Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

“Ứng dụng phần mềm Phân hệ quản lý đất đai trong công tác kê khai đăng ký, cập nhật chỉnh lý biến động, quản lý hồ sơ địa chính tại thị trấn Gia Ray, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai”.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.4 MB, 70 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI & BẤT ĐỘNG SẢN

BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:

ỨNG DỤNG PHẦN MỀM PHÂN HỆ QUẢN LÝ ĐẤT
ĐAI TRONG CÔNG TÁC KÊ KHAI ĐĂNG KÝ, CẬP
NHẬT CHỈNH LÝ BIẾN ĐỘNG, QUẢN LÝ HỒ SƠ ĐỊA
CHÍNH TẠI THỊ TRẤN GIA RAY, HUYỆN XUÂN
LỘC, TỈNH ĐỒNG NAI

SVTH
MSSV
LỚP
KHĨA
NGÀNH

:
:
:
:
:

NGUYỄN TIẾN THÀNH
07124106
DH07QL
2007 – 2011
Quản Lý Đất Đai


TP.Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2011


Lời Cảm Ơn !
Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn đến ban giám hiệu trường Đại
học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh và các q Thầy Cơ khoa Quản
Lý Đất Đai & Bất Động Sản đã tận tình giảng dạy, truyền đạt những
kiến thức quý báu cho tôi trong suốt thời gian học tập tại trường.
Tôi xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Ngọc Thy đã tận tình giúp
đỡ, hướng dẫn tơi tận tình trong suốt q trình thực hiện đề tài hồn
thành báo cáo tốt nghiệp cuối khóa.
Tơi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Văn Phòng Đăng Ký
Quyền Sử Dụng Đất Huyện Xuân Lộc, Tỉnh Đồng Nai cùng các cô chú,
anh chị trong Văn Phịng đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong việc
thu thập số liệu, tài liệu và nhiệt tình giúp đỡ tôi, truyền đạt cho tôi
những kiến thức, kinh nghiệm bổ ích cho tơi trong suốt thời gian tơi đến
thực tập tại cơ quan.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất cả các bạn trong tập thể lớp
DH07QL và các bạn bè của tôi đã luôn bên cạnh, ủng hộ, động viên,
giúp đỡ tôi trong thời gian qua.
Và trên tất cả, con xin gửi tới bố mẹ, ông bà và những người
thân trong gia đình lịng biết ơn sâu sắc.

Xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên

Nguyễn Tiến Thành


TÓM TẮT

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tiến Thành, Khoa Quản lý Đất đai & Bất động sản,
Trường Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chính Minh.
Đề tài: “Ứng dụng phần mềm Phân hệ quản lý đất đai trong công tác kê khai
đăng ký, cập nhật chỉnh lý biến động, quản lý hồ sơ địa chính tại thị trấn Gia
Ray, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai”.
Giáo viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Ngọc Thy, Bộ mơn Cơng nghệ địa chính,
Khoa Quản lý Đất đai & Bất Động Sản, Trường Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chính
Minh.
Nội dung tóm tắt của báo cáo:
Ngày nay cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, đặc biệt là sự phát
triển của lĩnh vực cơng nghệ thơng tin và khoa học máy tính, con người đang từng
bước ứng dụng công nghệ thông tin vào trong công việc hàng ngày. Việc ứng dụng
công nghệ thông tin vào lĩnh vực quản lý đất đai cũng không còn là vấn đề mới mẻ.
Việc ứng dụng tin học vào quản lý đất đai sẽ giúp công tác quản lý nhà nước về đất
đai ở các cơ quan nhà nước nâng cao được năng lực quản lý, giảm bớt sự cồng kềnh
của bộ máy, giảm bớt những khó khăn trong công tác quản lý, cập nhật, xử lý và truy
cập thơng tin, tiết kiệm thời gian và chi phí; sẽ đáp ứng được nhu cầu cấp bách của
người sử dụng trước sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế.
Vì vậy, việc ứng dụng phần mềm Phân hệ quản lý đất đai vào công tác quản lý đất đai
tại thị trấn Gia Ray, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai nhằm thực hiện mục tiêu:
 Hỗ trợ công tác lưu trữ, cập nhật, tra cứu hồ sơ địa chính nhanh chóng, thuận
tiện đáp ứng nhu cầu quản lý và sử dụng ngày càng cao của địa phương.
 Góp phần xây dựng hệ thống thơng tin đất đai tồn diện thống nhất bằng công
nghệ hiện đại, đáp ứng đầy đủ yêu cầu sử dụng của ngành theo quy định của Bộ
Tài Nguyên và Môi trường.
Đề tài tập trung nghiên cứu việc ứng dựng Phân hệ QLĐĐ vào kê khai đăng ký,
cập nhật chỉnh lý biến động, quản lý HSĐC, đánh giá hiệu quả ứng dụng phần mềm
Phân hệ QLĐĐ so với các phần mềm trước đây. Góp phần nâng cao hiệu quả quản lý
và sử dụng đất đai ở địa phương bằng việc sử dụng các phương pháp: Phương pháp
bản đồ, phương pháp thống kê, phương pháp tổng hợp - phân tích, phương pháp so

sánh, phương pháp ứng dụng GIS và phương pháp chuyên gia.
Ứng dụng Phân hệ QLĐĐ vào công tác quản lý đất đai làm cho việc quản lý đất
đai ngày càng hiệu quả hơn. Qua đó đánh giá được hiệu quả sử dụng phần mềm để
thấy được hiệu quả sử dụng công nghệ thông tin trong quản lý đất đai, đồng thời tìm ra
được những ưu điểm, nhược điểm của phần mềm và có những kiến nghị phù hợp.


MỤC LỤC
Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ.....................................................................................................1 
  Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................... 2 
  Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 2 

PHẦN I:TỔNG QUAN......................................................................................3 
I.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ............................................. 3 
I.1.1. Cơ sở khoa học ............................................................................................. 3 
I.1.2. Cơ sở pháp lý................................................................................................ 6 
I.1.3. Cơ sở thực tiễn ............................................................................................. 7 
I.2.1. Điều kiện tự nhiên: ....................................................................................... 7 
I.2.2. Thực trạng phát triển kinh tế xã hội ........................................................... 10 
I.2.3. Tình hình quản lý nhà nước về đất đai ....................................................... 12 
I.3. NỘI DUNG QUY TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................. 15 
I.3.1. Nội dung nghiên cứu .................................................................................. 15 
I.3.2. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 15 

PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................................................18 
II.1. CƠ SỞ DỮ LIỆU THEO CHUẨN CỦA PHÂN HỆ QLĐĐ .......................... 18 
II.1.1. Cơ sở dữ liệu đầu vào ............................................................................... 18 
II.2. ỨNG DỤNG PHẦN MỀM PHÂN HỆ QLĐĐ KÊ KHAI ĐĂNG KÝ, CẬP NHẬT
CHỈNH LÝ BIẾN ĐỘNG, QUẢN LÝ HSĐC. ....................................................... 19 

II.2.1. Kê khai đăng ký đất đai ............................................................................ 19 
II.2.2. Cập nhật chỉnh lý biến động ..................................................................... 23 
II.3.3. Lập hồ sơ địa chính ................................................................................... 50 
II.3.1. Đánh giá khả năng của phần mềm Phân hệ QLĐĐ .................................. 54 
II.3.2. So sánh Phân hệ quản lý đất đai với các phần mềm khác. ........................ 55 

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................58 
1. Kết luận................................................................................................................ 58 
2. Kiến nghị ............................................................................................................. 58 


DANH SÁCH CÁC BẢNG
Bảng 1: Thống kê diện tích các xã, thị trấn của huyện Xuân Lộc…………….8
Bảng 2: Giá trị tăng thêm ( GDP ) của thị trấn Gia Ray………………………10
Bảng 3: Diễn biến dân số qua các năm 2006 – 2010 của thị trấn Gia Ray……11

DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1: Mơ hình chức năng chính trong Phân Hệ Quản Lý Đất Đai………...5
Sơ đồ 2: Quy trình thực hiện đề tài nghiên cứu……………………………….17
Sơ đồ 3: Quy trình đăng ký đất đai……………………………………………19

DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hình 1: Sơ đồ vị trí thị trấn Gia Ray, huyện Xuân Lộc....................................... 9 
Hình 2: Biểu đồ cơ cấu sử dụng đất thị trấn Gia Ray, huyện Xuân Lộc ........... 13 
Hình 3: Giao diện đăng ký đất đai ban đầu cho thửa đất .................................. 20 
Hình 4: Giao diện thêm sửa thông tin chu sử dụng đất ..................................... 21 
Hình 5: Giao diện hồ sơ liên quan thửa đất ....................................................... 22 
Hình 6: Giao diện tìm kiếm thơng tin................................................................ 23 
Hình 7: Giao diện quản lý tiếp nhận hồ sơ ........................................................ 24 
Hình 8: Giao diện thơng tin tiếp nhận hồ sơ...................................................... 25 

Hình 9: Giao diện tìm kiếm thơng tin chủ sử dụng đất ..................................... 26 
Hình 10: Giao diện danh sách các thửa đất đủ điều kiện cấp GCN .................. 27 
Hình 11: Giao diện thơng tin trên hồ sơ ............................................................ 28 
Hình 12: Giao diện thêm mới tập hồ sơ ............................................................ 29 
Hình 13: Giao diện thông tin trên hồ sơ sau khi cập nhật ................................. 29 
Hình 14: Mẫu biên nhận hồ sơ .......................................................................... 30 
Hình 15: Giao diện quản lý tiếp nhận hồ sơ cấp mới GCN............................... 31 
Hình 16: Giao diện chọn tờ thửa đăng ký ......................................................... 32 
Hình 17: Giao diện đơn đăng ký cấp mới GCNQSDĐ ..................................... 33 
Hình 18: Giao diện nhập thơng tin tài sản ......................................................... 34 
Hình 19: Cửa sổ thơng báo cập nhật chủ sở hữu thông tin tài sản .................... 34 
Hình 20: Giao diện thơng tin chủ sở hữu tài sản ............................................... 34 
Hình 21: Giao diện tờ trình về cấp GCN ........................................................... 35 
Hình 22: Giao diện phiếu chuyển thơng tin tài chính........................................ 35 
Hình 23: Giao diện hình thức cấp GCN ............................................................ 36 
Hình 24: Giao diện xử lý hồ sơ cấp mới GCN .................................................. 36 
Hình 25: Cửa sổ thơng báo kiểm tra tài sản trước khi xử lý ............................. 37 
Hình 26: Giao diện in GCN hồ sơ cấp mới GCNQSDĐ ................................... 38 
Hình 27: Giao diện thơng tin GCN hồ sơ cấp mới GCN .................................. 39 
Hình 28: Giao diện trang in GCN...................................................................... 40 
Hình 29: Giao diện quản lý hồ sơ cấp mới GCN .............................................. 41 


Hình 30: Giao diện quản lý tiếp nhận hồ sơ tách thửa ...................................... 42 
Hình 31: Giao diện đơn xin tách thửa ............................................................... 43 
Hình 32: Giao diện quản lý hồ sơ xử lý tách thửa ............................................. 44 
Hình 33: Giao diện xử lý đơn tách thửa ............................................................ 44 
Hình 34: Hình tạo vùng của 3 thửa đất sau khi tách thửa ................................. 45 
Hình 35: Giao diện xuất bản đồ từ Micrstation sang Vilis ................................ 45 
Hình 36: Giao diện xử lý đơn tách thửa sau khi hồn thành ............................. 46 

Hình 37: Giao diện danh sách hồ sơ kê khai ..................................................... 47 
Hình 38: Giao diện đăng ký thửa đất sau biến động ......................................... 47 
Hình 39: Giao diện kê khai thửa đất sau biến động .......................................... 48 
Hình 40: Giao diện in GCN của hồ sơ tách thửa ............................................... 49 
Hình 41: Giao diện thơng tin GCN hồ sơ tách thửa .......................................... 50 
Hình 42: Tạo sổ địa chính.................................................................................. 51 
Hình 43: Giao diện tạo sổ mục kê ..................................................................... 52 
Hình 44: Giao diện tạo sổ theo dõi biến động ................................................... 52 
Hình 45: Giao diện tạo sổ cấp GCNQSDĐ ....................................................... 53 
Hình 46: Giao diện tạo danh sách công khai đủ điều kiện cấp GCN ................ 53 
Hình 47: Giao diện tạo biểu thống kê tổng hợp ................................................ 54 

DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
UBT: Ủy ban tỉnh
UBND: Ủy ban nhân dân
CSDL: Cơ sở dữ liệu
HSĐC: Hồ sơ địa chính
QLĐĐ: Quản lý đất đai
ĐKĐĐ: Đăng ký đất đai
BĐĐC: Bản đồ địa chính
UBND: Ủy ban nhân dân
MĐSD: Mục đích sử dụng
ĐKTK: Đăng ký thống kê
HDĐC: Hướng dẫn điều chỉnh
CMND: Chứng minh nhân dân
TNMT: Tài nguyên môi trường
GCN QSDĐ: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
VPĐKQSDĐ: Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất



Ngành: Quản lý đất đai

SVTH: Nguyễn Tiến Thành

ĐẶT VẤN ĐỀ
Hòa chung với xu thế thời đại nhiều ngành nghề, lĩnh vực trong xã hội
đã và đang từng bước ứng dụng lĩnh vực này để nâng cao trình độ quản lý, tăng
năng suất lao động, tiết kiệm chi phí và thời gian. Công tác quản lý nhà nước
về đất đai cũng khơng nằm ngồi xu thế đó. Lĩnh vực cơng nghệ thông tin đã
phục vụ đắc lực trong công tác quản lý đất đai, hỗ trợ xây dựng hệ thống thông
tin đất đai một cách thống nhất và toàn diện.
Huyện Xuân Lộc có ưu thế vị trí địa lý điều kiện tự nhiên thuận lợi cùng
với những chính sách quan tâm của tỉnh Đồng Nai, đang vươn lên phát triển
mạnh mẽ về nhiều mặt kinh tế xã hội, là điểm đến lý tưởng của các nhà đầu tư.
Đất đai ở đây ngày càng biến động mạnh mẽ tạo thành cho địa phương một
khối lượng hồ sơ địa chính khổng lồ với phương pháp thủ cơng truyền thống.
Vì vậy cơng tác kê khai đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, cập
nhật chỉnh lý biến động, lập và quản lý hồ sơ địa chính ở đây ngày càng trở nên
khó khăn và phức tạp. Vấn đề đặt ra là làm cách nào có thể thực hiện cơng việc
trên một cách có hiệu quả, kịp thời, tiết kiệm đồng thời cũng thuận lợi trong
quá trình lưu trữ, quản lý và sử dụng nhằm góp phần làm giảm gánh nặng cho
nhà quản lý, cải cách thủ tục hành chính tạo mơi trường thuận lợi thu hút các
nhà đầu tư.
Với ưu thế của tin học ngày nay, đã tạo ra rất nhiều phần mềm để hỗ trợ
cho công tác quản lý đất đai. Trong đó có thể kể đến các phần mềm như
Cesmap, Cesdata, Caddb, Famis – Caddb, Vilis… nhưng đến nay Đồng Nai
vẫn thật sự chưa có một phần mềm chuẩn và ổn định để áp dụng trên địa bàn
toàn tỉnh. Trước tình hình đó trung tâm Kỹ Thuật Địa Chính thuộc Sở Tài
Nguyên và Môi Trường tỉnh Đồng Nai đã nghiên cứu và viết ra phần mềm
Phân hệ quản lý đất đai. Đây là giải pháp hữu hiệu vừa khắc phục được những

nhược điểm của các phần mềm trước đó vừa phù hợp với thực tế công tác quản
lý đất đai của địa phương góp phần nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý đất đai
của tỉnh.
Xuất phát từ thực tế trên, được sự giúp đỡ của Văn phòng đăng ký
quyền sử dụng đất thuộc Phịng Tài Ngun và Mơi Trường huyện Xuân Lộc,
Tỉnh Đồng Nai, cùng sự giúp đỡ của ủy ban nhân dân thị trấn Gia ray, và được
sự đồng ý của khoa Quản Lý Đất Đai & Bất Động Sản chúng tôi thực hiện đề
tài:
“Ứng dụng phần mềm Phân hệ quản lý đất đai trong công tác kê khai
đăng ký, cập nhật chỉnh lý biến động, quản lý hồ sơ địa chính tại thị trấn Gia
Ray, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai”.

