Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

ĐỀ CƯƠNG DUNG SAI KỸ THUẬT ĐO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 15 trang )

PHẦN I (2,5 ĐIỂM)
CÂU 1:
Trong các loại dụng cụ sau đây: thước cặp, thước đo góc có thước phụ, panme, đồng hồ so, căn
mẫu song song, căn mẫu đo góc, calíp giới hạn thì loại nào dùng để đo, loại nào dùng để đo so
sánh, loại nào dùng để kiểm tra?
CÂU 2:
Calíp nút có hai đầu: đầu thông qua và đầu không thông qua. Giải thích tại sao đầu thông qua
lại có kết cấu dài hơn đầu không thông qua?
CÂU 3:
Ca líp kiểm tra có hai đầu: đầu thông qua và đầu không thông qua. Việc bố trí dung sai chế tạo
giữa đầu thông qua và đầu không thông qua có gì khác nhau, tại sao?
CÂU 4:
Cho hai mối ghép then hoa sau:
a) D  4 80

H7
H 12
D10
 70
10
;
g6
a11
h9

b) D  480

G7
A12
D10
 70


10
h6
h11
h9

Theo bạn chọn mối ghép nào để ghi lên bản vẽ thiết kế là hợp lí nhất, giải thích tại sao?
CÂU 5: (2,5 điểm)
Hãy chọn một số mẫu căn trong bộ 83 miếng và bộ 9 miếng để kiểm tra kích thước 83,4995mm
. Kích thước của mỗi mẫu là bao nhiêu ? Giải thích tại sao số lượng mẫu căn cần thiết để ghép
thành một kích thước bất kì trong cùng một bộ không nên vượt quá 4 miếng?
CÂU 6:
Khi ta thay đổi vị trí miền dung sai giữa lỗ và trục thì tính chất của mối ghép sẽ thay đổi. Vậy
thực chất của việc thay đổi vị trí miền dung sai là gì?
CÂU 7:
Khi thiết lập bảng dung sai cho kích thước từ 1500mm thì người ta chia ra 13 khoảng dối với
mối ghép lỏng và 25 khoảng đối với mối ghép chặt. Hãy giải thích tại sao?
CÂU 8:
Giải thích tại sao trong mối ghép ren người ta đã quy định lượng bù hướng kính cho sai số
về góc prôfin  lại còn quy định sai số nữa góc prôfin /2?

CÂU 9:
Trong lắp ghép có hai hệ thống: Hệ thống lỗ và hệ thống trục. Hãy giải thích tại sao trong
sản xuất người ta thường ưu tiên chọn lắp ghép theo hệ thống lỗ?
CÂU 10:
Một nhóm thợ sữa chữa, khi lắp máy đến phần lắp vòng ngoài của ổ lăn với lỗ hộp thì 3
người thợ lại đưa ra ba kiểu lắp khác nhau, đó là các kiểu lắp: JS7; N7 và P7. Theo bạn chọn
phương án nào là phù hợp nhất, lí do? Biết rằng vòng ngoài của ổ lăn chịu tải trọng cục bộ.


CÂU 11:

Cấp chính xác được đặc trưng bởi yếu tố nào?
CÂU 12:
Một nhóm thợ sữa chữa máy, khi lắp vòng trong ổ lăn với trục thì 3 người thợ đưa ra 3 kiểu
lắp khác nhau: k 7; g 7; p 7 . Biết rằng vòng trong ổ lăn chịu tải trọng chu kì. Vậy theo bạn nên
chọn kiểu lắp nào là phù hợp? Lí do?
CÂU 13:
Đọc và giải thích các mối ghép ren:
a) M30  3(P1) LH – 2H5C

