Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Bài giảng bai 1: lien xo va cac nuoc dong au

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.85 KB, 4 trang )

Ngày soạn: 22/08/2010
Ngày dạy : 25/08/2010
Phần một
LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
Chương I
LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU
SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
Tiết1 : Bài 1: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945
ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỈ XX
(Tiết1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nắm được những nét chính về công cuộc khôi phục kinh tế của Liên Xô sau
chiến tranh thế giới thứ hai từ năm 1945 đến năm 1950, qua đó thấy được những
tổn thất nặng nề của Liên Xô trong chiến tranh và tinh thần lao động sáng tạo,
quên mình của nhân dân Liên Xô nhằm khôi phục đất nước.
- Nắm được những thành tựu to lớn và những hạn chế, thiếu sót, sai lầm trong
công cuộc xd CNXH ở Liên Xô từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế
kỉ XX
Trọng tâm: Thành tựu công cuộc xd CNXH ở Liên Xô
2. Kỹ năng:
- Biết khai thác tư liệu lịch sử, tranh ảnh để hiểu thêm những vấn đề kinh tế - xã
hội của Liên Xô và các nước Đông Âu.
- Biết so sánh sức mạnh của Liên Xô với các nước tư bản những năm sau chiến
tranh thế giới thứ hai.
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng tự hào về những thành tựu xd CNXH ở Liên Xô, thấy được tính
ưu việt của CNXH và vai trò lãnh đạo to lớn của Đảng cộng sản và nhà nước Xô
Viết.
- Biết ơn sự giúp của nhân dân Liên Xô với sự nghiệp cách mạng của nhân dân
ta.


- Gi¸o dôc vÒ thµnh tùu cña Liªn X« trong viÖc chinh phôc vò trô
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
Đối với GV:
+ Giáo án, SGK, Một số tranh ảnh mô tả công cuộc xd CNXH ở Liên Xô từ năm 1945
đến những năm 70.
+ Bản đồ Liên Xô.
- Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh, những mẩu chuyện về công cuộc xd CNXH ở Liên
Xô.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định lớp: 9A1 9A2
2. Kiểm tra bài cũ: ( Giáo viên giới thiệu chương trình lịch sử lớp 9)
3. Dạy và học bài mới:

I. Liên Xô:
Hoạt động của GV - HS
KiÕn thøc cÇn ®¹t
Hoạt động1: Cá nhân/cả lớp
GV: Tóm tắt sự thiệt hại của LX như SGK.
H?: Em có nhận xét gì về sự thiệt hại của LX
trong chiến tranh thế giới thứ hai?
HS: Dựa vào các số liệu về thiệt hại của LX
trong chiến tranh thế giới thứ hai để trả lời
câu hỏi.
GV: Nhận xét, bổ sung nội dung HS trả lời và
nhấn mạnh: Đây là sự thiệt hại rất to lớn
về người và của của nhân dân LX, đất
nước gặp muôn khó khăn tưởng chừng
như không có thể qua mổi.
GV: Có thể so sánh những thiệt hại to lớn của
LX với các nước Đồng minh khác để thấy

rõ hơn sự thiệt hại của LX là vô cùng to
lớn còn các nước Đồng minh là không
đáng kể.
GV: Nhấn mạnh cho HS thấy nhiệm vụ to lớn
của nhân dân LX là khôi phục kinh tế.
Hoạt động2: Cá nhân/nhóm.
GV: Phân tích sự quyết tâm của Đảng và nhà
nước LX trong việc đề ra và thực hiện kế
hoạch khôi phục kinh tế. Quyết tâm này
được sự ủng hộ của nhân dân nên đã hoàn
thành kế nhoạch 5 năm trước thời hạn chỉ
trong 4 năm 3 tháng.
GV: Cho HS thảo luận theo nhóm về những
thành tựu khôi phục kinh tế qua các số liệu
trong SGK và nêu câu hỏi: “Em có nhận
xét gì về tốc độ tăng trưởng kinh tế của
LX trong thời kỳ khôi phục kinh, nguyên
nhân của của sự phát triển đó ?.”
HS: Dựa vào nội dung SGK để trả lời câu
hỏi :
+ Tốc độ khôi phục kinh tế trong thời kỳ này
tăng lên nhanh chóng.
+ Có được kết quả này là do: Sự thống nhất về
tư tưởng, chính trị của xã hội LX, tinh thần
tự lập, tự cường, tinh thần chịu đựng gian
khổ, cần cù lao động, quên mình của nhân
dân LX.
Hoạt động3: Nhóm
GV: Giải thích rõ khái niệm: “Thế nào là xd cơ
1. Công cuộc khôi phục kinh tế

