 Vụ Xuân: S=(12x100)/1=1200m2.
 Vụ Thu (gieo trên diện tích của vụ xuân)
S=(8x100)/1=800m2
 ∑Sgieo=1200m2
+ Với Keo tai tượng.
 Vụ xuân: S = (5,9x0,6)x100=354(m2)
 Vụ thu: S=(5,9x0,4)x100=236 (m2) gieo trên diện tích của vụ
xuân
Tổng Sgieo= 354(m2)
b.Diện tích đặt bầu.


- Lượng cây con sau khi đủ tiêu chuẩn đem cấy vào bầu có kích thước
. Theo định mức gieo ươm là đặt được 350 bầu /1m2 đất.
Vậy diện tích đặt bầu đối với mỗi loài là:
Trong đó :

N : Là lượng cây con sản xuất
n : Là số bầu đặt trên 1m2 đất

+Quế

Trong vụ xuân:
S=300.000/350= 857,14(m²)
Trong vụ thu:
S= 200.000/350=571.5 (m²)
Tổng S = Sx+St=857,14+571.5.=1428.64(m2)
+Với keo Tai Tượng
Trong vụ xuân: S=300.000/350=857,14(m².)
Trong vụ thu(Do thời gian là 3 tháng nên đặt cùng diện tích của vụ xuân).
Tổng diện tích đặt bầu cho cả hai loài là:
Sđặt bầu=SQ+Sktt
=857,14+857,14+ 571.5=2285.8(m²)
c. Diện tích đất luân canh theo khu:
Từ công thức:
Trong đó:






P : diện tích đất sản xuất
N : Số lượng cây con phải sản xuất hàng năm (cây)
n : Là mật độ đặt bầu trên 1m2(n=350)
C :Số khu đất dùng để luân canh (2)
B : Tổng số khu có trong vườn ươm (6)


 A :Số năm nuôi cây trong vườn ươm
Diện tích luân canh của mỗi loài là:
Diện tích đối với cây Quế (A=1 vì thời gian nuôi dưỡng cây là 12 tháng)


=
Diện tích luân canh đối với cây Keo Tai Tượng (A=1/4 vì thời gian nuôi dưỡng
cây là 3 tháng)
=

Vậy tổng diện tích luân canh là: Slc=PQ+Pktt=4285.71+1071.43=5357.14m².
Vậy diện tích đất sản xuất là:
Ssx=∑Sgieo+∑Sđặt bầu+∑Slc=1554+1714,28+5357.14=8625.42m² ≈0.86ha.

*Đất phi sản xuất
- Thiết kế vườn ươm có quy mô nhỏ nên diện tích đất phi sản xuất chiếm
30 - 35% Tổng diện tích đất sản xuất.
Chọn giá trị 35%, diện tích đất phi sản xuất là:
Sphi sản xuất = Ssản xuất x 35%=
Diện tích đất dự trữ:
Sdự trữ =10%x(Ssản xuất +Sphi sản xuất )
=10x(8625.42+)/1001164.5m².
Vậy tổng diện tích vườn ươm là:
Svườn ươm =Ssản xuất+Sphi sản xuất +Sdự trữ
=8625.42+=12808.8m².
Kích thước tương ứng là: 100m x 128.08


Biểu 01: Dự trù diện tích đất vườn ươm.

Đất sản xuất
Loài cây Đất gieo,
vườn vật
liệu (m2)

Quế

Keo Tai
Tượng




Thiết kế vườn ươm.

Đất cấy
cây (m2)

Luân canh
(m2)

Đất dự
trữ

Đất phi
sản xuất


Sơ đồ vườn ươm

Khu hành chính
Khu gieo hạt
Khu đặt bầu Keo
Khu đặt bầu Quế vụ
thu

Khu đặt bầu Quế vụ xuân

Khu xây dựng cơ bản

đường đi
dự trữ

nhà kho

máy bơm

bể
nước

2.4. Thiết kế kỹ thuật sản xuất cây con.
Biểu 02: Thiết kế kỹ thuật gieo ươm cho từng loài cây.
Biểu 2.1: Thiết kế kỹ thuật gieo ươm cho loài Quế


