Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần thương mại phục hưng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.39 KB, 49 trang )

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
CHƯƠNG I/ TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI PHỤC
HƯNG....................................................................................................................... 1
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần thương mại Phục Hưng. 2
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển..........................................................2
1.1.2 Tình hình hoạt động của công ty trong thời gian gần đây......................4
1.2 Cơ cấu tổ chức, quản lý của công ty....................................................................7
1.2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty.............................................7
1.2.2 Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty.........................................................9
1.2.3 Hệ thống sổ sách của công ty...............................................................10
1.2.3.1 Hệ thống chứng từ của công ty....................................................10
1.2.3.2 Hệ thống tài khoản kế toán của công ty........................................11
1.2.3.3 Sơ đồ trình tự, phương pháp ghi sổ...............................................11
1.4 Chế độ kế toán

..............................................................................................12

CHƯƠNG II/ THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI PHỤC
HƯNG..................................................................................................................... 13
2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp...........................................................13
2.1.1 Đặc điểm kê toán nguyên vật liệu tại công ty......................................13
2.1.2 Phương pháp hạch toán chi phí nguyên vật liệu...................................13
2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp..................................................................21
2.2.1 Nội dung chi phí nhân công trực tiếp...................................................21
2.2.2 Phương pháp kế toán chi phí nhân công trực tiếp................................22
2.3 Kế toán chi phí sản xuất chung..........................................................................30
2.3.1 Nội dung của kế toán chi phí sản xuất chung......................................30
2.3.2 Phương pháp kế toán chi phí sản xuất chung.......................................31
2.4 Kế toán tập hợp toàn bộ chi phí trong công ty...................................................35


2.4.1 Đánh giá sản phẩm dở dang................................................................ 35
2.4.2 Phương pháp tính giá sản phẩm hoàn thành.........................................35


2.4.3 Giá thành sản phẩm bê tông M 250 ...................................................36
CHƯƠNG III/ HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY........................................................38
44
3.1 Những ưu điểm:

............................................................................................38

3.1.1 Về bộ máy kế toán

.......................................................................38

3.1.2 Về công tác kế toán.............................................................................38
3.1.3 Về tổ chức chứng từ và sổ sách kế toán...............................................39
3.1.4 Về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm… 40
3.2 Những hạn chế...................................................................................................40
3.3 Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm........................40
3.3.1 Thời gian luân chuyển chứng từ...........................................................40
3.3.2 Công tác kế toán chi phí sản xuất chung.............................................40
3.3.3 Kế toán các khoản mục giảm chi phí...................................................41
KẾT LUẬN
TÓM TẮT QUÁ TRÌNH THỰC TẬP
NHẬN XÉT QUÁ TRÌNH THỰC TẬP TẠI CÔNG TY
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC



1

LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế của Việt Nam là nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành
theo cơ chế thị trường, có sự quản lý điều tiết vĩ mô của Nhà nước theo định hướng
xã hội chủ nghĩa; đồng thời Việt Nam cũng đang trong giai đoạn mở cửa, hội nhập
sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, nên các doanh nghiệp trong nền kinh tế muốn tồn
tại và phát triển được cần phải có sự năng động, nhạy bén và những chiến lược kinh
tế cụ thể, có chính sách đúng đắn, kế hoạch chi tiêu hiệu quả, hợp lý để quản lý chặt
chẽ hoạt động kinh doanh của mình.
Bất kỳ doanh nghiệp nào khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh đều hướng
tới mục tiêu là lợi nhuận. Để xác định được lợi nhuận, trước hết doanh nghiệp phải
xác định những chi phí kinh doanh để xác định được giá vốn của sản phẩm. Để tăng
lợi nhuận doanh nghiệp một mặt không ngừng tăng cường đổi mới công nghệ nâng
cao năng suất chất lượng và mẫu mã sản phẩm, mặt khác các doanh nghiệp còn phải
biết quản lý chặt chẽ các yếu tố chi phí sản xuất. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm có vị trí then chốt cung cấp và sử lý các thông tin mang tính quyết
định đến hiệu quả công tác quản lý kinh tế tài chính của doanh nghiệp.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, em đã chọn Công ty Cổ phần
Thương mại Phục Hưng làm địa điểm thực tập và chọn vấn đề: “Tập hợp chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm” làm đề tài nghiên cứu cuối khóa của mình.
Thu hoạch thực tập tốt nghiệp của em bao gồm những nội dung sau:
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI PHỤC HƯNG.
CHƯƠNG II
CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH
SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI PHỤC HƯNG.
CHƯƠNG III
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH

SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY.

CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI PHỤC HƯNG


2

1.1 Quá trình hình thành, phát triển và kết quả hoạt động kinh doanh thời
gian gần đây của Công ty Cổ phần Thương mại Phục Hưng
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Công ty Cổ phần Thương mại Phục Hưng là một thành viên hạch toán độc lập
thuộc Công ty Cổ phần xây dựng Phục Hưng Holdings, hoạt động theo mô hình
Công ty mẹ - Công ty con. Công ty được thành lập theo chủ trương đa dạng hóa,
chuyên nghiệp hóa hoạt động kinh doanh của các đơn vị thành viên trong mô hình
Phục Hưng.
Công ty Cổ Phần Thương mại Phục Hưng chính thức đi vào hoạt động từ tháng
5/2010, dựa trên sự hợp nhất của Phòng Thương mại và Trạm trộn bê tông của
Công ty Cổ phần Xây dựng Phục Hưng Holdings. Tiền thân là Phòng Thương mại
nên Công ty đã có thời gian trải nghiệm, am hiểu thị trường, có kinh nghiệm quản
lý cơ bản và có đội ngũ cán bộ quản lý năng động, có trình độ chuyên môn cao,
nhiệt tình ngay từ khi mới thành lập. Công ty được thành lập theo Giấy chứng nhận
đăng kí kinh doanh và Đăng kí thuế Công ty cổ phần số 0104606081 do Sở Kế
hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 20 tháng 04 năm 2010.
+ Tên giao dịch Tiếng việt: Công ty Cổ phần Thương mại Phục Hưng.
+ Tên giao dịch thương mại: PHUC HUNG TRADING JOINT STOCK
COMPANY.
+ Tên viết tắt: Phuc Hung Trading., JSC.
+ Trụ sở công ty: Tầng 3, nhà HH2 Khu đô thị mới Yên Hòa, Phường Yên Hòa
Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội.

+ Tel: 04-62756061/62/63.
+ Fax: 04-62756065 .
+ Email:
+ Vốn điều lệ : 10 tỷ VNĐ, trong đó vốn góp của Công ty CP Đầu tư xây dựng
& Xuất nhập khẩu Phục Hưng 6,5 tỷ đồng chiếm 65% vốn điều lệ, đóng vai trò
Công ty Mẹ và các thể nhân khác chiếm 35%.
+Lĩnh vực hoạt động trọng điểm:
Công ty chủ yếu hoạt động trong các lĩnh vực sau: Sản xuất và cung cấp bê tông
thương phẩm; Buôn bán các loại máy móc, vật tư, thiết bị phục vụ ngành xây dựng
trong và ngoài nước.
Bên cạnh đó, một số lĩnh vực mà công ty cũng tham gia là:


3

Tư vấn, đầu tư trong lĩnh vực xây dựng; Sản xuất vật liệu xây dựng; Xây dựng
nhà các loại, xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng; Sản xuất các sản phẩm từ xi
măng, thạch cao….
Trong hoạt động thương mại, Công ty đang tập trung vào các thế mạnh vốn có
như kinh doanh các loại máy xây dựng, nhập khẩu và phân phối cáp dự ứng lực,
neo, ghen cung cấp cho các đơn vị trong và ngoài mô hình. Công ty đã tạo dựng
được hình ảnh và thương hiệu riêng được nhiều bạn hàng trong nước và ngoài nước
đánh giá cao.
Trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh bê tông thương phẩm, Công ty có 2 trạm
trộn bê tông với công suất 60 m3/h với trang thiết bị đồng bộ, tiên tiến sẵn sàng
cung cấp bê tông tiêu chuẩn thuộc các hạng mục khác nhau (từ M 150 đến M 500)
cho những công trình xây dựng có các yêu cầu khắt khe về kỹ thuật và chất lượng
bê tông.
Mặc dù tồn tại hai mảng hoạt động là thương mại và sản xuất nhưng với bài thực
tập cuối khóa và đề tài: “ Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm” em

xin tập chung chủ yếu vào lĩnh vực sản xuất của công ty và đặc biệt là sản xuất bê
tông thương phẩm - một điểm mạnh của công ty và cũng là một trong những lĩnh
vực trọng yếu của công ty mẹ.
+Tiêu chí hoạt động của công ty : Vì chất lượng cuộc sống mới.
1.1.2 Tình hình hoạt động của công ty trong năm 2011
Để hiểu về công ty, trước hết chúng ta hãy cùng xem qua một vài chỉ tiêu thể hiện
kết quả hoạt động của công ty trong thời gian gần đây

Đơn vị tính:VNĐ

CHỈ TIÊU
Tổng tài sản cố định

Năm 2010
13.092.749.323

Năm 2011
11.140.073.577

Tổng tài sản lưu động
Tổng tài sản
Tổng nợ phải trả

24.951.093.502
37.943.842.825
26.586.103.886

23.906.161.233
35.046.234.810
23.005.149.221



4

Nợ ngắn hạn
Nợ dài hạn
Tổng nguồn vốn CSH
Tổng vốn
Doanh thu thuần
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp
Chi phí QLDN
Lợi nhuận thuần từ HĐKD