sau Chiến tranh thế giới thứ hai
(1945 - 1950)
a. Hoàn cảnh:
- Liên Xô chịu tổn thất nặng nề
trong Chiến tranh thế giới thứ
hai.
b. Chủ trương của Đảng cộng
sản Liên Xô:
- Đảng và nhà nước Liên Xô đề
ra kế hoạch khôi phục kinh tế.
c. Kết quả:
- Công nghiệp: Năm 1950, sx
công nghiệp tăng 73% so với
trước chiến tranh, hơn 6000 xí
nghiệp được phục hồi.
- Nông nghiệp: Bước đầu khôi
phục, một số ngành phát triển.
- Khoa học - kỹ thuật: Chế tạo
thành công bom nguyên tử
(1949), phá vỡ thế độc quyền của
Mĩ.
2. Liên Xô tiếp tục xây dựng cơ
sở vật chất - kỹ thuật của CNXH
(từ năm 1950 đến đầu những
năm 70 của thế kỉ XX)
- Các nước tư bản phương Tây
luôn có âm mưu và hành động
bao vây, chống phá Liên Xô cả
kinh tế, chính trị và quân sự.
- Liên Xô phải chi phí lớn cho

sở vật chất - kĩ thuật của CNXH .”: Đó là
nền sx đại cơ khí với công nghiệp hiện đại,
nông nghiệp hiện đại, khoa học - kĩ thuật
tiên tiến. Đồng thời GV nói rõ đây là việc
tiếp tục xd cơ sở vật chất - kĩ thuật của
CNXH mà các em đã được học đến năm
1939.
GV: Nêu câu hỏi thảo luận nhóm: “ LX xd cơ
sở vật chất - kĩ thuật trong hoàn cảnh
nào?”
HS: Dựa vào nội dung SGK và vốn hiểu biết
của mình để thảo luận và đưa ra ý kiến của
mình.
GV: Nhận xét, bổ sung hoàn thiệt nội dung
HS trả lời.
GVhỏi: Hoàn cảnh đó có ảnh hưởng gì đến
công cuộc xd CNXH ở LX ?
Hoạt động4: Cả lớp/nhóm
GV: Y/c HS đọc các số liệu trong SGK về
thành tựu của LX trong việc thực hiện kế
hoạch 5 năm và 7 năm nhằm xd cơ sở vật
chất - kĩ thuật của CNXH. Sau đó làm rõ
nội dung chính về thành tựu của LX đạt
được tính đến nửa đầu những năm 70 của
thế kỉ XX để HS năm được.
GV: Có thể giới thiệu tranh , ảnh về những
thành tựu trong công cuộc xd CNXH ở
Liªn X«.
GV gióp HS t×m hiÓu thªm vÒ vÖ tinh nh©n
t¹o ®Çu tiªn cña Liªn X« vµ chuyÕn bay

cña nhµ du hµnh vò trô Ga-ga-rin.
GV: Y/c HS lấy 1 số ví dụ về sự giúp đỡ của
LX đối với các nước trên thế giới và
trong khu vực trong đó có VN?
GV nêu câu hỏi: “ Hãy cho biết ý nghĩa của
các thành tựu mà LX đã đạt được ?”
quốc phòng, an ninh để bảo vệ
thành quả của công cuộc xd
CNXH.
- Về kinh tế: Liên Xô là cường
quốc về công nghiệp đứng hàng
thứ hai thế giới (sau Mĩ), một số
ngành vượt Mĩ.
- Về khoa học - kỹ thuật: Các
ngành KH - KT đều phát triển,
đặc biệt là khoa học vũ trụ.
- Về quốc phòng: Đạt được thế
cân bằng chiến lược vè quân sự
nói chung và sức mạnh hạt nhân
nói riêng so với Mĩ và phương
Tây.
- Về đối ngoại: Thực hiện chính
sách đối ngoại hoà bình và tích
cực ủng hộ phong trào cách
mạng thế giới.
4. Củng cố: Bài 1: Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
+ Iu ri Gagarin là người
a. Đầu tiên bay vào vũ trụ. c. Bay vào vũ trụ đầu tiên.
b. Thử thành công vệ tinh nhân tạo . d. Đặt chân lên mặt trăng đầu
tiên

5. HDVN:- HS học bài cũ, đọc trước bài mới
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi cuối bài.

×