Tuổi xuất vườn:4 tháng
STT

Bước
công việc

Biện pháp kỹ thuật cụ thể

1

- Cày đất


Làm
đất

- Bừa

- Lên
luống

Trên diện tích đất làm vườn ươm phải được đánh gờ lớn
sạch và bắt đầu cày ải để làm cho đất tơi xốp, diệt cỏ dại
sâu bệnh trước lúc gieo 1- 1,5 tháng.
+Cày lần 1 :sâu 8-10cm để diệt cỏ dại ,lật úp để phơi.
+Cầy lần 2 :sâu hơn độ sâu của rễ.
- Làm cho đất tơi nhỏ, sạch cỏ, san bằng mặt đất vùi
phân vào trong đất,tiêu độc
- Đất chua cần được bón vôi. Bón lót trước lúc gieo ươm
3-4 kg phân chuồng hoai/m2.
Bừa kỹ cho đất tơi xốp, thoáng khí, dễ thoát nước.
- Bố trí luống song song với hướng gió hại chính.
- Mặt luống phải bằng phẳng và nằm ngang, sạch cỏ và
không sỏi đá. Thành luống có dốc vừa phải và được nện
chặt không bị nở.
- lên luống cao 10-20cm, dài 10m, rộng 0,8-1,0m.
- Trước khi gieo hạt một ngày tưới cho luống gieo đủ
ẩm.
- Khử trùng đất trước khi gieo 5-7 ngày bằng Foocmôn
1-2.5% tưới 1-3lít/m2 rồi phủ đất 48giờ để diệt nấm.
- Sau khử trùng ít nhất 15-20 ngày mới được gieo hạt,
cấy cây.


2
Tạo
bầu
dinh
dưỡn
g

Vỏ bầu được làm bằng chất dẻo Polyetylen(PE) với kích
- Vỏ bầu,
thước bằng: 7x12cm, vỏ bầu được đục lỗ dưới đáy để
kích thước
thoát nước.
- Đất đập nhỏ, sàng nhặt hết cỏ, sỏi lẫn, đất phải thật tơi
xốp, 90% đất, 9%phân chuồng, 1%supe lân.
- Ruột bầu
- Thành phần hỗn hợp ruột bầu tối thiểu có 10% phân
chuồng hoai, 1%supe lân.
Đóng và -Tạo luống đặt bầu: rẫy sạch cỏ dại san bằng nền vườn
xếp bầu ươm, lên luống rộng 1m nện chặt mặt luống, rãnh luống
10cm, chiều dài 10m. Trước khi đóng bầu từ 7-10 ngày
phun dung dịch sau: Benlat hoặc Boocđô, nồng độ 1%
liều lượng 1l/m2 trên toàn bộ diện tích để phòng trừ sâu,


3

Xử lý
hạt,
gieo

hạt
-

4
Chăm
sóc
luống
gieo

bệnh hại.
+ Cho đất vào vỏ bầu, phần đáy khoảng 2/3 bầu phải
nén chặt để định hình bầu và giữ đất trong bầu không bị
rơi vãi ra ngoài, sau đó cho đất đầy tới miệng bầu.
+ Xếp bầu: bầu được xếp sát vào nhau trên luống, đắp
đất quanh luống thành gờ cao 3- 4cm.
+ Bầu được đóng trước khi cấy cây từ 20-30 ngày, vài
ba ngày tưới một lần, giữ ẩm cho ruột bầu, trước khi cấy
1-2 ngày, nhổ sạch cỏ và phá váng.
-Xử lý hạt:
- Hạt trước khi gieo tùy điều kiện nóng rét, khô ẩm mà
xử lý hoặc chỉ ủ hạt trong cát ẩm khi hạt nứt nanh đem
gieo, hoặc đãi bỏ hạt lép, thối sau đó ngâm hạt trong
dung dịch thuốc tím nồng độ 0,5% trong 30 phút, sau đó
vớt ra rửa sạch, ngâm với nước lã hoặc nước có nhiệt độ
35-400C trong 6-8 giờ, sau đó vớt ra rửa chua và đem ủ
cho tới khi 1/3 số hạt nứt nanh thì đem gieo, trong thời
gian ủ mỗi ngày rửa chua một lần.
-Gieo hạt:: - Gieo vào tháng 10-11.
Gieo hạt theo hàng, mật độ gieo 1kg trên 80-120m2. Sau
khi gieo xong phải nấp đất ngay, độ sâu lấp đất 0,3-0,5

