Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

20 bài tập mạch điện chứa tụ có lời giải chi tiết file word

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (510.15 KB, 11 trang )

Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

2. Điện tích. Điện trường lớp 11
20 bài tập - Mạch điện chứa Tụ - Có lời giải chi tiết
Câu 1. Có ba tụ điện C1 = C2 = C; C3 = 2C. Để có điện dung Cb = C thì các tụ được ghép theo
cách
A. C1 nt C2 nt C3.

B. C1 // C2 // C3.

C. (C1 nt C2) // C3.

D. (C1 // C2) nt C3.

Câu 2. Hai tụ điện có điên dung C1 = 2µF, C2 = 3µF lần lượt được tích điện đến hiệu điện thế U1
= 200 V, U2 = 400 V. Sau đó nối hai cặp bản tích điện cùng dấu của hai tụ điện với nhau. Hiệu
điện thế của bộ tụ có giá trị nào sau đây ?
A. 120 V.

B. 200 V.

C. 320 V.

D. 160 V.

Câu 3. Có ba tụ điện giống nhau có C = 2µF được mắc thành bộ. Cách mắc nào sau đây cho bộ
tụ điện có điện dung tương đương Cb = 3µF?
A. Mắc nối tiếp 3 tụ.
B. Mắc song song 3 tụ.
C. Mắc một tụ nối tiếp với hai tụ song song.
D. Mắc một tụ song song với hai tụ nối tiếp.


Câu 4. Một bộ gồm ba tụ ghép song song C1 = C2 = C3/2. Khi được tích điện bằng nguồn có hiệu
điện thế 45 V thì điện tích của bộ tụ điện bằng 18.10-4 C. Tính điện dung của các tụ điện.
A. C1 = C2 = 10 µF; C3 = 20 µF.

B. C1 = C2 = 20 µF; C3 = 40 µF.

C. C1 = C2 = 5 µF; C3 = 10 µF.

D. C1 = C2 = 15 µF; C3 = 30 µF.

Câu 5. Hai tụ điện có điện dung C1 = 2µF, C2 = 3µF được mắc nối tiếp. Tích điện cho bộ tụ điện
bằng nguồn điện có hiệu điện thế 50 V. Tính hiệu điện thế của các tụ điện trong bộ.
A. U1 = 20 V; U2 = 30 V.

B. U1 = 30 V; U2 = 20 V.

C. U1 = 10 V; U2 = 20 V.

D. U1 = 30 V; U2 = 10 V

Câu 6. Hai tụ điện C1 = 1µF và C2 = 3µF mắc nối tiếp. Mắc bộ tụ đó vào hai cực của nguồn điện
có hiệu điện thế U = 4 V. Tính điện tích của bộ tụ điện.
A. 3,0.10-7 C.

B. 3,0.10-6 C.

C. 3,6.10-7 C.

D. 3,6.10-6 C


Câu 7. Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu đoạn mạch gồm hai tụ điện C1 và C2 ghép nối tiếp.
Kết luận nào sau đây là đúng ?
A. Điện dung tương đương của bộ tụ là C = C1 + C2.
B. Điện tích của bộ tụ được xác định bới Q = Q1 + Q2.

20 bài tập - Mạch điện chứa Tụ - Có lời giải chi tiết

Trang 1/11


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
C. Điện tích trên tụ có giá trị bằng nhau.
D. Hiệu điện thế của các tụ có giá trị bằng nhau.
Câu 8. Có ba tụ điện giống nhau cùng có điện dung C. Thực hiện 4 cách mắc sau:
I. Ba tụ mắc nối tiếp.
II. Ba tụ mắc song song.
III. Hai tụ mắc nối tiếp rồi mắc song song với tụ thứ ba
IV. Hai tụ mắc song song rồi mắc nối tiếp với tụ thứ ba.
Ở cách mắc nào điện dung tương đương của bộ tụ có giá trị Ctđ > C ?
A. I và IV.

B. II.

C. I.

D. II và III.

Câu 9. Hai tụ điện C1 = 3µF; C2 = 6µF ghép nối tiếp vào một đoạn mạch AB với UAB = 10 V.
Hiệu điện thế của tụ C2 là
A. 20/3 V.


B. 10/6 V.

C. 7,5 V.

D. 10/3 V.

Câu 10. Ba tụ điện giống nhau, mỗi tụ điện có điện dung C0, được mắc như hình vẽ. Điện dung
của bộ tụ bằng:

A. C0/3.

B. 3C0.

C. 2C0/3.

D. 3C0/2.

Câu 11. Hai tụ điện có điện dung C1 = 0,4µF, C2 = 0,6 µF ghép song song với nhau. Mắc bộ tụ
điện đó vào nguồn điện có hiệu điện thế U < 60 V thì một trong hai tụ điện đó có điện tích bằng
3.10-5 C. Tính hiệu điện thế U ?
A. 55 V.

