Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

304 bài tập chuyên đề phi kim có lời giải chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.95 MB, 67 trang )

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Chuyên đề 4. Phi kim

ww

w.

fa

ce

bo

ok

.c

om

/g

ro

up

s/

Ta

iL



ie

uO
nT
hi
Da
iH
oc
01

Câu 1 [1.4] Đề thi minh họa 2015 – BGD
Nguyên tố hóa học nào sau đây thuộc nhóm halogen?
A. Clo.
B. Oxi.
C. Nitơ.
D. Cacbon
Câu 2[1.5] Đề thi minh họa 2015 – BGD
Thành phần chính của phân đạm ure là
A. (NH2)2CO.
B. Ca(H2PO4)2.
C. KCl.
D. K2SO4.
Câu 3[ 1.6] Đề thi minh họa 2015 – BGD
Khi đốt cháy than đá, thu được hỗn hợp khí trong đó có khí X (không màu, không mùi, độc). X là khí
nào sau đây?
A. CO2.
B. CO.
C. SO2.
D. NO2

Câu 4 [1.17] Đề thi minh họa 2015 – BGD
Chất rắn X màu đỏ thẫm tan trong nước thành dung dịch màu vàng. Một số chất như S, P, C,
C2H5OH… bốc cháy khi tiếp xúc với X. Chất X là
A. P.
B. Fe2O3.
C. CrO3.
D. Cu.
Câu 5 [1.23] Đề thi minh họa 2015 – BGD
Các nhận xét sau:
(a)Phân đạm amoni không nên bón cho loại đất chua.
(b)
Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng phần trăm khối lượng photpho.
(c)Thành phần chính của supephotphat kép là Ca(H2PO4)2.CaSO4.
(d)
Người ta dùng loại phân bón chứa nguyên tố kali để tăng cường sức chống bệnh, chống
rét và chịu hạn cho cây.
(e)Tro thực vật cũng là một loại phân kali vì có chứa K2CO3.
(f) Amophot là một loại phân bón phức hợp.
Số nhận xét sai là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D.1
Câu 6 [2.50] Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 1
Cho 1,792 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,2 M và
Ba(OH)2 0,12 M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 4,728.
B. 3,940.
C. 1,576.
D. 2,364.

Câu 7 [ 3.1] Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 2
Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 1
250 ml dung dịch X chứa Na2CO3 và NaHCO3 khi tác dụng với H2SO4 dư cho ra 2,24 lít CO2
(Đktc). 500 ml dung dịch X với CaCl2 dư cho ra 16 gam kết tủa. Nồng độ mol của Na2CO3 và
NaHCO3 trong dung dịch X lần lượt là
A: 0,08M và 0,02M
B: 0,32M và 0,08M
C: 0,16M và 0,24M
D: 0,04M và 0,06M
Câu 8 [3.4] Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 2
Một hỗn hợp X gồm 0,04 mol Al và 0,06 mol Mg. Nếu đem hỗn hợp này hòa tan hoàn toàn trong
HNO3 đặc, thu được 0,03 mol sản phẩm X do sự khử của N+5. Nếu đem hỗn hợp đó hòa tan trong
HNO3 đặc thu được 0,03 mol sản phẩm X do sự khử của N+5. Nếu đem hỗn hợp đó hòa tan trong
H2SO4 đặc nóng cũng thu được 0,03 mol sản phẩm Y do sự khử của S+6. X và Y là
A: NO và SO2
B: NO2 và H2S
C: NO2 và SO2
D: NH4NO3 và H2S

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

1/2


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

ww


w.

fa

ce

bo

ok

.c

om

/g

ro

up

s/

Ta

iL

ie

uO
nT

hi
Da
iH
oc
01

Câu 9 [3.8] Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 2
Cho 6,16 lít khí NH3 và V ml dd H3PO4 0,1M phản ứng hết với nhau thu được dd X.X phản ứng
được với tối đa 300 ml dd NaOH 1M. Khối lượng muối khan có trong X bằng:
A: 14,900
B: 14,475
C: 13,235
D: 147,000g
Câu10 [3.22] Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 2
Thể tích (lít) hỗn hợp N2, H2 có 273 độ C, 1atm có dhh/H2 = 12 và thể tích hỗn hợp H2O, H2 có
dhh/H2 = 4,5 ở 136,5 độ C, 3 atm để thu được 99 lít hỗn hợp khí có d hh/H2 = 8 ở 0 độ C; 1 atm là
A: 46,2 và 52,8
B: 23,1 và 105,6
C: 126,6 và 32,0
D: đáp án khác
Câu 11 [3.26]: Phản ứng nào dưới đây không thể dùng để điều chế oxit của nito?
A: NH4Cl + NaNO3
B: NH3 + O2
C: Fe2O3 + dung dịch HNO3
D: Cu + HNO3
Câu 12 [3.27] Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 2
Để nhận ra các khí CO2, SO2, H2S, NH3 cần dùng các dung dịch
A: Nước brom và NaOH
B: NaOH và Ca(OH)2
C: KMnO4 và NaOH

D: Nước brom và Ca(OH)2
Câu 13 [3.32] Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 2
Dãy chất nào cho dưới đây gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HNO3 ?
A: FeS, Fe2(SO4)3, NaOH
B: CuO, Ag, FeSO4
C: AlCl3, Cu, S
D: Fe, SiO2, Zn
Câu 14 [3.34] Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 2
Cho 25,41g hỗn hợp 2 muối sunfit và cacbonnat của natri và magie tác dụng với HCl dư thu được
6,16 lít khí ở đktc. Khối lượng muối thu được sau phản ứng là
A: 26,335 gam
B: 28,711 gam
C: Đáp án khác
D: 27,335 gam
Câu15 [ 4.2] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Thái Nguyên – lần 3
Trộn KMnO4 và KClO3 với 1 lượng MnO2 trong bình kín thu được hỗn hợp X. Lấy 52,550g X đem
nung nóng sau thời gian thì được hỗn hợp rắn Y và V lít O2.Biết KClO3 bị nhiệt phân hoàn toàn tạo
14,9g KCl chiếm 36,315% khối lượng Y. Sau đó cho toàn bộ Y tác dụng với HCl đặc dư nung nóng ,
sau phản ứng cô cạn thu được 51,275g muối khan. Hiệu suất của quá trình nhiệt phân muối KMnO4 là
:
A.62,5%
B.75%
C.91,5%
D.80%
Câu16 [4.3] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Thái Nguyên – lần 3
Cho các thí nghiệm sau:
(a) Đốt H2S trong O2 dư.
(b) Đun nóng dung dịch bão hòa NH4Cl và NaNO2.
(c) Đốt P trong O2 dư.
(d) Dẫn khí F2 vào NaOH loãng.

(e) Cho NH3 tiếp xúc với CrO3 (g) Cho H2SO4 loãng vào Na2S2O3.
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là:
A.5
B.3
C.4
D.2
Câu 17[ 4.8] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Thái Nguyên – lần 3
Phát biểu nào sau đây đúng:
A.
Khả năng phản ứng của Cl2 kém hơn O2.
B.
1 ứng dụng của ozon là điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.
C.
Nitrophotka là hỗn hợp cả NH4H2PO4 và KNO3.
D.Trong phòng thí nghiệm các khí: N2;O2;Cl2 có thể thu bằng cách đẩy nước.
Câu 18[4.22] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Thái Nguyên – lần 3
Hòa tan hết 1 lượng S và 0,01 mol Cu2S trong HNO3 đặc nóng sau phản ứng thu được dung dịch

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

2/2


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

/g

ro


up

s/

Ta

iL

ie

uO
nT
hi
Da
iH
oc
01

chứa 1 chất tan duy nhất và sản phẩm khử là NO2 duy nhất. Hấp thụ hết lượng NO2 này bằng 200 ml
dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A.15,2
B.12,64
C.13,92
D.18,4
Câu 19 [4.41] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Thái Nguyên – lần 3
Hơi thủy ngân rất độc , vì vậy khí vỡ nhiệt kế , chất bột được rắc lên thủy ngân và sau đó gom lại là:
A.Cát B.Lưu huỳnh C. muối ăn
D.Vôi sống
Câu 20 [4.43] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Thái Nguyên – lần 3

Trong số các dung dịch Cu(NO3)2 ; Fe(NO3)3 ; AgNO3 ; Pb(NO3)2 ; Zn(NO3)2 ; FeCl2. Số dung
dịch phản ứng được với H2S là:
A.6
B.5
C.3
D.4
Câu 21 [5.11] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên ĐH Vinh – lần 4
Hòa tan hoàn toàn 9,75 gam Zn trong lượng dư dung dịch HNO3 đặc, nóng. Sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và V lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của V

A.4,48.
B. 2,24.
C. 3,36.
D. 6,72.
Câu 22 [5.21] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên ĐH Vinh – lần 4
Hấp thụ hoàn toàn 11,2 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa x mol Ca(OH)2; y mol NaOH và x
mol KOH. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa 32,3 gam muối
(không có kiềm dư) và 15 gam kết tủa. Bỏ qua sự thủy phân của các ion, tỉ lệ x : y có thể là
A. 2 : 3.
B. 8 : 3.
C. 49 : 33.
D. 4 : 1.
Câu 23 [5.28] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên ĐH Vinh – lần 4
Cho 2,13 gam P2O5 tác dụng với 80 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được dung dịch X chứa m gam muối. Bỏ qua sự thủy phân của các ion, giá trị của
m là
A. 4,70.
B. 4,48.
C. 2,46.
D. 4,37.

Câu 24 [5.42] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên ĐH Vinh – lần 4
Nhỏ rất từ từ dung dịch HCl vào dung dịch chứa a mol KOH, b mol NaOH và c mol K2CO3,
kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

.c

om

Số mol CO2

ww

w.

fa

ce

bo

ok

0
0,3
0,4
Số mol HCl
Tổng (a + b) có giá trị là
A. 0,2.
B. 0,3.
C. 0,1.

D. 0,4.
Câu 25 [6.23]: Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 7
Cho 3,48 g Mg tác dụng với HCl (dư) và KNO3 thu được dung dịch X chứa m gam muối và 0,56 lit
(dktc) khí Y gồm N2 và H2 và tỉ khối của Y so với H2 là 11,4. Giá trị của m là:
A. 18,300
B.14,485
C.18,035
D.16,085
Câu 26 [6.39]: Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 7
Dẫn từ từ 5,6 lit khí CO2 (dktc) vào 400 ml dung dịch chứa đồng thời các chất NaOH 0,3M ; KOH
0,2 M ; Na2CO3 0,1875M và K2CO3 0,125M thu được dung dịch X. Thêm dung dịch CaCl2 vào
dung dịch X tới dư thu được số gam kết tủa là:
A. 7,5
B.25
C.12,5
D.27,5
Câu 27 [6.45]: Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 7
Thuốc thử nào sau đây phân biệt được O2 và O3 bằng phương pháp hóa học:

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

3/2


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

ww


w.

fa

ce

bo

ok

.c

om

/g

ro

up

s/

Ta

iL

ie

uO
nT

hi
Da
iH
oc
01

A. Dung dịch NaOH
B. Dung dịch KI và hồ tinh bột
C. Dung dịch CrSO4
D. Dung dịch H2SO4
Câu 28 [7.2]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – lần 4
Có 1 loại oleum X trong đó SO3 chiếm 70% theo khối lượng.Tính khối lượng nước cần thêm vào 100
gam oleum trên để thu được dung dịch mới trong đó H2SO4 chiếm 80% theo khối lượng:
A. 8,8
B. 16,2
C. 21,6
D. 10,8
Câu 29 [7.7]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – lần 4
Cho các oxit: SO2, NO2, CrO3, CO2, CO, P2O5, NO, N2O5, SO3. Số oxit trong dãy tác dụng được
với nước ở điều kiện thường là:
A. 6
B. 4
C. 7
D. 5
Câu 30 [7.20]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – lần 4
Trong các khẳng định sau, có mấy khẳng định đúng?
(1)
Nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy của các halogen tăng dần theo thứ tự F2, Cl2, Br2, I2.
(2)
Muối iot là muối ăn có trộn lượng nhỏ KI hoặc I2.