cm và che phủ bằng rơm rạ đã được khử trùng bằng
nước vôi loãng.
Cây con được 30-40 ngày tuổi, có 2 lá mầm, cao khoản
4-5 cm thì tỉa cây đem cấy vào bầu.
-tiến hành chăm sóc luống và theo dõi thường xuyên cho
tới khi cây con đạt đủ tiêu chuẩn.
-Sau khi gieo phải đảm bảo độ ẩm vừa phải cho hạt bằng
vòi phun tỉa.
-Thời gian nuôi cây là khoảng 30-40 ngày tuổi
- Sau khi hạt nhú mầm, ngày tưới 1 lần,. Làm cỏ phá
váng định kỳ 15-20 ngày/lần.
- Phòng trừ côn trùng và động vật ăn hạt.


5

- Khi cây gieo có 4-5 lá đem cấy là tốt nhất.
- Tưới nước cho bầu đủ ẩm trước khi cấy cây 1 ngày,
dựng lại các bầu bị nghiêng ngả, đổ vỡ, cho đất vào các
bầu bị vơi đất.
- Phun nước vào nền gieo thật ẩm trước khi chọn những
cây mầm đem đi cấy.
- Nhổ cây: Dùng 2 ngón tay nhổ nhẹ nhàng, khi nhổ cây
tránh làm đứt rễ cọc.
- Dùng que cấy tạo lỗ giữa bầu, độ sâu dài hơn chiều dài
của rễ cây từ 0,5-1cm.
- Đặt cây vào lỗ cấy ngập phần cổ rễ cây từ 0,5-1cm, tay
cầm vào lá cây hoặc phần sát gốc cây.
- ép đất kín cổ rễ, san cho mặt bầu phẳng tránh đọng
nước.

- Tưới nước sau khi cấy(làm chặt đất) 4-5l/m2.
- sau khi cấy cần có các biện pháp chống kiến chuột,
chim,… và làm giàn che trong 10 ngày đầu(che phủ
khoảng 80-90%) sau đó có thể giảm độ che phủ.


6
Kỹ
thuật
chăm
sóc
cây
con

- Chăm
sóc

- Phòng
trừ sâu
bệnh

- Đảo bầu

7

-sau khi cấy cây 1-2 ngày tưới 1 lần. Làm cỏ phá váng
định kỳ 15-20 ngày/lần, bón tưới thúc tùy điều kiện cụ
thể nói chung không quá 2-3 lần, thường dùng phân
chuồng hoai 60-70% với 20-30% phân lân nội địa.
- Ngừng tưới nước và bón thúc trước khi trồng 1-2 tháng

để hãm cây.
- Phải thường xuyên kiểm tra, phát hiện, phòng trừ và
ngăn chặn kịp thời sự phá hoại của côn trùng và động
vật hại.
- Cây ươm dưới 90 ngày tuổi thường dễ bị bệnh nở cổ
rễ, bênh lan truyền nhanh, bệnh thường xảy ra ở thời kỳ
mưa phùn, nhiệt độ ấm, khi bị bệnh phải ngừng ngay
tưới nước, không bón thúc, nhổ bỏ cây bị đem đốt đồng
thời xới đất làm cỏ và phun thuốc Boóc đô nồng độ
0,5% với liều lượng 1 lít dung dịch cho 4m 2 cây con,một
tuần hai lần.
-Cây bị vàng còi dung sun phát đạm và supe lân để tưới
thúc cho cây nồng độ 0,1%,với liều lượng 2,5 l/m 2,hai
ngày tưới một lần supe lân nồng độ 0,2%.