23.384.833.886
3.201.270.000
11.357.738.939
37.943.842.825
51.773.230.973
46.993.416.922
4.779.814.046
1.676.880.986
2.723.651.919

20.963.879.221
2.041.270.000
12.041.085.589
35.046.234.810
58.728.348.963
53.661.836.017

5.066.512.946
1.776.719.212
3.289.793.734

Lãi khác
Tổng lợi nhuận trước thuế
Thuế TNDN

2.723.651.919
680.912.980

-39.144.283
3.250.649.451
812.662.363

Lợi nhuận sau thuế

2.042.738.939

2.437.987.088

-


5


6

1.2 Cơ cấu tổ chức, quản lý của công ty

1.2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý công ty
HỘI ĐỒNG
QUẢN TRỊ

GIÁM ĐỐC

Phòng

Phòng

Phòng

Phòng

Tổ chức
hành
chính

Kế hoạch
kinh doanh

Tài chính
-Kế toán

Kỹ
thuậtVật tư
 

Hình 1.1- Sơ đồ bộ máy quản lý công ty



7

Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý Công ty, có quyền nhân danh Công ty để
quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty.
Giám đốc là người điều hành hoạt động hàng ngày của Công ty, chịu trách
nhiệm trước Hội đồng quản trị và trước pháp luật về các quyền và nhiệm vụ được
giao.
Các phòng chuyên môn nghiệp vụ bao gồm: Phòng Tổ chức Hành chính, Phòng
Kế hoạch Kinh doanh, Phòng Tài chính Kế toán, Phòng Kỹ Thuật, Phòng Sản Xuất
hoạt động theo điều lệ tổ chức hoạt động và các quy định khác của Công ty.
Phòng Tổ chức - Hành chính
+ Chịu trách nhiệm về công tác nhân sự, chế độ tiền lương;
+ Công tác hành chính, quản trị;
+ Giữ con dấu và lưu trữ tài liệu, soạn thảo công văn cho công ty.
Phòng Kế hoạch kinh doanh
+ Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh toàn công ty;
+ Tìm kiếm thông tin thị trường, lập hồ sơ dự thầu các công trình;
+ Hoàn thiện hồ sơ xác nhận khối lượng hoàn thành giai đoạn và quyết toán công
trình;
Phòng Tài chính - Kế toán
+ Thực hiện và tăng cường việc quản lý tài chính của công ty;
+Xây dựng kế hoạch khai thác và sử dụng, quản lý vốn có hiệu quả, đồng thời là kế
hoạch chi phí;
+ Thực hiện quyết toán và báo cáo quyết toán của hàng tháng, quý, năm theo quy
định của nhà nước;
+ Thanh toán cho khách hàng, kiểm tra đối chiếu công nợ.
Phòng Kỹ thuật- Vật tư
+ Kiểm tra chịu trách nhiệm về nội dung (phần kỹ thuật) các hợp đồng kinh doanh.
Liên hệ chặt chẽ với phòng kế toán về việc kê đơn hàng và ký kết hợp đồng xuất

nhập thiết bị, nguyên vật liệu. Kiểm tra vật tư thiết bị tại kho cả về số lượng và chất
lượng, đồng thời tham gia giám định chất lượng;
+ Tham gia giám sát, kiểm tra việc sản xuất bê tông theo yêu cầu kỹ thuật và lập
biên bản nghiệm thu sản phẩm;


8

+ Là đại diện công ty tham gia giải quyết các tranh chấp với khách hàng về chuyên
môn kỹ thuật. Thực hiện tính toán vật tư, thiết bị cần thiết để sản xuất sản phẩm;
+ Phụ trách việc mua bán vật tư cho công ty.

1.2.2 Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty
Kế toán trưởng

Kế toán

Kế toán

Kế toán

tiền lương,

thanh toán

TSCĐ,

thuế

Thủ quỹ


CCDC,
TGNH, công
nợ

Hình 1.2- Sơ đồ bộ máy kế toán công ty

Công ty tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung, tức là toàn bộ chứng từ
được tập chung lại và nghiệp vụ được hạch toán tại phòng Kế toán của Công ty.
Trong đó :
* Kế toán trưởng:


9

- Chỉ đạo, hướng dẫn và kiểm tra toàn bộ công tác tài chính kế toán trong Công
ty. Chịu trách nhiệm trước Giám đốc và cơ quan cấp trên về các vấn đề liên quan
đến tài chính doanh nghiệp, chỉ đạo chuyên môn giúp Giám đốc nghiên cứu cải tiến
quản lý hoạt động tổ chức kinh doanh.
- Quản lý toàn bộ dữ liệu kế toán. Luôn kiểm tra sổ chi tiết với cân đối sổ tổng
hợp đảm bảo tính phù hợp và độ chính xác. Lập báo cáo tài chính của công ty vào
cuối năm tài chính và cùng lãnh đạo phòng giải trình các số liệu trên các chứng từ
cũng như báo cáo tài chính khi có yêu cầu của các cơ quan thuế, kiểm toán, cơ quan
quản lý cấp trên và các cơ quan pháp luật khác.
* Kế toán lương, khoản trích theo lương và thuế:
Tổng hợp bảng lương và bảng thanh toán tiền lương cho khối văn phòng công
ty, và từ các đội gửi lên. Tiến hành trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí
công đoàn theo quy định. Đồng thời có nhiệm vụ theo dõi các khoản nộp chi ngân
sách và tập hợp kê khai khấu trừ thuế toàn công ty.
* Kế toán thanh toán :

Trên cơ sở các lệnh thu, chi tiền và các hoá đơn mua, bán hàng kế toán thanh
toán lập phiếu thu, chi tiền và có nhiệm vụ lưu giữ các chứng từ đó sau quá trình
luân chuyển.
* Kế toán TSCĐ, CCDC kiêm kế toán ngân hàng, và công nợ :
Theo dõi, đánh giá biến động về tài sản cố định. Căn cứ tỉ lệ trích khấu hao đã
đăng ký với từng loại tài sản cố định để tiến hành trích khấu hao, ngoài ra còn theo
dõi các khoản vay nợ với ngân hàng, các khoản thu chi tiền gửi ngân hàng. Theo dõi
các khoản tạm ứng cho vay, thanh toán với khách hàng và nhà cung cấp.
* Thủ quỹ :
Giữ tiền mặt Công ty, căn cứ vào phiếu thu - chi kèm theo các chứng từ hợp lệ để
thu hoặc chi tiền mặt, chi trả lương cho công nhân viên.
Nhiệm vụ của bộ máy kế toán trong công ty:
- Ghi chép, tính toán, phản ánh số hiện có, tình hình luân chuyển và sử dụng tài
sản vật tư, tiền vốn, quá trình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và sử dụng
vốn, kinh phí của công ty một cách có hệ thống theo các quy định hiện hành;


10

- Tổ chức luân chuyển chứng từ kế toán phù hợp với yêu cầu tổ chức quản lý sản
xuất kinh doanh, bảo quản, lưu trữ chứng từ theo quy định hiện hành;
- Lập kế hoạch tài chính, kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh
doanh, kế hoạch thu chi tài chính. Thực hiện báo cáo công khai một số chỉ tiêu tài
chính theo yêu cầu quản lý chung của đơn vị;
- Là đầu mối tiếp nhận và xử lý thông tin nghiệp vụ chuyên ngành tài chính kế
toán của công ty với các cơ quan bên ngoài và tổng công ty.
1.2.3 Hệ thống sổ sách của công ty
1.2.3.1 Hệ thống chứng từ
Công ty sử dụng hai loại hình chứng từ: chứng từ bắt buộc và chứng từ không bắt
buộc.

Chứng từ bắt buộc: Là các mẫu chứng từ do các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền
ban hành và bắt buộc sử dụng khi có phát sinh.
Chứng từ không bắt buộc: Là các mẫu chứng từ do Công ty mẹ ban hành, quy
định áp dụng thống nhất toàn công ty (xem Bảng 2- Phụ lục).
1.2.3.2 Hệ thống tài khoản kế toán
Công ty cũng sử dụng hệ thống đầy đủ các tài khoản kế toán, tuy nhiên công ty
không sử dụng chi phí bán hàng – Tài khoản 641 và các tài khoản đã có sự điều
Chứng từ gốc
chỉnh cho phù hợp với đặc điểm kế toán tại công ty (Xem Bảng 3- Phụ lục).
1.2.3.3 Sơ đồ trình tự, phương pháp ghi sổ
Sổ nhật
Sổ
quỹ
ký chung