(3)
Cho khí clo đi qua dung dịch KOH đun nóng, lấy dung dịch thu được trộn với kali clorua
và làm lạnh, ta sẽ thu được kali peclorat kết tinh.
(4)
Khi cho F2 tác dụng với dung dịch NaOH loãng lạnh, xảy ra phản ứng tự oxi
hóa, tự khử.
(5)
Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng.
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Câu 31 [7. 28]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – lần 4
Phát biểu không đúng là:
A.
Tất cả các nguyên tố halogen đều có các số oxi hóa: -1, +1, +3, +5 và +7 trong các hợp chất.
B.
Kim cương, than chì, fuleren là các dạng thù hình của cacbon.
C.
Trong công nghiệp, photpho được sản xuất bằng cách nung hỗn hợp quặng photphorit, cát
và than cốc ở 12000C trong lò điện.
D.
Hiđro sunfua bị oxi hóa bởi nước clo ở nhiệt độ thường.
Câu 32 [7.38]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – lần 4
Phát biểu nào sau đây là sai ?
SO2 và CO2 là nguyên nhân chính gây ra mưa acid.
A.
Hidrazin (N2H4) là nguyên liệu dùng để chế tạo nhiên liệu cho tên lửa.
B.
C.

Ozon là nguyên nhân gây ra biến đổi khí hậu.
D.
Clo có thể dùng để khử trùng nước trong hệ thống cung cấp nước sạch.
Câu 33 [7.39]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – lần 4
Hãy cho biết phản ứng nào sau đây không xảy ra ?
A. SO2 + dd Ba (OH)2
B. CO2 + dd NaClO.
C. CO2 + dd BaCl2
D. CO2 + dd Na2CO3
Câu 34 [7.40]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – lần 4
Cho các phản ứng:
to
1) O3 + dd KI →
2) F2 + H2O →
3) MnO2 + HClđặc 

to
4) Cl2 + dd H2S →
5) H2O2 + Ag2O →
6) CuO + NH3 

to
to
7) KMnO4 

8) H2S + SO2 

9) O3 + Ag →
Số phản ứng tạo ra đơn chất là:
A. 6

B. 5
C. 8
D. 7
Câu 35 [7.43]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – lần 4
Hấp thụ hoàn toàn V1 lít khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường thu được dung dịch X. Hấp
thụ hoàn toàn V2 lít khí Cl2 vào dung dịch NaOH (đun nóng) thu được dung dịch Y (Biết các thể tích
Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

4/2


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

fa

ce

bo

ok

.c

om

/g

ro


up

s/

Ta

iL

ie

uO
nT
hi
Da
iH
oc
01

khí được đo ở cùng nhiệt độ, áp suất). Nếu khối lượng muối clorua ở 2 dung dịch X, Y bằng nhau thì tỉ
lệ V1/V2 là
A. 3/5.
B. 3/2
C. 5/3
D. 1/3.
Câu 36 [8.13]: Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 6
1 mẫu khí thải công nghiệp có nhiễm các khí CO ; CO2 ;H2S. Để nhận biết H2S ta dùng dung dịch :
A. Pb(CH3COO)2
B. FeSO4
C. NaNO3

D. Ca(OH)2
Câu 37 [8.25]: Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 6
Cho các nhận xét sau:
(1) Trong nhóm Halogen ; tính phi kim và độ âm điện giảm dần từ Flo đến Iod
(2) Các halogen đều có trạng thái oxi hóa -1 ; 0 ; +1 ; +3 ; +5 ; +7
(3) Các halogen đều có tính oxi hóa mạnh , chúng phản ứng được với hầu hết các kim loại ;
hidro ; nhiều hợp chất.
(4) trong dãy axit không có oxi của Halogen; Từ HF đến HI tính axit và tính khử đều tăng dần.
(5) Cho các dung dịch muối NaX ( X là Halogen) vào AgNO3 thì đều thu được kết tủa AgX.
Số nhận xét đúng là:
A.5
B.2
C.3
D.4
Câu 38 [8.49]: Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 6
Khi nhiệt phân 100 gam mỗi chất: KClO3( xúc tác MnO2) ; KMnO4 ; AgNO3 ; KNO3 . Chất tạo
ra được lượng oxi lớn nhất là:
A.KNO3
B.KClO3
C.AgNO3
D.KMnO4
Câu 39 [9.3]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm – Vĩnh Long
Cho các chất sau: Cl2, CO, N2, NO2, K2Cr2O7, KHS, CrO3, SiO2, Pb(NO3)2, NaNO3. Số chất tác dụng
được với dung dịch KOH loãng là
A. 5.
B. 6.
C. 7.
D. 8.
Câu 40 [ 9.25]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm – Vĩnh Long
H3PO3 là axit hai lần axit, vậy hợp chất Na2HPO3 là:

A. Muối axit.
B. Muối trung hòa.
C. Muối bazơ.
D. Không thể xác định được.
Câu 41 [9.42]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm – Vĩnh Long
Cho một thể tích không khí (chứa 20% oxi và 80% nitơ về thể tích) cần thiết đi qua bột than đốt nóng,
thu được khí A chỉ chứa cacbon oxit và nitơ. Trộn khí A với một lượng không khí gấp 2 lần lượng cần
thiết để đốt cháy cacbon oxit, ta được hỗn hợp khí B. Đốt cháy khí B, thu được hỗn hợp C có chứa
79,21% nitơ về thể tích (các thể tích khí và hơi đo ở cùng đk nhiệt độ và áp suất). Hiệu suất phản ứng
đốt cháy cacbon oxit là
A.
32,52%.
B. 65,04%.
C. 85,04%.
D. 42,52%.
Câu 42 [10.15]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Lí Tự Trọng – Cần Thơ
Cho một luồng khí H2 dư lần lượt đi qua các ống sứ mắc nối tiếp, đựng các oxit nung nóng như sau:

ww

w.

Những ống sứ có phản ứng hóa học xảy ra là:
A. (2), (4), (5).
B. (2), (3), (4).
C. (1), (2), (3).
D. (2), (4).
Câu 43 [10.20]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Lí Tự Trọng – Cần Thơ
Sục từ từ CO2 vào V lít dung dịch Ba(OH)2 0,5M, kết quả thí nghiệm biểu diễn trên đồ thị sau :


Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

5/2


uO
nT
hi
Da
iH
oc
01

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

ww

w.

fa

ce

bo

ok

.c


om

/g

ro

up

s/

Ta

iL

ie

Giá trị của V là
A. 0,1.
B. 0,05.
C. 0,2.
D. 0,8.
Câu 44 [10.31]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Lí Tự Trọng – Cần Thơ
Để nhận biết hai bình chứa khí không màu CO2 và SO2, cách làm nào sau đây không đúng?
A. Cho mỗi khí vào nước Br2
B. Cho từ từ đến dư mỗi khí vào nước vôi trong.
C. Cho mỗi khí vào dung dịch H2S.
D. Cho mỗi khí vào dung dịch KMnO4.
Câu 45 [10.41]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Lí Tự Trọng – Cần Thơ
Nung nóng AgNO3 được chất rắn X và khí Y. Dẫn khí Y vào cốc nước thu được dung dịch Z. Cho toàn

bộ X vào Z thấy X tan một phần và thoát ra khí NO duy nhất. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Phần trăm khối lượng của X không tan trong Z là
A. 30%.
B. 40%.
C. 20%.
D. 25%.
Câu 46 [10.50]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Lí Tự Trọng – Cần Thơ
Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học?
A. Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
B. Sục khí H2S vào dung dịch ZnCl2.
C. Sục khí O2 vào dung dịch H2S.
D. Dẫn khí CO2 vào cốc nước có chứa đá vôi.
Câu 47 [11.12]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Bến Tre
Cho khí CO dư qua hỗn hợp gồm CuO, MgO, Al2O3 nung nóng. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được chất rắn gồm:
A. Cu, Mg, Al
B. Cu, Al2O3, Mg
C. Cu, Al2O3 , MgO
D. Cu, Al, MgO
Câu 48 [11.31]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Bến Tre
Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và
Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 9,85.
B. 17,73.
C. 19,70.
D. 11,82.
Câu 49 [12.9]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên ĐH Vinh – lần 3
Đốt cháy hoàn toàn cùng khối lượng các đơn chất sau: S, C, Al, P rồi cho sản phẩm cháy của mỗi
chất tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, thì sản phẩm cháy của chất tạo ra được khối lượng muối
lớn nhất là

A. S.
B. C
C. P.
D. Al.
Câu 50 [12.15]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên ĐH Vinh – lần 3
Hấp thụ hết 0,2 mol khí CO2 vào 100 ml dung dịch chứa đồng thời NaOH 1,5M và Na2CO3 1M
thu được dung dịch X. Cho dung dịch BaCl2 dư vào X thu được a gam kết tủa. Cho rằng các phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là
A. 19,7.
B. 9,85.
C. 29,55.
D. 49,25.
Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

6/2


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

up

s/

Ta

iL

ie


uO
nT
hi
Da
iH
oc
01

Câu 51 [12.18] : Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên ĐH Vinh – lần 3
Khi bị bỏng bởi axit sunfuric đặc nên rửa nhanh vết bỏng bằng dung dịch nào sau đây là tốt nhất?
A. Nước vôi trong.
B. Dung dịch nabica (NaHCO3).
C. Giấm ăn.
D. Nước muối.
Câu 52 [12.29]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên ĐH Vinh – lần 3
Hai khí có thể tồn tại trong một bình chứa ở điều kiện thường là
A. O2 và Cl2.
B. NH3 và Cl2.
C. H2S và Cl2.
D. HI và Cl2.
Câu 53 [12.32]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên ĐH Vinh – lần 3
Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố phi kim có 1 electron độc thân là
A. oxi.
B. kali.
C. clo.
D. nhôm.
Câu 54 [12.49]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên ĐH Vinh – lần 3
Kim loại không tan trong dung dịch HNO3 đặc, nguội là
A. Zn.