b) M30  3(P1) LH – 4H6H/4j

CÂU 14:
Khi lập chuỗi kích thước người ta cố gắng lập chuỗi kích thước ngắn nhất làm như vậy
mang ý nghĩa gì?
CÂU 15:
Bằng sơ đồ phân bố miền dung sai của lắp ghép, người ta có thể phân biệt được đặc tính của
các mối ghép. Vậy để phân biệt được mối ghép trung gian thì người ta căn cứ vào yếu tố nào
trên sơ đồ phân bố?
CÂU 16 :
Có một đoạn thép được cắt làm đôi, một nửa được tiện thô rồi tiện tinh, còn nửa kia thì sau khi
tiện tinh còn được mài bóng, xong người ta bỏ ra ngoài trời sau một đêm rồi đem vào lau sạch
thì thấy rằng đoạn chỉ có tiện thì bắt đầu có rỉ sét, còn đoạn được mài thì vẫn bóng như thường,
không có rỉ sét. Hãy giải thích tại sao?
PHẦN II (2,5 ĐIỂM)
CÂU 1:
0,015
Cần gia công 4000 trục trên một máy đã điều chỉnh sẵn với yêu cầu kĩ thuật đặt ra là 800,012 .
Biết rằng loạt trục tuân theo quy luật phân bố chuẩn, có trung tâm phân bố trùng với trung tâm
dung sai, miền phân bố bằng miền dung sai. Hãy:
a) Tính số lượng trục có kích thước nằm trong phạm vi từ -2  +2?

b) Tính giá trị tọa độ thực của X1 và X2?

CÂU 2:
Cho lắp ghép trung gian sau: 80

H7
. Biết rằng kích thước của loạt chi tiết chế tạo tuân theo
m6

quy luật phân bố chuẩn.
Hãy tính xác suất xuất hiện độ hở và độ dôi của mối ghép trên?
CÂU 3:
Cần gia công 4000 trục với yêu cầu kĩ thuật là d  2000,060
0,030 để lắp vào lỗ có kích thước
D  2000,045 . Hãy tính số lượng trục khi lắp vào lỗ đều cho ta lắp ghép có độ dôi?

Biết rằng sai số ngẫu nhiên của lỗ và trục tuân theo quy luật phân bố chuẩn, trung tâm phân bố
trùng với trung tâm dung sai, miền phân tán bằng miền dung sai.


CÂU 4:
0,058

Gia công 8000 trục trên một máy điều chỉnh sẵn, với yêu cầu kĩ thuật đặt ra là 800,022 . Biết
rằng kích thước của loạt trục tuân theo quy luật phân bố chuẩn, có trung tâm phân bố trùng với
trung tâm dung sai, có miền phân tán bằng miền dung sai. Hãy tính:
a) Số lượng trục có kích thước nằm trong khoảng từ -1,5  +1,5 ?
b) Tính kích thước giới hạn của loạt trục nằm trong khoảng trên?
CÂU 5:
Cần gia công 10.000 chi tiết lỗ trên một máy đã điều chỉnh sẵn, với yêu cầu kĩ thuật đặt ra là


600,015
0,012 . Biết rằng kích thước loạt bạc tuân theo quy luật phân bố chuẩn, có trung tâm phân
bố trùng với trung tâm dung sai, miền phân bố bằng miền dung sai. Hãy:
c) Tính số lượng bạc có kích thước nằm trong phạm vi từ -1,5  +2?
d) Tính giá trị kích thước giới hạn của loạt bạc nằm trong phạm vi nói trên?
CÂU 6:
Cho lắp ghép 100

H7
, giả thiết sai số kích thước của lỗ và trục tuân theo quy luật phân bố
jS 7

chuẩn, có trung tâm phân bố trùng với trung tâm dung sai, miền phân tán bằng miền dung sai.
Hãy tính xác suất xuất hiện độ hở và độ dôi của mối ghép trên?
CÂU 7:
Cho một loạt trục 400,035
0,018 , kích thước loạt trục tuân theo quy luật phân bố chuẩn có trung tâm
phân bố trùng với trung tâm dung sai, có miền phân tán bằng miền dung sai. Hãy xác định:
Số lượng trục (theo phần trăm) sao cho khi lắp chúng với bất kì lỗ nào trong loạt bạc có kích
thước 400,027 đều cho ta lắp ghép có độ dôi?