 

Trang 1


Ngành: Quản lý đất đai

SVTH: Nguyễn Tiến Thành

 Mục tiêu nghiên cứu
- Ứng dụng công nghệ tin học vào quản lý đất đai phục vụ công tác tra cứu,
hỗ trợ kê khai đăng ký, chỉnh lý biến động, cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất, quản lý hồ sơ địa chính.
- Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về đất đai, rút ngắn thời gian làm
việc, giảm bớt khối lượng công việc. Nâng cao khả năng xử lý, lưu trữ, quản lý
hồ sơ một cách có hệ thống, đầy đủ và toàn diện.
 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu

- Cơ sở dữ liệu, hồ sơ địa chính thị trấn Gia Ray, huyện Xuân Lộc, tỉnh
Đồng Nai.
- Bản đồ địa chính thị trấn Gia Ray, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai.
- Quy trình thực hiện kê khai đăng ký, cập nhật chỉnh lý biến động, quản lý
hồ sơ địa chính.
- Phần mềm Phân Hệ QLĐĐ và các phần mềm hỗ trợ khác như: nền công
nghệ đồ họa AcrGis ( ArcEngine, ArcSDE…) và hệ quản trị CSDL Oracle.
Phạm vi nghiên cứu
- Không gian: đề tài được thực hiện trên địa bàn thị trấn Gia Ray, huyện
Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai.
- Thời gian: Từ khi áp dụng phần mềm Phân Hệ QLĐĐ trên địa bàn vào
tháng 03/2010.

 

Trang 2


Ngành: Quản lý đất đai

SVTH: Nguyễn Tiến Thành

PHẦN I:TỔNG QUAN
I.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
I.1.1. Cơ sở khoa học
1/ Các khái niệm cơ bản
 Thửa đất
Là phần diện tích đất được giới hạn bởi ranh giới xác định trên thực địa hoặc
được mô tả trên hồ sơ.
 Đăng ký đất đai

Đăng ký đất đai là một thủ tục hành chính nhằm xác lập mối quan hệ pháp lý
đầy đủ giữa Nhà nước với người sử dụng đất được tổ chức thực hiện theo phạm
vi ranh giới hành chính phường, xã, thị trấn tạo cơ sở, nền tảng nhằm thiết lập
HSĐC đầy đủ và cấp GCN cho người sử dụng đất hợp pháp. Nội dung kê khai
đăng ký QSDĐ gồm các thông tin về thửa đất liên quan đến quyền và nghĩa vụ
của người sử dụng đất được thể hiện trên GCN, HSĐC.
Đăng ký đất đai được chia thành hai giai đoạn:
+ Đăng ký ban đầu
Được thực hiện lần đầu trên phạm vi cả nước để thiết lập hệ thống HSĐC
ban đầu cho toàn bộ đất đai và cấp GCNQSDĐ cho tất cả các chủ sử dụng đủ
điều kiện.
+ Đăng ký biến động
Được thực hiện ở những địa phương đã hoàn thành đăng ký đất đai ban đầu
cho mọi trường hợp có nhu cầu thay đổi nội dung của HSĐC.
 Biến động đất đai
Biến động đất đai là sự thay đổi thông tin không gian và thuộc tính của thửa
đất sau khi xét duyệt cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lập hồ sơ địa
chính ban đầu.
 Chỉnh lý biến động
Là chỉnh sửa, xử lý những thay đổi về khơng gian và thuộc tính so với đăng
ký đất đai ban đầu.
 Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Là chứng thư pháp lý xác nhận quyền sử dụng đất hợp pháp của người sử
dụng đất để họ yên tâm đầu tư, cải tạo nâng cao hiệu quả sử dụng đất và thực
hiện các quyền, nghĩa vụ sử dụng đất theo pháp luật.
 Hồ sơ địa chính
HSĐC là hệ thống tài liệu, số liệu, bản đồ, sổ sách, chứng thư, v.v… chứa
đựng những thông tin cần thiết về các mặt tự nhiên, kinh tế xã hội, pháp lý của
đất đai được thiết lập trong quá trình đo đạc lập bản đồ địa chính, đăng ký đất
đai ban đầu, đăng ký biến động đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

phục vụ quản lý nhà nước đối với việc sử dụng đất.
 Hồ sơ địa chính dạng số
 

Trang 3


Ngành: Quản lý đất đai

SVTH: Nguyễn Tiến Thành

HSĐC dạng số là hệ thống thơng tin được lập trên máy tính chứa tồn bộ
thơng tin về nội dung BĐĐC, sổ mục kê đất đai, sổ địa chính, sổ theo dõi biến
động đất đai theo quy định tại Thông tư số 29/2004/TT-BTNMT.
 Bản đồ địa chính
Bản đồ địa chính là bản đồ thể hiện các thửa đất và các yếu tố địa lý có liên
quan, lập theo đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn, được cơ quan nhà nước
có thẩm quyền xác nhận.
 Các loại sổ bộ địa chính
 Sổ địa chính
Sổ Địa chính là sổ ghi về người sử dụng đất và thông tin về thửa đất đã được
cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của người đó.
Sổ Địa chính được lập theo đơn vị hành chính cấp xã, phường, thị trấn do
cán bộ địa chính chịu trách nhiệm thực hiện, được UBND xã, phường, thị trấn
xác nhận và được cơ quan địa chính cấp huyện, tỉnh xét duyệt.
 Sổ mục kê đất đai
Sổ mục kê đất đai là sổ được lập cho từng đơn vị xã, phường, thị trấn để ghi
các thửa đất và các thông tin về thửa đất đó.
 Sổ theo dõi biến động đất đai
Sổ theo dõi biến động đất đai là sổ được lập để theo dõi các trường hợp có

thay đổi trong sử dụng đất gồm thay đổi kích thước và hình dạng thửa đất,
người sử dụng đất, mục đích sử dụng đất, thời hạn sử dụng đất, quyền và nghĩa
vụ của người sử dụng đất.
 Sổ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất:
Sổ cấp GCNQSDĐ (gọi là sổ cấp GCN) được lập để theo dõi, quản lý việc
phát hành và cấp GCNQSDĐ.
2/ Khái quát tình hình ứng dụng tin học vào quản lý HSĐC
Trước đây VPĐK QSDĐ thuộc Sở TNMT tỉnh Đồng Nai sử dụng phần mềm
Famis-Caddb, Access để xây dựng cơ sở dữ liệu HSĐC và bên cạnh đó dùng
Excel để lưu dữ liệu khi tiến hành công tác kê khai đăng ký cấp GCN, cập nhật
chỉnh lý biến động, quản lý HSĐC trên địa bàn tỉnh.
Hiện nay VPĐK QSDĐ sử dụng phần mềm Access, Caddb, Quản lý đất đai
2.0, và chủ yếu là Vilis để quản lý cơ sở dữ liệu HSĐC. Nhưng phần mềm Vilis
là phần mềm bản quyền của trung tâm lớn của thành phố Hồ Chí Minh và Hà
Nội. Vilis lại thường xuyên bị lỗi, trục trặc kỹ thuật. Mỗi khi gặp sự cố Sở Tài
nguyên và Môi trường Đồng Nai không tự khắc phục sự cố được mà phải nhờ
chuyên gia của trung tâm đến sửa chữa, mất rất nhiều thời gian và tốn kém chi
phí ảnh hưởng đến cơng việc. Bên cạnh đó, do đặc thù của cơng việc quản lý
nhà nước địi hỏi dữ liệu ngày càng phải được bảo mật an toàn hơn mà điều này
Access và Vilis đều chưa làm được. Vì vậy Trung tâm Kỹ Thuật Địa Chính
thuộc Sở TNMT Đồng Nai đã nghiên cứu viết phần mềm Phân Hệ QLĐĐ dựa
trên phần mềm Quản lý đất đai 2.0 cũ (hệ thống CSDL Tài nguyên và Môi
trường) để phục vụ cho công tác quản lý của tỉnh về đất đai được thuận tiện
hơn
 