B. Al.
C. Cu.
D. Mg.
Câu 55 [13.7]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Sơn Tây – lần 3
Trong thực tế, vải hoặc gỗ nếu được tẩm thuỷ tinh lỏng sẽ khó bị cháy. Thành phần hoá học của thuỷ
tinh lỏng là
A. dung dịch Na2SiO3, K2SiO3 loãng
B. dung dịch Na2SiO3 loãng
C. dung dịch Na2CO3, K2CO3 đậm đặc
D. dung dịch Na2SiO3, K2SiO3 đậm đặc
Câu 56 [13.17]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Sơn Tây – lần 3
Các chất mà phân tử không phân cực là:
A. H2O, CO2, CH4.
B. HCl, C2H2, Br2.
C. NH3, Br2, C2H4.
D. Cl2, CO2, C2H2.
Câu 57 [13.18]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Sơn Tây – lần 3
Hấp thụ hết khí CO2 vào 100 ml dung dịch NaOH x mol/l và Ca(OH)2 y mol/l. Lượng kết tủa tạo
thành được biểu diễn trên đồ thị sau:

om

/g

ro

Số mol CaCO3

bo


0,17

Số mol CO 2

ce

O

ok

.c

0, 05

ww

w.

fa

Giá trị của x và y tương ứng là
A. 1,2 và 0,5
B. 1,7 và 0,25
C. 1,7 và 0,5
D. 1,2 và 0,25
Câu 58 [13.35]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Sơn Tây – lần 3
Có bao nhiêu phản ứng hóa học nào sau đây có thể tạo thành Clo?
(1). Sục khí F2 vào dung dịch NaCl.
(5). Cho HCl tác dụng với K2Cr2O7.
(2). Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.

(6). Cho HCl tác dụng với Clorua vôi.
(3). Điện phân dung dịch HCl.
(7). Cho HCl tác dụng với MnO2.
(4). Cho HCl tác dụng với KMnO4.
(8). Cho HCl tác dụng với KClO3.
(9). Cho NaCl (rắn) tác dụng H2SO4 đặc
(10). Điện phân nóng chảy KCl
A. 7
B. 6
C. 8
D. 9

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

7/2


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

w.

fa

ce

bo

ok


.c

om

/g

ro

up

s/

Ta

iL

ie

uO
nT
hi
Da
iH
oc
01

Câu 59 [13.48]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Sơn Tây – lần 3
Cho 14,2 gam P2O5 vào 200 gam dung dịch NaOH 8% thu được dung dịch X. Muối thu được trong
dung dịch X và nồng độ % tương ứng là:

A. NaH2PO4 và 11,2%.
B. Na2HPO4 và 12,93%.
C. Na2HPO4 và 13,26%.
D. Na3PO4 và 7,66%.
Câu 60 [14.5]: Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 5
Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với hidro bằng 4,25. Đun nóng X với xúc tác bột Fe, sau
một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với hidro bằng 4,72. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp
NH3 là
A.
25%
B. 18%
C. 20%
D. 24%
Câu 61 [14.17]: Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 5
Cho x mol P2O5 vào dung dịch chứa y mol NaOH thì thu được dung dịch chứa 0,15 mol NaH2PO4 và
0,25 mol Na2HPO4 . Gía trị của x , y lần lượt là
A.
0,2 ; 0,65
B.
0,4 ; 0,55
C.
0,4 ; 0,5
D.
0,2 ; 0,275
Câu 62 [14.27]: Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 5
Hấp thụ hoàn toàn 8,96 lít CO2 (ddktc )vào V ml dung dịch chứa NaOH 2,75M và K2CO3 1M cô cạn
dung dịch sau phản ứng ở nhiệt độ thường thu được 64,5gam chất rắn khan gồm 4 muối . Gía trị của V

A.
180

B. 150
C. 140
D. 200
Câu 63[14.32]: Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 5
Xác định nồng độ mol/l của dung dich Ba(OH)2 biết rằng khi dẫn từ từ 3,808 lít khí CO2 (đktc) vào
500ml dung dich Ba(OH)2 này thì thu được m gam kết tủa trắng . Mặt khác , nếu dẫn 7,392 lít khí CO2
(đktc) vào 500ml dung dich Ba(OH)2 này thì vẫn thu được m gam kết tủa.
A.
0,5M
B. 0,25M
C. 1M
D. 0,75M
Câu 64 [14.44]: Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 5
Hỗn hợp khí X gồm O2 , O3 có tỉ khối so với H2 là 22. Hỗn hợp khí Y gồm metylamin và etylamin có tỉ
khối so với H2 là 17,833. Để đốt hoàn toàn V1 lít Y cần vừa đủ V2 lít X (biết sản phẩm cháy gồm CO2 ,
H2O , N2 các chất khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ , áp suất ). Tỉ lệ V1 : V2 là
A.
5:3
B. 3:5
C. 2:1
D. 1:2
Câu 65 [15.2]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Đào Duy Từ - lần 5
Dung dịch NH3 dư không hòa tan được chất nào sau đây
A. AgCl
B. Al(OH)3
C. Cu(OH)2
D. Zn(OH)2
Câu 66 [15.33]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Đào Duy Từ - lần 5
Cho 0,03 mol CO2 hấp thụ hết vào 1000 ml dung dịch Ca(OH)2. Sau khi phản ứng xong thu được dung
dịch Y có khối lượng bằng khối lượng dung dịch trước phản ứng. Nồng độ mol/lít của dung dịch

Ca(OH)2 ban đầu là
A. 0,015M
B. 0,03 M
C. 0,0216M
D. 0,0324M
Câu 67 [15.48]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Đào Duy Từ - lần 5
Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Đào Duy Từ - lần 5
+ �2�

‒ �2�

+ �2�

ww

Cho sơ đồ CH2=C(CH3)-CH2-CH3 → X → Y → Z. Các chất X, Y, Z đều là sản phẩm
chính. Nhận xét nào sau đây đúng
A. X là 2-metylbut-3-ol
B. Y là 2-metylbut-1-en
C. Z là 2-metylbut-2-ol
D. Y là 2-metylbutan
Câu 68 [15.49]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Đào Duy Từ - lần 5
Trong phản ứng nào dưới đây Brom chỉ đóng vai trò chất khử
A. Br2 + RCHO + H2O  RCOOH + HBr
Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

8/2



www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

uO
nT
hi
Da
iH
oc
01

B. Br2 + SO2 + 2H2O  2HBr + H2SO4
C. Br2 + 2NaOH  NaBrO + NaBr + H2O
D. Br2 + 5Cl2 + 6H2O  2HBrO3 + 10HCl
Câu 69 [16.13]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt
Khí CO2 thải ra nhiều được coi là ảnh hưởng xấu đến môi trường vì:
A. Rất độc
B. Gây hiệu ứng nhà kính.
C. Phân hủy tạo bụi cho môi trường
D. Dễ phân hủy cho ra khí độc CO.

ww

w.

fa

ce

bo


ok

.c

om

/g

ro

up

s/

Ta

iL

ie

Câu 70 [17.1]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Huệ - lần 2
Nung nóng 37,92 gam KMnO4 một thời gian thu được 35,36 gam chất rắn X. Trộn m gam kali clorát
với chất rắn X thu được chất rắn Y. Cho toàn bộ chất rắn Y vào dung dịch HCl đặc dư thu được 15,904
lít khí Cl2 (đktc) giá trị của m là:
A. 17,78gam
B. 22,05gam
C. 13,23gam
D. 11,025 gam
Câu 71[ 17.8] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Huệ - lần 2

. X là hỗn hợp của N2 và H2 có tỉ khối so với H2 là 4,25. Nung nóng X một thời gian trong bình kín có
xúc tác phù hợp thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối Y so với X bằng 0,7. Hiệu suất của phản ứng tổng
hợp NH3 là:
A. 50%
B. 40%
C. 20%
D.
60%
Câu72 [17.22]. Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Huệ - lần 2
Hấp thụ 11,2 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa x mol KOH, y mol K2CO3; sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được dung dịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Phần 1: Cho từ từ vào 200ml dung
dịch HCl 2M thu được 7,168 lít CO2(đktc). Phần 2: Cho tác dụng Ca(OH)2 dư thu được 40 gam kết tủa.
Giá trị của x, y lần lượt là:
A. 0,4 và 0,3
B. 0,1 và 0,3
C. 0,2 và 0,3
D. 0,3 và 0,3
Câu 73 [17.42] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Huệ - lần 2
. Dung dịch X chứa: FeCl3; CuCl2; AlCl3; NaCl, CdCl2; ZnCl2; MgCl2. Sục khí H2S đến dư vào dung
dịch X. Số kết tủa khác nhau thu được là:
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Câu 74 [17.45]. Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Huệ - lần 2
Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là:
A. CO và CH4 B. CH4 và NH3
C. SO2 và NO2
D. CO và CO2
Câu 75 [17.47]. Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Huệ - lần 2

Sục 8,96 lít CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,5M và Ba(OH)2 0,25M, phần nước lọc
sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn lần lượt cho tác dụng với các dung dịch HNO3; BaCl2; Na2CO3;
Ca(OH)2; NaHSO4; NaOH. Số chất có xảy ra phản ứng là:
A. 4
B. 5
C. 3
D. 6
Câu 76 [18.3]: Đề thi thử THPTQG 2015 – Sở GD TPHCM
Cho phương trình : NaX (tinh thể) + H2SO4 đặc → NaHSO4 + HX.
Phương trình trên có thể điều chế được các axit nào ?
A.
HCl, HI , HNO3
B.
HCl , HBr , HNO3
C.
HCl , HF , HNO3
D.
HCl , HF , HBr
Câu 77 [18.5]: Đề thi thử THPTQG 2015 – Sở GD TPHCM
Cho 3,36 lít CO2 vào dung dịch chứa 500ml KOH 0,1 M và Ba(OH)2 0,12M kết thúc phản ứng thu
được m gam kết tủa . Gía trị của m là
A.
4,925
B.1,97
C.2,55
D.3,94
Câu 78 [18.19]: Đề thi thử THPTQG 2015 – Sở GD TPHCM
Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


9/2


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

bo

ok

.c

om

/g

ro

up

s/

Ta

iL

ie

uO
nT

hi
Da
iH
oc
01

Dãy gồm các chất trong phân tử khí có liên kết cộng hóa trị phân cực là :
A.
HCl , O2
B.
HF , Cl2
C.
H2O , HF
D.
H2O , N2
Câu 79 [18.28]: Đề thi thử THPTQG 2015 – Sở GD TPHCM
Nguyên tố nào sau đây thuộc nhóm VIA ?
A.
Flo
B. Magie
C. Oxi
D. Nito
Câu 80 [18.29]: Đề thi thử THPTQG 2015 – Sở GD TPHCM
Phân ure có công thức là
A.
(NH3)2CO
B. (NH4)2CO3 C.(NH2)2CO
D.(NH4)2CO
Câu 81 [18.40]: Đề thi thử THPTQG 2015 – Sở GD TPHCM
Cho các phản ứng sau :

H2S + O2(dư) → khí X + H2O
NH3 + O2 →(đk : 1500C , xt Pt) khí Y + H2O
NH4HCO3 + HCl loãng → khí Z + …….
Các khí X,Y,Z lần lượt là
A.
SO2 , NO , CO2
B.
SO2 , N2 , NH3
C.
SO2 , NO , NH3
D.
SO2 , N2 , CO2
Câu 82 [19.6]. Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên KHTN – lần 4
Cho các chất sau : Cu, Fe(OH)2 ; KI, KBr, H2S, NaCl và NaOH tác dụng với H2SO4 đặc, nóng,. Hãy
cho biết có bao nhiêu phản ứng khi xảy ra mà H2SO4 đóng vai trò chất oxi hóa ?
A. 3
B.4
C. 5
D. 6
Câu 83 [19.19]. Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên KHTN – lần 4
Hỗn hợp thuốc nổ đen gồm 68% KNO3 ; 15%S, 17% C (về khối lượng) khi cháy, giả sử chỉ xảy ra
phản ứng KNO3 + C + S → N2 + CO2 + K2S ; do tạo ra cả sản phẩm rắn nên có hiện tượng khói đen

ww

w.