Sổ cái tài
khoản
Bảng
CĐSPS

Báo cáo tài
chính

Sổ chi
tiết

Bảng
tổng hợp
chi tiết



11

: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng
: Kiểm tra đối chiếu
Hình 1.3 Sơ đồ ghi sổ kế toán
Công ty áp dụng hình thức ghi sổ là Nhật kí chung. Bước đầu tiên, kế toán sẽ
phân loại chứng từ gốc, sau đó mở Sổ nhật kí chung và vào các Sổ liên quan, Sổ chi
tiết. Từ Sổ nhật ký chung, kế toán tập hợp vào Sổ cái tài khoản. Kế toán lập Bảng
tổng hợp chi tiết từ các Sổ chi tiết dùng để đối chiếu số liệu với Sổ cái tài khoản và
Báo cáo tài chính. Sau cùng, từ các Sổ cái kế toán tập hợp số liệu và ghi Bảng cân
đối số phát sinh, từ Bảng cân đối số phát sinh và Bảng tổng hợp chi tiết kế toán tập
hợp vào Báo cáo tài chính.
1. 2.4. Chế độ kế toán
Công ty áp dụng chế độ kế toán Việt Nam ban hành theo Quyết định số
15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính và
Thông tư số 244/2009/TT-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2009 hướng dẫn sửa đổi, bổ
sung chế độ kế toán doanh nghiệp. Công ty áp dụng hình thức Nhật ký chung, căn
cứ để ghi sổ kế toán là chứng từ và Sổ nhật ký chung. Tính thuế GTGT tăng theo
phương pháp khấu trừ. Niên độ kế toán được bắt đầu từ ngày 01/01 kết thúc là ngày
31/12. Đơn vị tiền tệ trong ghi chép kế toán hiện nay là Việt Nam Đồng (VNĐ).
Trị giá xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền.
Tài sản cố định được khấu hao theo phương pháp đường thẳng.
Số năm khấu hao của một số loại tài sản cố định như sau:

- Nhà cửa, vật kiến trúc

: 05 - 30 năm



12

- Máy móc, thiết bị
- Phương tiện vận tải, truyền dẫn
- Thiết bị, dụng cụ quản lý

: 05 - 10 năm
: 06 - 08 năm
: 04 - 06 năm

CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ
TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG
MẠI PHỤC HƯNG
2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

2.1.1 Đặc điểm nguyên vật liệu của công ty
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là các chi phí về nguyên vật liệu chính xuất dựng
trực tiếp sản xuất sản phẩm bao gồm: Xi măng (thông thường doanh nghiệp sử dụng
xi măng PC 40), cát vàng, đá ½ và phụ gia, chiếm khoảng 70% - 75% giá thành của
khối bê tông, phần còn lại là chi phí sản xuất chung và chi phí nhân công trực tiếp.
2.1.2 Phương pháp tập hợp
Công ty tiến hành tính giá nguyên vật liệu trực tiếp theo từng lần xuất để sản
xuất mã sản phẩm bê tông. Các mã bê tông mà công ty đang sản xuất làn: M 250;
21MPA 12+- 2; M150; M400 độ sụt 14+-2; 21 MPA R7; M200; M400 CT; M500;
M300; M350; M400 độ sụt 12+-2.
- Chứng từ sử dụng: liên quan đến hạch toán nguyên vật liệu trực tiếp, công ty
sử dụng các chứng từ như hóa đơn giá trị gia tăng hoặc hóa đơn bán hàng, phiếu



13

xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, biên bản giao nhận vật tư, hợp đồng mua bán,
giấy đề nghị thanh toán, giấy đề nghị tạm ứng, phiếu chi …
- Tài khoản sử dụng: Tài khoản 621 được công ty sử dụng để tập hợp chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp.
- Trình tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu:
+ Do đặc thù của Công ty là địa bàn thi công rộng khắp tại các tỉnh thành nên
việc cung cấp nguyên vật liệu nói chung và chủ yếu thường áp dụng là xuất thẳng
không qua kho. Các đội mua nguyên vật liệu tại địa phương rồi chuyển thẳng tới
chân công trình. Điều này giúp cho việc đáp ứng nguyên vật liệu cần thiết cho công
trình được kịp thời đồng thời giảm chi phí vận chuyển, bảo quản so với việc xuất
nguyên vật liệu từ chính kho của công ty đến tận công trình.
Kế toán hạch toán chi phí nguyên vật liệu xuất thẳng như sau:
Nợ TK 621(chi tiết cho từng mã sản phẩm sản xuất)
Nợ TK 1331
Có TK 1412 (chi tiết cho từng cá nhân - đội trưởng)
+ Trong một số ít trường hợp có những công trình thi công tại gần địa bàn Công
ty đang hoạt động thì nguyên vật liệu mới phải nhập về kho của Công ty trước khi
đưa vào sử dụng. Khi nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ được mua về nhập kho thì
cán bộ vật tư cùng thủ kho và cán bộ phòng Kỹ thuật- Vật tư kiểm tra, đo, đếm về
khối lượng, chất lượng, quy cách chủng loại và đơn giá. Đặc biệt là kiểm tra kỹ
nhãn mác, nơi sản xuất, thời hạn sử dụng, thời gian bảo hành, các hoá đơn hợp pháp
kèm theo…sau đó ghi vào Sổ lưu theo dõi. Khi đạt yêu cầu thủ kho nhập số vật liệu
đó viết phiếu nhập kho dựa trên các chứng từ mua hàng và kiểm nghiệm.
Kế toán công ty căn cứ vào hóa đơn của người bán, biên bản giao nhận vật tư tại
kho vật tư, kế toán hạch toán:
Nợ TK 152
Nợ TK 1331

