Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Bài 2 tiết 3 liên xô và các nước đông âu Lịch sử 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.33 MB, 26 trang )

CHƯƠNG 2

LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945 – 1991)
LIÊN BANG NGA (1991 – 2000)
BÀI 2

LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945 – 1991)
LIÊN BANG NGA (1991 – 2000)
(Tiết 3)


II. Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70
đến năm 1991:
1. Sự khủng hoảng của chế độ XHCN ở LX
- 17.10.1973, các nước Ả Rập trong OPEC quyết định
ngừng xuất khẩu dầu mỏ sang các nước ủng hộ Israel
chống lại Ai Cập và Syria (gồm Hoa Kỳ, Nhật Bản và các
nước Tây Âu).
- Sự kiện này đã khiến giá dầu thế giới tăng cao đột ngột
và gây ra cuộc khủng hoảng kinh tế 1973-1975 có quy mô
toàn cầu.



II. Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70
đến năm 1991:
1. Sự khủng hoảng của chế độ XHCN ở LX
- 3 – 1985, Goócbachốp lên nắm
quyền lãnh đạo đất nước tiến hành
cải tổ:
+ Cải cách kinh tế triệt để


+ Cải cách hệ thống chính trị
+ Đổi mới tư tưởng

Goócbachốp


II. Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70
đến năm 1991:
1. Sự khủng hoảng của chế độ XHCN ở LX
- 8 – 1991, đảo chính nhằm lật đổ Goócbachốp nhưng thất
bại


II. Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70
đến năm 1991:
1. Sự khủng hoảng của chế độ XHCN ở LX
- 8 – 1991, đảo chính nhằm lật đổ Goócbachốp nhưng thất
bại
- 21 – 12 – 1991, 11 nước cộng hòa trong Liên bang Xô
Viết kí hiệp định thành lập Cộng đồng các quốc gia độc lập
(SNG)


Cờ của SNG


2
4
3


7
5

6
8

9

11
10


II. Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70
đến năm 1991:
1. Sự khủng hoảng của chế độ XHCN ở LX
Ngày 25-12-1991, Goócbachốp từ chức. Liên bang Xô
viết tan rã, sau 74 năm tồn tại.


II. Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70
đến năm 1991:
2. Sự khủng hoảng của chế độ XHCN ở các nước
Đông Âu
- Sau cuộc khủng hoảng năng lượng 1973, nền kinh tế các
nước Đông Âu rơi vào tình trạng trì trệ, suy thoái. Khủng
hoảng bao trùm các nước, ban lãnh đạo các nước này lần
lượt từ bỏ quyền lãnh đạo của Đảng Cộng sản, chấp nhận
chế độ đa nguyên, tiến hành tổng tuyển tổng cử tự do,
chấm dứt chế độ XHCN.





Bức tường Berlin


Dấu tích của
Bức tường Berlin


II. Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70
đến năm 1991:
3. Nguyên nhân tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở
Liên Xô và các nước Đông Âu
- Đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí cùng
với cơ chế tập trung quan liêu bao cấp làm cho sản xuất
trì trệ, đời sống nhân dân không được cải thiện. Thêm vào
đó là sự thiếu dân chủ, thiếu công bằng đã làm tăng sự bất
mãn trong quần chúng.


II. Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70
đến năm 1991:
3. Nguyên nhân tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở
Liên Xô và các nước Đông Âu
- Không bắt kịp bước phát triển của khoa học – kĩ thuật
tiên tiến, dẫn tới tình trạng trì trệ, khủng hoảng về kinh tế
và xã hội
- Khi tiến hành cải tổ lại phạm phải sai lầm trên nhiều mặt
làm cho khủng hoảng thêm trầm trọng.

- Sự chống phá của các thế lực thù địch ở trong và ngoài
nước.
=> Đây chỉ là sự sụp đổ của một mô hình CNXH chưa
khoa học, chưa nhân văn …


III- LIÊN BANG NGA TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000
GIỚI THIỆU VÀI NÉT VỀ LB NGA

DT: 17,07 triệu km2 (thứ nhất TG)
DS: 142.893.540 người (2006 - thứ 7 TG)
TĐ: Mat-xcơ-va
GDP: 979 tỉ usd (2006 – thứ 11 TG)
GDP/ng: 6856 usd (2006 – thứ 56 TG)



III- LIÊN BANG NGA TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000

Liên bang Nga là “quốc gia kế tục Liên Xô”- Kế thừa
địa vị pháp lý của LX trong QHQT.
* Thập niên 90 : thời kỳ cầm quyền của Tổng thống
B.Enxin (1991–1999 )



III- LIÊN BANG NGA TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000

Liên bang Nga là “quốc gia kế tục Liên Xô”- Kế thừa
địa vị pháp lý của LX trong QHQT.

* Thập niên 90 : thời kỳ cầm quyền của Tổng thống
B.Enxin (1991–1999 )
- Kinh tế : 1990-1995 tăng trưởng bình quân hàng năm
của GDP là số âm ( năm 1995 : -4,1% ) . Từ 1996 bắt
đầu hồi phục, 1997 tăng 0,5% và năm 2000 là 9%.


III- LIÊN BANG NGA TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000

Liên bang Nga là “quốc gia kế tục Liên Xô”- Kế thừa
địa vị pháp lý của LX trong QHQT.
* Thập niên 90 : thời kỳ cầm quyền của Tổng thống
B.Enxin (1991–1999)
- Chính trị: 12.1993 Hiến pháp được ban hành quy định
theo thể chế Tổng thống Liên bang.
- Đối nội không ổn định do sự tranh chấp giữa các Đảng
phái và xung đột sắc tộc: đòi ly khai ở Trécnia
- Đối ngoại : 1 mặt thân phương Tây, mặt khác khôi phục
và phát triển các mối quan hệ với các nước châu Á (Trung
Quốc , Ấn Độ, ASEAN ... )


III- LIÊN BANG NGA TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000

Liên bang Nga là “quốc gia kế tục Liên Xô”- Kế thừa
địa vị pháp lý của LX trong QHQT.
* Từ 2000, V.Putin làm Tổng thống, tình hình nước
Nga có nhiều biến chuyển khả quan :




III- LIÊN BANG NGA TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000

Liên bang Nga là “quốc gia kế tục Liên Xô”- Kế thừa
địa vị pháp lý của LX trong QHQT.
* Từ 2000, V.Putin làm Tổng thống, tình hình nước
Nga có nhiều biến chuyển khả quan :
- Kinh tế dần hồi phục và phát triển, tốc độ tăng trưởng
GDP là 9%
- Chính trị và xã hội ổn định.
- Vị thế quốc tế được nâng cao
- Nước Nga vẫn phải đương đầu với nhiều thách thức:
nạn khủng bố, ly khai, việc khôi phục và giữ vững vị thế
cường quốc Âu – Á


×