Thời điểm xén rễ, đảo cây tiến hành khi bộ rễ cọc của
cây xuyên qua bầu và nên đảo cây vào những ngày dâm
mát và trước lúc cây bật lộc.
- Sau khi cấy cây 1- 2 tháng tiến hành đảo bầu lần 1.
Định kỳ 2 tháng đảo bầu một lần.
- Đảo bầu lần cuối trước khi xuất cây 1 tháng.
- Sau khi đảo bầu, kinh nghiệm cho thấy khi nhấc bầu
cây lật ngược xcm phía đáy bầu thấy rễ mới xuất hiện là
thời điểm đem trồng tốt nhất.
- Khoảng tháng 2-3 ta có thể cung cấp cây giống cho
trồng rừng.
- Cây đạt tiêu chuẩn xuất vườn: Là cây có đường kính,
chiều cao phát triển cân đối, sinh trưởng tốt, không có



Xuất
cây

hai thân, không cong queo, sâu bệnh.
-Đường kính cây khoảng 0,7-1cm, chiều cao khoảng 70100cm. Cây có 9-11 lá trở lên, tròn thẳng, cân đối,
không có ngọn, khi trồng không có lá non.
- Sau khi cây đạt tiêu chuẩn thì ta tiến hành bốc dỡ.
- Tưới nước sạch đủ ẩm 1 đêm trước khi bốc dỡ bầu.
- Phải bốc dỡ vận chuyển bầu cẩn thận, tránh làm vỡ
bầu, gẫy ngọn và bốc dỡ bầu lúc mưa to.
- Cây con đưa ra khỏi tốt nhất là đem đi trồng luôn, nếu
không trồng kịp thì phải xếp bầu nơi khô ráo, râm mát,
tưới nước sạch đủ ẩm để lưu cây, thời gian lưu cây
không quá từ 6-10 ngày.


Biểu 2.2: Thiết kế kỹ thuật gieo ươm cho loài keo Tai tượng:
Tuổi nuôi dưỡng:4 tháng

STT

Hạng
mục
công
việc

Biện pháp kỹ thuật cụ thể

1


- Cày
đất

Làm
đất

- Bừa

- Lên
luống

- Trên diện tích đất làm vườn ươm phải được đánh gờ lớn
sạch và bắt đầu cày ải để làm cho đất tơi xốp, diệt cỏ dại sâu
bệnh trước lúc gieo 1- 1,5 tháng.
+Cày lần 1 sâu 8-10cm để diệt cỏ dại ,lật úp đẻ phơi.
+Cầy lần 2 sâu hơn độ sâu của rễ.
- Ta bừa đến khi đất tơi nhỏ, sạch cỏ, san bằng mặt làm cho
đất tơi xốp, dễ thoát nước.
-luống giâm hom cách nhau 40 cm và có đường đi lại thuận
tiện. Nền luống giâm hom có chiều rộng 1,4m, chiều dài thh
tùy theo địa hình cho phép và chiều cao 6 – 10 cm, dễ thoát
nước.
-Giữa các luống đặt ống của hệ thống tưới phun tự động.
Trong luống giâm hom tưới bằng hệ thống tưới phun tự động
với vòi phun cao 35 cm đặt cách nhau 1 m.

2

Tạo
bầu

dinh
dưỡn
g

- Vỏ
bầu,
kích
thước
- Ruột
bầu

Túi bầu PE có kích thước 12 x 7cm, được đục 4 – 6 lỗ. Trước
khi giâm cây hom nên tưới đẩm nước và phun Ben lát-C
0,3% vào luống bầu để khử trùng.
- Thành phần ruột bầu gồm mùn xơ dừa 30% và đất phù sa
70% hoặc đất có thành phần cơ giới trung bình thuộc loại đất
thịt hay thịt pha có 40-50% hạt đất mịn và hạt sét.
- Đất ít chua có độ ph từ 5-6, có mùn và chất dinh dưỡng cần
thiết. Không nên làm đất ruột trước khi giâm hoặc có mưa
lớn.