Có TK 111, 331
Trên cơ sở các định mức đề ra cho từng giai đoạn thi công, đội trưởng công
trình viết giấy đề nghị tạm ứng trình lên giám đốc, sau khi giám đốc ký duyệt xuống


14

phòng kế toán của Công ty để nhận tiền tạm ứng đi mua nguyên vật liệu. Cùng với
hóa đơn mua hàng (xem Bảng 4- Phụ lục), biên bản giao nhận vật tư tại chân công
trình gửi phòng kế toán đội trưởng lập giấy đề nghị thanh toán hoặc giấy đề nghị
hoàn ứng, kế toán tiến hành xem xét xem các chứng từ có hợp lý, hợp lệ không rồi
tiến hành thanh toán, giảm tạm ứng.
Căn cứ vào tiến độ, kế hoạch sản xuất và khối lượng vật tư yêu cầu tính toán
theo định mức sử dụng của cán bộ kỹ thuật, phòng Kỹ thuật- Vật tư lập phiếu xuất
kho gồm 2 liên, người lĩnh vật tư mang 2 liên phiếu xuất vật tư đến kho để xin lĩnh
vật tư. Thủ kho căn cứ vào quyết định lĩnh vật tư để xuất nguyên vật liệu, công cụ,
dụng cụ. Sau đó thủ kho giữ lại 01 chuyển lên cho phòng kế toán, 01 liên gửi cán bộ
kỹ thuật để kiểm tra số lượng và chất lượng từ kho đến nơi sử dụng.

Trích phiếu xuất tháng 03 năm 2011
Mẫu số 1
CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI
PHỤC HƯNG
Bộ phận: vật tư

Mẫu số 02 -VT
Số: 298/CT

PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 05 tháng 03 năm 2011


Nợ TK 621

Liên 1:
Họ tên người nhận hàng:

Có TK 152

Nguyễn Minh Toàn

Địa chỉ

:

Đội trưởng đội sản xuất số 1

Lý do xuất:

:

Sản xuất bê tông M 250

Xuất tại kho(ngăn lô)

:

Vật liệu

Địa điểm: tại công ty
Đơn vị tính: VNĐ


STT

Tên vật liệu
1 Xi măng
2 Cát vàng


số

ĐVT

CP 40 T
T
M3

Số lượng
Theo
Thực
chứng từ
nhập
25
20

Đơn giá

Thành
tiền

25 900.000 22.500.000

20 145.454 2.909.080


15

Cộng

25.409.080

Tổng số tiền: 25.409.080 VNĐ
Bằng chữ: Hai mươi lăm triệu bốn trăm linh chín nghìn không trăm tám
mươi đồng chẵn.
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên)

Kế toán trưởng

Người lập phiếu

Người nhận

Thủ kho

(Ký, họ tên)

( Ký,họ tên)

( Ký,họ tên)

(Ký,họ tên)


Định kỳ 3 ngày, thủ kho chuyển các phiếu xuất kho lên cho phòng kế toán, kế
toán tiến hành vào Sổ chi tiết. Cuối tháng tiến hành tính đơn giá xuất kho, tính toán
và ghi giá trị thực tế xuất dùng của từng mã sản phẩm vào các phiếu xuất kho. Tại
công ty, trị giá vốn thực tế tại công ty theo phương pháp bình quân gia quyền theo
đó :
Trị giá xuất kho = số lượng * đơn giá bình quân gia quyền.
Trong đó :
Trị giá tồn đầu kỳ + Trị nhập trong kỳ
Đơn giá bình quân gia quyền

=
Số lượng tồn kỳ + số lượng nhập trong kỳ

Để biết chi phí của từng loại nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp sản xuất sản
phẩm là bao nhiêu trong tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán căn cứ vào
các Sổ kế toán chi tiết nguyên vật liệu- TK 621, Bảng báo cáo lượng vật tư xuất
dùng trong tháng để lập Sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh TK 621 trong tháng
(sổ này chỉ dùng để đối chiếu, không dùng để ghi vào Sổ cái TK 621, 154).