CÂU 8:
Gia công 3000 chi tiết bạc (lỗ) với yêu cầu kĩ thuật đặt ra là: 60 0,030
0,012 . Biết rằng kích thước
loạt bạc tuân theo quy luật phân bố chuẫn, có trung tâm phân bố trùng với trung tâm dung sai,
có miền phân bố bằng miền dung sai. Hãy:
- Xác định số lượng bạc có kích thước nằm trong khỏang từ -1,5  +1.
- Xác định giá trị thực của tọa độ X1 và X2.



CÂU 9:
Cần gia công một lỗ trên tay biên có kích thước 40 H 6 . Sau khi gia công xong người ta
chia làm hai nhóm. Trong đó có một nhóm chỉ lấy các chi tiết có kích thước nằm trong khoảng
từ +0,5  +1,5. Biết rằng kích thước của loạt lỗ tuân theo quy luật phân bố chuẫn, có trung
tâm phân bố trùng với trung tâm dung sai, miền phân bố bằng miền dung sai. Số tay biên cần
gia công là 3000 cái. Hãy:
a) Tính số lượng tay biên có kích thước nằm trong khoảng trên.
b) Tính kích thước giới hạn của nhóm tay biên trên.

CÂU 10:
Gia công một loạt bạc có kích thước danh nghĩa của lỗ là D = 130mm. kích thước của loạt
phân bố theo quy luật phân bố chuẩn với X = 30 m.
Do yêu cầu thiết kế, giá trị dung sai (TD) cần phải nhỏ hơn miền phân bố 6 và cho phép số
chi tiết có kích thước vượt ra khỏi giới hạn dung sai là 5%. Phế phẩm của loạt là loại phế phẩm
có thể sửa được. Hãy:
Xác định dung sai và sai lệch giới hạn nếu như TD đối xứng qua đường kích thước
danh nghĩa.
Xác định độ dịch chuyển trung tâm cần thiết để có thể chỉ nhận được những chi tiết
phế phẩm có thể sữa được.
CÂU 11:
Gia công một loạt trục có kích thước danh nghĩa 150mm trên một máy điều chỉnh sẵn. Biết
kích thước của loạt tuân theo quy luật phân bố chẩn với đặc trưng  =20m.
Do yêu cầu thiết kế, giá trị dung sai Td cần phải nhỏ hơn miền phân bố 6 và cho phép số
chi tiết có kích thước vượt ra khỏi giới hạn dung sai là 10%. Phế phẩm của loạt là loại phế
phẩm có thể sửa được.
- Xác định giá trị dung sai và sai lệch giới hạn nếu như dung sai phân bố đối xứng với kích
thước danh nghĩa.
- Xác định độ dịch chuyển trung tâm cần thiết để có thể chỉ nhận được những chi tiết phế
phẩm có thể sửa được.

CÂU 12:
Cần gia công một loạt trục có kích thước 85 để lắp vào lỗ theo hệ thống lỗ. Biết rằng kích
thước của loạt trục tuân theo quy luật phân bố chuẩn, có trung tâm phân bố trùng với trung tâm
dung sai, miền phân bố bằng miền dung sai với đặc trưng là X=5m, dung sai của trục phân
bố đối xứng qua đường “0”, dung sai của lỗ bằng dung sai của trục. Hãy:
- Tính sai lệch giới hạn của loạt trục và của lỗ.
- Nếu loạt trục lắp với lỗ nói trên thì độ hở sẽ xuất hiện bao nhiêu %?
CÂU 13:
Cần gia công một loạt lỗ có kích thước 100 để lắp vào trục theo hệ thống trục. Biết rằng
kích thước của loạt lỗ tuân theo quy luật phân bố chuẩn, có trung tâm phân bố trùng với trung
tâm dung sai, miền phân bố bằng miền dung sai với đặc trưng là X=5m, dung sai của lỗ phân
bố đối xứng qua đường “0”,TD = Td. Hãy:
- Tính sai lệch giới hạn của loạt lỗ và của trục.