Trang 4


Ngành: Quản lý đất đai


SVTH: Nguyễn Tiến Thành

3/ Giới thiệu phần mềm phân hệ quản lý đất đai
Tìm kiếm, tra cứu
thông tin

Cập nhật, chỉnh lý
biến động

PHÂN HỆ
QUẢN LÝ
ĐẤT ĐAI
Chức năng in sổ

Đăng ký cấp
GNQSDĐ

CSDL ĐẤT ĐAI

Sơ đồ 1: Mơ hình chức năng chính trong Phân Hệ Quản Lý Đất Đai
Phân hệ quản lý đất đai là một phần mềm trong hệ thống cơ sở dữ liệu Tài
nguyên Môi trường, được nâng cấp và phát triển từ phần mềm Quản lý đất đai
2.0. Phân hệ được phát triển trên mơ hình mạng LAN và khai thác dữ liệu tập
trung đặt ở máy chủ. Sử dụng cơng cụ lập trình ứng dụng .NET, nền công nghệ
đồ họa ArcGis (ArcEngine, ArcDE…) và hệ quản trị cơ sở dữ liệu Oracle nên
chương trình có những cải tiến rất lớn, nhiều người có thể cùng làm việc, khai
thác dữ liệu trên một đơn vị hành chính.
u cầu cài đặt:
- Phần mềm: có các phần mềm hỗ trợ dùng các cơng cụ lập trình ứng

dụng . NET, nền công nghệ đồ họa ArcGis và hệ quản trị CSDL
Oracle.
- Phần cứng: cấu hình máy phù hợp, bộ nhớ Ram256Mb, HDD 50G,
hệ điều hành Microsorft XP được phát triển trên mơ hình mạng LAN
và khai thác dữ liệu tập trung ở máy chủ.
Các chức năng trong phân hệ quản lý đất đai
 Nhóm chức năng Hệ thống
Đây là chức năng để người sử dụng đăng nhập vào hệ thống, có thể đổi mật
khẩu, quản trị hệ thống, chuyển đổi dữ liệu thuộc tính, thốt khỏi hệ thống.
 Nhóm chức năng Quản lý danh mục
Gồm các chức năng quản lý danh mục: khu vực hành chính, loại đất, mục đích
sử dụng đất. Dùng để quản lý khi có sự thay đổi về khu vực hành chính, loại
đất, mục đích sử dụng đất.
 Nhóm chức năng Tra cứu thơng tin
Chức năng này cho phép người sử dụng có thể tra cứu nhanh thông tin thửa đất,
thông tin hồ sơ, thông tin GCN, lịch sử thửa đất với một hay nhiều thửa được
chọn một cách trực quan trên bản đồ Arcmap. Có thể tra cứu các thơng tin này
dựa vào dữ liệu thuộc tính và dữ liệu khơng gian của thửa đất.
 

Trang 5


Ngành: Quản lý đất đai

SVTH: Nguyễn Tiến Thành

 Nhóm chức năng Đăng ký biến động
Nhóm chức năng này được thiết kế riêng cho cấp huyện làm việc theo trình tự
từ bắt đầu tiếp nhận hồ sơ kê khai đăng ký đất đai của dân đến khi hoàn thành

hồ sơ:
Tiếp nhận hồ sơ  Nhập đơn trên hồ sơ  Chỉnh lý biến động  Kê khai sau
chỉnh lý  In GCN  Trả hồ sơ.
 Nhóm chức năng Đăng ký đồng loạt
Nhóm chức năng này gồm 2 chức năng: Đăng ký ban đầu và tổng hợp danh
sách.
 Nhóm chức năng Quản lý biến động
Nhóm chức năng này thực hiện quản lý biến động sau khi thực hiện kê khai
biến động. Bao gồm các chức năng: quản lý biến động, lịch sử thửa đất, nhập
thông tin GCN, sửa thông tin GCN, nhập thơng tin biến động.
 Nhóm chức năng Sổ sách báo cáo
Đây là nhóm chức năng dùng để in sổ sách báo cáo, danh sách, biểu thống kê
tổng hợp phục vụ cho quản lý hồ sơ địa chính.
 Nhóm chức năng Các tiện ích khác
Chức năng này dùng để xuất danh sách, kiểm tra Table - trường, chuẩn dữ liệu
huyện, điều chỉnh bản đồ.
 Nhóm chức năng Trợ giúp
Thơng tin về phần mềm và hướng dẫn sử dụng.
I.1.2. Cơ sở pháp lý
- Luật đất đai 2003 của Bộ Tài Nguyên và Môi Trường ban hành ngày
01/07/2004.
- Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về thi hành Luật
đất đai.
- Thơng tư số 29/2004/TT-BTNMT ban hành ngày 01/11/2004 của Bộ Tài
Nguyên và Môi Trường về việc hướng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa
chính.
- Thơng tư số 01/2005/TT-BTNMT ban hành ngày 13/4/2005 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số
181/2004/NĐ-CP.
- Nghị định số 17/2006/NĐ-CP ban hành ngày 27/01/2006 của Chính phủ về

sửa đổi bổ sung một số điều của các nghị định hướng dẫn thi hành Luật đất đai.
- Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ban hành ngày 25/5/2007 của Chính phủ quy
định bổ sung về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực
hiện quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi
Nhà nước thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai.
- Thông tư số 06/2007/TT-BTNMT ban hành ngày 02/7/2007 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường về hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định
84/2007/NĐ-CP.

 

Trang 6


Ngành: Quản lý đất đai

SVTH: Nguyễn Tiến Thành

- Thông tư số 09/2007/TT-BTNMT ban hành ngày 02/8/2007 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường về việc hướng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính.
- Biên bản họp ngày 11/11/2008 giữa Văn phòng đăng ký QSDĐ tỉnh, phòng
Đất Đai và trung tâm Kỹ thuật Địa Chính - Nhà đất V/v thống nhất một số nội
dung trong công tác đăng ký và công tác kiểm tra hồ sơ đăng ký đất đai.
- Quyết định số 10/2008/QĐ-BTNMT ban hành ngày 18/12/2008 của Bộ Tài
Nguyên và Môi Trường về việc ban hành định mức kinh tế kỹ thuật đo đạc lập
bản đồ địa chính, đăng ký quyền sử dụng đất, lập hồ sơ địa chính, cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất.
- Nghị định số 88/2009/NĐ-CP ban hành ngày 19/10/2009 của Chính phủ về
cấp GCNQSD đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
- Thông tư số 17/2009/TT-BTNMT ban hành ngày 21/10/2009 của Bộ Tài

nguyên và Môi Trường quy định về cấp GCNQSDĐ, quyền sở hữu nhà ở và tài
sản khác gắn liền với đất.
I.1.3. Cơ sở thực tiễn
- Dựa trên nhu cầu hiện nay của Sở Tài Nguyên và Môi Trường tỉnh Đồng Nai
trong việc quản lý hệ thống thông tin đất đai một cách thống nhất trên địa bàn
toàn tỉnh.
- Hiện nay Xuân Lộc đang nỗ lực xây dựng cơ sở hạ tầng, cải cách thủ tục hành
chính, mở cửa chào đón các nhà đầu tư đến đây đầu tư để mở mang phát triển
kinh tế của huyện. Theo đó nhu cầu cần tra cứu, tìm kiếm thông tin đất đai
ngày càng nhiều và đa dạng hơn. Địi hỏi địa phương phải có một hệ thống
thơng tin đất đai thống nhất toàn diện, để việc tra cứu, tìm kiếm dễ dàng, nhanh
chóng, chính xác tạo kiện thơng thống cho các nhà đầu tư.
- Mặc dù Đồng Nai là tỉnh tiên phong về ứng dụng về công nghệ vào công tác
quản lý đất đai và trong thời gian qua cũng đã ứng dụng nhiều phần mềm quản
lý đất đai nhưng cho đến nay tỉnh vẫn chưa có một phần mềm nào ổn định phù
hợp với thực tế công tác quản lý đất đai của tỉnh để làm phần mềm chuẩn cho
tồn tỉnh.
- Trước tình hình đó tháng 12 năm 2009 trung tâm Kỹ Thuật Địa Chính thuộc
Sở Tài Nguyên và Môi Trường tỉnh Đồng Nai đã cho ra đời phần mềm Phân hệ
QLĐĐ.
- Phân hệ QLĐĐ ra đời sẽ là cơng cụ hữu ích phục vụ đắc lực trong công tác kê
khai đăng ký cấp GCNQSĐ, chỉnh lý biến động, quản lý HSĐC góp phần xây
dựng hệ thống thơng tin đất đai hồn chỉnh.
I.2. KHÁI QT ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU
I.2.1. Điều kiện tự nhiên:
- Trước năm 2003, tồn huyện Xn Lộc có 21 xã, thị trấn, tổng diện tích tự
nhiên 95.424 ha.
- Thực hiện Nghị định 97/2003/NĐ-CP (21/8/2003) của Chính phủ về việc
thành lập huyện Cẩm Mỹ trên cơ sở 7 xã của huyện Long Khánh cùng với 6
xã phía Tây Nam của huyện Xuân Lộc. Sau khi điều chỉnh ranh giới hành

