Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

TÍNH GIÁ BỘ MÔN KẾ TOÁN TÀI CHÍNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (568.9 KB, 38 trang )

TÍNH GIÁ
ThS. Trần Thị Thương
Bộ môn Kế toán tài chính


Giá trị thực tế,
giá gốc của TS
= ???


I. KHÁI NIỆM TÍNH GIÁ
Tính giá là phương pháp kế toán sử dụng

thước đo tiền tệ để xác định trị giá thực tế
của các loại tài sản theo những nguyên tắc
nhất định
Tác dụng:
 Tính toán, xác định được giá trị thực tế của tài sản

hình thành trong quá trình SXKD của đơn vị.
 Tổng hợp được toàn bộ giá trị tài sản trong đơn vị,

giúp cho việc quản lý, sử dụng tài sản có hiệu quả.


II. YÊU CẦU & NGUYÊN TẮC TÍNH GIÁ
1. Yêu cầu tính giá

Chín
h xác


• Phù hợp với giá cả thị
trường
• Đúng với số lượng, chất
lượng của TS

Thốn
g
nhất

• Phương pháp tính toán
giữa các DN khác nhau và
giữa các thời kỳ khác nhau
của 1 DN


II. YÊU CẦU & NGUYÊN TẮC TÍNH GIÁ
2. Nguyên tắc

Nguyên tắc 1
Xác định đối tượng tính giá phù
hợp tương ứng với từng quá trình
Quá trình thu mua
Quá trình sản xuất
Quá trình tiêu thụ


II. YÊU CẦU & NGUYÊN TẮC TÍNH GIÁ
2. Nguyên tắc

Nguyên tắc 2 : Phân loại chi

phí hợp lý.

CP
thu
mua

CP
sản
xuất

CP
bán
hàn
g

CP
quả
n lý
DN

CP
hoạt
độn
g TC

CP
khác

Chi phí là một bộ phận quan trọng cấu
thành giá của các loại tài sản, hàng

hóa, dịch vụ, sản phẩm.


II. YÊU CẦU & NGUYÊN TẮC TÍNH GIÁ
2. Nguyên tắc

Nguyên tắc 3: Phân bổ chi
phí hợp lý.

Tổng CP từng loại
Mức CP
phân bổ
cho từng đối
tượng

Tổng tiêu

cần phân bổ

thức phân
=

Tổng tiêu thức

X

bổ của

phân bổ


từng đối

của các đối tượng

tượng


II. YÊU CẦU & NGUYÊN TẮC TÍNH GIÁ
2. Nguyên tắc

Nguyên tắc 3: Phân bổ chi
phí hợp lý.
VD: Chi phí vận chuyển 2 loại vật tư trị giá
là 2.400.000 đồng. Khối lượng các vật tư
như sau: A = 120 kg; B = 80 kg.
Yêu cầu : phân bổ chi phí vận chuyển cho
các đối tượng theo tiêu thức khối lượng


III. TÍNH GIÁ VẬT TƯ, TÀI SẢN
1. Tính giá hàng kho (trừ thành
phẩm)
- Tính giá hàng nhập kho
- Tính giá xuất kho
2. Tính giá TSCĐ
3. Tính giá thành sản phẩm


III. TÍNH GIÁ VẬT TƯ, TÀI SẢN
1. 1. Tính giá vật tư nhập kho

 Nguyên tắc tính giá nhập của
hàng tồn kho: Giá nhập của hàng
kho được xác định theo giá gốc (giá
phí, giá thực tế), theo nguồn hình
thành và thời điểm tính giá.