B. 50 V.

C. 75 V.

D. 40 V.

Câu 12. Cho ba tụ điện C1 = 20 pF, C2 = 10 pF, C3 = 30 pF ghép nối tiếp với nhau. Điện dung

của bộ tụ điện này là
A. 5,45 pF.

B. 60 pF.

C. 5,45 nF.

D. 60 nF.

Câu 13. Có 3 tụ điện C1 = 2µF, C2 = C3 = 1µF mắc như hình vẽ. Nối hai đầu của bộ tụ vào hai
cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 4 V. Tính điện tích của các tụ điện.

20 bài tập - Mạch điện chứa Tụ - Có lời giải chi tiết

Trang 2/11


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

A. Q1 = 4.10-6 C; Q2 = Q3 = 2.10-6 C.
B. Q1 = 2.10-6 C; Q2 = Q3 = 4.10-6 C.
C. Q1 = 10-6 C; Q2 = Q3 = 3.10-6 C.
D. Q1 = 3.10-6 C; Q1 = Q3 = 10-6 C.
Câu 14. Cho ba tụ điện được mắc thành bộ theo sơ đồ như trên. Cho C1 = 3µF, C2 = C3 = 4µF.
Nối hai điểm M, N với một nguồn điện có hiệu điện thế U = 10 V. Hãy tính điện dung và điện
tích của bộ tụ điện đó.

A. C = 5µF; Q = 5.10-5 C.

B. C = 4µF; Q = 5.10-5 C.


C. C = 5µF; Q = 5.10-6 C.

D. C = 4µF; Q = 5.10-6 C.

Câu 15. Một tụ điện có điện dung C1 = 8µF được tích điện đến hiệu điện thế U1 = 200 V và một
tụ điện C2 = 6µF được tích điện đến hiệu điện thế U2 = 500 V. Sau đó nối các bản mang điện
cùng dấu với nhau. Tính hiệu điện thế U của bộ tụ điện.
A. 328,57 V.

B. 32,85 V.

C. 370,82 V.

D. 355 V.

Câu 16. Bốn tụ điện được mắc thành bộ theo sơ đồi dưới. C1 = 1µF; C2 = 3µF; C3 = 3µF. Khi
nối hai điểm M, N với nguồn điện thì tụ điện C1 có điện tích Q1 = 6µC và cả bộ tụ điện có điện
tích Q = 15,6 µF. Tính hiệu điện thế đặt vào bộ tụ điện và điện dung của tụ điện C4 ?

20 bài tập - Mạch điện chứa Tụ - Có lời giải chi tiết

Trang 3/11


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

A. C4= 1µF; U = 12 V.

B. C4 = 2µF; U = 12 V.


C. C4 = 1µF; U = 8 V.

D. C4 = 2µF; U = 8 V.

Câu 17. Tích điện cho tụ điện có điện dung C1 = 20 µF, dưới hiệu điện thế 200 V. Sau đó nối tụ
điện C1 với tụ điện C2 có điện dung 10µF, chưa tích điện. Sử dụng định luật bảo toàn điện tích,
hãy tính điện tích của mỗi tụ điện sau khi nối chúng song song với nhau.
A. Q1 = 2,67.10-3 C; Q2 = 1,33.10-3 C

B. Q1 = 3,67.10-3 C; Q2 = 1,53.10-3 C

C. Q1 = 1,33.10-3 C; Q2 = 2,67.10-3 C

D. Q1 = 1,53.10-3 C; Q2 = 3,67.10-3 C

Câu 18. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết C2 = 3 μF; C3 =
7 μF; C4 = 4 μF. Tính Cx để điện dung của bộ tụ là C = 5
μF.
A. 8 μF.
B. 12 μF.
C. 6 μF.
D. 4 μF.
Câu 19. Cho 5 tụ điện C1 = 6 µF, C2 = 8 µF, C3 =
4 µF, C4 = 5 µF, C5 = 2 µF được mắc như hình vẽ.
Điện áp hai đầu mạch là UAB = 12 V. Giá trị UNM

A. -51/11 V.

B. 81/11 V.


C. -8 V.

D. 3/22 V.

20 bài tập - Mạch điện chứa Tụ - Có lời giải chi tiết

Trang 4/11


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
Câu 20. Có ba tụ điện C1 = 3 nF, C2 = 2 nF, C3 = 20 nF được mắc như hình. Nối bộ tụ điện với
hai cực một nguồn điện có hiệu điện thế 30 V. Tính hiệu điện thế của mỗi tụ.
A. U1 = U2 = 24 V, U3 = 6 V.
B. U1 = U2 = 20 V, U3 = 10 V.
C. U1 = U2 = 12 V, U3 = 18 V.
D. U1 = U2 = 6 V, U3 = 24 V.