Đóng

xếp
bầu

- Trộn thêm phân chuồng và phân supe lân với tỷ lệ nhỏ.
- Tạo luống đặt bầu: rẫy sạch cỏ dại san bằng nền vườn ươm
- luống giâm hom cách nhau 40 cm và có đường đi lại thuận

tiện. Nền luống giâm hom có chiều rộng 1,4m, chiều dài thì
tùy theo địa hình cho phép và chiều cao 6 – 10 cm.
+ Cho đất vào vỏ bầu, phần đáy khoảng 1-2cm phải nén chặt
để định hình bầu và giữ đất trong bầu không bị rơi vãi ra
ngoài, sau đó cho đất đầy tới miệng bầu.
+ Xếp bầu: bầu được xếp sát vào nhau trên luống, đắp đất
quanh luống thành gờ cao 3- 4cm.
+ Bầu được đóng trước khi cấy cây ít nhất 1 tháng, vài ba
ngày tưới một lần, giữ ẩm cho ruột bầu, trước khi cấy 1-2
ngày, nhổ sạch cỏ và phá váng.

5

Kỹ
thuật
chăm
sóc
cây
con

– Sau khi cấy hom phải phủ nilon lên vòm khung sắt của lều
giâm hom để giữ ẩm. Những ngày trời nắng gắt phải che râm
hoàn toàn cho luống hom.
-30 ngày đầu sau giâm chú ý điều chỉnh lượng nước tưới
phun vừa đủ ẩm, đảm bảo nhiệt độ từ 25-30 độ C.
+ Giai đoạn đầu giâm hom, thời gian giữa hai lần phun cách
Chăm
nhau 2-3 phút mỗi lần phun từ 15-20 giây.
sóc
+ Giai đoạn hom có rễ và có lá mới, thời gian giữa hai lần

phun cách nhau 3- 4 phút, mỗi lần phun từ 15-20 giây.
+ Sau đó khoảng cách giữa 2 lần phun giảm dần.
- Lưu ý vệ sinh đầu pét phun. Không nhổ cỏ, tưới phân hay
tác động gì khác đến luống giâm.
– Định kỳ 15 ngày xới đất phá váng 1 lần, nhổ sạch cỏ, tưới
thúc bằng NPK nồng độ 1% và tưới đủ ẩm tuỳ theo điều kiện
thời tiết cụ thể. Phun thuốc dung dịch Benlát 0,15% hoặc
Phòn Benlát-C 0,3% định kỳ 10 ngày 1 lần để phòng nấm cho cây
g trừ con.
sâu – Trong quá trình nuôi cây hom phải kịp thời bấm tỉa các
bệnh chồi bất định, trên mỗi cây hom chỉ để một chồi phát triển.

- Đảo -Sau khi giâm 1 tháng thì đảo bầu cây và bỏ nilon ra khỏi


bầu
6

Xuất
cây

khung sắt nhưng vẫn để dưới tàn che.
-Khi cây đã sống ổn định thì tháo bỏ dàn che và chăm sóc
cây.
- Đảo bầu lần cuối trước khi xuất cây 1 tháng.
- Sau giâm 4 tháng cây khỏe mạnh, có 1 chồi cao 25-35cm,
đường kính cổ rễ 2 – 3mm, thân cây thẳng, không bị sâu
bệnh, cụt ngọn thì xuất vườn đem trồng.
Kiên quyết loại bỏ những cây không đạt tiêu chuẩn (ốm yếu,
kém phẩm chất, cây sâu bệnh) ngay tại vườn.

- Sau khi cây đạt tiêu chuẩn thì ta tiến hành bốc dỡ.
- Tưới nước sạch đủ ẩm 1 đêm trước khi bốc dỡ bầu.
- Phải bốc dỡ vận chuyển bầu cẩn thận, tránh làm vỡ bầu,
gẫy ngọn và bốc dỡ bầu lúc mưa to.
- Cây con đưa ra khỏi tốt nhất là đem đi trồng luôn, nếu
không trồng kịp thì phải xếp bầu nơi khô ráo, râm mát, tưới
nước sạch đủ ẩm để lưu cây, thời gian lưu cây không quá từ
6-10 ngày.