III. TÍNH GIÁ VẬT TƯ, TÀI SẢN
1. 1. Tính giá vật tư nhập kho

TH1: Mua về
nhập kho

Giảm giá
Giá

Giá thực
tế của
hàng
mua

hàng mua,

ghi
=

trên
hóa

Thuế

+

(nếu

-

có)

CP

hàng mua
trả lại,

+

thu

chiết khấu

mu
a

•Thuế
đơnNK

thương
•CP
v/c, bốc dỡ, bảo

•Thuế TTĐB của hàng


mại
quản

NK

•Công tác phí của

•Thuế GTGT hàng nhập
khẩu (nếu k được khấu
trừ)

cán bộ thu mua
•Hao hụt trong định
mức


III. TÍNH GIÁ VẬT TƯ, TÀI SẢN
1.1. Tính giá vật tư nhập kho

TH1: Mua về
nhập kho

DN tính thuế GTGT theo pp
khấu trừ
Giá mua trên
hóa đơn không
bao gồm thuế
GTGT
DN tính thuế GTGT theo pp

trực tiếp
Giá mua trên
hóa đơn có bao
gồm thuế GTGT


III. TÍNH GIÁ VẬT TƯ, TÀI SẢN

TH1: Mua về
nhập kho

1.1. Tính
giá vậmột
t tư nh
p kho
VD:
DN mua
sốậvật
liệu phục vụ cho sản
xuất, gồm:
 Vật liệu A: 10.000 kg, giá mua bao gồm thuế
GTGT 10% là 220 triệu đồng, chưa thanh
toán.
 Vật liệu B: 40.000 kg, giá mua bao gồm thuế
GTGT 10% là 660 triệu đồng, chưa thanh
toán.
 CP vận chuyển, bốc dỡ số vật liệu trên là 25
triệu đồng, chưa bao gồm thuế 10%, chưa
thanh toán, phân bổ theo tiêu thức số lượng
TÍNH GIÁ

VẬT TƯ

DN tính thuế GTGT theo pp
khấu trừ
DN tính thuế GTGT theo pp
trực tiếp


III. TÍNH GIÁ VẬT TƯ, TÀI SẢN
1.1. Tính giá vật tư nhập kho
 TH2: Nhận góp vốn
Giá trị nhập kho = Giá trị thỏa thuận
 TH3: Nhận biếu tặng
Giá trị nhập kho =
Giá ghi trên biên bản
bàn giao
+ CP tiếp nhận (nếu có)
 TH4: Vật tư tự sản xuất
Giá trị nhập kho = Giá thành thực tế
 TH5: Vật tư có nguồn gốc từ phế liệu
Giá trị nhập kho = Giá của phế liệu có thể


III. TÍNH GIÁ VẬT TƯ, TÀI SẢN
1.2. Tính giá vật tư xuất kho


III. TÍNH GIÁ VẬT TƯ, TÀI SẢN
1.2. Tính giá vật tư xuất kho
Phương pháp 1: Giá

bình quân
Giá trị
hàng
xuất kho

=

Số lượng
hàng xuất
kho

x

Đơn giá
bình
quân

Bình quân cả kỳ dự trữ (Bình quân
cuối kỳ này)
Bình quân cuối kỳ trước
Bình quân liên hoàn (sau mỗi lần
nhập )


III. TÍNH GIÁ VẬT TƯ, TÀI SẢN
1.2. Tính giá vật tư xuất kho
Phương pháp 1: Giá
bình quân
Đơn giá
BQ

cả kỳ dự
trữ (cuối
kỳ này)


Giá trị hàng (tồn đầu kỳ và
nhập trong kỳ)
=

Số lượng hàng (tồn đầu kỳ
và nhập trong kỳ)

Đơn giản, dễ làm, k bảo đảm tính kịp thời của số

liệu kế toán.
• Các nghiệp vụ xuất kho trong kì chỉ được ghi nhận
phần SL, phần ĐG và TT để trống đến cuối kỳ sẽ
điền


III. TÍNH GIÁ VẬT TƯ, TÀI SẢN
1.2. Tính giá vật tư xuất kho
Phương pháp 1: Giá
bình quân
Đơn giá bình
quân
cuối kỳ trước

Giá trị hàng tồn cuối kỳ
trước

=

Số lượng hàng tồn cuối
kỳ trước

 Đơn giản, dễ làm, bảo đảm tính kịp thời
của số liệu kế toán.
 Không tính đến sự biến động của giá cả kỳ
này