-

Tính giá trị Smax và Nmax của mối ghép; vẽ sơ đồ phân bố miền dung sai của mối ghép
và ghi các giá trị Smax và Nmax lên sơ đồ.

CÂU 14:
Xác định độ dịch chuyển cho phép của trung tâm phân bố kích thước loạt trục có kích thước
danh nghĩa d = 80mm, es = 0,  = 10 m.
Với độ dịch chuyển trung tâm cho phép ấy xác định sai lệch và dung sai của kích thước loạt
trục. Cho phép xác suất phế phẩm có thể sửa được là 3%.
CÂU 15:
Cần gia công một loạt trục có kích thước danh nghĩa d = 50mm, kích thước loạt trục tuân
theo quy luật phân bố chuẩn, có trung tâm phân bố trùng với trung tâm dung sai, miền phân bố
lớn hơn miền dung sai với đặc trưng là  = 10m. Sau khi gia công xong thì có 5% phế phẩm
sửa được và 5% phế phẩm không sửa được. Hãy xác định sai lệch giới hạn của kích thước loạt

trục trên? Biết rằng miền dung sai của trục đối xứng qua đương “0”.
CÂU 16 :
Cần gia công một loạt bạc có kích thườc danh nghĩa D = 100mm, kích thước của loạt bạc
tuân theo quy luật phân bố chuẩn, do miền phân bố lớn hơn miền dung sai với đặc trưng là  =
10m. Sau khi gia công xong người ta kiểm tra thấy loạt chi tiết đạt yêu cầu chỉ chiếm 95%, số
còn lại là phế phẩm sửa được. Hãy xác định sai lệch giới hạn của kích thước loạt bạc trên. Biết
rằng loạt bạc được gia công theo quy luật hệ thống lỗ.
PHẦN III (2,5 ĐIỂM)
CÂU 1:
Cho các mối ghép sau :

a) 30

H7
g6

;

b) 50

K7
h7

- Tra bảng TCVN tìm sai lệch giới hạn của kích thước lỗ và kích thước trục.
- Vẽ sơ đồ phân bố miền dung sai của các mối ghép.
- Tính giá trị của độ dôi và độ hở của mối ghép và ghi các giá trị ấy lên sơ đồ.
CÂU 2:
Cho một lắp ghép trong hệ thống lỗ có kích thước danh nghĩa của mối ghép là 120 mm,
Nmax=58m, TD=Td=35m. Hãy tính:
a) Các sai lệch giới hạn của lỗ và trục.

b) Vẽ sơ đồ phân bố miền dung sai của lắp ghép.
c) Tính độ hở hoặc độ dôi còn lại của mối ghép và ghi các giá trị của độ hở hoặc độ dôi
lên sơ đồ.
CÂU 3:

Cho các mối ghép sau:

a) 120

G7
f6

b) 80

U8
h8

- Tra bảng TCVN tìm sai lệch giới hạn của kích thước lỗ và kích thước trục.
- Vẽ sơ đồ phân bố miền dung sai của các mối ghép.
- Tính giá trị của độ dôi và độ hở của mối ghép và ghi các giá trị ấy lên sơ đồ.


CÂU 4:
Cho một lắp ghép trong hệ thống trục có kích thước danh nghĩa d  D  80mm , cấp chính xác
của lỗ là cấp 7, cấp chính xác của trục cao hơn một cấp. Sai lệch cơ bản của lỗ là G. hãy tính:
a) các sai lệch giới hạn của lỗ và trục?
b) Vẽ sơ đồ phân bố miền dung sai của lắp ghép?
c) Xác định giá trị độ hở hoặc độ dôi của mối ghép và ghi lên sơ đồ?
CÂU 5:
Cho các mối ghép sau:


a) 180

H7
jS 6

;

b) 100

U8
h7

- Tra bảng TCVN tìm sai lệch giới hạn của kích thước lỗ và kích thước trục.
- Vẽ sơ đồ phân bố miền dung sai của các mối ghép.
- Tính giá trị của độ dôi và độ hở của mối ghép và ghi các giá trị ấy lên sơ đồ.
CÂU 6:
Cho các mối ghép sau:

a) 225

H8
u8

;

b)