chính, huyện Xn Lộc cịn lại 15 đơn vị hành chính và tổng diện tích tự
 

Trang 7


Ngành: Quản lý đất đai

SVTH: Nguyễn Tiến Thành

nhiên: 72.720ha. Năm 2010, kết quả tổng kiểm kê đất đai diện tích tự nhiên
tồn huyện là 72.720ha:
Bảng 1: Thống kê diện tích các xã, thị trấn của huyện Xuân Lộc
Tỷ lệ
Đơn vị hành chính D. tích (ha) Tỷ lệ (%) Đơn vị hành chính D. tích (ha)
(%)
* Tồn huyện
3.857 5,30
72.719
100,00 8. Xn Phú
1. Bảo Hòa
1.814
2,49 9. Xuân Tâm
12.193 16,77
2. Lang Minh
1.712
2,35 10. Xuân Thọ
3.776 5,19
3. Suối Cao
5.411

7,44 11. Xuân Định
1.332 1,83
4. Suối Cát
1.694
2,33 12. Xuân Hiệp
2.444 3,36
5. TT. Gia Ray
1.397
1,92 13. Xuân Hưng
10.496 14,43
6. Xuân Bắc
6.316
8,69 14. Xuân Thành
6.834 9,40
7. Xuân Hòa
8.724
12,00 15. Xuân Trường
4.720 6,49
Nguồn: Kiểm kê đất đai năm 2010 – Sở TN&MT tỉnh Đồng Nai

Đã xây dựng bộ bản đồ ranh giới hành chính cho từng xã, thị trấn nên công tác
quản lý đất đai theo địa giới hành chính rất thuận lợi.
1. Vị trí địa lý
Thị trấn Gia Ray là trung tâm huyện lỵ của huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai,
địa giới hành chính của thị trấn xác định như sau:
- Phía Bắc giáp xã Xuân Trường
- Phía Tây giáp xã Xn Hiệp
- Phía Đơng giáp xã Xn Tâm
- Phía Nam giáp xã Xuân Hiệp và Xuân Tâm
Thị trấn Gia Ray có diện tích tự nhiên 1.385,61 ha, dân số ( năm 2010 ):

13.700 người, chiếm 1,5% diện tích và 6,4% dân số tồn huyện.
Thị trấn Gia Ray là đầu mối các tuyến giao thông quan trọng (QL1A, TL
766…), khá thuận lợi cho phát triển kinh tế với thế mạnh về dịch vụ, tiểu thủ
công nghiệp và mở rộng mối giao lưu giữa Xuân Lộc với các huyện của Tỉnh
Bình Thuận và vùng duyên hải Nam Trung Bộ.

 

Trang 8


Ngành: Quản lý đất đai

SVTH: Nguyễn Tiến Thành

Hình 1: Sơ đồ vị trí thị trấn Gia Ray, huyện Xuân Lộc
2. Địa hình
Có 2 dạng địa hình chính là:
- Địa hình núi: Trong phạm vi thị trấn có núi Chứa Chan, độ cao 844m, tuy
khơng thích hợp để sản xuất nơng nghiệp nhưng có tiềm năng về phát triển
du lịch.
- Địa hình đồi thoải lượn sóng: chiếm khoảng 90% diện tích tự nhiên. Độ dốc
phổ biến từ 3 đến 80 khá thuận lợi cho phát triên nơng nghiệp với các loại
hình cây lâu năm.
3. Khí hậu
Khí hậu huyện Xn Lộc nói chung và thị trấn Gia Ray nói riêng nằm trong
vùng cận xích đạo có những đặc trưng chính như sau:
Năng lượng bức xạ dồi dào ( trung bình khoảng 154 – 158 Kcal/cm2-năm ).
Nắng nhiều ( trung bình 5,7 – 6 giờ/ngày ). Nhiệt độ cao và cao đều quanh
năm, ( trung bình 25,40 C ). Hầu như khơng có thiên tai như: bão, lụt, thuận lợi

cho phát triển kinh tế.
 

Trang 9


Ngành: Quản lý đất đai

SVTH: Nguyễn Tiến Thành

Lượng mưa lớn ( trung bình 1.956 – 2.139 mm/năm ), mùa mưa thường bắt
đầu vào tháng 5 và kết thúc vào tháng 11, mưa nhiều và mưa to vào thời ky từ
tháng 7 đến tháng 9. Mùa khô thường bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 4, do bị
mất cân đối nghiêm trọng trong cán cân ẩm nên vào mùa này việc trồng trọt sản
xuất cần phải được bổ sung nước tưới kịp thời.
4. Nguồn nước
4.1 Nguồn nước mặt
Hồ Núi Le có diện tích mặt nước 87 ha, ( mùa lũ diện tích chiếm đất có thể
lên đến 97 ha), trữ lượng nước từ 2 – 4 triệu m3 do lưu vực hẹp, thảm phủ kém,
mùa khô kéo dài nên thương xuyên bị cạn kiệt vào cuối mùa khô ( mực nước
kiệt 800 – 850 ngàn m3 ). Hiện HTX nuôi trồng thủy sản Gia Ray quản lý khai
thác mặt nước hồ Núi Le. Ngồi ra, nguồn nước Núi Le có tác dụng tốt trong
việc cung cấp nước sinh hoạt cho nhân dân khu vực thị trấn.
4.2 Nguồn nước ngầm
Gia Ray nằm trong khu vực nghèo nước ngầm. Trên đất đỏ vàng được phong
hóa từ đá bazan nước ngầm thường xuất hiện ở độ sâu 25 – 30 m. Các khu vực
khác nước ngầm thường xuất hiện ở độ sâu từ 80 – 120 m, lưu lượng trung bình
từ 0,5 đến 12 l/s, chất lượng tốt. Hiện nay, nước ngầm đang được khai thác cho
sinh hoạt và tưới cho cây trồng.
I.2.2. Thực trạng phát triển kinh tế xã hội

1. Tăng trưởng kinh tế
1.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế
Gia Ray là trung tâm kinh tế chính trị của huyện Xn Lộc, có thế mạnh
về phát triển dịch vụ và thương mại, đào tạo. Tốc độ tăng trưởng GDP bình
quân giai đoạn 2005 – 2010 đạt 16,1 %/năm ( cao hơn so với huyện 15,7 % ).
Năm 2010, tổng GDP trên địa bàn thị trấn đạt 104 tỷ đồng ( giá thực tế ). Trong
đó ngành cơng – nơng lâm nghiệp chiếm 19,6 %, công nghiệp – xây dựng
19,64 %, dịch vụ 61,30%
Bảng 2: Giá trị tăng thêm ( GDP ) của thị trấn Gia Ray
Số
TT

Hạng mục

1
1.1
1.2
2
-

Ước tính GDP ( tỷ đồng )
Giá thực tế
Nông – Lâm nghiệp – Thủy sản
Công nghiệp – Xây dựng
Dịch vụ
Giá cố định
Nông – Lâm nghiệp – Thủy sản
Công nghiệp – Xây dựng
Dịch vụ
Cơ cấu ( % )

Nông – Lâm nghiệp – Thủy sản
Công nghiệp – Xây dựng
Dịch vụ

 

