Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Cấu trúc máy tính-Đề cương 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (44.72 KB, 4 trang )

Đề thi môn học cấu trúc máy tính: Vào ra.
Số câu hỏi: 15 câu.
Số điểm cho mỗi câu: 2 điểm
Câu 1
Mô tả các lệnh vào/ra cổng của bộ vi xử lý: tên lệnh, cú pháp, chức năng? So
sánh sự khác nhau giữa lệnh vào/ra cổng và lệnh truy cập bộ nhớ về: tên mã
lệnh, độ dài địa chỉ truy cập, dung lượng của không gian truy cập và tín hiệu
điều khiển đọc/ghi?
Mô tả các lệnh vào/ra.
So sánh lệnh vào/ra và lệnh truy cập bộ nhớ.
Câu 2
Khi sử dụng một phần không gian bộ nhớ làm không gian vào/ra. Khi đó
những tín hiệu điều khiển nào được sử dụng để điều khiển quá trình đọc/ghi
số liệu từ cổng vào/ra. Điều gì là rất quan trong khi thực hiện chương trình ghi/
đọc cổng loại này?
Định nghĩa vào/ ra theo chế độ bộ nhớ
Cách xác định địa chỉ đoạn khi thực hiện vào/ra theo địa chỉ bộ nhớ
Câu 3
Trình bày sơ đồ ghép nối Data Bus với các cổng vào ? Những tín hiều điều
khiển nào sẽ được dùng để điều khiển quá trình đọc số liệu từ cổng vào
(trường hợp vào/ra có không gian địa chỉ riêng). Trình bày lệnh ASM thực hiện
lệnh trao đổi số liệu 8 bits và 16 bits.
Sơ đồ ghép nối cổng vào
Các tín hiệu RD, RW
Lệnh ASM đọc số liệu 8 và 16 bits
Câu 4
Trình bày sơ đồ ghép nối Data Bus với các cổng ra ? Những tín hiều điều
khiển nào sẽ được dùng để điều khiển quá trình ghi số liệu từ cổng ra (trường
hợp vào/ra có không gian địa chỉ riêng). Trình bày lệnh ASM thực hiện lệnh
ghi số liệu 8 bits và 16 bits.
Sơ đồ ghép nối cổng ra


Các tín hiệu RD, RW
Lệnh ASM ghi số liệu 8 và 16 bits


1.0
0.5


1.0
1.0


1.0
0.5
0.5


1.0
0.5
0.5


Câu 5
Bộ vi xử lý truy cập (đọc/ghi) các cổng vào/ra nhờ những lệnh nào? Cú pháp
viết các lệnh đó? Số cổng vào/ra có thể địa chỉ hoá được tối đa là bao nhiêu,
tại sao? Tín hiệu điều khiển nào phân biệt chiều truy cập của CPU đối với cổng
vào/ra?
Lệnh IN và lệnh OUT. Cú pháp viết lệnh vào/ra.
Số cổng vào/ra.
Tín hiệu IOR và IOW.

Câu 6
Các phương pháp phục vụ vào/ra của CPU? Ưu nhược điểm của chúng? Trình
bày về bảng vector ngắt: chức năng, vị trí trong bộ nhớ? Vec-tơ ngắt (địa chỉ
đoạn và độ lệch) của chương trình con phục vụ ngắt INT 28h nằm ở những
ngăn nhớ nào trong bảng vec-tơ ngắt?
Nêu các phương pháp vào/ra. Ưu, nhược điểm.
Vị trí và chức năng bảng vector ngắt.
Xác định địa chỉ chứa vec-tơ của chương trình phục vụ ngắt INT 28h.
Câu 7
Định nghĩa ngắt và phân loại ngắt? Vector ngắt là gì, gồm mấy byte? Nội dung
của nó chứa thông tìn gì? Trình bày cách xác định địa chỉ đoạn và độ lệch của
chương trình con phục vụ ngắt có số hiệu ngắt là INT 17h?
Định nghĩa và phân loại ngắt.
Vector ngắt và số byte. Nội dung được chứa trong vector ngắt.
Xác định địa chỉ chứa vec-tơ ngắt INT 17h.