120


H7
h6

- Tra bảng TCVN tìm sai lệch giới hạn của kích thước lỗ và kích thước trục.
- Vẽ sơ đồ phân bố miền dung sai của các mối ghép.
- Tính giá trị của độ dôi và độ hở của mối ghép và ghi các giá trị ấy lên sơ đồ.
CÂU 7:
Cho các mối ghép sau:

a) 18

H8
s7

;

b)

40

T7
h7

- Tra bảng TCVN tìm sai lệch giới hạn của kích thước lỗ và kích thước trục.
- Vẽ sơ đồ phân bố miền dung sai của các mối ghép.
- Tính giá trị của độ dôi và độ hở của mối ghép và ghi các giá trị ấy lên sơ đồ.
CÂU 8:
Cho lắp ghép trong hệ thống lỗ có kích thước danh nghĩa D = d = 120mm. Dung sai của lỗ
là TD = 54m, dung sai của trục là Td = 25m, độ hở lớn nhất của mối ghép là: Smax = 161m.
Hãy:

a) Xác định sai lệch giới hạn của lỗ và của trục.
b) Xác định độ hở còn lại.
c) Vẽ sơ đồ phân bố miền dung sai của lắp ghép và ghi các giá trị độ hở lên sơ đồ.
CÂU 9:
Cho các mối ghép sau:

a)

90

M8
h7

;

b)

225

R7
h7

- Tra bảng TCVN tìm sai lệch giới hạn của kích thước lỗ và kích thước trục.
- Vẽ sơ đồ phân bố miền dung sai của các mối ghép.
- Tính giá trị của độ dôi và độ hở của mối ghép và ghi các giá trị ấy lên sơ đồ
CÂU 10:
Cho một mối ghép theo hệ thống trục có kích thước danh nghĩa D = d = 50mm, TD = Td =
25m, Smax = 75m. Hãy xác định:
- Sai lệch giới hạn của lỗ và của trục.



-

Xác định Smin của mối ghép.
Vẽ sơ đồ phân bố miền dung sai của mối ghép và ghi các giá trị độ hở giới hạn lên sơ
đồ?

CÂU 11:
Cho các mối ghép sau : a)  24

H6
jS 5

b)

100

P6
h5

- Tra bảng TCVN tìm sai lệch giới hạn của kích thước lỗ và kích thước trục.
- Vẽ sơ đồ phân bố miền dung sai của các mối ghép.
- Tính giá trị của độ dôi và độ hở của mối ghép và ghi các giá trị ấy lên sơ đồ.
CÂU 12:
Cho các mối ghép sau:

a) 50

H6
m6


b) 65

P6
h6

- Tra bảng TCVN tìm sai lệch giới hạn của kích thước lỗ và kích thước trục.
- Vẽ sơ đồ phân bố miền dung sai của các mối ghép.
- Tính giá trị của độ dôi và độ hở của mối ghép và ghi các giá trị ấy lên sơ đồ.
CÂU 13:
Cho các mối ghép sau:

a) 250

R7
h7

b) 355

H8
x8

- Tra bảng TCVN tìm sai lệch giới hạn của kích thước lỗ và kích thước trục.
- Vẽ sơ đồ phân bố miền dung sai của các mối ghép.
- Tính giá trị Nmax và Nmin của mối ghép và ghi các giá trị ấy lên sơ đồ.
CÂU 14:
Cho lắp ghép trong hệ thống trục có kích thước danh nghĩa d = D = 50mm, TD= 42m,
Nmax = 60m, Smax = 15m.
a) Tính các sai lệch giới hạn của lỗ và của trục.
b) Vẽ sơ đồ phân bố miền dung sai của lắp ghép và ghi các giá trị độ hở và độ dôi lên sơ