2.5. Dự trù công lao động sản xuất
Với loài Quế


Các bước
công việc
1 Xử lý thực bì
Làm đất
Cày đất
Lần 1
Lần 2
2 Bừa đất
Lần 1
Lần 2
Lên luống
đặt bầu

Stt

Sàng phân
chuồng.

Sàng phân lân
Trộn hỗn hợp
Đóng bầu, xếp
luống
4 Gieo hạt
5 Cấy cây
6 Làm giàn che
Tưới nước(Với
cây <1 tháng)
Tưới nước(với
7 cây >1 tháng).
8 Tưới thúc
9 Phun thuốc trừ
sâu
10 Nhổ cỏ phá
váng
11 Đảo bầu cắt rễ
Tổng cộng

Với keo Tai
tượng

Số
Ô định
Đơn vị
lượng
mức
5714.35 m²/công 72a

Định

mức
486

Công
11.8

5714.35 m²/công
5714.35 m²/công

785
1256

7.27
4.55

5714.35 m²/công
5714.35 m²/công

1066
1291

5.36
4.42

1428.64 m²/công

96

14.9


0.78
2.07
1.53

26.64
1.12
150.9

21b
27b
32a
53a

2.14
32
4.55
26.9

667.6
56.25
314
53.11

25714.2 m²/công 34a

619

41.54

77142.6 m²/công 35a

1714.28 m²/công 43a

466
320

165.5
5.36

3428.56 m²/công 46a

393

8.72

5142.84 m²/công 49a
1428.64 m²/công 49b

51
7.5

100.84
190.48
1830.36

20.78 m³/công 18a
3
2.31 m³/công 19a
230.9 m³/công 20b
1428.64
1800

1428.64
1428.64

m²/công
m²/công
m²/công
m²/công

Ghi
chú


Các bước
công việc
1 Xử lý thực bì
Làm đất
Cày đất
Lần 1
Lần 2
2 Bừa đất
Lần 1
Lần 2
Lên luống
đặt bầu
Khai thác
vật liệu
Sàng phân
chuồng.
3
Sàng phân lân

Trộn hỗn hợp
Đóng bầu, xếp
luống
Cắt và xử lý
4 hom
5 Cấy hom
6 Làm giàn che

Số
Đơn vị
lượng
1928.57 m²/công

Stt

Tưới nước(Với
cây <1 tháng)
Tưới nước(với
cây >1 tháng).
8 Tưới thúc
9 Phun thuốc trừ
sâu
10 Nhổ cỏ phá
váng
11 Đảo bầu cắt rễ
Tổng cộng
7

2.6.


Ô định
mức
69a

Định
mức
639

Công

Ghi
chú

3.01

1928.57 m²/công
1928.57 m²/công

785
1256

2.46
1.54

1928.57 m²/công
1928.57 m²/công

1066
1291


1.81
1.5

857.14 m²/công

96

8.93

207.81 m³/công

16a

1.158

179.46

20.78 m³/công
2.31 m³/công
230.9 m³/công

18a
19a
20b

0.78
2.07
1.53

26.64

1.12
150.92

857.14 m²/công

21b

2.14

400.53

500000 1000hom 16a
857.14 m²/công 33.1a
857.14 m²/công 53a

1.1
5.25
26.9

550
163.26
31.86

25714.2 m²/công

34a

619

41.54


51428.4 m²/công
1714.28 m²/công

35a
43a

466
320

110.36
5.36

3428.56 m²/công

46a

393

8.72

3428.56 m²/công
1714.28 m²/công

49a
49b

51
7.5


67.23
228.57
1984.82

Dự trù kinh phí vật tư phục vụ gieo ươm.
2.6.1. Định mức vật tư sản xuất 500000 cây Quế

TT

Vật tư

Số lượng

Đơn vị tính Đơn giá (đ)

Thành tiền

Ghi


chú
1

Hạt giống

Kg

200000

4.000.000


2

Vật liệu

-

Túi bầu

500000

cái

7

3.500.000

-

Lưới sắt

1140

m2

68.000

77.547.200

-


Cọc thép

700

Cái

85.000

59.500.000

3

Phân bón
250.000

17.500.000

-

Phân
chuồng(Ssx*(3-4)