16


17

Cụ thể trích sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh TK 621 tháng 3/2011
Mẫu số 2:
CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI PHỤC HƯNG
SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH

Tháng 3 năm 2011
Tài khoản:621_ Bê tông M250
Ngày
tháng
ghi số

Chứng từ
Số
Ngày
hiệu tháng

A
…..
05/1
16/1


B
….
298
298


C
…..
05/3
05/3


Diễn giải

D
……………………………………………
Xuất xi măng sản xuất cọc bê tông M250
Xuất Cát vàng sản xuất sản phẩm bê tông M 250
……………………………………………
Cộng số phát sinh
Ghi có tài khoản 621
Số dư cuối kỳ

Tài
khoản
đối
ứng
E
152
152
….
154

Tổng số tiền
1
22.500.000
2.909.080
….
139.764.224
139.764.224

ĐVT: VNĐ
Ghi nợ tk 621
Vlc

vlp ccdc
2

3

4

5 6 7 8

22.500.000
2.909.080
….
139.764.224
139.764.224
Ngày… tháng …năm 2011

Người lập sổ
(ký, họ tên)

Phụ trách kế toán
(ký, họ tên)

Giám đốc
(ký, họ tên)


18

Giá vốn nguyên vật liệu của từng mã sản phẩm trong tháng 3 của doanh
nghiệp như sau:

Mã bê tông

Giá vốn /m3

21MPA 12+-2
M 250
M 150
M400 độ sụt 14+-2
21MPA R7
M200
M300
M350
M400 độ sụt 12+-2

545.954
545.954
445.454
680.954
634.454
515.954
623.954,1
665.954,1
692.954,1

M400 CT
M500
TỔNG

709.454,4
778.454,4


Khối lượng sản Giá vốn nguyên vật
xuất trong tháng
liệu trực tiếp
3 /2011 (m3)
704
384.351.616
256
139.764.224
22
9.799.988
172
117.124.088
266
168.764.764
92
47.467.768
378
235.854.650
116
77.250.676
1740
1.205.740.134
68
78

48.242.899,2
60.719.443,2
2.495.080.250


Căn cứ vào các phiếu xuất kho do thủ kho tập hợp chuyển lên ở trên và sau khi
tính toán được số liệu về giá trị nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp sản xuất từng mã
bê tông trong tháng kế toán sẽ phản ánh số liệu đó vào Sổ nhật ký chung.

Cụ thể, trích Sổ nhật ký chung của công ty tháng 3 năm 2011 như sau:


19

Mẫu số 3
CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI PHỤC HƯNG
NHẬT KÍ CHUNG

Trang 01

Tháng 3 năm 2011
Sản xuất mã bê tông M 250
NGÀY

CHƯNG
TỪ

A
…….

B

05/3

298


05/3
16/3
17/3

ĐÃ GHI
SỔ CÁI

DIÊN GIẢI
D
……………………..

298
316
320

E
…....

Xuất xi măng sản xuất bê tông M250
Xuất cát vàng sản xuất bê tông
M 250
Xuất đá ½ sản xuất bê tông M250

621
621
621

Xuất xi măng sản xuất bê tông M250


621
…….

SỐ TT
DÒNG

TK ĐỐI
ỨNG

G
…….

H
…….

9
10
11
12
13
14
15
16
…….

621
152
621
152
621

152
621
152
…….

ĐVT: VNĐ
SỐ PHÁT SINH
NỢ

1
…..

2
……..

22.500.000
22.500.000
2.909.080
2.909.080
15.500.000
15.500.000
11.285.000
……….

Cộng

Giám đốc
( ký, họ tên)

Kế toán trưởng

( ký, họ tên)

Ngày… tháng … năm 2011
Kế toán ghi sổ
( ký, họ tên)

11.285.000
……….


20

Dựa vào các sổ liệu kế toán trong Sổ nhật ký chung, kế toán chuyển sang ghi vào Sổ cái TK 621
Cụ thể trích Sổ cái TK 621 tại công ty tháng 03/2010 như sau:
Mẫu số 4:
CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI PHỤC HƯNG
SỔ CÁI
TK 621: Chi phí NVLTT _ M250
Chứng từ
NT
……
05/3
05/3
16/3

SH
……..
298
298
316


17/3

320

31/3

BK154

Diễn giải

……………
Xuất xi măng sản xuất M250
Xuất cát vàng sản xuất M250
Xuất đá ½ sản xuất bê tông M250

NKChung
Số
Trang STT
hiệu
số
Dòng TKĐƯ
….
1
9
152
1
11
152
1

13
152

Xuất xi măng sản xuất bê tông M250

1

Kết chuyển CPNVLTT sản xuất xi măng M250

3

Tổng

Người lập sổ
(ký, họ tên)

Đơn vị: VNĐ

Phụ trách kế toán
(ký, họ tên)

15

152

28

154

Số tiền

Nợ
………
22.500.000
2.909.080
15.500.000



11.285.000

…..

…….