đồ
CÂU 15 :
Cho lắp ghép theo hệ thống trục với kích thước danh nghĩa d = D =70mm. Dung sai của
lỗ TD = 46m. Sai lệch của lỗ phân bố theo kiểu JS. Với Smax = 53m
- Hãy xác định sai lệch giới hạn của lỗ và của trục, tính giá trị Nmax.
- Lập kí hiệu của kiểu lắp ghép
- Vẽ sơ đồ phân bố miền dung sai của lắp ghép và ghi giá trị Smax, Nmax lên sơ đồ.
CÂU 16 :
Cho lắp ghép theo hệ thống lỗ với kích thước danh nghĩa D = d = 90 mm. Dung sai của trục
là Td = 22m. Với Nmax = 25m, Smax = 33m
- Hãy xác định sai lệch giới hạn của lỗ và của trục.
- Lập kí hiệu của kiểu lắp ghép.
- Vẽ sơ đồ phân bố miền dung sai và ghi giá trị Nmax, Smax lên sơ đồ.


PHẦN IV (2,5 ĐIỂM)
CÂU 1:
Cho một bộ phận máy như hình vẽ .

a- Hãy thành lập chuỗi kích thước ?
b- Xác định mối quan hệ kích thước giữa khâu khép kín với các khâu thành phần ?
c- Xác định tính chất của các khâu thành phần ?
d- Tính kích thước, sai lệch giới hạn của khâu A2 ?
Biết :
A3= 5- 0,048 ; A4 = 20-0,084
A = 1+0,75 ; A1 = 101+0,14 ;
+0,058
A5 = 100-0,188 ; A6 = 10
; A7 = 30-0,084 ; A8 = 5-0,048
CÂU 2: (2,5 điểm)

Cho chi tiết như hình vẽ. Phôi có
kích thước là A. Xác định kích thước, sai lệch giới hạn của khâu A3.

Biết:
A1  160,18
A2  180,12
A  240,3

Trình tự gia công là A1, A2.


CÂU 3: (2,5 điểm)
Có chi tiết trục then như hình vẽ.

Đường kính D =  60,50,1 nhận được sau khi gia công thô . Sau khi phay rãnh then T, người ta
tiến hành gia công tinh đường kính d =  60 0,06 thì ta có kích thước t = 12+ 0,3 .
Hãy xác định kích thước và sai lệch giới hạn của rãnh T?
CÂU 4: (2,5 điểm)
Cho bộ phận máy như hình vẽ .

Yêu cầu kỹ thuật đặt ra là:   10,65 :
a – Hãy thành lập chuổi kích thước ngắn nhất ?
b – Xác định mối quan hệ kích thước danh nghĩa giữa khâu khép kính với các khâu thành phần
?
c – Xác định tính chất của các khâu thành phần ?
d – Tính toán xác định kích thước, sai lệch giới hạn của khâu kích thước còn lại ( A2 )?
Biết :

A1  1110,35 ; A3  50,048 ; A4  200,3 ; A5  250,3
CÂU 5:

Cho chi tiết như hình vẽ :


Đường ngắt quãng là lỗ A1 nhận được sau khi gia công thô .
Hãy xác định kích thước danh nghĩa và sai lệch giới hạn của đường kính A3 , nếu sau khi gia
công A3 ta có kích thước A4 . Trình tự gia công từ A1 đến A2 rồi A3 ( chuẩn gia công là tâm
của lỗ ) .
Biết :
0,3
A1  800,5 ; A2  870,2 ; A4  880,3

CÂU 6:
Cho một bộ phận máy như hình vẽ .

Yêu cầu kỹ thuật đặt ra là : A  A9  10,75 .
a- Hãy thành lập chuỗi kích thước ?
b- Xác định tính chất của các khâu thành phần?
c- Tính toán xác định kích thước, sai lệch giới hạn của khâu ( A5 ) ?
Biết :
A1  1010,14 ; A2  500,1 A3  50,048 ; A4  20 0,084

A6  100,058 ; A7  300,084 ; A8  50,048


CÂU 7:
Cho bộ phận máy như hình vẽ .

