Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

CHUONG 10 truyền động vít đai ốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (329.8 KB, 6 trang )

CHƯƠNG10 .TRUYỀN ĐỘNG VÍT – ĐAI ỐC
10.1 Khái Niệm Chung
1. Cấu tạo – công dụng:
Truyền động vít – đai ốc dùng để biến đổi chuyển động quay thành chuyển
động tịnh tiến nhờ sự tiếp xúc giữa các ren của vít 1 (thường bằng thép) và đai ốc 2
(thường bằng đồng thau).
Có 3 trường hợp biến đổi chuyển động của vít – đai ốc:
-

Vít quay, đai ốc tịnh tiến (cơ cấu chạy dao trong

-

Vít quay và tịnh tiến, đai ốc đứng yên (bàn kẹp,

-

Đai ốc quay, vít tịnh tiến (ít sử dụng).

máy tiện).

máy ép).

Nói chung, truyền động vít – đai ốc được sử dụng khi
cần lượng dịch chuyển dọc trục chính xác, nhỏ, lực lớn.
2. Phân loại: theo tiết diện ren, có 3 loại: hình thang (phổ biến), hình chữ
nhật, hình tam giác.
3. Các thông số hình học chủ yếu:

-


Bước ren: p (mm).

-

Số đầu mối ren: Z.

-

Bước đường xoắn ốc: pz = Z.p

-

Đường kính ngoài: d, D.

-

Đường kính trong: d1 , D1


-

Đường kính trung bình: d2 , D2

-

Góc tiết diện ren: α = 60o.

-

Góc nâng ren: tgγ =


Pz
.
π .d 2

4. Đặc tính động học của ren:

d .h
Pz
z. p
= =
d .ϕ 2.π 2.π

( mm / rad )

gọi là đặc tính động học của ren.

5. Bảng các thông số cơ bản của ren hình thang:

10.2 Cơ Sở Tính Toán Truyền Động Vít – Đai Ốc:
1. Lực tác dụng:
a) Trường hợp vít quay, đai ốc tịnh tiến:


Tác dụng lên vít momen T thì đai ốc tạo được lực dọc trục Fa với quan
hệ: T Fa .
=

d2
.tg ( γ + ρ ' ) .

2

Quan hệ giữa hệ số ma sát f và góc ma sát ρ:

b) Trường hợp vít chuyển động tịnh tiến, đai ốc quay:

Fa =

2.T

d 2 .tg ( γ − ρ ')

2. Hiệu suất truyền động:
Vít quay, đai ốc tịnh tiến: η =
Đai ốc quay, vít tịnh tiến: η =

tgγ
tg ( γ + ρ ')
tg ( γ − ρ ')
. (γ ≤ ρ’: tự hãm)
tgγ

3. Vận tốc – tỉ số truyền qui ước:
-

Vận tốc tịnh tiến của vít: V =

-

Tỉ số quy ước:


z. p.n
m/s
60.1000

Gọi Sv là quãng đường dịch chuyển của 1 điểm
trên vành của vô lăng, Sd là quãng đường dịch chuyển của vít (hoặc
đai ốc).
Tỉ số truyền qui ước=
u
lớn).

Sv π .d v
(có giá trị
=
Sd
z. p


Ta có η =

Fa .Pz
Fa
=
⇒ Fa = u.η .Ft
Ft .π .d v Ft .u

10.3 Tính Toán Truyền Động Vít – Đai Ốc.
1. Chỉ tiêu tính: độ bền mòn của ren; độ bền trục vít; độ ổn định uốn dọc của
trục vít.

2. Tính theo độ bền mòn của ren:
Điều kiện về áp suất ở bề mặt ren: p ' ≤ [ p ] ⇒=
p'

K d .Fa
≤ [ p ']
π .d 2 .h.x

Kd : hệ số tải động.
h: chiều cao làm việc của ren ( h = ψ h . p )
x: số vòng ren làm việc (x = H/p) với H là chiều cao đai ốc.
p=

H
x

=
⇒ p'

K d .Fa
H
≤ [ p '] đặt ψ=
=( 1, 2 ÷ 2,5 )
H
d2
π .d 2 .ψ h .H

d2 ≥

K d .Fa

đồng thanh có [p’] = 13 MPa.
π .ψ h .ψ H .[ p ']

3. Tính kiểm nghiệm độ bền trục vít:
Trục vít được xem như thanh chịu lực phức tạp (nén, xoắn).
Điều kiện bền: σ td =

σ 2 + 3τ 2 ≤ [σ ]

4. Tính kiểm nghiệm ổn định:
F
2÷4
S0 =th ≥ [ So ] =
Fa

Bài Tập
1) Bộ truyền vít – đai ốc của máy ép bằng tay tạo lực dọc Fa = 39000 N, cho
biết ψh = 0.5; ψH = 1.5; Kd = 1; [p’]= 10 MPa; z = 1.


a) Dựa vào độ bền mòn của ren xác định d2 , chọn tiêu chuẩn, xác định
p, d2 , d1 (ren hình thang).
b) Kiểm tra điều kiện tự hãm.
c) Tính hiệu suất.
d) Xác định số vòng ren làm việc x.
2) Cơ cấu ép vít có dv = 300 mm, lực Ft = 50 N, vít có d = 40 mm; bước ren
p = 6 mm, số mối ren z = 2, hệ số ma sát f = 0.1 .
a) Tính tỉ số truyền qui ước; hiệu suất.
b) Tính lực Fa .
c) Lấy Kd = 1; đai ốc bằng đồng thau. Xác định x để đảm bảo điều kiện

bền mòn.
3) Cơ cấu ép vít có momen tác dụng vào vô lăng T = 290000 N.mm;
d2 = 46 mm; Z1 = 1; bước vít p = 8 mm, f = 0.1 .
a) Tính Fa?
b) Cho V = 0.015 (m/s). Tính n = ?




×