fa

ce


Cho nổ 10,00 gam khói thuốc nổ đen trong bình kín dung dịch 300ml, nhiệt độ trong bình đạt
427,000C ; áp suất gây ra trong bình khi nổ là :
A. 36,16atm
B. 35,90atm
C. 33,22atm
D. 25,78atm
Câu 84[ 19.20]. Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên KHTN – lần 4
Thả một viên bi hình cầu bán kính là r0 làm bằng kim loại Al nặng 5,4 gam vào 1,75 lít dung dịch HCl
0,3M. Khi khí ngừng thoát ra (phản ứng hoàn toàn) thì bán kính viên bi là r1 (giả sử viên bi bị mòn từ
các phía). Nhận xét đúng là:
A. r0  0, 25r1
B. r0  r1
C. r0  2r1
D. r1  2r0
Câu 85 [19.25]. Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên KHTN – lần 4
Đinito oxit là một chất khí không màu, có cảm giác say khi hít phải, có tác dụng giảm đau nên được
dùng trong y khoa làm chất gây mê (20% khí O2 + 80% khí N2O) trong những ca phẫu thuật nhỏ

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

10/2


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

ce


bo

ok

.c

om

/g

ro

up

s/

Ta

iL

ie

uO
nT
hi
Da
iH
oc
01


Nung nóng 26 gam một hỗn hợp NaNO3 và (NH4)2SO4 (tỉ lệ khối lượng 1:1) đến khi phản ứng hoàn
toàn thu được V lít khí N2O (đktc); coi rằng chỉ có phản ứng tạo N2O. Giá trị gần nhất của V là :
A. 3,48
B. 3,36
C. 3,43
D. 3,58
Câu 86 [19.28]. Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên KHTN – lần 4
Hòa tan hoàn toàn 2 gam hỗn hợp kim loại A và B có hóa trị không đổi trong hợp chất bằng dung dịch
hỗn hợp HNO3 và H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch X (không chứa ion NH 4 ) và 896ml (đktc) hỗn
hợp khí Y gồm NO2 và SO2 có tỷ khối so với H2 bằng 29,75. Nếu cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch X
thì không thấy kết tủa tạo thành. Cô cạn cẩn thận X được lượng muối khan là :
A. 9,22gam
B. 6,96 gam
C. 6,34 gam
D. 4,88gam
Câu 87 [20.4]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – lần 1
t0
Xét phản ứng: NaX (rắn) + H2SO4 (đặc) 
 NaHSO4 + HX (khí). Các hiđro halogenua (HX) có thể
điều chế theo phản ứng trên là
A.
HCl, B. HBr và HI
C.
HF D. HF, HCl,
HBr và HI.
và HCl
HBr và HI
Câu 88 [20.5]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – lần 1
Cho 3,48 gam bột Mg tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm HCl (dư) và KNO3, thu được dung dịch X
chứa m gam muối và 0,56 L (đktc) hỗn hợp khí Y gồm N2 và H2. Khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 11,4.

Giá trị của m là
A. 16,085 gam.
B. 14,485 gam.
C. 18,300 gam.
D. 18,035 gam.
Câu 89[ 20.6]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – lần 1
Trong công nghiệp, để sản xuất axit H3PO4 có độ tinh khiết và nồng độ cao, người ta làm cách nào sau
đây?
A. Cho photpho tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng.
B. Cho dung dịch H2SO4 đặc, nóng tác dụng với quặng apatit.
C. Đốt cháy photpho trong oxi dư, cho sản phẩm tác dụng với nước.
D. Cho dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng tác dụng với quặng photphorit
Câu 90 [20.7]: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,15 mol NaOH và 0,1
mol Ba(OH)2, thu được m gam kết tủa . Giá trị của m là
A. 14,775 gam.
B. 9,850 gam.
C. 29,550 gam.
D. 19,700 gam.
Câu 91 [20.9]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – lần 1
Có 4 ống nghiệm cùng thể tích, mỗi ống đựng một trong bốn khí sau (không theo thứ tự): O2, H2S,
SO2, và HCl. Lật úp từng ống nghiệm và nhúng vào các chậu nước thì kết quả thu được như các hình vẽ
dưới đây:

ww

w.

fa

Vậy các bình a, b, c, và d lần lượt chứa các khí

A. O2, H2S, HCl, và SO2.
C. H2S, HCl, O2, và SO2.
B. HCl, SO2, O2, và H2S.
D. SO2, HCl, O2, và H2S.
Câu 92 [20.17]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – lần 1
Hấp thụ V lít CO2 (đktc) vào 200 mL dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch X. Khi cho BaCl2 dư
vào dung dịch X được kết tủa và dung dịch Y, đun nóng Y lại thấy có kết tủa xuất hiện. Khoảng giá trị
của V là
B. 2,24 < V < 4,48
C. 1,12 < V < 2,24
A. V  1,12
D. 4,48 V  6,72
Câu 93 [20.20]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – lần 1
Hòa tan hết 1,69 gam oleum có công thức H2SO4.3SO3 vào 10g dung dịch H2SO4 20% được dung dịch
Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

11/2


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

uO
nT
hi
Da
iH
oc
01


X có nồng độ a%. Giá trị của a là
A. 33,875%.
B. 11,292%.
C. 22,054%.
D. 42,344%.
Câu 94 [20.50]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – lần 1
Xét các phát biểu:
(1) SO2 và NO là những nguyên nhân chính gây hiện tượng mưa axit;
(2) CFC và NO là những nguyên nhân chính phá hủy tầng ozon của trái đất;
(3) Ngoài CO2 , freon, metan và đinitơ oxit cũng tham gia đáng kể vào hiệu ứng nhà kính.
Số phát biểu đúng là:
A. 0.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 95 [21.17]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Hà Giang – lần 2
SO2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với
A. dung dịch KOH, CaO, nước Br2
B. H2S, O2, nước Br2
C. O2, nước Br2, dung dịch KMnO4
D. dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4
Câu 96 [21.33]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Hà Giang – lần 2
Khi sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol NaOH và b mol Ca(OH)2, kết quả thí
nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
nCaCO3

0,5

Ta


0

iL

ie

0,5

1,4

nCO2

ww

w.

fa

ce

bo

ok

.c

om

/g


ro

up

s/

Tỉ lệ a : b là:
A. 4 : 5
B. 5 : 4
C. 2 : 3
D. 4 : 3
Câu 97 [21.39]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Hà Giang – lần 2
Sục khí CO2 dư vào dung dịch hỗn hợp gồm canxiclorua và natri phenolat, thấy dung dịch vẩn đục.
Điều này chứng tỏ:
A. Xuất hiện Ca(HCO3)2 và CaCO3 không tan
B. Xuất hiện C6H5OH không tan
C. Dung dịch Na2CO3 quá bão hoà
D. Xuất hiện kết tủa CaCO3
Câu 98 [22.5]. Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên ĐH Vinh – lần 2
Hợp chất X có các tính chất:
(1) Là chất khí ở nhiệt độ thường, nặng hơn không khí.
(2) Làm nhạt màu dung dịch thuốc tím
(3) Bị hấp thụ bởi dung dịch Ba(OH)2 dư tạo kết tủa trắng
X là chất nào trong các chất sau:
A. NO2
B. SO2
C. CO2
D. H2 S
Câu 99 [22.6]. Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên ĐH Vinh – lần 2

CO2 không phản ứng được với chất nào trong các chất sau đây
A. NaOH
B. CaO
C. O2
D. Mg
Câu 100 [22.13]. Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên ĐH Vinh – lần 2
Trong các phân tử : CO2 ; NH3 ; C2H2 ; SO2 ; H2O có bao nhiêu phân tử phân cực ?
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Câu 101 [22.16]. Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên ĐH Vinh – lần 2
Cho m gam cacbon tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được V lít ở đktc hỗn hợp khí X
gồm CO2 và SO2. Hấp thụ hết X bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y chỉ chứa hai muối
trung hòa. Cô cạn dung dịch Y thu được 35,8 gam muối khan. Giá trị của m và V lần lượt là:
A. 2,4 g và 6,72 l
B. 2,4g và 4,48 l
C. 1,2g và 22,4 l
D. 1,2g và 6,72 l

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

12/2


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Câu 102 [22.28]. Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên ĐH Vinh – lần 2

Khi sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch có chứa 0,1mol NaOH, x mol KOH và y mol Ba(OH)2. Kết
quả thí nghiệm thu được biểu diễn trên đồ thị sau:

0,6

0,2

Số mol CO 2
O

z 1,6

uO
nT
hi
Da
iH
oc
01

Số mol BaCO3

ww

w.

fa

ce


bo

ok

.c

om

/g

ro

up

s/

Ta

iL

ie

Giá trị của x, y, z lần lượt là:
A. 0.6 ; 0.4 ; 1.5
B. 0.3 ; 0.3 ; 1.2
C. 0.2 ; 0.6 ; 1.25
D. 0.3;0.6;1.4
Câu 103 [23.11]: Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 4
Sắp xếp phân đạm sau theo trình tự độ dinh dưỡng tăng dần:
A. (NH4)2SO4 ; NaNO3 ; NH4NO3 ; (NH2)2CO

B. NaNO3 ; (NH4)2SO4 ; NH4NO3 ; (NH2)2CO
C. (NH4)2SO4 ; NH4NO3 ; (NH2)2CO ; NaNO3
D. NH4NO3 ; NaNO3 ; (NH4)2SO4 ; (NH2)2CO
Câu 104 [23.38]: Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 4
Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ chứa liên kết cộng hóa trị phân cực là:
A. O2, H2O, NH3
B. H2O, HF, NH3
C. HCl, CH4, H2S
D. HF, Cl2, H2O
Câu 105 [23.40]: Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 4
Khi cho Kalidicromat vào dung dịch HCl dư đun nóng xảy ra phản ứng:
K2Cr2O7 + HCl → KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O
Nếu dùng 5,88g K2Cr2O7 thì số mol HCl bị OXH là:
A. 0,14 mol
B.0,28 mol
C.0,12 mol
D. 0,06 mol
Câu 106 [24.14]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm – Quảng Nam
Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng % P2O5 tương ứng với lượng photpho có
trong thành phần của nó.Độ dinh dưỡng của phân lân trong supephotphat kép(chứa 98% Ca(H2PO4)2,
còn lại là tạp chất không chứa photpho là
A. 60,68%.
B. 59,47% .
C. 61,92%.
D. 25,96%.
Câu 107 [24.26]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm – Quảng Nam
Khẳng định nào sau đây là sai ?
A. 2 phân tử NO2 có thể kết hợp với nhau thành phân tử N2O4 vì trong phân tử NO2 còn có 1 electron
độc thân có thể tạo thành liên kết.
B. Phân tử CO2 có cấu trúc thẳng hàng.

C. Trên mỗi phân tử Nitơ còn 1 cặp electron chưa liên kết.
D. NH3 có khả năng nhận proton vì trên nguyên tử N của NH3 còn 1 cặp electron có khả năng tạo liên
kết cho nhận với ion H+
Câu 108 [24.36]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm – Quảng Nam
Cho các phản ứng:
Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

13/2


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

ie

uO
nT
hi
Da
iH
oc
01

Na2SO3 + H2SO4 → Khí X
FeS + HCl → Khí Y
NaNO2 bão hòa + NH4Clbão hòa →Khí Z
KMnO4 → Khí T
Các khí tác dụng được với nước clo là:
A. X, Y, Z, T

B. X, Y, Z
C. X, Y
D. Y, Z
Câu 109 [24.39] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm – Quảng Nam
Cho 6,125 gam KClO3 tác dụng với dung dịch HCl đặc (dư), sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì
sốmol HCl bị oxi hóa là
A. 0,25.
B. 0,3.
C. 0,15.
D. 0,05.
Câu 110[ 24.40] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm – Quảng Nam
Các hình vẽ sau mô tả các cách thu khí thường được sử dụng khi điều chế và thu khí trong phòng thí
nghiệm.
Hình 3 có thể dùng để thu được những khí nào trong các khí sau: H2, C2H2 , NH3 , SO2 , HCl , N2.