Yêu cầu kỹ thuật đặt ra là:   10,65 :
a – Hãy thành lập chuổi kích thước ngắn nhất ?
b – Xác định mối quan hệ kích thước danh nghĩa giữa khâu khép kính với các khâu thành phần

?
c – Xác định tính chất của các khâu thành phần ?
d – Tính toán xác định kích thước, sai lệch giới hạn của khâu kích thước còn lại ( A1 )?
Biết :

A1  1000,204 ; A3  50,048 ; A4  200,3 ; A5  250,3
CÂU 8:
Cho chi tiết như hình vẽ :

Đường ngắt quãng là lỗ A1 nhận được sau khi gia công thô .
Hãy xác định kích thước danh nghĩa và sai lệch giới hạn của kích thước A2. Nếu sau khi gia
công A3 ta có kích thước A4 . Trình tự gia công từ A1 đến A2 rồi A3 (chuẩn gia công là tâm
của lỗ)
Biết :
0,2
A1  780,4 ; A3  800,02 ; A4  860,2


CÂU 9:
Có bộ phận máy được lắp giữa piston, chốt và biên như hình vẽ.

Hãy xác định kích thước, sai lệch giới hạn của khâu A6. Biết:
0,0645
A1  2000,155

A2  700,06
0,03
A3  200,008

A4  200,014

A5  200,006
0,017
CÂU 10:
Có chi tiết trục then như hình vẽ.

Đường kính D nhận được sau khi gia công thô . Sau khi phay rãnh then

T  12, 250,25
0,03 , người ta tiến hành gia công tinh đường kính d =  60 0,06 thì ta có kích thước
t = 12+ 0,3 .
Hãy xác định kích thước và sai lệch giới hạn của D?

CÂU 11:
Cho chi tiết như hình vẽ.


Phôi có kích thước là A. Xác định kích thước, sai lệch giới hạn của khâu A1.
Biết:
A3  100,3
0,3
A2  180,12
A  240,3

Trình tự gia công là A1, A2.
CÂU 12:
Cho chi tiết như hình vẽ :

Đường ngắt quãng là lỗ A1 nhận được sau khi gia công thô .
Hãy xác định kích thước danh nghĩa và sai lệch giới hạn của kích thước A4. Nếu sau khi gia
công A3 ta có kích thước A4 . Trình tự gia công từ A1 đến A2 rồi A3 (chuẩn gia công là tâm

của lỗ)
Biết :

A1  780,4 ; A3  800,02 ; A2  850,19
CÂU 13:
Có bộ phận máy được lắp giữa piston, chốt và biên như hình vẽ.


Hãy xác định kích thước, sai lệch giới hạn của khâu A2. Biết:
0,0645
A1  2000,155

A6  2700,187
0,03
A3  200,008

A4  200,014
A5  200,006
0,017
CÂU 14:
Cho một bộ phận máy như hình vẽ .

a- Hãy thành lập chuỗi kích thước ?
b- Xác định mối quan hệ kích thước giữa khâu khép kín với các khâu thành phần ?
c- Xác định tính chất của các khâu thành phần ?
d- Tính kích thước, sai lệch giới hạn của khâu A7 ?
Biết :
A = 1+0,75 ; A1 = 101+0,14 ; A3 = 5- 0,048 ;
A4 = 20-0,084
+0,058

+0,1
A5 = 100-0,188 ; A6 = 10
; A2 = 50
; A8 = 5-0,048


CÂU 15 :
Cho chi tiết như hình vẽ :

Đường ngắt quãng là lỗ A1 nhận được sau khi gia công thô .
Hãy xác định kích thước danh nghĩa và sai lệch giới hạn của kích thước A4, nếu sau khi gia công A3
ta có kích thước A4 . Trình tự gia công từ A1 đến A2 rồi A3 ,
Biết :

A1  800,5 ; A2  870,2 ; A3  820,2
0,1
CÂU 16 : (2,5 điểm)
Có bộ phận máy được lắp giữa piston, chốt và biên như hình vẽ.

Hãy xác định kích thước, sai lệch giới hạn của khâu A3. Biết:
0,0645
A1  2000,155

A2  700,06
A6  2700,187
A4  200,014
0,006
A5  200,017




×