Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

10 ôn tập lượng tử ánh sáng đề 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (636.64 KB, 9 trang )

Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

10 - Ôn tập Lượng tử ánh sáng - Đề 2
Câu 1:
Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về hiện tượng quang dẫn
A. Hiện tượng giải phòng electron liên kết thành electron dẫn gọi là hiện tượng quang điện bên trong.
B. Có thể gây ra hiện tượng quang dẫn với ánh sáng kích thích có bước sóng dài hơn giới hạn quan dẫn.
C. Mỗi phôtôn khi bị hấp thụ sẽ giải phóng một electron liên kết thành một electron tự do gọi là electron dẫn.
D. Một lợi thế của hiện tượng quang dẫn là ánh sáng kích không cần phải có bước sóng ngắn.
Câu 2: Nguyên tắc hoạt động của quang trở dựa vào hiện tượng nào?
A. Hiện tượng quang điện trong
B. Hiện tượng quang dẫn
C. Hiện tượng quang điện ngoài
D. Hiện tượng phát quang của các chất rắn
Câu 3: Tìm phát biểu sai về mẫu nguyên tử Bo
A. Nguyên tử chỉ tồn tại ở những trạng thái có năng lượng hoàn toàn xác định gọi là trạng thái dừng.
B. Nguyên tử ở trạng thái dừng có năng lượng cao luôn có xu hướng chuyển sang trạng thái dừng có năng lượng
thấp hơn.
C. Trong các trạng thái dừng của nguyên tử electron chỉ chuyển động trên những quỹ đạo cò bán kính xác định
gọi là quỹ đạo dừng.
D. Khi nguyên tử chuyển trạng thái dừng thì electron ở võ nguyên tử thay đổi quỹ đạo và nguyên tử phát ra một
phô tôn.
Câu 4: Dãy Lyman trong quang phổ vạch của Hiđrô ứng với sự dịch chuyển của các electron từ các quỹ đạo
dừng có năng lượng cao về quỹ đạo:
A. K
B. L
C. M
D. N
Câu 5: Dãy quang phổ nào trong số các dãy phổ dưới đây xuất hiện trong phần phổ bức xạ tử ngoại của nguyên
tử H
A. Dãy Ly man


B. Dãy Banme
C. Dãy Braket
D. Dãy Pasen
Câu 6: Các bức xạ trong dãy Banme thuộc vùng nào trong các vùng sau?
A. Vùng hồng ngoại
B. Một phần nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy,một phần nằm trong vùng tử ngoại
C. Vùng tử ngoại
D. Vùng ánh sáng nhìn thấy
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là Đúng khi nói về quang phổ của nguyên tử H
A. Quang phổ của nguyên tử H là quang phổ liên tục
B. Các vạch màu trong quang phổ có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím
C. Giữa các dãy Laiman, Banme, Pasen không có ranh giới xác định


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

D. A, B, C đều sai
Câu 8: Chọn mệnh đề đúng khi nói về quang phổ vạch của nguyên tử H
A. Bức xạ có bước sóng dài nhất ở dãy Banme ứng với sự di chuyển của e từ quỹ đạo M về quỹ đạo L.
B. Bức xạ có bước sóng dài nhất ở dãy Lyman ứng với sự di chuyển của e từ quỹ đạo P về quỹ đạo K
C. Bức xạ có bước sóng ngắn nhất ở dãy Lyman ứng với sự di chuyển của e từ quỹ đạo L về quỹ đạo K
D. Bức xạ có bước sóng ngắn nhất ở dãy Pasen ứng với sự di chuyển của e từ quỹ đạo N về quỹ đạo M
Câu 9: Nguyên tử H bị kích thích do chiếu xạ và e của nguyên tử đã chuyển từ quỹ đạo K lên quỹ đạo M. Sau
khi ngừng chiếu xạ nguyên tử H phát xạ thứ cấp, phổ này gồm:
A. Hai vạch của dãy Ly man
B. 1 vạch dãy Laiman và 1 vạch dãy Bamme
C. Hai vạch của dãy Ban me
D. 1 vạch dãy Banme và 2 vạch dãy Lyman
Câu 10: Công thoát của kim loại làm catốt của một tế bào quang điện là 2,5eV. Khi chiếu bức xạ có bước sóng
λ vào catốt thì các electron quang điện bật ra có động năng cực đại là 1,5eV. Bước sóng của bức xạ nói trên là