/g

ro

up

s/

Ta

iL

A. H2, N2 , C2H2
B. HCl, SO2, NH3
C. N2, H2

D. H2 , N2, NH3
Câu 111[25.8]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Huệ - lần 3
X là một loại phân bón hoá học. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng có khí thoát ra.
Nếu cho X vào dung dịch H2SO4 loãng sau đó thêm bột Cu vào thấy có khí không màu hoá nâu trong
không khí thoát ra. X là
A. NH4NO3.
B. (NH2)2CO.
C. NaNO3.
D. (NH4)2SO4.
Câu 112[ 25.19]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Huệ - lần 3
Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Sục H2S vào dung dịch nước clo.
(b) Sục khí SO2 vào dung dịch thuốc tím.
(c) Cho H2S vào dung dịch Ba(OH)2.

ww

w.

fa

ce

bo

ok

.c

om


(d) Thêm H2SO4 loãng vào nước Javen.
(e) Đốt H2S trong oxi không khí.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá – khử là:
A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Câu 113 [25.22]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Huệ - lần 3
Số phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
(a) Khí NO2; SO2 gây ra hiện tượng mưa axít.
(b) Khí CH4; CO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính.
(c) Ozon trong khí quyển là nguyên nhân chính gây ô nhiễm không khí.
(d) Chất gây nghiện chủ yếu trong thuốc lá là nicotin.
Câu 114 [25.26]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Huệ - lần 3
Cho 22 gam dd NaOH 10% vào 5 gam dd axit H3PO4 39,2%. Muối thu được sau phản ứng là:
A. Na2HPO4 và NaH2PO4
B. Na2HPO4.
C. NaH2PO4.
D. Na3PO4 và
Na2HPO4
Câu 115 [25.32]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Huệ - lần 3
Cho các phản ứng:
t0
(1) FeCO3 + H2SO4 đặc 
(4) FeS + H2SO4 loãng  khí G + …
 khí X + khí Y + …
(2) NaHCO3 + KHSO4  khí X +…

t
(5) NH4NO2 

 khí H + …
0

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

14/2


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

t
t
(3) Cu + HNO3(đặc) 
 khí Z +…
(6) AgNO3 
 khí Z + khí I +…
Trong các chất khí sinh ra ở các phản ứng trên, số chất khí tác dụng với dung dịch NaOH là:
A. 6.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 116 [26.14]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Đô Lương – Nghệ An
Chất nào sau đây thăng hoa khi đun nóng ở nhiệt độ cao?
A. I2.
B. Cl2.
C. Br2.
D. F2.
Câu 117 [26.24]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Đô Lương – Nghệ An

Trong đời sống, người ta thường sử dụng một loại máy dùng để "khử độc" cho rau, hoa quả hoặc thịt cá
trước khi sử dụng. Chất nào sau đây có tác dụng đó mà do loại máy trên tạo ra?
A. Cl2.
B. H2.
C. O2.
D. O3.
Câu 118 [26.38]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Đô Lương – Nghệ An
Cho các cặp chất sau tác dụng với nhau ở điều kiện nhiệt độ thích hợp:
1) C + CO2
2) P + HNO3 đặc
3) NH3 + O2
4) Cl2 + NH3
5) Ag + O3
6) H2S + Cl2
7) HI + Fe3O4
8) CO + FeO
Có bao nhiêu phản ứng có thể tạo đơn chất là phi kim?
A. 7.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 119 [26.44]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Đô Lương – Nghệ An
Cho 34,4 gam hỗn hợp Na2CO3, K2CO3, CaCO3 phản ứng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch X
và 6,72 lít CO2 ở đktc. Cô cạn X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 27,7 gam.
B. 35,5 gam.
C. 33,7 gam.
D. 37,7 gam.
Câu 120 [27.10]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Sơn Tây - lần 2
Trong phòng thí nghiệm clo thường được điều chế bằng cách oxi hóa hợp chất nào sau đây?

A. KCl.
B. KMnO4.
C. NaCl.
D. HCl.
Câu 121 [27.17]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Sơn Tây - lần 2
Cho 6,72 lit CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch hỗn hợp A gồm NaOH 1M và Ca(OH)2 0,6M. Sau khi
phản ứng xong thu được dung dịch A . Khối lượng chất tan trong dung dịch A là :
A. 18,36 gam. B. 26,3 gam. C. 27,56 gam. D. 15,56 gam
Câu 122[ 27.29]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Sơn Tây - lần 2
Tính độ dinh dưỡng của phân lân supephotphat kép (trong đó chứa 2% tạp chất trơ không chứa
photpho)
A. 60,68%.
B. 55,96%.
C. 59,47% .
D. 61,92%.
Câu 123 [27.41]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Sơn Tây - lần 2
Hiện tượng gì xảy ra khi dẫn khí H2S vào dung dịch hỗn hợp KMnO4 và H2SO4
A. Không có hiện tượng gì cả.
B. Dung dịch mất màu tím do KMnO4 bị oxi hóa thành MnSO4 và tạo dung dịch trong suốt.
C. Dung dịch mất màu tím và vẩn đục có màu vàng xuất hiện.
D. Dung dịch vẫn đục do H2S ít tan.
Câu 124 [28.7] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên KHTN – lần 3
hấp thụ hoàn toàn 1,12 l khí CO2 ( đktc) vào 200 ml dung dịch KOH 1M thu được dung dịch X . Cho
từ từ dung dịch HCl 2,5 M vào X đến khi bắt đầu có khí sinh ra thì hết Vml . Giá trị của V là
A. 80
B. 60
C. 40
D.100
Câu 125 [28.8] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên KHTN – lần 3
để loại bỏ khí độc Cl2 trong phòng thí nghiệm người ta có thể sử dụng

A. NH3
B. H2S
C. SO2
D.02
Câu126[ 28.23] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên KHTN – lần 3
Cho các cặp chất sau:
(1) Cl2 và H2
(6)Dung dịch KMnO4 và SO2
(2) H2S và SO2
(7) Si và dung dịch NaOH loãng
(3)H2S và dung dịch AgNO3 (8) CO2 và dung dịch NaClO
0

ww

w.

fa

ce

bo

ok

.c

om

/g


ro

up

s/

Ta

iL

ie

uO
nT
hi
Da
iH
oc
01

0

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

15/2



www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

uO
nT
hi
Da
iH
oc
01

(4) Cl2 và dung dịch NaOH
(9) H2S và O2
(5) NH3 và dung dịch AlCl3
(10) Cl2 và NH3
Số cặp chất xảy ra phản ứng ở nhiệt độ thường là:
A.9
B.7
C.10
D.8
Câu127 [28.35] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên KHTN – lần 3
Axit X là hóa chất quan trọng bậc nhất trong nhiều ngành sản xuất như phân bón, luyện kim,... ngoài ra
trong phòng thí nghiệm , axit X còn dùng để hút ẩm. X là;
A. HCl
B. H2SiO3
C. H3PO4
D. H2SO4
Câu 128 [29.45]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Sông Lô
Hấp thụ hoàn toàn 1,568 lít CO2 (đktc) vào 500ml dung dịch NaOH 0,16M thu được dung dịch X.
Thêm 250 ml dung dich Y gồm BaCl2 0,16M và Ba(OH)2 a mol/l vào dung dịch X thu được 3,94 gam
kết tủa và dung dịch Z. Tính a?

A. 0,02M.
B. 0,04M.
C. 0,03M.
D. 0,015M.
Câu 129 [29.49]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Sông Lô
Ở phản ứng nào sau đây NH3 đóng vai trò chất khử ?

 Al(OH) ↓ + 3NH Cl
A. 3NH3 + AlCl3 + 3H2O 
3
4

ie

 NH Cl
B. NH3 + HCl 
4

iL

 (NH ) SO
C. 2NH3 + H2SO4 
4 2
4

 N + 3Cu + 3H O
D. 2NH3 + 3CuO 
2
2
Câu 130 [30.12]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Lê Khiết

Hợp chất nào sau đây chứa liên kết cộng hóa trị có cực ?
A. NaF
B. Cl2
C. CH4
D. CO2
Câu 131 [30.15] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Lê Khiết
Khí nào sau đây có thể làm mất màu nước Brom ?
A. CO2
B. N2
C. SO2
D. O2
Câu 132 [30.26] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Lê Khiết
Nung nóng hỗn hợp gồm 31,6 gam KMnO4 và 24,5 gam KClO3 một thời gian thu được 46,5 gam hỗn
hợp rắn Y gồm 6 chất. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl đặc dư, đun nóng thu được khí clo. Hấp thụ
khí sinh ra vào 300 ml dung dịch NaOH 5M đun nóng thu được dung dịch Z. Cô cạn Z được m (gam)
chất rắn khan. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m là
A. 79,8 g
B. 66,5 g
C. 91,8 g
D. 86,5 g
Câu 133 [30.36] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Lê Khiết
Cho các mệnh đề sau :
(I). HI là chất có tính khử mạnh, có thể khử được S+6 xuống S-2.
(II). Nguyên tắc điều chế Cl2 là khử ion Cl-bằng các chất như KMnO4, MnO2, KClO3…
(III). Phương pháp điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là tiến hành điện phân các dung dịch như
H2SO4, HCl, Na2SO4, BaCl2…
(IV). Lưu huỳnh tà phương và lưu huỳnh đơn tà là hai dạng thù hình của lưu huỳnh.
(V). HF vừa có tính khử mạnh, vừa có khả năng ăn mòn thuỷ tinh.
(VI). Ở nhiệt độ cao, N2 có thể đóng vai trò là chất khử hoặc chất oxi hóa.
Số mệnh đề đúng là

A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Câu 134 [30.49]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Lê Khiết
Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp rắn KNO3, Cu(NO3)2, Fe(NO3)2 và AgNO3, sau phản ứng thu được hỗn
hợp sản phẩm rắn gồm:

ww

w.

fa

ce

bo

ok

.c

om

/g

ro

up


s/

Ta

t0

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

16/2


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

ww

w.

fa

ce

bo

ok

.c

om


/g

ro

up

s/

Ta

iL

ie

uO
nT
hi
Da
iH
oc
01

A. KNO2, CuO, FeO và Ag.
B. KNO2, CuO, FeO và Ag2O.
C. KNO2, CuO, Fe2O3 và Ag.
D. K2O, CuO, Fe2O3 và Ag.
Câu 135 [31.24] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Nguyễn Tất Thành – Hà Nội
khi không có không khí , 2 kim loại nào đều tác dụng với HCl trong dung dịch tỉ lệ mol bằng nhau:
A.Fe,Mg