2005

2006

2007

2008

2009

2010

45,6
7,7
7,5
30,4
39,5
6,7
6,5
26,3
100,00
16,89
16,45
66,67


53,0
8,8
8,7
35,5
44,0
7,3
7,2
29,5
100,00
16,60
16,42
66,98

58,5
10,3
9,5
38,7
51,0
9,0
8,3
33,7
100,00
17,61
16,24
66,15

75,1
14,8
14,5

45,9
61,0
12,0
11,7
37,2
100,00
19,71
19,24
61,05

94,1
17,2
18,2
58,6
77,0
14,1
14,9
48,0
100,00
18,29
19,39
62,32

104,4
19,9
20,5
64,0
83,0
15,8
16,3

50,9
100,00
19,06
19,64
61,30

Trang 10

Tăng
BQ (
%)
18,02
20,91
22,28
16,05
16,01
18,86
20,20
14,08


Ngành: Quản lý đất đai

SVTH: Nguyễn Tiến Thành

Nguồn:Niên giám thống kê huyện Xuân Lộc, báo cáo KT-XH thị trấn Gia Ray

1.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Trong giai đoạn này nền kinh tế của thị trấn đang có xu hướng tăng dần tỷ
trọng ngành nông – công nghiệp và giảm dần tỷ trọng ngành dịch vụ. Năm

2005, cơ cấu ngành nông – lâm nghiệp – thủy sản chiếm 16,89 % tăng lên
19,06 % năm 2010, tỷ trọng nghành công nghiệp tăng từ 16,45 năm 2005 lên
19,64 năm 2010, trong khi đó tỷ trọng ngành dịch vụ giảm từ 66,67 % năm
2005 xuống còn 61,3 % năm 2010.
Đời sống nhân dân của thị trấn được cải thiện rõ rệt, GDP bình quân đầu
người tăng từ 3,996 triệu năm 2005 lên 7,620 triệu năm 2010, thị trấn cơ bản đã
xóa hết hộ nghèo, tỷ lệ hộ dùng điện đạt 100%.
2. Thực trạng xã hội
a. Dân số
Năm 2010 dân số là 13.700 người, tỷ lệ tăng dân số bình quân giai đoạn năm
2005 – 2010 là 3,74% ( tăng tự nhiên 1,33 %)
Bảng 3: Diễn biến dân số qua các năm 2006 – 2010 của thị trấn Gia Ray
Số
TT
1
2

Hạng mục
Dân số trung bình(người)
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên(%)
Số người trong độ tuổi lao
động(người)
Số người đang làm việc(người)
Lao động nông nghiệp
Lao động phi nông nghiệp
Số hộ(hộ)

3
4
5


Tăng
BQ
%/năm

Năm
2005

Năm
2006

Năm
2007

Năm
2008

Năm
2009

Năm
2010

11.400

11.446

11.630

12.130


13.340

13.700

3,74

1,47

1,46

1,41

1,38

1,35

1,33

-1,98

4.820

5.120

5.430

5.835

6.959


7.354

8,82

3.302

3.483

3.758

5.289

5.165

5.468

10,61

2.509

2.577

2.705

2.509

3.512

3.444


6,54

793

906

1.053

2.780

1.653

2.024

20,61

2.264
2.285
2.327
2.398
2.582
2.610
2,89
Nguồn:Niên giám thống kê huyện Xuân Lộc, báo cáo KT-XH thị trấn Gia Ray

b. Giáo dục – đào tạo
Năm học 2009 – 2010, tồn thị trấn có 9 trường học , gồm đầy đủ các cấp
học, các trường đã thực hiện tốt việc dạy và học theo quy định của ngành.
Hằng năm hệ tiểu học và THCS đều huy động 100% các em trong độ tuổi ra

lớp, riêng biệt mầm non đạt 67%. Chất lượng giáo dục ngày càng được nâng
lên rõ rệt, tỷ lệ học sinh bỏ học dưới 1%/năm. Đến nay thị trấn đã có 2 trường
đạt chuẩn quốc gia ( tiểu học Kim Đồng và mầm non Xuân Lộc ). Đội ngũ giáo
viên hằng năm đều được bồi dưỡng nghiệp vụ và nâng cao trình độ chính trị.
c. Văn hố – Thơng tin
Hệ thống đài truyền thanh đã cơ bản phủ kín trong tồn thị trấn, đảm bảo
ngày phát hai buổi thông tin tuyên truyền đường lối, chủ trương chính sách của
Đảng, pháp luật của Nhà nước đến với các tầng lớp nhân dân. Phong trào tồn
dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa, xây dựng ấp văn hóa được triển khai
học tập đến từng hộ nhân dân.

 

Trang 11


Ngành: Quản lý đất đai

SVTH: Nguyễn Tiến Thành

Nhà văn hóa huyện được tọa lạc trên thị trấn xây dựng mới khang trang,
hàng năm số lượng sách báo đã được đầu tư phục vụ nhân dân hiện có 1.750
đầu sách và 12 tờ báo tạp chí khác, đầu tư hệ thống Internet 23 máy qua đó đã
đón 17.500 lượt người đến đọc sách, báo và truy cập internet phục vụ cho nhu
cầu của nhân dân.
d. Y tế
Cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho nhân dân có nhiều tiến bộ, trạm y tế
và đội ngũ cộng rác viên hoạt động tích cực và từng bước phát huy hiệu quả,
hiện nay đội ngũ cán bộ y tế đạt tỷ lệ 3,6 người /100 dân ( trong đó có 1 bác sĩ,
5 y sĩ và các cộng tác viên). Thực hiện tốt cơng tác các chương trình y tế quốc

gia, y tế cộng đồng. Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm được kiểm tra thường
xuyên, vệ sinh môi trường được cải thiện đáng kể.
e. Chính sách xã hội
Trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, trẻ em khuyết tật được các cấp
chính quyền vận động tặng học bổng bằng tiền, xe đạp, tập vở 79 suất trị giá
24,7 triệu đồng. Cơng tác chăm lo các đối tượng chính sách đã có nhiều chuyển
biến tích cực, được huyện hỗ trợ kinh phí xây dựng 4 căn nhà tình nghĩa, sửa
chữa 21 căn nhà với tổng trị giá 329 triệu đồng.
I.2.3. Tình hình quản lý nhà nước về đất đai
1. Thực trạng sử dụng đất
Theo số liệu tổng hợp kết qủa đo đạc lập bản đồ địa chính thị trấn Gia
Ray do xí nghiệp Trắc địa bản đồ 102 thực hiện và được nghiệm thu năm 2009.
Tổng diện tích tự nhiên của thị trấn là 1.385,61 ha, bao gồm:

 

- Đất nông nghiệp

: 833,63 ha. Chiếm đa số 60%

- Đất phi nông nghiệp

:

402,56 ha. Chiếm 30%

- Đất chưa sử dụng

:


149,42 ha. Chiếm 10%

Trang 12


Ngàn
nh: Quản lýý đất đai

SVTH: N
Nguyễn Tiếến Thành

11%
Đấất nông nghiệp
p

29%
60%

Đấất phi nông ngghiệp
Đ
Đất chưa sử dụng

Hình 2: Biểểu đồ cơ cấấu sử dụng đđất thị trấn Gia Ray, huuyện Xuân Lộc
Đấất nông nghhiệp chiếm 60 % DTTN
N tồn thị trấn
t
thấp hơ
ơn mức bìnhh qn so
với tồn huyện (79%), đất sản xuất nơơng nghiệp của tồn thhị trấn chủ yếu
y là đất

s với tổng diện tích đấất nông nghhiệp.
trồngg cây lâu năăm ( chiếm 92,62 % ) so
Đấất phi nôngg nghiệp chhiếm 29 %,, cao hơn so với mức bình qn 19,24 %
tồn huyện , troong đó chủ yếu là đất trại giam Miền
M
Đơngg Z30D, đấtt ở tại đơ
thị.
d
cịn 11
1 % DTTN
N là đất đồi núi chưa sử
ử dụng.
Đấất chưa sử dụng:
2. Côông tác quảản lý nhà nước
n
về đấtt đai
1// Quản lý đấất đai theo địa giới mốốc giới hàn
nh chính
Thhị trấn Gia Ray có diệện tích tự nnhiên 1.3855,61 ha chiếếm 1,9 % tổng
t
diện
tích tự
t nhiên củủa huyện Xuân
X
Lộc (882.819 ha/114 xã và 011 thị trấn), là đơn vị
hànhh chính tươn
ng đối lớn so với 14 xã
x cịn lại của
c huyện. Địa
Đ giới hàành chính

của thị
t trấn đượ
ợc xác địnhh theo Chỉ Thị 364/C
CP, chia thàành 8 khu, công tác
quảnn lý đất đai căn cứ theoo địa giới này. Triển khhai kế hoạcch xây dựngg lưới địa
chínhh cấp II củaa thị trấn, nhhận bàn giaao 47 mốc địa
đ chính.
2// Cơng tác kê
k khai đăn
ng ký, cấp giấy
g chứng nhận QSD

ng nhận quyyền sử dụngg đất trên địa
đ bàn thị trấn
t
(theo
Tìình hình cấpp giấy chứn
hệ thhống bản đồ
ồ cũ) như saau:
Tíính đến thááng 12/20100, tổng số G
GCNQSDĐ
Đ đã cấp là 1757 giấy, trong đó
cấp cho
c hộ gia đình,
đ
cá nhâân là 1724 ggiấy ( số giấy chứng nnhận đã giaoo đến chủ
740 giấy
g ); cấp cho
c các tổ chức
c

