Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

15 ôn tập lượng tử ánh sáng đề 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.17 KB, 6 trang )

Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
15 - Ôn tập Lượng tử ánh sáng - Đề 6
Câu 1. Linh kiện nào dưới đây hoạt động dựa vào hiện tượng quang dẫn?
A. Quang trở.
B. Tế bào quang điện.
C. Đèn LED
D. Nhiệt điện trở.
Câu 2. Bán kính quỹ đạo Bohr thứ hai là 2,12.10-10 m. Bán kính bằng 19,08.10-10 m ứng với bán kính quỹ
đạo Bohr thứ:
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Câu 3. Khi chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có bước sóng λ1 = 0,25 µm và λ2 = 0,3 µm vào một tấm kim
loại, người ta thấy vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện lần lượt là v1 = 7,31.105 m/s; v2 =
4,93.105 m/s. Khối lượng của electron (me) có giá trị là: Cho: h = 6,625.10-34 Js; c = 3.108 m/s.
A. m = 0,91.10-31 kg.
B. m = 1,9.10-31 kg.
C. m = 9,1.10-31 kg.
D. m = 1,6.1019 kg.
Câu 4. Cho ba vạch có bước sóng dài nhất trong 3 dãy quang phổ là λ1L = 0,1216 μm (Lyman), λ1B =
0,6563 μm (Balmer), λ1P = 1,8751 μm (Pachen). Số vạch khác có thể tìm được là :
A. 2 vạch
B. 3 vạch
C. 5 vạch
D. 1 vạch
Câu 5. Hiệu điện thế giữa anot và catot của ống Ronghen là 18,75 kV. Bước sóng nhỏ nhất của tia
Ronghen do ống Ronghen phát ra là :
A. 0,6625.10-10 m
B. 0,6625.10-11 m
C. 0,5525.10-9 m


D. 0,3455.10-10 m
Câu 6. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35 μm. Hiện tượng
quang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng là:
A. 0,4 μm.
B. 0,2 μm.
C. 0,3 μm.
D. 0,1 μm.
Câu 7. Hiện tượng quang điện là hiện tượng khi chiếu ánh sáng có bước sóng thích hợp vào kim loại, thì
sẽ làm bật ra:
A. Các hạt bức xạ.
B. Các phôtôn.
C. Các electron.
D. Các lượng tử ánh sáng.
Câu 8. Trong nguyên tử hyđrô, xét các mức năng lượng từ K đến P có bao nhiêu khả năng kích thích để
êlêctrôn tăng bán kính quỹ đạo lên 4 lần ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 9. Chọn câu trả lời đúng. Nguyên tử hiđrô ở trạng thái có năng lượng En ( n > 1) sẽ có khả năng phát
ra:


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
A. Tối đa n vạch phổ
B. Tối đa n – 1 vạch phổ.
C. Tối đa n(n – 1) vạch phổ.
D. Tối đa n(n – 1)/2 vạch phổ.
Câu 10. Chiếu bức xạ có bước sóng 0,4 μm vào điện cực phẳng có công thoát 3.10-19 (J). Hỏi eletron
quang điện có thể rời xa bề mặt tối đa một khoảng bao nhiêu nếu bên ngoài điện cực có một điện trường

cản 7,5 (V/m).
A. 0,164 m
B. 0,414 m
C. 0,1243 m
D. 0,1655 m
Câu 11. Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,75 μm và λ2 = 0,25 μm vào một tấm kẽm có giới
hạn quang điện λo = 0,35 μm. Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện?
A. Cả hai bức xạ
B. Không có bức xạ nào trong hai bức xạ trên
C. Chỉ có bức xạ λ1
D. Chỉ có bức xạ λ2
Câu 12. Công thức nào trong các công thức sau sai dùng để xác định khối lượng tương đối tính mph của
photon ứng với bức xạ đơn sắc có năng lượng photon ε, bước sóng λ và tần số f (trong đó, h là hằng số
Plăng)?
A. mph = ε/c2
B. mph = hf/c2
C. mph = h/(cλ)
D. mph = hc/λ
Câu 13. Linh kiện nào sau đây hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong?
A. Tế bào quang điện;
B. Điện kế nhiệt;
C. Điôt phát quang;
D. Quang điện trở.
Câu 14. Một kim loại có giới hạn quang điện là λ0 = 0,3 μm. Năng lượng phôtôn tối thiểu để bứt electron
ra khỏi kim loại là:
A. 6,625.10-19 J
B. 19,875.10-19 J
C. 13,25.10-19 J
D. 0 J
Câu 15. Xedi (Cs)có giới hạn quang điện (giới hạn đỏ) λ0=0,66 μm nhận ánh sáng kích thích λ=0,44 μm