139.764.224

139.764.224

Giám đốc
(ký, họ tên)


21

Cuối tháng kế toán kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp mã sản phẩm
M250 là 139.764.224đ sang TK154.Số liệu này sẽ là cơ sở để ghi vào Sổ cái TK
154, phục vụ tính giá thành sản phẩm bê tông cọc M250.
2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
2.2.1 Nội dung chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp tại Công ty bao gồm toàn bộ chi phí về tiền lương

của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm , kể cả công nhân trong biên chế và lao
động thuê ngoài; phụ cấp, lương phụ, tiền trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh
phí công đoàn theo số tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm.
Tùy theo từng đối tượng lao động mà Công ty áp dụng hai hình thức trả lương
khác nhau:
- Đối với công nhân trong biên chế, Công ty áp dụng hình thức trả lương đó là tiền
lương theo thời gian:

Hệ số lương × hệ số kinh doanh × lương tối thiểu
Lương ngày

=

24

Trong đó:
- 24: là thời gian làm việc trung bình trong tháng theo quy định chung của công ty
(toàn Công ty làm việc 5,5 ngày/tuần)

Lương tháng
=
Lương ngày
×
Số công trong tháng
Hàng ngày, ở các đội, đội trưởng sẽ theo dõi tình hình lao động của công nhân
trong biên chế để làm căn cứ tính lương, việc theo dõi này được thực hiện trên bảng
chấm công. Cuối tháng, đội trưởng căn cứ vào bảng chấm công, lập bảng thanh toán
tiền lương công nhân gửi cho bộ phận kế toán Công ty xem xét kiểm tra, giám đốc
Công ty ký duyệt để tiến hành trả lương cho công nhân.
- Đối với lao động thuê ngoài: thực hiện các công việc có tính chất giản đơn Công

ty áp dụng hình thức trả lương khoán:
Tiền lương lao động

=

Đơn giá công việc

×

Số công


22

thuê ngoài
Trong đó, đơn giá công việc là do giám đốc Công ty lập dựa trên qui định của
Công ty cũng như sự biến động về lao động của thị trường, tính chất công việc nhận
khoán và được ghi rõ trong hợp đồng khoán việc.
Lao động thuê ngoài ở các đội được tổ chức thành các tổ- đội lao động. Các tổ
trưởng tổ lao động nhận khoán chịu trách nhiệm hướng dẫn, theo dõi tình hình lao
động thuê ngoài và ghi vào bảng chấm công của tổ lao động. Khi công việc nhận
khoán hoàn thành, đội trưởng cùng các nhân viên kĩ thuật xem xét, đối chiếu khối
lượng, chất lượng công việc mà tổ đã thực hiện, lập Biên bản nghiệm thu và bàn
giao khối lượng công việc hoàn thành. Đồng thời, các tổ trưởng tổ lao động nhận
khoán sẽ lập bảng tổng hợp ngày công lao động, từ đó lập bảng chia tiền công của
tổ lao động. Toàn bộ các chứng từ này sẽ được gửi về phòng kế toán của Công ty
xem xét, giám đốc Công ty ký duyệt để tiến hành trả lương cho lao động thuê
ngoài.
2.2.2 Phương pháp kế toán chi phí nhân công trực tiếp
- Phương pháp tập hợp:

Cũng như nguyên vật liệu, chi phí nhân công trực tiếp sẽ được tập hợp theo từng
mã bê tông của công ty.
- Chứng từ sử dụng: hợp đồng thuê nhân công ngắn hạn, bảng chấm công (mẫu số
01- LĐTL), bảng thanh toán tiền lương (mẫu số 02- LĐTL), bảng chấm công do tổ
lao động nhận khoán thực hiện, biên bản nghiệm thu bàn giao khối lượng công việc
hoàn thành (mẫu số 05-LĐTL), bảng chia tiền công của tổ lao động…
- Tài khoản sử dụng: Kế toán sử dụng tài khoản 622 để tập hợp chi phí nhân công
trực tiếp.
- Trình tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu:
Kế toán căn cứ vào các chứng từ do đội trưởng mang về tương ứng, đã có đầy đủ
chữ ký hợp lệ, tiến hành hạch toán:
Nợ TK 622 (chi tiết cho từng mã bê tông)
Có TK 3341, 3348 (chi tiết cho từng mã bê tông).
- Trình tự ghi sổ:


23

Hàng tháng, căn cứ vào số liệu ở bảng chấm công và Bảng thanh toán tiền
lương phải trả cho công nhân thuê ngoài) trực tiếp sản xuất lương của công
nhân bốc xếp tấm lợp, lương của cán bộ quản lý doanh nghiệp) kế toán tiến
hành vào Sổ Chi phí sản xuất kinh doanh - Sổ nhật kí chung và Sổ cái TK
622.


×