A. 0,31μm
B. 3,2μm
C. 0,49μm
D. 4,9μm
Câu 11: Công cần thiết để tách một electron ra khỏi một kim loại làm catốt của một tế bào quang điện là
2,76eV. Nếu chiếu lên bề mặt catốt này một bức xạ mà phô tôn có năng lượng là 4,14eV thì dòng quang điện
triệt tiêu khi đặt vào giữa anốt và catốt của tế bào quang điện một hiệu điện thế là
A. – 1,38V
B. – 1,83V
C. – 2,42V
D. – 2,24V
Câu 12: Với ánh sáng kích thích có bước sóng λ = 0,4μm thì các electron quang điện bị hãm lại hoàn toàn khi
đặt vào anốt và catốt một hiệu điện thế - 1,19V. Kim loại làm catốt của tế bào quang điện nói trên có giới hạn
quang điện là
A. 0,64μm
B. 0,72μm
C. 0,54μm
D. 6,4μm
Câu 13: Năng lượng cần thiết để iôn hoá nguyên tử kim loại là 2,2eV. Kim loại này có giới hạn quang điện là
A. 0,49 μm
B. 0,56 μm
C. 0,65 μm
D. 0,9 μm
Câu 14: Một tế bào quang điện có catốt bằng Na, công thoát của electron của Na bằng 2,1eV. Chiếu vào tế bào
quang điện bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,42mm. Trị số của hiệu điện thế hãm:
A. –1V
B. –0,2V
C. –0,4V



Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

D. –0,857V
Câu 15: Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 400 nm vào catôt của một tế bào quang điện, được
làm bằng Na. Giới hạn quang điện của Na là 0,50 μm. Vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện là
A. 3,28.105 m/s.
B. 4,67.105m/s.
C. 5,45.105 m/s.
D. 6,33.105 m/s.
Câu 16: Chiếu vào catôt của một tế bào quang điện một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,330 μm. Để triệt
tiêu dòng quang điện cần một hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,38V. Công thoát của kim loại dùng làm
catôt là
A. 1,16 eV
B. 1,94 eV
C. 2,38 eV
D. 2,72 eV
Câu 17: Cường độ dòng điện bão hòa bằng 40 μA thì số electron bị bứt ra khỏi catốt tế bào quang điện trong 1
giây là:
A. 25.1013
B. 25.1014
C. 50.1012
D. 5.1012
Câu 18: Biết cường độ dòng quang điện bão hoà Ibh = 2μA và hiệu suất quang điện H = 0,5%. Số phôtôn đập
vào catốt trong mỗi giây là:
A. 25.1015
B. 2,5.1015
C. 0,25.1015
D. 2,5.1013
Hiệu điện thế giữa hai anôt và catôt của một ống tia Rơghen là 200kV
Câu 19: Động năng của electron khi đến đối catốt (cho rằngvận tốc của nó khi bức ra khỏi catôt là vo=0)

A. 1,6.1013 (J)
B. 3,2.1010(J)
C. 1,6.1014(J)
D. 3,2.1014(J)
Câu 20: Bước sóng ngắn nhất của tia Rơnghen mà ống đó có thể phát ra
A. 5,7.10-11 (m)
B. 6.10-14(m)
C. 6,2.10-12(m)
D. 4.10-12(m)
Cường độ dòng điện trong ống Rơnghen là 0,64 mA. Tần số lớn nhất trong chùm bức xạ phát ra từ ống
Rơnghen là 3.1018(Hz)
Câu 21: Số điện tử đập vào đối catốt trong 1 phút là
A. 24.106
B. 16.105


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

C. 24.104
D. 24.107
Câu 22: Hiệu điện thế giữa anốt và catốt là:
A. 11.242(V)
B. 12421(V)
C. 12.142(V)
D. 11.424(V)
Câu 23: Gọi  và  lần lượt là 2 bước sóng của 2 vạch H  và H  trong dãy Banme. Gọi là bước sóng của
λ1 vạch đầu tiên trong dãy Pasen. Xác định mối liên hệ  ,  , λ1
A.

1


1

=

1

+



1



B. λ1 =  - 
C.

1

1

1

=

-




1



D. λ1 =  + 
Câu 24: Gọi λ1 và λ2 lần lượt là 2 bước sóng của 2 vạch quang phổ thứ nhất và thứ hai trong dãy Lai man. Gọi
λα là bước sóng của vạch Hα trong dãy Banme. Xác định mối liên hệ λα,λ1,λ2
1 1 1
A.
= +
 1 2
B.
C.