B. Fe,Al
C. Na,Zn
D.Na,Mg
Câu 136 [31.42] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Nguyễn Tất Thành – Hà Nội
Hấp thụ hoàn toàn V lit khí CO2 dktc vào 1 l dung dịch Ba(OH)2 0,1M thu được 15,76g kết tủa, giá trị
lớn nhất của V là:
A. 1,344
B. 2,688
C. 1,792
D. 2,016
Câu 137[ 32.26] Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 3
dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M . Nhỏ từ từ 200ml dung dịch HCl 1M vào
100ml dung dịch X , sinh ra V lit khí ( đktc ) . Giá trị của V là
A. 4,48
B. 3,36
C . 2,24
D. 1,12
Câu138 [32.29]: Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 3
Cho m gam hốn hợp X gồm Mg, Al, Zn và Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được dung dịch
Y ( không có muối amoni) và 11,2 lit (đktc) hốn hợp khí Z gồm N2 , NO , N2O , trong đó N2 và NO2 có
phần trăm thể tích bằng nhau , tỉ khối của hỗn hợp khí Z với heli bằng 8,9 . Số mol HNO3 phản ứng là
A. 3,4
B. 3,0
C.2,8
D.3,2
Câu 139 [32.36] Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 3
Hòa tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl dư thu được 5,6 l khí H2 (
đktc) . thể tích khí O2 (đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hỗn hợp X là
A . 2,80l
B.1,68l

C.4,48l
D. 3,92l
Câu 140 [32.45] Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 3
Cho các phát biểu sau
a. trong các phản ứng hóa học , flo chỉ thể hiện tính oxi hóa
b. axit flohidric là axit yếu
c. Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sau răng
d. Trong hợp chất, các halogen(F,Cl,Br,I) đều có số oxi hóa : -1, +1, +3, +5, +7
e. tính khử của các chất ion halogenua tăng dần theo thứ tự F-, Cl-, Br-, ITrong các phát biểu trên số phát biểu đúng là
A.5
B.3
C.4
D.2
Câu 141 [32.47]: Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 3
dẫn 1,12 l khí NH3 dktc đi qua ống sứ đựng m g CuO nung nóng, sau phản ứng thu được chất rắn X,
hòa tan X trong H2SO4 đặc nóng dư thu được dung dịch Y và 1,008l SO2 dktc,cô cạn Y được 15 g tinh
thể CuSO4.5H2O. Hiệu suất phản ứng khử NH3 và giá trị của m là:
A .60% và 4,8g
B. 75% và 4,8g
C. 75% và 8g
D. 60% và 8g
Câu 142 [33.23]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Nguyễn Trung Thiên
Cho 2,13 gam P2O5 tác dụng hết với V ml dung dịch NaOH 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được dung dịch X chỉ chứa 4,48 gam muối. Giá trị của V là
A. 80 ml.
B. 90 ml.
C. 70 ml.
D. 75 ml.
Câu 143 [33.26]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Nguyễn Trung Thiên
Cho các phản ứng:

t0

(1). O3 + dung dịch KI
(6). F2 + H2O 


t0
(2). MnO2 + HCl đặc


(7). NH3(dư) + Cl2 

t0
(3). KClO3 + HCl đặc


(8). HF + SiO2 

(4) Dung dịch HCl đặc + FeS2 
(9). AlCl3 + ddNa2CO3 


t0
(5). NH3(khí) + CuO


Số trường hợp tạo ra đơn chất là
Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


17/2


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

ww

w.

fa

ce

bo

ok

.c

om

/g

ro

up

s/


Ta

iL

ie

uO
nT
hi
Da
iH
oc
01

A. 7.
B. 6.
C. 8.
D. 9.
Câu 144 [34.9] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Quảng Xương 3
Hãy cho biết chất nào sau đây có liên kết cho nhận?
A. CO2
B. SO3
C. N2
D. HCl
Câu 145[ 34.16[Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Quảng Xương 3
Dẫn V lít (đktc) khí CO2 qua 100 ml dung dịch Ba(OH)2 1,0 M thu được 11,82 gam kết tủa. Lọc bỏ kết
tủa, đun nóng nước lọc lại thu được kết tủa nữa. Hãy tính giá trị của V?
A. 3,584 lít
B. 3,36 lít
C. 1,344 lít

D. 3,136 lít
Câu 146[ 34.21] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Quảng Xương 3
Cho các phản ứng sau:
H2SO4 + Fe → FeSO4 + H2
(1)
3H2SO4 + 6NaNO2 → 3Na2SO4 + 4NO + 2HNO3 + 2H2O (2)
Cu + 2H2SO4 đ, nóng ฀฀→ CuSO4 + SO2 + 2H2O
(3)
H2SO4 + FeSO3 → FeSO4 + SO2 + H2O
(4)
Hãy cho biết phản ứng nào H2SO4 đóng vai trò là chất oxi hóa ?
A. (1), (3), (4)
B. (1), (2), (3)
C. (3)
D. (1), (3)
Câu 147 [34.33] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Quảng Xương 3
Hãy cho biết dãy các kim loại nào sau đây tác dụng với Cl2 và dung dịch HCl đều cho cùng một muối.
A. Al, Fe và Ba
B. Fe, Zn và Mg
C. Al, Mg và Cu
D. Mg, Na và Al
Câu 148 [34.44] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Quảng Xương 3
Cho các khí sau: SO2, NO, CO, N2. Khí nào tác dụng với dung dịch NaOH?
A. CO
B. NO
C. SO2
D. N2
Câu 149 [35.10]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên ĐH Vinh – lần 1
Hoà tan m gam hỗn hợp gồm KHCO3 và CaCO3 trong lượng dư dung dịch HCl. Sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của m là

A. 40.
B. 50.
C. 60.
D. 100
Câu 150 [35.12]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên ĐH Vinh – lần 1
Hợp chất nào sau đây mà trong phân tử có liên kết ion ?
A. H2S.
B. HBr.
C. NaNO3.
D. H2SO4.
Câu 151 [35.37]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên ĐH Vinh – lần 1
Một loại phân supephotphat kép có chứa 75% muối canxi đihiđrophotphat, còn lại gồm các chất không
chứa photpho. Độ dinh dưỡng của loại phân lân này là
A. 45,51%.
B. 91,02%.
C. 19,87%.
D. 39,74%.
Câu 152 [35.45]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên ĐH Vinh – lần 1
Nhiệt phân 30,225 gam hỗn hợp X gồm KMnO4 và KClO3, thu được O2 và 24,625 gam hỗn hợp chất
rắn Y gồm KMnO4, K2MnO4, KClO3, MnO2 và KCl. Cho toàn bộ Y tác dụng vừa đủ với dung dịch
chứa 0,8 mol HCl đặc, đun nóng. Phần trăm khối lượng của KMnO4 trong X là
A. 39,20%.
B. 66,67%.
C. 33,33%.
D. 60,80%.
Câu 153 [36.8]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Tuyên Quang
Dẫn mẫu khí thải của một nhà máy qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thì thấy xuất hiện kết tủa màu đen.
Hiện tượng đó chứng tỏ trong khí thải nhà máy có khí nào sau đây?
A. SO2
B. H2S

C. NH3
D. CO2
Câu 154 [36.9]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Tuyên Quang
Khi cho dung dịch chứa x mol H3PO4 tác dụng với dung dịch chứa y mol NaOH, khi y = 2x ta thu được
muối nào sau đây:
A. NaH2PO4
B. NaH2PO4 và Na3PO4
C. Na2HPO4
D. Na3PO4
Câu 155[ 36.10]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Tuyên Quang

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

18/2


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

ok

.c

om

/g

ro


up

s/

Ta

iL

ie

uO
nT
hi
Da
iH
oc
01

Một loại phân lân supephotphat đơn có chứa 31,31% Ca(H2PO4)2 về khối lượng (còn lại là các tạp chất
không chứa photpho), được sản xuất từ quặng photphorit. Độ dinh dưỡng của phân lân là
A. 16,00%.
B. 8,30%.
C. 19,00%.
D. 14,34%.
Câu 156 [36.12]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Tuyên Quang
Cho V lít hỗn hợp khí A gồm clo và oxi tác dụng vừa hết với hỗn hợp B gồm 0,2 mol Al và 0,1 mol
Mg thì thu được 25,2 gam hỗn hợp muối clorua và oxit của 2 kim loại. Số mol của Cl2 có trong V lít
hỗn hợp khí A là
A. 0,15.
B. 0,25.

C. 0,2.
D. 0,3.
Câu 157 [36.13]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Tuyên Quang
Trong sơ đồ chuyển hoá: S → FeS → H2S → H2SO4 → SO2 → S có ít nhất bao nhiêu phản ứng thuộc
loại phản ứng oxi hoá-khử?
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Câu 158 [36.25]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Tuyên Quang
Trong bình kín thể tích không đổi 56lít chứa N2, H2 theo tỉ lệ thể tích 1 : 4 ở nhiệt độ 00C, áp suất
200atm và ít xúc tác (thể tích xúc tác không đáng kể). Nung nóng bình một thời gian sau đưa về 00C
thấy áp suất giảm 5% so với ban đầu. Tính hiệu suất phản ứng tổng hợp amoniac là
A. 20%
B. 12,5%
C. 15%
D. 10%
Câu 159 [36.50]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Tuyên Quang
Hòa tan hoàn toàn 31,25 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Zn trong dung dịch HNO3, sau phản ứng hoàn toàn thu
được dung dịch Y và hỗn hợp gồm 0,1 mol N2O và 0,1 mol NO. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được
157,05 gam hỗn hợp muối. Vậy số mol HNO3 đã bị khử trong phản ứng trên là:
A. 0,40 mol
B. 0,5 mol
C. 0,45 mol
D. 0,30 mol
Câu 160 [37.24]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Hà Nội – Amsterdam
Có phản ứng hoá học xảy ra như sau: H2S + 4Cl2 + 4H2O -> H2SO4 + 8 HCl
Câu nào diễn tả đúng tính chất các chất phản ứng ?
A. H2S là chất khử, H2O là chất oxi hoá
B. Cl2 là chất oxi hoá. H2O là chất khử

C. H2S là chất oxi hoá, Cl2 là chất khử
D. Cl2 là chất oxi hoá. H2S là chất khử
Câu 161 [37.37]: Đề thi thử THPTQG 2015 –
THPT Hà Nội – Amsterdam
Sục CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm Ca(OH)2
và KOH ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình
bên (số liệu tính theo đơn vị mol). Giá trị của x
là:

ww

w.

fa

ce

bo

A. 0,12.
B. 0,11.
C. 0,13.
D. 0,10.
Câu 162 [38.1]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Hà Giang – lần 1
Lấy 9,9 gam kim loại M có hoá trị không đổi đem hoà vào HNO3 loãng dư thu được 4,48 lít hỗn hợp
khí X ( ở ĐKTC) gồm hai khí NO và N2O, tỉ khối của khí X đối với H2 bằng 18,5. Vậy kim loại M là
A. Zn
B. Al
C. Mg
D. Ni

Câu 163[ 38.23]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Hà Giang – lần 1
Hấp thụ hoàn toàn V lit CO2(ở đktc) vào bình đựng 200ml dung dịch NaOH -1M và Na2CO3 -0,5M
.Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,9 gam chất rắn khan. Giá trị V là
A. 1,12
B. 4,48
C. 2,24
D. 3,36
Câu 164[ 38.25]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Hà Giang – lần 1
Cho dãy biến hoá:
X  Y  Z  T  Na2SO4.
Các chất X, Y, Z, T có thể là:
A. S, SO2,SO3, NaHSO4
B. Tất cả đều đúng
Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