33 giấấy, tổng diện tích đã cấấp giấy là 876,84 ha,
trongg đó: diện tíích cấp cho hộ gia đìnhh: 681,44 ha
h ( chiếm 777 % diện tíích đất đã
giao ), cấp cho các tổ chứcc: 195,4 haa ( chiếm 766,3 % diện tích giao ch
ho các tổ
chứcc ).
Trrên địa bàn thị trấn, từ
ừ tháng 8/20010 tới nayy đã tổ chứcc cấp 02 giấấy chứng
nhậnn liên quan đến
đ quyền sở hữu nhàà ở, tài sản khác
k
gắn liền với đất ( sổ hồng
).
 

T
Trang 13


Ngành: Quản lý đất đai

SVTH: Nguyễn Tiến Thành

3/ Tình hình thành lập bản đồ địa chính
* Bản đồ địa chính (năm 1997)
Bộ bản đồ địa chính (cũ) thị trấn Gia Ray được thành lập năm 1997, ở tỷ lệ
1/2.000 gồm 11 tờ, với diện tích 1.385 ha.
* Bản đồ địa chính (năm 2009)
Tồn thị trấn có 26 tờ bản đồ địa chính, với 4.185 thửa đất (theo số liệu
nghiệm thu BĐĐC thị trấn Gia ray năm 2009); diện tích tự nhiện của thị trấn là

1.385,61ha, gồm các tỷ lệ sau:
Tỷ lệ

Số tờ

Số thửa

1/500

15

445

1/1000

15

689

1/2000

3

1575

1/5000

3

1476


4/ Hồ sơ địa chính
* Bộ sổ địa chính (năm 1997)
Được lập theo mẫu ban hành tại Quyết định số 201/ĐKTK và hướng dẫn
624/HDĐC ngày 20/12/1996 của Sở địa chính tỉnh Đồng Nai.
Hồ sơ địa chính thị trấn Gia Ray lập thành 03 bộ, đã được nghiệm thu và lưu
trữ tại 03 cấp (xã, huyện và tỉnh) mỗi cấp có 01 bộ, gồm: 16 tờ BĐĐC;
01quyển sổ mục kê; 06 quyển sổ địa chính; 01 quyển sổ cấp GCN QSDĐ; 01
quyển sổ chỉnh lý biến động.
* Bộ sổ địa chính (năm 2009)
Sổ dã ngoại được lập thành 10 quyển; Sổ mục kê có 4 quyển; Sổ giao nhận
diện tích có 10 quyển; Hồ sơ kỹ thuật thửa đất 4.185 tờ.
5/ Công tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi và chuyển mục đích sử dụng
đất
Giao đất: Theo kết quả kiểm kê năm 2005, hiện 91,3 % diện tích đất đai của
thị trấn đã được giao cho các đối tượng quản lý và sử dụng, trong đó giao cho
hộ gia đình cá nhân 884,99 ha, UBND thị trấn 64,74 ha, các tổ chức kinh tế
22,76 ha, các tổ chức khác 317,87 ha, cộng đồng dân cư 0,09 ha; diện tích giao
cho UBND thịt trấn quản lý là 95,16 ha ( đất sông suối và đất nghĩa địa ).
Thu hồi đất: Khi có dự án được tiến hành, địa chính thị trấn đã kết hợp với
các cơ quan cấp trên tiến hành thu hồi, đền bù giải tỏa phục vụ công tác quy
hoạch như: thu hồi đất để xây dựng khu hành chính mở rộng, đường vào khu
cơng nghiệp, đường trục chính thị trấn, khu thương mại và tái định cư.
Chuyển mục đích sử dụng đất: thực hiện đúng quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đất hàng năm của địa phương. Do thị trấn Gia Ray là huyện ly nên tập
trung đầu mối về kinh doanh, dịch vụ, văn hóa tồn huyện nên việc chuyển
mục đích sử dụng đất diễn ra rất sôi nổi. Và đa số là việc chuyển mục đích các
 

Trang 14



Ngành: Quản lý đất đai

SVTH: Nguyễn Tiến Thành

mục đích sử dụng khác sang đất ở. Hằng năm đã chuyển mục đích sử dụng đất
cho nhân dân thị trấn từ 5 -7 ha.
6/ Công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật
về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai:
Nhằm thúc đẩy quá trình thực hiện nghiêm chỉnh luật đất đai, phát huy mặt
tích cực, hạn chế tiêu cực, tìm ra những mặt khơng cịn phù hợp của những quy
định để đề xuất, bổ sung, sửa đổi. Trong những năm qua, UBND huyện đã tổ
chức nhiều đoàn thanh tra - kiểm tra việc sử dụng đất của các cá nhân và hộ
gia đình thị trấn, các sai phạm chủ yếu là việc chuyển đổi sử dụng mục đích đất
nơng nghiệp như: làm nhà ở, xây dựng các cơ sở sản xuất...Qua kiểm tra đã
tuyên truyền giáo dục về pháp luật đất đai cho các đối tượng sử dụng đất có vi
phạm để tự sửa chữa.
Ngồi ra, cịn tổ chức kiểm tra việc cấp phát giấy CNQSDĐ, xác minh cụ
thể các hộ nhận giấy và chưa nhận giấy CNQSDĐ để xác minh nguyên nhân
tồn động giấy trên địa bàn thị trấn nhằm đề nghị UBND huyện tìm biện pháp
khắc phục.
I.3. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP VÀ QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU
I.3.1. Nội dung nghiên cứu
1. Khái quát tình hình sử dụng và quản lý đất đai trên địa bàn thị trấn Gia
Ray.
2. Thu thập, lựa chọn, phân tích, đánh giá nguồn dữ liệu đầu vào làm tiền
đề phục vụ công tác quản lý đất đai sau này.
3. Ứng dụng phần mềm phân hệ QLĐĐ thực hiện kê khai đăng ký, cập
nhật chỉnh lý biến động, quản lý HSĐC.

4. So sánh, đánh giá tính hiệu quả của phần mềm phân hệ quản lý đất đai
với các phần mềm khác như Vilis, Caddb.
I.3.2. Phương pháp nghiên cứu
Để giải quyết các nội dung nghiên cứu, đề tài sử dụng một số phương pháp
nghiên cứu sau:
1. Phương pháp điều tra thu thập thông tin
Điều tra thu thập các số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và tất cả
các tài liệu, số liệu có liên quan về công tác quản lý đất đai, đặc biệt là hệ thống
sổ bộ địa chính: sổ địa chính, sổ theo dõi biến động đất đai, sổ mục kê, sổ cấp
GCNQSDĐ phục vụ xây dựng CSDL hồ sơ địa chính bằng phần mềm phân hệ
QLĐĐ.
2. Phương pháp bản đồ
Bản đồ là phương tiện quan trọng, thể hiện chính xác vị trí, ranh giới, diện
tích và thơng tin địa chính của từng thửa đất, là nguồn dữ liệu không thể thiếu.
Ứng dụng phương pháp bản đồ trong cập nhật, chỉnh lý biến động đất đai nhằm
phục vụ tốt công tác quản lý đất đai hồn thiện hồ sơ địa chính.
3. Phương pháp thống kê
Thu thập tư liệu, số liệu, bản đồ sẵn có của thị trấn, gồm các báo cáo, tài liệu
liên quan được lưu trữ bằng giấy tờ, trong máy tính. Thống kê số lượng bản đồ
 

Trang 15


Ngành: Quản lý đất đai

SVTH: Nguyễn Tiến Thành

địa chính và số lượng mỗi loại sổ bộ địa chính trên địa bàn thị trấn để có cơ sở
đánh giá dữ liệu một cách chính xác.