20 bài tập - Mạch điện chứa Tụ - Có lời giải chi tiết

Trang 5/11


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

ĐÁP ÁN

ĐA

1


2

3

4

5

6

7

8

9

10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

D

C

D

A

B

B


C

D

D

D

B

A

A

A

A

D

A

C

D

A

LỜI GIẢI CHI TIẾT

Câu 1. Chọn đáp án D
Để có điện dung Cb  C thì các tụ phải được ghép  C1 / /C2  ntC3
Ta có: C12  C1  C2  2C
C .C
1
1
1
2C.2C


 Cb  12 3 
C
Cb C12 C3
C12  C3 2C  2C

Câu 2. Chọn đáp án C
Vì hai cặp bản tích điện cùng dấu của hai tụ điện nối với nhau nên hai tụ này được ghép song
song với nhau
Cb  C1  C2  2  3  5 F

Nối hai cặp bản tích điện cùng dấu thì điện tích của bộ tụ là
Qb  Q1  Q2  C1 .U1  C2 .U 2  2.200  3.400  1600 C

U 

Qb 1600

 320V
Cb
5


Câu 3. Chọn đáp án D
Theo đề bài ta có: C  C1  C2  C3  2 F ; Cb  3 F
Giả sử  C1ntC2  / /C3
C12 

C1.C2
 1 F
C1  C2

Cb  C12  C3  1  2  3 F

Câu 4. Chọn đáp án A
Ta có: Cb 

Qb 18.104

 4.105 F  40 F
U
45

Các tụ được ghép song song nên
Cb  C1  C2  C3  2C3  C3 

Cb
 20  F
2

20 bài tập - Mạch điện chứa Tụ - Có lời giải chi tiết


Trang 6/11


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
 C1  C2  10  F

Câu 5. Chọn đáp án B
Hai tụ ghép nối tiếp nên
C

C1.C2
6
  1, 2 F
C1  C2 5

Q  Q1  Q2  C.U  1, 2.106.50  60C

 U1 
U2 

Q 60

 30V
C1 2

Q 60

 20V
C2 3


Câu 6. Chọn đáp án B
Hai tụ mắc nối tiếp nên điện dung của bộ tụ là
C

C1.C2
1.3 3

  0,75 F
C1  C2 1  3 4

Điện tích của bộ tụ điện là
Q  C.U  0,75.4  3C

Câu 7. Chọn đáp án C
Mạch gồm C1 , C2 mắc nối tiếp thì
- điện dung tương đương của bộ tụ là

C .C
1
1
1
 
 Cb  1 2
Cb C1 C2
C1  C2

- điện tích của bộ tụ Q  Q1  Q2
- hiệu điện thế U  U1  U 2
 Chọn đáp án C.
Câu 8. Chọn đáp án D

Cách I :

1
1 1 1 3
C
     Ctd   C .
Ctd C C C C
3

Cách II: Ctd  C  C  C  3C  C .
Cách III: Ctd 

C.C
3C
C 
C.
C C
2

20 bài tập - Mạch điện chứa Tụ - Có lời giải chi tiết

Trang 7/11


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
Cách IV: Ctd 

2C.C
2C


C .
2C  C
3

 Ở cách mắc II và III thì thu được Ctd  C
Câu 9. Chọn đáp án D
Hai tụ ghép nối tiếp nên điện tích của bộ tụ điện là
Q  Q1  Q2  C1U1  C2U 2



U1 C2 6

 2
U 2 C1 3

 U1  2U 2

Mà ta lại có: U AB  U1  U 2  10V
 3U 2  10  U 2  10 / 3V

Câu 10. Chọn đáp án D
Giả sử  C1ntC2  / /C3 với C1  C2  C3  C0
Ta có: C12 

C
C1.C2
 0
C1  C2
2


Cb  C12  C3 

3C0
2

Câu 11. Chọn đáp án B
- Giả sử Q2  3.105 C
U  U2 

Q2
3.105

 50V  60V
C2 0,6.106

-Giả sử Q1  3.105 C
U  U1 

Q1
3.105

 75V  60V
C1 0,4.106

Vậy điện tích Q2  3.105 C nên hiệu điện thế U = 50 V
Câu 12. Chọn đáp án A
Ba tụ điện được mắc nối tiếp nhau nên điện dung của bộ tụ điện là