19/2


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

ww

w.

fa

ce


bo

ok

.c

om

/g

ro

up

s/

Ta

iL

ie

uO
nT
hi
Da
iH
oc
01


C. FeS2, SO2, SO3, H2SO4
D. FeS, SO2, SO3,NaHSO4
Câu 165 [38.43]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Hà Giang – lần 1
Người ta thu O2 bằng cách đẩy nước là do tính chất
A. khí oxi tan tốt nước
B. khí oxi khó hoá lỏng
C. khí oxi ít tan trong nước
D. khí oxi nhẹ hơn nước
Câu 166 [39.26]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Sơn Tây
Cho hơi nước đi qua than nung đỏ thu được 23,52 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm khí CO, CO2, H2. Oxi
hóa hết ½ hỗn hợp X bằng CuO nóng thu được chất rắn Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3
loãng thu được 6,72 lít (đktc) khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Phần trăm thể tích khí CO2 trong X là:
A. 14,28%
B. 57,14%
C. 18,42%
D. 28,56%
Câu 167 [39.27]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Sơn Tây
Cho chất X vào dung dịch NaOH đun nóng thu được khí Y; Cho chất rắn X vào dung dịch HCl sau đó
cho Cu vào thấy Cu tan ra và có khí không màu bay lên hóa nâu trong không khí. Nhiệt phân X trong
điều kiện thích hợp thu được một oxit phi kim. Vậy X là chất nào sau đây?
A. (NH4)2SO4.
B. NH4NO3.
C. (NH4)2S.
D. NH4NO2.
Câu 168 [65.6]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Hạ Long
Cho phản ứng oxi hóa- khử sau:
X + HNO3 đặc,nóng -> NO2 + …
Cho NO2 là sản phẩm khử duy nhất của HNO3 đặc, nóng. Đặt k= số mol NO2 / số mol X. Nếu X là Cu,
S, FeS2 thì k nhận các giá trị tương ứng là:
A. 2;6;7

B. 2 ;6 ;15
C. 2 ;5 ;9
D. 1 ;6 ;15
Câu 169 [39.41]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Sơn Tây
Nung nóng Cu(NO3 )2 được chất rắn X và hỗn hợp khí Y, dẫn khí Y vào cốc nước được dung dịch Z.
Khử hoàn toàn X bằng hiđrô nung nóng được chất rắn M. Cho toàn bộ M vào Z thấy M tan một phần
và thoát ra khí V1 lít NO2 duy nhất. Lấy phần không tan còn lại của M tác dụng với dung dịch HNO3 dư
thì thu được V2 lít khí NO2 duy nhất. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các khí đo ở cùng điều
kiện nhiệt độ và áp suất. Tỉ lệ V1/V2 là:
A. 3/2
B. 1/2
C. 2/1
D. 1/1
Câu 170 [40.5]. Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Thăng Long
Hấp thụ hết V lít khí CO2 (đktc) vào 100ml dung dịch Ca(OH)2 0,7M thu được 4,0 gam kết tủa. Giá trị
của V là :
A. 0,896 lít
B. 0,896 lít hoặc 2,24 lít
C. 1,568 lít
D. 0,896 lít hoặc 1,568 lít
Câu 171 [40.8]. Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Thăng Long
Để phân biệt CO2 và SO2 chỉ cần dùng thuốc thử là:
A. dung dịch NaOH B. dung dịch Ba(OH)2
C. nước brom
D. CaO
Câu 172 [40.26]. Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Thăng Long
Cho 15,8 gam KMnO4 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc; dư. Thể tích khí thu được ở (đtktc)
là:
A. 8,96 lít
B. 5,6 lít

C. 0,56 lít
D. 4,8 lít
Câu 173 [40.30]. Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Thăng Long
Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử H2O là liên kết
A. hidro
B. cộng hóa trị phân cực
C. ion
D. cộng hóa trị không phân cực
Câu 174 [40.41]. Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Thăng Long
Trong dãy các chất dưới đây, dãy nào gồm toàn các chất có thể tác dụng với clo?
A. Na, H2; O2
B. Fe, K; O2
C. KOH (dd); H2O; KF
D. NaOH (dd); NaBr(dd) ; NaI (dd)
Câu 175 [40.48]. Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Thăng Long
Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

20/2


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

ww

w.

fa


ce

bo

ok

.c

om

/g

ro

up

s/

Ta

iL

ie

uO
nT
hi
Da
iH
oc

01

Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200ml
dung dịch HCl 1M vào 100ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là:
A. 4,48
B. 2,24
C. 3,36
D. 1,12
Câu 176 [41.1]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Lam Kinh - Thanh Hóa
Liên kết hóa học trong phân tử HCl thuộc loại liên kết
A. cộng hóa trị không cực
B. cộng hóa trị có cực
C. ion
D.hiđro
Câu 177 [41.9]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Lam Kinh - Thanh Hóa
Dung dịch axit nào sau đây được dùng trong ngành khắc chữ trên thủy tinh?
A. HBr
B. HCl
C. HF
D. HI
Câu 178 [41.11]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Lam Kinh - Thanh Hóa
Khí G được dùng để khử trùng cho nước sinh hoạt. Khí G là
A. CO2.
B. O2.
C. Cl2.
D. N2.
Câu 179 [41.12]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Lam Kinh - Thanh Hóa
Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân hoàn toàn KNO3 là
A.KNO2, O2
B. KNO2, N2, O2

C. KNO2, NO2, O2
D. K2O, NO2, O2
Câu 180 [41.17]:Thuốc thử nào dưới đây phân biệt được khí O2 và O3 bằng phương pháp hóa học?
A.Dung dịch NaOH
B. Dung dịch KI + hồ tinh bột.
C.Dung dịch CuSO4
D. Dung dịch H2SO4
Câu 181 [41.18]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Lam Kinh - Thanh Hóa
Cho dãy các chất: Cu, CuO, Fe3O4, C, FeCO3, Fe(OH)3. Số chất trong dãy tác dụng với H2SO4 đặc,
nóng, dư không tạo khí SO2 là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu 182 [41.23]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Lam Kinh - Thanh Hóa
Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCl?
A. Al.
B. KMnO4.
C. Cu(OH)2.
D. Ag.
Câu 183 [42.22]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Đoàn Thượng - Hải Dương
Dãy gồm tất các các chất không phản ứng với HNO3 đặc nguội là
A. Al, Fe, Cr, Cu.
B. Fe2O3, Fe, Cu.
C. Fe, Cr, Al, Au.
D. Fe, Al, NaAlO2
Câu 184 [42.30]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Đoàn Thượng - Hải Dương
Hấp thụ hết V lít CO2 (đkc) bởi dung dịch có chứa 0,08 mol Ca(OH)2 ta thu được 2 gam kết tủa, lọc
kết tủa, thu lấy phần nước lọc, khối lượng của phần nước lọc tăng so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2
ban đầ 4,16 gam. Giá trị của V là

A. 3,136.
B. 4,480.
C. 3,360.
D. 0,448.
Câu 185 [43.11]. Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Vĩnh Bảo
Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu được
chất rắn Y. Cho Y vào dd NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng
xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm:
A. Mg, Al, Fe, Cu
B. MgO, Fe3O4, Cu
C. Mg, Fe, Cu
D. MgO, Fe, Cu
Câu 186 [43.14]. Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Vĩnh Bảo
Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch hỗn hợp có hòa tan 12,5 gam hai muối KCl và KBr thu
được 20,78 gam hỗn hợp AgCl và AgBr . Hãy xác định số mol hỗn hợp đầu:
A. 0,15 mol
B. 0,12 mol
C. 0,13 mol
D. 0,14 mol
Câu 187 [43.15]. Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Vĩnh Bảo
Cho các chất: O2 (1), CO2 (2), H2 (3), Fe2O3 (4), SiO2 (5), HCl (6), CaO (7), H2SO4 đặc (8), HNO3 đặc (9),
H2O (10), KCl (11), KMnO4 (12).Trong các điều kiện thích hợp Cacbon phản ứng trực tiếp được với
bao nhiêu chất?
A. 11
B. 9
C. 10
D. 12
Câu 188 [43.29]. Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Vĩnh Bảo
Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

21/2


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

ww

w.

fa

ce

bo

ok

.c

om

/g

ro

up

s/


Ta

iL

ie

uO
nT
hi
Da
iH
oc
01

Để phân biệt khí oxi và ozon, có thể dùng hóa chất là:
A. khí hiđro
B. đồng kim loại
C. hồ tinh bột
D. dd KI và hồ
tinh bột
Câu 189 [43.30]. Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Vĩnh Bảo
Trộn lẫn 3 dd H2SO4 0,1M, HNO3 0,2M và HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau thu được dd A.
Lấy 300 ml dd A cho phản ứng với V lít dd B gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M thu được dd C có pH
= 2. Giá trị V là:
A. 0,424 lít
B. 0,214 lít
C. 0,414 lít
D. 0,134 lít
Câu 190 [43.31]. Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Vĩnh Bảo

Dung dịch nào sau đây không thể chứa trong bình thuỷ tinh?
A. HF
B. H2SO4
C. HNO3
D. HCl
Câu 191 [43.35]. Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Vĩnh Bảo
Hòa tan hoàn toàn 36 gam Mg bằng dd HNO3 thu được sản phẩm khử duy nhất là NH4NO3 . Số mol
HNO3 tạo muối là:
A. 3,750
B. 4,500
C. 3,000
D. 3,375
Câu 192 [43.43]. Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Vĩnh Bảo
Cho phản ứng oxi hóa khử giữa Al và HNO3 tạo sản phẩm khử duy nhất là N2O . Tỉ lệ số phân tử HNO3
tạo muối với số phân tử HNO3 làm chất oxi hóa là:
A. 1 : 6
B. 8 : 3
C. 4 : 1
D. 5: 1
Câu 193 [43.47]. Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Vĩnh Bảo
Cho 1,55 gam phốt pho phản ứng với 2,128 lít Cl2( ở đktc) thu được hỗn hợp A gồm PCl3, PCl5. Thủy
phân hoàn toàn A thu được dung dịch B, cho 200 gam dung dịch NaOH 7% vào B sau phản ứng cô cạn
dung dịch còn lại m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 19,775
B. 19,235
C. 18,175
D. 18,835
Câu 194 [44.6]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Phan Bội Châu
Để chứng minh Cl2 vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa, người ta cho Cl2 tác dụng với
A. dung dịch FeCl2.