70

m

-

Phân đạm


2100

Kg

6.500

13.650.000

-

Phân lân

2650

Kg

2550

6.757.500

-

Kali

1785

Kg

7.900


14.101.500

4

Thuốc Bảo Vệ
Thực Vật

-

Belat, Boocđo…

200

Kg

15.000

3.000.000

-

Vôi bột

895

Kg

860


769.700

3

Tổng

200.325.900

2.6.2. Định mức vật tư sản xuất 500000 cây keo tai tượng
TT

Vật tư

1

Hạt giống

Định mức

Thành tiền

Đơn vị tính

Đơn
giá(đ)

kg

200.000


1.180.000

Ghi chú


Vật liệu
2

Túi bầu

500.000

cái

7

3.500.000

Lưới sắt

1140

m2

68.000

77.547.200

Cọc thép


700

Cái

85.000

59.500.000

250.000

17.500.000

Phân bón
3

3

Phân
chuồng(Ssx*(3-4)

70

m

Phân đạm

1000

Kg


6.500

6.500.000

Phân lân

4375

Kg

2.550

11.156.250

Ka ly

1500

Kg

7.900

11.850.000

3

Thuốc Bảo Vệ Thực Vật

4


Belat, fastan…

200

Kg

15.000

3.000.000

Vôi bột

660

kg

860

576.600

Thuốc kích thích

60

kg

200.000

12.000.000


Tổng
2.7.

204.310.050

Dự trù nhân lực.

Tổng số công lao đông:=1830+1985=3815 (công)

`
+ Mỗi tuần nghỉ chủ nhật
+ Nghỉ các ngày lễ: 1-1, 30-4; 1-5; 2-9,10-3 âm lịch, và 4 ngày tết.
Tổng số ngày nghỉ = 4x12 + 9 = 57 ngàyCó 365– 57 = 308 ngày công.

Lao đọng trực tiếp

= 3815/308= 13 (người)


- Lao động gián tiếp = 10% số lao động trực tiếp X
13 x 0.1=1.3≈ 2 (người)

2.8. Phân bố công lao động trong năm.
*Đối với Quế
STT
1

2

Các bước

công việc
Xử lý
thực bì
Làm đất
Cày đất
Lần 1
Lần 2
Bừa đất
Lần 1
Lần 2
Lên
luống đặt
bầu

1

2

3

4

5

+

6

7


8

9

10

11

*

+
+

+
+

+
+
+

*
*
*

Sàng
phân
chuồng
Sàng
phân lân
Trộn hỗn

hợp

+

*

+

*

+

*

+

*

4

Đóng
bầu,xếp
luống
Gieo hạt

5

Cấy cây

3


+

*

+

*

12


6
7

Làm dàn
che
Tưới
nước(với
cây < 1
tháng)
Tưới
nước(với
cây>1
tháng)

8

Tưới thúc


9

Phun
thuốc trừ
sâu
Nhổ cỏ
phá váng
Đảo bầu
cắt rễ

1
0
11

*

*

+

*

+

*

*

+


+

+

+

*

+
+

*

*
*

*

+

+

*

+

+
+

-Trong đó :công việc vụ xuân kí hiệu là ( * )vụ thu kí hiệu là ( + )

Quế có tuổi nuôi dưỡng trong vườn ươm là 12 tháng.
Chuẩn bị cây con cho vụ xuân: Để có cây con tháng 3 xuất cây thì:
- Xử lý hạt và gieo hạt, cấy cây từ tháng 11 năm trước .
- Làm đất và tạo bầu dinh dưỡng từ tháng 10 năm trước .
- Xử lý thực bì từ tháng 9 năm trước.
Chuẩn bị cây con cho vụ thu:Để có cây con tháng 9 xuất cây thì:
- Xử lý hạt và gieo hạt, cấy cây từ tháng 5 trong năm .
- Làm đất và tạo bầu dinh dưỡng từ tháng 4 trong năm .
- Xử lý thực bì từ tháng 3 trong năm.
Hãm cây và đình chỉ mọi hoạt động chăm sóc trước khi xuất cây 1 tháng.

*

*


×