cho quang -electron. Xuất hiện trong một tế bào quang điện có UAK=12 V. Cho h≈6,6.10-34 J.s, c≈3.10^8
m/s. Động năng lớn nhất của các electron tới Anốt là:
A. 12,94 eV
B. 13 eV
C. 21.10-19 J
D. 20,7.10-19 J
Câu 16. Nguyên tử Hidro hấp thụ photon có năng lượng 16 eV làm bật electron ra khỏi nguyên tử từ trạng
thái cơ bản. Tính vận tốc của e khi bật ra ( biết En=-13,6/n2 eV; n=1,2,3...)
A. 0,6.106 m/s
B. 0,92.106 m/s
C. 6.106 m/s
D. 0,92.105 m/s
Câu 17. Chiếu đông thời hai bức xạ: một có bước sóng λ1 = 0,4 μm và một có tần số f2 = 5.1014 Hz vào
catôt của tế bào quang điện. Công thoát của kim loại dùng làm catôt là 2 eV. Cho hằng số Plăng
h=6,625.10-34 J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c=3.108 m/s, độ lớn điện tích êlectron e=1.6.10-19 C.
Để dòng quang điện bị triệt tiêu thì hiệu điện thế giữa anốt và catôt phải thoả mãn điều kiện:


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
A. UAK ≤ -1,1V.
B. UAK ≤ -1,5V.
C. UAK ≤ -1,4V.
D. UAK ≤ 1,5V.
Câu 18. Công thoát êlectron của một kim loại là 7,64.10-19 J. Chiếu lần lượt vào bề mặt tấm kim loại này
các bức xạ có bước sóng là λ1 = 0,18 μm, λ2 = 0,21 μm và λ3 = 0,35 μm. Lấy h = 6,625.10-34 J.s, c = 3.108
m/s. Bức xạ nào gây được hiện tượng quang điện đối với kim loại đó?
A. Cả ba bức xạ (λ1, λ2 và λ3).
B. Không có bức xạ nào trong ba bức xạ trên.
C. Hai bức xạ (λ1 và λ2).
D. Chỉ có bức xạ λ1.

Câu 19. Trong trường hợp nào sau đây được gọi là electron quang điện ?
A. electron trong dây dẫn thông thường
B. electron bứt ra từ catôt tế bào quang điện
C. electron tạo ra trong bán dẫn
D. electron tạo ra từ 1 cách khác
Câu 20. Một tấm kim loại có giới hạn quang điện là 0,6 µm được chiếu sáng bằng ánh sáng đơn sắc có
bước sóng = 0,3 µm thì các electron quang điện có vận tốc ban dầu cực đại là v0 (m/s) . Để các electron
quang điện có vận tốc ban đầu cực đại là 2v0 (m/s), thì phải chiếu vào tấm kim loại đó bằng ánh sáng có
bước sóng bằng ( Cho h = 6,625.10-34 Js; c = 3.108 m/s)
A. 0,28 µm
B. 0,24 µm
C. 0,21 µm
D. 0,12 µm
Câu 21. Biết khối lượng và điện tích của electron lần lượt: 9,1.10-31 (kg) và -1,6.10-19 (C); tốc độ ánh sáng
trong chân không 3.108 (m/s). Tốc độ của một êlectron tăng tốc qua hiệu điện thế 105 V là:
A. 0.4.108 m/s
B. 0.8.108 m/s
C. 1,2.108 m/s
D. 1,6.108 m/s
Câu 22. Trong hiện tượng quang-phát quang, sự hấp thụ hoàn toàn một photon sẽ đưa đến :
A. Sự giải phóng một electron tự do
B. Sự giải phóng một electron liên kết
C. Sự giải phóng một cặp electron và lỗ trống
D. Sự phát ra một photon khác
Câu 23. khi chiếu vào kim loại chùm ánh sáng ma không thấy cac electron thoát ra vì
A. chùm ánh sáng có cường độ quá nhỏ
B. công thoát e nhỏ hơn năng lượng phôtn
C. bước sóng ánh sáng lớn hơn giới hạn quang điện
D. kim loại hấp thụ quá ít ánh sáng đó
Câu 24. Theo tiên đề của Bo, khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo L sang quỹ đạo K thì

nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ21, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo L thì nguyên
tử phát ra phôtôn có bước sóng λ32 và khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo K thì nguyên tử phát
ra phôtôn có bước sóng λ31. Biểu thức xác định λ31 là:
A. λ31 = λ32λ21/(λ21-λ32).
B. λ31 = λ32 - λ21.
C. λ31 = λ32 + λ21.
D. λ31 = λ32λ21/(λ21+λ32).
Câu 25. Nguyên tử hydro bị kích thích ở trạng thái dừng ứng với quỹ đạo N sau đó chuyển về các quỹ đạo
bên trong thì phát ra tối đa bao nhiêu photon:
A. 4
B. 3


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
C. 1
D. 6
ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: A
Quang trở có điện thay đổi khi được chiếu sáng với ánh sáng thích hợp.
Câu 2: C
Bán kính quỹ đạo Bohr thứ hai là 2,12.10-10 m
Ứng với bán kính quỹ đạo

Câu 3: C

Thay giá trị vừa tìm được vào biểu thức (1) ta tính được
Câu 4: B
Từ 3 vạch trên ta có thể tìm được vạch thứ 2 trong dãy Laiman, vạch thứ 2 trong dãy Banme và vạch thứ 3
trong dãy Laiman
Câu 5: A

Câu 6: A
Hiện tượng quang điện là hiện tượng khi chiếu ánh sáng có bước sóng thích hợp vào kim loại, thì sẽ làm bật
ra các electron.
Câu 7: C
Hiện tượng quang điện là hiện tượng khi chiếu ánh sáng có bước sóng thích hợp vào kim loại, thì sẽ làm bật
ra các electron.
Câu 8: C
Có thể kích thích quỹ đạo electron tăng lên 4 lần khi từ trạng thái

Câu 9: D
Nguyên tử hiđrô ở trạng thái có năng lượng En ( n > 1) sẽ có khả năng phát ra tối đa
phổ
Câu 10: A
Hiệu điện thế hãm là:

vạch quang


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
Khoảng cách tối đa mà electron đi được là:
Câu 11: D
Bức xạ 2 gây ra hiện tượng quang điện vì có bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện
Câu 12: D
Ta có là công thức tính năng lượng của photon.
Từ đây ta có D sai.
Câu 13: D
Quang điện trở hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong
Câu 14: A
Năng lượng phôtôn tối thiểu để bứt electron ra khỏi kim loại là:


Câu 15: A
Động năng lớn nhất của các electron tới Anốt là:

Câu 16: B
Ta có ở trạng thái cơ bản thì n=1

Câu 17: A


Để dòng quang điện bị triệt tiêu thì hiệu điện thế giữa anốt và catôt phải thoả mãn điều kiện:
Câu 18: C
Giới hạn quang điện
Bước sóng có thể gây ra hiện tượng quang điện phải nhỏ hơn
Câu 19: B
Electron quang điện là electron bứt ra từ catôt tế bào quang điện
Câu 20: D

nên chỉ có bức xạ 1 và 2

Câu 21: D
Ta có
Câu 22: D
Trong hiện tượng quang-phát quang, sự hấp thụ hoàn toàn một photon sẽ đưa đến sự phát ra một photon
khác


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
Câu 23: C
khi chiếu vào kim loại chùm ánh sáng ma không thấy cac electron thoát ra vì không xảy ra hiện tượng quang
điện hay bước sóng của ánh sáng chiếu vào lớn hơn giới hạn quang điện

Câu 24: D

Câu 25: D
Số photon tối đa mà nguyên tử có thể phát ra khi đang ở quỹ đạo N (n=4)



×