B. dây sắt nóng đỏ.
C. dung dịch NaOH loãng.
D. dung dịch KI.
Câu 195 [44.9]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Phan Bội Châu
Trong phòng thí nghiệm, để nhận biết được trong một dung dịch có tồn tại ion Br– hay không, người ta
hay cho vào ống nghiệm chứa dung dịch đó một ít bột MnO2 và vài giọt H2SO4 đặc sau đó đun nóng.
Hiện tượng xảy ra là
A. có hơi màu tím bay ra.
B. có hơi màu nâu đỏ bay ra.
C. có kết tủa màu vàng.
D. có kết tủa màu xanh.
Câu 196[ 65.2]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Hạ Long
Phát biểu nào sau đây sai về phân bón hóa học ?
A. Phân urê thu được khi cho amoniac phản ứng với axit photphoric
B. Tro thực vật có thành phần chính là K2CO3 cũng được dùng để bón ruộng
C. Không nên bón nhiều phân amoni vào ruộng đã bị chua
D. Thành phần chính của supephotphat kép là Ca(H2PO4)2.
Câu 197 [44.23]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Phan Bội Châu
Thu 3 khí O2, HCl và SO2 vào đầy 3 lọ có dung tích và chiều cao như nhau rồi úp ngược 3 miệng lọ
vào 3 chậu nước thấy nước dâng lên trong các lọ theo thứ tự là h1, h2, h3. Độ cao nước dâng lên giảm
theo thứ tự là
A. h3 > h2 > h1.
B. h2 > h1 > h3.
C. h2 > h3 > h1.
D. h1 > h3 > h2.
Câu 198 [44.27]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Phan Bội Châu
Natri silicat có thể được tạo thành bằng cách nào dưới đây?
A. Đun SiO2 với NaOH nóng chảy.
B. Cho SiO2 tác dụng với dung dịch NaOH loãng.
Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

22/2


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

ww

w.

fa

ce

bo

ok

.c

om

/g

ro

up


s/

Ta

iL

ie

uO
nT
hi
Da
iH
oc
01

C. Cho Si tác dụng với dung dịch NaCl.
D. Cho dung dịch K2SiO3 tác dụng với dung dịch NaHCO3.
Câu 199 [44.33]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Phan Bội Châu
Thực hiện các thí nghiệm sau :
(1) Sục khí SO2 vào dung dịch K2Cr2O7 trong H2SO4 loãng.
(2) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
(3) Sục khí SO2 vào dung dịch Ca(OH)2.
(4) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc.
(5) Cho SiO2 vào dung dịch HF.
(6) Cho CrO3 vào dung dịch NaOH.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa - khử xảy ra là
A. 4.
B. 6.
C. 5.

D. 3.
Câu 200 [45.6]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Hàm Thuận Bắc
Hơi thủy ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thủy ngân thì chấ bột được dùng để rắc lên thủy
ngân rồi gom lại là:
A. lưu huỳnh
B. cát
C. muối ăn
D. vôi sống
Câu 201 [45.14]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Hàm Thuận Bắc
Khí nào sau đây làm xanh giấy quỳ tím ẩm?
A. NH3
B. CO2
C. SO2
D. H2S
Câu 202 [46.23]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Phan Thiết
Trong các thí nghiệm sau:
1. Cho SiO2 tác dụng với axit HF
2. Cho khí
SO2 tác dụng với khí H2S
3. Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH 4. Cho MnO2 tác
dụng với HCl đặc
5. Cho khí O3 tác dụng với Ag
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là:
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Câu 203 [46.29]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Phan Thiết
Cho 5,3g hỗn hợp gồm Al và Fe phản ứng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng thu được 4,48 lit khí H2
(đktc) và m gam muối. Giá trị của m là

A. 24,3g
B. 19,7g
C. 14,9g
D. 9,78g
Câu 205 [46.41]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Phan Thiết
Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại Mg, Cu, Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được
hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ phản ứng hết với
Y là
A. 75ml
B. 50ml
C. 57ml
D. 90ml
Câu 206[ 47.8]. Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Trực Ninh B
Một loại oleum có công thức H2SO4.nSO3. Lấy 33,8 g oleum nói trên pha thành 100ml dung dịch A.
Để trung hoà 25 ml dung dịch A cần dùng vừa đủ 100ml dung dịch NaOH 2M. Giá trị của n là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 207 [47.17]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Trực Ninh B

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

23/2


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


Cho hỗn hợp khí X gồm CO2, CO, N2 và hơi nước lần lượt đi qua các bình mắc nối tiếp chứa lượng dư
mỗi chất: CuO đun nóng; dung dịch nước vôi trong; dung dịch H2SO4 đặc. Giả thiết các phản ứng đều
xảy ra hoàn toàn. Khí ra khỏi bình chứa H2SO4 đặc là
(X)

CuO, t0

dd H2SO4

dd Ca(OH)2

ww

w.

fa

ce

bo

ok

.c

om

/g

ro


up

s/

Ta

iL

ie

uO
nT
hi
Da
iH
oc
01

A. N2.
B. CO.
C. N2 và hơi nước.
D. hơi nước.
Câu 208 [47.41]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Trực Ninh B
Cho các phát biểu sau:
(1)
Trong nhóm halogen thì I2 có tính oxi hóa yếu nhất, còn HI lại có tính khử mạnh nhất
(2)
Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh
thể do sự tham gia của các electron tự do

(3)
Bón nhiều phân đạm amoni sẽ làm cho đất bị chua
(4)
Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là thủy ngân
(5)
CO là khí độc, nó gây hiệu ứng nhà kính, làm trái đất nóng lên.
(6)
Khi đi từ trên xuống các kim loại kiềm, kiềm thổ đều có nhiệt độ nóng chảy, độ cứng giảm dần.
Số nhận xét đúng là:
A.
3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 209 [47.48]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Trực Ninh B
Cho từ từ V ml dd HCl 2M vào 100 ml dd chứa NaOH 0,4M và NaAlO2 0,5M thu được 2,34 gam kết
tủa. Giá trị của V là:
A.45 ml
B. 35 ml
C. 55 ml
D. 75ml
Câu 210 [48.5]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Quang Trung
Cho luồng khí CO dư qua hỗn hợp các oxit: Al2O3, CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau
phản ứng hỗn hợp rắn thu được gồm ?
A. Al, Cu, FeO, ZnO, MgO
B. Al2O3, Cu, Fe, Zn, Mg.
C. Al2O3, Cu, Fe, Zn, MgO
D. Al, Cu, Fe, ZnO, MgO.
Câu 211 [48.33]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Quang Trung
Hoà tan hoàn toàn 5,4 gam kim loại R vào dung dịch HNO3 dư thu được 3,36 lít khí (đktc) không màu

tự hóa mâu ngoài không khí. Vậy R là kim loại nào sau đây ?
A. Zn
B. Cu
C. Mg
D. Ag
Câu 212 [49.3]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Nguyễn Thị Minh Khai
Cho 2,4 gam Mg phản ứng hết với dung dịch HNO3 dư, thu được 0,56 lít khí X (ở đktc, là sản phẩm
khử duy nhất).
Khí X là
A. N2.
B. N2O.
C. NO.
D. NO2.
Câu 213 [49.7]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Nguyễn Thị Minh Khai
Phân bón hóa học nitrophotka là hỗn hợp của
A. (NH2)2CO và K2SO4.
B. NH4Cl và (NH4)2SO4.
C. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4.
D. (NH4)2HPO4 và KNO3.
Câu 214 [49.8]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Nguyễn Thị Minh Khai
Để làm khô khí Cl2 ẩm có thể dùng
A. Na2SO3.
B. dung dịch NaOH đặc.
C. dung dịch H2SO4 đặc.
D. CaO.
Câu 215 [49.15]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Nguyễn Thị Minh Khai
Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 150 ml dung dịch NaOH 1M. Tổng khối lượng muối thu
được trong dung dịch là
A. 5,3 gam.
B. 4,2 gam.

C. 8,4 gam.
D. 9,5 gam.
Câu 216 [49.25]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Nguyễn Thị Minh Khai

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

24/2


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

ww

w.

fa

ce

bo

ok

.c

om

/g


ro

up

s/

Ta

iL

ie

uO
nT
hi
Da
iH
oc
01

Tiến hành thí nghiệm đốt cháy hợp chất hữu cơ, sản phẩm thu được dẫn qua CuSO4 khan, thấy CuSO4
chuyển từ màu trắng sang màu xanh. Thí nghiệm trên dung để xác định nguyên tố nào sau đây?
A. Cacbon.
B. Oxi.
C. Nitơ.
D. Hiđro.
Câu 217 [49.41]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Nguyễn Thị Minh Khai
Trường hợp nào sau đây không sinh ra H2SO4?
A. HCl + BaSO4.

B. H2S + Cl2 + H2O. C. SO3 + H2O.
D. SO2 + Br2 + H2O.
Câu 219 [50.2]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Cù Huy Cận – Hà Tĩnh
Phân tử nào dưới đây chứa liên kết cộng hóa trị không phân cực:
A. CO2.
B. NH3
C. Cl2
D. NaCl
Câu 220 [63.15] : Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên KHTN – lần 1
Hòa tan hỗn hợp gồm 0,1 mol Zn; 0,05 mol Cu; 0,3 mol Fe trong dung dịch HNO3. Sau khi các kim loại
tan hết thu được dung dịch không chứa NH4NO3 và khí NO là sản phẩm khử duy nhất, Số mol HNO3 tối
thiểu cần dùng là:
A. 1,25 mol.
B. 1,2 mol.
C. 1,6 mol.
D. 1,8 mol.
Câu 221 [63.17] : Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên KHTN – lần 1
Cho khí H2S tác dụng lần lượt với: dung dịch NaOH, khí clo, nước clo, dung dịch KMnO4/H+, khi oxi
dư đun nóng, đung dịch F eCl3 , dung dịch ZnCl2. Số trường hợp xảy ra phản ứng là:
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Câu 222[ 63.21]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên KHTN – lần 1
Cho luồng khí CO dư đi qua ống sứ chứa m gam hỗn hợp Al2O3 và Fe3O4
đốt nóng. Sau phản ứng thấy còn lại 14,14 gam chất rắn. Khí ra khỏi ống sứ được hấp thụ vào dung dịch
Ca(OH )2 dư thu được 16 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 18,82.
B. 19,26.
C. 16,7.

D. 17,6.
Câu 223 [63.34] : Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên KHTN – lần 1
Cho các chất FeS, Cu2S, F eSO4, H2S, Ag, F e, KMnO4, Na2SO3, F e(OH )2. Số chất có thểphản ứng
với H2SO4 đặc nóng tạo khí SO2 là:
A. 9.
B. 8.
C. 7.
D. 6.
Câu 224[ 64.5]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – lần 1
Cho khí H2S lội chậm cho đến dư qua hỗn hợp gồm FeCl3, AlCl3, NH4Cl, CuCl2 thu được kết tủa X,
thành phân của X là:
A: CuS, S
B: CuS
C: FeS, CuS
D: FeS, Al2S3, CuS
Câu 225 [64.7]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – lần 1
Hỗn hợp khí A gồm Cl2 và O2. Cho A phản ứng vừa hết với 1 hỗn hợp gồm 4,8 gam Mg và 8,1 gam
Al thu được 37,05 gam hỗn hợp các muối clorua và các oxit của 2 kim loại. Thành phần % theo khối
lượng của các khí trong A là
A: 90% và 10%
B: 15,5% và 84,5%
C: 73,5% và 26,5%
D: 65% và 35%
Câu 226 [64.23]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – lần 1
Cho a mol CO2 hấp thụ hết vào dung dịch chứa b mol NaOH thu được dung dịch X. Cho BaCl2 dư vào
dung dịch X thu được m(g) kết tủa. Nếu cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch X thu được m1(g) kết tủa( m
khác m1). Tỉ số b/a có giá trị đúng là?
A: T>0
B: 0C: T 2

D: 1Câu 227 [64.27]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – lần 1
Hỗn hợp A gồm N2 và H2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:4. Nung A với xúc tác thích hợp thu được hỗn
hợp khí B, trong đó NH3 chiếm 20% về thể tích. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là:
A: 10,41%
B: 41,67%
C: 20,83%
D: 43,76%
Câu 228 [64.34]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – lần 1
Sục clo từ từ đến dư vào dung dịch KBr thì hiện tượng quan sát được là:
A: Dung dịch từ không màu chuyển sang màu vàng, sau đó lại mất màu
Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

25/2


×