20 bài tập - Mạch điện chứa Tụ - Có lời giải chi tiết


Trang 8/11


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
1 1
1
1 11




C C1 C2 C3 60
C 

60
 5, 45 pF
11

Câu 13. Chọn đáp án A
Ta có: C23  C2  C3  2 F
Điện dung của bộ tụ điện là: Cb 

C1.C23
 1 F
C1  C23

Điện tích của bộ tụ điện: Q  Q1  Q23  Cb .U  4.106 C
Q23  Q2  Q3  4.106 C  Q2  Q3 


Q
 2.106 C
2

(U 2  U 3  2V )

Câu 14. Chọn đáp án A
Ta có:
C23 

C2 .C3
16
  2 F
C2  C3 8

Điện dung của bộ tụ điện:
C  C1  C23  5 F

Điện tích của bộ tụ điện:
Q  C.U MN  5.106.10  5.105 C

Câu 15. Chọn đáp án A
Sau khi nối các bản mang điện cùng dấu với nhau thì bộ tụ có điện dung C, hiệu điện thế U
và điện tích Q.
Q  Q1  Q2  C.U  C1U1  C2U 2  (C1  C2 ).U
U 

C1.U1  C2 .U 2 8.200  6.500

 328,57V

C1  C2
14

Câu 16. Chọn đáp án D
Vì hai tụ C1 , C2 ghép nối tiếp:
C

C1.C2
 0,75 F
C1  C2

Q12  Q1  6  C

20 bài tập - Mạch điện chứa Tụ - Có lời giải chi tiết

Trang 9/11


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
Hiệu điện thế trên bộ tụ điện là
U  U12 

Q12
6

 8V
C12 0,75

Do C12 / / C34 nên:
Q  Q12  Q34  Q34  Q  Q12  9,6C

 C34 

Q34 9,6

 1, 2 F
U 34
8

Vì C3 , C4 ghép nối tiếp:
C .C
1
1
1


 C4  34 3  2 F
C4 C34 C3
C3  C34

Câu 17. Chọn đáp án A
Đặt U  200V , C1  20 F , Q là điện tích của tụ lúc đầu
Q  C1.U  20.106.200  4.103 C

Sau khi ghép hai tụ song song với nhau gọi Q1 , Q2 là điện tích của mỗi tụ, U' là hiệu điện thế
giữa hai bản tụ.
Q1  C1 .U '
Q2  C2 .U '
Q  Q1  Q2  (C1  C2 ).U '

U ' 


Q
4.103

 133V
C1  C2 30.106

suy ra:
Q1  C1 .U '  20.106.

400
 2,67.103 C
3

Q2  C2 .U '  10.106.

400
 1,33.103 C
3

Câu 18. Chọn đáp án C
Vẽ lại mạch điện ta được mạch  Cx / /C4  nt  C2 / /C3 
Ta có C23  C2  C3  10 F ;
Cb 

C23 .C4 x
C23  C4 x

20 bài tập - Mạch điện chứa Tụ - Có lời giải chi tiết


Trang 10/11


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
Để điện dung của bộ tụ là C  5 F thì
C23 .C4 x
 5 F .
C23  C4 x
 C4 x  C x  C4  1  F
 Cx  6 F .

Câu 19. Chọn đáp án D
Xét mạch AMB có U1  U 3  12V (1)
Xét mạch ANB có U 2  U 4  12V (2)
Xét mạch AMNB có U1  U 5  U 4  12V (3)
Xét tại nút M có 6U1  4U 3  2U 5  0 (4)
Xét tại nút N có 8U 2  5U 4  2U 5  0 (5)
Từ (1)(3)  U 3  U 4  U 5 ;U1  12  U 4  U 5
Từ (2)  U 2  12  U 4
 hệ 2 phương trình
10U 4  12U 5  72  0 và 13U 4  2U 5  96  0

 U4 

81
3
V ;U 5  V .
11
22


 U NM  U 5 

3
V.
22

Câu 20. Chọn đáp án A
C12  C1  C2  5nF
Cb 

C12 .C3
5.20

 4nF
C12  C3 5  20

 Qb  Q3  Q12  4.30  120nC
 U3 

Q3 120

 6V
C3 20

U1  U 2 

Q12 120

 24V
C12

5

20 bài tập - Mạch điện chứa Tụ - Có lời giải chi tiết

Trang 11/11



×