1


1

=
=

1

1
1

-

1


2
1

 2 1
D. λα = λ1+ λ2
Câu 25: Các bước sóng dài nhất của vạch quang phổ thuộc dãy Lyman và dãy Banme trong quang phổ vạch
của H tương ứng là: λ21 = 0,1218 μm và λ32 = 0,6563 μm.Tính bước sóng của vạch thứ 2 trong dãy Lyman?
A. 0,1027 μm
B. 0,0127 μm
C. 0,2017 μm
D. 0,1270 μm
Câu 26: Cho biết biết bước sóng ứng với vạch đỏ là 0,656 μm và vạch lam là 0,486 μm trong dãy Banme của
quang phổ vạch của H. Hãy xác định bước sóng của bức xạ ứng với sự di chuyển của e từ quỹ đạo L về quỹ đạo
M?
A. 1,875 μm
B. 1,255 μm
C. 1,545 μm
D. 0,84 μm
Câu 27: Trong quang phổ vạch của hydrô biết bước sóng của các vạch trong dãy quang phổ Banme vạch Hα :
λ32 = 0,656 μm và Hβ : λ62 = 0,4102 μm. Bước sóng của vạch quang phổ thứ ba trong dãy Pasen là


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

A. 1,0939 μm
B. 0,9141 μm
C. 3,9615 μm
D. 0,2524 μm
Cho 3 vạch có bước sóng dài nhất ở dãy quang phổ vạch của nguyên tử H là: λ21 = 0,1216 μm (Lyman),

λ32 = 0,6563 μm (Banme), λ43 = 1,8751 μm (Pasen)
Câu 28: Có thể tìm được bước sóng của mấy vạch thuộc dãy nào?
A. λ31, λ41 thuộc dãy Lyman; λ42 thuộc dãy Banme
B. λ32 thuộc Banme, λ53 thuộc Pasen, λ31 thuộc Lyman
C. λ42 thuộc dãy Banme, λ31 thuộc Lyman
D. λ31, λ41, λ51 thuộc Lyman
Câu 29: Bức xạ thuộc dãy Banme có bước sóng thỏa mãn giá trị nào?
A. 0,5212 μm
B. 0,4260 μm
C. 0,4861 μm
D. 0,4565 μm
Câu 30: Các bức xạ thuộc dãy Lyman có bước sóng thoả mãn giá trị nào?
A. λ31= 0,0973 μm,λ41=0,1026 μm
B. λ31= 0,1226 μm,λ41=0,1116 μm
C. λ31= 0,1026 μm,λ41=0,0973 μm
D. λ31= 0,1426 μm,λ41=0,0826 μm
Câu 31: Cho bước sóng của 4 vạch quang phổ nguên tử Hiđrô trong dãy Banme là vạch đỏ Hα= 0,6563, vạch
lam Hβ = 0,4860, vạch chàm Hγ = 0,4340, vạch tím Hδ = 0,4102 μm. Hãy tìm bước sóng của 3 vạch quang phổ
đầu tiên trong dãy Pasen ở vùng hồng ngoại?
A. λ43 = 1,8729 μm;λ53 = 1,093 μm;λ63 = 1,2813 μm
B. λ43 = 1,8729 μm;λ53 = 1,2813 μm;λ63 = 1,093 μm
C. λ43 = 1,7829 μm;λ53 = 1,2813 μm;λ63 =1,093 μm
D. λ43 = 1,8729 μm;λ53 = 1,2813 μm;λ63 = 1,903 μm
13, 6
Câu 32: Các mức năng lượng của nguyên tử H ở trạng thái dừng được xác định bằng công thức En=  2 eV,
n
với n là số nguyên n = 1,2,3,4 ... ứng với các mức K,L,M,N. Tính tần số của bức xạ có bước sóng dài nhất ở dãy
Banme
A. 2,315.1015 Hz
B. 2,463.1015 Hz

C. 2,613.1015 Hz
D. 4,56.1014 Hz
ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: B
Câu 2: A
Câu 3: D
Câu 4: A


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

Câu 5: A
Câu 6: B
Câu 7: D
Quang phổ của nguyên tử H là quang phổ vạch => A,B sai
Giữa các dãy Laiman, Banme, Pasen có ranh giới xác định => C sai
Câu 8: A
Câu 9: B
Khi ngừng chiếu xạ nguyên tử Hidro phát xạ thứ cấp gồm 2 vạch
1 vạch dãy Ban me ( M => L)
1 vạch dáy Lai-man (L = > K)
Câu 10: A
Bước sóng của bức xạ nói trên là:

Câu 11: A

Câu 12: A

Câu 13: B
Kim loại này có giới hạn quang điện là:


Câu 14: D

Câu 15: B


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

Câu 16: C
Công thoát của kim loại dùng làm catôt là:

Câu 17: A
số electron bị bứt ra khỏi catốt tế bào quang điện trong 1 giây là:
(electron)
Câu 18: B

Câu 19: D

Câu 20: C

Câu 21: A
Câu 22: B
Hiệu điện thế giữa anốt và catốt là:

Câu 23: C
Ta có:


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369


Câu 24: C
Ta có:

Câu 25: A

Câu 26: A
Câu 27: A
Câu 28: A

Câu 29: C

Câu 30: C

Câu 31: B


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

Câu 32: D



×