Câu 8
Thế nào là ngắt cứng và ngắt mềm. Hệ điều hành của máy tính IBM cho phép
quản lý tối đa được bao nhiêu ngắt cứng và ngắt mềm. Khi một ngắt được kích
hoạt, CPU xác định địa chỉ của chương trình con phục vụ ngắt đó như thế nào?
(cụ thể cho trường hợp ngắt mềm). Xác định các ô nhớ chứa thông tin cho
phép xác định địa chỉ logic của chương trình con phục vụ ngắt có số hiệu ngắt
là 18h.
Định nghĩa ngắt cứng, ngắt mềm
Cách xác định địa chỉ của chương trình phục vụ ngắt khi có ngắt mềm
Xác định điểm vào của chương trình phục vụ ngắt có số hiệu là 18h


1.0
0.5

0.5


1.0
0.5
0.5


1.0
0.5
0.5



0.5
1.0
0.5


Câu 9
Định nghĩa vai trò của ngăn xếp và thanh ghi con trỏ ngăn xếp - SP khi thực
hiện thao tác cất giữ và hồi phục số liệu vào trong Stack (ngăn xếp). Khi khởi
động máy tính SP được thiết lập giá trị như thế nào. Khi nào thì SP có giá trị
tăng và khi nào thì có giá trị giảm đi.
Định nghĩa ngăn xếp và con trỏ ngăn xếp
Giá trị ban đầu của:SP khi khởi tạo chương trình
SP tăng, giảm khi nào
Câu 10
Nêu định nghĩa ngắt, phân loại ngắt, chương trình con phục vụ ngắt và vec-tơ
ngắt? Qui trình thực hiện ngắt của CPU khi có một ngắt được kích hoạt?

Định nghĩa và phân loại ngắt.
Chương trình con PVN và vec-tơ ngắt.
Qui trình thực hiện ngắt.
Câu 11
Lý do nào để người ta sử dụng phương pháp truy cập số liệu trực tiếp vào bộ
nhớ (DMA)? Với cấu trúc của vi mạch 8237 lắp trên máy tính IBM PC XT
cho phép truyền tối đa mấy kênh DMA, một kênh DMA một lần thực hiện
DMA cho phép truyền tối đa một khối số liệu có dung lượng là bao nhiêu?
Lý do dùng DMA
Số kênh DMA và mức ưu tiên
Dung lượng 1 lần DMA có thể được? Tại sao
Câu 12
Phân biệt vào/ra song song và vào/ra nối tiếp. Chúng được sử dụng trong các
trường hợp nào. Khi khởi động, máy tính IBM – PC sẽ kiểm tra và cất giữ địa
chỉ của các cổng vào ra song song và nối tiếp vào đâu?
Định nghĩa vào/ra song song
Định nghĩa vào/ra nối tiếp
Nếu địa chỉ của các ô nhớ chưa địa chỉ các cổng LPT và các cổng COM

Câu 13
Thế nào là phương pháp truyền vi sai, phương pháp này có những ưu điểm gì


1.0
0.5
0.5


0.5
0.5

1.0


1.0
0.5
0.5


0.5
0.5
1.0




và chuẩn vào/ra nào trên máy tính hiện nay sử dụng phương pháp truyền này.
Sơ đồ của truyền vi sai
Ưu điểm của truyền vi sai
Chuẩn USB sử dụng truyền vi sai
Câu 14
Mức logic “0” và mức logic “1” của chuẩn RS 232 trên máy tính tương ứng
với điện áp nào? Người ta dùng biện pháp nào để chuyển đổi mức điện áp RS
232 tương thích với mức TTL trên máy tính.
Mức logic “1” và “0” trên chuẩn RS 232
Chuyển đổi từ RS 232 sang TTL và ngược lại
Câu 15
Trình bày khái niệm về track, sector, cluster và bảng FAT trên đĩa mềm và đĩa
cứng. Nếu 1 file có kích thước chỉ có 8 bytes thôi, hệ điều hành sẽ phải cấp
không gian đĩa là bao nhiêu để lưu trữ file này (giả thiết 1 sector có kích thước
là 1024 bytes, 1 cluster bao gồm 4 sectors).

Khái niệm về Track, sector.
Khái niệm về Cluster
Xác định không gian đĩa giành để chứa file đã nêu

1.0
0.5
0.5


1.0
1.0


0.5
1.0
0.5



×