4. Phương pháp ứng dụng GIS
Trên cơ sở ứng dụng cơng nghệ GIS để có hệ thống cơ sở dữ liệu (dữ liệu
không gian và dữ liệu thuộc tính). Từ đó tiến hành xử lý, biên tập, tích hợp…
hồn chỉnh cơ sở dữ liệu phục vụ mục đích đề ra.
5. Phương pháp phân tích - tổng hợp - so sánh
Để có được số liệu thơng tin chính xác và đầy đủ làm nguồn dữ liệu đầu vào
cho q trình vận hành Phân hệ QLĐĐ địi hỏi chúng ta phải phân tích sàng lọc
số liệu để chọn ra dữ liệu chuẩn và đầy đủ nhất phục vụ công tác quản lý đất
đai sau này.
Tổng hợp tất cả các sổ bộ địa chính và bản đồ địa chính trên địa bàn thị trấn
Gia Ray , tổng hợp và phân loại các trường hợp biến động phục vụ cơng tác
hồn thiện hồ sơ địa chính.
So sánh ưu nhược điểm, thuận lợi, khó khăn, hiệu quả khi ứng dụng phần
mềm phân hệ QLĐĐ với các phương pháp thủ công và các phần mềm khác
trước đây. Từ đó có những kiến nghị để khắc phục nhược điểm phát huy tối đa
ưu điểm góp phần tích cực hồn thiện phần mềm.
6. Phương pháp chuyên gia
Trong quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài đã tham khảo ý kiến của những
người nghiên cứu và chuyển giao phần mềm Phân hệ QLĐĐ, đồng thời tham
khảo những người có chun mơn, nghiệp vụ trực tiếp sử dụng phần mềm
nhằm đạt được kết quả tốt nhất và mang tính thực tế cao.

 

Trang 16


Ngành: Quản lý đất đai

SVTH: Nguyễn Tiến Thành


I.3.3 Quy trình thực hiện đề tài nghiên cứu

Công tác chuẩn bị

Thu thập tài liệu số
liệu,bản đồ

- Chuẩn bị trang thiết bị, máy tính,
địa điểm làm việc.
- Các phần mềm hỗ trợ Microsation,
Caddb, Famis, Excel…
- Các tài liệu liên quan đến phần
mềm
- Tài liệu, số liệu về địa bàn nghiên
cứu.
- Dữ liệu bản đồ, dữ liệu thuộc tính.

Thống kê, tổng hợp,
phân tích, đánh giá,
lựa chọn dữ liệu
Chuyển dữ liệu vào
Phân hệ QLĐĐ

Ứng dụng phần mềm
phân hệ quản lý đất
đai

- Kê khai đăng ký
- Chỉnh lý biến động

- Quản lý HSĐC

So sánh đánh giá hiệu
quả của phần mềm

Sơ đồ 2: Quy trình thực hiện đề tài nghiên cứu

 

Trang 17


Ngành: Quản lý đất đai

SVTH: Nguyễn Tiến Thành

PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
II.1. CƠ SỞ DỮ LIỆU THEO CHUẨN CỦA PHÂN HỆ QLĐĐ
II.1.1. Cơ sở dữ liệu đầu vào
1. Dữ liệu thuộc tính
Trước đây (1997) HSĐC thị trấn Gia Ray lập thành 03 bộ, đã được nghiệm
thu và lưu trữ tại 03 cấp (xã, huyện và tỉnh) mỗi cấp có 01 bộ gồm: 01 quyển sổ
mục kê; 06 quyển sổ địa chính; 01 quyển sổ cấp GCN; 01 quyển sổ chỉnh lý
biến động.
Hiện nay dữ liệu thuộc tính của thị trấn được lưu trữ, quản lý bằng giấy tờ và
một số phần mềm như Excel, Microsation. Bộ sổ địa chính gồm có: 10 quyển
sổ dã ngoại; 4 quyển sổ mục kê; có 10 quyển sổ giao nhận diện tích; Hồ sơ kỹ
thuật thửa đất 4.185 tờ.
2. Dữ liệu không gian
Bản đồ địa chính thị trấn Gia Ray do xí nghiệp Trắc địa bản đồ 102 đo đạc,

thành lập và lưu trữ bằng MicroStation. Tồn thị trấn có 26 tờ bản đồ địa chính,
với 4.185 thửa đất (theo số liệu nghiệm thu BĐĐC thị trấn Gia ray năm 2009);
diện tích tự nhiên của thị trấn là 1.385,61ha.
Sử dụng hệ tọa độ VN – 2000, kinh tuyến trục 107045’ và múi chiếu 30, phép
chiếu UTM, Elipsoid tham chiếu WGS – 84 định vị theo lãnh thổ Việt Nam.
Bản đồ địa chính được lưu trữ, quản lý theo định dạng file (*.dgn), được
chuẩn hóa bằng phần mềm Famis chạy trên MicroStation dễ dàng thực hiện
khối lượng dữ liệu lớn, quản lý thửa đất về mặt khơng gian và thuộc tính, cho
phép xuất nhập trao đổi dữ liệu qua lại với các chương trình ứng dụng khác.
3. Đánh giá chung cơ sở dữ liệu đầu vào
Để triển khai công tác kê khai đăng ký cấp GCN QSDĐ trên địa bàn thị trấn
Gia Ray thì Sở Tài Nguyên và Môi Trường Đồng Nai phối hợp với Phịng Tài
Ngun và Mơi trường huyện Xn Lộc đã tổ chức rà soát, thống kê, thu thập
bản đồ, sổ bộ địa chính từ năm 1997 đến 2009 để hồn thiện CSDL đầu vào
phục vụ cho công tác kê khai đăng ký cấp GCN QSDĐ. Vì vậy nguồn dữ liệu
đầu vào của thị trấn Gia Ray cơ bản là được lưu trữ dưới dạng số.
Qua nghiên cứu, cho thấy nguồn dữ liệu thị trấn Gia Ray tương đối hoàn
thiện. Hiện nay đang xây dựng CSDL theo Thông tư 09/2007-BTNMT, Thông
tư 17/2009-BTNMT, Nghị định 88/2009-BTNMT để bổ sung thêm mới, hoàn
thiện nguồn dữ liệu để có thể đáp ứng cơng tác quản lý nhà nước về đất đai
thống nhất trên phần mềm Phân hệ QLĐĐ.

 

Trang 18


Ngành: Quản lý đất đai

SVTH: Nguyễn Tiến Thành


II.2. ỨNG DỤNG PHẦN MỀM PHÂN HỆ QLĐĐ KÊ KHAI ĐĂNG KÝ,
CẬP NHẬT CHỈNH LÝ BIẾN ĐỘNG, QUẢN LÝ HSĐC.
Như đã giới thiệu ở phần đầu, phân hệ QLĐĐ có nhiều hệ thống chức năng.
Tuy nhiên đề tài chỉ thực hiện ở nội dung kê khai đăng ký, cập nhật chỉnh lý
biến động, quản lý HSĐC.
II.2.1. Kê khai đăng ký đất đai
 Giới thiệu về hệ thống kê khai đăng ký
Hệ thống kê khai đăng ký HSĐC trong phân hệ QLĐĐ được xây dựng dựa
trên nền tảng các thủ tục về kê khai đăng ký, lập HSĐC và cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất quy định tại Nghị định 181/2004/NĐ-CP và Thông tư
số 09/2007/TT-BTNMT, ban hành ngày 02/8/2007 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường về việc hướng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính. Nghị định số
88/2009/NĐ-CP ban hành ngày 19/10/2009 của Chính phủ về cấp GCNQSD
đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất. Thông tư số
17/2009/TT-BTNMT ban hành ngày 21/10/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường quy định về cấp GCNQSD đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn
liền với đất.
Phần mềm này sử dụng cơng cụ lập trình ứng dụng .NET, nền công nghệ đồ
họa ArcGis (ArcEngine, ArcSDE...) và hệ quản trị CSDL Oracle.
 Quy trình đăng ký đất đai
Người sử dụng
đất đăng ký đất

Chủ sử dụng đã có
trong CSDL

Chủ sử dụng khơng
có trong CSDL


Tìm chủ sử dụng

Nhập mới chủ sử

Bổ sung thông tin

Nhập thông tin

Kiểm tra
Cập nhật đơn

Sơ đồ 3: Quy trình đăng ký đất đai

 

Trang 19


×