III. TÍNH GIÁ VẬT TƯ, TÀI SẢN
1.2. Tính giá vật tư xuất kho
Phương pháp 1: Giá
bình quân
Giá trị hàng tồn sau mỗi
Đơn giá bình
lần nhập
quân
=
sau mỗi lần
Số lượng hàng tồn sau mỗi
nhập
lần nhập
• Đảm bảo tính kịp thời của số liệu kế
toán, phản ánh được tình hình biến
động của giá cả.
• Khối lượng tính toán lớn



III. TÍNH GIÁ VẬT TƯ, TÀI SẢN
1.2. Tính giá vật tư xuất kho


 Tồn đầu kỳ: 1.000 kg, đơn giá 10.000 đồng/kg
VD
 Tăng, giảm trong kỳ:
• Ngày 5:

Nhập 3.000 kg, đơn giá 10.500

đồng/kg
• Ngày 8:

Nhập 1.000 kg, đơn giá 10.600

đồng/kg
• Ngày 16: Xuất 3.500 kg
• Ngày 19: Xuất 500 kg
• Ngày 25: Nhập 3.000 kg, đơn giá 11.000
đồng/kg
• Ngày 26: Xuất 2.000 kg
Yêu cầu:


III. TÍNH GIÁ VẬT TƯ, TÀI SẢN
2. Tính giá tài sản cố định
Nguyên tắc tính giá TSCĐ:
Trong mọi trường hợp, kế toán phải tôn
trọng nguyên tắc đánh giá theo nguyên

giá (Giá thực tế hình thành TSCĐ) và giá
trị còn lại của TSCĐ.
Giá trị còn lại = Nguyên giá – Số đã
khấu hao


III. TÍNH GIÁ VẬT TƯ, TÀI SẢN
2. Tính giá tài sản cố định
TH1: Tài sản cố định mua sắm
Nguy
Giá
ên giá = mua
TSCĐ
trên
hóa
đơn

+

Thu
ế
(nế
u
có)

Giảm giá
- hàng
mua,
chiết
khấu

thương
mại

CP lắp
+ đặt,
chạy
thử

+ CP
thu
mua

DN tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
Giá chưa thuế GTGT trên hóa đơn
Giá mua
trên hóa
đơn

DN tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp
Giá có thuế GTGT trên hóa đơn


III. TÍNH GIÁ VẬT TƯ, TÀI SẢN
2. Tính giá tài sản cố định
Ngày 2/5 mua 1 ô tô Toyota Vios tại Toyota Long Biên sử
dụng cho phòng giám đốc, tổng giá thanh toán là:
660.000.000 đồng (đã bao gồm thuế GTGT 10%) 50%
tiền mua xe bên mua thanh toán bằng chuyển khoản.
Ngoài ra, Công ty đã thanh toán các khoản phí sau bằng
tiền mặt, gồm:

 Thuế trước bạ là 12% trên tổng giá hóa đơn (đã bao
gồm thuế GTGT)
 Phí lắp biển số xe: 300.000 đồng
 Phí cấp biển số: 20.000.000 đồng
 Phí đăng kiểm: 340.000 đồng
Tính nguyên giá ô tô???


III. TÍNH GIÁ VẬT TƯ, TÀI SẢN
2. Tính giá tài sản cố định
Trong thời gian từ tháng 6 đến tháng 12, DN tiến hành
xây dựng 10 ki ốt để cho thuê, chi phí xây dựng tập hợp
được như sau:
 Nguyên vật liệu xuất kho trị giá 300.000.000 đồng.
 Nguyên vật liệu mua ngoài dùng ngay, tổng giá thanh
toán 770.000.000 đồng, thuế suất thuế GTGT 10%. DN
đã chuyển khoản để thanh toán.
 Tiền thuê công thợ xây dựng bên ngoài theo hợp đồng
phải trả 108.000.000 đồng.
 Ngày 30/12 công trình xây dựng đã hoàn thành và bàn
giao
Tính nguyên giá của 10 ki ốt???


×